Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Slide thuyết trình cơ sở xã hội của tâm lý người (tâm lý học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 30 trang )

CƠ SƠ XA HƠI
CUA TÂM LY CON
NGƯƠI
NHĨM 4


MỤC LỤC

QUAN HỆ XÃ HỘI, NỀN VĂN HOÁ VÀ TÂM LÝ CON NGƯỜI

HOẠT ĐỘNG VÀ TÂM LÝ

GIAO TIẾP VÀ TÂM LÝ


I. QUAN HỆ XÃ HỢI, NỀN VĂN HĨA VÀ TÂM LÝ XÃ HỢI.
1.1. Hồn cảnh sống
Hồn cảnh sống là tồn bộ những điều kiện khách quan bên ngoài t ồn t ại đ ộc l ập v ới ý th ức
của con người và có sự ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý con người.


I. QUAN HỆ XÃ HỢI, NỀN VĂN HĨA VÀ TÂM LÝ XÃ HỘI.
1.2. Quan hệ xã hội

Quan hệ sản xuất

Quan hệ pháp luật

Quan hệ gia đình



I. QUAN HỆ XÃ HỢI, NỀN VĂN HĨA VÀ TÂM LÝ XÃ HỢI.
1.3. Nền văn hóa

Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý con người là cơ chế lĩnh hội nền văn hóa xã hội.

Nền văn hóa khác nhau sẽ ảnh hưởng và tạp
ra tâm lý khác nhau

Là nguồn
gốc của
sự phát
triển tâm


Tổng hợp các
sản phẩm vật
chất và tinh
thần của hoạt
động tích cực và
hoạt động sáng
tạo của con
người.

Nền văn hóa được lưu truyển lại cho thế hệ
sau bằng con đường di sản


I. QUAN HỆ XÃ HỢI, NỀN VĂN HĨA VÀ TÂM LÝ XÃ HỢI.
1.4. Tính chất của hồn cảnh


Tính phong phú của hồn cảnh

Tính thống nhất của hồn cảnh


a. Tính phong phú của hồn cảnh

“Sự phong phú về mặt tâm hồn của con người hoàn
toàn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người đó và thế
giới xung quanh”
- Mac -


Hoàn cảnh xung quanh hiểu
là toàn bộ những sự kiện và
hiện tượng của đời sống xã
hội diễn ra trong phạm vi
rộng về khơng gian và kéo
dài về thời gian.
Hồn cảnh xung quanh vượt
quá giới hạn của địa phương
nơi sinh sống (phường, xã,
thành phố, tỉnh, quốc gia, ...).

Về thời gian, hoàn cảnh xung quanh bao gồm cả quá kh ứ (di s ản văn hóa
vật thể và phi vật thể …), hiện tại (nền văn hóa vật chất và tinh thần) và
tương lai (viễn cảnh về mơ hình phát triển của đất nước).
Hoàn cảnh xung quanh là những điều kiện bên ngồi có ảnh h ưởng tr ực
tiếp hay gián tiếp, nhiều hay ít tùy thuộc mối quan hệ của ch ủ th ể v ới hồn
cảnh đó (quan tâm, thích thú, đáp ứng nhu cầu, nguy ện vọng …).



VD: Tâm lý của một người lớn sẽ có sự phát triển tâm lý h ơn so với
một đứa trẻ tiểu học. Do trải nghiệm về hoàn cảnh xung quanh
của người lớn


b. Tính thống nhất của hồn cảnh
Tính thống nhất của hoàn cảnh được hiểu là sự đồng nhất v ề sự tác đ ộng tâm
lý của các lực lượng giáo dục: trường học, gia đình và xã hội.

Giáo dục nhà trường là quá trình tác đ ộng một cách chuyên bi ệt, không ch ỉ
cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản, hiện đ ại, mà thơng qua vi ệc
dạy học cịn hình thành ở học sinh những năng lực và ph ẩm ch ất trí tu ệ, h ứng thú.
Giáo dục xã hội thông qua sách báo, phim ảnh, truy ền hình, giao ti ếp xã h ội … v ới
những nội dung lành mạnh là những tác động tích cực hỗ trợ cho giáo d ục nhà
trường.
Giáo dục gia đình tuy khơng có chương trình, kế hoạch và nội dung xác đ ịnh
như giáo dục nhà trường; song với việc tổ chức cu ộc sống có nền n ếp, tr ật t ự, gia
phong, với việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa cha mẹ và con cái, gi ữa các
thành viên của gia đình thuộc các thế hệ, … là nh ững tác đ ộng góp ph ần t ạo nên
nền tảng ban đầu của sự hình thành tâm lý.


II. HO Ạ T Đ Ô NG VÀ TÂM LY


II. Hoạt động và tâm lý
2.1. Khái niệm của hoạt động


Dưới góc độ triết học: hoạt động là quan hệ biện
chứng của chủ thể và khách thể. Trong quan hệ đó, chủ
thể là con người, khách thể là hiện thực khách quan. Ở
góc độ này, hoạt động được xem là q trình mà trong đó
có sự chuyển hố lẫn nhau giữa hai cực “chủ thể - khách
thể”.
Dưới góc độ sinh học: hoạt động là sự tiêu hao năng
lượng thần kinh và bắp thịt cùa con người khi tác động
vào hiện thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu v ật
chất và tinh thần của con người.

Dưới góc độ tâm lý học, xuất phát từ quan điểm cho rằng cuộc sống của con người là chu ỗi nh ững
hoạt động, giao tiếp kế tiếp nhau, đan xen vào nhau, hoạt đ ộng được hiểu là ph ương th ức tồn t ại c ủa con
người trong thế giới


II. Hoạt động

tâm lý

Cuộc sống con người là một dòng các hoạt động.
Cuộc đời con người là một quá trình các hoạt động
kế tiếp nhau. Con người sống là con người hoạt
động, hoạt động để tồn tại và phát triển. Hoạt động
là phương thức để tồn tại của con người trong thế
giới. Bằng hoạt động, cá nhân dần dần hình thành và
phát triển năng lực, tính cách, đạo đức.


II. Hoạt động và tâm lý

2.2. Cấu trúc chung của hoạt động

Q trình thứ nhất là q trình đối
tượng hố (cịn gọi là “xuất tâm”)

Q trình thứ hai là q trình chủ
thể hố (cịn gọi là “nhập tâm”)

Trong đó chủ thể chuyển năng lượng của mình thành
sản phẩm hoạt động. Đây là q trình mà tâm lí của
con người (của chủ thể) được bộc lộ, được khách
quan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm. Như vậy,
chúng ta mới có thể tìm hiểu được tâm lí con người
thơng qua hoạt động của họ.

Trong đó con người chuyển nội dung khách thể (những
quy luật, bản chất, đặc điểm... của khách thể) vào bản thân
mình, tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản thân. Đây
chính là q trình chiếm lĩnh (lĩnh hội) th ế giới, là quá
trình nhập tâm. Vì thế, người ta có thể nói tâm lí là sự phản
ánh thế giới khách quan; nội dung tâm lí do thế gi ới khách
quan quy định.


II. Hoạt động và tâm lý

Quá trình xuất tâm: bé thể
hiện sự vui vẻ, hào hứng

Quá trình nhập tâm: sợ sệt đi xe

đạp sẽ khó và có thể bị ngã

Hành động mạnh mẽ, đứng dậy tập xe tiếp hay sợ hãi, không tập xe n ữa của đ ứa bé đ ều th ể hi ện tâm lý, ph ản ứng c ủa
đứa bé với việc tập xe. Đứa bé lĩnh hội đ ược trải nghiệm m ới, góp ph ần tạo nên tâm lý, nh ận th ức, thái đ ộ (nh ập tâm).
Đồng thời, mọi người khi nhìn vào phản ứng, hoạt đ ộng của đứa bé, cũng có th ể đốn đ ược tâm lý c ủa đ ứa bé (xu ất
tâm),...
=> Khi một chuỗi hoạt động diễn ra (tập đi xe), 2 quá trình này diễn ra đ ồng th ời, b ổ sung và th ống nh ất v ới nhau.


II. Hoạt động và tâm lý
2.3. Đặc điểm của hoạt động

Hoạt động bao giờ
cũng là hoạt động
có đối tượng

1
2
Hoạt động bao
giờ cũng có chủ
thể:

Đối tượng là tất cả những yếu tố tự nhiên, xã hội mà con người
hướng tới nhằm nhận thức, cải tạo. Đối tượng của hoạt động là cái
mà con người cần làm ra, cần chiếm lĩnh, đó chính là đ ộng c ơ.

Hoạt động do con người hoặc nhóm người tiến hành một cách chủ
động, tích cực, tự giác trong quá trình tác động vào khách thể.



II. Hoạt động và tâm lý
2.3. Đặc điểm của hoạt động

Hoạt động bao giờ
cũng có mục đích

3
4
Hoạt động bao giờ
cũng tiến hành theo
nguyên tắc gián
tiếp

Là làm biến đổi thế giới và biến đổi bản thân, nó g ắn li ền v ới tính
đối tượng và bị chế ước bởi nội dung xã hội, phụ thuộc vào cả nhận
thức và sự phát triển nhân cách của cá nhân.

Trong hoạt động con người gián tiếp tác động đến khách thể qua
hình ảnh tâm lý ở trong đầu, gián tiếp qua việc sử dụng công cụ lao
động và sử dụng phương tiện ngôn ngữ. Như vậy, công cụ tâm lý,
ngôn ngữ, công cụ lao động giữ chức năng trung gian giữa ch ủ th ẻ và
khách thể, tạo ra tính gián tiếp của hoạt động.


II. Hoạt động và tâm lý
2.4. Cấu trúc của hoạt động


II. Hoạt động và tâm lý
2.5. Phân loại hoạt động

Về phương diện sản phẩm
Hoạt động thực tiễn
Hoạt động lý luận

Về phương diện phát triển cá thể
Vui chơi
Học tập
Lao động
Hoạt động xã hội .

Về phương diện đối tượng hoạt
động
Hoạt động biến đổi
Hoạt động nhận thức
Hoạt động định hướng
Hoạt động giao lưu


II. Hoạt động và tâm lý
2.6. Vai trò của hoạt động với sự phát triển của tâm lý
Hoạt động là điều kiện để nhận thức thế giới, cải tạo
thế giới và cải tạo bản thân. Trong quá trình hoạt đ ộng, con
người khám phá những điều mới lạ, tìm ra đ ược bản chất
của sự vật, hiện tượng. Con người có thể thúc đẩy sự phát
triển sự vật và hiện tượng theo quy luật.
Trong quá trình thúc đẩy sự phát triển thế giới bên
ngồi thì đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển bản thân.


III.

GIAO TI Ế P

TÂM LY


III. Giao tiếp và tâm lý
3.1. Khái niệm giao tiếp


Giao tiếp là mối quan hệ qua lại giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý gi ữa ng ười v ới
người, thơng qua đó trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, ảnh hưởng tác đ ộng qua l ại v ới nhau.



Mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người có
thể xảy ra dưới các hình thức:

– Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân
– Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
– Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng.


III. Giao tiếp và tâm lý
3.2. Chức năng của giao tiếp

• Chức năng thơng tin
• Chức năng cảm xúc
• Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau
• Chức năng điều chỉnh hành vi
• Chức nắng phối hợp hoạt

động


III. Giao tiếp và tâm lý
3.3. Mục đích của giao tiếp



Để xây dựng và duy trì mối quan hệ



Để trao đổi thơng tin lẫn nhau



Để hướng về một mục đích, một nhận thức, một thoả thuận
chung



Để tạo sự tin tưởng, tín nhiệm



Để phá vơ hoặc chấm dứt một mối quan hệ


III. Giao tiếp và tâm lý
3.4. Phân loại giao tiếp

Căn cứ vào phương tiện giao tiếp
-

Giao tiếp bằng ngôn ngữ

-

Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngơn ngữ

-

Giao tiếp vật chất

Căn cứ vào khoảng cách
-

Giao tiếp trực tiếp

-

Giao tiếp gián tiếp

Căn cứ vào quy cách giao tiếp
-

Giao tiếp chính thức

-

Giao tiếp khơng chính thức



×