Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

4 bài tập CHẤT béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.86 KB, 65 trang )

BÀI TẬP CHẤT BÉO


A. ĐỀ BÀI
1. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
1.1. Bài tập đốt cháy hoàn toàn
[H12][01][1501] Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit
oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn 8,6
gam X là
O A. 15,680 lít
O B. 20,160 lít
O C. 17,472 lít.
O D. 16,128 lít
Câu 2.
[H12][01][1502] Đốt cháy hồn toàn m gam trilinolein cần dùng 15,7 mol O 2 thu
được CO2 và H2O. Giá trị m là:
O A. 175,6.
O B. 131,7.
O C. 166,5.
O D. 219,5.
Câu 3.
[H12][01][1503] X là trieste của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả các sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 60
gam kết tủa. Chất X có cơng thức là
O A. (CH3COO)3C3H5. O B. (HCOO)3C3H5.
O C. (C17H35COO)3C3H5.
O D. (C17H33COO)C3H5.
Câu 4.
[H12][01][1504] Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit
oleic, vinyl axetat, metyl metacrylat cần vừa đủ V lít O 2 (đktc), rồi hấp thụ tồn bộ sản
phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa.


Giá trị của V là
O A. 8,736.
O B. 8,400.
O C. 7,920.
O D. 13,440.
Câu 5.
[H12][01][1505] Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl
metacrylat và một triglixerit X (biết thuỷ phân X thu được hai axit oleic, stearic có tỉ lệ
mol tương ứng 1:2 và glixerol), thu được 3,6 gam H 2O và 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m

O A. 4,0.
O B. 7,2.
O C. 13,6.
O D. 16,8.
Câu 6.
[H12][01][1506] Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl
axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với
khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
O A. Giảm 7,38 gam. O B. Tăng 2,7 gam. O C. Tăng 7,92 gam.
O D. Giảm 6,24
gam.
Câu 7.
[H12][01][1507] Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit
béo: oleat, sterat và linoleat. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y, thu được b mol CO 2 và c mol
H2O. Mối liên hệ giữa các giá trị a, b, c là
O A. b = 5a + c.
O B. b = 7a + c.
O C. b = 4a + c.
O D. b = 6a + b.

Câu 8.
[H12][01][1508] Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với axit đơn
chức, mạch hở), thu được b mol CO 2 và c mol H2O (b – c = 5a). Khẳng định nào sau đây
ln đúng ?
O A. Trong phân tử X có 3 liên kết pi.
O B. 1 mol X cộng được tối đa 3 mol H2.
O C. X là triolein.
O D. X là chất béo.
Câu 9.
[H12][01][1509] Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol
Br2 trong dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O 2, sinh ra V lít
CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là
O A. V = 22,4(3x + y).
O B. V= 44,8(9x + y).
O C. V = 22,4(7x
+ 1,5y).
O D. V = 22,4(9x + y).

Câu 1.


1.2. Bài tập đốt cháy và phản ứng với brom

Câu 10.

[H12][01][1510] Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo (triglixerit), thu được lượng
CO2 và H2O hơn kém nhau 4 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml
dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
O A. 0,15.
O B. 0,6.

O C. 0,30.
O D. 0,20.
Câu 11.
[H12][01][1511] Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO 2 và
H2O hơn kém nhau 7 mol. Mặt khác, cho a mol X tác dụng tối đa với 600 mL dung dịch Br 2
1M. Giá trị của a là
O A. 0,20.
O B. 0,12.
O C. 0,10.
O D. 0,15.
Câu 12.
[H12][01][1512] Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo thu được lượng CO 2vào H2O
hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch
Br2 1M. Giá trị a là
O A. 0,10
O B. 0,15
O C. 0,20
O D. 0,30
Câu 13.
[H12][01][1513] Đốt cháy hoàn toàn 2 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O
hơn kém nhau 10 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa 450 ml dung dịch
Br2 1M. Giá trị của a là
O A. 0,36
O B. 0,60
O C. 0,40
O D. 0,15
Câu 14.
[H12][01][1514] Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo E bằng O 2, thu được lượng
CO2 và H2O hơn kém nhau 6a mol. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với 60 mL dung dịch
Br2 0,2M. Giá trị của a là

O A. 0,003.
O B. 0,004.
O C. 0,006.
O D. 0,012.
Câu 15.
[H12][01][1515] Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất béo X thu được CO 2 và
H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Thể tích dung dịch Br 2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,03
mol chất béo X là
O A. 120 ml.
O B. 240 ml.
O C. 360 ml.
O D. 160 ml.
Câu 16.
[H12][01][1516] Chia hỗn hợp gồm axit panmitic và axit oleic thành 2 phần
bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H 2O là 0,02 mol.
Cho phần hai tác dụng với dung dịch Br 2 dư, có tối đa m gam Br2 phản ứng.
Giá trị của m là
O A. 1,6.
O B. 3,2.
O C. 4,8.
O D. 6,4.
Câu 17.
[H12][01][1517] Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit
đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 24,64 gam O 2, thu được 0,55 mol CO2 và 0,50 mol H2O.
Mặt khác, x mol X tác dụng tối đa với 240 ml dung dịch Br 2 1,0M. Giá trị của x là
O A. 0,06
O B. 0,12
O C. 0,24
O D. 0,08

Câu 18.
[H12][01][1518] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu
được glixerol, natristearat và natrioleat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu
được 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với a mol brom (trong dung dịch).
Giá trị của a là
O A. 0,04.
O B. 0,20.
O C. 0,08.
O D. 0,16.
Câu 19.
[H12][01][1519] Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần 1,106 mol O 2,
thu được 0,798 mol CO2 và 0,700 mol H2O. Cho 6,16 gam X trên tác dụng tối đa với dung
dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
O A. 0,030
O B. 0,045
O C. 0,035
O D. 0,040


Câu 20.

[H12][01][1520] Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol
O2, sau phản ứng thu được CO 2 và y mol H2O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho a mol X tác
dụng với dung dịch Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là
O A. 0,20.
O B. 0,15.
O C. 0,08.
O D. 0,05.
Câu 21.
[H12][01][1521] Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol triglixerit X, thu được 25,08 gam

CO2 và 9,0 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,15 mol
Br2. Giá trị của m là
O A. 26,52.
O B. 44,00.
O C. 26,40.
O D. 43,00.
Câu 22.
[H12][01][1522] Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một loại chất béo thì thu được
12,768 lít khí CO2 (đktc) và 9,18 gam H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác
dụng với dung dịch Br 2 0,5M thì thể tích dung dịch Br 2 tối đa phản ứng là V lít. Giá trị của
V là
O A. 3,60
O B. 0,36
O C. 2,40
O D. 1,2
Câu 23.
[H12][01][1523] Đốt cháy hoàn toàn 0,014 mol một chất béo X, thu được
33,880 gam CO2 và 12,096 gam H2O. Khối lượng (gam) brom tối đa phản ứng với 0,014
mol X là
O A. 5,60.
O B. 11,20.
O C. 8,96.
O D. 17,92.
Câu 24.
[H12][01][1524] Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X thu được 250,8 gam
CO2 và 90 gam nước. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 2,5 M.
Giá trị của V là
O A. 0,1.
O B. 0,2.
O C. 0,3.

O D. 0,4.
Câu 25.
[H12][01][1525] Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triolein, trieste của axit
acrylic với glixerol và axit axetic thu được 4,65 mol CO 2 và 3,9 mol nước. Nếu cho hỗn hợp
X tác dụng với dung dịch brom dư thì có x mol brom tham gia phản ứng. Giá trị của x là:
O A. 0,75.
O B. 0,45.
O C. 0,3.
O D. 0,9.
Câu 26.
[H12][01][1526] Đốt cháy hoàn toàn 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa
đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam H2O. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V
ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là:
O A. 120 ml.
O B. 480 ml.
O C. 360 ml.
O D. 240 ml.
Câu 27.
[H12][01][1527] Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo X, thu được b mol H 2O và V
lít (đktc) khí CO2. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng với dung dịch chứa tối đa 5a mol
Br2. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là
O A. V = 22,4(6a + b) O B. V = 22,4(3a + b)
O C. V = 22,4(7a + b)
O D. V = 22,4(4a + b)
Câu 28.
[H12][01][1528] Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br 2 thì 1 mol X phản
ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H 2O và V lít CO2
(đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là?
O A. V = 22,4(b + 3a).
O B. V = 22,4(b + 7a). O C. V = 22,4(4a

– b).
O D. V = 22,4(b + 6a).
Câu 29.
[H12][01][1529] Thủy phân hồn tồn chất béo X trong mơi trường axit thu
được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần vừa đủ 2,385 mol O 2, thu được 1,71 mol CO 2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối
đa với V ml dung dịch Br2 2M. Giá trị của V là
O A. 75
O B. 90
O C. 100
O D. 60
Câu 30.
[H12][01][1530] Chất béo T có thành phần chứa hai trong số các loại gốc axit
béo: stearat, oleat, linoletat, panmitat. Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 24,48


gam O2, thu được H2O và 12,32 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, m gam T tác dụng tối đa với
200 mL dung dịch Br2 0,2M trong dung môi hexan. Đặc điểm nào sau đây đúng với cấu
tạo phân tử T?
O A. Có chứa hai gốc linoleat.
O B. Có phân tử khối là 856.
O C. Có chứa 5 liên kết pi.
O D. Có chứa một nối đơi C=C.
1.3. Bài tập đốt cháy và phản ứng với hiđro

Câu 31.

[H12][01][1531] Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E cần vừa đủ a mol O 2,
thu được 1,1 mol CO2 và 1,02 mol H 2O. Hiđro hóa hồn tồn m gam E cần vừa đủ 0,896 lít
khí H2 (đktc). Giá trị của a là

O A. 1,55.
O B. 1,49.
O C. 1,64.
O D. 1,52.
Câu 32.
[H12][01][1532] Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy
hoàn toàn 8,46 gam X, thu được H 2O và 23,76 gam CO2. Hiđro hố hồn tồn 8,46 gam X
cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
O A. 1,12.
O B. 0,672.
O C. 1,344.
O D. 0,896.
Câu 33.
[H12][01][1533] Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X, thu được 3,42 mol CO 2
và 3,18 mol H2O. Hiđro hóa hồn tồn m gam X, thu được 53,4 gam chất béo no. Số liên
kết đơi C=C có trong một phân tử X là
O A. 0.
O B. 1.
O C. 2.
O D. 3.
Câu 34.
[H12][01][1534] Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit T cần vừa đủ 33,6 lít khí
O2 (đktc), thu được CO2 và 18 gam H2O. Hiđro hóa hồn toàn m gam T, thu được 16,68
gam chất béo no. Phân tử khối của T là
O A. 858.
O B. 830.
O C. 832.
O D. 884.
Câu 35.
[H12][01][1535] Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit T cần vừa đủ 35,84 lít khí

O2 (đktc), thu được CO 2 và 18,72 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn m gam T, thu được 17,8
gam chất béo no. Phân tử khối của T là
O A. 888.
O B. 862.
O C. 886.
O D. 884.
Câu 36.
[H12][01][1536] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit E cần vừa đủ 3,08 mol O 2,
thu được 2,2 mol CO2 và 2,0 mol H2O. Hiđro hóa hồn tồn a gam E, thu được m gam chất
béo no. Giá trị của m là
O A. 34,40.
O B. 34,48.
O C. 34,32.
O D. 34,72.
Câu 37.
[H12][01][1537] Hiđro hóa hồn tồn a mol chất béo T cần vừa đủ 4a mol H 2
(xúc tác Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol T cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc), thu được CO2
và 18,36 gam H2O. Giá trị của V là
O A. 34,720.
O B. 35,616.
O C. 35,168.
O D. 34,272.
Câu 38.
[H12][01][1538] Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X bằng khí O 2, thu được b
mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ 1,344 lít khí
H2 (đktc), thu được 25,02 gam chất béo no. Phân tử khối của X là
O A. 830.
O B. 858.
O C. 886.
O D. 802.

Câu 39.
[H12][01][1539] Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X bằng khí O 2, thu được số
mol CO2 nhiều hơn số mol H 2O là 5a mol. Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần vừa đủ 1,344
lít khí H2 (đktc), thu được 17,24 gam chất béo no. Phân tử khối của X là
O A. 856.
O B. 858.
O C. 860.
O D. 862.
Câu 40.
[H12][01][1540] Triglixerit T có cấu tạo từ hai trong số các loại gốc axit béo là
panmitat, stearat, oleat, linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam T bằng O 2, thu được số mol


CO2 nhiều hơn số mol H 2O là 0,12 mol. Hiđro hóa hồn tồn m gam T cần vừa đủ 1,344 lít
khí H2 (đktc), thu được 25,86 gam chất béo no. Phân tử T có chứa
O A. 100 nguyên tử hiđro.
O B. một gốc linoleat.
O C. 57 nguyên tử cacbon.
O D. 5 liên kết π.
Câu 41.
[H12][01][1541] Triglixerit E có cấu tạo từ hai trong số các loại gốc axit béo là
stearat, oleat, linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O 2, thu được số mol CO2 nhiều
hơn số mol H2O là 0,12 mol. Hiđro hóa hồn tồn m gam E bằng H 2 dư (xúc tác Ni, t o), thu
được 35,6 gam chất béo no. Phân tử E có chứa
O A. 5 liên kết π.
O B. 54 nguyên tử cacbon.
O C. 108 nguyên tử hiđro.
O D. một gốc stearat.
Câu 42.
[H12][01][1542] Hiđro hóa hồn tồn a mol chất béo E cần vừa đủ 5a mol H 2

(xúc tác Ni, to). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được V lít khí CO 2 (đktc) và b
mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, b là
O A. V = 22,4(b + 4a).
O B. V = 22,4(b + 5a). O C. V = 22,4(b +
6a).
O D. V = 22,4(b + 7a).
Câu 43.
[H12][01][1543] Chất X là trieste của glixerol với axit béo không no, 1 mol X
phản ứng tối đa với 4 mol H 2 (Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn với a mol X trong khí O 2 dư, thu
được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của a, b và V là
O A. V = 22,4(3a + b).
O B. V = 22,4(7a + b). O C. V = 22,4(6a
+ b). O D. V = 22,4(4a + b).
2. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
2.1. Bài tập thủy phân chất béo

Câu 44. [H12][01][1544] Xà phịng hóa hồn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH
dư. Sau phản ứng thu được 36,8 gam glixerol. Giá trị của m là
O A. 351,2.
O B. 353,6.
O C. 322,4.
O D. 356,0.
Câu 45. [H12][01][1545] Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin ((C 15H31COO)3C3H5)
cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là
O A. 120.
O B. 80.
O C. 240.
O D. 160.
Câu 46. [H12][01][1546] Xà phịng hóa hồn tồn 44,2 gam chất béo X bằng lượng dư
dung dịch NaOH, thu được glixerol và 45,6 gam muối. Khối lượng NaOH đã tham gia

phản ứng là
O A. 6,0 gam.
O B. 1,4 gam.
O C. 9,6 gam.
O D. 2,0 gam.
Câu 47. [H12][01][1547] Thủy phân 0,1 mol chất béo với hiệu suất 80% thu được m gam
glixerol. Giá trị của m là
O A. 11,50.
O B. 9,20.
O C. 7,36.
O D. 7,20.
Câu 48. [H12][01][1548] Xà phịng hóa hồn toàn 80,6 gam một loại chất béo bằng
dung dịch NaOH thu được m gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Giá
trị của m là
O A. 9,2.
O B. 61,4.
O C. 4,6.
O D. 27,6.
Câu 49. [H12][01][1549] Cho 0,1 mol tripanmitin tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng
(vừa đủ), sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Tính giá trị của m?
O A. 27,6.
O B. 27,8.
O C. 9,2.
O D. 83,4.
Câu 50. [H12][01][1550] Xà phịng hóa hồn tồn 161,2 gam tripanmitin trong dung
dịch KOH, thu được m gam kali panmitat. Giá trị của m là


O A. 58,8.
O B. 64,4.

O C. 193,2.
O D. 176,4.
Câu 51. [H12][01][1551] Xà phịng hóa hồn tồn m gam triolein cần vừa đủ 300ml
dung dịch KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam chất rắn khan.
Giá trị của x là
O A. 137,7.
O B. 136,8.
O C. 144,0.
O D. 144,9
Câu 52. [H12][01][1552] Xà phịng hóa hồn tồn 0,3 mol (C 17H35COO)3C3H5 trong dung
dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
O A. 264,6 gam.
O B. 96,6 gam.
O C. 88,2 gam.
O D. 289,8 gam.
Câu 53. [H12][01][1553] Xà phịng hóa hồn tồn 17,8 gam tristearin trong dung dịch
KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là
O A. 20,08.
O B. 18,36.
O C. 21,16.
O D. 19,32.
Câu 54. [H12][01][1554] Xà phịng hóa hồn tồn m gam tristearin bằng dung dịch KOH
dư, thu được 115,92 gam muối. Giá trị của m là
O A. 112,46.
O B. 128,88.
O C. 106,08.
O D. 106,80.
Câu 55. [H12][01][1555] Đun nóng 4,03 kg chất béo tripanmitin với lượng dư dung dịch
NaOH. Khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri pamitat điều
chế được lần lượt là:

O A. 0,41 kg và 5,97 kg
O B. 0,42 kg và 6,79 kg O C. 0,46 kg và
4,17 kg
O D. 0,46 kg và 5,79 kg
Câu 56. [H12][01][1556] Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư,
đun nóng. Sau phản ứng hồn tồn thu được muối A, từ A sản xuất được 30,4 gam xà
phòng chứa 75% muối. Giá trị của m là
O A. 22,1.
O B. 21,5.
O C. 21,8.
O D. 22,4.
Câu 57. [H12][01][1557] Thủy phân hoàn toàn 35,6 gam tristearin bằng dung dịch NaOH
vừa đủ. Tồn bộ natri stearat tạo thành có thể sản xuất được một bánh xà phòng thơm
nặng m gam. Biết natri stearat chiếm 80% khối lượng xà phòng. Giá trị của m là
O A. 45,90.
O B. 36,72.
O C. 29,38.
O D. 30,60.
Câu 58. [H12][01][1558] Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol tristearin trong dung dịch NaOH
(dùng dư 25% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
O A. 18,96.
O B. 18,36.
O C. 6,92.
O D. 21,56.
Câu 59. [H12][01][1559] Xà phịng hóa 265,2 gam chất béo tạo bởi một axit cacboxylic
thu được 288 gam muối kali. Xác định công thức của chất béo.
O A. C3H5(OOCC17H31)3.
O B. C3H5(OOCC15H31)3.
O C. C3H5(OOCC17H35)3.

O D. C3H5(OOCC17H33)3.
Câu 60. [H12][01][1560] Xà phịng hóa hồn tồn 445 gam 1 chất béo bằng dung dịch
NaOH thu được 459 gam muối của 1 axit béo. Tên của axit béo đó là
O A. axit leic.
O B. axit panmitic. O C. axit stearic.
O D. axit linoleic.
Câu 61. [H12][01][1561] Xà phịng hóa hồn toàn 110,75 gam một chất béo bằng dung
dịch NaOH thu được glixerol và 114,25 gam hỗn hợp hai muối X và Y của hai axit béo
A và B tương ứng (mX : mY < 2). Công thức của A và B lần lượt là
O A. C17H33COOH và C17H35COOH
O B. C17H31COOH và C15H31COOH
O C. C17H35COOH và C15H31COOH
O D. C17H35COOH và C17H31COOH


Câu 62. [H12][01][1562] Hiđro hóa hồn tồn m gam triolein (xúc tác Ni, t o) cần vừa đủ
V lít khí H2 (đktc), thu được chất béo T. Xà phịng hóa toàn bộ T trong dung dịch KOH
dư, thu được 2,76 gam glixerol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
O A. 2,688.
O B. 0,672.
O C. 1,344.
O D. 2,016.
Câu 63. [H12][01][1563] Sục khí H2 dư vào bình chứa triolein (xúc tác Ni, t o), có 0,06 mol
H2 phản ứng, thu được chất béo X. Xà phòng hóa tồn bộ X trong dung dịch NaOH dư,
thu được m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
O A. 6,08.
O B. 18,24.
O C. 18,36.
O D. 6,12.
Câu 64. [H12][01][1564] Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch

NaOH, thu được sản phẩm gồm glixerol, 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri
stearat. Phân tử khối của X là
O A. 884.
O B. 886.
O C. 888.
O D. 890.
Câu 65. [H12][01][1565] Xà phịng hóa hồn tồn m gam chất béo trung tính bằng dung
dịch KOH thu được 18,77 gam muối. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH
chỉ thu được 17,81 gam muối. Giá trị của m là
O A. 18,36.
O B. 17,25.
O C. 17,65.
O D. 36,58.
Câu 66. [H12][01][1566] Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo trong dung dịch NaOH
dư thu được 9,12 gam muối và 0,92 gam glixerol. Giá trị của m là
O A. 8,84.
O B. 9,64.
O C. 10,04.
O D. 10,44.
Câu 67. [H12][01][1567] Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH, thu
được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Tên gọi của E là
O A. triolein.
O B. tristearin.
O C. tripanmitin.
O D. trilinolein.
Câu 68. [H12][01][1568] Xà phịng hóa hồn tồn m gam chất béo X với một lượng vừa
đủ NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và 18,36 muối
khan. Giá trị của m là
O A. 19,12.
O B. 17,8.

O C. 19,04.
O D. 14,68.
Câu 69. [H12][01][1569] Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng lượng vừa đủ
dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 4,6 gam glixerol và 45,8 gam muối. Giá trị của m

O A. 44,4.
O B. 89,0.
O C. 88,8.
O D. 44,5.
Câu 70. [H12][01][1570] Xà phịng hóa hồn tồn một trieste X bằng dung dịch NaOH
thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo Y. Chất Y là
O A. axit panmitic.
O B. âxit oleic.
O C. axit linolenic. O D. axit stearic.
Câu 71. [H12][01][1571] Xà phòng hóa hồn tồn triaxylglixerol T bằng dung dịch KOH,
thu được 9,2 gam glixerol và 88,2 gam một muối. Tên gọi của T là
O A. trilinoleoylglixerol.
O B. tristearoylglixerol. O
C.
trioleoylglixerol.
O D. tripanmitoylglixerol.
Câu 72. [H12][01][1572] Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E bằng dung dịch NaOH,
thu được 9,2 gam glixerol và 88,8 gam muối. Phân tử khối của E là
O A. 860.
O B. 884.
O C. 832.
O D. 890.
Câu 73. [H12][01][1573] Xà phịng hóa chất béo X trong NaOH (dư) thu được 18,4 gam
glixerol và 182,4 gam một muối natri của axit béo. Tên của X?
O A. Trilinolein.

O B. Tripanmitin.
O C. Triolein.
O D. Tristearin.
Câu 74. [H12][01][1574] Xà phịng hóa hồn tồn m gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ
NaOH thu được 0,5 mol glixerol và 459 gam muối khan. Giá trị của m là


O A. 442.
O B. 444.
O C. 445.
O D. 443.
Câu 75. [H12][01][1575] Khi xà phịng hóa một trieste bằng một lượng KOH vừa đủ thu
được 9,2 gam glixerol, 31,8 gam kali linoleat C 17H31COOK và m gam muối kali oleat
C17H33COOK. Giá trị của m là
O A. 32,0.
O B. 30,4.
O C. 60,8.
O D. 64,0.
Câu 76. [H12][01][1576] Xà phịng hóa hồn tồn 70 gam hỗn hợp gồm chất béo và axit
béo cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam
glixerol và 72,46 gam muối. Giá trị của V là
O A. 0,28.
O B. 0,24.
O C. 0,27.
O D. 0,25.
Câu 77. [H12][01][1577] Xà phịng hóa hồn tồn 34,8 gam hỗn hợp gồm một triglixerit
và một axit béo T trong dung dịch KOH vừa đủ theo sơ đồ hình vẽ:

Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 3,68 gam glixerol và 38,22 gam một muối
khan. Tên gọi của T là

O A. axit oleic.
O B. axit stearic.
O C. axit panmitic. O D. axit linoleic.
Câu 78. [H12][01][1578] Hỗn hợp E gồm triolein và axit oleic. Xà phịng hóa hồn tồn
m gam E cần vừa đủ 0,7 lít dung dịch NaOH 1M, thu được 20,7 gam glixerol. Giá trị
gần nhất với m là
O A. 200.
O B. 206.
O C. 210.
O D. 204.
Câu 79. [H12][01][1579] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu
được 4,6 gam glixerol và m gam hỗn hợp hai muối gồm natri stearat và natri oleat có
tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Giá trị của m là
O A. 44,3 gam.
O B. 45,7 gam.
O C. 45,8 gam.
O D. 44,5 gam.
Câu 80. [H12][01][1580] Thủy phân hoàn tồn m gam triglixerit T (phân tử có 4 liên kết
π) trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm natri oleat, natri panmitat và 3,68
gam glixerol. Giá trị của m là
O A. 32,24.
O B. 35,66.
O C. 33,28.
O D. 34,32.
Câu 81. [H12][01][1581] Thủy phân hoàn toàn 443 gam triglixerit bằng dung dịch NaOH
vừa đủ thu được 46,0 gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
O A. 457 gam.
O B. 489 gam.
O C. 498 gam.
O D. 475 gam.

Câu 82. [H12][01][1582] Thủy phân hoàn toàn 444 gam một chất béo, thu được 46 gam
glixerol và hai axit béo. Hai axit béo đó là
O A. C15H31COOH và C17H35COOH.
O B. C17H33COOH và C17H35COOH.
O C. C17H33COOH và C15H31COOH.
O D. C17H31COOH và C17H33COOH.
Câu 83. [H12][01][1583] Xà phịng hóa hồn tồn 89 gam chất béo X bằng dung dịch
NaOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là
O A. 96,6.
O B. 85,4.
O C. 91,8.
O D. 80,6.


Câu 84. [H12][01][1584] Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dịch NaOH
để điều chế xà phòng thu được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60%
khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là?
O A. 153 gam
O B. 58,92 gam
O C. 55,08 gam
O D. 91,8 gam
Câu 85. [H12][01][1585] Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06
mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
O A. 16,68 gam.
O B. 17,80 gam.
O C. 18,24 gam.
O D. 18,38 gam.
Câu 86. [H12][01][1586] Xà phịng hóa hoàn toàn 35,6 gam chất béo X cần vừa đủ dung
dịch chứa 0,12 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là

O A. 38,24.
O B. 36,72.
O C. 38,08.
O D. 29,36.
Câu 87. [H12][01][1587] Xà phịng hóa hồn tồn 27,34 gam chất béo cần vừa đủ 0,09
mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:
O A. 24,10 gam.
O B. 22,66 gam.
O C. 29,62 gam.
O D. 28,18 gam.
Câu 88. [H12][01][1588] Cho 89 gam chất béo (R-COO) 3C3H5 tác dụng vừa đủ với 150 ml
dung dịch NaOH 2 M thì thu được bao nhiêu gam xà phịng và bao nhiêu gam glixerol?
O A. 61,5 gam xà phòng và 18,5 gam glixerol.
O B. 91,8 gam xà
phòng và 9,2 gam glixerol.
O C. 85 gam xà phòng và 15 gam glixerol. O D. khơng xác định được vì chưa biết gốc
R.
Câu 89. [H12][01][1589] Xà phịng hố hồn tồn 0,01 mol este E (có khối lượng 8,9
gam) cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được
một rượu và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon
khơng phân nhánh. Công thức của E
O A. C3H5(OOCC17H35)3 O B. C3H5(OOCC17H33)3
O C. C3H5(OOCC17H31)3
O D. C3H5(OOCC15H31)3
Câu 90. [H12][01][1590] Xà phịng hố hoàn toàn 160 gam hỗn hợp Y gồm chất béo và
axit béo cần vừa đủ dung dịch chứa 24,8 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam glixerol và 166,04 gam muối khan. Giá trị của m là
O A. 18,4.
O B. 9,2.
O C. 13,8.

O D. 23,0.
Câu 91. [H12][01][1591] Một loại dầu thực vật T gồm chất béo và axit béo. Xà phịng
hóa hồn tồn 70 gam T cần vừa đủ dung dịch chứa 14 gam KOH, thu được 76,46 gam
muối. Tỉ lệ số mol giữa chất béo và axit béo trong T tương ứng là
O A. 10 : 1.
O B. 12 : 1.
O C. 6 : 1.
O D. 8: 1.
Câu 92. [H12][01][1592] Một loại mỡ động vật E gồm chất béo và axit béo. Xà phịng
hố hoàn toàn 200 gam E cần vừa đủ 310 gam dung dịch KOH 14%, thu được 219,95
gam muối. Tỉ lệ số mol giữa chất béo và axit béo trong E tương ứng là
O A. 6 : 1.
O B. 8 : 1.
O C. 10 : 1.
O D. 12: 1.
Câu 93. [H12][01][1593] Xà phịng hóa hồn tồn 17,00 gam chất béo cần vừa đủ 0,06
mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
O A. 17,80 gam.
O B. 17,56 gam.
O C. 18,38 gam.
O D. 16,68 gam.
Câu 94. [H12][01][1594] Xà phịng hóa hồn tồn 13,7 gam một loại chất béo trung tính
cần vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô
cạn dung dịch sau phản ứng là:
O A. 14,12 g
O B. 17,80 g
O C. 16,64 g
O D. 16,88 g



Câu 95. [H12][01][1595] Đun dung dịch chứa 10 gam NaOH vào 20 gam chất béo trung
tính, sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1/10 dung dịch thu được đem trung hòa bằng
dung dịch HCl 0,2M thấy tốn hết 95 ml dung dịch axit. Khối lượng xà phòng thu được

O A. 21,86
O B. 30
O C. 26,18
O D. 28,16
Câu 96. [H12][01][1596] Đun nóng 15 gam chất béo trung tính với 150 ml dung dịch
NaOH 1M. Phải dùng 50 ml dung dịch H 2SO4 1M để trung hòa NaOH dư. Khối lượng xà
phòng (chứa 70% khối lượng muối natri của axit béo) thu được từ 2 tấn chất béo trên

O A. 2062 kg
O B. 2266 kg
O C. 2946 kg
O D. 3238 kg
Câu 97. [H12][01][1597] Cho m gam một triglixerit X vào một lượng vừa đủ 24 gam
dung dịch NaOH 10%, đun nóng thu được 17,2 gam xà phòng. %m O trong X là
O A. 5,77%
O B. 11,54%
O C. 5,594%
O D. 11,19%
Câu 98. [H12][01][1598] Xà phịng hố hồn tồn 500kg một loại chất béo cần m (kg)
dung dịch NaOH 16%, sau phản ứng thu được 506,625kg xà phòng và 17,25kg
glixerol. Giá trị của m là
O A. 400.
O B. 140,625.
O C. 149,2187.
O D. 156,25.
Câu 99. [H12][01][1599] Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic

(theo khối lượng). Xà phịng hóa hồn tồn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch
NaOH (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị của m là
O A. 124,56
O B. 102,25
O C. 108,48
O D. 103,65
Câu 100.
[H12][01][1600] Một loại mỡ chứa 70% triolein và 30%
tristearin về khối lượng. Khối lượng xà phòng thu được khi xà phịng hố hồn tồn
100 kg chất mỡ đó bằng NaOH là
O A. 90,8 kg.
O B. 68 kg.
O C. 103,16 kg.
O D. 110,5 kg.
Câu 101.
[H12][01][1601] Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20%
tripanmitin, 40% tristearin. Xà phịng hố hoàn toàn m gam mỡ trên bằng NaOH thu
được 138 gam glixerol. Giá trị của m là
O A. 1209.
O B. 1304,27.
O C. 1326.
O D. 1335.
Câu 102.
[H12][01][1602] Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin
và 20% stearin. Tính khối lượng xà phòng 72% điều chế được từ 100 kg loại mỡ trên?
O A. 143,41 kg.
O B. 73,34 kg.
O C. 146,68 kg.
O D. 103,26 kg.
Câu 103.

[H12][01][1603] Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearin,
30% panmitin và 50% olein. Tính khối lượng muối thu được khi xà phịng hóa 1 tấn mỡ
trên bằng dung dịch NaOH, giả sử hiệu suất của quá trình đạt 90%?
O A. 929,297 kg
O B. 1032,552 kg O C. 1147,28 kg
O D. 836,367 kg
Câu 104.
[H12][01][1604] Một loại lipit có thành phần và % số mol
tương ứng: 50,0 % triolein; 30,0 % tripanmitin và 20,0 % tristearin. Xà phịng hóa m
gam lipit trên thu được 138 gam glixerol. Vậy giá trị của m là
O A. 1302,5 gam.
O B. 1292,7 gam. O C. 1225,0 gam. O D. 1305,2 gam.
Câu 105.
[H12][01][1605] Hỗn hợp Y gồm axit oleic và triolein có số
mol bằng nhau. Để xà phịng hóa hồn tồn 0,2 mol Y cần vừa đủ m gam dung dịch
KOH 8%, đun nóng. Giá trị của m là
O A. 140.
O B. 280.
O C. 105.
O D. 175.


Câu 106.

[H12][01][1606] Đun nóng 51,6 gam một loại dầu thực vật
(giả thiết chỉ chứa chất béo) với 180 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi phản
ứng hoàn toàn, tồn bộ lượng muối tạo thành có thể sản xuất được m gam xà phòng
thơm. Biết muối của các axit béo chiếm 80% khối lượng xà phòng. Giá trị của m là
O A. 53,28.
O B. 58,80.

O C. 66,60.
O D. 73,50.
Câu 107.
[H12][01][1607] Xà phịng hố hồn tồn 10 gam một lipit
trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1,0 tấn lipit trên điều chế được bao nhiêu tấn xà
phòng natri loại 72% ?
O A. 1,028.
O B. 1,428.
O C. 1,513.
O D. 1,628.
Câu 108.
[H12][01][1608] Xà phịng hố hồn tồn 100,0 gam chất béo
(chứa 89% tristearin về khối lượng) trong NaOH, đun nóng. Tính khối lượng xà phòng
thu được?
O A. 91,8 gam
O B. 102,4 gam
O C. 91,2 gam
O D. 101,2 gam
Câu 109.
[H12][01][1609] Giả sử một chất béo có cơng thức:

Muốn điều chế 20 kg xà phịng từ chất béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này
để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
O A. 19,385 kg
O B. 21,515 kg
O C. 25,835 kg
O D. 33,275 kg
Câu 110.
[H12][01][1610] Một loại mỡ động vật E gồm một chất béo X
và hai axit béo. Xà phịng hố hồn tồn 428,24 gam E cần vừa đủ 600 gam dung dịch

NaOH 10%, thu được ancol Y và 443 gam hỗn hợp muối Z gồm natri oleat và natri
panmitat. Phát biểu nào sau đây là đúng?
O A. Phân tử khối của X là 884.
O B. Z chứa 304 gam natri oleat.
O C. Hai axit béo chiếm 8% số mol E.
O D. Y là etylen glicol.
Câu 111.
[H12][01][1611] Một loại mỡ động vật E gồm một chất béo X
và hai axit béo. Xà phịng hố hoàn toàn 355,6 gam E cần vừa đủ 496 gam dung dịch
KOH 14%, thu được ancol Y và 387,52 gam hỗn hợp muối Z gồm kali stearat và kali
panmitat. Phát biểu nào sau đây là đúng?
O A. Phân tử khối của X là 862.
O B. Z chứa 0,4 mol kali panmitat.
O C. Hai axit béo chiếm 10% số mol E.
O D. Y là etylen glicol.
Câu 112.
[H12][01][1612] Xà phịng hố hồn toàn m gam
triaxylglixerol X bằng dung dịch KOH thu được 2,76 gam glixerol và 28,86 gam hỗn
hợp muối (của hai axit béo có phân tử khối hơn kém nhau 2 đơn vị). Hiđro hóa hồn
tồn m gam X cần vừa đủ a mol H2 (Ni, to).
Phát biểu nào sau đây là đúng?
O A. Phân tử khối của X là 888.
O B. Giá trị của m là 26,64.
O C. Giá trị của a là 0,06.
O D. Phân tử X có 4 liên kết π.
Câu 113.
[H12][01][1613] Xà phịng hố hồn tồn m gam triglixerit Y
bằng dung dịch KOH thu được 9,2 gam glixerol và 95,8 gam hỗn hợp muối (của hai
axit béo có phân tử khối hơn kém nhau 2 đơn vị). Hiđro hóa hồn tồn m gam Y cần
vừa đủ a mol H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Phát biểu nào sau đây là đúng?



O A. Phân tử khối của Y là 886.
O B. Giá trị của m là 88,4.
O C. Giá trị của a là 0,4.
O D. Phân tử Y có chứa 6 liên kết pi.
Câu 114.
[H12][01][1614] Chất béo X có thành phần chứa hai trong số
các loại gốc axit béo: stearat, oleat, linoletat. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 18,28 gam hỗn hợp muối. Biết
toàn bộ Y tác dụng với tối đa 6,4 gam Br 2 trong dung môi CCl4. Phát biểu nào sau đây
là sai?
O A. Phân tử khối của X là 886.
O B. Có 4 cơng thức cấu tạo thỏa mãn với
X.
O C. Phân tử X có chứa 2 nối đôi C=
O C.
O D. X không chứa gốc
stearat.
Câu 115.
[H12][01][1615] Xà phịng hóa hồn tồn m gam triglixerit T
bằng dung dịch NaOH, thu được 2,76 gam glixerol và 26,7 gam hai muối của hai axit
béo X, Y (hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon và M X < MY). Phát biểu nào sau đây là
sai?
O A. Phân tử khối của T là 862.
O B. X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng.
O C. Phân tử T chứa 106 nguyên tử hiđro. O D. Y có đồng phân hình học.
Câu 116.
[H12][01][1616] Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol chất béo T
trong dung dịch KOH (dùng dư 25% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau

phản ứng, thu được 23,68 gam hỗn hợp gồm hai chất rắn khan. Tên gọi của T là
O A. tristearin.
O B. trilinolein.
O C. tripanmitin.
O D. triolein.
Câu 117.
[H12][01][1617] Thủy phân hoàn toàn chất béo G trong dung
dịch NaOH dư, thu được hai muối gồm natri panmitat và natri oleat. Cho 0,02 mol G
tác dụng với dung dịch Br2 dư, có tối đa 3,2 gam Br2 phản ứng. Phân tử khối của G là
O A. 832.
O B. 860.
O C. 858.
O D. 834.
Câu 118.
[H12][01][1618] Thủy phân hoàn toàn chất béo E trong dung
dịch NaOH dư, thu được hai muối gồm natri oleat và natri sterat theo tỉ lệ mol tương
ứng là 2 : 1. Hiđro hóa hồn tồn một lượng E cần vừa đủ V lít khí H 2 (đktc), thu được
17,8 gam tristearin. Giá trị của V là
O A. 1,344.
O B. 0,896.
O C. 0,448.
O D. 1,792.
Câu 119.
[H12][01][1619] Chất béo T có thành phần chứa 3 gốc axit
béo là panmitat, oleat và linoleat. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol T trong 250 mL dung
dịch NaOH 2M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được glixerol và m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
O A. 99,0.
O B. 96,8.
O C. 96,4.

O D. 99,2.
Câu 120.
[H12][01][1620] Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X
trong dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 4,6 gam glixerol, 30,4 gam natri oleat
và a gam natri stearat. Khi đun nóng, m gam X tác dụng được với tối đa b gam khí H 2

a
b

(có xúc tác Ni). Giá trị của

O A. 306,0.
O B. 153,0.
O C. 76,5.
O D. 69,5.
Câu 121.
[H12][01][1621] Xà phịng hố một triglyxerit cần 0,3 mol
NaOH, thu được 2 mụối R 1COONa và R2COONa với R2 = R1 + 28 và số mol R 1COONa


bằng 2 lần số mol R 2COONa. Biết rằng khối lượng chung của 2 muối này là 86,2 gam.
Xác định các gốc R1, R2 (đều là gốc no) và khối lượng mỗi muối tương ứng
O A. 55,6 gam C15H31-COONa; 30,6 gam C17H35-COONa.
O B. 44,8 gam C15H31-COONa; 41,4 gam C17H35-COONa.
O C. 42,8 gam C13H27-COONa; 41,4 gam C15H31-COONa.
O D. 41,5 gam C17H33-COONa; 41,0 gam C17H35-COONa.
Câu 122.
[H12][01][1622] Nung nóng 20 gam một loại chất béo trung
tính với dd chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng xà phịng hóa đã xong, phải dùng 0,18
mol HCl để trung hòa NaOH dư. Khối lượng xà phòng chứa 72% ( theo khối lượng )

muối natri của axit béo sinh ra từ 1 tấn chất béo này
O A. 1032,667 kg.
O B. 1434,260 kg. O C. 114,000 kg.
O D. 1344,259 kg.
Câu 123.
[H12][01][1623] Thủy phân hoàn toàn 35,6 gam tristearin

1
3

trong dung dịch NaOH (dùng dư
so với lượng phản ứng), thu được dung dịch X. Cô
cạn X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
O A. 42,00.
O B. 40,40.
O C. 36,72.
O D. 38,32.
Câu 124.
[H12][01][1624] Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X
bằng 750 ml dung dịch KOH 0,5M, đun nóng (lượng KOH được lấy dư 25% so với lượng
cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam hỗn hợp chất rắn
khan gồm hai chất. Tên gọi của X là
O A. tristearin.
O B. trilinolein.
O C. triolein.
O D. tripanmitin.
Câu 125.
[H12][01][1625] Xà phịng hóa hoàn toàn m gam triglixerit T
bằng dung dịch NaOH, thu được 3,68 gam glixerol và 35,44 gam hai muối của hai axit
béo (hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon). Phân tử T khơng có đặc điểm nào sau đây?

O A. Có phân tử khối là 858.
O B. Có chứa một gốc stearat.
O C. Có 102 nguyên tử hiđro.
O D. Có chứa 5 liên kết π.
2.2. Bài tập thủy phân kết hợp đốt cháy

Câu 126.

[H12][01][1626] Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các
axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit strearic. Thể tích khí O 2 (đktc) cần để đốt
cháy hồn tồn 8,6 gam X là
O A. 15,680 lít.
O B. 20,160 lít.
O C. 17,472 lít.
O D. 16,128 lít.
Câu 127.
[H12][01][1627] Xà phịng hố m gam hỗn hợp X gồm các
triglixerit thu đựoc a gam glixerol và hai muối của axit panmitic và axit oleic
(H=100%) .Biết rằng đốt cháy hoàn toàn m gam X sau phản ứng thu 0,32 mol CO 2
(đ.k.c) và 0,3 mol nước .Giá trị của a là:
O A. 0,368 gam
O B. 0,220 gam
O C. 0,506 gam
O D. 0,92 gam
Câu 128.
[H12][01][1628] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và
axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt
cháy hoàn tồn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số
mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
O A. 0,015.

O B. 0,010.
O C. 0,020.
O D. 0,005.
Câu 129.
[H12][01][1629] Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn


toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối
đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
O A. 23,35.
O B. 20,60.
O C. 20,15.
O D. 22,15.
Câu 130.
[H12][01][1630] Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X
trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối
(gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần
1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
O A. 17,96.
O B. 16,12.
O C. 19,56.
O D. 17,72.
Câu 131.
[H12][01][1631] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung
dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearate và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam
X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng
tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
O A. 0,20.
O B. 0,04.

O C. 0,16.
O D. 0,08.
Câu 132.
[H12][01][1632] Thủy phân hồn tồn triglixerit X trong mơi
trường axit, thu được glixerol, axit stearic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần 51,52 gam O2, thu được 50,16 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa
với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là
O A. 80.
O B. 200.
O C. 160.
O D. 120.
Câu 133.
[H12][01][1633] Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn
toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O 2 và thu được 5,5 mol CO 2. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là:
O A. 97,6.
O B. 82,4.
O C. 88,6.
O D. 80,6.
Câu 134.
[H12][01][1634] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X sau phản
ứng thu được axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO 2. Mặt khác, m gam X tác
dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br 2 1M trong dung môi CCl4. Giá trị của V là
O A. 120
O B. 150
O C. 360
O D. 240
Câu 135.

[H12][01][1635] Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung
dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt
cháy m gam X cần vừa đủ 154,56 gam O 2 thu được 150,48 gam CO 2. Mặt khác, m gam
X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của V là
O A. 300.
O B. 180.
O C. 150.
O D. 120.
Câu 136.
[H12][01][1636] Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH,
đun nóng thu được hỗn hợp hai muối natrioelat và natrisetarat theo tỉ lệ mol 1:2. Khi
đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là
O A. b-c= 2a
O B. b-c = 3a
O C. b-c = 4a
O D. b= c-a
Câu 137.
[H12][01][1637] Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta
thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X
thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là
O A. b – c = 5a.
O B. b – c = 7a.
O C. b – c = 4a.
O D. b – c = 6a.
Câu 138.
[H12][01][1638] Trieste X được tạo thành từ glixerol và các
axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên
tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thì có 12 gam
NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần ít nhất bao nhiêu lít O 2 (đktc)?
O A. 8,96 lít.

O B. 17,92 lít.
O C. 13,44 lít.
O D. 14,56 lít.


Câu 139.

[H12][01][1639] Hỗn hợp T gồm triglixerit X, axit panmitic và
axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 1,39 mol CO 2 và 1,37 mol H2O.
Mặt khác, cho m gam T phản ứng vừa đủ với 0,08 mol KOH, thu được a gam hỗn hợp
hai muối. Giá trị của a là
O A. 24,64.
O B. 23,36.
O C. 22,80.
O D. 21,16.
Câu 140.
[H12][01][1640] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và
triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO 2 và 1,52 mol H2O. Mặt
khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol
và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a

O A. 25,86.
O B. 26,40.
O C. 27,70.
O D. 27,30.
Câu 141.
[H12][01][1641] Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E, thu
được 2,12 mol CO2 và 1,96 mol H2O. Hiđro hóa hồn tồn m gam E, thu được 33,36
gam chất béo no T. Xà phịng hóa hồn tồn T bằng lượng vừa đủ dung dịch KOH, thu
được bao nhiêu gam muối?

O A. 36,40 gam.
O B. 40,08 gam.
O C. 35,64 gam.
O D. 34,48 gam.
Câu 142.
[H12][01][1642] Một loại mỡ động vật T có thành phần gồm
tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu
được 2,33 mol CO2 và 2,25 mol H2O. Xà phịng hố hồn toàn m gam T bằng dung dịch
NaOH, thu được a gam glixerol. Giá trị của a là
O A. 7,36.
O B. 3,68.
O C. 4,60.
O D. 11,04.
Câu 143.
[H12][01][1643] Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit panmitic và
triglixerit của axit stearic, axit panmitic. Đốt cháy hồn tồn m gam X, thu được 6,72
lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Xà phịng hóa m gam X (hiệu suất = 90%), thu được a
gam glixerol. Giá trị của a là
O A. 0,414.
O B. 1,242.
O C. 0,828.
O D. 0,460.
Câu 144.
[H12][01][1644] Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa
triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó).Sau phản ứng thu
được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam H2O. Xà phóng hóa m gam X (H=90%) thì thu
được khối lượng glixerol là
O A. 0,828 gam
O B. 1,656 gam
O C. 0,92 gam

O D. 2,484 gam
Câu 145.
[H12][01][1645] Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa
tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng
nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO 2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, khi
đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hồn tồn thì thu
được a gam glyxerol. Giá trị của a là
O A. 51,52.
O B. 12,88.
O C. 13,80.
O D. 14,72.
Câu 146.
[H12][01][1646] Chia hỗn hợp gồm axit panmitic, axit stearic
và axit oleic thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ V lít
khí O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO 2 và 6,12 gam H2O. Trung hoà hoàn toàn phần hai
cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 gam NaOH. Giá trị của V là
O A. 8,96.
O B. 11,20.
O C. 13,44.
O D. 10,08.
Câu 147.
[H12][01][1647] Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa
axit stearic, axit panmitic và các triglixerit của các axit này). Sau phản ứng thu được
20,16 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và 15,66 gam nước. Xà phịng hóa m gam X (hiệu
suất phản ứng bằng 90%) thì thu được khối lượng glixerol là


O A. 2,484 gam.

O B. 1,242 gam.

O C. 1,380 gam.
O D. 2,760 gam.
Câu 148.
[H12][01][1648] Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa
hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam
CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phịng hóa hồn tồn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch
KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam muối?
O A. 11,90.
O B. 21,40.
O C. 19,60.
O D. 18,64.
Câu 149.
[H12][01][1649] Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit
X bằng O2 dư thu được 25,536 lít CO2(đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân
hồn toàn 0,01 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,06 gam natri stearat
và gam muối natri của một axit béo Y. Giá trị của m là:
O A. 6,12
O B. 6,04
O C. 5,56
O D. 3,06
Câu 150.
[H12][01][1650] Đốt cháy hoàn toàn một loại chất béo rắn thu
được 250,8 gam CO2 và 99 gam nước. Khối lượng glyxerol thu được khi thủy phân
hoàn toàn chất béo trên là:
O A. 18,4 gam.
O B. 4,6 gam.
O C. 9,2 gam.
O D. 13,8 gam.
Câu 151.
[H12][01][1651] Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X, thu

được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu thủy phân hoàn toàn X, thu được
hỗn hợp gồm glixerol, axit oleic và axit stearic. Số nguyên tử hiđro (H) trong X là
O A. 106.
O B. 102.
O C. 108.
O D. 104.
Câu 152.
[H12][01][1652] Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic và axit
linoleic. Đốt cháy hoàn toàn 11,28 gam X, thu được H 2O và 31,68 gam CO2. Mặt khác,
cho 11,28 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH; cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được a gam muối khan. Giá trị của a là
O A. 11,72.
O B. 11,94.
O C. 11,50.
O D. 12,16.
Câu 153.
[H12][01][1653] Đốt cháy hoàn toàn a gam mol trieste E (tạo
bởi glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), cần vừa đủ 0,21 mol O 2, thu được 0,2 mol
CO2 và 0,14 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam E trong dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được b gam muối. Giá trị của b là
O A. 7,00.
O B. 5,16.
O C. 3,56.
O D. 5,40.
Câu 154.
[H12][01][1654] Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X
cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong
dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác a mol X
làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
O A. 0,03.

O B. 0,04.
O C. 0,02.
O D. 0,012.
Câu 155.
[H12][01][1655] Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X
cần dùng 1,288 mol O2, thu được 0,912 mol CO 2 và 0,848 mol H2O. Cho 21,264 gam X
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là?
O A. 21,712 gam.
O B. 9,14 gam.
O C. 21,936 gam. O D. 20,016 gam.
Câu 156.
[H12][01][1656] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit E cần
vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1,0 mol H2O. Hiđro hóa hồn tồn a gam E cần
vừa đủ 1,344 lít khí H 2 (đktc), thu được chất béo no T. Thủy phân toàn bộ T bằng lượng
vừa đủ dung dịch NaOH, thu được bao nhiêu gam muối?
O A. 29,46 gam.
O B. 26,70 gam.
O C. 19,64 gam.
O D. 17,80 gam.
Câu 157.
[H12][01][1657] Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X
cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1 mol H2O , nếu thủy phân hoàn toàn m gam


X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để
chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,06 mol H 2 (Ni, t0). Giá trị của a là
O A. 0,06.
O B. 0,02.
O C. 0,01.
O D. 0,03.

Câu 158.
[H12][01][1658] Đốt cháy hoàn toàn m1 gam triglixerit X
(mạch hở ) cần dùng 1,55 mol O2 thu được 1,10 mol CO2 và 1,02 mol H2O. Cho 25,74
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được m 2 gam muối. Giá trị của m2 là
O A. 30,78.
O B. 24,66.
O C. 28,02.
O D. 27,42.
Câu 159.
[H12][01][1659] Đốt cháy hoàn toàn 17,72 gam một chất béo
(triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và 1,06 mol nước. Mặt khác, cho 26,58 gam
chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối thu được là:
O A. 18,56 gam.
O B. 27,42 gam.
O C. 27,14 gam.
O D. 18,28 gam.
Câu 160.
[H12][01][1660] Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo
triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho m gam chất béo
trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
O A. 18,28 gam.
O B. 17,42 gam.
O C. 17,72 gam.
O D. 18,68 gam.
Câu 161.
[H12][01][1661] Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo
(triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam
chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
O A. 7,312 gam.
O B. 7,612 gam.

O C. 7,412 gam.
O D. 7,512 gam.
Câu 162.
[H12][01][1662] Đốt cháy m gam một chất béo (triglixerit)
cần 2,415 mol O2 tạo thành 1,71 mol CO2 và 1,59 mol H2O. Cho 35,44 gam chất béo
trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
O A. 36,56 gam.
O B. 37,56 gam.
O C. 37,06 gam.
O D. 38,06 gam.
Câu 163.
[H12][01][1663] Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần
vừa đủ 2,9 mol O2, thu được 2,04 mol CO2 và 1,96 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn
toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa khối lượng
muối là
O A. 33,36 gam
O B. 30,16 gam
O C. 34,48 gam
O D. 26 gam
Câu 164.
[H12][01][1664] Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm
tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần
vừa đủ 3,235 mol O2, thu được 2,27 mol CO 2 và 2,19 mol H 2O. Xà phịng hố hồn tồn
m gam E bằng dung dịch NaOH, thu được a gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
O A. 40,98.
O B. 35,78.
O C. 36,90.
O D. 37,12.
Câu 165.
[H12][01][1665] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần

vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO 2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam
muối. Giá trị của b là
O A. 40,40.
O B. 31,92.
O C. 36,72.
O D. 35,60.
Câu 166.
[H12][01][1666] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần
vừa đủ 3,85 mol O2, thu được 2,75 mol CO2 và 2,5 mol H2O. Mặt khác, cho 0,075 mol X
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
O A. 42,8 g.
O B. 45,6 g.
O C. 66,3 g.
O D. 64,2 g.
Câu 167.
[H12][01][1667] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cẩn
vừa đủ 4,025 mol O2, thu được 2,85 mol CO2 và 47,7 gam H2O. Mặt khác, cho a gam
chất X hiđro hóa hồn tồn thu được chất Y rồi thủy phân hồn tồn Y trong dung dịch
NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là


O A. 44,30 gam.

O B. 41,82 gam.
O C. 45,82 gam.
O D. 45,90 gam.
Câu 168.
[H12][01][1668] Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm
ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O 2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hồn

tồn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t o ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH
vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
O A. 86,10.
O B. 57,40.
O C. 83,82.
O D. 57,16.
Câu 169.
[H12][01][1669] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần
vừa đủ 4,83 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu được 54,84 gam muối và 5,52 gam glixerol. Hỏi 0,1 mol X làm
mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2?
O A. 0,2.
O B. 0,3.
O C. 0,1.
O D. 0,5.
Câu 170.
[H12][01][1670] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần
vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO 2 và 3,18 mol H2O. Xà phịng hóa hồn tồn
a gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được b gam muối. Giá trị của b là
O A. 53,16.
O B. 57,12.
O C. 60,36.
O D. 54,84.
Câu 171.
[H12][01][1671] Một hỗn hợp E gồm tristearin, triolein, axit
stearic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 5,585 mol O 2, thu được
3,93 mol CO2 và 3,73 mol H2O. Mặt khác, xà phịng hố hồn toàn m gam E bằng dung
dịch NaOH, thu được a gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
O A. 64,06.
O B. 60,00.

O C. 78,04.
O D. 82,33.
Câu 172.
[H12][01][1672] Đốt cháy m gam một chất béo X cần 36,064
lít O2, sinh ra 25,536 lít CO2 và 19,08 gam nước. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì khối lượng muối thu được là
O A. 16,68 gam.
O B. 20,28 gam.
O C. 23,00 gam.
O D. 18,28 gam.
Câu 173.
[H12][01][1673] Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X
bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm thu được hấp thụ hết vào bình được nước vôi
trong dư thu được 25,50 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch thu được giảm đi
9,87 gam so với đung dịch ban đầu. Mặt khác thủy phân 8,06 gam X trong NaOH dư
đun nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
O A. 9,74.
O B. 2,78.
O C. 8,20.
O D. 8,34.

3. BÀI TẬP CHẤT BÉO NÂNG CAO
Câu 174.

[H12][01][1674] Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong dung dịch NaOH
dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,966 mol O 2, sinh ra 0,684 mol CO2. Phát biểu nào
sau đây đúng?
O A. Phân tử X chứa 1 liên kết đôi C=
O C.

O B. Giá trị của m là 10,632.
O C. X tác dụng hoàn toàn với hiđro (dư) (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein.
O D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon.
Câu 175. [H12][01][1675] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư,
đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu nào sau
đâu đúng?


O
O
O
O

A. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon.
B. Phân tử X chứa 3 liên kết đôi C=C.
C. Giá trị của m là 26,46.
D. Hiđro hóa hồn tồn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein.
Câu 176. [H12][01][1676] Hợp chất hữu cơ E (mạch hở, chứa một loại nhóm chức).
Thủy phân hoàn toàn 2,76 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được ancol T và ba muối của
ba axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z (X, Y no, là đồng đẳng kế tiếp và Z chứa một liên kết
đôi C=C).
Đốt cháy tồn bộ T bằng khí O2, thu được 806,4 mL khí CO2 (đktc) và 0,864 gam H2O.
Phát biểu nào sau đây là sai?
O A. Phân tử E có 14 nguyên tử hiđro.
O B. Thủy phân chất béo thu được T.
O C. X có phản ứng tráng bạc.
O D. E có ba đồng phân cấu tạo.
Câu 177. [H12][01][1677] E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn
chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO 2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x

và khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br 2 trong nước, thu được 110,1 gam
sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol chất E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
O A. 24,75.
O B. 8,25.
O C. 9,90.
O D. 49,50.
Câu 178. [H12][01][1678] Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit
đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO 2 và c mol H2O (b - c = 4a). Hiđro hóa hồn tồn
m1 gam X cần 4,032 lít H2 (đktc), thu được 77,58 gam Y (este no). Đun nóng m 1 gam X với
dung dịch chứa 0,30 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn.
Giá trị của m2 là
O A. 73,98
O B. 86,10
O C. 85,74
O D. 84,42
Câu 179. [H12][01][1679] Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch
hở thu được b mol CO 2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa hồn tồn m gam X cần
6,72 lít H2 (đktc) thu được 133,5 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 500 ml
NaOH 1M đến phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất
rắn khan thu được là
O A. 139,1 gam.
O B. 138,3 gam.
O C. 140,3 gam.
O D. 112,7 gam.
Câu 180. [H12][01][1680] Đốt cháy a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức,
mạch hở), thu được b mol CO 2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m 1 gam X cần 3,584 lít
khí H2 (đktc), thu được 20,8 gam este Y. Thủy phân m 1 gam X trong dung dịch chứa 0,3
mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn Giá trị của m2 là

O A. 32,48.
O B. 22,72.
O C. 25,12.
O D. 30,08.
Câu 181. [H12][01][1681] Đốt cháy hoàn toàn a mol X ( là trieste của glixerol với các axit
đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO 2 và c mol H2O ( b – c = 4a). Hiđro hóa m 1 gam X
cần 6,72 lít H2 ( đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m 1 gam X với dung dịch
chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn. Giá trị
của m là
O A. 57,2.
O B. 42,6.
O C. 52,6.
O D. 53,2.
Câu 182. [H12][01][1682] Đốt cháy hoàn toàn a mol X là trieste của glixerol và 2 axit
cacboxylic đơn chức, thu được b mol CO 2 và c mol H2O, biết b - c = 4a . Hiđro hóa m gam
X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 36,9 gam Y . Nếu đun nóng m gam X với dung dịch NaOH
vừa đủ, phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối khan?


O A. 81 gam.
O B. 36,6 gam.
O C. 16,2 gam.
O D. 40,5 gam.
Câu 183. [H12][01][1683] Đốt cháy hoàn toàn a mol triaxylglixerol T, thu được b mol CO 2
và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa hồn tồn một lượng T bằng 0,12 gam khí H 2 (xúc
tác Ni, to), thu được 25,86 gam chất béo G. Đun nóng tồn bộ G với dung dịch chứa 0,12
mol NaOH đến phản ứng hồn tồn theo sơ đồ hình vẽ:

Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
O A. 30,66.

O B. 27,90.
O C. 26,70.
O D. 29,46.
Câu 184. [H12][01][1684] Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit
đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO 2 và c mol H2O (b – c = 5a). Hiđro hóa m1 gam X
cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 89,00 gam Y (este no). Đun nóng m 1 gam X với dung dịch
chứa 0,45 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn. Giá trị
của m2 là
O A. 97,20.
O B. 97,80.
O C. 91,20.
O D. 104,40.
Câu 185. [H12][01][1685] Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO 2 và c
mol nước, biết b – c = 5a. Khi hidro hóa hồn tồn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H 2 (đktc)
thu được 35,6 gam sản phẩm
O B. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam
A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cơ cạn thu được x gam xà phịng. Giá trị
của x là
O A. 36,48.
O B. 35,36.
O C. 35,84.
O D. 36,24.
Câu 186. [H12][01][1686] X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn
chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O, (biết rằng b – c =
6a). Biết a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12,8 gam Brom thu được 18,12 gam
sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam
muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
O A. 6
O B. 5
O C. 8

O D. 7
Câu 187. [H12][01][1687] Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất béo (triglixerit) X bằng oxi
thu được (2,2m + 5,28) gam CO 2 và (0,9m + 1,26) gam hơi nước. Mặt khác, hidro hóa a
gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít H 2 (đktc) thu được gam 133,5 chất béo rắn X’. Nếu thủy
phân hoàn toàn a gam X bằng 500 ml dung dịch KOH 1M rồi cơ cạn thì thu được chất rắn
khan có khối lượng là
O A. 147,7 gam.
O B. 146,8 gam.
O C. 153,7 gam.
O D. 143,5 gam.
Câu 188. [H12][01][1688] Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần
vừa đủ 53,424 lít khí O 2, thu được 37,856 lít khí CO 2. Mặt khác, hiđro hóa hồn toàn 39,45
gam X (xúc tác Ni, t o), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu
được glixerol và m gam muối. Các thể tích khí ở đktc. Giá trị của m là
O A. 43,05.
O B. 28,7.
O C. 41,91.
O D. 28,58.


Câu 189.

[H12][01][1689] Chia hỗn hợp gồm axit panmitic, axit stearic và axit oleic thành
3 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn tồn phần một cần vừa đủ 16,8 lít khí O 2 (đktc), thu
được 23,1 gam CO2 và 9,18 gam H2O. Trung hoà hoàn toàn phần hai cần vừa đủ dung dịch
chứa a mol NaOH. Phần ba tác dụng với tối đa b mol Br 2 trong dung dịch. Tỉ lệ a : b tương
ứng là
O A. 2 : 3.
O B. 1 : 3.
O C. 2 : 1.

O D. 1 : 2.
Câu 190. [H12][01][1690] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu
được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H 2O và
9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H 2 dư (xúc tác Ni, nung nóng)
thu được chất béo Y. Đem tồn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn
bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H 2O. Giá trị của a
gần nhất với giá trị nào sau đây?
O A. 150.
O B. 145.
O C. 160.
O D. 155.
Câu 191. [H12][01][1691] Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X,
Y, Z, T tác dụng với H 2 dư (Ni, t0) thu được 26,32 gam hỗn chất béo no và các axit béo no.
Mặt khác, để thủy tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu
được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O 2. Giá
trị của a là
O A. 2,50.
O B. 2,36.
O C. 3,34. O D. 2,86.
Câu 192. [H12][01][1692] Chia hỗn hợp gồm este X (C nH2n-6O4, hai chức, mạch hở) và chất
béo Y (CmH2m-6O6) thành hai phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được CO2 và 36,36 gam H2O.
Hiđro hóa hồn tồn phần hai cần vừa đủ 4,256 lít khí H 2 (đktc), thu được 40,62 gam hỗn
hợp E gồm hai chất hữu cơ. Thủy phân hoàn toàn E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hai ancol và m gam hỗn hợp gồm hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 82.
Biết axit béo chứa từ 12 đến 24 nguyên tử cacbon. Giá trị của m là
O A. 35,06.
O B. 33,40.
O C. 42,58.
O D. 40,92.

Câu 193. [H12][01][1693] Chia hỗn hợp gồm este X (C nH2n-6O4, hai chức, mạch hở) và chất
béo Y (CmH2m-4O6) thành 3 phần bằng nhau.
Hiđro hóa hồn tồn phần một cần vừa đủ 2,24 lít khí H 2 (đktc), thu được 40,94 gam hai
chất hữu cơ.
Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được CO 2 và 39,78 gam H2O.
Thủy phân hoàn toàn phần ba bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai ancol no, đa
chức và m gam hỗn hợp gồm hai muối.
Biết axit béo chứa từ 12 đến 24 nguyên tử cacbon. Giá trị của m là
O A. 42,76.
O B. 38,06.
O C. 31,64.
O D. 36,34.
Câu 194. [H12][01][1694] Cho hai axit cacboxylic X, Y đều đơn chức, mạch hở (trong
phân tử X, Y chứa không quá hai liên kết π và 46 < MX < MY); Z là trieste được tạo bởi X, Y
và glixerol. Đốt cháy 13,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y và Z cần dùng 0,52 mol O 2. Mặt
khác, 0,32 mol E làm mất màu tối đa 0,1 mol Br 2 trong dung dịch. Cho 13,36 gam E tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
hỗn hợp F gồm hai muối F1 và F2 (
nhất với giá trị nào sau đây?
O A. 72.
O B. 75.

M F1 < M F2

). Phần trăm khối lượng của F 1 trong F gần
O C. 71.

O D. 73.



Câu 195.

[H12][01][1695] Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p
- HO - C6H4CH2OH(trong đó số mol của p - HO - C6H4CH2OH bằng tổng số mol của axit
acrylic và axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hồn tồn với 58,5 gam dung dịch
NaOH 40%, cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gma chất rắn và phần hơi có
chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol
X thì cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H 2O. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
O A. 68.
O B. 70.
O C. 72.
O D. 67.
Câu 196. [H12][01][1696] Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở
X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng 200ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung
dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn
hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO 2 và 18,00 gam nước. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80
gam hỗn hợp CO2 và H2O. Số nguyên tử H trong công thức phân tử của este X là
O A. 8.
O B. 12.
O C. 14.
O D. 16.

4. BÀI TẬP VỀ CÁC CHỈ SỐ CỦA CHẤT BÉO
Câu 197.

[H12][01][1697] Chỉ số este là
O A. số mg KOH dùng để xà phịng hố hết lượng este có trong 1 gam chất béo.

O B. số gam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo.
O C. số mg KOH dùng để trung hồ axit tự do có trong 1 gam chất béo.
O D. số mg NaOH dùng để trung hồ axit tự do có trong 1 gam chất béo.
Câu 198.
[H12][01][1698] Khối lượng của Ba(OH)2 cần để trung hòa 4
gam chất béo có chỉ số axit bằng 9 là
O A. 36 mg.
O B. 20 mg.
O C. 50 mg.
O D. 55 mg.
Câu 199.
[H12][01][1699] Để trung hòa 4,2 gam chất béo X, cần vừa đủ
3 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo X bằng
O A. 3
O B. 4
O C. 5
O D. 6
Câu 200.
[H12][01][1700] Cho biết chất béo X có chỉ số axit là 7. Cần
dùng bao nhiêu miligam NaOH để trung hồ axit béo có trong 5 gam chất béo X ?
O A. 20,6 mg.
O B. 25 mg.
O C. 35 mg.
O D. 49 mg.
Câu 201.
[H12][01][1701] Số miligam KOH cần để trung hồ axit béo tự
do có trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Tính khối lượng dung dịch
NaOH 30% cần để trung hịa lượng axít béo tự do có trong 5 gam chất béo có chỉ số
axít bằng 5,6?
O A. 93,33 mg.

O B. 66,67 mg.
O C. 1,20 mg.
O D. 59,67 mg.
Câu 202.
[H12][01][1702] Để trung hịa luợng axit tự do có trong 5,6
gam chất béo cần 0,02 gam NaOH. Chỉ số axit béo của xà phòng này là
O A. 3,57.
O B. 5.
O C. 4,45.
O D. 6.
Câu 203.
[H12][01][1703] Muốn trung hòa 14 gam một chất béo X cần
15 ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và khối lượng KOH cần
để trung hịa 10 gam chất béo X có chỉ số axit bằng 5,6 ?
O A. 5 và 14 mg KOH O B. 6 và 56 mg KOH.
O C. 6 và 28 mg KOH
O D. 4 và 26 mg KOH


Câu 204.

[H12][01][1704] Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có
chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là
O A. 0,150.
O B. 0,280.
O C. 0,075.
O D. 0,200.
Câu 205.
[H12][01][1705] Để xà phịng hố hồn tồn 50 gam chất béo
có chỉ số axit là 7 cần 0,16 mol NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được ?

O A. 9,43 gam
O B. 14,145 gam
O C. 4,715 gam
O D. 16,7 gam
Câu 206.
[H12][01][1706] Để tác dụng hết với 100 gam lipit có chỉ số
axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
O A. 103,178 gam.
O B. 108,107 gam. O C. 108,265 gam. O D. 110,324 gam.
Câu 207.
[H12][01][1707] Để xà phịng hóa hồn tồn 100 gam chất
béo có chỉ số axit bằng 7 cần phải dùng hết 12,8 gam NaOH. Lượng glixerol tạo thành
là (biết hiệu suất phản ứng đạt 100%)
O A. 4,45 gam.
O B. 5,98 gam.
O C. 9,28 gam.
O D. 9,43 gam.
Câu 208.
[H12][01][1708] Xà phịng hóa 100 gam chất béo có chỉ số
axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH bằng 25% thu được 9,43 gam glyxerol và b
gam muối natri. Giá trị của a, b là
O A. 49,2 và 103,37. O B. 49,2 và 103,145.
O C. 51,2 và 103,37.
O D. 51,2 và 103,145.
Câu 209.
[H12][01][1709] Muốn xà phịng hóa hồn tồn 100g chất béo
có chỉ số axit bằng 7, người ta phải dùng 0,32 mol KOH. Tính khối lượng glixerin thu
được
O A. 9,43 gam.
O B. 9,81 gam.

O C. 28,29 gam.
O D. 29,44 gam.
Câu 210.
[H12][01][1710] Trong chất béo chưa tinh khiết, thường có lẫn
một lượng nhỏ axit béo tự do. Số mg KOH cần để trung hòa lượng axit béo tự do có
trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số axit của chất béo. Để xà phịng hóa hồn tồn
1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, phải dùng vừa đủ dung dịch chứa 3,2 mol NaOH.
Khối lượng xà phòng thu được là
O A. 1103,15 gam.
O B. 1031,45 gam. O C. 1125,75 gam. O D. 1021,35 gam.
Câu 211.
[H12][01][1711] Để xà phịng hố 10 kg chất béo có chỉ số
axit bằng 7, người ta đun nóng với dung dịch chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng, để
trung hoà hỗn hợp cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng thu được

O A. 103,425 kg.
O B. 10,3425 kg.
O C. 10,343 kg.
O D. 10,523 kg.
Câu 212.
[H12][01][1712] Để xà phịng hố 35 kg triolein cần 4,939 kg
NaOH thu được 36,20785kg xà phòng. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
O A. 7
O B. 8
O C. 9
O D. 10
Câu 213.
[H12][01][1713] Xà phịng hóa 36,4 kg một chất béo có chỉ số
axit bằng 4 thì cần dùng vừa đúng 7,366 kg KOH. Nếu hiệu suất của các phản ứng đều
đạt là 100% thì khối lượng của xà phòng thu được là

O A. 39,752 kg
O B. 39,719 kg
O C. 31,877 kg
O D. 43,689 kg
Câu 214.
[H12][01][1714] Để xà phòng hóa 100 kg dầu ăn thuộc loại
triolein có chỉ số axit bằng 7 cần 14,10 kg natri hiđroxit. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn
toàn, khối lượng muối natri thu được là
O A. 108,6 kg
O B. 103,445 kg
O C. 118,245 kg
O D. 117,89 kg


Câu 215.

[H12][01][1715] Số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự
do có trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo, để xà phịng hóa hồn tồn
100kg triolein có chỉ số axit bằng 7 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 14,180kg NaOH.
Từ lượng xà phòng thu được người ta sản xuất được m kg xà phòng 72%. Giá trị của m

O A. 149,678
O B. 137,200
O C. 143,704
O D. 103,467
Câu 216.
[H12][01][1716] Xà phịng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số
axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử
phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng
axit tự do có trong 1 gam chất béo)

O A. 5,98 kg.
O B. 4,62 kg.
O C. 5,52 kg.
O D. 4,6 kg.
Câu 217.
[H12][01][1717] Xà phịng hóa 795,6 kg chất béo có chỉ số
axit bằng 7 cần 170,52 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả
sử phản ứng hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hịa hết lượng axit
tự do có trong 1 gam chât béo)
O A. 16,56 kg
O B. 13,8 kg
O C. 13,86 kg
O D. 17,94 kg
Câu 218.
[H12][01][1718] Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ
số xà phịng hóa là 191,8. Xà phịng hóa hồn tồn 1,0 tấn mẫu chất béo nói trên thu
được m kg xà phịng natri. Biết rằng 5% chất béo này khơng phải là glixerit hoặc axit
béo, và hiệu suất của qúa trình xà phịng hóa đạt 90%. Giá trị của m là
O A. 1034,250.
O B. 885,200.
O C. 983,550.
O D. 889,695.
Câu 219.
[H12][01][1719] Để xà phịng hóa 100 kg một mẫu chất béo
có chỉ số axit bằng 7 cần 14,3 kg NaOH (Giả sử H = 100%). Chỉ số este và lượng xà
phòng thu được là
O A. 200,2 và mxà phòng = 82,335 kg.
O B. 193,2 và mxà phòng = 82,335 kg.
O C. 200,2 và mxà phòng = 103,495 kg.
O D. 193,2 và mxà phịng = 103,495 kg.

Câu 220.
[H12][01][1720] Khối lượng iot (gam) có thể cộng vào liên kết
bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo được gọi là chỉ số iot của chất béo. Chỉ
số iot của triolein là
O A. 86,20.
O B. 8,62.
O C. 862.
O D. 0,862.
Câu 221.
[H12][01][1721] Một loại chất béo có chứa 100% triolein, chỉ
số iot của chất béo này là
O A. 43,1
O B. 86,2
O C. 68.
O D. 74,2.
Câu 222.
[H12][01][1722] Khi cho 4,5 gam một mẫu chất béo phản ứng
với iot thì cần vừa đủ 1,143 gam iot. Chỉ số iot của mẫu chất béo trên là
O A. 24,5.
O B. 25,4.
O C. 42,5.
O D. 45,2.
Câu 223.
[H12][01][1723] Khi cho 20 gam một mẫu chất béo có thành
phần chính là triolein (chỉ số axit bằng 7) phản ứng với dung dịch iot thì thấy cần một
dung dịch chứa 16,51 gam iot. Chỉ số iot và chỉ số este của mẫu chất béo trên lần lượt

O A. 825,50 và 818,5. O B. 825,50 và 832,5.
O C. 82,55 và 175,0.
O D. 82,55 và 89,55.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×