Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy, học tập các môn chuyên ngành tại trường cao đẳng du lịch hà nội trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.57 KB, 23 trang )

Bin phỏp qun lý hot ng ging dy, hc
tp cỏc mụn chuyờn ngnh ti trng Cao ng
Du lch H Ni trong giai on hin nay

Thin Dng

Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Trn Kim
Nm bo v: 2007

Abstract: H thng húa c s lý lun v qun lý hot ng ging dy - hc tp cỏc
trng chuyờn nghip núi chung. Vi i tng nghiờn cu l bin phỏp qun lý ca
Ban Giỏm hiu trng Cao ng Du lch H Ni, tp trung kho sỏt thc trng qun lý
hot ng ging dy, hc tp cỏc mụn chuyờn ngnh ca trng trong thi gian t nm
2002 n nay. T ú, xut nh hng chung v nguyờn tc xõy dng cỏc bin phỏp
qun lý hot ng dy - hc mụn chuyờn ngnh, nờu bt nhúm bin phỏp dnh cho i
ng cỏn b, ging viờn, nhúm biờn phỏp dnh cho sinh viờn; nhúm bin phỏp qun lý
cỏc iu kin h tr ging dy, hc tp, nhm gúp phn nõng cao cht lng o to
ngh ca nh trng, ỏp ng yờu cu ngy cng cao ca doanh nghip

Keywords: Giỏo dc i hc; Ging dy; Hc tp; Mụn chuyờn ngnh; Qun lý giỏo
dc

Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết TW 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu",
giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Giáo dục chuyên nghiệp là một bộ
phận trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, là ngành học có tầm quan trọng đặc biệt
trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất n-ớc.


Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định quyết tâm "Đ-a
ngành Du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn". Thực hiện chủ tr-ơng của Đảng phát
triển ngành Du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế quan quan trọng trong sự nghiệp đổi mới,
Tổng cục Du lịch đã triển khai nhiều ch-ơng trình hành động bám sát với yêu cầu thực tế, một
trong những ch-ơng trình then chốt có ảnh h-ởng lớn tới sự phát triển của ngành đó là đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực tại các cơ sở phục vụ, kinh doanh. Để triển khai ch-ơng trình này
Tổng cục đã giao cho các tr-ờng trong hệ thống đào tạo của ngành đổi mới các hoạt động đào
tạo, kết hợp với các cơ sở kinh doanh có uy tín bồi d-ỡng nghiệp vụ, đào tạo nhân viên có
trình độ nghiệp vụ, tay nghề vững nhằm không ngừng nâng cao chất l-ợng phục vụ của ngành.
Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội là một trong những tr-ờng đầu tiên trực thuộc Tổng cục
Du lịch. Từ ngày thành lập đến nay Nhà tr-ờng luôn coi trọng công tác giáo dục - đào tạo
nghề nghiệp cho sinh viên. Qua nhiều năm hoạt động Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội luôn
xứng đáng là cơ sở đào tạo có uy tín trong ngành Du lịch. Với số l-ợng hơn 2000 sinh viên tốt

2
nghiệp hàng năm, Tr-ờng đã cung cấp nguồn nhân lực đáng kể cho các doanh nghiệp tại Hà
Nội và các tỉnh phía Bắc, nhiều học sinh của Tr-ờng đã trở thành cán bộ chủ chốt của các cơ
sở kinh doanh.
Những năm gần đây ngành Du lịch có cơ hội phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,
l-ợng khách du lịch tăng nhanh đặc biệt khách n-ớc ngoài, nhiều cơ sở kinh doanh mới xuất
hiện với quy mô lớn, cấp hạng cao, đa dạng về chủng loại và hình thức tổ chức phục vụ, nhu
cầu đào tạo nguồn nhân lực chất l-ợng cao ngày càng nhiều. Nhìn nhận lại hoạt động đào tạo
tại Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội chúng tôi nhận thấy chất l-ợng đội ngũ giáo viên, cơ sở
vật chất s- phạm, tổ chức giảng dạy còn nhiều bất cập, sản phẩm đào tạo ch-a đáp ứng với
yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh với
n-ớc ngoài. Tôi chọn đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy, học tập các môn
chuyên ngành tại Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay" mong muốn
đóng góp cho yêu cầu nâng cao chất l-ợng đào tạo của Nhà tr-ờng và cho sự nghiệp phát triển
ngành Du lịch trong thời kỳ hội nhập.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt
động giảng dạy, học tập các môn chuyên ngành tại tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhằm
nâng cao chất l-ợng đào tạo chuyên ngành của Nhà tr-ờng.

3. Các nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy, học tập ở các tr-ờng chuyên
nghiệp.
- Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy và học tập các môn chuyên ngành ở
tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Đề xuất và khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học chuyên ngành, góp
phần nâng cao chất l-ợng đào tạo nghề tại tr-ờng.
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giảng dạy và học tập các môn chuyên ngành tại tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà
Nội.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giảng dạy, học tập chuyên ngành tại tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
5. Giả thuyết khoa học
Hiện nay hoạt động giảng dạy, học tập các môn chuyên ngành tại Tr-ờng Cao đẳng Du
lịch Hà Nội còn nhiều bất cập, ch-a đáp ứng với nhu cầu sử dụng nhân lực có chất l-ợng cao
của các doanh nghiệp, nếu đề xuất và áp dụng đ-ợc biện pháp quản lý hoạt dộng dạy - học
chuyên ngành một cách hợp lý, khoa học thì chất l-ợng đào tạo của Nhà tr-ờng sẽ đ-ợc nâng
cao.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ
thống những vấn đề lý luận có liên quan.
- Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng ph-ơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi,
phỏng vấn, đối với sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lý, cơ sở thực tập trong khu vực Hà Nội.
- Phân tích sử lý số liệu: Dùng ph-ơng pháp thống kê toán học để xử lý những số liệu thu
đ-ợc từ khảo sát thực tế.

- Ph-ơng pháp hỏi ý kiến các chuyên gia.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Biện pháp quản lý của Ban Giám hiệu tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.

3
- Địa bàn nghiên cứu: thực hiện tại Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy và học tập các môn
chuyên ngành khách sạn - nhà hàng.
- Phạm vi thời gian: từ năm 2002 đến nay.
8. Cấu trúc luận văn
Ch-ơng1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy - học tập ở các tr-ờng
chuyên nghiệp
Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy và học tập các môn chuyên ngành tại
tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Ch-ơng 3: Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học các môn chuyên ngành
Ch-ơng 1
cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy - học ở các tr-ờng chuyên nghiệp
1.1. Một số khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng
* Quản lý
Hoạt động quản lý là hoạt động có tính định h-ớng, có chủ định của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý trong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt đ-ợc mục đích của tổ
chức.
Đặc điểm chung của hoạt động quản lý:
+ Hoạt động quản lý đ-ợc thực hiện bởi một tổ chức hay một nhóm xã hội.
+ Hoạt động quản lý là những tác động có mục đích và có định h-ớng.
+ Yếu tố con ng-ời (ng-ời quản lý và ng-ời bị quản lý) giữ vai trò trọng tâm của hoạt
động quản lý.
* Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện t-ợng xã hội, một chức năng của xã hội loài ng-ời đ-ợc thực hiện

một cách tự giác. Giống nh- mọi hoạt động khác của xã hội, giáo dục cũng cần đ-ợc quản lý.
Quản lý giáo dục là quá trình tác động có ý thức, đ-ợc định h-ớng của chủ thể quản lý lên các
thành tố của các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục một cách có hiệu
quả. Quản lý giáo dục gồm các thành tố: chủ thể quản lý giáo dục, đối t-ợng quản lý giáo dục
(khách thể quản lý giáo dục) và cơ chế quản lý giáo dục.
* Quản lý nhà tr-ờng
Quản lý nhà tr-ờng về bản chất là quản lý con ng-ời. Trong nhà tr-ờng hệ bị quản lý là
tập thể giáo viên, cán bộ, công nhân viên và học sinh; hệ quản lý là lãnh đạo nhà tr-ờng. Quản
lý nhà tr-ờng là tác động của lãnh đạo nhà tr-ờng (chủ thể quản lý) đến tập thể cán bộ, giáo
viên, công nhân viên và học sinh để tổ chức phối hợp hoạt động của họ trong quá trình giáo
dục học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà tr-ờng.
1.1.2. Khái niệm hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy của thầy là truyền thụ tri thức, tổ chức, chỉ đạo, điều khiển và h-ớng dẫn
hoạt động chiếm lĩnh tri thức của ng-ời học.
Hoạt động học của học sinh là hoạt động nhận thức d-ới tác động của ng-ời thầy. Thông
qua học tập ng-ời học biết sử dụng và điều khiển tri thức đã đ-ợc lĩnh hội tạo nên nhân cách
của bản thân để có khả năng thích ứng với yêu cầu xã hội.

4
Dạy và học là hai hoạt động có sự thống nhất chặt chẽ, có mối liên hệ hữu cơ giữa thầy và
trò, giữa truyền thụ và lĩnh hội, giữa dạy học và kết quả dạy học hiện tại và là hiệu quả trong
t-ơng lai.
1.1.3. Quản lý hoạt động dạy - học
Quản lý hoạt động dạy học là hệ thống những tác động có mục đích, có khoa học, hợp
quy luật của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong hoạt động dạy học nhằm đạt đ-ợc
mục tiêu đề ra. Trong nhà tr-ờng quản lý hoạt động dạy học là quản lý quá trình lao động s-
phạm của ng-ời thầy và hoạt động học tập, tự giáo dục của học sinh diễn ra trong quá trình
dạy học. Để quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả lãnh đạo nhà tr-ờng phải xác định rõ mục
tiêu, nội dung, các nguyên tắc và các ph-ơng pháp quản lý quá trình dạy học.
1.2. Nội dung cơ bản của quản lý hoạt động giảng dạy, học tập tại các tr-ờng chuyên

nghiệp
1.2.1. Hoạt động giảng dạy và học tập
Hoạt động giảng dạy và học tập trong nhà tr-ờng bao gồm:
- Mục tiêu đào tạo tại các tr-ờng chuyên nghiệp là mô hình khái quát của sản
phẩm đào tạo, là nhân cách của ng-ời học cần đạt đ-ợc sau khi ra tr-ờng nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc nói chung và của ngành nói riêng.
- Ch-ơng trình đào tạo là bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo bao gồm toàn
bộ môn học cần đào tạo, quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, các ph-ơng pháp
đào tạo và cách thức kiểm tra, dánh giá kết quả học tập, đ-ợc sắp xếp theo một thời gian biểu
chặt chẽ.
- Hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức quá trình học tập cho học sinh phù
hợp với mục đích, nội dung bài học, nhằm làm cho bài học đạt đ-ợc kết quả tốt nhất. Chọn
đúng hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích và nội dung bài học sẽ góp phần nâng
cao chất l-ợng dạy học.
- Ph-ơng pháp dạy là cách thức giảng viên trình bày tri thức, tổ chức và kiểm tra hoạt
động nhận thức và thực tiễn của ng-ời học nhằm đạt đ-ợc các nhiệm vụ dạy học.
- Đánh giá trong dạy học bao gồm việc thu thập thông tin về một lĩnh vực nào đó trong
dạy học, nhận xét và phán xét đối t-ợng đó, trên cơ sở đối chiếu các thông tin thu nhận đ-ợc
với mục tiêu đã đ-ợc xác định ban đầu. Hoạt động kiểm tra đánh giá chi phối đến mọi hoạt
động của quá trình dạy học. Nội dung và ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh quy định nội dung và ph-ơng pháp dạy của thầy, ph-ơng pháp học của trò.
1.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy, học tập
Quản lý hoạt động giảng dạy, học tập tại các tr-ờng chuyên nghiệp cần tập trung vào
các vấn đề:
- Quản lý tổ chức thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo
- Quản lý hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
- Quản lý thực hiện ph-ơng pháp dạy - học
- Quản lý hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
- Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy - học
1.3. Những yếu tố ảnh h-ởng đến quản lý hoạt động giảng dạy, học tập tại các tr-ờng

chuyên nghiệp
1.3.1. Định h-ớng giảng dạy
Định h-ớng giảng dạy đ-ợc hiểu là ph-ơng h-ớng hành động mà hoạt động giảng dạy
cần h-ớng tới. Nó đ-ợc cụ thể hoá bằng các ch-ơng trình, kế hoạch giảng dạy trong một thời

5
gian nhất định. Định h-ớng giảng dạy là nền tảng cơ sở, ph-ơng h-ớng và kim chỉ nam cho
công tác quản lý giáo dục trong nhà tr-ờng. Định h-ớng giảng dạy rõ ràng, hợp lý giúp cho
công tác quản lý hoạt động giảng dạy thuận lợi, là cơ sở tạo niềm tin cho đội ngũ giảng viên
yên tâm phấn khởi cống hiến khả năng, trí tuệ cho sự nghiệp phát triển giáo dục.
1.3.2. Ch-ơng trình giảng dạy
Ch-ơng trình giảng dạy là kế hoạch tổng thể các hoạt động giảng dạy của nhà tr-ờng.
Ch-ơng trình giảng dạy hợp lý, khoa học và bám sát nhu cầu thực tế giúp cho giảng viên tự
tin, triển khai các bài giảng đạt hiệu quả, góp phần tạo kiện thuận lợi cho công tác quản lý.
1.3.3. Đội ngũ cán bộ, giảng viên
Đội ngũ cán bộ, giảng viên là lực l-ợng cốt cán giữ vai trò quyết định chất l-ợng và
hiệu quả giáo dục, biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Vì vậy để quản lý hoạt động
giảng dạy, học tập có hiệu quả đồng thời đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục tr-ớc hết phải thực hiện
tốt việc quản lý đội ngũ cán bộ, giảng viên.
1.3.4. Ng-ời học
Cùng với giảng viên, ng-ời học vừa là chủ thể của hoạt động dạy học, vừa là đối t-ợng
quản lý giáo dục. Vì vậy ng-ời học có ảnh h-ởng trực tiếp đến hoạt động quản lý giáo dục nói
chung cũng nh- quản lý hoạt động dạy học. Để quản lý hoạt động giảng dạy có hiệu quả nhà
tr-ờng cần quan tâm quản lý các hoạt động học, đ-a các hoạt động này vào nề nếp.
1.3.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy - học
Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện cần thiết, cũng là ph-ơng tiện hỗ trợ đắc lực cho
hoạt động dào tạo, nó có ảnh h-ởng trực tiếp tới công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong
nhà tr-ờng. Muốn nâng cao chất l-ợng đào tạo, đáp ứng với yêu cầu thực tế của ngành, nhà
tr-ờng phải có chiến l-ợc phát triển dà tạo. Một trong những chiến l-ợc phát triển đó là hiện
đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học.

1.3.6. Thị tr-ờng lao động
Tại các địa bàn khác nhau, nhu cầu của thị tr-ờng lao động có sự khác nhau về cơ cấu
ngành nghề, chất l-ợng nhân lực. Điều này đòi hỏi nhà tr-ờng phải đổi mới nội dung ch-ơng
trình và ph-ơng pháp giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực tại các cơ sở. Đây
là đòi hỏi cấp bách trong công tác quản lý hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay.
1.4. Đặc điểm của hoạt động giảng dạy, học tập các môn chuyên ngành
1.4.1. Khái quát về môn chuyên ngành
Môn chuyên ngành là hệ thống tri thức về một nghề nào đó đ-ợc sắp xếp theo yêu cầu
s- phạm để truyền thụ cho ng-ời học.
Môn chuyên ngành đ-ợc cấu trúc bởi hai học phần cơ bản: các kiến thức hiểu biết và
kỹ năng thực hành. Hai học phần này có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung
cho nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
1.4.2. Tầm quan trọng của các môn chuyên ngành trong hoạt động đào tạo ở các tr-ờng
chuyên nghiệp
Trong hoạt động đào tạo môn chuyên ngành chiếm vi trí đặc biệt quan trọng: là những
môn học cơ bản trong đào tạo nghề nghiệp của nhà tr-ờng, chất l-ợng học tập các môn này là
cơ sở chủ yếu để các doanh nghiệp trong ngành tuyển dụng nhân lực trong t-ơng lai.
1.4.3. Đặc điểm giảng dạy các môn chuyên ngành.
- Nội dung môn học đ-ợc biên soạn theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp, từ khái niệm
dẫn đến nguyên tắc kỹ thuật, quy trình thực hiện, kỹ năng quản lý, điều hành, giám sát.
- Học phần lý thuyết đ-ợc tổ chức theo lớp, học phần thực hành tổ chức theo nhóm để
hình thành và rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ.
- Quá trình giảng dạy phối hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học khác nhau phù hợp với
từng nghề, từng ngành.

6
- Kiểm tra, đánh giá chủ yếu kiến thức hiểu biết và kỹ năng thực hành nghề nhiệp.
1.4.4. Đặc điểm học tập các môn chuyên ngành
Đặc điểm học tập môn chuyên ngành có liên quan trực tiếp đến đặc điểm giảng dạy:
- Nội dung học tập: là tập hợp các khái niệm, nguyên tắc, quy phạm, quy trình, các

kiến thức quản lý và điều hành chuyên sâu về nghề nghiệp, đ-ợc sắp xếp theo logic của môn
học.
- Hình thức học tập: đ-ợc tổ chức theo lớp hoặc nhóm tuỳ theo mục đích, yêu cầu cầu
từng bài học. Đối với các môn chuyên ngành yêu cầu hiểu biết sâu, kỹ năng cao, vì vậy hình
thức tự học, tự rèn luyện đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình học tập của ng-ời học.
- Kết quả học tập các môn chuyên ngành đ-ợc thể hiện bằng kiến thức hiểu biết và
việc vận dụng các kiến thức đó vào hoạt động thực hành và xử lý các tình huống th-ờng gặp
trong nghề.

Ch-ơng 2
Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy và
học tập các môn chuyên ngành tại
tr-ờng cao đẳng du lịch hà nội
2.1. Đặc điểm hoạt động đào tạo ở Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
2.1.1. Khái quát về Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội tiền thân là Tr-ờng Công nhân khách sạn du lịch đ
ợc thành lập ngày 24/07/1972. Tính đến nay trải qua 35 xây dựng và phát triển với các giai
đoạn: (1) Giai đoạn 1972 1997; (2) Giai đoạn 1997 2003; (3) Giai đoạn 2003 đến nay.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà tr-ờng
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà tr-ờng
- Đào tạo và bồi d-ỡng đội ngũ cán bộ có trình Cao đẳng và các trình độ thấp hơn
trong các lĩnh vực du lịch, khách sạn và liên quan;
- Bồi d-ỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ quản lý du lịch, khách sạn thuộc mọi thành phần
kinh tế, liên kết với n-ớc ngoài để tổ chức các lớp nâng cao;
- Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội.
2.1.2.2. Các hệ đào tạo
* Hệ Cao đẳng: có 2 ngành với 6 chuyên ngành đào tạo
* Hệ Trung cấp chuyên nghiệp: có 6 chuyên ngành đào tạo

* Hệ Trung cấp nghề: có 8 chuyên ngành đào tạo
* Hệ đào tạo, bồi d-ỡng ngắn hạn: có 6 nghiệp vụ đào tao, bồi d-ỡng.
2.1.3. Đặc điểm đối t-ợng đào tạo của Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
2.1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức nghề nghiệp
2.1.3.2. Cơ cấu cấp học
Cơ cấu học sinh có nguyện vọng theo học tại tr-ờng có sự biến động lớn: l-ợng sinh
viên theo học khối cao đẳng tăng dần, l-ợng học sinh trung học và nghề giảm nhanh.
2.1.3.3. Cơ cấu sinh viên theo vùng, miền
Học sinh sinh viên theo học tại tr-ờng phần lớn đến từ các tỉnh phía Bắc, chủ yếu là
học sinh nông thôn, trình độ dân trí ch-a cao, khả năng ngoại ngữ có hạn, ch-a quen với đời
sống đô thị, ch-a tiếp xúc với nếp sống văn minh và hiện đại. Đây là một trong những cản trở

7
lớn trong việc rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ du lịch, đặc biệt kỹ năng giao tiếp ứng xử với
khách n-ớc ngoài.
2.1.3.4. Cơ cấu sinh viên theo học nghiệp vụ chuyên ngành
Cơ cấu sinh viên theo học các nghiệp vụ có sự thay đổi lớn dẫn đến tình trạng nơi
giảng viên làm không hết việc, nơi thiếu việc làm là trở ngại không nhỏ đến hoạt động quản lý
đào tạo của nhà tr-ờng nói chung, đến hoạt động giảng dạy các môn chuyên ngành nói riêng.
2.1.3.5. Trình độ nhận thức, năng lực tiếp thu của ng-ời học
Sinh viên của tr-ờng là những ng-ời không đủ năng lực theo học Đại học,
chỉ số IQ ở mức độ không cao, trình độ nhận thức có nhiều hạn chế. Đây là cản trở không nhỏ
cho công tác quản lý giảng dạy của nhà tr-ờng.
2.1.4. Đặc điểm giảng viên của Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Đội ngũ giảng viên của nhà tr-ờng đ-ợc hình thành từ các nguồn cơ bản:
- Đội ngũ giảng viên đã từng giảng dạy của tr-ờng Du Lịch Việt Nam (tr-ờng dạy
nghề từ năm 1972).
- Cán bộ quản lý, kỹ thuật viên từ các khách sạn, nhà hàng có uy tín.
- Ng-ời đã tốt nghiệp chuyên ngành Du lịch từ các tr-ờng đại học.
2.1.4.1. Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi

Độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao, chiếm khoảng 1/3 tổng số giảng viên trong
toàn tr-ờng. Theo thống kê đây là độ ngũ gião viên có thâm niên công tác trong giảng dạy trên
5 năm và th-c sự là lực l-ợng nòng cốt trong các khoa, tổ bộ môn.
2.1.4.2. Cơ cấu giảng viên theo trình độ học vấn, chuyên môn, ngoại ngữ
* Về trình độ học vấn:
Tỷ lệ giảng viên có trình độ trên đại học quá ít (13,5 %) so với yêu cầu giảng dạy tr-ờng
cao đẳng.
* Trình độ chuyên môn:
Đội ngũ giảng viên dạy phần lớn đ-ợc đào tạo đúng chuyên ngành, có bề dày kinh
nghiệm giảng dạy.
* Về trình độ ngoại ngữ:
Tỷ lệ giảng viên giảng dạy chuyên ngành đạt trình độ C và trên C không nhiều
(khoảng trên 60%), khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ còn hạn chế. 2.1.4.3. Cơ cấu giảng viên
theo nghiệp vụ s- phạm, thâm niên công tác
Về nghiệp vụ s- phạm: 100% giảng viên đ-ợc đào tạo qua các lớp s- phạm cấp I và
cấp II, nhiều đồng chí đã tốt nghiệp đại học s- phạm là điều kiện thuận lợi cho triển khai hoạt
động giảng dạy của nhà tr-ờng.
Về thâm niên công tác: Phần lớn các giảng viên giảng dạy các môn chuyên ngành có
thời gian công tác từ 3 năm trở lên. Tuy nhiên số l-ợng giảng viên đã từng tham gia sản xuất,
kinh doanh tại các doanh nghiệp ch-a nhiều.
2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
2.1.5.1. Hệ thống tổ chức quản lý của Nhà tr-ờng
Hệ thống tổ chức của nhà tr-ờng bao gồm Đảng bộ, Ban Giám hiệu, chính quyền 3 cấp
và các tổ chức quần chúng là: Công đoàn, Đoàn thành niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh
viên.
2.1.5.2. Các phòng, trung tâm, khách sạn
2.1.5.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy

8
2.1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà tr-ờng

2.1.6.1. Hệ thống phòng học, nhà x-ởng
2.1.6.2. Hệ thống trang thiết bị, ph-ơng tiện dạy - học
2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học các môn chuyên ngành
2.2.1. Quản lý thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo

2.2.1.1. Mục tiêu đào tạo
* Mục tiêu chung
Mục tiêu chung đ-ợc quy định trong khung ch-ơng trình đào tạo của từng hệ đào tạo
do Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định.
* Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể cho từng chuyên ngành đ-ợc xây dựng từ các tổ bộ môn, khoa cho
từng nghiệp vụ chuyên ngành trên nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự t- vấn và h-ớng dẫn kỹ
thuật của các chuyên gia ph-ơng pháp của Bộ Giáo dục - Đào tạo, chuyên gia nghiệp vụ
chuyên ngành của Tổng cục Du lịch.
2.2.1.2. Nội dung đào tạo
Nội dung đào tạo đ-ợc thể hiện thông qua danh mục môn học trong ch-ơng trình đào
tạo cho từng hệ, từng chuyên ngành.
Nội dung các môn học đã bám sát theo yêu cầu mục tiêu đào tạo đề ra đồng thời đáp
ứng những yêu cầu cơ bản thực thế của các doanh nghiệp trong ngành. Tuy nhiên chúng tôi
thấy còn có những hạn chế sau:
- Một số nội dung trong các môn học của phần kiến thức cơ sở ngành hệ cao đẳng có
sự chồng chéo, ch-a đ-ợc l-ợc bỏ kịp thời.
- Số l-ợng môn học kiến thức cơ sở ngành vẫn còn nhiều, cồng kềnh về cấu trúc, lãng
phí về thời gian, gây sự nhàm chán cho ng-ời học, nên chăng có ph-ơng
án tích hợp lại.
- Một số phần trong nội dung các môn học chuyên ngành ch-a sâu, ch-a tiếp cận đ-ợc
với những kiến thức và kỹ năng mới nhất.
- Nội dung một số bài giảng lý thuyết, kỹ năng thực hành của các môn nghiệp vụ ch-a
có sự thống nhất giữa các giảng viên trong cùng tổ bộ môn.
- Sự phân cấp về nội dung giảng dạy giữa các hệ trong cùng một nghiệp vụ của một số

môn ch-a rõ ràng, rất khó cho việc triển khai giảng dạy liên thông.
2.2.1.3. Quản lý thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo
Ch-ơng trình đào tạo đ-ợc ban hành và triển khai kịp thời đến các khoa, tổ bộ môn.
Nhà tr-ờng đã quán triệt, phổ biến lề lối làm việc, sự phối hợp gữa các phòng, ban, các khoa
và tổ bộ môn trực thuộc trong việc điều hành họat động giảng dạy và phục vụ giảng dạy.
Nhìn chung các hoạt động quản lý thực hiện mục tiêu, ch-ơng trình đào tạo của nhà
tr-ờng thực hiện nghiêm túc, đ-ợc lãnh đạo Tổng cục Du lịch ghi nhận và đánh giá cao. Tuy
nhiên công tác quản lý còn một số khiếm khuyết:
- Hoạt động chỉ đạo ch-a th-ờng xuyên, liên tục, đôi lúc ch-a kiên quyết, xử lý một số
tr-ờng hợp vi phạm quy chế đào tạo.
- Ch-a có các hoạt động thăm dò, lấy ý kiến đóng góp của doanh nghiệp, giảng viên
cũng nh- học sinh về nội dung, hình thức tổ chức giảng dạy có vừa tầm, thiết thực với yêu cầu
phát triển của ngành, của xã hội hay không.
2.2.2. Quản lý hình thức giảng dạy, học tập
Công tác quản lý hình thức giảng dạy, học tập của tr-ờng đối với các môn chuyên
ngành đã đạt đ-ợc một số thành công đáng kể, góp phần duy trì đ-ợc chất l-ợng, danh tiếng
của nhà tr-ờng. Tuy nhiên hoạt động quản lý trong lĩnh vực này còn nhiều bất cập:

9
- Cách thức tổ chức dạy thực hành theo lớp với biên chế từ 40 đến 50 sinh viên là quá
nhiều về số l-ợng sinh viên của một lớp, ch-a hợp lý với mục đích rèn luyện kỹ năng, hình
thành kỹ xảo nghề nghiệp cho ng-ời học
- Ch-a chỉ đạo sâu sát các tổ bộ môn trao đổi, học tập và rút kinh nghiệm về cách thức
tổ chức lớp học khoa học.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục cho giảng viên thực hiện ph-ơng châm dạy học lấy
ng-ời học làm trung tâm ch-a phát huy hiệu quả.
2.2.3. Quản lý thực hiện ph-ơng pháp giảng dạy, học tập
2.2.3.1. Bồi d-ỡng nâng cao trình độ giảng viên
Vấn đề nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giảng viên đ-ợc lãnh đạo nhà
tr-ờng quan tâm chu đáo thông qua các hoạt động bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm, sinh hoạt

chuyên môn, nghiên cứu khoa học, tham dự các lớp huấn luyện nghiệp vụ chuyên ngành, gửi
giảng viên đi đào tạo nghiệp vụ ở n-ớc ngoài, thâm nhập thức tế tai các doanh nghiệp. Tuy
nhiên để có cơ sở xây dựng đội ngũ giảng viên trong t-ơng lai khi tr-ờng nâng cấp lên đại học,
nhà tr-ờng cần phải có kế hoạch tuyển chọn và đào tạo mang tính chiến l-ợc.
2.2.3.2. Tổ chức hội thảo đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy
Nhà tr-ờng chỉ đạo các hoạt động sinh hoạt chuyên môn từ cơ sở với trọng tâm điều chỉnh
nội dung ch-ơng trình giảng dạy và cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy theo h-ớng phát huy tính tích
cực của ng-ời học, các cuộc thảo luận chuyên đề về ph-ơng pháp giảng dạy đã đ-ợc giảng viên thực
hiện nghiêm túc và từng b-ớc vận dụng vào điều kiện thực tế cho từng bài học, môn học.
2.2.3.3. Tổ chức hội giảng các cấp
Hoạt động hội giảng đ-ợc lãnh đạo nhà tr-ờng quan tâm từ việc lên kế hoạch cho đến chỉ
đạo thực hiện đảm bảo túc từ cấp cơ sở. Qua nhiều kỳ hội giảng, năng lực s- phạm của giảng
viên đặc biệt đội ngũ giảng viên trẻ đ-ợc nâng cao góp phần tích cực cải thiện chất l-ợng
giảng dạy của nhà tr-ờng trong những năm qua.
2.2.3.4. Tổ chức dự giờ rút kinh nghiệm giảng dạy
Bên cạnh việc tổ chức tốt các hoạt động hội giảng, nhà tr-ờng chỉ đạo, động viên
khuyến khích các tổ bộ môn, các cá nhân tham gia dự giờ đồng nghiệp. Tuy nhiên hoạt động
dự giờ rút kinh nghiệm không đ-ợc triển khai một cách th-ờng xuyên, liên tục và tạo ra nề nếp
làm việc trong đội ngũ giảng viên của nhà tr-ờng. 2.2.3.5. Tổ chức tham gia các hoạt động
khác
Trong những năm qua nhà tr-ờng đã tổ chức nhiều hoạt động (thi học sinh giỏi các
cấp, thi tay nghề Asean, gặp gỡ đại diện các doanh nghiệp, thành lập các hội sinh viên, các
câu lạc bộ ) có tác dụng hỗ trợ cho giảng dạy các môn chuyên ngành.
2.2.4. Quản lý nề nếp giảng dạy và học tập
2.2.4.1. Triển khai quy chế kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Nhà tr-ờng chú trọng chỉ đạo việc thực hiện nghiêm túc các quy chế kiểm tra, thi học
kỳ, thi tốt nghiệp hệ Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp do Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành.
2.2.4.2. Quy định hồ sơ giảng dạy của giảng viên
Quy định hồ sơ giảng dạy của giảng viên đ-ợc nhà tr-ờng quan tâm và chỉ đạo sâu sát
từ khâu soạn bài giảng cho từng buổi dạy, soạn giáo án lên lớp, chuẩn bị sổ tay giáo viên, quy

định sử dụng sổ đầu bài trong quá trình giảng dạy.
2.2.4.3. Quy định giảng dạy gắn liền với hoạt động thực tiễn của các cơ sở kinh doanh, dịch
vụ

10
Nhà tr-ờng có chủ tr-ơng để giảng viên giảng dạy nghiệp vụ chuyên ngành tiếp cận
thực tế tại các doanh nghiệp để tiếp thu những kinh nghiệm từ thực tế sinh động, xây dựng mối
quan hệ tốt giữa nhà tr-ờng và cơ sở sử dụng nhân lực. Chủ tr-ơng này đã đ-ợc lãnh đao nhà
tr-ờng triển khai đến các khoa, tổ chuyên môn. Các hoạt động tiếp cận thực thế đạt đ-ợc các
kết quả khả quan, góp phần làm phong phú cho hoạt động giảng dạy của nhà tr-ờng.
2.2.4.4. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn
Nhà tr-ờng đã có quyết định thành lập hội đồng khoa học cấp tr-ờng, hội đồng khoa
học các khoa, quy định sinh hoạt tổ chuyên môn th-ờng kỳ. Nội dung các kỳ sinh hoạt đã thể
hiện đ-ợc các vấn đề chuyên môn, thiết thực với yêu cầu nâng cao chất l-ợng giảng dạy
chuyên ngành, giáo dục ý thức nghề nghiệp cho sinh viên. Những vấn đề lớn có tính chiến
l-ợc đ-ợc tập trung đề xuất Hội đồng khoa học nhà tr-ờng xem xét.
2.2.4.5. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Kiểm tra đánh giá th-ờng kỳ đ-ợc thể hiện với hình thức chủ yếu là các bài
kiểm tra viết đối với các môn lý thuyết, kiểm tra kỹ năng đối với các môn thực hành. Nội dung
kiểm tra luôn bám sát đề c-ơng chi tiết của môn học.
Kiểm tra đánh giá học kỳ đ-ợc thực hiện bằng các bài thi viết lý thuyết, kỹ năng với
thực hành. Hoạt động thi học kỳ tổ chức nghiêm túc, không chạy theo thành tích, ch-a phát
hiện thấy có dấu hiệu tiêu cực. Các đề thi và bài kiểm tra bám sát nội dung giảng dạy, phù hợp
với mức độ tiếp thu củ ng-ời học.
Thi tốt nghiệp cuối khoá học đ-ợc nhà tr-ờng tổ chức chu đáo, nghiêm túc và đúng
quy chế. Ch-a có biểu hiện tiêu cực trong các khâu ra đề, coi thi và chấm thi. Kết quả thi tốt
nghiệp cho thấy tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp t-ơng đối cao, tuy nhiên tỷ lệ tốt nghiệp đạt loại khá
và giỏi còn thấp so với yêu cầu nâng cao chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng. Đây là vấn đề
đáng đ-ợc quan tâm.
2.2.5. Quản lý các điều kiện hỗ trợ cho giảng dạy

2.2.5.1. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật
Vấn đề quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, học tập của nhà tr-ờng có nhiều -u điểm, hỗ trợ
đắc lực cho giảng dạy các môn chuyên ngành. Tuy nhiên số l-ợng phòng dạy thực hành còn
quá khiêm tốn, diện tích quá hẹp so với yêu cầu giảng dạy. Phần lớn các phòng thực hành đều
quá tải về không gian và thời gian sử dụng. Vấn đề này hiện ch-a đ-ợc khắc phục.
2.2.5.2. Quản lý việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính phục vụ cho giảng dạy, học tập
Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội là đơn vị sự nghiệp hành chính có thu, tài chính của
Tr-ờng bao gồm: kinh phí nhà n-ớc cấp và các nguồn thu từ hoạt động thực tế. Nguồn tài
chính của nhà tr-ờng dựa vào các nguồn thu từ ngân sách nhà n-ớc, từ thu học phí, lệ phí vàtừ
các hoạt động dịch vụ. Quản lý tài chính của nhà tr-ờng về cơ bản đã phục vụ đắc lực cho hoạt
động giảng dạy, học tập. Tuy nhiên chúng tôi thấy quản lý tài chính của nhà tr-ờng còn nhiều
hạn chế nh- chăm lo đời sống cho cán bộ, giảng viên ch-a chu đáo, đầu t- cho phát triển cơ sở
vật chất kỹ thuật của nhà tr-ờng ch-a nhiều, ch-a t-ơng xứng với nhu cầu phát triển của nhà
tr-ờng hiện nay.
2.2.5.3. Quản lý các hoạt động khác hỗ trợ cho giảng dạy
Ngoài giảng dạy theo ch-ơng trình đào tạo, nhà tr-ờng còn chỉ đạo nhiều hoạt động
vói nội dung và hình thức tổ chức phong phú góp phần hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giảng dạy,
học tập.
2.2.5.4. Từng b-ớc triển khai các điều kiện tiến tới xã hội hoá học tập
Lãnh đạo nhà tr-ờng đã từng b-ớc triển khai các hoạt động nhằm h-ớng tới mục tiêu
xã hội hoá giáo dục thông qua các hoạt động tìm kiếm chuyên gia giảng dạy; liên kết đào tạo;
mở các lớp chất l-ợng cao ; hoạt động marketing, xây dựng th-ơng hiệu nhà tr-ờng Các hoạt

11
động của nhà tr-ờng đã thực hiện phù hợp với điều kiện phát triển của xã hội trong giai đoạn
hiện nay. Tuy nhiên hiệu quả thực hiện của các hoạt động ch-a thực sự đáp ứng đ-ợc mong
muốn.
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy các môn chuyên ngành
2.3.1. Ưu điểm
- Lãnh đạo nhà tr-ờng chỉ đạo xây dựng mục tiêu đào tạo kịp thời và phù hợp với nhu

cầu phát triển của ngành Du lịch trong thời kỳ mới.
- Đảng uỷ và Ban Giám hiệu nhà tr-ờng có chủ tr-ơng, đ-ờng lối đúng đắn về vấn đề chỉ
đạo các hoạt động giảng dạy của nhà tr-ờng, đặc biệt các môn chuyên ngành tạo điều kiện cho
các khoa, bộ môn đạt đ-ợc những thành công nhất định, tạo dựng đ-ợc uy tín của nhà tr-ờng
trong điều kiện hiện nay.
- Việc tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên có kinh nghiệp nghề nghiệp phát huy tốt năng
lực cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý giảng dạy các môn chuyên ngành
- Quản lý nề nếp giảng dạy và học tập có nhiều tiến triển: từ khâu định h-ớng đến việc
chỉ đạo và triển khai có sự thống nhất về quan điểm, nhất quán về ph-ơng pháp thực hiện đã
có tác dụng tích cực cho hoạt động giảng dạy và học tập các môn chuyên ngành.
- Các hoạt động hỗ trợ giảng dạy về cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đào tạo
của nhà tr-ờng, đặc biệt có ảnh h-ởng tích cực đến các hoạt động quản lý và triển khai gảng
dạy, học tập các môn chuyên ngành.
2.3.2. Tồn tại
- Vẫn còn lúng túng trong việc giải quyết những mâu thuẫn trong tổ chức quá trình dạy
học giữa yêu cầu truyền đạt các kiến thức và kỹ năng nghiệp vụ ngày càng nhiều với quỹ thời
gian eo hẹp giành cho các môn chuyên ngành trong ch-ơng trình đào tạo.
- Thực tế chất l-ợng đội ngũ giảng viên còn cách xa với yêu cầu nâng cao chất l-ợng
dạy học trong tình hình mới. Tuy nhiên vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên còn
nhiều nan giải, ch-a có giải pháp hiệu quả trong giai đoạn hiện tại và t-ơng lai.
- Công tác quản lý đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy ch-a triển khai triệt để, và đồng bộ,
có lúc, có nơi còn buông lỏng.
- Lãnh đạo nhà tr-ờng ch-a nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của quản lý giáo dục
trong giai đoạn hiện nay. Việc tuyển chọn đội ngũ quản lý các thiếu quy hoạch và đào tạo cơ
bản về quản lý giáo dục dẫn đến hiệu quả quản lý ch-a cao.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật t-ơng đối đồng bộ, tuy nhiên còn thiếu về số l-ợng và hẹp về
không gian. Nhà tr-ờng ch-a có các giải pháp mang tính chiến l-ợc để hiện đại hóa cơ sở vật
chất kỹ thuật đáp ứng với yêu cầu hiện tại và phát triển trong t-ơng lai.
2.3.3. Nguyên nhân
- Nhận thức và triển khai các hoạt động quản lý sự thay đổi của lãnh đạo nhà tr-ờng

ch-a theo kịp với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và của lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo
nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
- Việc chỉ đạo của lãnh đạo nhà tr-ờng thiếu th-ờng xuyên, liên tục, có nơi, có lúc ch-a
đ-ợc sâu sâu sát dẫn đến việc triển khai hoạt động của các cơ sở có lúc, có nơi còn rời rạc,
thiếu sự ăn ý và nhịp hàng.
- Chế độ chính sách đối với giảng viên còn nhiều hạn chế, ch-a động viên khuyến
khích đ-ợc nhiều ng-ời phấn đấu v-ơn lên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đ-ợc giao.
- Nhà tr-ờng phải tiếp nhận và bố trí việc làm cho nhiều ng-ời không phù hợp với hoạt
động đào tạo do thời kỳ bao cấp để lại.
- Chất l-ợng tuyển sinh đầu vào của nhà tr-ờng còn nhiều hạn chế, khó khăn do điều
kiện khách quan mang lại.


12

Ch-ơng 3
đề xuất Các biện pháp quản lý hoạt động dạy- học
các môn chuyên ngành
3.1. Định h-ớng chung cho việc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học các
môn chuyên ngành
3.1.1. Các định h-ớng
3.1.1.1. Ch-ơng trình phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt nam đến năm 2010, tầm
nhìn 2015.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định Phát triển Du lịch thật
sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; đáp ứng nhu cầu Du lịch trong n-ớc và phát triển
nhanh Du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển Du lịch của khu vực .
Để sớm đ-a nghị quyết của Đảng trở thành hiện thực, từ năm 2005 Tổng cục Du lịch
đã triển khai xây dựng ch-ơng trình phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam đến năm
2010, tầm nhìn 2015 trong đó đã chỉ ra những ph-ơng h-ớng cơ bản làm cơ sở thống nhất
nhận thức và hành động cho ngành Du lịch. Những ph-ơng h-ớng đó là:

Thứ nhất, chăm lo phát triển nguồn nhân lực phải đ-ợc coi là h-ớng -u tiên đặc biệt
nhằm tạo ra một sự phát triển v-ợt bậc của nguồn nhân lực Du lịch.
Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực Du lịch phải xuất phát từ công cuộc đổi mới và từ mục
tiêu chiến l-ợc phát triển ngành Du lịch theo từng thời kỳ.
Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực Du lịch vừa là trách nhiệm của toàn xã hội, vừa là trách
nhiệm của từng doanh nghiệp Du lịch, đặc biệt trách nhiệm của Đảng, Nhà n-ớc và của đội
ngũ công chức, viên chức và ng-ời lao động của toàn ngành Du lịch.
3.1.1.2. Kế hoạch phát triển nhà tr-ờng trong giai đoạn 2006 2010
Để triển khai hoạt động theo định h-ớng phát triển nguồn nhân lực của ngành Du lịch,
lãnh đạo tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội đã xây dựng kế hoạch phát triển nhà tr-ờng giai
đoạn 2006 2010. Đây là định h-ớng cơ bản cho việc triển khai hoạt động giảng dạy của
nhà tr-ờng, có ý nghĩa rất quan trọng cho công tác dạy và học các môn chuyên ngành. Kế
hoạch phát triển nhà tr-ờng đã xác định mục tiêu và các định h-ớng phát triển nhà tr-ờng nh-
sau:
Mục tiêu: Phấn đấu đ-a nhà tr-ờng trở thành một trung tâm đào tạo chất l-ợng cao với
đa cấp học, đa ngành học về dịch vụ, đa dạng hình thức học tập phục vụ cho sự phát triển của
ngành và của đất n-ớc. Kết hợp chặt chẽ giữa giảng dạy nghiên cứu ứng dụng tổ chức
kinh doanh dịch vụ để phục vụ đắc lực cho chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng.
Định h-ớng: Quan điểm đào tạo của nhà tr-ờng là Đào tạo và bồi d-ỡng những gì
thực tiễn đang cần chứ không phải là đào tạo và bồi d-ỡng những gì mà
nhà tr-ờng có .
3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng các biện pháp
3.1.2.1. Đảm bảo tính thực tiễn khả thi
Trên cơ sở thực trạng tổ chức quan lý hoạt động dạy học các môn chuyên ngành, luận
văn phải xây dựng đ-ợc hệ thống biện pháp quản lý và hệ thống này phải có khả năng thực hiện
đ-ợc. Tuy nhiên việc thực hiện các biện pháp phải đảm bảo từng b-ớc nâng cao chất l-ợng dạy
học không bị xáo trộn về tổ chức hoặc thay đổi toàn bộ ch-ơng trình đào tạo hoặc không đảm
bảo nguyên tắc dạy học.

13

3.1.2.2. Phù hợp định h-ớng phát triển
Các biện pháp quản lý phải đ-ợc xây dựng trên cơ sở bám sát các định h-ớng trong
ch-ơng trình phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam đến năm 2015 của Tổng cục Du
lịch, tr-ớc hết phải đạt đ-ợc các mục tiêu cơ bản về đào tạo nguồn nhân lực của ngành.
Song song với yêu cầu định h-ớng phát triển nguồn nhân lực của ngành, các biện pháp
quản lý phải đồng thời phù hợp với kế hoạch phát triển của Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
giai đoạn 2006 2010.
3.1.2.3. Các biện pháp đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau
Các biện pháp đ-ợc xây dựng phải đảm bảo tính hệ thống, nghĩa là tổ chức thực hiện
biện pháp này là cơ sở để thực hiện biện pháp khác và ng-ợc lại. Bên cạnh đó các biện pháp
quản lý phải đảm bảo thực hiện đồng bộ, tránh tr-ờng hợp kết thúc thực hiện biện pháp này
mới tiến hành thực hiện biện pháp khác hoặc thực hiện biện pháp này gây cản trở hoặc ảnh
h-ởng đến kết quả thực hiện biện pháp khác.
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy- học các môn chuyên ngành
3.2.1. Nhóm các biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về vai
trò của quản lý hoạt động dạy - học
* Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
- Nâng cao nhận thức về quản lý hoạt động day học đối với đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục và giảng viên là tiền đề cho sự thành công trong triển khai các hoạt động dạy học
trong nhà tr-ờng.
- Nâng cao nhận thức về vai trò của quản lý hoạt động dạy học giúp cho cán bộ quản
lý, giảng viên xác định rõ trách nhiệm của mỗi ng-ời, góp phần vào sự phát triển chung của
nhà tr-ờng.
* Nội dung của biện pháp
- Tổ chức cho cán bộ, giảng viên học tập để hiểu sâu sắc về nội dung và tầm quan trọng
của công tác quản lý hoạt động dạy học trong điều kiện hoà nhập.
- Tổ chức thực hiện tốt các hoạt động hỗ trợ nâng cao nhận thức, trách nhiệm quản lý hoạt
động dạy học cho cán bộ, giảng viên.
- Tuyên truyền và vận động cán bộ, giảng viên thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động
dạy - học.

* Cách thức tiến hành biện pháp
- Tổ chức học tập để nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên thông qua các lớp học
ngắn hạn, các khóa học, các ch-ơng trình đào tạo quản lý giáo dục cho cán bộ quản lý giáo
dục và giảng viên. Tham quan và học hỏi thực tế về công tác quản lý giáo dục tại một số
tr-ờng có uy tín trong ngành Du lịch.
- Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giảng viên trong
các hoạt động quản lý dạy học thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề quản lý dạy và học;
sinh hoạt th-ờng kỳ với chủ đề quản lý giảng dạy, học tập;
tr-ng cầu ý kiến đóng góp cho công tác quản lý giảng dạy của nhà tr-ờng; tổ chức các đợt thi
đua với các chủ đề thiết thực có tác động tích cực đến thành tích giảng dạy và học tập.
- Tuyên truyền và vận động cán bộ, giảng viên thực hiện tốt công tác quản lý giảng dạy
thông qua việc phổ biến, ban hành các văn bản nội quy, quy chế và các quy định về quản lý
giảng dạy; quán triệt các mục tiêu, nhiệm vụ giảng dạy từng năm học; th-ờng xuyên đ-a các
thông tin kết quả quản lý giảng dạy, các thành tích của cá nhân, tập thể trong hoạt động giảng
dạy và học tập lên trang web, bảng tin nội bộ, tạp chí chuyên ngành để kịp thời động viên,
khuyến khích các g-ơng ng-ời tốt, việc tốt trong giảng dạy và học tập.

14
3.2.2. Nhóm các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ cán bộ, giảng viên
* ý nghĩa của biện pháp
Quản lý có hiệu quả hoạt động giảng dạy của đội ngũ cán bộ, giảng viên theo h-ớng
tích cực góp phần nâng cao khả năng chủ động tiếp thu kiến thức hiểu biết, rèn luyện kỹ năng
nghề nghiệp cho sinh viên, nâng cao chất l-ợng đào tạo, củng cố th-ơng hiệu của nhà tr-ờng,
đáp ứng ngày càng cao nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Du lịch trong điều kiện hội
nhập.
* Nội dung của biện pháp
- Chỉ đạo thực hiện mục tiêu giảng dạy, học tập.
- Chỉ đạo thực hiện đổi mới ch-ơng trình, nội dung giảng dạy.
- Bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho dội ngũ giảng viên.
- Chỉ đạo hoạt động đổi mới ph-ơng pháp dạy học.

- Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng sinh hoạt của tổ chuyên môn.
- Cải tiến công tác quản lý hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giảng viên.
- Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
* Cách thức tiến hành biện pháp
3.2.2.1. Chỉ đạo thực hiện mục tiêu giảng dạy, học tập
- Hoàn thiện mục tiêu giảng dạy của từng môn học chuyên ngành thông qua việc rà soát
và điều chỉnh mục tiêu đào tạo nói chung và mục tiêu giảng dạy của từng môn học cho phù
hợp với yêu cầu thực tế của ngành, của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp liên
doanh với n-ớc ngoài.
- Rà soát lại toàn bộ hệ thống bài giảng đã biên soạn có sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh
các mục tiêu sao cho phù hợp với yêu cầu đổi mới hoạt động giảng dạy với ph-ơng châm bồi
d-ỡng cho ng-ời học năng lực tự học tích cực, năng lực t- duy sáng tạo, năng lực biết đặt và
giải quyết vần đề trong thực tế.
- Chỉ đạo việc phổ biến, giới thiệu mục tiêu giảng dạy của từng môn học đến sinh viên
đồng thời tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu đã đề ra.
3.2.2.2. Chỉ đạo thực hiện đổi mới ch-ơng trình, nội dung giảng dạy
- Chỉ đạo việc rà soát lại các ch-ơng trình, nội dung giảng dạy để đánh giá thực trạng
ch-ơng trình, nội dung giảng dạy theo từng chuyên ngành.
- Tổ chức thu thập các ch-ơng trình đào tạo cùng chuyên ngành của các tr-ờng, các cơ
sở đạo tạo trong và ngoài n-ớc làm tài liệu tham khảo.
- Chỉ đạo các khoa, tổ bộ môn đề xuất điều chỉnh các ch-ơng trình, nội dung giảng dạy
cho phù hợp với yêu cầu thực tế của từng chuyên ngành.
- Chỉ đạo việc thử nghiệm ch-ơng trình, nội dung giảng dạy đã đ-ợc điều chỉnh.
- Chỉ đạo việc hoàn thiện ch-ơng trình, nội dung giảng dạy và ban hành chính thức.
- Chỉ đạo việc tiếp cận và triển khai từng b-ớc hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ.
3.2.2.3. Bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên
- Lập kế hoạch đào tạo dài hạn:
Kế hoạch đào tạo dài hạn mang tính chiến l-ợc nhằm đạt đ-ợc các mục tiêu lâu dài của
nhà tr-ờng.
- Lập kế hoạch đào tạo ngắn hạn (kế hoạch hàng năm):

Kế hoạch đào tạo ngắn hạn đ-ợc lập ra nhằm triển khai cụ thể các ch-ơng trình và kế
hoạch dài hạn để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra qua các kết quả cụ thể nh- kế hoạch đào tạo hàng
năm.
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch đào tạo đã xây dựng.
3.2.2.4. Chỉ đạo hoạt động đổi mới ph-ơng pháp dạy học
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ giảng viên về nhu cầu cấp thiết đổi
mới ph-ơng pháp dạy học.

15
- Tổ chức các cuộc sinh hoạt chuyên đề để giúp giáo viên, cán bộ quản lý định h-ớng
cho việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo ph-ơng châm lấy ng-ời học làm trung tâm.
- Thành lập Ban chỉ đạo đổi mới ph-ơng pháp dạy học của nhà tr-ờng. Ban chỉ đạo có
nhiệm vụ chỉ đạo các khoa, tổ bộ môn xây dựng kế hoạch thực hiện đổi mới ph-ơng pháp dạy
học sát với điều kiện thực tế của từng đơn vị.
- Chỉ đạo các khoa, tổ bộ môn triển khai các ph-ơng án đổi mới ph-ơng pháp dạy học
theo yêu cầu cụ thể của từng môn học.
- Chỉ đạo việc học tập và sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên.
3.2.2.5. Cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng sinh hoạt của tổ chuyên môn
- Chỉ đạo việc xây dựng quy định sinh hoạt của tổ chuyên môn.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng và đăng ký ch-ơng trình công tác của tổ cho
từng năm học.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch đã đăng ký.
- Chỉ đạo việc đánh giá hoạt động của các tổ chuyên môn nhằm củng cố và rút kinh
nghiệm để nâng cao chất l-ợng sinh hoạt tổ chuyên môn.
3.2.2.6. Quản lý hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giảng viên
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn thực hiện nghiêm ch-ơng trình đào tạo đã ban hành: dạy
đúng tiến độ của phân phối ch-ơng trình, không thay đổi nội dung của các giáo trình, bài
giảng đã đ-ợc thống nhất.
- Chỉ đạo quản lý soạn giáo án của giảng viên theo ch-ơng trình đào tạo, kiểm tra ,
đánh giá công việc soạn giáo án của giảng viên của tổ chuyên môn.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý giờ lên lớp của giảng viên theo tinh thần quản lý cơ
bản toàn bộ quá trình s- phạm trong nhà tr-ờng.
3.2.2.7. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Chỉ đạo việc rà soát lại công tác kiểm tra, đánh giá từng môn học chuyên ngành về
nội dung kiến thức, hình thức và ph-ơng pháp thực hiện đồng thời xác định hiệu quả của việc
kiểm tra, đánh giá.
- Thống nhất các nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo từng
môn học.
- Xây dựng và áp dụng các ph-ơng pháp mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
sinh viên.
3.2.3. Nhóm các biện pháp quản lý hoạt động học tập các môn chuyên ngành cho sinh viên
* ý nghĩa của biện pháp
Quản lý đổi mới hoạt động học tập cho sinh viên, giúp cho sinh viên chủ động, tích
cực và sáng tạo lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm nghề nghiệp, năng động tiếp cận các doanh
nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
* Nội dung của biện pháp
- Xây dựng động cơ học tập cho sinh viên
- Quản lý hoạt động học tập trên lớp, thực tập tại các cơ sở
- Quản lý hoạt động tự học.
* Cách thức tiến hành biện pháp
3.2.3.1. Xây dựng động cơ học tập cho sinh viên
- Nâng cao nhận thức cho sinh viên về tầm quan trọng của các môn chuyên ngành với
vấn đề lập nghiệp trong t-ơng lai thông qua các cuộc giao l-u, trao đổi. - Sử dụng kết quả
học tập các môn chuyên ngành làm một trong những tiêu chí để xét học bổng, xét thi đua, giới
thiệu cơ sở thực tập và giới thiệu việc làm. - Tạo điều kiện cho sinh viên có tay nghề khá
tham gia phục vụ các sự kiện lớn của đất n-ớc, của ngành và nhà tr-ờng nhằm tạo động lực
cho sinh viên thi đua học tập.
- Tuyển chọn sinh viên có tay nghề cao, ngoại ngữ giỏi đi học tập tại n-ớc ngoài theo
các dự án tài trợ.


16
- Xây dựng bầu không khí học tập tích cực cho sinh viên thông qua các hoạt động thiết
thực.
3.2.3.2. Quản lý hoạt động học tập trên lớp, thực tập tại các cơ sở
* Tăng c-ờng quản lý hoạt động học tập trên lớp:
- Tổ chức cho sinh viên học tập quy chế đào tạo, nội quy học tập và ch-ơng trình đào
tạo của nhà tr-ờng.
- Tổ chức các lớp học một cách hợp lý theo yêu cầu giảng dạy của từng chuyên ngành.
- Triển khai việc quản ký học tập trên lớp của sinh viên thông qua việc xây dựng nội quy
phòng học, nề nếp, cách thức giảng dạy và học tập đối với từng môn học chuyên ngành, tăng
c-ờng kiểm tra giám sát và đánh giá quá trình và kết quả học tập của sinh viên.
* Quản lý hoạt động tham quan, thực tập tại các cơ sở:
- Kiện toàn công tác tổ chức tham quan thực tập cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
tr-ờng và các cơ sở thực tập.
- Chỉ đạo các hoạt động tham quan thực tập đi vào nề nếp.
- Tổ chức kiểm tra, theo dõi và đánh giá kết quả thực tập.
- Duy trì mối quan hệ mật thiết với các cơ sở thực tập.
3.2.3.3. Quản lý hoạt động tự học
- H-ớng dẫn sinh viên học cách học chủ động, ph-ơng pháp t- duy, cách phát hiện vấn
đề.
- Tạo điều kiện và h-ớng dẫn sinh viên cách vận dụng và chuyển hoá tri thức thức vào
điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp.
- Chỉ dẫn cho sinh viên cách chọn tài liệu, tập hợp nội dung, hệ thống các kiến thức
hiểu biết, kỹ năng thực hành và đặc tr-ng riêng của từng môn học nghiệp vụ.
- Gợi ý, h-ớng dẫn và khuyến khích sinh viên tạo ra ph-ơng pháp học riêng của mình,
tự điều chỉnh tính cách sao cho có lợi cho việc tự học.
3.2.4. Nhóm các biện pháp quản lý các điều kiện hỗ trợ giảng dạy, học tập
* ý nghĩa của biện pháp
Xác định và triển khai biện pháp quản lý đổi mới các điều kiện hỗ trợ giảng dạy, học
tập đáp ứng yêu cầu thực tế góp phần nâng cao chất l-ợng giảng dạy và học tập.


* Nội dung của biện pháp
- Quản lý cơ sở vật chất cho quá trình dạy học.
- Quản lý và khai thác cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
- Chăm lo đời sống cán bộ, giáo viên, công nhân viên phục vụ giảng dạy.
- Quản lý các hoạt động hỗ trợ giảng dạy và học tập.
* Cách thức tiến hành biện pháp
3.2.4.1. Tăng c-ờng cơ sở vật chất cho quá trình giảng dạy
- Chỉ đạo cải tạo các phòng thực hành hiện có, xây dựng bổ sung các phòng thực hành
mới đảm bảo đủ số l-ợng, không gian và các điều kiện về trang bị nội thất phục vụ cho giảng
dạy từng chuyên ngành.
- Đầu t- mua sắm bổ sung trang thiết bị, dụng cụ giảng dạy phù hợp với yêu cầu thực
tế của từng chuyên ngành.
- Th-ờng xuyên trang bị bổ sung cho th- viện nhà tr-ờng, cải tiến cách quản lý th-
viện, huy động tối đa các loại tài liệu phục vụ cho giảng dạy.
- Thông qua các cơ sở kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhà tr-ờng huy động
các nguồn hỗ trợ cho nhà tr-ờng các t- liệu, thiết bị mới.
3.2.4.2. Quản lý và khai thác cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

17
- Tuyên truyền và vận động cán bộ, giáo viên, công nhân viên và ng-ời học ý thức
quản lý tài sản phục vụ cho giảng dạy và học tập.
- Chỉ đạo các phòng, khoa, tổ chuyên môn xây dựng nội quy sử dụng và bảo quản cơ sở
vật chất, ph-ơng tiện và đồ dùng dạy học.
- Chỉ đạo việc phân cấp quản lý tài sản một cách hợp lý trên tinh thần tự quản, tự chịu trách
nhiệm.
- Chỉ đạo thực hiện nghiêm chế độ kiểm tra, kiểm kê, bảo hành, bảo d-ỡng định kỳ các
trang thiết bị nhằm hạn chế thất thoát.
3.2.4.3. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giảng viên
- Chỉ đạo các hoạt động hỗ trợ nhằm đảm bảo các điều kiện thuận tiện cho quá trình

giảng dạy của giảng viên.
- Chỉ đạo việc đảm bảo chế độ đãi ngộ về vật chất cũng nh- tinh thần cho giảng viên
theo điều kiện và hoàn cảnh cho phép.
2.2.4.4. Quản lý các hoạt động hỗ trợ cho giảng dạy và học tập
- Chỉ đạo các việc thành lập câu lạc bộ sinh viên cấp khoa tiến tới hành lập hội sinh
viên tr-ờng.
- Chỉ đạo sinh hoạt ngoại khoá hỗ trợ cho giảng dạy và học tập.
- Tổ chức các hoạt động giảng dạy, giao l-u học hỏi tại các cơ sở kinh doanh trong
ngành Du lịch nhằm tăng c-ờng kiến thức thực tế cho giảng viên.
- Tổ chức hội thi tay nghề cho sinh viên, hội giảng giảng các cấp nhằm nâng cao năng
lực, trình độ chuyên môn cho thầy và trò.
- Xây dựng cảnh quan s- phạm lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho giảng dạy và học
tập.
3.2.5. Mối quan hệ giữa quản lý hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt động học tập
Hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập có liên quan mật thiết với nhau và tạo ra
một quá trình thống nhất, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho nhau. Quản lý hoạt động giảng dạy có
liên quan đến hoạt động dạy, bên cạnh đó quản lý hoạt động học tập của sinh viên cũng có tác
động nhất định đến quá trình học tập. Nh- thế quản lý hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt
động học tập trong một nhà tr-ờng có liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau trong việc
thực hiện mục tiêu của giảng dạy và học tập.
Quản lý hoạt động học tập có hiệu quả khi tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tích cực,
chủ động, tự giác học tập, rèn luyện, các phong trào thi đua sôi nổi làm cho bầu không khí học
tập vui t-ơi, phấn khởi có tác động tích cực đến hoạt động dạy học, đến công tác quản lý
giảng dạy của nhà tr-ờng.
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp
Trong phần trên luận văn đã đề ra 4 nhóm biện pháp nhằm quản lý hoạt động hoạt
động dạy - học các môn chuyên ngành ở Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Các nhóm biện
pháp này có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động, hỗ trợ nhau để ổn định và có tính định
h-ớng lâu dài. Do đó, để có thể quản lý hoạt động dạy - học các môn chuyên ngành cần phải
tiến hành đồng bộ cả 4 nhóm biện pháp trên. Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp, chúng tôi đã tiến hành trung cầu ý kiến đánh giá và nhận định của đội ngũ
cán bộ quản lý tại các phòng, khoa, bộ môn, trung tâm; các cán bộ giảng dạy có kinh nghiệm
lâu năm trong nhà tr-ờng và một số chuyên gia trong lĩnh vực quản lý giáo dục. Tổng số phiếu
phát ra là 150 phiếu và số phiếu thu về là 137 phiếu. Tổng hợp các phiếu khảo sát cho kết quả:
Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý
hoạt động dạy - học các môn chuyên ngành của Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội


18
TT
Các nhóm biện pháp
Mức độ cần thiết (%)
Tính khả thi (%)
Rất
cần
thiết
Cần
thiết
Không
cần
thiết
Rất
khả
thi
Khả
thi
Không
khả
thi
1

Nâng cao nhận thức cho cán
bộ quản lý và giảng viên về
vai trò của quản lý hoạt động
dạy - học
75.5
24.5
0
70.8
29.2
0
2
Quản lý hoạt động giảng dạy
của đội ngũ cán bộ, giảng
viên
96.2
13.8
0
90.8
9.2
0
3
Quản lý hoạt động học tập
các môn chuyên ngành cho
sinh viên
96.7
3.3
0
91.5
8.5
0

4
Quản lý các điều kiện hỗ trợ
giảng dạy, học tập
95.5
4.6
0
78.4
19.6
2
Qua kết quả khảo sát ta thấy việc quản lý hoạt động dạy - học các môn chuyên ngành
ở Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội là rất cần thiết với 4 nhóm biện pháp nêu trên đều đ-ợc
đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi cao. Trong đó mỗi nhóm biện pháp đ-ợc thể hiện
bằng kết quả điều tra cụ thể nh- sau:
Nhóm biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về
vai trò của quản lý hoạt động dạy - học

- Về mức độ cần thiết: 75,5% cho là rất cần thiết; 24,5% cho là cần thiết.
- Về tính khả thi: 70,8% cho là rất khả thi; 29,2% cho là khả thi.
Nhóm biện pháp thứ hai: Quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ cán bộ, giảng
viên
- Về mức độ cần thiết: 86,2% cho là rất cần thiết; 13,8% cho là cần thiết.
- Về tính khả thi: 90,8% cho là rất khả thi; 9,2% cho là khả thi.
Nhóm biện pháp thứ ba: Quản lý hoạt động học tập các môn chuyên ngành cho học
sinh - sinh viên
- Về mức độ cần thiết: 96,7% cho là rất cần thiết; 3,3% cho là cần thiết.
- Về tính khả thi: 91,5% cho là rất khả thi; 8,5% cho là khả thi.
Nhóm biện pháp thứ t-: Quản lý các điều kiện hỗ trợ giảng dạy, học tập
- Về mức độ cần thiết: 95,5% cho là rất cần thiết; 4,6% cho là cần thiết.
- Về tính khả thi: 78,4% cho là rất khả thi; 19,6% cho là khả thi và 2% cho là không
khả thi.

Qua bảng trên ta thấy việc quản lý hoạt động dạy - học các môn chuyên ngành ở Tr-ờng Cao
đẳng Du lịch Hà Nội là rất cần thiết với 4 nhóm biện pháp nêu trên đều đ-ợc đánh giá về mức
độ cần thiết và tính khả thi cao. Trong đó mỗi nhóm biện pháp đ-ợc thể hiện bằng kết quả
điều tra cụ thể nh- sau:

19
Nhóm biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giảng viên về
vai trò của quản lý hoạt động dạy - học
- Về mức độ cần thiết: 75,5% cho là rất cần thiết; 24,5% cho là cần thiết.
- Về tính khả thi: 70,8% cho là rất khả thi; 29,2% cho là khả thi.
Nhóm biện pháp thứ hai: Quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ cán bộ, giảng
viên
- Về mức độ cần thiết: 86,2% cho là rất cần thiết; 13,8% cho là cần thiết.
- Về tính khả thi: 90,8% cho là rất khả thi; 9,2% cho là khả thi.
Nhóm biện pháp thứ ba: Quản lý hoạt động học tập các môn chuyên ngành cho
sinh viên
- Về mức độ cần thiết: 96,7% cho là rất cần thiết; 3,3% cho là cần thiết.
- Về tính khả thi: 91,5% cho là rất khả thi; 8,5% cho là khả thi.
Nhóm biện pháp thứ t-: Quản lý các điều kiện hỗ trợ giảng dạy, học tập
- Về mức độ cần thiết: 95,5% cho là rất cần thiết; 4,6% cho là cần thiết.
- Về tính khả thi: 78,4% cho là rất khả thi; 19,6% cho là khả thi và 2% cho là không
khả thi.

20
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo là vấn đề hết sức
quan trọng, là khâu then chốt trong công tác quản lý giáo dục trong điều kiện hiện nay tại
n-ớc ta.
Từ những cở sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng (cao đẳng, đại

học), hoạt động giảng dạy các môn chuyên ngành có vai trò vô cùng quan trọng đối với chất
l-ợng đầu ra trong các tr-ờng chuyên nghiệp, góp phần đắc lực cho vấn đề cung cấp nguồn
nhân lực có chất l-ợng cao nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc. Trải qua
35 năm phát triển, đội ngũ sinh viên của Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội đã ngày càng
tr-ởng thành qua từng thế hệ; có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp; có kiến thức hiểu biết
ngày càng sâu, tay nghề ngày càng vững; phần lớn sinh viên sau khi ra tr-ờng đã nhanh chóng
tr-ởng thành và là nòng cốt cho hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các cơ sở trong ngành Du
lịch. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay với yêu cầu đổi mới và nâng cao chất l-ợng đào tạo
nguồn nhân lực cho ngành Du lịch đang đặt ra cho Đảng ủy, Ban giám hiệu và tập thể cán bộ,
giảng viên, công nhân viên nhà tr-ờng những thách thức mới. Điều này đòi hỏi Nhà tr-ờng
cần sớm tổ chức và đổi mới hoạt động giảng dạy nói chung và đặc biệt đối với các môn
chuyên ngành ở tầm cao mới để đáp ứng yêu cầu từng b-ớc hội nhập khu vực và quốc tế trong
lĩnh vực đào tạo, đồng thời giữ vững và phát huy vai trò của Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
với t- cách là một trong những cơ sở đào tạo đầu ngành Du lịch Việt Nam.
Đổi mới hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực là công
việc khó khăn và phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức. Vấn đề này có nhiều nội dung, nhiều khâu,
nhiều quy trình cần đ-ợc nghiên cứu một cách nghiêm túc và áp dụng mềm dẻo sao cho phù
hợp với tình hình phát triển của ngành Du lịch trong giai đoạn hiện nay. Đây là công việc hết
sức quan trọng và cần thiết, vừa có giá trị tr-ớc mắt và có tác dụng lâu dài đối với sự nghiệp
phát triển của ngành Du lịch.
Trong những năm tiếp theo Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội cần phân tích thực trạng
hoạt động giảng của nhà tr-ờng với trọng tâm các môn chuyên ngành để từ đó có những nhận
định, đánh giá và tổng kết những mặt mạnh, yếu của hoạt động này. Trên cơ sở đánh giá một
cách khách quan và chính xác nhà tr-ờng cần triển khai đồng bộ các nhóm biện pháp nhằm
đổi mới hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển
của ngành Du lịch.
Để xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp chúng tôi đã tiến
hành khảo sát thực tế. Qua khảo sát 137 phiếu trả lời từ các cán bộ quản lý các phòng, khoa, tổ
bộ môn, trung tâm, các cán bộ giảng dạy có kinh nghiệm tại tr-ờng Cao đẳng du lịch Hà Nội
cũng nh- một số chuyên gia trong lĩnh vực quản lý giáo dục, đại đa số những ng-ời tham gia

trả lời đều nhất trí và nhận thấy cần thiết phải thực hiện 4 nhóm biện pháp trên và cho rằng
các nhóm biện pháp này có tính khả thi cao. Tuy nhiên để thực hiện các biện pháp này đạt
hiệu quả, Đảng bộ, Ban giám hiệu cùng các đơ vị chức năng cần phải thức hiện một cách đồng
bộ, nghiêm túc và khẩn tr-ơng.
Với những kết quả thu đ-ợc, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra trong nghiên
cứu đề tài.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Để nâng cao chất l-ợng đào tạo tại các tr-ờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên
nghiệp đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo các vấn đề sau:
- Cần điều chỉnh, đổi mới nội dung, ch-ơng trình đào tạo, ph-ơng pháp giảng dạy theo
h-ớng hiện đại và phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

21
- Cần -u tiên thích đáng cho cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lý giáo dục đ-ợc đi đào tạo
và bồi d-ỡng theo các dự án sau đại học ở trong và ngoài n-ớc.
- Tăng c-ờng chỉ đạo sâu sát việc nâng cao chất l-ợng công tác quản lý giáo dục của
các tr-ờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp trong hệ thống giáo dục ở n-ớc ta.
2.2. Với Bộ Nội vụ:
Để tăng c-ờng và khuyến khích cán bộ giảng dạy yên tâm, phấn khởi và tập trung trí
tuệ học tập và nghiên cứu khoa học phục vụ cho hoạt động giảng dạy, chúng tôi khuyến nghị
với Bộ Nội vụ các vấn đề sau:
- Cần cải cách tiền l-ơng, phụ cấp giảng dạy, điều chỉnh hệ thống thang l-ơng, bậc l-ơng
theo trình độ chuyên môn đ-ợc đào tạo.
- Cần điều chỉnh hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo cho phù hợp để nâng cao tinh thần trách
nhiệm và ghi nhận công lao đóng góp của cán bộ quản lý giáo dục.
2.3. Với Tổng cục Du lịch:
Để hoạt động giảng dạy gắn liền với yêu cầu thực tế của doanh nghiệp và sự phát triển
không ngừng của ngành Du lịch, chúng tôi kiến nghị với Tổng cục Du lịch các vấn đề sau:
- Tăng c-ờng tổ chức các hội nghị, hội thảo trong phạm vi toàn ngành với các chuyên đề

nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực cho các cơ sở kinh doanh.
- Triển khai triệt để việc thực hiện ch-ơng trình phát triển nguồn nhân lực cho ngành
du lịch do Cộng đồng chung Châu âu tài trợ và coi đây là một trong những nhân tố tích cực
cho sự phát triển đào tạo các chuyên ngành trong ngành Du lịch.
- Tăng c-ờng hỗ trợ Nhà tr-ờng các nguồn vốn ngân sách, ch-ơng trình hành động
quốc gia trong lĩnh vực đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao năng lực cán bộ quản lý và phát triển đội
ngũ giảng viên cho những năm tiếp theo.
2.4. Đối với tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội:
Đảng ủy và Ban giám hiệu Nhà tr-ờng cần quan tam hơn nữa đến công tác quản lý đổi
mới hoạt động giảng dạy chuyên ngành, coi đây là công việc trọng tâm để nâng cao chất l-ợng
đào tạo. Thực hiện tốt quy chế dân chủ tại cơ sở đồng thời tăng c-ờng công tác thanh tra, kiểm
tra đối với các hoạt động giảng dạy. Để thực hiện tốt các yêu cầu này, chúng tôi kiến nghị lãnh
đạo Nhà tr-ờng các vấn đề sau:
- Có kế hoạch trực tiếp và lâu dài xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý từ cấp tổ tr-ởng
chuyên môn, đội ngũ giảng viên đủ mạnh để đảm đ-ơng đ-ợc công tác giảng dạy hiện tại và
trong t-ơng lai.
- Cần quan tâm, chỉ đạo nhiều hơn đến hoạt động các tổ chuyên môn. Đặc biệt đầu t-
cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động cho tổ chuyên môn đạt hiệu quả cao hơn.
- Tạo điều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần co đôi ngũ cán bộ quản lý từ cấp tổ
trở lên đ-ợc đào tạo qua các lớp quản lý giáo dục.
- Tổ chức bồi d-ỡng th-ờng xuyên cho cho giảng viên giảng dạy các môn chuyên
ngành về ngoại ngữ, tin học và tham gia hoạt động thực tế tại các doanh nghiệp có uy tín trong
ngành.
- Chỉ đạo việc giảng dạy chuyên ngành tập trung rèn luyện kỹ năng thực hành và giao
tiếp bằng ngoại ngữ cho sinh viên. Đối với các chuyên ngành trực tiếp phục vụ khách (quản trị
kinh doanh khách sạn, quản trị kinh doanh nhà hàng, nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ nhà hàng)
cần chuyển môn thi tốt nghiệp lý thuyết nghiệp vụ thành môn thi ngoại ngữ chuyên ngành với
hình thức vấn đáp theo tình huống nghiệp vụ cụ thể.
- Chỉ đạo hoạt động thống kê kết quả tìm việc làm phù hợp với nghề đ-ợc đào tạo của
sinh viên sau khi ra tr-ờng.


References
* Tác giả, tác phẩm

22
1. Quang An (2004). Những khái niệm cơ bản về trắc nghiệm trong Giáo dục. Tài liệu dùng
để nghiên cứu chuyên đề Giáo dục đại học theo ch-ơng trình cấp chứng chỉ phục vụ chức
dnh Giáo dục bặc đại học.
2. Đặng Quốc Bảo (1997). Khái niệm về Quản lý giáo dục và chức năng Quản lý giáo dục.
Tạp chí Phát triển Giáo dục, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc H-ng (2004). Giáo dục Việt Nam h-ớng tới t-ơng lai.
NXB Chính trị quốc gia.
4. Đặng Quốc Bảo Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004). Bài giảng quản lý Giáo dục, quản lý
Giáo dục nhà tr-ờng dành cho lớp cao học.
5. Nguyễn Quốc Chí (2004). Những cơ sở lý luận quản lý Giáo dục. Bài gảng dành cho lớp
cao học Quản lý Giáo dục.
6. Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996). Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng
dành cho lớp cao học Quản lý Giáo dục.
7. Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001). Những quan điểm giáo dục hiện đại.
Bài giảng dành cho lớp cao học Quản lý Giáo dục.
8. Nguyễn Đức Chính (2006). Đánh giá ch-ơng trình. Bài giảng lớp Cao học Quản lý Giáo
dục khóa 5, Đại học Quốc gia Hà Nôi.
9. Nguyễn Đức Chính Lâm Quang Thiệp (2004). Bài giảng đo l-ờng - đánh giá kết quả
học tập của học sinh, sinh viên dành cho lớp cao học Quản lý Giáo dục.
10. Vũ Cao Đàm (2003). Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học kỹ thuật,
Hà Nội.
11. Đỗ Ngọc Đạt (1997). Tiếp cận hiện đại hoạt đọng dạy học. NXB ĐHQG Hà Nội.
12. Trần Khánh Đức (2001). Căn cứ và chỉ số, quy trình đánh giá các điều kiên đảm bảo
chất l-ợng giáo dục đại học. Tạo chí Giáo dục số 1, tháng 4 năm 2001.
13. Trần Khánh Đức (2002). S- phạm kỹ thuật. NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Đặng Xuân Hải (2004).Tập bài giảng quản lý sự thay đổi trong giáo dục dành cho Lớp
cao học Quản lý Giáo dục.
15. Phạm Minh Hạc Trần Kiều (2002). Giáo dục tế hệ đi vào thế kỷ XXI. NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
16. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006). Quản lý Giáo dục. NXB S-
phạm
17. Trần Bá Hoành (2006). Đổi mới ph-ơng pháp dạy học, ch-ơng trình và sách giáo kho.
NXB Đại học S- phạm, Hà Nội.
18. Trần Bá Hoành (2006). Vấn đề giáo viên, những nghiên cứu lý luận và thực tiễn. NXB
Đại học S- phạm, Hà Nội.
19. Đặng Thành H-ng (2002). Dạy học hiện đại. NXB ĐHQG Hà Nội.

23
20. Trần Kiểm (1997). Giáo trình quản lý giáo dục và tr-ờng học. (Giáo trình danh cho học
viên cao học Giáo dục học). Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
21. Trần Kiểm (2004). Khoa học quản lý Giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
NXB Giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Khôi (2007). Lý luận dạy học công nghệ. NXB Đại học S- phạm, Hà Nội.
23. Phan Sắc Long (2003). Đổi mới ph-ơng pháp dạy học gắn liền với việc rèn luyện các kỹ
năng S- phạm của Nhà giáo. Tạp chí giáo dục số 60.
24. Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và ph-ơng pháp dạy học trong nhà tr-ờng. NXB Đại
học S- phạm, Hà Nội.
25. Nguyễn Ngọc Quang (2004). Bản chất của quá trình dạy học. Tài liệu dung để nghiên
cứu chuyên đề Giáo dục đại học theo ch-ơng trình cấp chứng chỉ phục vụ chức danh Giáo
dục bậc đại học.
26. Nguyễn Bá Sơn (2000). Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý. Tạp chí Phát triển
Giáo dục, Hà Nội.
27. Phan Thế Sủng (2002). Những cách xử thế trong quản lý tr-ờng học. NXB Giáo dục, Hà
Nội.
28. Nguyễn Cảnh Toàn (1997). Quá trình dạy, tự học. Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên

đề Giáo dục đại học theo ch-ơng trình cấp chứng chỉ phục vụ chức danh Giáo dục bặc Đại
học.
29. Phạm Viết V-ợng (2000). Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
*Văn bản, văn kiện
30. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004). Tài liệu bổ sung về tình hình Giáo dục.
31. Đại từ điển tiếng Việt (1999). NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
32. Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII.
33. Tổng cục Du lịch (2005). Ch-ơng trình phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam,
tầm nhìn 2015.
34. Trung tâm biên sạo từ điển Bách khoa Việt Nam (1995). Từ điển Bách khoa Việt nam
tập 1.
35. Tr-ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội (2005). Kế hoạch phát triển nhà tr-ờng trong giai
đoạn 2006 2010.

×