Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ 10 năm 2022 đề bài có giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.09 KB, 13 trang )

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 10

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2022
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 1: Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO 3)2
thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí
A. NH3.

B. H2S.

C. HCl.

D. SO2.

C. Na2O.

D. NaOH.

Câu 2: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3.

B. NaHCO3.

Câu 3: Chất X được điều chế từ canxi cacbonat, được sử dụng trong xử lý nước và nước thải để làm giảm độ chua,
để loại bỏ các tạp chất photphat và làm mềm nước. Công thức của X là


A. CaCl2.

B. CaO.

C. CaSO4.

D. Ca(NO3)2.

Câu 4: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
A. Axit glutamic.

B. Trimetylamin.

C. Anilin.

D. Metylamin.

→ NaAlO2 + H2O
Câu 5: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al 2O3 + X (dd) 

A. Na2CO3.

B. NaHSO4.

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 6: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
A. Fe.


B. Al.

C. Cu.

D. Na.

Câu 7: Chất nào sau đây tan trong nước có hịa tan khí CO2?
A. CaCO3.

B. CaSO4.

C. BaSO4.

D. Ca3(PO4)2.

Câu 8: Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. HCOOC2H5.

B. HCOOCH=CH2.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.

Câu 9: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
A. Ag.

B. K.


C. Fe.

D. Ca.

Câu 10: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với chất nào tạo thành kết tủa trắng?
A. HBr (dd).

B. NaCl (dd).

C. Br2 (dd).

D. HNO3 (dd).

Câu 11: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 lỗng?
A. Zn.

B. Fe.

C. Mg.

D. Ag.

Câu 12: Amino axit có số nhóm amino (-NH2) lớn hơn số nhóm cacboxyl (-COOH) là
A. Alanin.

1

B. Glyxin.

C. Lysin.


D. Axit glutamic.


Câu 13: Thủy phân 1 mol tristearin trong dung dịch NaOH, thu được a mol muối natri stearat. Giá trị của a là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 14: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H2?
A. HNO3 đặc.

B. H2SO4 đặc.

C. HCl đặc.

D. HNO3 lỗng.

Câu 15: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) nhỏ nhất?
A. K.

B. Cr.

C. Os.

D. Li.


Câu 16: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau không tạo thành kết tủa?
A. NH3 và Fe(NO3)3.

B. NaHCO3 và Ca(OH)2.

C. CuSO4 và KOH.

D. NaOH và H2SO4.

Câu 17: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Sợi bông.

B. Tơ nilon-6.

C. Tơ visco.

D. Cao su isopren.

Câu 18: Chọn công thức đúng của apatit
A. CaHPO4.

B. Ca(H2PO4)2.

C. Ca3(PO4)2.

D. 3Ca3(PO4)2.CaF2.

Câu 19: Chất có tính oxi hố nhưng khơng có tính khử là
A. Fe2O3.


B. FeO.

C. FeCl2.

D. Fe.

Câu 20: Chất nào sau đây khơng hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng?
A. dung dịch saccarozơ.

B. dung dịch axit fomic.

C. dung dịch glucozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 21: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung
hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,896.

B. 0,224.

C. 0,112.

D. 0,448.

Câu 22: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X.
Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,55.


B. 0,50.

C. 0,75.

D. 0,65.

Câu 23: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian, nhấc thanh Fe ra, sấy khô và cân lại thấy khối lượng
tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giả sử lượng Cu sinh ra bám hết lên thanh Fe. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là
A. 6,4 gam.

B. 9,6 gam.

C. 8,2 gam.

D. 12,8 gam.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.

2


Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng vừa 13,44 lít khí oxi
(đktc), thu được 12,6 gam nước. Giá trị của m là
A. 29,4.

B. 39.


C. 19,8.

D. 25,56.

Câu 26: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ
thuộc loại tơ poliamit ?
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 27: X là este của axit fomic, có cơng thức phân tử C 4H6O2. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 28: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học?
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.
B. Nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
D. Để một vật bằng gang (là hợp kim Fe-C) trong khơng khí ẩm.
Câu 29: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và

hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Mặt khác,
hiđro hóa hồn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09
mol O2. Giá trị gần nhất của m là
A. 68.

B. 64.

C. 66.

D. 62.

Câu 30: Cho 16 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến
10oC. Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là (Biết rằng ở 10oC cứ 100 gam H2O hòa tan
14,4 gam CuSO4).
A. 22,5 gam.

B. 34,33 gam.

C. 50 gam.

D. 30,7 gam.

Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3.
(b) Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(d) Cho bột Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
(e) Cho mẩu nhỏ Na vào dung dịch K2SO4 dư.
Sau khi phản ứng hồn tồn, số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 5.


B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 32: Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(a) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(b) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ, nhưng bền trong môi trường axit.
(c) Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống hàng ngày như muối mononatri của axit glutamic dùng
làm gia vị thức ăn (gọi là mình chính hay bột ngọt), axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh,...

3


(d) Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng.
(e) Chất béo được dùng trong sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp,...
(g) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Nó là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng và cung cấp một
lượng đáng kể năng lượng cho cơ thể hoạt động.
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp X (đktc) (có Ni xúc tác) đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ khối của Y so với metan là 2,7 và Y có

khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hiđrocacbon là
A. C4H8.

B. C3H6.

C. C4H6.

D. C3H4.

Câu 34: Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO 3 0,6M một thời gian, thu được 22,56 gam chất rắn X và
dung dịch Y. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch Y khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại M là
A. Fe.

B. Zn.

C. Pb.

D. Mg.

Câu 35: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm BaO, NH4HCO3, NaHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5:4:2) vào nước dư,
đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa:
A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.

B. NaHCO3.

C. NaHCO3 và (NH4)2CO3.

D. Na2CO3.


Câu 36: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được hỗn hợp X gồm CO 2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam
hỗn hợp Y gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và FeCO3 (trong Y có m FeO : m Fe2O3 = 9 : 20 ), nung nóng, thu được chất rắn Z
gồm Fe, FeO, Fe3O4, hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Z thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch G chứa hai muối có số mol bằng nhau
và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.
- Phần 2: Hòa tan hết trong 200 gam dung dịch HNO 3, thu được 0,1 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch T. Nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)2 trong T có giá trị gần nhất là
A. 11.

B. 12.

C. 5.

D. 4.

Câu 37: Hỗn hợp E gồm hai chất X và Y; trong đó chất X (C nH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa
chức, chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E tác dụng tối đa với 0,32 mol
NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất là
A. 52.

B. 49.

C. 77.

D. 22.

Câu 38: Hỗn hợp E chứa ba este (M Xmol của X, Y, Z tương ứng là 1:2:1,5. Đốt cháy 36,5 gam E cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 36,5 gam E trong NaOH, thu được 40,1 gam hỗn hợp muối T. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử

khối lớn nhất trong T có giá trị gần nhất là
A. 48.

B. 51.

C. 35.

D. 21.

4


Câu 39: Sơ đồ điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm như sau:

Cho các nhận định sau:
(a) Đây là bộ dụng cụ thu este bằng phương pháp chưng cất, vì este có nhiệt độ sơi thấp hơn axit và ancol nên ở
bình hứng sẽ thu được etyl axetat trước.
(b) Nhiệt kế cắm vào bình 1 dùng để kiểm sốt nhiệt độ phản ứng, khi nhiệt độ của nhiệt kế là 77°C là có hơi etyl
axetat thốt ra.
(c) Ở ống sinh hàn, nước đi vào ở vị trí thấp và đi ra ở vị trí cao là đúng chiều của đối lưu (lạnh nặng hơn ở dưới,
nóng nhẹ hơn ở trên) và nhiệt độ của ống sinh hàn giảm dần đều theo chiều từ bình 1 sang bình hứng.
(d) Cho giấm ăn, dung dịch rượu 30o và axit H2SO4 đặc vào bình 1 để điều chế được etyl axetat với hiệu suất cao.
(e) Cần cho dung dịch muối ăn bão hịa vào bình hứng để tách được lớp este nổi lên trên.
Số học sinh có nhận định đúng là
A. 5.

B. 3.

C. 2.


D. 4.

Câu 40: Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → Y + 2Z
F + 2NaOH → Y + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có cơng thức phân tử C 4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic
và ancol. Cho các phát biểu sau:
(a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.
(b) Chất T có nhiệt độ sơi thấp hơn axit axetic.
(c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và Na2CO3.

5


(d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

----------- HẾT ----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 09

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 1: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 2: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí
X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là

A. H2.

B. N2.

C. CO.

D. He.

Câu 3: Kim loại X và hợp kim của X có ưu điểm là nhẹ, bền với khơng khí và nước, nên được dùng làm vật liệu
chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ. Kim loại X là


6


A. Cu.

B. Al.

C. Fe.

D. Ag.

Câu 4: Polime nào sau đây khi đốt cháy không sinh ra N2?
A. Tơ tằm.

B. Tơ axetat.

C. Tơ nilon–6,6.

D. Tơ olon.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua?
A. Al.

B. Cu.

C. Ag.

D. Au.

Câu 6: Điện phân dung dịch muối nào sau đây thu được kim loại?

A. MgSO4.

B. KCl.

C. Al(NO3)3.

D. CuSO4.

Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây khơng phản ứng với H2?
A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH3COOC2H5.

C. CH2=CHCOOCH3.

D. CH3COOCH=CH2.

Câu 8: Xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n phản ứng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành xenlulozơ trinitrat?
A. O2 (to).

B. H2 (to, Ni).

C. H2O (to, H+).

D. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Zn.

B. Ba.


C. Al.

D. K.

Câu 10: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. H2SO4.

B. NH3.

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 11: Dung dịch KOH không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CO2.

B. CO.

C. H2S.

D. SO2.

Câu 12: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phóng khí H 2?
A. HNO3 loãng.

B. H2SO4 loãng.

C. HNO3 đặc.


D. H2SO4 đặc.

Câu 13: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, H+, Ag+, Cl-.

B. Na+, Cl-, OH-, Mg2+.

C. H+, Na+, Ca2+, OH-.

D. H+, NO3-, Cl-, Ca2+.

Câu 14: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Al2O3.

B. Al2(SO4)3.

C. NaAlO2.

D. AlCl3.

Câu 15: Axit béo là axit đơn chức, có mạch cacbon dài và không phân nhánh. Công thức cấu tạo thu gọn của axit
béo linoleic là

A. C17H33COOH.

B. C17H31COOH.

C. C15H31COOH.

D. C17H35COOH.


Câu 16: Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch
A. NaCl.

B. NaOH.

C. KNO3.

D. HCl.

Câu 17: Ở điều kiện thích hợp, Cu phản ứng hồn tồn với dung dịch axit X và giải phóng khí mùi hắc. Axit X là
7


A. HBr.

B. HNO3.

C. H2SO4.

D. HCl.

C. Al.

D. Fe.

Câu 18: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Cu.

B. K.


Câu 19: Glyxin (H2NCH2COOH) cịn có tên gọi là
A. axit α-amino butyric.

B. axit β-amino propionic.

C. axit α-amino axetic.

D. axit α-amino propionic.

Câu 20: Hai khống vật chính của photpho là
A. Photphorit và đolomit.

B. Apatit và photphorit.

C. Apatit và đolomit.

D. Photphorit và cacnalit.

thông hiểu

Câu 21: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp trong nhóm IIA của bảng tuần hồn tác dụng với dung dịch
H2SO4 lỗng, dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là

A. Mg và Ca.

B. Ca va Sr.

C. Be và Mg


D. Sr và Ba.

Câu 22: Tinh thể chất X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có
vị ngọt sắc. Trong cơng nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đốt cháy Y, thu được số mol H2O và CO2 bằng nhau.
B. Y bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
C. X có phản ứng lên men, tạo thành rượu etylic.
D. X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag.
Câu 23: Chất X có cơng thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có cơng thức
phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là

A. vinyl axetat.

B. metyl acrylat.

C. etyl axetat.

D. metyl metacrylat.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là
A. 10,2.

B. 5,1.

C. 20,4.

D. 15,3.

Câu 25: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Trong các phát biểu sau, phát

biểu sai là:

A. Dung dịch X khơng thể hồ tan Cu.
B. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
C. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
D. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong khơng khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
Câu 26: Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,15 gam
muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là

A. 2.

B. 7.

C. 4.

D. 5.
8


Câu 27: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao
nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?

A. 1.

B. 2.

C. 4 .

D. 3.


Câu 28: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng khí sinh ra được hấp
thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 85.

B. 55.

C. 75.

D. 65.

vận dụng

Câu 29: Hấp thụ hết 1,12 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và NaOH x mol/lít, sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư),
thu được 5,91 gam kết tủa. Giá trị của x là
+ nCO 2− trong Y = nBaCO =
3

3

5,91
= 0,03 mol.
197

+ Sơ đồphả
n öù
ng:
Na+ : (0,02 + 0,1x) mol 
Na2CO3 : 0,01mol 



CO2 + 
→ CO32− : 0,03 mol
 

{
NaOH : 0,1x mol 



0,05 mol
: y mol
1HCO
4 4 34 4 2 4 4 4 4 3
dd Y

 BTNT C : 0,03+ y = 0,05 + 0,01  y = 0,03
⇒
⇒
 BTÑT : 0,02 + 0,1x = 0,03.2 + y  x = 0,7

A. 0,8.

B. 1,2.

C. 0,7.

D. 0,5.


Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Một số este có mùi thơm, khơng độc, được dùng làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm,...
(b) Gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn gạo tẻ.
(c) Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu.
(d) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
(e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(g) Một số polime như xenlulozơ, poli(haxametylen ađipamit), poliacrilonitrin được dùng làm tơ.
Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 31: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong m gam X rồi dẫn sản phẩm khí thu được
vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là

9


+ BCPÖ : (Fe, C) + HNO3 
→ Fe(NO3 )3 + CO2 ↑ + NO2 ↑ + H2O
nFe = a; nC = 2a ; BTE : 3a + 2a.4 = b
a = 0,1
+
⇒

⇒
n
=
2a
+
b
=
1
,3
n =b
 (CO2 , NO2 )
 b = 1,1
 NO2
 Na+ : 0,1mol 
 +

NaOH : 0,1mol 
K : 0,15 mol 
O2 , to
+ 0,2 mol C → 0,2 mol CO2 + 
→ dd aû
o
 

2−
KOH : 0,15 mol 
CO3 : 0,2 mol 
⇒ H + : 0,15 mol 



⇒ y = 0,1.23+ 0,15.39 + 0,2.60 + 0,15 = 20,3 gam

A. 19,5.

B. 21,2.

C. 19,4.

D. 20,3.

+X
+Y
+X
+Z
→ E 
→ NaHCO 3 
→ F 
→ NaHCO 3.
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa: NaHCO3 

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hố học của phản
ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ba(OH)2, CO2, HCl.

B. NaOH, CO2, HCI.

C. HCl, NaOH, CO2.

D. Ca(OH)2, HCl, NaOH.


Câu 33: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2:3), thu được 3,36 lít
CO2 (đktc). Số ngun tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là :
CO : 0,15 mol
 X laøCnH2n+2 O2 , to  2
+ 2,14 gam M 
→ 
2,14 − 0,15.12
= 0,17
H2O :
 Y CmH2m

2
(1− 0)nC H + (1− 1)nC H = nCO − nH O = −0,02
n 2n+2
m 2m
2
2

 nC H = 0,2
+  nCnH2n+2 2
⇒  n 2n+2
=

 nCmH2m = 0,03
 nCmH2m 3
+ BT C : 0,02n + 0,03m = 0,15 ⇒ n = m = 3

A. 3 và 4.

B. 3 và 3.


C. 2 và 4.

D. 4 và 3.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 5,3 mol O 2, thu được
CO2 và 63 gam H2O. Mặt khác, cho 0,018 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị gần nhất của m là
nC H COOH = x
nX = x + y = 0,1
 x = 0,05
 17 33


+ nC H (OOCH C ) = y ⇒ BTO: 2x + 6y + 2.5,3 = 3,5+ 2z ⇒ y = 0,05 ⇒ mcuûa 0,1mol X = 58,4 gam.
3 5
... 17 3

BTC :18x + 57y = z
z = 3,75


nCO2 = z
 m = 10,512 gam
 X
nH O = 0,009
0,036 mol NaOH
⇒ 0,018 mol X coù nC H COOH = 0,009
⇒ 0,018 mol X 
→ 2

17 33
n
= 0,009

 C3H5 (OH)3
n
 C3H5 (OOCH...C17 )3 = 0,009
⇒ mmuoái = 10,512 + 0,036.40 − 0,009.18− 0,009.92 = 10,962 gam ⇒ gầ
n nhấ
t vớ
i 11gam

A. 10.

B. 12.

C. 9.

D. 11.

Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau:
10


(a) Nung nóng hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2.
(b) Cho lá Al nhôm vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
(c) Điện phân dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ).
(d) Cho bột Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho mảnh Cu vào lượng dư dung dịch gồm Cu(NO3)2 và HCl.
Sau khi phản ứng hồn tồn, số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là


A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

vận dụng cao

Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
o

t
(a) X + 2NaOH 
→ 2X1 + X2

(b) X1 + HCl → X3 + NaCl
o

t
(c) X2 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
→ X4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓

Biết X mạch hở, có cơng thức phân tử C6H8O5; X1 có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho các phát biểu sau:

 X laøHO − CH2 − COO − CH2 − COOCH=CH2

Đá

p số X1 laøHO − CH2 − COONa; X 3 laøHO − CH2 − COOH
 X laøCH CHO; X laøCH COONH
3
4
3
4
 2

(a) Đốt cháy 1,2 mol X1 cần vừa đủ 1,8 mol O2 (hiệu suất phản ứng 100%).
(b) X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Phân tử khối của X1 là 82.
(d) Phân tử X4 có bảy nguyên tử hiđro.
(e) X2 là axetanđehit.
Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 37: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Nghiền
nhỏ X, trộn đều rồi chia thành hai phần. Phần một phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol
NaOH, thu được 0,03 mol H2. Phần hai tan hết trong dung dịch chứa 0,72 mol H2SO4 đặc nóng, thu được
dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,27 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Dung
dịch Y tác dụng vừa đủ với 0,009 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
 Al : 0,02 mol (BTE)


Al : 0,02k mol





+ P1 
→ Al 2O3 : (0,1− 0,02):2 = 0,04 mol (BTNa) ⇒ P2 coùAl 2O3 : 0,04k mol 
 Fe: x mol

Fe: kx mol





 nH SO = 2nSO + nO
 0,04k.3 = 0,18
 k = 1,5
phả
n ứ
ng
2
+ P2 
→ 2 4
⇒
⇒
⇒ m = 26,95
 0,02k.3+ 3kx = 0,27.2 + 0,009.5 x = 0,11

3nAl + 3nFe = 2nSO2 + 5nKMnO4
phả
n ứ
ng

A. 28,84.
11

B. 32,34.

C. 26,95.

D. 33,32


Câu 38: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đa chức, no, mạch hở (M XE cần vừa đủ 10,384 gam O2, thu được 4,374 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 6,442 gam E với dung dịch KOH (vừa
đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối T (có mạch cacbon khơng phân nhánh) và hỗn hợp hai
ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được K 2CO3, CO2 và 1,44 gam H2O. Biết
3(nX + nY ) = 5nZ , phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
+ X, Y , Z no, đa chứ
c; T cómạch khô
ng phâ
n nhá
nh ⇒ X, Y , Z, T đề
u no, hai chứ
c.
BTKL ⇒ nCO = 0,283
COOK : 0,08 mol


chia nhoû 
2
+
⇒ T 
→
 ⇒ T laøC2H4 (COOK )2
CH2 : 0,08 mol (= nH2O )
BTO ⇒ nCOO = 0,08
= 6,442 + 0,08.56 − 0,04.194 = 3,126
m
CH OH 
+  ancol
⇒ M ancol = 39,525⇒ Ancol laø 3

nancol = nCOO = 0,08
C2H5OH 
 X laøC2H4 (COOCH3 )2 (M = 146)



⇒ E gồ
m Y làCH3OOCC2H 4COOC2H 5 (M = 160)
 Z laøC H (COOC H ) (M = 174)

2 4
2 5 2


 nX + nY + nZ = 0,04
nX = 0,012



⇒ 146nX + 160nY + 174nZ = 6,442 ⇒ nY = 0,013 ⇒ %X = 27,196% gầ
n nhấ
t vớ
i 27
3(n + n ) = 5n
n = 0,015
Y
Z
 X
 Z

A. 27.

B. 30.

C. 38.

D. 23.

Câu 39: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C 5H9O4N) và 0,15 mol Y (C3H9O3N) tác dụng hồn tồn với dung dịch
KOH, đun nóng, thu được một ancol hai chức và một amin no (có cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch T. Cô
cạn T, thu được hỗn hợp M gồm ba muối khan. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong M
gần nhất với giá trị nào sau đây?

 Y làC2H5NH3HCO3
+ NY = 1⇒ X có1gố
c H3 N + ...H ⇒ Y códạng làH...H3NHCO3 ⇒ cò
n 2C, 4H ⇒ 

 Y laø(CH3 )2 NH2HCO3
⇒ A min laøC2H7N, ancol làC2H 4(OH)2 ⇒ X códạng: H...COOC2H4OOCCH2...NH2 ⇒ vừ
a đủC, H
⇒ X laøHCOOC2H 4OOCCH2NH2.
K 2CO3 (M = 138): 0,15 mol

 X làHCOOC2H4OOCCH2NH2 : 0,1mol  KOH


⇒
→ 3 muố
i là HCOOK (M = 84): 0,1mol
 

 Y laøC2H5NH3HCO3 : 0,15 mol

 H NCH COOK (M = 113): 0,1mol 
2
 2

⇒ %K 2CO3 = 51,23% gầ
n nhấ
t vớ
i 51%

A. 27%.

B. 49%.

C. 51%.


D. 29%.

Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dung dịch HNO 3 đặc (68%) và ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch
HNO3 15%.

12


- Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ đồng kim loại. Nút các ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch
NaOH. Đun nhẹ ống nghiệm thứ hai.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh.
(2) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thốt ra khỏi dung dịch.
(3) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí khơng màu, khơng hóa nâu thốt ra khỏi dung dịch.
(4) Bơng tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO 2 thốt ra khỏi ống nghiệm.
(5) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 3.

C. 4.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


13

D. 2.



×