Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Slide thuyết trình cơ sở tự nhiên của tâm lý người (tâm lý học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 31 trang )

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

NHÓM 4
CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ NGƯỜI


CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ NGƯỜI

01
Não và tâm lý

04

02

03

Phản xạ có điều kiện và tâm

Vấn đề định khu chức năng trong



não

05

Bài tập

Quy luật hoạt động thần kinh cấp
cao


và tâm lý

06

Hệ thống hai tín hiệu và tâm lý

vận dụng


01
Não và tâm



Quan điểm tâm lý- vật lí song song
- Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, nó gắn liền và điều hành mọi hành vi, hoạt động của con người,
là sự lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội mà loài người biến thành kinh nghiệm riêng của mỗi người thông qua hoạt động của họ

- Vật lý ở đây chính là bộ não con người, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương.

- Tâm lý là chức năng của não, khi có hiện thực khách quan tác động vào hệ thần kinh=> não tạo ra tâm lý.


Ví dụ:

Ta thấy 1 chiếc bánh dưới điều kiện ánh sáng nhất định
( chiếc bánh này đã tác động đến não và mắt ta )

Trong não ta có hình ảnh chiếc bánh đó.
Khi ăn xong hoặc cất chiếc bánh , ta có thể nhắc lại mùi thơm, mùi vị, màu sắc,..

của chiếc bánh.
Thậm chí ta cịn có thể liên tưởng đến các sự việc khác liên quan đến chiếc bánh đó như nghĩ đến người làm bánh, bán bánh, các nguyên liệu tạo nên chiếc
bánh đó,.. gây ra những cảm xúc, ký ức,.. làm thay đổi nhịp tim, hơi thở, sắc thái ( vd như thèm muốn ăn lại chiếc bánh đó)


Bởi vậy, khơng thể nói rằng não hoặc vỏ não khơng bình thường thì
sẽ khơng có tâm lý, mà điều quan trọng ở đây chính là các tác động từ
ngồi vào não có được tiếp nhận hay khơng?

Bộ não và tâm lý hoạt động song song, bộ não dưới những tác động khách quan mà sinh ra
tâm lý và cũng từ tâm lý đó mà bộ não điều khiển hệ thần kinh sinh ra những hành động.


Quan điểm đồng nhất tâm lý với sinh lý

- Quan điểm đồng nhất tâm lý với sinh lý là đại biểu cho chủ nghĩa duy vật tầm thường Đức cho rằng: tư tưởng do não
tiết ra, giống như mật do gan tiết ra.

- Chủ nghĩa duy vật tầm thường đại biểu là Buykhơnơ, Mơletsốt, Phơng Tơ, khơng tìm thấy được sự khác biệt giữa vật
chất và ý thức, xem ý thức cũng là một dạng vật chất, coi tư tưởng đối với não như mật đối với gan.


Quan điểm duy vật
Quan điểm duy vật coi tâm lí và sinh lí có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lí có cơ sở vật chất là hoạt động của bộ não, nhưng tâm lí khơng song song hay khơng đồng
nhất với sinh lí,

Feuerbach (1804-1872): tinh thần, ý thức khơng thể tách rời khỏi não người, nó là sản vật của vật chất đã được
phát triển tới mức độ cao nhất là não bộ.

Ví dụ:  Nhìn một bức tranh xong, nhắm mắt lại có thể hình dung được màu sắc, cảnh vật vẽ trong bức tranh.

Cầm một hòn bi (khơng nhìn hịn bi ấy) xong rồi cất đi ta có thể mơ tả được hình dáng, trọng lượng của hịn bi.

Như vậy, tâm lí là hình ảnh về thực tại khách quan trong não bộ. Không có não hoạt đợng thì khơng có tâm lí.
Feuerbach
(1804-1872)

Mặt khác, khơng có hiện thượng khách quan tác động vào não thì cũng không có hiện tượng tâm lí.


Kết Luận
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, tâm lý là chức năng của não: bộ não nhận tác động của thế
giới dưới các dạng xung động thần kinh cùng những biến đổi lí hóa ở từng nơron, xinap, các
trung khu thần kinh ở bộ phận dưới vỏ và vỏ não, làm cho não bộ hoạt động theo quy luật,
tạo nên những hiện tượng tâm lý này hay hiện tượng tâm lý kia theo cơ chế phản xạ (nội dung
là tâm lý, nhưng có cơ chế phản xạ sinh lý của nó). 

Như vậy tâm lý là kết quả của hệ thống chức năng những hoạt động phản xạ của não. Khi nảy
sinh trên bộ não, cùng với quá trình sinh lý não, hiện tượng tâm lý thực hiện chức năng định
hướng, điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người.


02
Phản xạ có điều kiện
và tâm lý


Nhà sinh lí học người Nga - I.M.Xêtrênơv đã mở rộng nguyên tắc phản xạ ấy đến toàn bộ hoạt động của não.

Theo ông, phản xạ gồm 3 khâu:


- Khâu đầu tiên: Q trình nhận kích thích bên ngồi -> biến thành hưng phấn theo hướng tâm dẫn truyền vào não

- Khâu giữa: quá trình thần kinh lên não -> tạo ra hoạt động tâm lý

- Khâu kết thúc: kết thúc dẫn truyền hưng phấn từ trung ương theo đường li tâm -> tạo ra phản ứng của cơ thể.

I.P. Pavlov đã kế tục sự nghiệp của I.M.Xêtrênôv, qua nhiều năm thực nghiệm; lần đầu tiên nghiên cứu chi tiết và
I.P. Pavlov

công bố về học thuyết về học thuyết phản xạ có điều kiện - cơ sở sinh lí của hiện tượng tâm lý, thơng qua việc
nghiên cứu với chó và công bố năm 1897.



03
Vấn đề định khu
chức năng trong não


3.1. Theo khoa học
- Trên vỏ não có các miền (vùng, thuỳ). Mỗi miền này là cơ sở vật chất của các hiện tượng tâm lý tương ứng. Một miền có thể tham gia vào nhiều hiện tượng tâm lý. Các
miền phục vụ cho một hiện tượng tâm lí hợp thành một hệ thống chức năng.

- Hệ thống chức năng này hoạt động một cách cơ động, tùy thuộc vào yêu cầu chủ thể, vào đặc điểm
không gian, thời gian và có tính bất di bất dịch

Ví Dụ: Vùng nói ngơn ngữ có chức năng phát ra ngơn ngữ....


3.2. Phản xạ:

Phản xạ có 3 khâu:
- Nhận kích thích bên ngoài, biến thành hưng phấn theo đường hướng tâm đi vào.
- Quá trình thần kinh trên não và tạo ra hoạt động tâm lý
- Dẫn truyền thần kinh từ trung ương theo đường li tâm gây nên phản ứng của cơ thể.

Đặc điểm của phản xạ có điều kiện
- Là phản xạ tự tạo
- Cơ sở giải phẫu tâm lý là vỏ não và hoạt động bình thường của vỏ não
- Là quá trình thành lập đường liên hệ tạm thời
- Thành lập với kích thích bất kỳ, đặc biệt là tiếng nói
- Báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện sẽ tác động vào cơ thể


04
Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm



4 quy luật
4.1
Quy luật hoạt động theo hệ thống

4.2

4.3
Quy luật cảm ứng qua lại

4.4

Quy luật lan tỏa và tập trung (Các loại

cảm ứng tích cực và tiêu cực)

Quy luật phụ thuộc vào cường độ


4.1. Quy luật hoạt động theo hệ thống
- Quy luật hoạt động theo hệ thống hay chính là hoạt động theo hệ thống của bán cầu não,

- Khi muốn phản ánh đầy đủ, chính xác các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan, các trung khu, các miền, vùng... trên vỏ não phải phối hợp với
nhau để tiếp nhận kích thích tác động, để tiến hành xử lý các thơng tin đó.

- Trong khi xử lí thơng tin, vỏ bán cầu đại não có khả năng tập hợp các kích thích thành nhóm, thành loại, dạng…, tạo thành một hệ thống.

Ý nghĩa: Động hình làm cho hoạt động của con người trở nên thuận lợi và dễ dàng hơn. Đồng thời cũng là cơ sở
của những thói quen tốt, kỹ năng, kỹ xảo của con người. Quy luật còn giúp cho vỏ não đỡ tốn năng lượng và phản
ứng với ngoại giới linh hoạt.


4.2. Quy luật lan tỏa và tập trung
(Các loại cảm ứng tích cực và tiêu cực)

Khi trên vỏ não có một điểm hưng phấn hoặc ức chế nào đó, thì q trình hưng phấn ức chế đó sẽ khơng dừng lại ở điểm ấy mà nó sẽ lan tỏa ra xung quanh. Sau đó trong những
điều kiện bình thường, chúng tập trung vào một nơi nhất định

Hai quá trình lan tỏa và tập trung xảy ra kế tiếp nhau trong một trung khu thần kinh. Nhờ đó mà hình thành một hệ thống
chức năng các phản xạ có điều kiện - cơ sở sinh lí của các hiện tượng tâm lí.

 Ví dụ, q trình từ buồn ngủ, ngáp, “díp mắt”, ngủ gật, rồi ngủ say thực sự



Các loại cảm ứng:

 Cảm ứng tiêu cực

Cảm ứng tích cực
 Hưng phấn làm cho ức chế sâu hơn, hay ức chế làm cho hưng

 Hưng phấn gây ra ức chế, ức chế làm giảm hưng phấn.

phấn ở điểm kia trở nên mạnh hơn.

VD: Im lặng để tập trung quan sát một sự vật kỹ hơn.

VD: Tập trung làm bài mà không để ý đến bất kỳ ai hay sự vật nào tồn tại xung quanh
mình.


4.3. Quy luật cảm ứng qua lại

- Khi hưng phấn nảy sinh ở một điểm trong bán cầu đại não tạo ra ức chế ở các điểm khác lân cận, hay ngược lại ức chế nảy sinh ở một điểm trong
bán cầu đại não có thể tạo ra hưng phấn các điểm lân cận.



Cảm ứng qua lại đồng thời:



Cảm ứng qua lại tiếp diễn (cảm ứng qua lại trong một trung khu): hưng phấn ở một điểm chuyển sang ức chế chính ở điểm đó.


     


4.4. Quy luật phụ thuộc vào cường độ

- Trong trạng thái bình thường của vỏ não độ lớn của phản ứng tỷ lệ thuận với cường độ của kích thích, kích thích mạnh phản ứng lớn và
ngược lại. Ngồi ra ở người cịn phụ thuộc vào ngơn ngữ

- Ở vỏ não bình thường, sự phản ứng phụ thuộc vào độ mạnh, yếu của kích thích tác động

Quy luật này phù hợp với hoạt động của não động vật bậc cao và người. Tuy nhiên, vì con người có ngơn ngữ nên độ lớn phản ứng của
người phụ thuộc nhiều vào ý nghĩa của kích thích đối với sự tồn tại và phát triển của cơ thể. Như vậy, quy luật này chứng tỏ sự phụ thuộc
của phản ứng cơ thể người đối với cường độ kích thích chỉ có ý nghĩa tương đối.


Trong thực tế, cường độ của ổ hưng phấn thường phụ thuộc vào ý nghĩa sinh học, điều kiện tác động của kích thích và tình trạng sức khỏe của con vật. Chính vì vậy, phản xạ
có điều kiện chỉ hình thành được khi kích thích có điều kiện yếu hơn so với tác nhân củng cố không điều kiện. Cường độ của các kích thích có điều kiện thay đổi cũng ảnh
hưởng đến quá trình hình thành phản xạ có điều kiện. Q trình hình thành phản xạ có điều kiện đối với các kích thích yếu thường khó khăn và kéo dài hơn so với các kích
thích mạnh, nhưng cường độ kích thích khơng được vượt q ngưỡng.

Ví dụ: Với con chó đã ăn no, ta khơng thể tạo được phản xạ có điều kiện về tiêu hóa. Ngược lại, với con
chó đói thì bất kì kích thích nào cũng có thể kết hợp với thức ăn để tạo phản xạ có điều kiện tiết nước bọt.


05
Hệ thống hai tín hiệu và tâm lý


5.1 Hệ thống tín hiệu thứ nhất (có cả ở người và động vật)


Là những sự vật, hiện tượng cụ thể, trực tiếp như nhiệt độ, ánh sáng, màu sắc, âm thanh,...

- Các tín hiệu đó sẽ là những vật kích thích có điều kiện. Khi tác động vào các giác quan, sẽ gây ra trên vỏ não những đường liên hệ thần kinh tạm thời

- Tác động ngoại giới trừ ngữ được nghe và nhìn thấy, kích thích vào não động vật và người để lại các dấu vết của các kích thích ấy trong các bán cầu. Đó là hệ thống tín hiệu thứ nhất của hiện
thực.

  - Sự vật và hiện tượng khách quan và thuộc tính của chúng chính là những tín hiệu. Những tín hiệu đó cùng với những hình ảnh do các tín hiệu đó để lại trong não hợp thành
hệ thống tín hiệu thứ nhất.


×