Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

26 đề thi thử TN THPT 2022 môn hóa học liên trường nghệ an (đề 1) (file word có lời giải) 2UMa20GG4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.85 KB, 14 trang )

SỞ GDĐT NGHỆ AN

ĐỀ THI THỬ TN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

ĐỀ LIÊN TRƯỜNG

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HỐ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề)
Mã đề 036

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.

Câu 41: Dung dịch H2SO4 có pH = 2. Vậy nồng độ của dung dịch đó bằng
A. 0,5M.

B. 0,005M.

C. 0,02M.

D. 0,01M.

Câu 42: Trong số các chất sau: xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, glucozơ, tinh bột. Các chất khi thủy phân
đến cùng chỉ thu được glucozơ là


A. tinh bột, xenlulozơ.

B. tinh bột, saccarozơ.

C. xenlulozơ.

D. tinh bột, xenlulozơ.

Câu 43: Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngồi ra cịn có trong các loại hoa quả và rau xanh như
ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là
A. CH3COOH.

B. C6H12O6.

C. C12H22O11.

D. C6H10O5.

Câu 44: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5)
poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Số polime thủy phân trong cả dung dịch axit và dung dịch kiềm là
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 45: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+.


B. Zn2+.

C. Ca2+.

D. Cu2+.

C. saccarozơ.

D. fructozơ.

Câu 46: Chất thuộc loại polisaccarit là
A. xenlulozơ.

B. glucozơ.

Câu 47: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Cu.

B. Ag.

C. Fe.

D. K.

Câu 48: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ
A. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.

B. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.


C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.

D. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.

Câu 49: Tên gọi của peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là
A. Gly-Ala-Ala.

B. Gly-Ala-Gly.

C. Gly-Gly-Ala.

D. Ala-Gly-Gly.

Câu 50: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
Trang 1/4 – Mã đề 036


A. Metylamin.

B. Trimetylamin.

C. Phenylamin.

D. Đietylamin.

C. Gly-Gly.

D. Gly-Ala.


C. Xenlulozơ.

D. Tơ tằm.

C. HCOOC2H5.

D. HCOOCH=CH2.

Câu 51: Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Ala-Gly.

B. Ala-Ala-Gly.

Câu 52: Polime nào dưới đây có tính dẻo là đặc trưng?
A. Poli(vinyl clorua).

B. Cao su.

Câu 53: Etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3.

B. HCOOCH3.

Câu 54: Cho dãy kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo dung dịch bazơ

A. 2.

B. 4.

C. 3.


D. 1.

Câu 55: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 56: Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl?
A. Ag.

B. Cu.

C. Zn.

D. Au.

Câu 57: Este nào sau đây khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ
đều không làm mất màu nước brom?
A. CH3COOCH=CH2.

B. CH2=CHCOOCH=CH2.

C. CH3COOCH2CH=CH2.

D. CH3CH2COOCH3.


Câu 58: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối là
A. Fe.

B. Mg.

C. Ag.

D. Cu.

Câu 59: Tên gọi của chất béo có cơng thức (CH3[CH2]16COO)3C3H5 là
A. trilinolein.

B. tristearin.

C. triolein.

D. tripanmitin.

C. nhơm.

D. crom.

Câu 60: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. vàng.

B. sắt.

Câu 61: Vào mùa đơng, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phịng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí,
có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?

A. H2.

B. O2.

C. N2.

D. CO.

C. CH2(COOCH3)2.

D. (HCOO)2C2H4.

Câu 62: Chất nào sau đây là este đơn chức?
A. CH3COOC2H5.

B. CH3COOH.

Câu 63: Kali hidrocabonat là một loại thuốc hiệu quả chống lại bệnh nấm mốc được sử dụng trong canh
tác hữu cơ. Cơng thức hóa học của kali hidrocacbonat là
A. K2SO3.

B. K2CO3.

C. KHCO3.

D. KHSO4.
Trang 2/4 – Mã đề 036


Câu 64: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hidro với xúc tác Ni trong bình kín (giả sử

chỉ xảy ra phản ứng cộng H 2) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với O 2 là 1,0875. Đốt cháy hết Y, thu
được 0,024 mol CO2 và 0,03 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,05.

B. 0,055.

C. 0,022.

D. 0,065.

Câu 65: Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương của glucozơ theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm sạch 1ml dung dịch AgNO 3 1%, cho thêm một vài giọt dung dịch NaOH
10%, sau đó thêm từng giọt dung dịch NH3 5% và lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết
- Bước 2: Thêm tiếp 1ml dung dịch glucozơ, hơ nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn trong vài
phút
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Sau bước 1, thu được dung dịch trong suốt.
B. Mục đích của việc thêm NaOH vào là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Trong phản ứng trên, glucozơ đóng vai trị là chất khử.
D. Sau bước 2, thành ống nghiệm trở nên sáng bóng như gương.
Câu 66: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat)
(2) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo
(3) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(4) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo phim ảnh, thuốc súng khơng khói
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 3.


C. 4.

D. 2.

Câu 67: Cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 4,05.

B. 2,7.

C. 5,4.

D. 1,35.

Câu 68: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối gồm
A. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Cu(NO3)2.

B. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Fe(NO3)2.

C. Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Fe(NO3)3.

D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3.

Câu 69: Cho m gam hỗn hợp Y gồm 4,2 gam Fe và 1,215 gam Al vào 300ml dung dịch X chứa AgNO 3
và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z và 12,18 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho
rắn T tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 1,008 lít H 2 (đktc). Nồng độ mol các chất trong dung dịch
X lần lượt là
A. 0,05 và 0,05.


B. 0,10 và 0,20.

C. 0,15 và 0,25.

D. 0,50 và 0,50.
Trang 3/4 – Mã đề 036


Câu 70: Hấp thụ hết a mol khí CO2 vào dung dịch NaOH 1,5M và Ba(OH) 2 0,45M. Sau khi kết thúc các
phản ứng, thu được 17,73 gam kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 1,2M vào X đến khi bắt
đầu có khí thốt ra thì đã dùng 200ml. Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,12.

C. 0,16.

D. 0,20.

Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl, ở anot xảy ra quá trình oxi hóa ion clorua
(2) Hợp kim natri-kali dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân
(3) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần
(4) Nhôm dẫn điện tốt hơn đồng
(5) Li được dùng để chế tạo tế bào quang điện
(6) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
Những phát biểu không đúng là
A. (2), (4), (5), (6).

B. (1), (2), (3).


C. (3), (4), (5), (6).

D. (1), (3), (4), (5), (6).

Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(4) Nhiệt phân AgNO3
(5) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
(6) Cho Ba vào dung dịch CuCl2 (dư)
(7) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 30,96 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng 1,08
mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so
với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 38,88.

B. 42,48.

C. 22,28.


D. 46,08.

Câu 74: Cho 8,76 gam lysin và 22,5 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,4 mol KOH, thu được dung dịch
Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 61,2.

B. 83,59.

C. 82,25.

D. 76,39.

Trang 4/4 – Mã đề 036


Câu 75: Cho hỗn hợp bột A gồm Fe, Mg, Al2O3 và một oxit của kim loại X hóa trị 2 không đổi. Lấy 19,74
gam A cho tan hết trong dung dịch HCl thì thu được khí B. Đốt cháy hồn tồn B bằng một thể tích khơng
khí thích hợp, sau khi đưa về đktc thể tích cịn lại 14,784 lít (biết trong khơng khí thể tích O 2 chiếm 20%).
Lấy 19,74 gam A cho tác dụng hết với HCl tạo ra H 2, trong đó thể tích H2 do Mg tạo ra bằng 1,2 lần do Fe
sinh ra. Lấy m gam Mg và m gam X cùng cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư thì thể tích khí H2
sinh ra do Mg nhiều hơn trên 2,5 lần do X sinh ra. Để hịa tan hồn tồn lượng oxit trong 19,74 gam A
phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 2,5M. Xác định phần trăm khối lượng của oxit kim loại X trong A?.
A. 12,16%.

B. 31,69%.

C. 12,31%.

D. 18,47%.


Câu 76: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm tristearin và tripanmitin. Đốt
cháy hoàn 0,75 mol hỗn hợp Z gồm a gam X và b gam Y cần dùng 217,56 lít O 2 ở đktc, sản phẩm cháy
gồm N2, CO2 và 128,25 gam H2O. Cho a gam X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,9M. Giá trị
của V là
A. 500.

B. 550.

C. 400.

D. 450.

Câu 77: Cho P và Q là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; X là este mạch hở tạo từ P, Q và ancol Y.
Chia 108,5 gam hỗn hợp Z gồm (P, Q, X) thành 2 phần. Đốt cháy phần 1 cần vừa đủ 47,04 lít O 2 (đktc).
Cho phần 2 tác dụng vừa đủ với 825 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
90,6 gam muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thấy khối lượng
bình tăng 13,5 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; khối lượng phần 2 gấp 1,5 lần khối lượng phần 1
và MP < MQ. Phần trăm khối lượng của P trong hỗn hợp Z là
A. 19,82%.

B. 42,185%.

C. 11,710%.

D. 20,74%.

Câu 78: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(1) X + 2NaOH (t°) → X1 + X2 + X3
(2) 2X1 + H2SO4 → Na2SO4 + 2X4

(3) 2X2 + H2SO4 → Na2SO4 + 2X5
(4) X3 + CuO (t°) → X6 + Cu + H2O
Biết X (C6H10O4) chứa hai chức este, các phân tử X 3, X4, X5 có cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. Chất X6 bị H2 (xúc tác Ni, t°) oxi hóa, thu được X3.
B. Dung dịch nước của X4 và X5 đều tác dụng với CaCO3.
C. Nhiệt độ nóng chảy của X4 và X5 đều cao hơn X3.
D. Các chất X3, X4, X5 đều tan tốt trong nước.
Câu 79: Hỗn hợp X chứa Mg, Fe, Cu, FeO, Fe2O3 và CuO, trong đó oxi chiếm 4,5% khối lượng. Đun
nóng m gam X với 0,336 lít khí CO một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi so
với hidro bằng 50/3. Hòa tan hết Y trong dung dịch chứa 1,28 mol HNO 3, thu được dung dịch T chứa
Trang 5/4 – Mã đề 036


83,32 gam muối và 2,688 lít hỗn hợp G chứa NO và N 2O. Biết G có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 97/6.
Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 32,0.

B. 16,0.

C. 12,8.

D. 19,2.

Câu 80: Hòa tan 41,4 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào H2O dư, thu được dung dịch X và b
mol H2. Sục từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
INCLUDEPICTURE " \*
MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE " \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE
" \* MERGEFORMATINET


Giá trị của b là
A. 0,225.

B. 0,15.

C. 0,27.

D. 0,18.

ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT

41B

42D

43B

44B

45A

46A

47D

48A

49C

50D


51B

52A

53C

54C

55D

56C

57D

58B

59B

60D

61D

62A

63C

64C

65B


66C

67C

68B

69C

70A

71C

72D

73B

74D

75C

76A

77D

78A

79B

80D


Trang 6/4 – Mã đề 036


Câu 41:
pH = 2 —> [H+] = 0,01 —> CM H2SO4 = 0,005M

Câu 42:
Có 2 chất khi thủy phân đến cùng chỉ thu được glucozơ là xenlulozơ và tinh bột, phản ứng chung dạng:
(C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6

Câu 44:
Các polime có nhóm este và CONH sẽ bị thủy phân trong cả axit và bazơ.
—> (2), (5), (6)

Câu 48:
Dãy A là hợp chất hữu cơ.
Các dãy cịn lại có NH4HCO3, CO2, K2CO3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất vô cơ.

Câu 50:
A. Metylamin (CH3NH2): amin bậc 1
B. Trimetylamin (CH3)3N: amin bậc 3
C. Phenylamin C6H5NH2: amin bậc 1
D. Đietylamin (C2H5)2NH: amin bậc 2

Câu 54:
Có 3 kim loại tác dụng với H2O tạo bazơ trong dãy là Na, Ca, K.

Câu 55:
Na ở nhóm IA nên có 1 electron lớp ngồi cùng (Cấu hình: 1s2 2s2 2p6 3s1)


Câu 56:
Kim loại Zn tan được trong dung dịch HCl:
Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
Trang 7/4 – Mã đề 036


Câu 57:
Este CH3CH2COOCH3 khi đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ đều
không làm mất màu nước brom:
CH3CH2COOCH3 + NaOH —> CH3CH2COONa + CH3OH
Các chất CH3CH2COONa và CH3OH không làm mất màu Br2.
Các este cịn lại (sản phẩm tơ đậm làm mất màu nước brom):
CH3COO-CH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH3CHO
CH2=CHCOOCH=CH2 + NaOH —> CH2=CHCOONa + CH3CHO
CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH —> CH3COONa + CH2=CH-CH2OH

Câu 58:
Kim loại Mg tác dụng với Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối MgCl2.
Còn lại Fe tạo muối FeCl3 (với Cl2), tạo muối FeCl2 (với HCl); Ag, Cu không tác dụng với HCl.

Câu 61:
Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí CO, khí này thay thế O2 tạo liên kết bền vững với hemoglobin trong
máu và gây ngạt.

Câu 64:
mX = mY = mC + mH = 0,348
—> nY = 0,348/(1,0875.32) = 0,01
Dễ thấy nH2O – nCO2 < nY nên Y khơng cịn H2 dư.
Đặt x, y, z là số mol C3H6, C2H2 và H2 trong X

nCO2 = 3x + 2y = 0,024
nH2O = 3x + y + z = 0,03
nY = x + y = 0,01
—> x = 0,004; y = 0,006; z = 0,012
—> a = x + y + z = 0,022
Trang 8/4 – Mã đề 036


Câu 65:
A. Đúng
B. Sai, NaOH để tạo kết tủa AgOH giúp NH3 tạo phức nhanh. Mặt khác NaOH ăn mòn thủy tinh nên
cũng làm ống nghiệm sạch hơn
C. Đúng, glucozơ khử Ag+ thành Ag
D. Đúng, Ag sinh ra bám vào mặt trong ống nghiệm nên thành ống nghiệm sáng bóng

Câu 66:
(1) Đúng
(2) Đúng, xenlulozơ triaxetat tạo ra từ xenlulozơ.
(3) Sai, polietilen điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
(4) Đúng, các peptit có liên kết peptit kém bền trong mơi trường axit hoặc kiềm.
(5) Đúng

Câu 67:
nH2 = 0,3 —> nAl = 0,2 —> mAl = 5,4 gam

Câu 68:
Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ ưu tiên nằm trong muối dưới dạng cation.
Kim loại thốt ra ngồi gồm Ag, Cu, có thể có Fe dư.
—> 3 muối gồm Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và Fe(NO3)2


Câu 69:
Y gồm Al (0,045) và Fe (0,075)
T gồm 3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư
—> nFe dư = nH2 = 0,045
Đặt a, b là số mol AgNO3, Cu(NO3)2
mT = 108a + 64b + 0,045.56 = 12,18
Bảo toàn electron: a + 2b = 0,045.3 + 2(0,075 – 0,045)
—> a = 0,045; b = 0,075
Trang 9/4 – Mã đề 036


—> CM AgNO3 = 0,15M và CM Cu(NO3)2 = 0,25M

Câu 70:
Thêm HCl từ từ vào X thấy 0,24 mol HCl mới có khí chứng tỏ X chứa CO32-, có thể có thêm OH- hoặc
HCO3—> Ba2+ đã kết tủa hết
—> nBa(OH)2 = nBaCO3 = 0,09 —> nNaOH = 0,3
Khi bắt đầu có khí thì dung dịch chứa Na+ (0,3), Cl- (0,24), bảo tồn điện tích —> nHCO3- = 0,06
Bảo tồn C —> nCO2 = nBaCO3 + nHCO3- = 0,15

Câu 71:
(1) Đúng, tại anot: 2Cl- —> Cl2 + 2e
(2) Đúng
(3) Sai, khả năng phản ứng với H2O tăng dần dó tính khử tăng dần
(4) Sai, Ag > Cu > Au > Al > Fe
(5) Sai, Cs mới dùng để chế tạo tế bào quang điện
(6) Sai, Be không phản ứng với H2O

Câu 72:
(1) AgNO3 dư + FeCl2 —> Fe(NO3)3 + AgCl + Ag

(2) Cl2 + FeCl2 —> FeCl3
(3) H2 + CuO —> Cu + H2O
(4) AgNO3 —> Ag + NO2 + O2
(5) CuSO4 + H2O —> Cu + O2 + H2SO4
(6) Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuCl2 —> BaCl2 + Cu(OH)2
(7) Cu + 2FeCl3 —> CuCl2 + 2FeCl2 (Cu còn dư)

Câu 73:
X dạng Cn(H2O)m nên nCO2 = nC = nO2 = 1,08
Trang 10/4 – Mã đề 036


—> mH2O = mX – mC = 18
Ca(OH)2 dư —> nCaCO3 = nCO2 = 1,08
Δm = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = -42,48
—> Giảm 42,48 gam

Câu 74:
nLys = 0,06; nGly = 0,3
Muối gồm Lys(HCl)2 (0,06), GlyHCl (0,3) và KCl (0,4)
—> m muối = 76,39

Câu 75:
nN2 = 0,66 —> nO2 = nN2/4 = 0,165
nFe = a; nMg = 1,2a —> nH2 = a + 1,2a = 0,165.2
—> a = 0,15
—> m oxit trong A = mA – mMg – mFe = 7,02
nMg > 2,5nX ⇔ m/24 > 2,5m/X —> X > 60
Nếu chỉ Al2O3 tan trong NaOH thì nAl2O3 = nNaOH/2 = 0,075

—> mAl2O3 = 7,65 > 7,02: Vô lý. Vậy XO cũng tan trong NaOH.
Đặt nAl2O3 = u và nXO = v
—> 102u + v(X + 16) = 7,02
nNaOH = 2u + 2v = 0,15
Khi u = 0 thì X = 77,6 —> u > 0 thì X < 77,6
Vậy 60 < X < 77,6, vì XO tan trong dung dịch NaOH nên chọn X = 65: X là Zn
—> u = 0,045; v = 0,03
—>%ZnO = 12,31%

Câu 76:
X = C2H3ON + ?CH2 + ?CO2 + H2O
Trang 11/4 – Mã đề 036


Y = ?CH2 + 3CO2 + H2
Đặt nX = x và nY = y. Quy đổi Z thành C2H3ON (x), H2O (x), H2 (y), CH2 (z) và CO2
nZ = x + y = 0,75
nO2 = 2,25x + 0,5y + 1,5z = 9,7125
nH2O = 1,5x + x + y + z = 7,125
—> x = 0,45; y = 0,3; z = 5,7
a gam X phản ứng vừa đủ với nHCl = nN = x = 0,45
—> V = 500 ml

Câu 77:
nPhần 2 = 108,5.1,5/2,5 = 65,1
Quy đổi phần 2 thành HCOOH (0,825), C2H4(OH)2 (a), CH2 (b), H2 (c) và H2O (-2a)
mPhần 2 = 0,825.46 + 62a + 14b + 2c – 18.2a = 65,1 (1)
nO2 = 0,825.0,5 + 2,5a + 1,5b + 0,5c = 2,1.1,5 (2)
Y + Na —> nH2 = a
—> mY = mH2 + m tăng = 2a + 13,5

nH2O = nAxit tự do = 0,825 – 2a
Bảo toàn khối lượng:
65,1 + 0,825.56 = 90,6 + (2a + 13,5) + 18(0,825 – 2a) (3)
(1)(2)(3) —> a = 0,225; b = 1,575; c = -0,375
Sau khi quy đổi nAxit > 0,225 nên ancol phải no
—> C3H5COOH (0,375), CH3COOH (0,45)
Vậy phần 2 chứa:
P là CH3COOH: 0,45 – 0,225 = 0,225
Q là C3H5COOH: 0,375 – 0,225 = 0,15
X là (CH3COO)(C3H5COO)C2H4: 0,225
—> %P = 20,74%
Trang 12/4 – Mã đề 036


Câu 78:
Các cặp X1 và X4; X2 và X5 cùng C
Giả thiết X3, X4, X5 cùng C —> Mỗi chất 2C
X là CH3COO-CH2-COO-C2H5
X1 là CH3COONa; X4 là CH3COOH
X2 là HO-CH2-COONa; X5 là HO-CH2-COOH
X3 là C2H5OH; X6 là CH3CHO
A. Sai, X6 bị H2 khử tạo X3.
B. Đúng:
CH3COOH + CaCO3 —> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
HO-CH2-COOH + CaCO3 —> (HO-CH2-COO)2Ca + CO2 + H2O
C. Đúng, X4, X5 có phân tử khối lớn hơn và liên kết H liên phân tử bền hơn X3 nên nhiệt độ sôi cao hơn
X3.
D. Đúng

Câu 79:

Quy đổi X thành kim loại (x gam) và O (y mol)
—> mO = 16y = 4,5%(x + 16y) (1)
Z gồm CO2 (0,005) và CO dư (0,01)
—> Y gồm kim loại (x gam) và O (y – 0,005 mol)
G gồm NO (0,1) và N2O (0,02). Đặt nNH4+ = z
nH+ = 1,28 = 2(y – 0,005) + 10z + 0,1.4 + 0,02.10 (2)
m muối = x + 62[0,1.3 + 0,02.8 + 2(y – 0,005) + 8z] + 80z = 83,32 (3)
(1)(2)(3) —> x = 15,28; y = 0,045; z = 0,06
—> m = x + 16y = 16

Câu 80:
Trang 13/4 – Mã đề 036


Theo đồ thị: nBaCO3 = b và nNaHCO3 = 4b – b = 3b
Quy đổi hỗn hợp thành O (a), Na (3b) và Ba (b)
—> 16a + 23.3b + 137b = 41,4
Bảo toàn electron: 2a + 2b = 3b + 2b
—> a = 0,27; b = 0,18

Trang 14/4 – Mã đề 036



×