Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

14 bài tập POLIME hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.81 KB, 36 trang )

BÀI TẬP POLIME


1. Bài tập điều chế polime

ĐỀ BÀI

O A. 5,7 tấn.

O B. 7,5 tấn.

O A. 4216,47m3

O B. 4321,7m3

Câu 1.
[H12][04][0001] Từ 4,2
tấn etilen người ta có thể thu được bao
nhiêu tấn PVC biết hiệu suất của cả quá
trình là 80%?
O C. 5,5 tấn.
O D. 5,0 tấn.
Câu 2.
[H12][04][0002] Da
nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên
nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của tồn bộ quá
trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải
cần một thể tích khí thiên nhiên (xem khí
thiên nhiên chứa 85% metan) là:
O C. 3584,00m3
O D. 3543,88m3 .


Câu 3.
[H12][04][0003]
Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên
nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ
đồ chuyển hóa và hiệu suất (H) như sau:

H =15%
H =95%
H =90%
Me tan 
→ Axetilen 
→ vinyl clorua 
→ Poli ( vinyl clorua )

.

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn poli(vinyl clorua) là
O A. 5589,08 m3.
O B. 1470,81 m3.
O C. 5883,25 m3.
O D. 3883,24 m3.
Câu 4.
[H12][04][0004] Chất
dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên
theo sơ đồ sau (hs : hiệu suất) :
Hs:15%
Hs:95%
Hs:90%
CH 4 
→ C 2 H 2 

→ C 2 H 3Cl 
→ PVC

Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 8,5 kg PVC (biết khí thiên nhiên chứa
95% CH4 về thể tích) là
O A. 22,4 m3.
O B. 45 m3.
O C. 50 m3.
O D. 47,5m3.
Câu 5.
[H12][04][0005] PVC
được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
H = 75%
H =80%
H =90%
CH 4 
→ C2 H 2 
→ CH 2 = CH − Cl 
→ PVC

Hỏi cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) để điều chế 100 kg nhựa PVC (Biết trong khí
thiên nhiên có 95% CH4) ?
O A. 125,97 m3
O B. 132,608 m3
O C. 139,72 m3
O D. 36,77 m3
Câu 6.
[H12][04][0006]
Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí
thiên nhiên (metan chiếm 97% khí thiên

nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất
mỗi giai đoạn như sau:
H =15%
H =85%
H =80%
Me tan 
→ Axetilen 
→ Vinyl clorua 
→ PVC

Muốn tổng hợp 1,0 tấn PVC thì cần bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) ?
O A. 7245 m3
O B. 7027 m3
O C. 3622 m3
O D. 3514 m3


Câu 7.
[H12][04][0007] Hiện
nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
C2H4 → CH2Cl–CH2Cl → C2H3Cl → PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C 2H4 cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC
là:
O A. 280 kg.
O B. 1792 kg.
O C. 2800 kg.
O D. 179,2 kg.
Câu 8.
[H12][04][0008] Cho sơ
đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl →

PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ
trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc).
Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích
khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá
trình là 50%)
O A. 224,0.
O B. 286,7.
O C. 358,4.
O D. 448,0.
Câu 9.
[H12][04][0009] Trong
công nghiệp người ta điều chế PVC từ etilen
theo sơ đồ sau:
Cl 2
500° C
Etilen →
1, 2 − dicloe tan 
→ vinyl clorua → PVC

Với hiệu suất các phản ứng tương ứng là 80% ; 70% và 62,5%. Thể tích khí etilen (ở đktc)
cần lấy để có thể điều chế được 1 tấn PVC là
O A. 1064 m3
O B. 1046 m3
O C. 1008 m3
O D. 1024 m3
Câu 10.
[H12][04][0010] Cho sơ
đồ chuyển hóa : CH4 → C2H2 → C2H3Cl →
PVC. Theo sơ đồ trên từ 448 m3 khí thiên
nhiên (ở đktc) thì tổng hợp được m kg PVC.

Giá trị của m là (biết CH4 chiếm 80% thể
tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá
trình là 50%)
O A. 250.
O B. 300.
O C. 500.
O D. 360.
Câu 11.
[H12][04][0011] Khối
lượng C2H4 cần dùng để điều chế 2,5 tấn PE
là bao nhiêu? biết hiệu suất quá trình điều
chế đạt 80%
O A. 3,125 tấn.
O B. 3,215 tấn.
O C. 2,0 tấn.
O D. 3,512 tấn.
Câu 12.
[H12][04][0012] Từ CH4
người ta điều chế PE theo sơ đồ sau: CH 4 →
C2H2 → C2H4 → PE
Giả sử hiệu suất của mỗi phản ứng đều bằng 80% thì thể tích CH 4 (đktc) cần dùng để điều
chế được 5,6 tấn PE là
O A. 17500 m3.
O B. 3600,0 m3.
O C. 32626m3.
O D. 22400 m3.
Câu 13.
[H12][04][0013] Để
điều chế 1 tấn nilon-6 cần m tấn axit εaminocaproic (H2N–[CH2]5–COOH). Biết hiệu
suất của quá trình là 90%, giá trị của m gần

đúng là
O A. 1,043.
O B. 1,828.
O C. 1,288.
O D. 1,403.


Câu 14.
[H12][04][0014] Trong
công nghiệp caprolactam được điều chế
theo sơ đồ sau:

Hàng năm để sản xuất 2 tỉ tấn caprolactam người ta phải sử dụng khối lượng xiclohexanon
là (cho rằng hiệu suất mỗi giai đoạn tổng hợp là 80%)
O A. 1,73 tỉ tấn.
O B. 2,17 tỉ tấn.
O C. 2,71 tỉ tấn
O D. 1,38 tỉ tấn.
Câu 15.
[H12][04][0015] Cần
phải dùng bao nhiệu tấn metyl metacrylat
để điều chế 100 tấn polimetyl metacrylat.
Cho hiệu suất phản ứng đạt 95%.
O A. 95 tấn
O B. 105,26 tấn
O C. 123 tấn
O D. 195 tấn
Câu 16.
[H12][04][0016] Để
điều chế 60kg poli(metyl metacrylat) cần tối

thiểu m1 kg ancol và m2 kg axit tương ứng.
Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. Giá
trị của m1, m2 lần lượt là
O A. 60 và 60
O B. 51,2 và 137,6 O C. 28,8 và 77,4 O D. 25,6 và 68,8
Câu 17.
[H12][04][0017] Cao su
buna được tổng hợp theo sơ đồ: ancol etylic
→ buta-1,3-đien → cao su buna. Hiệu suất
cả quá trình điều chế là 80%, muốn thu
được 540 kg cao su buna thì khối lượng
ancol etylic cần dùng là
O A. 920 kg.
O B. 736 kg.
O C. 684,8 kg.
O D. 1150 kg.
Câu 18.
[H12][04][0018] Để
điều chế cao su buna người ta có thể thực
hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
50%
80%
C 2 H 5OH 

→ buta − 1,3 − dien 

→ cao su buna

Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ
trên ?

O A. 92 gam.
O B. 184 gam.
O C. 115 gam.
O D. 230 gam.
Câu 19.
[H12][04][0019] Trước
kia người ta điều chế cao su buna theo
phương pháp Le-be-đep từ nguyên liệu đầu
là tinh bột. Tính lượng bột mì chứa 90% tinh
bột cần để sản xuất 1 tấn cao su với hiệu
suất trung bình của mỗi giai đoạn là 60% ?
O A. 28,578 tấn.
O B. 0,48 tấn.
O C. 25,720 tấn.
O D. 38,58 tấn.


Câu 20.
[H12][04][0020] Cao su
buna (CSBN) được sản xuất từ gỗ chứa 50%
xenlulozơ theo sơ đồ:
( )



( )



1


2

( )


3

( )


4

Xenlulozơ
glucozơ
etanol
buta-1,3-đien
CSBN
Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75% và 100%. Để sản xuất 1,0 tấn CSBN
cần bao nhiêu tấn gỗ?
O A. 8,33
O B. 16,2
O C. 8,1
O D. 16,67
Câu 21.
[H12][04][0021] Cho sơ
đồ tổng hợp cao su buna:














Metan
Axetilen
Vinyl axetilen
Buta-1,3-đien
Cao su buna
Từ 40 kg metan có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (biết hiệu suất của cả quá
trình bằng 80%)?
O A. 27 kg.
O B. 54 kg.
O C. 34 kg.
O D. 26 kg.
Câu 22.
[H12][04][0022] Trong
công nghiệp, cao su cloropren được sản
xuất theo sơ đồ:

C 4 H10 
→ C4 H8 
→ C 4 H 6 



CH 2 = CH − CH − CH 2
|
|

→ cloropren 
→ Cao su
Cl Cl

Biết hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng là 80%. Trong khí thiên nhiên butan chiếm 4% về thể
tích. Để có 4,05 tấn C4H6 cần dùng V m3 khí thiên nhiên (đktc), khi đó sẽ thu được m tấn cao
su cloropren. Giá trị của V và m lần lượt là
O A. 65625 m3 và 3,3984 tấn
O B. 52500 m3 và 3,3984 tấn
O C. 65625 m3 và 6,6375 tấn
O D. 52500 m3 và 6,6375 tấn
Câu 23.
[H12][04][0023] Thủy
phân 43 gam poli(vinyl axetat) trong kiềm
để điều chế poli(vinyl ancol) thu được 24,1
gam polime. Hiệu suất của phản ứng là:
O A. 92%
O B. 96%
O C. 80%
O D. 90%
Câu 24.
[H12][04][0024] Đun
248 gam hỗn hợp X gồm phenol và
fomanđehit (tỉ lệ mol 1:1, xúc tác axit) thu
được hỗn hợp X gồm polime và một chất

trung gian là ancol o-hiđroxibenzylic (Y).
Loại bỏ polime, cho Y phản ứng vừa đủ với
dung dịch Br2 thu được 28,2 gam kết tủa.
Hiệu suất của phản ứng tạo polime là
O A. 90%.
O B. 95%.
O C. 85%.
O D. 80%.
Câu 25.
[H12][04][0025] Sơ đồ
phản ứng đơn giản nhất điều chế nhựa
novolac (dùng để sản xuất bột ép, sơn) như
sau:


Để thu được 10,6 kg nhựa novolac thì cần dùng x kg phenol và y kg dung dịch fomalin 40%
(hiệu suất quá trình điều chế là 80%). Giá trị của x và y lần lượt là
O A. 10,2 và 9,375.
O B. 9,4 và 3,75
O C. 11,75 và 3,75. O D. 11,75 và 9,375.
2. Bài tập phản ứng polime hóa

O A. 160,00 kg.

O B. 430,00 kg.

O A. 172 kg axit và 84 kg ancol.
O C. 215 kg axit và 80 kg ancol.

O A. 1,25.


O B. 0,80.

O A. 1600 kg.

O B. 800 kg.

O A. 3081

O B. 2957

Câu 26.
[H12][04][0026] Tổng
hợp 120 kg poli(metylmetacrylat) từ axit và
ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng
este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là
80%. Khối lượng của axit tương ứng cần
dùng là
O C. 103,20 kg.
O D. 113,52 kg.
Câu 27.
[H12][04][0027] Để
tổng hợp120 kg poli metylmetacrylat với
hiệu suất của q trình este hóa là 60% và
q trình trùng hợp là 80% thì cần lượng
axit và ancol là bao nhiêu ?
O B. 86 kg axit và 42 kg ancol.
O D. 85 kg axit và 40 kg ancol.
Câu 28.
[H12][04][0028] Trùng

hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen
(PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá
trị của m là
O C. 1,80.
O D. 2,00.
Câu 29.
[H12][04][0029] Trùng
hợp 1,0 tấn etilen với hiệu suất 80% thì khối
lượng polietilen (PE) thu được là
O C. 600 kg.
O D. 1250 kg.
Câu 30.
[H12][04][0030] Để sản
xuất 1 tấn cao su buna (polibuta-1,3-đien)
cần bao nhiêu lít cồn 96o? Biết hiệu suất
chuyển hoá etanol thành buta-1,3-đien là
80% và hiệu suất trùng hợp buta-1,3-đien là
90%, khối lượng riêng của etanol là 0,8
g/ml.
O C. 4536
O D. 2563
Câu 31.
[H12][04][0031] Nhiệt
phân hỗn hợp butan, but-1-en và but-2-en
người ta thu được buta-1,3-đien với hiệu
suất 80% (theo số mol). Khối lượng
polibutađien thu được từ 1000m3 hỗn hợp


khí trên (270oC, 1atm) là (biết rằng phản

ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90%)
O A. 1212,000 kg
O B. 872,652 kg
O C. 969,613 kg
O D. 1077,348 kg
3. Bài tập xác định hiệu suất phản ứng polime hóa
Câu 32.
[H12][04][0032] Cho
sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều
kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom.
Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng
PE thu được là
O A. 80%; 22,4 g
O B. 90%; 25,2 g
O C. 20%; 25,2 g
O D. 10%; 28 g
Câu 33.
[H12][04][0033] Trùng
hợp 42,0 gam propilen trong điều kiện thích
hợp thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X làm mất
màu vừa đủ 250 ml dung dich Br 2 0,4M.
Hiệu suất của phản ứng trùng hợp propilen

O A. 75,0%
O B. 80,0%
O C. 85,0%
O D. 90,0%
Câu 34.
[H12][04][0034] Trùng
hợp 65,0 gam stiren bằng cách đun nóng

chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác
bezyonyl peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau
phản ứng (đã loại bỏ hết bezyonyl peoxit)
vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M; sau đó
cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 gam iot.
Hiệu suất phản ứng trùng hợp stiren là
O A. 75,0%
O B. 80,0%
O C. 85,0%
O D. 90,0%
Câu 35.
[H12][04][0035] Tiến
hành trùng hợp 68,0 gam isopren thu được
hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch
brom thì thấy có 192,0 gam brom phản ứng.
Vậy hiệu suất của quá trình trùng hợp trên
là:
O A. 75 %
O B. 90 %
O C. 80 %
O D. 85 %
Câu 36.
[H12][04][0036] Thủy
phân 129 gam PVA trong dung dịch NaOH
thu được 103,8 gam polime và m gam chất
hữu cơ Z. Hiệu suất của phản ứng thủy phân
và giá trị của m lần lượt là
O A. 60% và 49,2 gam.
O B. 40% và 60,0 gam. O C. 40% và 49,2
gam. O D. 60% và 60,0 gam.

4. Bài tập xác định hệ số polime- số mắt xích cơ bản
Câu 37.
[H12][04][0037] Khối
lượng của một đoạn poli(ue-formandehit) là
2232u thì số lượng mắt xích trong mạch đó
là:
O A. 31
O B. 30
O C. 28
O D. 38
Câu 38.
[H12][04][0038] Hệ số
trùng hợp của loại polietilen có khối lượng


O A. 178 và 1000

O B. 187 và 100

O A. 155 và 120.

O B. 113 và 152.

O A. 113 và 152.

O B. 121 và 114.

O A. 100.

O B. 200.


phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit
(C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000
đvC lần lượt là:
O C. 278 và 1000 O D. 178 và 2000
Câu 39.
[H12][04][0039] Khối
lượng của một đoạn mạch polibutađien là
8370 đvC và của một đoạn mạch tơ nilon6,6 là 27120 đv O C. Số lượng mắt xích
trong đoạn mạch polibutađien và đoạn
mạch tơ nilon-6,6 lần lượt là
O C. 113 và 114.
O D. 155 và 121.
Câu 40.
[H12][04][0040] Khối
lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là
27346 đvC và của một đoạn mạch PVC là
9500 đv
O C. Số lượng mắt xích
trong đoạn mạch nilon-6,6 và PVC nêu trên
lần lượt là
O C. 113 và 114.
O D. 121 và 152.
Câu 41.
[H12][04][0041] Trùng
hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu
đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được
13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của
polime đó là:
O C. 50.

O D. 300.
Câu 42.
[H12][04][0042] Capron
là một tơ sợi tổng hợp, được điều chế từ
monome (chất đơn phân) là Caprolactam (

) Một loại tơ Capron có khối lượng
phân tử là 14 916 đv O C. Số đơn vị mắt
xích có trong phân tử loại tơ sợi này là:
O A. 200
O B. 150
O C. 66
O D. 132
Câu 43.
[H12][04][0043] Khi
đun nóng hỗn hợp gồm phenol dư và
fomanđehit với xúc tác axit, thu được nhựa
novolac dùng trong lĩnh vực sản xuất sơn,
vecni.
Poli(phenol-fomanđehit) ở dạng nhựa novolac có cấu tạo như sau:

Một đoạn mạch polime trên có phân tử khối là 23320 chứa bao nhiêu mắt xích?
O A. 212.
O B. 424.
O C. 220.
O D. 440.


O


O

O

O

O

O
O

O

O
O

Câu 44.
[H12][04][0044] Khối
lượng phân tử của một loại thủy tinh hữu cơ
plexiglas là 25000 đv O C. Số mắt xích
trong phân tử thủy tinh hữu cơ đó là
A. 183
O B. 250
O C. 200
O D. 173
Câu 45.
[H12][04][0045] Khối
lượng phân tử của một đoạn polietilen (PE)
là 28000 đvc. Số mắt xích của đoạn polime
này là

A. 13.
O B. 1000.
O C. 138.
O D. 220.
Câu 46.
[H12][04][0046] Một
polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ
số polime hóa là 1000. Polime ấy là:
A. PE
O B. PVC
O C. PP
O D. teflon
Câu 47.
[H12][04][0047] Phân
tử khối trung bình của poli(hexametylen
ađipamit) là 30000, của cao su tự nhiên là
105000. Số mắt xích trong cơng thức phân
tử của mỗi loại polime trên lần lượt là?
A. 132 và 1544.
O B. 132 và 1569. O C. 300 và 1050. O D. 154 và 1544.
Câu 48.
[H12][04][0048] Phân
tử khối trung bình của cao su thiên nhiên và
thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và
47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong
cơng thức phân tử của mỗi loại polime trên

A. 540 và 550
O B. 540 và 473
O C. 680 và 473

O D. 680 và 550
Câu 49.
[H12][04][0049] Một
polime X được xác định có phân tử khối là
39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên
polime này là 625. Polime X là?
A. Poli (vinyl clorua) (PVC).
O B. Poli propilen (PP).
C. Poli etilen (PE).
O D. Poli stiren (PS).
Câu 50.
[H12][04][0050] Một
phân tử polietilen có khối lượng phân tử
bằng 56000u. Hệ s ố polime hóa của phân
tử polietilen này là:
A. 20000.
O B. 2000.
O C. 1500.
O D. 15000.
Câu 51.
[H12][04][0051] Một
mắt xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số
polime hóa của polime này là 500 và có
phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 ngun tử
N. Mắt xích của polime X là
A. –NH –(CH2)5CO – O B. –NH –(CH2)6CO –
O C. –NH –(CH2)10CO –
D. –NH –CH(CH3)CO –
Câu 52.
[H12][04][0052] Phân

tử khối của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là


O A. 250.

O B. 500.

O A. 2017.

O B. 2018.

O A. 1200.

O B. 1500.

O A. 500

O B. 1000

O A. 1450.

O B. 1540.

56500u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch
nilon-6,6 nêu trên là
O C. 125.
O D. 113.
Câu 53.
[H12][04][0053]
Polietilen có phân tử khối trung bình là

56504, độ polime hóa trung bình của
polietilen này là
O C. 2015.
O D. 2016.
Câu 54.
[H12][04][0054] Phân
tử khối trung bình của poli(vinyl clorua)
(PVC) là 75000. Hệ số polime hóa của PVC

O C. 2400.
O D. 2500.
Câu 55.
[H12][04][0055]
PoliStiren (PS) là loại nhựa chế tạo hộp xốp
đựng thức ăn. Hãy tính hệ số polime hóa
của loại nhựa này khi biết khối lượng của
phân tử bằng 104.000 ?
O C. 800
O D. 1040
Câu 56.
[H12][04][0056] Phân
tử khối trung bình của cao su tự nhiên là
104720. Số mắt xích gần đúng của cao su
nói trên là
O C. 1054.
O D. 1405.
Câu 57.
[H12][04][0057]
Xenlulozơ triaxetat là polime được sử dụng
để sản xuất tơ nhân tạo có cấu trúc như

sau:

Một đoạn mạch xenlulozơ triaxetat có phân tử khối là 345600u chứa bao nhiêu mắt xích?
O A. 2880.
O B. 1200.
O C. 1440.
O D. 600.
Câu 58.
[H12][04][0058] Polime
X có khối lượng mol phân tử là 400.000
gam/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X
là polime nào dưới đây?

O A.

( −CH 2 − CH 2 − ) n

O A. 20000.

O B.

( −CF2 − CF2 − ) n

O B. 17000.

 −CH 2 − CH − 
|

÷
÷

Cl

n

 −CH 2 − CH − 
|

÷
CH 3 ÷

n

O C.
O D.
Câu 59.
[H12][04][0059] Phân
tử khối trung bình của polietilen (PE) là
420000. Hệ số polime hóa của PE là
O C. 18000.
O D. 15000.
Câu 60.
[H12][04][0060] Phân
tử khối trung bình của PE, nilon-6 và
xenlulozơ lần lượt là: 420000; 1582000 và


O A. 15000.

2106000. Hệ số polime hóa của chúng
khơng thể đạt giá trị nào ?

O C. 13000.
O D. 12000.
Câu 61.
[H12][04][0061]
Poliisopren tạo nên cao su thiên nhiên có
cấu trúc như sau:

O B. 14000.

 −CH 2 − C = CH − CH 2
|

CH
3


−
÷
÷
n

Một đoạn mạch poliisopren có phân tử khối là 544000u chứa bao nhiêu mắt xích?
O A. 8000.
O B. 6800.
O C. 4000.
O D. 3400.
Câu 62.
[H12][04][0062] Khối
lượng phân tử trung bình của xenlulozơ
trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5

trong phân tử xenlulozơ trên là:
O A. 3642
O B. 3661
O C. 2771
O D. 3773
Câu 63.
[H12][04][0063] Thủy
tinh hữu cơ plexiglas có khối lượng riêng
nhỏ hơn thủy tinh vô cơ (thủy tinh silicat) dễ
pha màu và dễ tạo dáng ở nhiệt độ cao.
Polime dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ plexiglas có cấu trúc như sau:







CH 2

COOCH 3
|
C
|
CH3


÷
÷
÷

÷
n

Một đoạn mạch polime trên có phân tử khối là 840000 chứa bao nhiêu mắt xích?
O A. 6000.
O B. 8400.
O C. 4200.
O D. 12000.
Câu 64.
[H12][04][0064] Polime
E có phân tử khối là 860000u và hệ số trùng
hợp là 8600. Monome nào sau đây tạo
thành E?
O A. Vinyl axetat.
O B. Isopren.
O C. Metyl metacrylat. O D. Buta-1,3-đien.
Câu 65.
[H12][04][0065] Phân
tử khối của một đoạn mạch xenlulozơ là
2268000. Số lượng mắt xích –C6H10O5–
trong đoạn mạch xenlulozơ nêu trên là
O A. 14000.
O B. 12600.
O C. 8400.
O D. 10080.
Câu 66.
[H12][04][0066] Hỏi
trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có chứa
bao nhiêu mắt xích -C6H10O5- ?
23

23
O A. 3,011.10
O B. 6,022.10
O C. 3,011.1024
O D. 6,022.1024
Câu 67.
[H12][04][0067] Một
đoạn mạch PVC có khối lượng 25,0 mg. Số
mắt xích vinyl clorua có trong đoạn mạch đó

20
20
O A. 1,968.10 .
O B. 2,409.10 .
O C. 1,968.1023.
O D. 2,409.1023


O A. 200.

O B. 10000.

O A. 6,02.1022

O B. 6,02.1020

O A. 34.

O B. 36.


Câu 68.
[H12][04][0068] Một
loại protein chứa 0,32% lưu huỳnh về khối
lượng. Giả sử trong phân tử chỉ chứa 2
nguyên tử S. Vậy phân tử khối của loại
protein đó là:
O C. 20000.
O D. 1000.
Câu 69.
[H12][04][0069] Trùng
hợp hoàn toàn 6,25 g vinyl clorua được m
gam PVC. Số phân tử mắt xích –CH 2–CHCl–
có trong m gam PVC nói trên là:
O C. 6,02.1021
O D. 6,02.1023
Câu 70.
[H12][04][0070] Cao su
lưu hố có chứa 3,14% lưu huỳnh. Giả thiết
rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen
trong mạch cao su. Số mắt xích isopren có
một cầu đisunfua -S-S- là
O C. 32.
O D. 29.

5. Bài tập xác định tỉ lệ mắt xích polime

O A. 3:1.

O B. 1:2.


O A. 1 : 1.

O B. 2 : 1.

O A. 1:2

O B. 1:1

Câu 71.
[H12][04][0071] Khi
tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và
acrilonitrin thu được một loại polime chứa
8,96% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích
buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime
trên là
O C. 2:1.
O D. 1:1.
Câu 72.
[H12][04][0072] Trùng
hợp a mol buta-1,3-đien với b mol
acrilonitrin. Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ
thu được một loại cao su buna–N, trong đó
nguyên tố nitơ chiếm 8,69% về khối lượng.
Tỉ lệ a : b tương ứng là
O C. 3 : 1.
O D. 3 : 2.
Câu 73.
[H12][04][0073] Khi
tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và
acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N

chứa 6,512% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3đien và acrilonitrin trong cao su ?
O C. 2:1
O D. 3:1
Câu 74.
[H12][04][0074] Một
loại cao su buna-N được tạo ra do phản ứng
đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với
acrilonitrin (CH2=CH–CN). Đốt cháy hồn
tồn cao su buna-N với khơng khí vừa đủ,
sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về
136,5oC thu được hỗn hợp khí Y chứa
14,41% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mắt xích giữa
buta-1,3-đien và acrilonitrin là


O A. 1 : 2.

O A. x : y = 2 : 3.

O A.

x 1
=
y 3

O A. 3:1

O B. 2 : 1.

O C. 2 : 3.

O D. 3 : 2.
Câu 75.
[H12][04][0075] Đồng
trùng hợp 2,3-đimetylbuta-1,3-đien với
acrilonitrin (vinyl xianua) theo tỉ lệ tương
ứng x : y thu được một loại polime. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng polime này trong oxi
vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2,
H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích.
Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là
O B. x : y = 1 : 3.
O C. x : y = 3 : 5.
O D. x : y = 3 : 2.
Câu 76.
[H12][04][0076] Đồng
trùng hợp buta–1,3–đien với
acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương
ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt
cháy hoàn tồn một lượng polime này, thu
được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong
đó có 58,065 % CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y
khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?

O B.

x 2
=
y 3

O B. 1:3


x 3
=
y 2

x 3
=
y 5

O C.
O D.
Câu 77.
[H12][04][0077] Khi
tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và
stiren thu được một loại cao su là cao su
buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta
thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số
mol CO2 sinh ra. Hỏi tỉ lệ số mắt xích buta1,3-đien và stiren trong mẫu cao su trên là
O C. 1:2
O D. 2:1
Câu 78.
[H12][04][0078] Đồng
trùng hợp buta-1,3-đien với stiren được cao
su buna-S. Lấy một lượng cao su buna-S

n CO2
n H 2O

O A. 2:3.


O B. 1:1.

O A. 1 : 1.

O B. 1 : 2.

=

16
9

trên đem đốt cháy hoàn toàn thấy
. Tỷ lệ trung bình giữa số mắt xích buta-1,3đien và số mắt xích stiren trong loại cao su
trên là:
O C. 3:2.
O D. 1:2.
Câu 79.
[H12][04][0079] Tiến
hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren
và buta–1,3–đien (butađien), thu được
polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết
với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích
(butađien : stiren) trong loại polime trên là
O C. 2 : 3.
O D. 1 : 3.


O A. 1:2.

O B. 2:3


O A. 3:5

O B. 5:4

O A. 1:3.

O B. 1:2.

O A. 2/1.

O B. 3/2.

O A. 2/3

O B. 2/1

O A. 2:3

O B. 1:2

Câu 80.
[H12][04][0080] Polime
X do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren
và buta-1,3-đien. Cho 2,62 gam X phản ứng
thì cần vừa đủ là 1,6 gam brom (trong CCl 4).
Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren
trong polime trên là
O C. 1:3.
O D. 3:5.

Câu 81.
[H12][04][0081] Đốt
cháy hoàn toàn m gam một polime sinh ra
từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với
acrilonitrin bằng lượng khơng khí vừa đủ thu
được hỗn hợp khí và hơi trong đó CO2 chiếm
13,96% về thể tích (khơng khí chứa 20% oxi
về thể tích, cịn lại là nitơ). Tỉ lệ số mắt xích
isopren và acrilonitrin trong polime trên là
O C. 5:3
O D. 4:5
Câu 82.
[H12][04][0082] Khi đốt
cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng
trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng
oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa
58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích
isopren với acrilonitrin trong polime trên là:
O C. 3:2.
O D. 2:1.
Câu 83.
[H12][04][0083] Đốt
cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với
lượng khơng khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp
khí ở nhiệt độ 127oC mà N2 chiếm 76,36%
về thể tích. Tỉ lệ mol giữa butađien và stiren
trong polime này là
O C. 2/3.
O D. 3/4.
Câu 84.

[H12][04][0084] Đốt
cháy hoàn toàn một đoạn mạch cao su
buna-N bằng lượng khơng khí vừa đủ (20%
số mol O2, 80% số mol N2) thu được CO2,
H2O, N2. Ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí
cịn lại N2 chiến 84,127% tổng số mol. Tỉ lệ
mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao
su buna-N là
O C. 1/2
O D. 3/2
Câu 85.
[H12][04][0085] Đốt
cháy hoàn toàn một loại cao su buna-N
(polime X) với khơng khí vừa đủ, sau đó đưa
hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được
hỗn hợp khí Y có chứa 76,7% N2 về thể tích.
Tỉ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và
acrilonitrin trong polime X là:
O C. 2:1
O D. 3:2


O A. 23

O B. 18

O A. 1 : 2

O B. 2 : 1


O A. 3 : 4.

O B. 4 : 3.

O A. 1:3

O B. 1:1

O A. 1:3.

O B. 3:1.

Câu 86.
[H12][04][0086] Lấy
21,33 gam cao su isopren đã được lưu hóa
đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa đủ,
sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì cịn
lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao
nhiêu mắt xích isopren thì có 1 cầu nối
đisunfua (-S-S-) ?
O C. 46
O D. 21
Câu 87.
[H12][04][0087] Một
loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng
của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích butađien
và vinyl xianua là:
O C. 1 : 3
O D. 3 : 1
Câu 88.

[H12][04][0088] Một
loại cao su buna-N chứa 14,973% nitơ về
khối lượng . Tỉ lệ số mắt xích giữa butađien
và acrilonitrin là
O C. 2 : 3.
O D. 3 : 2.
Câu 89.
[H12][04][0089] Khi
tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit
ađipic và hexametylenđiamin ta thu được
một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối
lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và
hexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là:
O C. 2:3
O D. 3:2
Câu 90.
[H12][04][0090] Khi
tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa etylen
glicol và axit terephtalic ta thu được một tơ
lapsan chứa 40,51% oxi về khối lượng. Tỉ lệ
số mắt xích giữa etylen glicol và axit
terephtalic trong mẫu tơ trên là
O C. 2:3.
O D. 3:2.
Câu 91.
[H12][04][0091] Khi
tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa etylen
glicol và axit terephtalic ta thu được một tơ
lapsan (polime X). Đốt cháy hoàn toàn
polime X ta thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số

mol là

O A. 1:2

O B. 2:1

. Hỏi tỉ lệ số mắt

xích giữa etylen glicol và axit terephtalic
trong mẫu tơ trên là:
O C. 2:3
O D. 3:2
Câu 92.
[H12][04][0092] Một
loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng
cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng
tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là


O A. 5,32.

O B. 6,36.

O A. 5 : 2.

O B. 1 : 1

O A. 44.

O B. 50.


O A. 46

O B. 47

O A. 33

O B. 39

O A. 18

O B. 10.

O A. 2:3.

O B. 1:3.

O C. 4,80.
O D. 5,74.
Câu 93.
[H12][04][0093] Cho
cao su buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta
thu được polime X (Giả thiết tất cả các liên
kết -CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CHCH2- đều đã phản ứng). Trong polime X, %
khối lượng brom là 64,34%. Tỉ lệ mắt xích
butađien : stiren trong cao su buna-S đã
dùng là :
O C. 3 : 1
O D. 2 : 1
Câu 94.

[H12][04][0094] Cao su
lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho
cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh)
có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng.
Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu
metylen trong mạch cao su. Vậy khoảng
bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu
đisunfua- S-S-?
O C. 48.
O D. 46.
Câu 95.
[H12][04][0095] Một
loại cao su thiên nhiên đã được lưu hóa có
chứa 2,05% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏi cứ
bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối
đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế
nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch
cao su?
O C. 45
O D. 23
Câu 96.
[H12][04][0096] Một
loại cao su lưu hố có khoảng 2,5498% lưu
huỳnh. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren
có một cầu đisunfua -S-S-. Giả thiết rằng S
đã thay thế cho H ở cầu metylen -CH2- trong
mạch cao su?
O C. 42
O D. 36
Câu 97.

[H12][04][0097] Một
loại cao su lưu hóa chứa 4,5% lưu huỳnh.
Cho rằng mỗi cầu đisunfua -S-S- thay thế
hai nguyên tử H. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu
mắt xích isopren có một cầu đisunfua ?
O C. 20.
O D. 16.
Câu 98.
[H12][04][0098] Khi
cho một loại cao su buna-S tác dụng với
dung dịch brom (dung mơi là CCl 4) thì cứ
1,05 gam cao su có thể tác dụng hết với 0,8
gam Br2. Tỷ lệ mắt xích butađien và stiren
trong loại cao su trên là
O C. 1:1.
O D. 3:2.


O A. 5 : 3.

O B. 3 : 2.

O A. 2 : 3.

O B. 1 : 2.

O A. 2:3

O B. 1:2


O A. 3 : 5

O B. 1 : 2

O A. 1 : 2

O B. 2 : 3.

O A. 5 : 3.

O B. 3 : 5.

O A. 10.

O B. 20.

Câu 99.
[H12][04][0099] Hịa
tan hồn tồn 2,1 gam một loại cao su buna
– S vào dung môi hữu cơ trơ, thu được dung
dịch E. Biết E phản ứng cộng với tối đa 1,6
gam brom trong dung dịch. Tỉ lệ giữa số mắt
xích butađien và stiren trong cao su trên là
O C. 2 : 3.
O D. 3 : 5.
Câu 100.
[H12][04][0100] Cứ
5,668 gam cao su buna–S phản ứng vừa hết
với 3,462 gam Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ
butađien và stiren trong cao su buna–S là

bao nhiêu?
O C. 3 : 5.
O D. 1 : 3.
Câu 101.
[H12][04][0101] Cứ
10,22 gam cao su buna-S phản ứng hết với
dung dịch có chứa 7,787 gam brom. Hỏi tỉ lệ
mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong cao
su là bao nhiêu ?
O C. 1:3
O D. 3:5
Câu 102.
[H12][04][0102] Cứ
45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết
với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích
butađien và stiren trong cao su buna-S là
O C. 2 : 3
O D. 1 : 3
Câu 103.
[H12][04][0103] Cứ
49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa
hết với 30 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ số mắt
xích stiren và butađien trong loại cao su
trên tương ứng là
O C. 2 : 1.
O D. 1 : 3.
Câu 104.
[H12][04][0104] Hịa
tan hồn tồn 4,27 gam một loại cao su
buna–N vào dung môi hữu cơ trơ, thu được

dung dịch T. Biết T phản ứng cộng với tối đa
4,8 gam brom trong dung dịch. Tỉ lệ giữa số
mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao
su trên là
O C. 3 : 2.
O D. 2 : 3.
Câu 105.
[H12][04][0105] Tiến
hành lưu hoá cao su thiên nhiên theo tỉ lệ
khối lượng giữa poliisopren và lưu huỳnh
tương ứng là 97 : 3. Giả thiết tồn bộ lưu
huỳnh đã cộng vào nối đơi C=C trong mạch
cao su và cứ k mắt xích isopren sẽ có một
cầu nối – S – S –. Giá trị gần nhất với k là
O C. 30.
O D. 40.


Câu 106.
[H12][04][0106] Đun
hỗn hợp gồm acrilonitrin và ankađien liên
hợp X (tỉ lệ mol 1:1) thu được polime Y.
Trong Y có 78,505% khối lượng cacbon.
Công thức của Y là
O A. –[–CH2–C(CH3)=CH–CH2–CH2–CH(CN)–]–n
O B. –[–CH2–CH=CH–CH2–CH2–CH(CN)–]–n
O C. –[–CH2–C(CH3)=C(CH3)–CH2–CH2–CH(CN)–]–n
O D. –[–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(CN)–]–n
6. Bài tập clo hóa polime
Câu 107.

[H12][04][0107] Khi
cho poliisopren tham gia phản ứng cộng với
HCl thu được một loại polime có chứa
14,76% clo về khối lượng. Trung bình một
phân tử HCl phản ứng với k mắt xích trong
mạch polime theo sơ đồ:




Giá trị của k là
O A. 1.

CH 2

C=C
|
CH 3

O B. 2.

O A. 2.

O B. 4.

O A. 4.

O B. 1.

O A. 5.


O B. 3.

O A. 1.

O B. 3.

CH 2


+ HCl
¬
→ C5k H8k 
→ C5k H8k +1Cl
÷
÷
k
O C. 3.
O D. 4.
Câu 108.
[H12][04][0108] Clo
hóa polipropilen thu được một loại polime
trong đó clo chiếm 22,12%. Trung bình một
phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích
của polipropilen ?
O C. 1.
O D. 3.
Câu 109.
[H12][04][0109] Khi clo
hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có

chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung
bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu
mắt xích PVC?
O C. 3.
O D. 2.
Câu 110.
[H12][04][0110] Khi clo
hóa PVC thu được một loại tơ clorin chứa
60,17% clo về khối lượng, trung bình 1 phân
tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch
PVC. Giá trị của k là
O C. 7.
O D. 2.
Câu 111.
[H12][04][0111] Khi clo
hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa
66,18% clo về khối lượng. Trung bình 1 phân
tử clo tác dụng với số mắt xích PVC là?
O C. 2.
O D. 4.
Câu 112.
[H12][04][0112] Khi clo
hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin X.
Biết trung bình một phân tử clo tác dụng với


O A. 73,20%

O B. 66,77%


O A. 20.

O B. 19.




Giá trị của k là
O A. 1.

CH 2

CH
|
Cl

O B. 3.

4 mắt xích PVC. Tính % khối lượng clo trong
tơ clorin X ?
O C. 63,96%
O D. 62,39%
Câu 113.
[H12][04][0113] Cho
cao su buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 có
mặt P) thì thu được polime no, trong đó Clo
chiếm 58,172% về khối lượng. Trung bình cứ
20 phân tử Cl2 thì phản ứng được với bao
nhiêu mắt xích cao su buna ?
O C. 18.

O D. 17.
Câu 114.
[H12][04][0114] Khi
cho poli(vinyl clorua) tham gia phản ứng thế
với clo thu được tơ clorin chứa 63,96% clo
về khối lượng. Trung bình một phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch polime
theo sơ đồ:


+ Cl2
¬
→ C 2k H3k Clk 
→ C 2k H 3k −1Clk +1
÷
÷
k
O C. 4.

O D. 2.


BẢNG ĐÁP ÁN
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

B

A

C

C

C

A

C

D

D

A

A

A

C

C


B

D

D

D

C

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29


30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

A

A

D

B


D

B

C

A

B

A

B

B

D

B

C

C

A

A

A


D

41

42

43

44

45

46

47

48

49

50

51

52

53

54


55

56

57

58

59

60

A

D

C

B

B

A

A

B

A


B

A

A

B

A

B

B

B

B

D

D

61

62

63

64


65

66

67

68

69

70

71

72

73

74

75

76

77

78

79


80

A

A

B

C

A

C

B

C

A

D

C

B

D

C


B

C

A

A

B

A

81

82

83

84

85

86

87

88

89


90

91

92

93

94

95

96

97

98

99 100

B

A

A

C

A


D

C

A

B

B

D

A

C

D

C

D

C

A

C

B


101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120
A

D

C

B

C

B

C

D

D

C

C

D

C

B



ĐÁP ÁN CHI TIẾT

[H12][04][0001] Chọn đáp án B
Vì 1 C2H4 → 1 C2H3Cl

4, 2
28

⇒ Ta có mPVC =
× 0,8 × 62,5 = 7,5 gam
[H12][04][0002] Chọn đáp án A
2n CH4 → (C2H3Cl)n

106.2
62,5.0, 2.0,85

Thể tích khí thiên nhiên cần dùng cho quá trình điều chế là V= 22,4.
4216,47. 100 lít = 4216, 47 m3
[H12][04][0003] Chọn đáp án C
[H12][04][0004] Chọn đáp án C
2nCH4 → (C2H3Cl)n
Hiệu suất chung của toàn bộ chuỗi phản ứng là H = 0,15. 0,95 . 0,9 = 0,12825
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 8,5 kg PVC là V= 22.4.

=

8,5
62,5.0,12825.0,95


.2. 103 = 50, 008 . 103 lít = 50 m3
[H12][04][0005] Chọn đáp án C
Hiệu suất chung của tồn bộ q trình là H = 0,75. 0,8. 0,9 = 0,54

Thể tích khí thiên nhiên cần dùng là V = 22,4.
[H12][04][0006] Chọn đáp án A

n PVC =

100.103.2
62,5.0,54.0,95

= 139,72. 103 lít = 139,72 m3

106
1, 6*10 4
=
62,5n
n

⇒ n CH4 (lt )

1, 6 *10 4
3, 2 *104
4
=
* n * 2 = 3, 2 *10 ⇒ n CH4 (tt ) =
= 3,137 *105
n
0,8* 0,85*0,15


⇒ VCH 4 = 7, 027 *106 (l) = 7027(m 3 ) ⇒ Vkk =

7027
= 7245(m 3 )
0,97

[H12][04][0007] Chọn đáp án C
[H12][04][0008] Chọn đáp án D
[H12][04][0009] Chọn đáp án D
Hiệu suất chung của tồn q trình là H = 0,8. 0,7. 0,625 = 0,35

Thể tích khí etilen (ở đktc) cần lấy để có thể điều chế được 1 tấn PVC làn V= 22,4.
= 1024000 lít = 1024 m3
[H12][04][0010] Chọn đáp án A
H =50



Bảo tồn ngun tố ta có: 2CH 4

C2H3Cl.

106
62,5.0,35


nPVC = nCH4 ữ 2 ì 0,5 ì 0,8 = 4 kmol
⇒ mPVC = 4×62,5 = 250 kg
[H12][04][0011] Chọn đáp án A

[H12][04][0012] Chọn đáp án A

Nhìn thấy với H= 100% cứ 2 mol CH4 tạo thành

Ta có nPE =

5, 6.10
28n

6

mol với H = 100% thì cần

1
n

mol PE

5,6.106
28n

×2n =

5, 6.106.2
28

mol

6


→ Với H= ( 0,8. 0,8. 0,8× 100% = 51,2%) → nCH4 = 5

5, 6.10 .2
28.0, 512

mol

6

5, 6.10 .2
28.0, 512

→V=
×22,4 = 17500 m3.
[H12][04][0013] Chọn đáp án C
Quy về 1 phân tử để thuận tiện cho việc tính tốn:
⇒ Có phản ứng: H2N–[CH2]5–COOH → (–HN–[CH2]5–CO–) + H2O

⇒ nTơ nilon–6 =

1
113

⇒ nH2N–[CH2]5–COOH =

1
113.0,9

1.131
113.0,9


⇒ nH2N–[CH2]5–COOH =
≈ 1,288 tấn
[H12][04][0014] Chọn đáp án C

n caprolactam

2*106
=
113

⇒ n xiclohexon (lt ) =

2*106
2*106
⇒ n xiclohexon(tt ) =
= 2, 765*10 4
113
113* 0,8*0,8

⇒ m xiclohexon = 2, 765*104 *98 = 2, 71*106 (g) = 2, 71

(tấn)

[H12][04][0015] Chọn đáp án B

m metylmetacrylat =

100
= 105, 26

0,95

[H12][04][0016] Chọn đáp án D
Phản ứng este hóa: CH2=C(CH3)COOH + CH3OH ⇄ CH2=C(CH3)COOCH3 + H2O.
sau đó trùng ngưng este:


60 kg polime ⇔ 0,6 × 103 mol mắt xích metyl metacrylat. Với hiệu suất 75% ta có:
• nancol = 0,6 ì 103 ữ 0,75 = 0,8 ì 103 mol → mancol = 0,8 × 103 × 32 = 25,6 × 103 gam ⇄
25,6 kg.
• tương tự naxit = 0,8 × 103 mol ⇒ maxit = 0,8 × 103 × 86 = 68,8 × 103 g ⇄ 68,8 kg.
[H12][04][0017] Chọn đáp án D

n caosu =

540*103 104
=
54n
n

⇒ n C2 H5OH(lt )

104
2*104
4
=
* n * 2 = 2*10 ⇒ n C2 H5OH(tt ) =
= 25000
n
0,8


⇒ m C2 H5OH = 25000* 46 = 1150*103 (g) = 1150(kg)
[H12][04][0018] Chọn đáp án D
2nC2H5OH → nC4H6 → (C4H6)n
Hiệu suất chung của chuỗi phản ứng là H = 0,5. 0,8 = 0,4

Khối lượng ancol etylic cần lấy là : m =
[H12][04][0019] Chọn đáp án C

54
54.0, 4

.2. 46 = 230 gam.

(C6 H10 O5 ) n → nC6 H12O 6 → 2nC 2 H 5OH → nC 4 H 6 → (−CH 2CH = CHCH 2 −) n
→m=

1
.162 : 0,9 : (0, 6) 4 = 25, 72 → C
54

[H12][04][0020] Chọn đáp án D
Ta có sơ đồ:
C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → CSBN
nCSBN=1/54
=> n xenlulozo theo phương trình= 1/54
n xenlulozo thực tế(tính cả hiệu suất) = 1/54.(100/75).(100/80).(100/60)=0,05144
m xenlulozo thực tế = 8,333
=> m gỗ = 8,333.100/50 = 16,67 tấn
[H12][04][0021] Chọn đáp án A


4CH 3 
→ −CH 2 − CH = CH − CH 2 −

2500 − − − − − − − − − − − 625
m cao su = 625 × 54 ×

80
= 27000 gam = 27 kg
100

[H12][04][0022] Chọn đáp án A

Thể tích khí thiên nhiên cần dùng là V =

4, 05.106
54.0,8.0,8.0, 04

Khối lượng cao su clopren (C4H5Cl) thu được V =

4, 05
54

x 22,4 = 65625 lít = 65625 m3

. 0,8. 0,8. 0,8 . 88,5 = 3,3984 tấn


[H12][04][0023] Chọn đáp án D


[−CH 2 − CH(OOCCH 3 )]n + nNaOH → [ −CH 2 − CH(OH) −]n + nCH 3COONa

Phương trình:
Do phản ứng thủy phân có hiệu suất, nên polime thu được gồm cả poli(vinyl axetat) và
poli(vinyl ancol).
Giả sử có x mol poli(vinyl axetat) phản ứng.
Ta có:

24,1 = 43 − x.86 + x.44 ⇔ x = 0, 45

H=

0, 45
= 0,9
43
86

Hiệu suất thủy phân:
[H12][04][0024] Chọn đáp án B

n phenol = n HCHO =

248
=2
94 + 30

Y : o − OHC 6 H 4CH 2 OH + 2Br2 = OHC6 H 2CH 2OHBr2
n Y = n kt =

28, 2

= 0,1
282

Phần không tạo polime sẽ tạo thành Y

=

2 − 0,1
*100 = 95
2

Hiệu suất:H
[H12][04][0025] Chọn đáp án D

Khối lượng phenol cần cho quá trình điều chế là x = 94.
10,75 kg

Khối lượng dung dịch fomalin 40% cần dùng là y = 30.
9,375 kg

10, 6
106.0,8

10, 6
106.0,8.0, 4

[H12][04][0026] Chọn đáp án B
CH2=C(CH3)-COOH + CH3OH ⇄ CH2=C(CH3)-COOCH3 + H2O
nCH2=C(CH3)-COOCH3 ⇄ [-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n
npolime = 1,2 mol ⇒ naxit = 1,2 ÷ 0,8 ÷ 0,3 = 5 mol

⇒ maxit = 5 × 86 = 430(kg)
[H12][04][0027] Chọn đáp án C
[H12][04][0028] Chọn đáp án A
o

xt,t ,p



nCH2=CH2
-(-CH2-CH2-)n→ Theo pt: metilen = 1 tấn.
Mà H = 80% → m = 1 : 80% = 1,25 tấn
[H12][04][0029] Chọn đáp án B

. 103 = 11,75 .103 gam. =

. 103 = 9,375 .103 gam. =


1000.80
100

Ta có 1 tấn = 1000 kg ⇒ mPE =
= 800kg
[H12][04][0030] Chọn đáp án A
2nC2H5OH → n C4H6 → (C4H6)n
Hiệu suất chung của quá trình là 0,8. 0,9 = 0,72

m
d


Thể tích cồn 960 cần dùng là V =
=
[H12][04][0031] Chọn đáp án B
C4H10, C4H8 → C4H6→ (C4H6)n

46.106.2
54.0,8.0, 72.0,96

= 3081061 ml = 3081, 061 lít.

1.1000
22, 4
.543
273

Tổng số mol của hỗn hợp ban đầu là n =
mol
Hiều suất chung của quá trình là H = 0,8. 0,9 = 0,72

Khối lượng polibutađien thu được là m =

1.1000
22, 4
.543
273

.0,72. 54 = 872 652 gam = 872, 652 kg.

[H12][04][0032] Chọn đáp án B


n etilendu = n Br2 = 0,1

Số mol etilen dư:

⇒H=

1 − 0,1
= 90%
1

m PE = 1.28 − 0,1.28 = 25, 2
[H12][04][0033] Chọn đáp án D
[H12][04][0034] Chọn đáp án B

Stiren ⇒ PS,Stiren(du);Stiren(du) + Br2 ; Br2 (du) + KI ⇒ I 2
n sitren =

65
= 0, 625
104

n Br2 (du ) = n I2 =

6,35
= 0, 025 ⇒ n Br2 (pu ) = 0,15 − 0, 025 = 0,125
254

n stiren (du ) = n Br2 (pu ) = 0,125 ⇒ n stiren (pu ) = 0, 625 − 0,125 = 0, 5


=

0,5
*100 = 80
0, 625

Hiệu suất phản ứng: H
[H12][04][0035] Chọn đáp án C

%

CH 2 = C(CH 3 ) − CH = CH 2 ⇒ n X = 1

Isopren có CT là
Giả sử phản ứng tạo polime là x mol


×