Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

8 bài tập AMIN hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.61 KB, 93 trang )

BÀI TẬP AMIN
ĐỀ BÀI
1. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ - TÍNH BAZƠ CỦA AMIN
1.1. Xác định cơng thức của một amin đơn chức
Câu 1.
[H12][03][1001] Amin
có tên gọi nào sau đây tác dụng với dung
dịch HCl tạo ra muối có dạng R-NH3Cl?
O A. N-metylmetanamin.
O B. isopropylamin.
O C.
metylphenylamin.
O D. trimetylamin.
Câu 2.
[H12][03][1002] Cho
4,5 gam một amin đơn chức X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thu được 8,15 gam
muối. Xác định công thức phân tử của X là
O A. CH5N.
O B. C2H7N.
O C. C3H9N.
O D. C4H11N.
Câu 3.
[H12][03][1003] Để
trung hòa 4,5 gam một amin đơn chức X
cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M.
Công thức phân tử của X là
O A. C2H7N.
O B. C2H5N.
O C. CH5N.
O D. C3H9N.


Câu 4.
[H12][03][1004] Trung
hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần
200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phần tử
của X là
O A. C3H9N
O B. C2H7N
O C. CH5N
O D. C3H7N
Câu 5.
[H12][03][1005] Để
trung hòa 25 gam dung dịch của một amin
đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X

O A. C3H5N.
O B. C2H7N.
O C. CH5N.
O D. C3H7N.
Câu 6.
[H12][03][1006] Để
trung hòa 50 gam dung dịch của một amin
đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml
dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X

O A. C2H7N.
O B. C3H7N.
O C. CH5N.
O D. C3H5N.
Câu 7.

[H12][03][1007] Để
phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch
chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần


O A. C6H7N

O B.

O A. CH5N.

O B.

O A. C6H5NH2

O B.

O A. Propylamin.

O B.

O A. C3H9N

O B.

O A. C3H9N.

O B.

O A. trimetylamin


O B.

O A. 4

O B.

O A. C3H7NH2.

O B.

100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công
thức của amin X?
C2H7N
O C. C3H9N
O D. C3H7N
Câu 8.
[H12][03][1008] Để
trung hòa 30 gam dung dịch của một amin
đơn chức X nồng độ 15% cần dùng 100 ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử X là
C3H9N.
O C. C2H7N.
O D. C3H7N.
Câu 9.
[H12][03][1009] Cho
1,24 gam một amin X đơn chức tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl sinh ra 2,70 gam
muối. Công thức của X là
CH3NH2

O C. C2H5NH2
O D. CH3NHCH3
Câu 10.
[H12][03][1010] Cho
2,36 gam amin X đơn chức bậc 2 tác dụng
với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu
được 3,82 gam muối khan. Tên gọi của X là
Isopropylamin. O C. Etylamin.
O D. Etylmetylamin.
Câu 11.
[H12][03][1011] Cho
2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hơ X
tác dụng với lượng dư dung dich HCl. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu đươc
4,8085 gam muối. Cơng thức phân tử của X
là:
C3H7N
O C. CH5N
O D. C2H7N
Câu 12.
[H12][03][1012] Cho
3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn
toàn với HCl (dư), thu được 5,73 gam muối.
Công thức phân tử của X là
C2H7N.
O C. C4H11N.
O D. CH5N.
Câu 13.
[H12][03][1013] Cho
5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với

lượng HCl vừa đủ, thu được 9,78 gam muối.
Tên gọi của X là
metylamin
O C. etylamin
O D. propylamin
Câu 14.
[H12][03][1014] Trung
hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn
chức, mạch hơ bằng dung dịch HCl, thu
được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo
của X là:
3
O C. 1
O D. 2
Câu 15.
[H12][03][1015] Cho
6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hơ X
phản ứng hết với dung dịch HCl ( vừa đủ),
thu được dung dịch chứa 13,5 gam muối.
Công thức của X là:
(CH3)3N.
O C. C2H5NH2.
O D. CH3NH2.


O A. 2

O B. 4

O A. CH3CH2NHCH2CH3. O B. CH3NHCH3.


O A. C3H7N.

O B. C3H9N.

O A. 31,11.

O B. 23,73.

O A. H2NCH2CH2CH2NH2 .
O C. H2NCH2CH2NH2.

O A. 3.

O B. 4.

O A. 5

O B. 2

Câu 16.
[H12][03][1016] Trung
hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hơ
X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo
của X là
O C. 3
O D. 1
Câu 17.

[H12][03][1017] Cho
6,75 gam một amin đơn chức X (bậc 2) tác
dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch chứa 12,225 gam muối clorua.
Công thức cấu tạo của X là
O C. CH3NHC2H5.
O D. C2H5NH2.
Câu 18.
[H12][03][1018] Cho
7,2 gam một amin đơn chức X tác dụng với
dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 13,04 gam muối khan.
Công thức phân tử của X là
O C. C2H7N.
O D. CH5N.
Câu 19.
[H12][03][1019] Cho
8,76 gam một amin đơn chức X phản ứng
hoàn toàn với HCl (dư), thu được 13,14 gam
muối. Phần trăm về khối lượng của nitơ
trong X là
O C. 19,72.
O D. 19,18.
Câu 20.
[H12][03][1020] Trung
hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc
một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng
axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có
cơng thức là :
O B. CH3CH2CH2NH2

O D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
Câu 21.
[H12][03][1021] Cho 9
gam một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ
với axit HCl thu được 16,3 gam muối. Số
đồng phân của X là
O C. 1.
O D. 2.
Câu 22.
[H12][03][1022] Cho 10
gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn
với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số
đồng phân amin bậc 2 của X là
O C. 4
O D. 3
Câu 23.
[H12][03][1023] Cho
11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay
hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan.


O A. 3.

O B. 4.

O A. 3.

O B. 2.


O A. CH3CH2CH2NH2.
O C. H2NCH2CH2CH2NH2.

O A. 2.

O B. 1.

O A. CH5N.

O B. C2H7N.

O A. 1.

O B. 3.

O A. 87 đvC.

O B. 73 đvC.

O A. C3H9N.

O B. C2H5N.

Số công thức cấu tạo ứng với công thức
phân tử của X là
O C. 5.
O D. 2.
Câu 24.
[H12][03][1024] Cho

11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay
hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan.
Số amin bậc I ứng với công thức phân tử của
X là
O C. 1.
O D. 4.
Câu 25.
[H12][03][1025] Trung
hịa hồn tồn 12 gam amin X (bậc một,
mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit
HCl tạo ra 26,6 gam muối. Amin X có cơng
thức là
O B. H2NCH2CH2NH2.
O D. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
Câu 26.
[H12][03][1026] Cho
13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng
hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45
gam muối. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa
mãn tính chất trên là
O C. 3.
O D. 4.
Câu 27.
[H12][03][1027] Cho
17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hơ)
tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được
28,65 gam muối. Công thức phân tử của X


O C. C3H9N.
O D. C4H11N.
Câu 28.
[H12][03][1028] Cho
18,25 gam amin no, mạch hơ, đơn chức, bậc
hai X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu
được 27,375 gam muối. Số cơng thức cấu
tạo có thể có của X là:
O C. 8.
O D. 4.
Câu 29.
[H12][03][1029] Cho
21,75 gam một amin (X) đơn chức, tác dụng
với dd HCl vừa đủ thu được 30,875 gam
muối. Phân tử khối của X là
O C. 123 đvC.
O D. 88 đvC.
Câu 30.
[H12][03][1030] Cho
25,65 gam một amin X đơn chức tác dụng
với dung dịch HCl dư thu được 42,075 gam
muối. Công thức phân tử của X là
O C. C2H7N.
O D. C3H7N.


O A. C2H7N.

O B. C4H9N.


O A. CH3CH2CH2CH2NH2.
O C. H2NCH2CH2CH2NH2.

O A. 5.

O B. 4.

O A. 2.

O B. 5.

O A. C3H7NH2.

O B. C4H7NH2.

O A. 6.

O B. 8.

O A. 3.

O B. 5.

Câu 31.
[H12][03][1031] Cho m
gam một amin đơn chức tác dụng vừa đủ
với 100ml dung dịch HCl 1M thu được 8,15
gam muối. Công thức phân tử của amin là
O C. C2H5N.
O D. C4H11N.

Câu 32.
[H12][03][1032] Cho m
gam amin X (bậc một, mạch cacbon không
phân nhánh) tác dụng hoàn toàn với lượng
vừa đủ 200 mL dung dịch HCl 1,2M, thu
được 17,64 gam muối. Công thức cấu tạo
nào sau đây thỏa mãn với X?
O B. CH3CH2CH2NH2.
O D. H2NCH2CH2NH2.
Câu 33.
[H12][03][1033] Cho m
gam amin Y (đơn chức, mạch hơ) tác dụng
vừa đủ với 40 mL dung dịch HCl 1M, thu
được 3,82 gam muối. Số đồng phân cấu tạo
của Y là
O C. 2.
O D. 3.
Câu 34.
[H12][03][1034] Cho
0,1 mol amin X tác dụng vừa đủ với 100 mL
dung dịch H2SO4 0,5M (loãng), thu được
dung dịch chứa 9,4 gam muối. Số công thức
cấu tạo của X là
O C. 4.
O D. 3.
Câu 35.
[H12][03][1035] X là
một amin đơn chức bậc một chứa 23,73%
nitơ về khối lượng. Hãy chọn công thức
phân tử đúng của X:

O C. C3H5NH2.
O D. C5H9NH2.
Câu 36.
[H12][03][1036] Amin
đơn chức X trong phân tử chứa 19,18% khối
lượng N. X tác dụng với HCl thu được muối
có dạng RNH3Cl. Số cơng thức cấu tạo phù
hợp của X là
O C. 4.
O D. 5.
Câu 37.
[H12][03][1037] Amin X
có chứa vịng benzen. X tác dụng với HCl
thu được muối Y có cơng thức là RNH3Cl.
Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Số
công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X

O C. 4.
O D. 2.
Câu 38.
[H12][03][1038] Amin X
đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối
Y có cơng thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm


O A. 3.

O B. 5.

32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có

bao nhiêu cơng thức cấu tạo?
O C. 4.
O D. 2.

1.2. Xác định công thức của hỗn hợp amin đơn chức

O A. CH3NH2 và C4H9NH2
O C. C3H7NH2

O A. CH3NH2 và C2H5NH2
O C. C2H5NH2 và C3H7NH2

O A. X là CH3NH2 ; Y là C2H5NH2.
O C. Lực bazơ của X < Y.
ẩm.

O A. CH3NH2 và C2H5NH2.
O C. C3H7NH2 và C4H9NH2.

O A. C2H5NH2 và C3H7NH2.
O C. CH3NH2 và C2H5NH2.

Câu 39.
[H12][03][1039] Dung
dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung
hịa hồn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin
đơn chức no bậc 1 (có số C khơng q 4)
phải dùng 1 lít dung dịch A. CTPT 2
amin(không phải đồng phân của nhau):
O B. CH3NH2 và C2H5NH2

O D. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2
Câu 40.
[H12][03][1040] Để
trung hịa hồn tồn 0,90 gam hỗn hợp 2
amin no, đơn chức bậc một có tỉ lệ số mol là
1 : 1 cần dùng 2 lít hỗn hợp dung dịch axit
HCl và H2SO4 có pH = 2. Vậy cơng thức của
2 amin là:
O B. CH3NH2 và C3H7NH2
O D. C2H5NH2 và C4H9NH2
Câu 41.
[H12][03][1041] Cho
1,52 gam hỗn hợp hai amin đơn chức no X,
Y (MX < MY, được trộn với số mol bằng nhau)
tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl,
thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau
đây là khơng chính xác ?
O B. Nồng độ mol của dung dịch HCl là 0,2M.
O D. X, Y đều là chất khí, làm xanh quỳ tím
Câu 42.
[H12][03][1042] Cho
2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn
chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu
được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức
của 2 amin trong hỗn hợp X là
O B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
O D. CH3NH2 và (CH3)3N.
Câu 43.
[H12][03][1043] Cho

2,6 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn
chức, mạch hơ, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư,
thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công
thức của 2 amin trong X là
O B. C2H3NH2 và C3H5NH2.
O D. C2H5NH2 và (CH3)2NH2.


Câu 44.
[H12][03][1044] Cho
3,88 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức,
mạch hơ, kế tiếp trong dãy đồng đẳng), tác
dụng hết với HCl, thu được 6,80 gam muối.
Công thức phân tử của hai amin là
O A. C3H9N và C4H11N. O B. C3H7N và C4H9N.
O C. CH5N và C2H7N.
O D. C2H7N và C3H9N.
Câu 45.
[H12][03][1045] Hỗn
hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng); dung dịch Y
gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,2M. Cho 4,16 gam
X phản ứng vừa đủ với một thể tích nhỏ
nhất của Y, thu được 7,58 gam hỗn hợp
muối. Công thức phân tử của hai amin trong
X là
O A. C4H11N và C5H13N.
O B. CH5N và C2H7N.
O C. C2H7N và

C3H9N. O D. C3H9N và C4H11N.
Câu 46.
[H12][03][1046] Cho
7,6 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một
kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch HCl 1M. Công thức cấu tạo của 2
amin trên là
O A. đáp án khác.
O B. CH3NH2, C2H5NH2.
O C. CH3NH2, CH3NHCH3.
O D. C2H5NH2, C3H7NH2.
Câu 47.
[H12][03][1047] Cho
9,85 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức,
mạch hơ, liên tiếp trong dãy đồng đẳng tác
dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 1M.
Công thức phân tử của 2 amin là
O A. C3H9N và C4H11N. O B. CH5N và C2H7N O C. CH5N và C3H9N.
O D. C2H7N và
C3H9N.
Câu 48.
[H12][03][1048] Cho
19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức,
mạch hơ, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu
được 34 gam muối. Công thức phân tử của
hai amin là
O A. C2H7N và C3H9N. O B. C3H7N và C4H9N.
O C. CH5N và C2H7N.
O D. C3H9N và C4H11N.

Câu 49.
[H12][03][1049] Cho 20
gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là
đồng đẳng liên tiếp của nhau (được trộn
theo tỉ lẹ mol 1 : 10 : 5 và thứ tự phân tử
khối tăng dần) tác dụng vừa đủ với dd HCl,
thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công
thức phân tử của ba amin là
O A. CH5N, C2H7N, C3H9N.
O B. C3H7N, C4H9N, C5H11N.


O C. C3H8N, C4H11N, C5H13N.

O A. CH5N và C2H7N
O D. C3H7N và C4H9N

O
O

O
O

O D. C2H7N, C3H9N, C4H11N.
Câu 50.
[H12][03][1050] Cho
29,8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp
tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô
dung dịch thu được 51.7 gam muối khan.
Công thức phân tử 2 amin là:

O B. C2H7N và C3H9N
O C. C3H9N và C4H11N

Câu 51.
[H12][03][1051] Cho
35,76 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức,
mạch hơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô
dung dịch thu được 62,04 gam muối khan.
Công thức phân tử 2 amin là
A. C2H7N và C3H9N. O B. CH5N và C2H7N.
O C. C3H9N và C4H11N.
D. C3H7N và C4H9N.
Câu 52.
[H12][03][1052] Cho
41,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức
là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ
với dung dịch HCl 1,0 M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 78 gam hỗn hợp
muối. Công thức phân tử ba amin là:
A. CH5N, C2H7N, C3H9N
O B. C2H7N, C3H9N, C4H11N
C. C2H5N, C3H7N, C4H9N
O D. C6H7N, C7H9N, C8H11N

1.3. Bài tập amin đơn chức tác dụng với axit vô cơ

O A. 11,160 gam.

O B.


O A. 3,65 gam

O B.

O A. 480.

O B.

O A. 1,5M

O B.

Câu 53.
[H12][03][1053] Cho m
gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc,
dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 15,54 gam muối khan. Giá trị của m là
12,500 gam. O C. 8,928 gam.
O D. 13,950 gam
Câu 54.
[H12][03][1054] Khối
lượng dung dịch HCl 7,3% cần để tác dụng
hết với 4,5 gam etylamin là:
36,5 gam.
O C. 7,3 gam.
O D. 50 gam.
Câu 55.
[H12][03][1055] Cho 15
gam amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V

ml dung dịch HCl 0,75M thu được dung dịch
chứa 23,76 gam muối. Giá trị của V là
320.
O C. 329.
O D. 720.
Câu 56.
[H12][03][1056] Cho
11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml
dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hồn
tồn thu được dung dịch (X) có chứa 22,2
gam chất tan. Giá trị của a là
1,3M
O C. 1,25M
O D. 1,36M


O A. 1,5

O B. 1

O A. 0,06 M.

O B. 0,08 M.

O A. 6,85 gam.

O B. 6,55 gam.

O A. 8,10 gam.


O B. 0,85 gam.

O A. 7,65.

O B. 9,78.

O A. 9,65 gam

O B. 9,55 gam

O A. 17,28 gam

O B. 13,04 gam

O A. 16,30 gam

O B. 16,10 gam

O A. 19,10 gam.

O B. 15,50 gam.

Câu 57.
[H12][03][1057] Trung
hịa hồn tồn 18,0 gam một amin bậc I vừa
đủ bằng 400 ml dung dịch axit HCl x(M) tạo
ra 39,9 gam muối. Giá trị của x là:
O C. 1,75
O D. 0,75
Câu 58.

[H12][03][1058] Trung
hoà 100 ml dung dịch etyl amin cần 60 ml
dung dịch HCl 0,1 M. Nồng độ mol/l của
dung dịch etyl amin là
O C. 0,60 M.
O D. 0,10 M.
Câu 59.
[H12][03][1059] Cho
3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl, khối lượng muối thu được là
O C. 6,65 gam.
O D. 6,75 gam.
Câu 60.
[H12][03][1060] Cho
4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa
đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
O C. 8,15 gam.
O D. 7,65 gam.
Câu 61.
[H12][03][1061] Cho
5,4 gam đimetylamin tác dụng vừa đủ với
axit clohiđric, sau phản ứng thu được m
gam muối. Giá trị của m là:
O C. 8,15.
O D. 4,89.
Câu 62.
[H12][03][1062] Cho
5,9 gam propylamin tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
khối lượng muối thu được là

O C. 8,15 gam
O D. 8,10 gam
Câu 63.
[H12][03][1063] Cho
7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3
loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu
được m gam muối. Giá trị của m là
O C. 17,12 gam
O D. 12,88 gam
Câu 64.
[H12][03][1064] Cho 9
gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl, khối lượng muối thu được là
O C. 12,63 gam
O D. 12,65 gam
Câu 65.
[H12][03][1065] Trung
hòa m gam etylmetyl amin cần vừa đủ 0,2
mol HCl. Khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là
O C. 21,00 gam.
O D. 12,73 gam.
Câu 66.
[H12][03][1066] Cho m
gam metylamin tác dụng vừa đủ với 300 ml
dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch
chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Giá trị
của m là:



O A. 18,20.

O B. 9,30.

O A. C4H11N.

O B. CH5N.

O C. 13,95.
O D. 4,65.
Câu 67.
[H12][03][1067] Trung
hoà 10,62 gam một amin đơn chức X với
dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 25,488
gam muối. Công thức phân tử của X là
O C. C3H9N.
O D. C2H7N.

1.4. Bài tập hỗn hợp amin tác dụng với axit vô cơ

O A. 65.

O B. 45.

O A. 9,521g.

O B. 9,125g.

O A. 160.


O B. 220.

O A. 150.

O B. 100.

O A. 0,16 lít.

O B. 0,97 lít.

O A. 0,8.

O B. 0,08.

Câu 68.
[H12][03][1068] Cho
dung dịch chứa 1,69 gam hỗn hợp 2 amin
no, đơn chức, mạch hơ kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với V ml
dung dịch HCl 1M rồi cô cạn, thu được 3,515
gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là
O C. 25.
O D. 50.
Câu 69.
[H12][03][1069] Cho
9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc
một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu
được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl cần
dùng là
O C. 9,215g.

O D. 9,512g.
Câu 70.
[H12][03][1070] Cho 10
gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng
vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,8M, thu
được dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của V là
O C. 200.
O D. 180.
Câu 71.
[H12][03][1071] Cho
10,7 gam hỗn hợp metylamin và etylamin
tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M vừa đủ
thu được 21,65 gam muối. Giá trị của V là
O C. 160.
O D. 300.
Câu 72.
[H12][03][1072] Cho
14,72 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,5 M, cô cạn
dung dịch thu được 23,48 gam muối. Thể
tích dd HCl đã dùng là
O C. 0,12 lít.
O D. 0,18 lít.
Câu 73.
[H12][03][1073] Cho 15
gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc I tác
dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1,2M thì
thu được 18,504 gam muối. Giá trị của V là
O C. 0,04.

O D. 0,4.
Câu 74.
[H12][03][1074] Cho 30
gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng
vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu


O A. 160.

O B. 720.

O A. 320.

O B. 400.

O A. 1,62.

O B. 1,80.

O A. 23,05.

O B. 22,75.

O A. 17,125.

O B. 23,625.

O A. 2,550.

O B. 3,425.


O A. 13,7.

O B. 10,2.

O A. 7,31 gam.

O B. 8,82 gam.

O A. 31,5%.

O B. 38,9%.

được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của V là:
O C. 329.
O D. 320.
Câu 75.
[H12][03][1075] Cho 40
gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức,
mạch hơ tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 63,36
gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
O C. 560.
O D. 640.
Câu 76.
[H12][03][1076] Cho m
gam hỗn hợp etylamin và đimetylamin phản
ứng hết với dung dịch HCl, thu được dung
dịch chứa 2,934 gam muối. Giá trị của m là

O C. 2,16.
O D. 2,52.
Câu 77.
[H12][03][1077] Cho
12,1 gam hỗn hợp X gồm metylamin,
đimetylamin (tỉ lệ mol 1 : 2) phản ứng vừa
đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được m
gam muối. Giá trị của m là
O C. 6,75.
O D. 16,3.
Câu 78.
[H12][03][1078] Cho 10
gam hỗn hợp X gồm metylamin,
đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,25 mol
HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
O C. 12,75.
O D. 19,125.
Câu 79.
[H12][03][1079] Cho
2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin,
đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol
HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
O C. 4,725.
O D. 3,825.
Câu 80.
[H12][03][1080] Cho
8,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin,
đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,2 mol
HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là:
O C. 15,3.

O D. 18,9.
Câu 81.
[H12][03][1081] Cho
3,66 gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin
có tỷ lệ mol tương ứng là 3 : 2 tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thì thu được m gam
muối. Giá trị của m là
O C. 8,56 gam.
O D. 6,22 gam.
Câu 82.
[H12][03][1082] Cho
9,85 gam hỗn hợp metyl amin và etyl amin
phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu
được 18,975 gam muối. Thành phần % về
khối lượng của metyl amin trong hỗn hợp là:
O C. 47,2%.
O D. 27,4%.


O A. 9,66 gam

O

O A. 2,555.

O

O A. CH5N và C2H7N.
O C. C2H7N và C3H9N.


O

O A. 24.

O

O A. 40.

O

O A. 36,20.

O

Câu 83.
[H12][03][1083] Hỗn
hợp X chứa metylamin và etylamin (tỉ khối
hơi của X đối với H2 là 17,25). Để phản ứng
hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl
0,5M và H2SO4 0,2M thì khối lượng X cần
dùng vừa đủ là
B. 12,42 gam
O C. 6,21 gam
O D. 10,12 gam
Câu 84.
[H12][03][1084] Cho
3,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin,
trimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,07 mol
HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
B. 3,555.

O C. 5,555.
O D. 4,725.
Câu 85.
[H12][03][1085] Hỗn
hợp E gồm hai amin (no, đơn chức, đồng
đẳng kế tiếp); dung dịch T gồm HCl và HNO3
lỗng có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Cho
3,82 gam E phản ứng vừa đủ với T, thu được
6,54 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử
của hai amin trong X là
O B. C3H9N và C4H11N.
D. C4H11N và C5H13N.
Câu 86.
[H12][03][1086] Hỗn
hợp X gồm hai amin đơn chức, có tỉ lệ số
mol là 1 : 4, trong đó amin có phân tử khối
lớn hơn chiếm b% khối lượng. Cho 3,66 gam
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư,
thu được 7,31 gam muối. Giá trị nào sau
đây gần nhất với b?
B. 32.
O C. 40.
O D. 50.
Câu 87.
[H12][03][1087] Hỗn
hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol
bằng nhau, trong đó amin có phân tử khối
lớn hơn chiếm a% khối lượng. Cho 3,04 gam
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư,
thu được 5,96 gam muối. Giá trị nào sau

đây gần nhất với a?
B. 30.
O C. 60.
O D. 70.
Câu 88.
[H12][03][1088] Cho
21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin,
etylamin và propylamin (có tỉ lệ số mol
tương ứng là 1 : 2 : 1) tác dụng hết với dung
dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của
m là
B. 39,12.
O C. 43,50.
O D. 40,58.
Câu 89.
[H12][03][1089] Cho
12,1 gam hỗn hợp các amin gồm
metylamin, đimetylamin, etylamin tác dụng


O A. 23,05 gam.

O B.

O A. 40.

O B.

O A. 6,0.


O B.

O A. 3,5.

O B.

O A. 120,8 gam

O B.

O A. 16,825 gam.

O B.

O A. 22,525 gam.

O B.

vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Khối
lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
32,05 gam.
O C. 22,75 gam.
O D. 23,50 gam.
Câu 90.
[H12][03][1090] Cho
4,14 gam hỗn hợp gồm metylamin, etylamin
và anilin tác dụng vừa đủ với V mL dung
dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 7,06
gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
80.

O C. 160.
O D. 20.
Câu 91.
[H12][03][1091] Hỗn
hợp X gồm metylamin, etylamin và
hexametylenđiamin. Trong X, nguyên tố nitơ
chiếm 35% về khối lượng. Cho m gam X tác
dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, tạo ra
12,24 gam muối. Giá trị của m là
7,2.
O C. 8,0.
O D. 6,4.
Câu 92.
[H12][03][1092] Hỗn
hợp E gồm metylamin, etylamin và
etylenđiamin; trong E, nguyên tố nitơ chiếm
40% phần trăm khối lượng. Cho m gam X
tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung
dịch gồm HCl 0,4M và HNO3 0,4M, tạo ra
6,78 gam muối. Giá trị của m là
2,8.
O C. 4,2.
O D. 4,9.
Câu 93.
[H12][03][1093] Cho
hỗn hợp X là các amin no, đơn chức mạch
hơ lần lượt có phần trăm khối lượng của nitơ
là 31,11%, 23,73%, 16,09% và 13,86%. Cho
m gam hỗn hợp X có tỉ lệ mol tương ứng là
1:3:7:9 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ

thấy tạo ra 296,4 gam muối. Giá trị của m
là:
156,8 gam
O C. 208,8 gam
O D. 201,8 gam
Câu 94.
[H12][03][1094] Cho 15
gam hỗn hơpp X gồm các amin: anilin,
metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin
tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dicph HCl
1M. Khối lượng sản phẩm thu đươcp có giá tri
plà
20,180 gam. O C. 21,123 gam. O D. 15,925 gam.
Câu 95.
[H12][03][1095] Cho
13,65 gam hỗn hợp các amin gồm
trimetylamin, metylamin, đimetylamin,
anilin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch
HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau
phản ứng là
22,630 gam. O C. 22,275 gam. O D. 22,775 gam.


O A. 0,005 mol ; 0,02 mol và 0,005 mol.
O C. 0,01 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.

O A. CH3NH2

O B. CH3NHCH3


O A. 0,1.

O B. 0,2.

Câu 96.
[H12][03][1096] Cho
một hỗn hợp X chứa NH3, C6H5NH2 và
C6H5OH. X được trung hoà bơi 0,02 mol
NaOH hoặc 0,01 mol HCl. X cũng phản ứng
vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Số mol
các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt
bằng
O B. 0,015 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.
O D. 0,005 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol.
Câu 97.
[H12][03][1097] Dung
dịch A gồm Ba(OH)2 và một Amin đơn chức,
sục vừa đủ 0,6 mol HCl vào dung dịch A. Cô
cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu
được 47,8 gam chất rắn khan. Tìm công
thức của Amin.
O C. C3H7NH2
O D. a hoặc b đúng
Câu 98.
[H12][03][1098] Cho
13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic,
metylenđiamin và etanol phản ứng hết với
Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt
khác 13,8 gam X tác dụng vừa hết với V lít
dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là

O C. 0,3.
O D. 0,4.

2. BÀI TẬP ĐỐT CHÁY
2.1. Đốt một amin no

O A. C2H5NH2

O B. CH3NH2.

O A. C2H7N

O B. C3H9N

O A. Metylamin

O B. Etylamin

Câu 99.
[H12][03][1099] Đốt
cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn
chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 (đktc).
Cơng thức của amin là:
O C. C4H9NH2
O D. C3H7NH2
Câu 100.
[H12][03][1100] Đốt
cháy một lượng amin A là đồng đẳng của
metylamin được N2, CO2, H2O trong đó
nCO2 : nH2O = 2 : 3. A có cơng thức phân

tử :
O C. C4H11N
O D. C5H13N
Câu 101.
[H12][03][1101] Đốt
cháy một amin đơn chức no thu được tỉ lệ số
mol nCO2 : nH2O = 4/7. Amin đã cho có tên gọi
nào dưới đây?
O C. Trimetylamin O D. Isopropylamin
Câu 102.
[H12][03][1102] Cho
amin T (no, đơn chức, mạch hơ). Đốt cháy
hoàn toàn T, thu được N2, 2V lít khí CO2 và
2,75V lít hơi H2O (các thể tích đo ơ cùng


O A. 3.

O B. 1.

O A. T → 0,4

O B. T → 1.

O A. 1,24.

O B. 1,18.

O A. 18,0


O B. 9,0

O A. CH3NH2

O B. C2H5NH2

O A. C2H5N.

O B. C2H7N.

O A. 0,4

O B. 0,3

O A. 0,1.

O B. 0,4.

điều kiện nhiệt độ, áp suất). Số đồng phân
cấu tạo là amin bậc một của T là
O C. 2.
O D. 4.
Câu 103.
[H12][03][1103] T là tỉ
lệ VCO2 :VH2O (các khí cùng điều kiện) khi đốt
cháy amin no, đơn chức mạch hơ . Vậy khi
số nguyên tử cacbon trong amin tăng thì giá
trị của T là:
O C. T = 1,5.
O D. T = 0,4.

Câu 104.
[H12][03][1104] Đốt
cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn
chức, mạch hơ), thu được H2O, 1,792 lít khí
CO2 (đktc) và 0,28 gam khí N2. Giá trị của m

O C. 0,90.
O D. 1,46.
Câu 105.
[H12][03][1105] Đốt
cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được
sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2
(đktc). Giá trị của m là
O C. 4,5
O D. 13,5
Câu 106.
[H12][03][1106] Đốt
cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức,
mạch hơ. Sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ
hơi nước có tỉ khối so với H2 là 19,333. Công
thức phân tử của amin là
O C. C3H7NH2
O D. C4H9NH2
Câu 107.
[H12][03][1107] Đốt
cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch
hơ, đơn chức X thu được 6,72 lít CO 2. Công
thức phân tử của X là
O C. C3H9N.
O D. C3H7N.

Câu 108.
[H12][03][1108] Đốt
cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no,
mạch hơ X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6
mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác
dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl
phản ứng là:
O C. 0,1
O D. 0,2
Câu 109.
[H12][03][1109] Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch
hơ X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn
hợp Y gồm khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác
dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl
phản ứng là
O C. 0,3.
O D. 0,2.
Câu 110.
[H12][03][1110] Đốt
cháy hồn tồn V lít hơi amin T (no, đơn


O A. 1.

O B. 2.

O A. 4

O B. 2


O A. 7.

O B. 6.

O A. CH2=CH-NH-CH3
O C. CH3-CH2-CH2-NH2

O A. C3H7NH2

O B. C2H5NH2

O A. CH5N

O B. C2H7N

chức, mạch hơ) bằng khí O2, thu được 10V
tổng thể tích khí và hơi gồm N2, CO2 và H2O
(các thể tích đo ơ cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất). Số công thức cấu tạo là amin bậc
hai của T là
O C. 3.
O D. 4.
Câu 111.
[H12][03][1111] X là
amin no, đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2:9.
Đốt cháy hồn tồn amin bằng O2 sau đó
cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH
đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với
H2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của

amin là
O C. 3
O D. 1
Câu 112.
[H12][03][1112] Hợp
chất X là amin no. Đốt cháy hết a mol X
được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. Biết
c – b = a, 2/3 d < a < 2d và 5,7 gam X tác
dụng vừa hết dung dịch có 0,1 mol HCl. Số
nguyên tử C có trong phân tử X là
O C. 8.
O D. 5.
Câu 113.
[H12][03][1113] Đốt
cháy hồn tồn V lít hơi một amin X bằng
một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp
gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các
thể tích khí và hơi đều đo ơ cùng điều kiện).
Amin X tác dụng với axit nitrơ ơ nhiệt độ
thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là:
O B. CH3-CH2-NH-CH3
O D. CH2=CH-CH2-NH2
Câu 114.
[H12][03][1114] Đốt
cháy hồn tồn m gam một amin X bằng
lượng khơng khí vừa đủ thu được 17,6 CO2
và 12,6g hơi nước và 69,44 lít nitơ. Giả thiết
khơng khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi
chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ơ đkc.
Amin X có cơng thức phân tử là

O C. CH3NH2
O D. C4H9NH2
Câu 115.
[H12][03][1115] Đốt
cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức,
mạch hơ bằng lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm
cháy thu được đem ngưng tụ hơi nước, còn
lại hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là
20,4. Cơng thức phân tử của amin là:
O C. C3H9N
O D. C4H11N
Câu 116.
[H12][03][1116] Lấy
0,166 (g) một hợp chất A có chứa Nitơ, oxi


O A. C4H9N

O B. C5H9N

O A. C2H7N

O B. C2H8N2

hoá A hết bằng CuO được hỗn hợp khí gồm
CO2, H2O, N2. Cho nước hấp thụ hết trong
H2SO4 (khối lượng tăng 0,162(g)), CO2 hấp
thụ hết trong NaOH (khối lượng tăng 0,44
(g)). Khí N2 chiếm thể tích 0,0224 lít (đktc).
Biết tỉ khối của A đối với khơng khí bằng

2,862. Cơng thức phân tử A là:
O C. C3H7N
O D. Một kết quả khác
Câu 117.
[H12][03][1117] A là
một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A
đem oxi hóa hết bằng lượng dư CuO, nung
nóng, thu được CO2, H2O và nitơ đơn chất.
Cho hấp thụ hết H2O trong dung dịch; H2SO4
đậm đặc, khối lượng bình axit tăng 2,43
gam. Hấp thụ CO2 hết trong bình đựng dung
dịch KOH, khối lượng bình tăng 3,96 gam.
Khí nitơ thốt ra có thể tích là 336 ml ơ
đktc. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 29,5. A
là:
O C. C3H9N
O D. C2H5NO3

2.2. Đốt một amin đơn chức

O A. C3H7N

O B. C2H5N

O A. C4H9N.

O B. C2H7N.

O A. 2


O B. 4

O A. 3.

O B. 2.

Câu 118.
[H12][03][1118] Đốt
cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hơ
đơn chức, sau phản ứng thu được 5,376 lít
CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể
tích đo ơ đktc). CTPT của amin là:
O C. CH5N
O D. C2H7N.
Câu 119.
[H12][03][1119] Đốt
cháy hoàn toàn amin đơn chức Y bằng O 2,
thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và
1,12 lít khí N2 (đktc). Cơng thức phân tử của
Y là
O C. C3H7N.
O D. C3H9N.
Câu 120.
[H12][03][1120] Đốt
cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong
khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2
(đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu
tạo của X là
O C. 1
O D. 3

Câu 121.
[H12][03][1121] Đốt
cháy hoàn toàn một amin X đơn chức bậc 1
trong khí oxi dư, thu được khí N 2; 13,44 lít
khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số cơng
thức cấu tạo của X là
O C. 1.
O D. 4.


O A. CH5N.

O B. C2H7N.

O A. 3

O B. 5

O A. CH5N.

O B. C2H7N.

O A. 3,1 gam.

O B. 6,2 gam.

O A. 2,24

O B. 1,12.


O A. Phenylamin

O B. Anlylamin

O A. C4H8N.

O B. C3H7N.

O A. C7H7NH2

O B. C8H9NH2.

O A. lớn hơn 4

O B. 4

Câu 122.
[H12][03][1122] Khi đốt
cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu
được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể
tích khí đo ơ đktc) và 8,1 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
O C. C3H9N.
O D. C4H9N.
Câu 123.
[H12][03][1123] Đốt
cháy hồn tồn một amin đơn chức chứa
vịng benzen X cần dùng vừa đủ 0,925 mol
O2, sinh ra 0,7 mol CO2 và 0,05 mol N2. Số
công thức cấu tạo của X là

O C. 2
O D. 4
Câu 124.
[H12][03][1124] Khi đốt
cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải
phóng 1,12 lít N2 (đktc). Cơng thức phân tử
của amin đó là
O C. C3H9N.
O D. C3H7N.
Câu 125.
[H12][03][1125] Đốt
cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH 3NH2),
sinh ra 2,24 lít khí N2 (ơ đktc). Giá trị của m

O C. 4,65 gam.
O D. 1,55 gam.
Câu 126.
[H12][03][1126] Đốt
cháy hồn tồn 0,2 mol metylamin
(CH3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lít
khí N2 (ơ đktc). Giá trị của V là
O C. 4,48.
O D. 3,36.
Câu 127.
[H12][03][1127] Đốt
cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bậc I mạch
hơ thu được nCO2 : nH2O = 6 : 7. Tên amin là:
O C. Isopropylamin O D. Propylamin
Câu 128.
[H12][03][1128] Đốt

cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì thu
được CO2 và nước theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O =
8 : 9 . CTPT của amin là
O C. C3H6N.
O D. C4H9N.
Câu 129.
[H12][03][1129] Đốt
cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì
tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1,4545 . CTPT của X là:
O C. C9H11NH2
O D. C10H13NH2
Câu 130.
[H12][03][1130] Đốt
cháy hoàn toàn m gam hợp chất A (thuộc
dãy đồng đẳng của anilin) thu được 4,62
gam CO2, a gam H2O và 168 cm3 N2 (đktc).
Xác định số công thức cấu tạo thỏa mãn của
A?
O C. 3
O D. 2


O A. 2.

O B. 4.

O A. 9,2 gam.

O B. 9 gam.


O A. anilin

O B. propylamin

O A. C6H7N.

O B. C2H7N.

Câu 131.
[H12][03][1131] Đốt
cháy hồn tồn V lít hơi amin X (đơn chức,
bậc một) cần vừa đủ 9,25V lít khí O2, thu
được 12V tổng thể tích khí và hơi gồm N2,
CO2 và H2O (các thể tích đo ơ cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Số công thức cấu tạo của
X thỏa mãn là
O C. 3.
O D. 5.
Câu 132.
[H12][03][1132] Đốt
cháy amin X với không khí (N2 và O2 với tỉ lệ
mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được
17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2
(đktc). Khối lượng của amin là:
O C. 11 gam.
O D. 9,5 gam.
Câu 133.
[H12][03][1133] Trong
bình kín chứa 40 ml khí oxi và 35 ml hỗn
hợp khí gồm hiđro và một amin đơn chức X.

Bật tia lửa điện để phản ứng cháy xảy ra
hồn tồn, rồi đưa bình về điều kiện ban
đầu, thu được hỗn hợp khí có thể tích là 20
ml gồm 50%CO2, 25%N2, 25%O2 . Coi hơi
nước đã bị ngưng tụ. Chất X là
O C. etylamin
O D. metylamin
Câu 134.
[H12][03][1134] Đốt
cháy hoàn toàn amin đơn chức E bằng khí
O2 vừa đủ. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy
(gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung
dịch Ba(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 7,78
gam và có 27,58 gam kết tủa; chất khí
thốt ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít
(đktc). Công thức phân tử của E là
O C. C3H9N.
O D. C7H9N.
Câu 135.
[H12][03][1135] Đốt
cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức Q
bằng khí O2. Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy lần
lượt qua bình (1) đựng 77,76 gam dung dịch
H2SO4 98% và bình (2) đựng nước vơi trong
dư theo sơ đồ hình vẽ:


Sau thí nghiệm, nồng độ axit trong bình (1) là 96% và trong bình (2) tạo thành 6 gam kết
tủa, đồng thời có 224 mL khí (đktc) khơng bị hấp thụ. Công thức phân tử của Q là
O A. CH5N.

O B. C2H7N.
O C. C3H9N.
O D. C6H7N.
Câu 136.
[H12][03][1136] Đốt
cháy hoàn toàn amin T (đơn chức, bậc một)
bằng một lượng khơng khí vừa đủ, thu được
1,344 lít khí CO2 (đktc), 1,62 gam H2O và
12,04 gam khí N2. Giả thiết khơng khí gồm
20% O2 và 80% N2 về thể tích. Số đồng phân
cấu tạo thỏa mãn của T là
O A. 2.
O B. 4.
O C. 1.
O D. 3.
Câu 137.
[H12][03][1137] Đốt
cháy hoàn toàn amin E (đơn chức, bậc hai)
bằng một lượng khơng khí vừa đủ, thu được
0,896 lít khí CO2 (đktc), 1,26 gam H2O và
8,68 gam N2. Giả thiết khơng khí gồm 20%
O2 và 80% N2 về thể tích. Phát biểu nào sau
đây sai?
O A. E tan nhiều trong nước.
O B. Đồng phân cấu tạo của E là etylamin.
O C. Tên gốc-chức của E là etylmetylamin. O D. E là chất khí có mùi khai.
Câu 138.
[H12][03][1138] Đốt
cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức
X bằng lượng khơng khí vừa đủ thu được

1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2
(đktc). Giả thiết khơng khí chỉ gồm N 2 và O2
trong đó oxi chiếm 20% về thể tích khơng
khí. Cơng thức phân tử của X và giá trị của
V lần lượt là
O A. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít.
O B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít.
O C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít.
O D. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít.
Câu 139.
[H12][03][1139] Đốt
cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch
hơ X bằng một lượng khơng khí (chứa 20%
O2 và 80% N2 về thể tích) vừa đủ, thu được
0,08 mol CO2; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
O A. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn điều kiện trên của X là 1.
O B. Số nguyên tử H trong một phân tử X là 7.
O C. X có cả đồng phân amin bậc I và bậc II.
O D. Giữa các phân tử X khơng có liên kết H liên phân tử.
Câu 140.
[H12][03][1140] Đốt
cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng
một lượng khơng khí (chứa 80% thể tích N2,
cịn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol
CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2. Công
thức phân tử của X là
O A. C2H7N.
O B. C9H21N.
O C. C3H9N.

O D. C3H7N.


O A. C2H5NH2

O B. CH3NH2

O A. CH5N.

O B. C2H7N.

O A. 4

O B. 3

O A. 4

O B. 2

O A. C6H5NH2

O B. C6H5NHCH3

Câu 141.
[H12][03][1141] Đốt
cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng
lượng khơng khí vừa đủ, thu được 0,4 mol
CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử
khơng khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2
chiếm 80% thể tích. Công thức phân tử của

X là :
O C. C3H7NH2
O D. C4H14N2
Câu 142.
[H12][03][1142] Đốt
cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X
bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản
phẩm qua bình đựng nước vơi trong dư thu
được 6 gam kết tủa. CTPT của X là
O C. C3H9N.
O D. C4H11N.
Câu 143.
[H12][03][1143] Hỗn
hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỉ lệ mol
tương ứng 1 : 6. Đốt cháy hoàn tồn hỗn
hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy qua dung
dịch NaOH đặc, dư thì thu được khí Y có tỉ lệ
khối so với H2 bằng 15,2. Số công thức cấu
tạo của amin là
O C. 8
O D. 2
Câu 144.
[H12][03][1144] Hỗn
hợp X gồm amin đơn chức, bậc 1 và O 2 có tỉ
lệ mol 2 : 9. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X,
sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch
Ca(OH)2 dư (giả sử các q trình xảy ra
hồn tồn) thì thu được khí Y có tỉ khối so
với He bằng 7,6. Số công thức cấu tạo của
amin là

O C. 3
O D. 1
Câu 145.
[H12][03][1145] Đốt
cháy hoàn toàn amin X, bậc 1 có khả năng
tạo kết tủa với dung dịch brom thu được
3,08 gam CO2,0,81 gam H2O và 112 ml N2
(đktc). Công thức cấu tạo của X là
O C. C6H5CH2NH2
O D. CH3C6H4NH2

2.3. Đốt một amin không no đơn chức
2.4. Đốt hai amin đồng đẳng

O A. 2.

O B. 4.

Câu 146.
[H12][03][1146] Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin (no, đơn
chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng),
thu được N2, 1,568 lít khí CO2 (đktc) và 1,8
gam H2O. Tổng số đồng phân cấu tạo là
amin bậc hai của hai amin đó là
O C. 3.
O D. 5.


O A. 0,05.


O B.

O A. 0,10 mol.

O B.

O A. 9,0.

O B.

O A. CH4N, C2H7N

O B.

Câu 147.
[H12][03][1147] Đốt
cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2
amin no, đơn chức, mạch hơ thu được 5,6 lít
CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là
0,1.
O C. 0,15.
O D. 0,2.
Câu 148.
[H12][03][1148] Đốt
cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm các
amin đơn chức cùng dãy đồng đẳng thu
được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá
trị của a là
0,15 mol.

O C. 0,20 mol.
O D. 0,25 mol.
Câu 149.
[H12][03][1149] Đốt
cháy m gam hỗn hợp gồm hai amin no đơn
chức mạch hơ thu được 17,6 gam CO2 và
12,6 gam H2O. m có giá trị là:
10,4.
O C. 11,8.
O D. 14,6.
Câu 150.
[H12][03][1150] Đót
cháy hồn tồn 10,4 gam hai amin no, đơn
chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được
11,2 lít khí CO2 ơ đktc. Cơng thức phân tử
của hai amin là:
C2H5N, C3H9N O C. C2H7N, C3H7N O D. C2H7N, C3H9N
Câu 151.
[H12][03][1151] Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một,
mạch hơ, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O

n CO2 : n H2 O = 1: 2

O A. CH3NH2 và C2H5NH2
O C. C3H7NH2 và C4H9NH2

O A. CH3NH2 và C2H5NH2
O C. C4H9NH2 và C5H11NH2.


với tỉ lệ số mol
. Hai amin có
cơng thức phân tử lần lượt là:
O B. C2H5NH2 và C3H7NH2
O D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 152.
[H12][03][1152] Đốt
cháy hoàn toàn 2 amin bậc 1, mạch hơ, no,
đơn chức thu được nCO2 : nH2O = 3 : 4. CTPT 2
amin trên là:
O B. C2H5NH2 và C3H7NH2
O D. C3H7NH2 và C4H9NH2.
Câu 153.
[H12][03][1153] Khi đốt
cháy hỗn hợp các đồng đẳng của

t = n CO2 : n H2O

O A. 0,4 < t < 1,2.

metylamin, tỉ lệ
biến đổi như
thế nào ?
O B. 0,8 < t < 2,5. O C. 0,4 < t < 1.
O D. 0,75 < t < 1.
Câu 154.
[H12][03][1154] Đốt
cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch
hơ đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít oxi thu



O
O

O

O
O

O

O

O

được 1,12 lít CO2 (đktc). Cơng thức phân tử
của 2 amin là
A. C4H9NH2 và C5H11NH2
O B. C3H7NH2 và C4H9NH2
C. CH3NH2 và C2H5NH2
O D. C2H5NH2 và C3H7NH2
Câu 155.
[H12][03][1155] Đốt
cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin,
đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36
mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng
với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng
muối là
A. 9,67 gam

O B. 8,94 gam
O C. 8,21 gam
O D. 8,82 gam
Câu 156.
[H12][03][1156] Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin (no, đơn
chức, mạch hơ, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng) cần vừa đủ 4,872 lít khí O2 (đktc), thu
được CO2, H2O và 0,7 gam N2. Công thức
phân tử hai amin là
A. C3H9N và C4H11N. O B. C3H7N và C4H9N.
O C. CH5N và C2H7N.
D. C2H7N và C3H9N.
Câu 157.
[H12][03][1157] Hỗn
hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được
CO2,H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác,
để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml
dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 45.
O B. 60.
O C. 15.
O D. 30.
Câu 158.
[H12][03][1158] Cho m
gam hỗn hợp X chứa metylamin,
đimetylamin, trimetylamin tác dụng với
dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch
sau phản ứng, lấy phấn muối khan đem đốt

cháy hoàn toàn cần dùng 0,7 mol O2, thu
được 2,4 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2.
Giá trị của m là:
A. 16,32 gam
O B. 15,2 gam
O C. 15,76 gam
O D. 16,88 gam
Câu 159.
[H12][03][1159] Đốt
cháy hoàn toàn amin no, hai chức, mạch hơ
X cần dùng V lít khí O2, sau phản ứng thu
được 2V lít hỗn hợp sản phẩm cháy gồm
CO2, H2O (hơi) và N2 (thể tích khí đo ơ cùng
điều kiện). Tính số lít dung dịch HCl 1M cần
dùng để trung hòa dung dịch chứa 11,5
gam X ?
A. 0,50.
O B. 0,20.
O C. 0,25.
O D. 0,40.
Câu 160.
[H12][03][1160] Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amin
no, đơn chức, mạch hơ cần vừa đủ 15,12 lít


O A. 0,275.

O B.


O A. 7,08 gam.

O B.

O A. 12g

O B.

O A. 2:1.

O B.

O A. CH5N và C2H7N. O B.
O D. C3H9N và C4H11N.

khí O2 (đktc), thu được 9,9 gam H2O. Nếu
cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng với
dung dịch HCl thì cần vừa đủ V lít dung dịch
HCl 0,5 M. Giá trị của V là
0,105.
O C. 0,300.
O D. 0,200.
Câu 161.
[H12][03][1161] Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metylamin,
đimetylamin và trimetylamin bằng một
lượng khơng khí vừa đủ (chứa O2 và N2 theo
tỉ lệ 1:4 về thể tích). Dẫn tồn bộ sản phẩm
cháy qua bình đựng P2O5 dư thì thấy khối
lượng bình tăng thêm 5,76 gam và thốt ra

37,632 lít khí (ơ đktc). Nếu lấy tồn bộ hỗn
hợp X trên cho tác dụng với axit HCl dư thì
khối lượng muối thu được là:
14,16 gam.
O C. 10,62 gam.
O D. 8,85 gam.
Câu 162.
[H12][03][1162] Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba amin A,
B, C bằng một lượng khơng khí vừa đủ (chứa
1/5 thể tích là oxi, cịn lại là nitơ) thu được
26,4 gam CO2; 18,9 gam nước và 104,16 lít
N2 (đktc). Giá trị của m:
13,5g
O C. 16g
O D. 14,72g
Câu 163.
[H12][03][1163] Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm
metylamin và etylamin cần vừa đúng 36,96
lít khơng khí (đktc). Mặt khác để tác dụng
vừa đủ với m gam hỗn hợp X cần vừa đúng
120 ml dung dịch HCl 1M. Biết trong khơng
khí O2 chiếm 20% về thể tích, N2 chiếm 80%
về thể tích, N2 không bị nước hấp thụ. Tỉ lệ
mol giữa metylamin và etylamin trong hỗn
hợp X theo thứ tự là
1:2.
O C. 3:1.
O D. 1:3.

Câu 164.
[H12][03][1164] Trộn 2
thể tích oxi với 5 thể tích khơng khí (gồm
20% thể tích oxi, cịn lại là nitơ) thu được
hỗn hợp khí X. Dùng X để đốt cháy hồn
tồn V lít khí Y gồm hai amin no đơn chức
mạch hơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
sau phản ứng thu được 9V lít hỗn hợp khí và
hơi chỉ gồm CO2, H2O và N2. Biết các thể tích
được đo ơ cùng điều kiện. Cơng thức phân
tử của 2 amin là
C2H7N và C3H9N.
O C. C2H5N và C3H7N.


O A.

O A.

O A.
O B.

Câu 165.
[H12][03][1165] Đốt
cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2
amin no, đơn chức, mạch hơ (trong phân tử
có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng khơng khí
(chứa 20% thể tích O2 cịn lại là N2) vừa đủ
thì thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt
khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với

axit nitrơ dư thì thu được khí N2 có thể tích
bé hơn 2 lít (ơ đktc). Amin có lực bazơ lớn
hơn trong X là
trimetylamin.
O B. etylamin.
O C. đimetylamin. O D. N-metyletanamin.
Câu 166.
[H12][03][1166] Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm
metylamin, đimetylamin, etylmetylamin
bằng O2 vừa đủ. Dẫn sản phẩm cháy (chứa
CO2, H2O, N2) qua bình đựng H2SO4 đặc, dư
thấy khối lượng dung dịch tăng 11,52 gam
và cịn 10,752 lít (đktc) hỗn hợp khí thốt
ra. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung
hịa X là
0,32 lít.
O B. 0,1 lít.
O C. 0,16 lít.
O D. 0,2 lít.
Câu 167.
[H12][03][1167] Hỗn
hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng
kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn tồn 11,8 gam
X thu được 16,2 gam H2O, 13,44 lít CO2 và V
lít khí N2 (đktc). Ba amin trên lần lượt là
CH3-NH2, CH3-CH2-NH2, CH3-CH2-CH2-NH2.
CH C-NH2, CH C-CH2-NH2, CH C-CH2-CH2-NH2.

O C. CH2=CH-NH2, CH3-CH=CH-NH2, CH3-CH=CH-CH2-NH2.

O D. CH3-CH2-NH2, CH3-CH2-CH2-NH2, CH3-CH2-CH2-CH2-NH2.
2.5. Đốt hỗn hợp amin bất kỳ

O A. 4,480.

O B. 5,376.

Câu 168.
[H12][03][1168] Hỗn
hợp X gồm hai amin mạch hơ, có tỉ lệ khối
lượng mC : mN = 9 : 7. Đốt cháy hoàn toàn 3
gam X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu
được N2, H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Giá
trị của V là
O C. 5,152.
O D. 4,032.
Câu 169.
[H12][03][1169] Có hai
amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y
(đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn
toàn 3,21 gam amin X sinh ra khí CO2, hơi
nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt
cháy hoàn toàn amin Y cho nCO2 : nH2O = 2 :
3. Cơng thức phân tử của amin đó là


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×