Tải bản đầy đủ (.pdf) (233 trang)

TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 233 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1. MỘT SỐ CÔNG IHỨCGIẢINHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

1
A-HÓA VỒ Cơ 1
B-HÓA HỮU Cơ 7
PHẦN 2. GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC
10
CHUYÊN ĐÈ 1: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO 10
I. Nguyên tắc: 10
n. Các trường họp sử dụng sơ đồ đường chéo 10
1. Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hoặc hai chất rắn không tác dụng với nhau 10
2. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan: 10
3. Phản ứng axit - bazơ 11
m. Các ví dụ minh họa 11
IV. Các bài tập áp dụng 17
CHUYÊN ĐÈ 2 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ VÀ BẢO TOÀN KHỐI
LƯỢNG 20
I. Phương pháp bảo toàn nguyên tố 20
1. Nội dung định luật bảo toàn nguyên tố: 20
2. Nguyên tắc áp dụng: 20
3. Các ví dụ minh họa: 20
n. Phương pháp bảo toàn khối lượng 26


1. Nội dung định luật bảo toàn khói lượng: 26
2. Nguyên tắc áp dụng : 26
3. Các ví dụ minh họa : 26
4. Bài tập áp dụng : 34
n. Kết họp hai phương pháp bảo toàn khói lượng và bảo toàn nguyên tố 38
1. Nguyên tắc áp dụng: 38
2. Các ví dụ minh họa: 38
3. Bài tập áp dụng : 38
CHUYÊN ĐÈ 3 : PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 40
1. Nguyên tắc áp dụng: 40
2. Các ví dụ minh họa: 40
3. Bài tập áp dụng : 47
CHUYÊN ĐÈ 4: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON 51
Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569
1. Nội dung định luật bảo toàn electron: 51
2. Nguyên tắc áp dụng: 51
3. Các ví dụ minh họa 51
4. Bài tập áp dụng : 64
CHUYÊN ĐÈ 5 : PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI 69
1. Quy đổi chất 69
1. Nguyên tắc áp dụng : 69
2. Các ví dụ minh họa : 69
1. Quy đổi chất 69
2. Quy phản ứng 73
3. Bài tập áp dụng : 74
CHUYÊN ĐÈ 6 : BẢO TOÀN ĐIỆN l í CH 77
CHUYÊN ĐÈ 7 : SỬDỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION RÚT GỌN 79
I. Phản ứng trao đổi 79
1. Nguyên tắc áp dụng : 79
2. Bài tập áp dụng : 79

n. Phản ứng oxi hóa - khử 82
1. Nguyên tắc áp dụng : 82
2. Bài tập áp dụng : 82
PHẦN 3 85
CHƯƠNG I. ESTE -LIPIT 86
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ú THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 8 6
1. Khái niệm về este 8 6
2. Công thức tổng quát của este 8 6
3. Tên este 8 6
4. Tính chất hoá học của este 8 6
4. Phản ứng khử este bởi líti-nhôm hiđrua L1AIH4 thành ancolbậc 1 87
5. Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este 87
6 . Một số phương pháp điều chế este 8 8
7. Lipit 89
8 . Xà phòng và chất tẩy rửa tổng họp 89
c- BÀI TẬP TRẮC NGHỆM 90
I - BÀI TẬP Cơ BẢN 90
n - BÀI TẬP NÂNG CAO 96
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_____________________________________________________________________ •
____________________

_________

___________________________________________________________
Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569
CHƯƠNG II. CACBOHIĐRAT 99
A - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
99
1. Cấu trúc phân tử 99

2. Tính chất hoá học 100
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 100
c- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 101
I-BÀI TẬP Cơ BẢN 101
CHƯƠNG III. AM IN - AMINO AXIT - PROTEIN 109
A - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 109
1. Cấu tạo phân tử: Các nhóm đặc trưng 109
2. Tính chất 109
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 110
c- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 112
I-BÀI TẬP Cơ BẢN 112
CHƯƠNG IV. POLEME 122
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ú THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 122
1. Khái niệm về polime 122
2 . Cấu trử: 1 2 2
3. Tính chất 122
4. Khái niệm về các vật liệu polime 122
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 123
1. Nhựa 123
2. Cao su 124
3. Tơ 124
c- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 125
I - BÀI TẬP Cơ BẢN 125
n - BÀI TẬP NÂNG CAO 128
CHƯƠNG V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 131
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ú THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 131
B- MỘT SỐ PHẢN ỨNG THƯỜNG GẶP 132
c - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 133
I - BÀI TẬP Cơ BẢN 133
n - BÀI TẬP NÂNG CAO 138

CHƯƠNG VI. KEM LOẠI KIỀM, KEM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM 141
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_____________________________________________________________________ •
____________________

_________

___________________________________________________________
Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569
A - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG
141
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 142
c - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 144
I- BÀI TẬP Cơ BẢN 144
n- BÀI TẬP NÂNG CAO 151
CHƯƠNG vn. CROM - SẮT - ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT 155
A - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 155
B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 156
c - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 159
I - BÀI TẬP Cơ BẢN 159
n - BÀI TẬP NÂNG CAO 164
CHƯƠNG vm . PHÂN BỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ c ơ 170
VÀ CHUẨN Đ ộ DUNG DỊCH 170
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ú THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 170
1. Nhận biết một số anion 170
2. Nhận biết một số cation 171
3. Nhậnbiết một số chất khí 172
B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 172
CHƯƠNG IX. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, 177
XÃ HỘI, MỒI TRƯỜNG 177

A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ú THUYẾT CẦN NẮM VỮNG 177
1. Vấn đề năng lượng và nhiên liệu 177
2. Vấn đề vật liệu 177
3. Hoá học và vấn đề thực phẩm 177
4. Hoá học và vấn đề may mặc 178
5. Hoá học và vấn đề sức khỏe con người 178
B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 179
PHẦN 4: 181
NHÔM 181
A.LÍ THUYẾT 181
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn 181
2. Tính chất vật lí 181
3. Tính chất hóa học: 181
4. ứng dụng và sản xuất 182
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
______________________________________________________________________•
____________________

_________

___________________________________________________________
Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
5. Một số hợp chất của AI 182

B. BÀI TẬP 184
1 .Cấu tạo, tính chất và ứng dụng 184
2. Các dạng toán về nhôm 190
SẮT - CROM - ĐỒNG 199
PHẦN A: CÁC DẠNG BÀI TẬP 199
DẠNG 2: BÀI TOÁN OXI HÓA 2 LẦN
202
DẠNG 3: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

205
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA OXIT SẮT 206
DẠNG 5: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUI ĐÔI 208
DẠNG 6 : GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN 209
DẠNG 7: TO ẤN VỀ QUẶNG - LUYỆN GANG, THÉP - HỢP KIM
210
DẠNG 8 : TOẨN VỀ CROM, ĐỒNG, THIẾC, BẠC VÀ MỘT SỐ KM LOẠI KHÁC

211
PHẦN B: TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 212
CROM VÀ HỢP CHẤT 219
ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT 223
Ths. Bùi Văn Tâm ĐT: 0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
PHẦN 1

MÔT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẢP
• •
TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
A- HÓA VÔ Cơ.
1. Công thức tính khối lương muối clorua khỉ cho kim loại tác dụng vói dung dịch HC1
giải phóng khí H2
IHnuối dorua niKL + 71.1ÍU 2
Ví dụ : Cho 10 gam hồn họp kim bại gồm Mg, Al, Zntác dụng với dung dịch HClthu được
22,4 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được.
rnmuổicioma = m K L + 7 1 n H ĩ = 1 0 + 7 1 .1 = 8 1 g a m
2. Công thức tính khối lương muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng giải phóng khí H2
IUmuối sun&t iìteL + 96.nH2
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim bại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2 SO4 loãng
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được.
mM uốisunỳùt = iỉi k l + 9 6 . ĩ i h 2 = 1 0 + 9 6 . 0 ,1 = 2 9 , 6 g a m
3. Công thức tính khối lương muối sunfat khi cho kim loại tác dụng vối dung dịch H2SO4
đặc tạo sản phẩm khử SO2 , s, H2S và H2O
96
iHnuốisuiiat = ihkl + Y .( 2nso2 + 6iìs + 8iiH2 s ) = mKL +96.( lìso2 + 3ns + 4nH2 s )
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n ơ 2 jo 4 = 2 nso2 + 4 ns + 5nn2 s
4. Công thức tính khối lưong muối nitrat khi cho kim loại tác dụng vói dung dịch HNO3
giải phong khí: NO2 , N0, N20, N2, NH4NO3.
IĐmuối niữat = IĐkL + 62 ( n NO 2 + 3rtNO + 8ltN2 o +10n N2 +8n nh4 no3)
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n h n o 3 = 2 i i n o 2 + 4 n x o + 1 0 n N 2 o + 1 2 ii N 2 + l O n N H 4 N O 3
5. Công thức tính khối lượng muối clorua khỉ cho muối cacbonat tác dụng vói dung dịch
HC1 giải phóng khí CƠ2 và H2O
IUmuối dorua IUmu ối cacbonat "I" 11*11 co 2

6 . Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch
H2 SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2 O
Hlmuối sunfat m\luấi cacbonat "I" 36. n co 2
7. Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối suníỉt tác dụng vói dung dịch HC1
giải phóng khí SƠ2 và H2O
Mlmuối dorua IDmuối sun Át ” 9. n sơ2
8 . Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch
H2 SO4 loãng giải phóng khí CƠ2 và H2 O
Mlmuối sunfat IHmuổi cacbonat "I" 16. n so 2
9. Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng vói dung dịch axit tạo muối và H2O
_
1
no (Oãt) - Do (H2 O) - — Hh ( Arit)
Ths. Bùi Văn Tâm
1
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
10. Công thức tính khối lưong muối sunĩat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng tạo muối suníat và H2O
Oxit + dd H2SO4 loãng —*■ Muối suníat + H20
mMuốisuniat- IDOãt 80 D h2 so 4
11. Công thức tính khối lương muối clorua khỉ cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch
HC1 tạo muối clorua và H2O.
Oxit + dd HC1 —> Muối clorua + H2O

IHnuối dorua niOxit "I" 55 lỉ H
2
o — morit 27,5 llHCl
12. Công thức tính khối lương kim loai khi cho oxit kim loai tác dung với các chất khử
như: c o , H2, Al, c
mKi. iHoxỉt mo (Oxit)
no (Oxit) = neo = n H 2 = n co 2 = n H 2 0
13. Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H20, axit, dung dịch
bazơ kiềm, dung dịch NH3 giải phóng hiđro.
2
ftKL= nH, vói a là hóa tri của kim bai
a
Ví dụ: Cho kim bại kiềm tác dụng với H2 O: 2M + 2 H2O —> 2MOH + H2
hkl= 2uh2 = noH~
14. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch
Ca(OH)i hoặc Ba(OH)’2 .
nkết tủa = ỈIOH - nco2 (với nkét tùa < nco2 hoặc đề cho dung dịch bazơ phản ứng hết)
Ví dụ: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH) 2 IM. Tính kết tủa thu
được.
Ta có: nco 2 = 0,5 mol
n Ba(OH)2 = 0,35 mol nOH“ = 0 ,7 mol
n ké tủ a = noH ~ - n c o 2 = 0 , 7 - 0 , 5 = 0 ,2 m o l
m k ế tứ a = 0 , 2 . 1 9 7 = 3 9 , 4 ( g )
15. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch
chứa hỗn hợp gồmNaOH, Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH)2 .
Tính nco\~ = noH~ - nco2 rồi so sánh ĩica2+ hoặc riBa2+ để xem chất nào phản ứng hết để
suy ra
n kết tủa ( điều kiện nco\ < nco2)
Ví dụ 1: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn họp gồmNaOH 0,1 M
và Ba(OH)2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được .

nco 2 = 0,3 mol
í^aOH = 0,03 mol
n Ba(OH)2= 0,18 mo 1
noH~ = 0 ,3 9 m o l
ncoị~ = noH~ - nco2 = 0,39- 0,3 = 0,09 moỉ
Mà ĩtea2+ = 0,18 mol nênnỵểttủa = ncoị~ = 0,09 moỉ
kết tủa — 0,09 . 197 = 17,73 gam
Ths. Bùi Văn Tâm
2
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
Ví dụ 2: Hấp thụ hết 0,448 lít CƠ2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hồn họp gồmNaOH 0,06
M và Ba(OH)2 0,12 M thu được m gàmkết tủa. Tính m
A.3,94 B. 1,182 c. 2,364 D. 1,97
ĩico 2 = 0,02 mol; ĩiNaOH = 0,006 moi; n Ba(OH)2 = 0,012 moi
=> ^ H0H ~ = 0 , 0 3 m o ỉ
nco\~ = noH~ - nco2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol
Màĩtea2+ = 0,012 mol nênìikểttủa = nco2f = 0,01 mol
mkénm. = 0,01 . 197 = 1,97
ló.Công thức tính thể tích CO2 cân hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
để thu được một lương kết tủa theo yêu cầu.
Ta có hai kết quả :
- ĩ l c o 2 M kếttủa
- n c o 2 = n o H ~ - n k ế t tủa

Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)2 1 M thu được 19,7
g&mkếttủa. TínhV?
- nCo 2 = nkếttùa= 0,1 m o l^ V c o 2 = 2,24 Ut
- nco 2= noH“ - Hcếttùa = 0,6 - 0,1 = 0,5 => V c o 2 = 11,2 lít
17. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+để xuất hiện một
lương kểt tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
n OH 3 .n kế ttủ a
n o h ~ = 4 . riA iĩ+ - n k é t tủa
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH IM vào dung dịch chứa 0,5 moi AICI3 để được
31,2 gamkết tủa.
Giai
Ta có hai kết quả :
noH” = 3.ĩikếttủa = 3. 0,4= l,2mol=>V= 1,2 lít
noH“ = 4. Ĩ1A13+ - Dkấtùa = 4 . 0 ,5 -0 ,4 = 1,6 moi => v = 1,6 lít
18. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ và H+ để
xuất hiện một lương kết tủa theo yêu cầu.
Ta có hai kết quả:
~ n OH ( m in ) 3.n kẾ ítủ a
- n OH ( max) = 4 . h a i 3+ - n iiế ttủ a + n H +
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH IM lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6
moi AICI3 và 0,2 mol HClđể được 39 gamkết tủa .
Giải
noH“(max) = 4. nAi3+- Hcấtùa+Hỉ+ = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 moi = > v = 2,l lít
19. Công thức tính thể tích dung dịch HC1 cần cho vào dung dịch NaÂlCh hoặc
Na [AỈ(OH)4 ] để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu.
Ta có hai kết quả:
- f t j Ị + — ìlkế t tủa
- ttH + = 4 . ỉtA lO l ~ kết tủa
Ths. Bùi Văn Tâm

3
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HC1 IM vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlƠ2 hoặc
Na [AI{OH)a ] để thu được 39 gam kết tủa.
Giải
Ta có hai kết quả :
I5 ỉ + = Hcátủa = 0,5 mol ^ V = 0 ,5 lít
Hỉ+ = 4. ĨIAIO^ - 3.ĩikấtủa = 4.0,7-3.0,5 = 1,3 mol =>v= 1,3 lít
20. Công thức tính thể tích dung dịch HC1 cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và
NaAlƠ2 hoặc Na [zí/(ơ//)4] để xuất hiện một lương kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả:
ỉlH+ = kết tủa +noH~
ĩlH + = 4 . ỉtA io 2 " 3 . tlk ế t tủa + n OH~
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HC11M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol
NaOH và 0,3 moi NaAlƠ2 hoặc Na \Al{OH)ị ] để thu được 15,6 g&m kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
(max) = 4. riAio^ - 3. nkếttủa + n oh~ = 4 .0 ,3 - 3 .0 ,2 + 01 = 0,7 m o l = > v = 0 ,7 lít
21. Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn2+ để xuất
hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
OH (min) ~ 2.nỵếttủa
OH (max) 4. ttZn2+ ~ ^.tlỵéịịỷa

Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH IM cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCỈ2 2M để được
29,7 g&m kết tủa .
Giải
Ta có ĩìzn2+ = 0,4 moi; Hkết tùa= 0,3 moi
Áp dụng CT 21 .
IlOH ( min) — 2.nkếttủa — 2 .0 ,3 — 0 ,6 =^>v ddNaOH — O56 llt
IIOH ( max) 4. ĩlZn^+ - 2.ĩlkếttủa 4 .0 ,4 2 .0 ,3 1 m o i — V ddNaOH llít
22. Công thức tính khối lương muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng
với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
2 4 2
ttlMuắi ~ ( ĩtthễn hợp "I" 2 4 ĨĨỊ\fO )
Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 Ẹam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2 Ơ3 , Fe3Ơ4 trong dung dịch HNO3
loãng dư thu được m gam muôi và 1,344 lít khí NO ( đktc) là sảnphâm khử duy nhât . Tìm m ?.
Giải
2 4 2 2 4 2
lũMuối— c _ ( Hihỗnhop ^ 2 4 UNO) — ( 1 1,36 + 2 4 .0 ,0 6 ) — 3 8 ,7 2 gãHi
80 80
23. Công thức tính khối lương muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt
bằng HNO3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 .
_ 242
m Muồi _ _ ị ĩtthỗií hợp "I" 8 ttNO
2
)
oO
Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2 Ơ3 , Fe3 Ơ4 trong HNO3 đặc nóng, dư thu
được 3,36 lít khí NO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
2 4 2 2 4 2
mMuối= -T T - ( ntỗnhợp + 8 riNO2 )= ^ ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam
Ths. Bùi Văn Tâm
4

0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
• • •
24. Công thức tính khối lương muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt
bằng HNO3 dư giải phóng khí NO và NO2 .
242
ĩtlM uốì ( M hỗ n hợp 24% tĩ.x o "I" MNO Ị )
80
Ví dụ : Hòa tan hết 7 gạm chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2 Ơ3 , Fe3Ơ4 trong HNO3 đư thu được
1,792 lít (đktc ) khí X gồmNO và NO2 và m gam muối. Biết dx/H 2 = 19. Tính m ?
Ta có : ĨINO = nNO 2 = 0,04 mol
242 242
rnMuối = — - ( mhỗnhgp + 24 nNO + 8 %Oj ) = — - (7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam
25. Công thức tính khối lương muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, FC2Ơ3,
Fe3Ơ4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2 •
IttMuểi ( ftthẫn hợp "I" 16. n s o ^ )
160
Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2 Ơ3 , Fe3Ơ4 bằng H2 SO4 đặc nóng, dư
thu được 1 1 ,2 lít khí SO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối
khan.
Giải
= 7 7 ? ( rohẽnhgp + ló.riso, ) = ^ ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam
160 160
26. Công thức tính khối lương sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lương sắt này bằng oxi
được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X vói HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
n tFe = ( n thẵn hợp + 2 4 n N O )
80
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư
giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc). Tìm m ?
Giải

rĩ*e = mhỗnhgp + 24 r^ro) = 3 + 0,025 ) = 2,52 gam
80 80
27. Công thức tính khối lương sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lương sắt này bằng oxi
được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X vói HNO3 đặc, nóng ,dư giải phóng khí NO2.
56
801
Ví d ụ: Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3
đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO2 ( đktc). Tìm m ?
Giải
ỈHFe - — ( ỈHhễn hợp + 8 n m 2 )
nte = mhỗnhgp + 24 ĩino2 ) = ( 10 + 8 . 0,45 ) = 9,52 gam
80 80
28. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA.
pH = - — (logKa + logCa ) hoặcpH = - log (a.Ca)
với a : là độ điện li
Ka : hằng sổ phân tì của axit
Ca : nồng độ moỉ/l của axit (Ca >0,01 M )
Ví dụ 1: TínhpH của dung dịch CH3 COOH 0,1 M ở 25°c . Biết Kch3 COOH = 1,8. 10' 5
Giải
pH = -i(b g K a + bgCa) = -ị(h g ỉ,S . 1 0 -5 + log0 ,l ) = 2,87
Ths. Bùi Văn Tâm
5
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________

Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 ^m l). Cho độ điện li của HCOOH
trong dung dịch là a = 2%
Giải
rp , n _ 10.D.C% _ 10.1.0,46
Ta có : Cm =

' = — — -— = 0,1 M
M 46
p H = -b g (a.C a) = - lo g ( A .0 ,l) = 2,7
29. Công thức tính pH của dung dịch bazư yếu BOH.
pH= 14 + J (ỉogKb + IogCb )
với Kb : hằng số phân li của bazơ
Ca : nồng độ moỉ/l của bazơ
Ví d ụ: TínhpH của dung dịchNH3 0,1 M . Cho Knh3 = 1,75. 10' 5
pH = 14 + — (bgKb + logCb) = 14 + — (bgl,75. 10'5 + bg0,l )= 11,13
30. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA
pH = - (logKa + loS^f~)
Ví d ụ: TínhpH của dung dịch CH3 COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M ở 25°c.
Biết Kch 3 COOH = 1,75. 10'5 , bỏ qua sự điện li của H2 O.
pH = -(1ogK:a + b g ^ ) = - (bgl,75. ÌO-5 + b g ^ ) = 4,74
31. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng họp NH3
H%=2-2Mv
My
với M ỵ: hỗn hợp gồm N
2
và H
2
ban đầu ( tỉ lệ 1:3 )
Mỵ : hỗn hợp sau phản ứng
Ví dụ : Tiến hành tổng họp NH3 từ hồn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khói hơi so với H2 là 4,25

thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 6 ,8 . Tính hiệu suất tổng họp NH3 .
Ta có : Hsr 2 : ĩiỉ 2 =13
M v 8,5
H% = 2 - 2 = 2-2 —— =75%
My 13,6
Ths. Bùi Văn Tâm
6
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
B-HÓA HỮU Cơ
1. Công thức tính số đồng phân ancol no đơn chức, mạch hở: Cnỉỉĩn+ĩOĩ
Số đong phân CnH2n+202 = 2n' 2 ( 1 < n< 6 )
Ví dụ: Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là:
a. CsHgO = 2 3"2 = 2
b. C4H10O = 2*-2 =4
c. C5H12O = 25'2 = 8
2. Công thức tính số đồng phân anđehừ đơn chức no, mạch hở: C„fỈ2„0
Số đồng phân CnH2nO = 2n' 3 (2 < n < 7)
Ví dụ: Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4ă o = 24"3 = 2
b. C5H10O = 25'3 = 4
c. CóHiiO = 2 6' 3 = 8
3. Công thức tinh số đồngỊĩhân axìí cacboxylic đơn chức no, mạch h ở: Cn H2 „Ơ2
Số ^ng phân CnH2nQ2 = 2n' 3 (2 < n < 7)

Ví dụ: Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H80 2 = 2*-3 = 2
b. C5H10O2 = 25'3 = 4
c. C6H12O2 = 2m = 8
4. Công thức tính số đồngỊĩhân este đơn chức no, mạch hở: CnfĨ2„02
Số đong phân CnH2nQ2 = 2°'2 (1 < n < 5)
Ví du: Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C2 H4O2 = i 2' 2 =1
b. clỉỉẻol =
2
3'2 =
2
c. C4ĨĨ8ọ l = 24'2 = 4
5. Công thức tinh số đồng phân ete đơn chức no, mạch h ở: Cn Hỉn+ỉO
Số đồng phân Cn H2 n+ 2 0 = —— —— ( 2 < n < 5)
Ví dụ: Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
- Q = M = 2 Ì ■
b. C4H10O = (4~ 1)-(4~ 2) = 3
c. C5ĨĨ12O = 6
, 2
6. Công thức tính sổ đồng phân xeton đữn chức no, mạch hở: c„ HĩnO
Số đồng phân c„ H2nO = (w~ 2)-(w~ 3) (3 < n < 7)
Ví d ụ: Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
, c4h' o i4 - u '4 " '’ 1
b. C5H10O = ( 5 = ^ = 3
c.C 6 H l2 0 = ( 5 z Ặ z 3 ) = 6
7. Công thức tính số đồng phân amìn đơn chức no, mạch hở: c n ỈỈ2 n+3N
Số đồng phân CnH2n+3N = 2n l (n < 5)
Ths. Bùi Văn Tâm
7

0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
• • •
Ví d ụ: Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C2H7N = 22-1 = 1
b. C
3
H
9
N = 2
3" 1
= 3
c. C4H12N = 24' 1 = 6
8. Công thức tỉnh số trieste ( triglixerit) tạo bải glixerol và hỗn hợp n axít béo:
CA . . . _ n2(n +1)
Sô tri este = —^ — -
2
Ví dụ : Đun nóng hỗn họp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitie và axit stearic ( xúc
tác
IỈ2 S0 4 dậc) thì thu được bao nhiêu trieste ?
CẨi. ; * _ 22(2 + l)
Sô trieste = —
-

-
= 6
2
9. Công thức tính sổ đồng phân ete tạo bải hỗn hợp n ancol đơn chức:
_/ _ n (n + 1)
Sô ete = —^ — -

2
Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H2 SO4 đậc ở 140°c dược hồn hợp
bao nhiêu ete ?
2 (2 + 1) _-
sốete = — * =3
2
10. Công thức tính so c cửa ancoỉ no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy :
Ấ nCO
Sô c của ancol no hoặc ankan =


(Với riH o > nco, )
»H'p-nco,
Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO2 và 9,45 gạm H2O .
Tìm công thức phân tử của A ?
_ «m 0,35
Số c của aneol no =



= — ——

= 2
nH2o - nco2 0,525 -0,35
Vậỵ A có công thức phân tử là C2 H6 O
Ví dụ 2: Đôt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO2 và 16,2
gam H2 O . Tìm công thức phân tử của A ?
(Với niỉ2o = 0,7 mol > nco2 = 0,6 mol) ^>A là ankan
nm 0,6
Số c của ankan =




= —— = 6
n H20 ~ n C02 —
Vậy A có công thức phân tử là C6ĨĨ14
11. Công thức tính khối lượng ancoỉ đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo
khối lượng CO2 và khối lượng H2 O:
_ m c o 7
ĨMancol Mh, o -
2 11
Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hồn họp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24
lítcỏ
2
(đkte) và 7,2 gam H2 O. Tính khối lượng của aneol ?
m co _ 4>4
nw>i = niH o - = 7,2 - -1— = 6 ,8
1 11 11
11 Công thức tính số đ, tri, tetra „./I peptìí tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm X amino axit khác nhau:
Số n peptitmax = x"
Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là
glyxin và alanin
Số đipeptit = 2 2 =4
Ths. Bùi Văn Tâm
8
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
• • •
Số tripeptit^ = 23 = 8
13. Công thức tính khối lượng amino axừ A( chứa n nhóm -NH2 và m nhỏm -COOH) khi

cho amỉno axừ này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác
dụng vừa đủ với b mol NaOH.
, , b -a
iì1a = M a

m
Ví dụ : Cho m g&m glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HC1. Dung dịch sau phản ứng tác dụng
vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tùn m ? ( Mgiyxm= 75 )
___^ 0 ,5 - 0 ,3 _ 1 c
___
ĨH— / J

ỈD gam
14. Công thức tính khối lượng amỉno axit A( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm -COOH) khỉ
cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác
dụng vừa đủ với b mol HCL
__ b -a
mA = MA.

n
Ví dụ : Cho m gạm alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng
tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HC1. Tìm m ? ( Maianin = 89 )
' ^ =89 0 -5 7 5 - ° ’3 7 5 = 17,88am
15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp
anken và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni ttung nóng.
Anken ( Ml) + H2 — - > A (M2) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn )
Số n của anken (CnHin ) = ^ 2 1
\A(M2-M{)
Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H2 , có tỉ khối hơi so với H2 là 5 . Dần X qua bột
Ni nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 6,25 .

Xác định công thức phân tử của M.
Mi= 10 và M2 = 12,5
rp ,
_ (12,5-2)10
_ _
Ta có :n= v =3
14(12,5-10)
M có công thức phân tử là C3IỈ6
16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp
ankin và H
2
trước và sau khi dẫn qua bột Nỉ nung nóng.
Ankin (Ml) + H2 —JVi,f°c > A (M2) (phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn)
Số n của ankin (CnH2n-2) = 7 7 7 7 7 —^ 7^ 7
14 (M 2 - M j)
17. Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken.
_
Mx
H% =2-2 —-
My
18. Công thức tính hiệu suất phản ứng Mđro hóa anđeMt no dtrn chức.
_
Mx
H% =2-2 —-
My
19. Công thức tinh % ankan A tham gia phản ứng tách.
M,
%A =
Mx
20. Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách.

M a =

Ths. Bùi Văn Tâm
9
0915.926.569 - 0977.026.569
PHẦN 2
GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ GIẢI NHANH
BÀI TÂP HÓA HOC
• •
CHUYÊN ĐÈ 1: PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_______________________________________________ •
____________________

_________
•_____________________________________
I. Nguyên tắc:
- Các giả trị trung bình như : Khối lượng mol trung bình; sổ cacbon trung bình; nồng độ mol
trung bình; nồng độ % trung bình; sổ khối trung bình của các đồng vị luôn có moi quan hệ với
khối lượng mol; sổ cacbon; nồng độ mol; nồng độ %; số khối của các chất hoặc nguyên tố bằng
các “đường chéo”.
- Tronẹphản ứng axit - bazơ: Thể tích của dung dịch axit, bazơ, nồng độ moỉ của ì-t, OH ban
đầu và nồng độ mol của ĩ t, OH du luôn cỏ moi quan hệ với nhau bằng các “đường chéo
II. Các trường họp sử dụng Stf đồ đường chéo
1. Trộn lẫn hai chất khí, hai chất tan hoặc hai chất rắn không tác dụng với nhau
Ta có sơ đồ đường chéo:
Trong đó:
- IIA, na là số mol của: Các chất A, B hoặc các đồng vị A, B của một nguyên tố hóa học.
- Va, Vb là thể tích của các chất khí A, B.
- Ma, Mb là khối lượng mol của: Các chất Ạ, B hoặc số khối của các đồng vị A, B của một

nguyên tố hóa học.
- M là khối lượng mol trung bình của các chất Ạ, B hoặc số khối trung bình của các đồng vị A, B
của một nguyên tó hóa học.
2. Trộn lẫn hai dung dịch có cùng chất tan:
- Dung dịch 1: có khối lượng mi, thể tích Vi, nồng độ Ci (nồng độ phần trăm hoặc nồng độ mol),
khói lượng riêng di.
- Dung dịch 2 : có khói lượng m2 , thể tích V2, nồng độ C2 (C2 > Ci ), khối lượng riêng ch.
- Dung dịch thu được: có khối lượng m = mi + m2, thể tích V = Vi + V2 , nồng độ c (Ci < c <
C2 ) và khối lượng riêng d.
Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:
a. Đổi với nồng độ % về khối lượng:
c
c2-c
n ạ IQ-CẸ
c c, -c
C^CỊ: (!)
'2
Ths. Bùi Văn Tâm
10
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
b. Đổi với nồng độ molAít'.
Cm1Nc > I c 2 - C I
^M2 I '-'I

c. Đối vái khối lượng riêng'.
d, ° I (L - d I
y 1 ^ 1
Q-Cf
x =
¿ / ‘S d . - d i ^ Ỳ Ó < t (3)
3. Phản ứng axit - Dazư
CỊ-Cp
Q - c f
(2)
a. Nếu axit dư:
Ta có sơ đồ đường chéo:
r * = a n
I ■ » I I
- v - Ị c B ã H ^ Ẽ I
^ >H jỆ ặ[|-EFặII
- Va, Va là thể tích của dung dịch axit và bazơ.
- là nồng độ OH~ ban đầu.
- [h bđ ], [h du ] là nồng độ ban đầu và nồng độ dư.
b. Nếu bazơ dư
Ta có sơ đồ đường chéo:
í < r ạ I < r ạ
^ [ ã ẹ s T ] ^
^ í q s s Ị - p õ ^ Ị
^ ^ n ] Ẽ ã H 5 E ã ]
- Va, Va là thể tích của dung dịch axit và bazơ.
- [OH [OH du] ]à nồng độ OH-ban đầu và OH- dư.
- [h bđ] là nồng độ ban đầu.
III. Các ví du minh hoa
m •

Ví dụ 1: Nguyên tử khói trungbmh của clo là 35,5. Cto có hai đồng vị bền: 35 C1 và 3
phần% số nguyên tử của 35 C1 là
A.75. B. 25. c. 80. D.20.
Hướng dẫn giải :Ảp dụng sơ đồ đường chéo ta cỏ:
r i, 3 5 5 - 3 5 ] „ 3
% C 1 = 4 •100% = 75%. Đáp án A.
C1. Thành
Ths. Bùi Văn Tâm
11
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
Ví dụ 2: Hỗn hợp hai khí NO và N2 O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Tỉ lệ số mol hoặc thể
tích của NO và N2 O trong hỗn họp lần lượt là
A. 1:3. B. 3:1. c. 1 :1 . D.23.
Hướng dẫn giải N^NaiNjO)=16,75.2 =33,5
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có
^4 1 - 3 9 5 2 Đáp án A.
Ví dụ 3: Một hồn hợp gồm O2 , O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi với hiđro là 18. Thành phần
% về thể tích của O3 trong hỗn hợp là
A.15%. B. 25%. c.35%. D. 45%.
Hướng dẫn giải
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
V* 4 1 1
=> 1 2 3 => ~^~~ịxlOO% = 25%. Đáp ánB.

Vỉ dụ 4: Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn họp
khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là
A. C3IỈ8. B. C4H10. c. C5H12. D. C6Hi4.
Hướng dẫn giải
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
IM2 - 3 0 I = 2 8
=• 'V ĩ » ] =
=^>M2 = 58 =^> 14n+2 = 58 =^> n=4 => X]àC4 Hio. Đáp án B.
Vỉ dụ 5: Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số moi tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn họp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí z có
tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. CsHô. c. C4H8. D. C3H4.
Hướng dẫn giải
W ĩ/ = 3 8
Phản ứng
CXHy
bđ:
1
pư:
1
spư: 0
z gồm CO2 và O2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: -S eT Ì
+
y y
(x+ 4 ) O2 —> XCO2 + 2 H2 O
10
y
0+ 4 )
1 0 - (x+ 4 )
1 0 -(X + P

X 40 = 8 x+ y
X
x= 4 và y = 8 Đáp án c.
Ths. Bùi Văn Tâm
12
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
Ví dụ 6: Cho hỗn hợp gồmN2 , H2 và NH3 có tỉ khói so với hiđro là 8 . Dẩn hồn họp đi qua dung
dịch H2 SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của
mỗi khí trong hỗn hợp Ẻn lượt là
A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3 . B. 25% NH3 , 25% H2 và 50% N2.
c. 25% N2 , 25% NH3 và 50% H2. D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3 .
Hướng dẫn giải
Khi đi qua dung dịch H2 SO4 đặc, dư toàn bộ NH3 bị hấp thụ, do đó thành phần của NH3 là 50%.
= 8 .2 = 16
Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có:
M(n2 h2) = 15 là khối lượng moi trung bình của hỗn hợp của N2 và H2 . Tiếp tục áp dụng phương
pháp đường chéo ta có:
3 B -Ỉ 5 1
1 7 ^ — 1 S -2 - 1 => %N2 = %H2 = 25%. Đápán A.
Vỉ dụ 7: Hỗn họrp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNƠ3 dư thì tạo ra kết
tủa có khói hiợng bằng khói lượng của AgNƠ3 đã tham gia phản ứng. Thảnh phần % theo khói
lượng của NaCl tong hỗn họp đầu là
A. 25,84%. B. 27,84%. c. 40,45%. D. 27,48%.

Hướng dẫn giải
NaCl + AgNOs AgClị + NaN03 (1)
NaBr + AgNƠ3 —» AgBrị + NaNƠ3 (2)
Khối lượng kết tủa (gồm AgCl và AgBr) bằng khối hrợng AgNƠ3 , do đó khối lượng mol trung
bình của hai muối kết tủa ii "K và M a ^ = 170 - 108 = 62. Hay khối
lượng mol trung bình của hai muối ban đầu = 23 + 62 = 85
Áp dụng phương pháp đường chéo, ta có
ĩ ^ r pB
"Đáp án B.
Ví dụ 8: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và
khối lượng tương ứng là
A. 14,2 gamNa2 HPố4 ; 32,8 gamNa3 PƠ4 . B. 28,4 gamNa2 HP0 4 ; 16,4 gamNa3P0 4 -
c. 12 gạmNaH2 P0 4 ; 28,4 gamNa2 HP0 4 . D. 24 gamNaĩỈ2 P0 4 ; 14,2 gamNa2 HP0 4 .
Hướng dẫn giải
Có:
Sơ đồ đường chéo:
tạo ra hỗn hợp 2 muối: NÍ1H2PO4 , Na2HP0 4 .
5 1
Ths. Bùi Văn Tâm
13
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
_
2

->
Mà:
Đáp án c .
Ví dụ 9: Hòa tan 3,164 gam hỗn hợp 2 muối CaCƠ3 và BaCƠ3 bằng dung dịch HC1 dư, thu được
448 ml khí CƠ2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCƠ3 trong hồn họp là
A.50%” B.55%. ¿ 60%. D. 65%.
Hướng dẫn giải
0488
ọọ /| = 0 ,0 2 moi —ỳ
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
— 3,164
M=
QG2
= 158,2.
3 ^ 2 .
x l0 0 % = 60%. Đáp án c.
Vỉ dụ 10: A là quặng hematit chứa 60% Fe2 Ơ3 . B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3 Ơ4 . Trộn rriA
tấn quặng A với niB tấn quặng B thu được quặng c, mà từ 1 tấn quặng c có thể điều chế được 0,5
tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ niA/ỉite là:
A. 52. ¿.3:4. C.43. D.2f.
Hướng dẫn giải:
Số kg Fe có trong 1 tấn của mỗi quặng là:
QuặngAchứa: Y o Ố Ỷ ^ ặ 1
QuặngBchứa:
Quặng c chứa:
Sơ đồ đường chéo:
mA 420 |504 - 480| = 24
480^"^
mB 504 ^ ^ ^ 1420 - 4801 = 60 _
B 1 1 6 0 5 Đáp án D.

Vỉ dụ 11: Đe thu được dung dịch HC125% cần lấy mi gam dung dịch HC145% pha với m2 gam
dung dịch HC115%. Tỉ lệ mi/nỊ2 là
A. 1 2 . BĨ 1:3. c. 2 :1 . D.3:l.
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức (1 ):
1 ^ 1 5 3 ^ 1 ) 1 Đáp án c .
7 «lia ííưrvp ^nn ml ri 1 infT AinVi mrÁ
Ví dụ 12: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lý (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch
NaCl 3% pha với nước cất. Giá trị của V là
A. 150 mi B. 214,3 ml. c. 285,7 ml D.350ml
Ths. Bùi Văn Tâm
14
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
Hướng dẫn giải
Tacó sơ đô:
vt (N ad) 3 I 0,9 - 0 1
/0 ,9
V2 ( ẹ p ) 0 X I 3 - 0,9 1
Q 9 ^
=^> Vi = = 150 ml. Đáp án A.
Ví dụ 13: Hòa tan 200 g&m SO3 vào rrỊ2 gam dung dịch H2 SO4 49% ta được dung dịch H2 SO4
78,4%. Giá trị của I1Ị2 là
A. 133,3 gam B. 146,9 gạm c. 272,2 gam D. 300 gam

Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: SO3 + H2 O

» H2SO4
98x100
1 0 0 gamS0 3 —»
g Q
= 122,5 gamIỈ2 S0 4 .
Nồng độ dung dịch H2 SO4 tương ứng 122,5%.
Gọimi, Ĩ1Ị2 Ồn lượt là khói lượng của SO3 và dung dịch H2 SO4 49% cần lấy. Theo (l)ta có:
■ 4 4 ị l
■ . . ^ ĩ t =» - 300gam. ĐípánD.
Ví dụ 14: cần lấy bao nhiêu gamtinh thể C11SO4 .5 H2 O và bao nhiêu gam dung dịch C11SO4 8 % để
pha thành 280 gam dung dịch C11SO4 16%?
A. 180 gạm và 100 gam. B. 330 g&m và 250 gam. c. 60 g&m và 220 g&m.D. 40 gam và 240 g&m
Hướng dẫn giải
GlQQ.5H,C
16D
____
—> Ta coi CUSO4 .5 H2 O như là dung dịch CUSO4 có:
2 SD
160x100
c% = 250 “64%.
Gọi mi là khối lượng của Q 1SO4 .5 H2 O và iri2 là khối lượng của dung dịch C11SO4 8 %.
Theo sơ đồ đường chéo:
rrị _ ĩ ì 1
^ r q 48 6 '
Mặt khác mi + ni2 = 280 gam
Vậy khói lượng CUSO4 .5 H2 O là:
280

mi = 1 + 6 xl = 40 g&m
và khối lượng dung dịch Q 1SO4 8 % là:
Ĩ
1

2
= 280 40 = 240 gam Đáp án D.
Ví dụ 15: cần bao nhiêu lít axit H2 SO4 (D = 1,84) và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 9 lít dung
dịchH2 S0 4 có D = 1,28 gạm/ml?
A. 2 lít và 7 lít. B. 3 lít và 6 lít. c. 4 lít và 5 lít. D. 6 lít và 3 lít.
Hướng dẫn giải
Sơ đồ đường chéo:
Ths. Bùi Văn Tâm
15
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
\_z v iV
—) Q 2 g M â t k h ac H2o H2so4 9
=^> ^HjO = 6 lít và ^h2so4 = 3 lít. Đáp án B.
Ví dụ 16: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn họp HC10,08M và H2 SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch
NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH =12. Giá trị a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C.0,14M. D.0.10M.
Hướng dẫn giải
Nồng độ H4^ ban đầu bằng: 0,08 + 0,01.2 =0,1M.

Nồng độ 0H~ ban đầu bằng: ữM.
Dung dịch sau phản ứng có pH =12, suy ra OH' dư, pOH = 2.
Nồng độ OH" dư bằng: 10'2 = 0,0IM.
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường họp OH' dư, ta có:
x H " 1 » I l « ® I B ípínB .
Ví dụ 17: Trộn Ến 3 dung dịch H2 SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HC10,3M với những thể tích
bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch
B gồmNaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch c có pH = 2. Giá trị V là
A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. c. 0,414 lít. D. 0,424 lít.
Hướng dẫn giải
Nồng độ E^ban đầu bằng: (0,1.2.0,1 + 0,2.0,1 + 0,3-0,1) : 0,3 =
Nồng độ OH" ban đầu bằng; (0,2 + 0,29) = 0,49M.
Dung dịch sau phản ứng có pH = 2, suy ra H+ dư.
Nồng độ H4^ dư bằng: 10' 2 = 0,0IM.
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường họp dư, ta có:
v [ c B a r W ã = a n < g g « g q _ s B
x ^ ĩ í ạ d | J 3 J * » â p í-A .
VI đụ 18: Dung dịch A gồm HC10,2M; HN03 0,3M; H2 S04 0,1M; HCK>4 0,3M, dung dịch B gồm
KOH 0 ,3 M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được
dung dịch có pH =13
A. 11:9. B. 9 :11. c. 101:99. D. 99:101.
Hướng dẫn giải
Nồng độ H4^ ban đầu bằng: (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = IM.
Nồng độ OH'ban đầu bằng: (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = IM.
Dung dịch sau phản ứng có pH =13, suy ra OH' dư, pOH = 1.
Nồng độ OH" dư bằng: 10' 1 = 0,1M.
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH" dư, ta có:
1 -Q 1 _ 9
- Q Ẽ ã H ^ c r 1 - ^ 1 n ĐáP ánB-
Ths. Bùi Văn Tâm

16
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
IV. Các bài tập áp dụng
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của đồng 63,54. Đồng có hai đồng vị bền: 2 9 Cu và 29 Cu. Thành
phần % số nguyên tử của 29 Cu là A. 73,0%. B. 34,2%. c. 32,3%. D. 27,0%.
Câu 2: Nguyên tử khối trung bình của cb là 35,5. Cb trong tự nhiên có 2 đồng vị là Cl và d .
Phần trăm về khói hiợng của 171d chứa trong HC1Ơ4 (với hiđro là đồng vị 1H 5 oxi là đồng vị 8 o )
là giá trị nào sau đây? A. 9,20%. B. 8,95%. c. 9,67%. D. 9,40%.
Câu 3: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị *13 và
2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là
1,008; của oxi là 16. số nguyên tử đồng vị của 2H có trong 1 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml)
là A. 5,53.1020. B. 5,53.lO20. c . 3 ,3 5 .1 0 20. D.4,85.1020.
Câu 4: Hòa tan m gam AI bằng dung dịch HNO3 bãng thu được hỗn họp khí NO và N2O có tỉ khối
so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí trong hỗn hợp là
Ã. 2 :3. B. 1 :2 . c. 1:3. D .3 :l.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hồn họp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 , thu được V lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X (gồmNO và NO2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của
X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. c. 5,60. D. 3,36.
Câu 6 : Hỗn họp Khí X gồm N2 và H2 có tỷ khối hơi so với He là 1,8. Đun nóng X một thời gian
trong bình kín có xúc tác thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối hơi so với He là 2. Hiệu suất của phản
ứng tổng hợp NH3 là:
Ă. 25%. B. 50%. c. 60%. D. 75%.

Câu 7: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 IM. Khối lượng các muối
thu được trong dung dịch là
A. 10,44 gamKH2P0 4 ; 8,5 gamK3 P0 4 . B. 10,44 gamK2 HP0 4 ; 12,72 g&m K3PO4 .
c. 10,44 gamK2 HP0 4 ; 13,5 gamKH2P0 4 . D. 13,5 g&mKH2 P0 4 ; 14,2 gamK3P0 4 .
Câu 8 : Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSƠ4 . Sau khi kết thúc các
phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối hr ợng
của Zn trong hồn họp bột ban đầu là
A. 85,30%. B. 90,27%. c. 82,20%. D. 12,67%.
Câu 9: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCƠ3 và MgCƠ3 bằng dung dịch HC1 (dư) thu được
0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số molcủa MgCƠ3 trong hồn họp là
A. 33,33%. B. 45,55%. c. 54,45%. D. 66,67%.
Câu 10: A là khoáng vật cuprit chứa 45% CU2 O. B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. cần trộn
A và B theo tỉ lệ khối lượng T = niA : IĨ1B nào để được quặng c mà từ 1 tấn quặng c có thể điều chế
được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất ?
A. 5 :3 B. 5 :4 c. 4 :5 D. 3 :5
Câu 11: Từ 1 tấn quặng hematit A điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng manhetit B điều chế
được 504 kg Fe. Hỏi phải trộn hai quặng trên với tỉ lệ khói lượng (niA : ĩĩib) là bao nhiêu để được 1
tấn quặng hồn họp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg Fe.
À. 1:3. B. 2 :5. c.2 :3 . D. 1 : 1 .
Câu 12: Thể tích nước và dung dịch MgSƠ4 2M cần để pha được 100 ml dung dịch MgSƠ4 0,4M
lần lượt là A. 50 ml và 50 ml. B. 40 ml và 60 ml.
c. 80 ml và 20 ml D. 20 ml và 80 ml
Ths. Bùi Văn Tâm
17
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________


______________________________
Câu 13: Một dung dịch NaOH nồng độ 2M và một dung dịch NaOH khác nồng độ 0,5M. Đe có
dung dịch mới nồng độ IM thì cần phải pha chế về thể tích giữa 2 dung dịch theo tỉ lệ là
A. 1 : 2 B. 2 :1 c. 1:3 D. 3 : 1
Câu 14: Một dung dịch HC1 nồng độ 35% và một dung dịch HC1 khác có nồng độ 15%. Để thu
được dung dịch mới có nồng độ 2 0 % thì cần phải pha chế 2 dung dịch này theo tỉ lệ khói lượng là
A. 1:3. B. 3:1. c. 1:5. D.5:l.
Câu 15: Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần trộn với 200 g&m dung dịch NaCl 30% để thu được
dung dịch NaCl 20% là
A. 250 g&m B. 300 gam c. 350 g&m D. 400 gam
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam Na2 Ơ nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được
dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là
A. 11,3. B. 20,0. c. 31,8. D. 40,0.
Câu 17: Lượng SƠ3 cần thêm vào dung dịch H2 SO4 10% để được 100 gamdung dịch H2 SO4 20%

A. 2,5 g&m B. 8 ,8 8 gạm c. 6 , 6 6 gam D. 24,5 g&m
Câu 18: Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2 SO4 98% (d = 1,84 g/ml) để
được dung dịch mới có nồng độ 1 0 % là
A. 14,192 mi B. 15,192 ml. c. 16,192 ml D. 17,192 ml
Câu 19: Dung dịch rượu etylic 13,8° có d(g/m]) bao nhiêu? Biết
4 ịp = 1 s M . A. 0,805. B. 0,8 55. c. 0,972. D. 0,915.
Câu 20: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn họp HBr 0,08M và H2 SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch
KOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH =12. Giá trị a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C.0,14M. D.0.10M.
Câu 21: Trộn Ển 3 dung dịch H2 SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HC10,3M với những thể tích
bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 450 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch
B gồmNaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch c có pH = 2. Giá trị V là
A. 0,201 lít. B. 0,321 lít. c. 0,621 Ut. D. 0,636 lít.
Câu 22: Thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3

và HC1 có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là
A. 0,224 lít. B. 0,15 ũt. c. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Câu 23: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml
dung dịch HC10,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của
V là A. 36,67 ml. B. 30,33 ml. c. 40,45 ml D. 45,67 mi
Câu 24: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HC1 và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ
aM thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là ([H^OH'] = 10"14)
A.0,15. B. 0,30. c. 0,03. D. 0,12.
Câu 25: Trộn200 ml dung dịch chứa hồn họp HC10,1 M và H2 SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch
Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH =13. Giá trị a và m
lần lượt là A. 0,15 M và 2,33 g&m. B. 0,15 M và 4,46 gam.
c. 0,2 M và 3,495 gạm. D. 0,2 M và 2,33 g&m.
Câu 26: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HC10,08M và H2 SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2
có nồng độ xM thu được m gamkếttủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và X là:
A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5565 và 0,06. c. 0,5825 và 0,03. D. 0,5565 và 0,03.
Ths. Bùi Văn Tâm
18
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________

______________________________
Câu 27: Lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỉ lệ nào để thu được dung
dịch có pH = 8 ?
A. Y Ọ • ®* V 11- Vbazơ = Vax. D. Không xác đinh được.
axit axit
Câu 28: Dung dịch A gồm HBr 0,2M; HNƠ3 0,3M; H2 SO4 0,1M; HCIO4 0,3M, dung dịch B gồm

KOH 0 ,3 M; NaOH 0,4M; Ca(OH)2 0,15M. cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được
dung dịch có pH =13
A. 11:9. B. 9 :11. c. 101:99. D. 99:101.
Câu 29: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2 H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời
gian thu được hồn họp khí Y. Dẩn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư)
thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí z (đktc) có tỉ khói so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch
bromtănglà A. 1,20 gam B. 1,04 gam c. 1,64 gam D. 1,32 gam
Câu 30: Cho m gam một aneol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ
khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92. B. 0,32. c. 0,64. D. 0,46.
Câu 31: Cho m g&m hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so
với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2 Ơ (hoặc AgNƠ3) trong dung dịch
NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,87 B. 7,4. c. 9,2. D. 8,8.
Câu 32: Cho hỗn họp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp z (ở đktc) gồm hai khí
(đều làm xanh gầy quỳ ẩm). Tỉ khói hơi của z đói với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được
khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam B. 14,3 gam c. 8,9 gam D. 15,7 gam
Ths. Bùi Văn Tâm
19
0915.926.569 - 0977.026.569
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC NAM THÁI
_________________________________________•
____________________

_________


______________________________
CHUYÊN ĐÈ 2 : PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
VÀ BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. Phương pháp bảo toàn nguyên tố
1. Nội dung định luật bảo toàn nguyên tố:
- Trong phản ứng hóa học, các nguyên tổ luôn được bảo toàn.
2. Nguyên tắc áp dụng:
- Trong phản ứng hỏa học, tổng sổ mol của nguyên tổ trước và sau phản ứng luôn bằng nhau.
3. Các ví du minh hoa:
m •
Vỉ dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 g&m một hỗn hợp bột kim bại gồm AI, Fe, Cu trong không khí
thu được 5,96 gam hồn họp 3 oxit. Hòa tan hết hồn họp 3 oxit bằng dung dịch HC12M. Tính thể
tích dung dịch HC1 cần dùng.
A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. c. 0,12 lít. D. 1 lít.
Hướng dẫn giải
mo = moxit-mki = 5,96-4,04 = 1,92 gam
*3.
Hòa tan hết hỗn họp ba oxit bằng dung dịch HC1 tạo thành H2 O như sau:
2ĨỨ + o 2“ H20
0,24 <- 0,12 mol
r p i
=> ==Q^lít Đáp án c.
Vỉ dụ 2: Cho hỗn họp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được
44,6 gam hồn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HC1 thu được dung dịch D. Cô cạn dung
dịch D được hôn họp muôi khan là
A. 99,6 garrL B. 49,8 gạm c. 74,7 gam D. 100,8 gam
Hướng dẫn giải
Gọi M là kim bại đại diện cho ba kim bại trên với hoá trị là n
n
M + 2 O2


> M20„ (1)
M2On + 2nHCl

» 2MCln + nH20 (2)
Theo phương trình (1) (2) -> rĩtn = 4 -rti
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> gam
^ = ^’^mol -> Ĩ5ỈC1 = 4x0,5 = 2 moi
=} r\i = 2 m i
=> mrnuối = mhhki + mcr = 28,6 + 2x35,5 = 99,6 gam. Đáp án A.
Ví dụ 3: Đe khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn họp X gồm FeO, Fe3 Ơ4 , Fe2Ơ3 cần 0,05 mol H2 . Mặt khác
hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn họp X trong dung dịch H2 SO4 đặc thu được thể tích khí SO2 (sản
phâm khử duy nhât) ở điêu kiện tiêu chuân là
A. 448 ml B. 224 ml. c. 336 mi D. 112 ml
Hướng dẫn giải
Thực chât phản ứng khử các oxit trên là
H2 + o

» H20
0,05 -> 0,05 mol
Đặt số mol hồn họp X gồm FeO, Fe3 Ơ4 , Fe2Ơ3 Ẻn lượt là X, y, z Ta có:
Ths. Bùi Văn Tâm
20
0915.926.569 - 0977.026.569

×