Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 35 trang )

Họ và tên:

Mã sinh viên:

Khóa/Lớp: (tín chỉ)

(Niên chế):

STT:

ID phịng thi:

Ngày thi:

Giờ thi:
BÀI THI MƠN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG
Hình thức thi: Tiểu luận
Thời gian thi: 03 ngày
Tổng số trang: 30

TÊN ĐỀ TÀI:
Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY


1.1.Tổng quan về nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn........................................6
1.1.1. Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên............................................6
1.1.2. Nguồn tài nguyên vơ hạn.........................................................................7
1.2. Tổng quan về năng lượng dịng chảy...........................................................10
1.2.1. Khái niệm..............................................................................................10
1.2.2. Nhà máy thủy điện.................................................................................10
1.2.3. Đặc điểm và tác động của năng lượng dòng chảy.................................11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP
HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
2.1. Tổng quan về năng lượng dòng chảy của Việt Nam.....................................13
2.1.1. Tiềm năng về năng lượng dòng chảy của Việt Nam..............................13
2.1.2. Khái quát các giai đoạn phát triển của thủy điện Việt Nam..................16
2.2. Tình hình khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.....................................................................19
2.2.1. Khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy biển, đại dương..................19
2.2.2. Khai thác, sử dụng năng lượng dịng chảy sơng, suối...........................20
2.3. Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng năng lượng dịng chảy của Việt Nam
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa....................................................24
2.3.1. Những kết quả đạt được....................................................................24
2.3.2. Hạn chế..............................................................................................25
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP
HĨA HIỆN ĐẠI HĨA
3.1. Định hướng hồn thiện giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy
của Việt Nam.......................................................................................................26

2



3.1.1. Phát triển các nguồn cung năng lượng sơ cấp theo hướng tăng cường
khả năng tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy và bền vững.......27
3.1.2. Phát triển nhanh và bền vững ngành điện đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước...................................................................................28
3.1.3. Cơ cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng song song với
thực hiện chính sách về sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm và hiệu quả...........29
3.1.4. Phát triển hạ tầng năng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội
lực ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành năng lượng...................30
3.2. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện..................................................................31
KẾT LUẬN........................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................33

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Từ viết tắt
TN
TNTN
NL
BXMT
KT,SD

SX
LVS

DATĐ

Nghĩa
Tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên
Năng lượng
Bức xạ mặt trời
Khai thác, sử dụng
Sản xuất
Lưu vực sông
Thủy điện
Dự án thủy điện

3


BÀI LÀM:
LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lý do lựa chọn đề tài
Tài nguyên thiên nhiên là món q vơ giá mà tự nhiên ban tặng cho mỗi

quốc gia, là một lợi thế cho các quốc gia đó phát triển kinh tế. Là nhu cầu thiết
yếu của sự sống, là nhân tố chính để đảm bảo môi trường, nhưng tài nguyên
thiên nhiên đang đứng trước mối nguy cơ cạn kiệt.
Trong những thập kỷ gần đây, vạn vật đều phát triển như vũ bão, theo đó

con người cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ với những phát minh vĩ đại của
mình. Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã dẫn đến nhiều thiết bị,
máy móc tiên tiến lần lượt ra đời để phục vụ cho nhu cầu sống ngày càng nâng
cao. Để đạt được những kết quả đó, lồi người đã khơng ngừng chinh phục thiên
nhiên, khai thác quá mức những nguồn tài nguyên sẵn có. “Đi kèm” với những
tiến bộ, tiện nghi mà con người chế tạo ra là một loạt những thách thức mang
tính tồn cầu: ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số,…Lồi
người đang phải trả giá cho việc khai thác ồ ạt tài nguyên thiên nhiên. Và vấn đề
có thể xem là cấp thiết nhất hiện nay chính là năng lượng.
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như sự hữu hạn của tài nguyên thiên
nhiên,vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là làm thế nào để khai thác, sử dụng một
cách hợp lý, vừa đáp ứng nhu cầu sống, phát triển kinh tế, vừa bảo vệ được môi
trường sinh thái? Con người cần phải tìm ra các nguồn năng lượng tái sinh phù
hợp để thay thế cho nguồn tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt. Việt Nam cũng là đất
nước quan tâm đến vấn đề này trong thời kỳ phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Với lợi thế địa hình có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với nhiều con sơng
lớn, hơn thế là đường bờ biển kéo dài, năng lượng dòng chảy đang đóng một vai
trị quan trọng trong q trình sử dụng điện năng ở nước ta.

4


Chính vì sự cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề này, em lựa chọn đề tài
“Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?”
2.

Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện


đại hóa
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Khái quát về nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ hạn; phân tích, tìm hiểu tác
động của nguồn năng lượng dịng chảy và thực trạng của nó trong thời kỳ Việt
Nam đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó đưa ra các kiến nghị,
giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong giai
đoạn này.
3. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Lãnh thổ Việt Nam.
Về thời gian: Đến đầu năm 2022.
4.

Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp như thu thập thơng tin; tổng hợp và

phân tích số liệu về thực trạng khai thác sử dụng năng lượng dịng chảy ở Việt
Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó đưa ra những giải pháp
tối ưu nhất cho đề tài nghiên cứu.
5. Kết cấu bài tiểu luận
Bố cục nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và một số vấn đề liên quan đến năng lượng dòng
chảy.
Chương II: Thực trạng khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt
Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Chương III: Kiến nghị giải pháp tối ưu.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
NĂNG LƯỢNG DỊNG CHẢY
1.1.
Tổng quan về nguồn tài ngun thiên nhiên vơ hạn

1.1.1. Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên
1.1.1.1. Khái niệm

5


Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ các nguồn dự trữ vật
chất, năng lượng của tự nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến
để chế tạo ra sản phẩm, nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội
Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ thế giới vật chất bao
quanh chúng ta, con người có thể khai thác, sử dụng trong đời sống và trong các
hoạt động khác của xã hội, tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản
xuấ. Theo đó, Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng, vật chất, thông
tin tồn tại khách quan với ý muốn của con người, có giá trị tự thân, mà con
người có thể sử dụng trong hiện tại và tương lai, phục vụ cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội loại người.
1.1.1.2. Phân loại tài ngun thiên nhiên
Theo vị trí phân bố



Theo cơng dụng kinh tế

TNTN trên bề mặt trái



đất





TNTN trong lịng đất
TNTN khác

1.1.1.3. Các

Theo thành phần hóa học




TNTN nhiên liệunăng lượng



TNTN cho cơng
nghiệp khai thác





TN vơ cơ
TN hữu cơ

Theo khả năng tái sinh




TN có khả năng tái
sinh



TN khơng có khả
năng tái sinh

TN khí hậu-đất-nước
TN rừng
TN biển

vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên thiên

nhiên
Sự cần thiết của việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên là thành phần không thể thiếu trong hệ nuôi dưỡng
sự sống. Tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực cơ bản, cần thiết cho các hoạt động
sản xuất. Hầu hết các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện hữu trong môi trường tự

6


nhiên thuộc sở hữu chung dẫn đến việc khai thác q mức nếu khơng có sự quản
lý.
Các u cầu cơ bản:
Tạo ra năng suất khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở mức cao nhất.
Nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sản
phẩm với số lượng và chất lượng cao nhất, có khả năng cạnh tranh cao trên thị
trường. Bảo đảm hiệu quả cao trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên

nhằm giảm chi phí khai thác, làm cho chất lượng sản phẩm cao hơn, giảm thiểu
các tác động tiêu cực trở lại của tài nguyên thiên nhiên với môi trường.
1.1.2.
Nguồn tài nguyên vô hạn
1.1.2.1. Khái niệm
Nguồn tài nguyên vô hạn là các loại tài nguyên có thể tự bổ sung một cách
liên tục, như năng lượng địa nhiệt, năng lượng thủy triều, năng lượng mặt trời và
các dạng năng lượng phái sinh của nó, như năng lượng gió, năng lượng sóng,
năng lượng các dịng chảy đại dương, sơng, suối…
1.1.2.2. Nguyên nhân phải khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn
Thứ nhất, nguồn tài ngun khống sản (năng lượng hóa thạch) đang dần
cạn kiệt:
Trái Đất mất hàng triệu năm để tạo ra các tài nguyên khoáng sản trong khi
tốc đạ tiêu thụ của con người lại rất nhanh, khiến nguồn tài nguyên này ngày
càng trở nên cạn kiệt.
Thứ hai, khai thác sử dụng năng lượng hóa thạch tác động tiêu cực đến môi
trường và sức khỏe con người:
Hiện nay, việc sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch gây ra lượng phát thải
lớn khí nhà kính, nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu tồn cầu. Ngồi ra
lượng lượng khí thải tạo ra từ hoạt động này gây ra các bệnh lý về đường hô
hấp,…
Đây là thách thức lớn nhất của con người trong thế kỷ 21. Cần thiết phải
tìm ra nguồn tài nguyên vô hạn phù hợp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất và

7


phát triển. Đồng thời, nguồn tài nguyên này phải sạch để đảm bảo không gây ra
ô nhiễm môi trường.
1.1.2.3. Mô hình khai thác tài ngun thiên nhiên vơ hạn

TÀI NGUN VƠ HẠN

(1) NL mặt trời

BXMT

KT,SD
trực tiếp

NL
gió

SX
điện

(2) NL lịng

NL
són

KT,SD
trực tiếp

NL dịng
chảy

NL sinh
khối

SX

điện

SX nhiên
liệu

(3) NL thủy triều

Nguồn địa
nhiệt

NL hạt
nhân

KT,SD
trực tiếp

SX
điện

SX
điện

KT,SD hợp lý
Tăng cường khai thác, sử dụng

1.1.2.4. Ưu, nhược điểm của tài ngun vơ hạn
Ưu điểm:
Thứ nhất, đó thường là các nguồn năng lượng sạch, do bản thân chúng
chính là một thành tố không thể tách rời của môi trường, nên rất gần gũi, thân
thiện với con người.

Thứ hai, đây cũng là các loại năng lượng rẻ tiền vì việc khai thác sử dụng
chúng hầu như không phải trả thuế tài nguyên, và đặc biệt có khả năng khai thác
lâu dài.
Do đó đây là nguồn tài nguyên chiến lược, cần thiết và phù hợp cho việc
bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Nhược điểm:

8


Thứ nhất, các nguồn tài nguyên vô hạn chủ yếu là tài nguyên năng lượng,
có mức độ tập trung cao, thường phân bố không đồng đều trong không gian (nơi
nhiều, nơi ít, nơi có, nơi khơng) và cả trong thời gian (năng lượng mặt trời chủ
yếu chỉ có trong khi mặt trời lên).
Thứ hai, khả năng khai thác phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên với
hiệu suất thường khơng cao; điển hình như hệ số chuyển hóa năng lượng mặt
trời thường dưới 45% và khơng có khi về đêm.
Do vậy, các nguồn tài nguyên vô hạn nếu chỉ khai thác, sử dụng riêng
chúng, thường không đáp ứng được các hoạt động cần có năng lượng tập trung
cao và cần cung cấp liên tục trong thời gian dài.
1.1.2.5. Giải pháp khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vô hạn
Cần khai thác, sử dụng trực tiếp
Khai thác dưới dạng chuyển hóa thành các dạng năng lượng điện
Tăng khơng gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác
Cần có sự kết hợp, phối hợp trong khai thác.
1.1.2.6. Những vấn đề cần xem xét trong quá trình khai thác tài nguyên
vô hạn
Trữ lượng tài nguyên thiên nhiên
Thời gian khai thác tài nguyên thiên nhiên
Đối tượng sử dụng năng lượng khai thác từ tài ngun thiên nhiên đó.

Mục đích: Khai thác tối đa nguồn tài nguyên, sản phẩm thu được không có
sự vượt trội về chi phí, có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
1.2. Tổng quan về năng lượng dòng chảy
1.2.1. Khái niệm
Năng lượng dòng chảy là năng lượng tiềm tàng trong nước, là dạng năng
lượng được tạo nên từ thế năng của nước được tích lại tại các đập nước làm
quay tuabin nước và máy phát điện, phục vụ cho hoạt động sản xuất điện hoặc
hỗ trợ vận hành một số máy móc, thiết bị.

9


Trong tính tốn thủy văn, để nghiên cứu dịng chảy, người ta thường dùng 7
đơn vị đo đạc cơ bản được quy định trong nghiên cứu dịng chảy sơng ngịi như
sau:
1. Lưu lượng nước

5. Dòng chảy chuẩn

2. Tổng lượng dòng chảy

6. Hệ số modun

3. Modun dòng chảy

7. Hệ số dòng chảy

4. Lớp dòng chảy
1.2.2. Nhà máy thủy điện
Năng lượng dòng chảy là nguồn năng lượng tái tạo, sạch và có vai trò then

chốt trong phát triển bền vững với nhiều lý do khác nhau. Để khai thác, sử dụng
năng lượng dòng chảy, qua nghiên cứu và phát triển, các nhà máy thủy điện
được hình thành.
Nhà máy thủy điện là nơi chuyển đổi năng lượng dòng chảy thành điện
năng. Nước được tụ lại từ các đập nước với một thế năng lớn. Qua một hệ thống
ống dẫn, năng lượng dòng chảy của nước được truyền tới tuabin nước, tuabin
nước được nối với máy phát điện, nơi chúng được chuyển thành năng lượng
điện.
Có nhiều cách phân loại nhà máy thủy điện như phân loại theo công suất
lắp máy, phân loại theo cột nước,…
1.2.3. Đặc điểm và tác động của năng lượng dòng chảy
1.2.3.1. Đặc điểm
Ưu điểm:
_ Nguồn tài nguyên này rất dồi dào, là nguồn năng lượng vô tận của thiên
nhiên.
_ Nhiên liệu khơng bị đốt cháy nên có thể giúp giảm ơ nhiễm mơi trường.
_ Các cơng trình thủy điện có thời gian sử dụng lâu dài.
_ Là nguồn năng lượng có tính bền vững khi giúp giảm phát thải khí nhà
kính.

10


_ Hạn chế được giá thành nhiên liệu cũng như chi phí th nhân cơng.
_ Tính linh động cao: Nguồn năng lượng dịng chảy có thể đáp ứng nhu cầu
thời gian cao điểm bằng cách sử dụng linh hoạt nước trong các hồ chứa.
_ Các hồ chứa đặc biệt hữu ích để kiểm sốt dịng chảy của các con sơng
để ngăn chặn lũ lụt nguy hiểm
_ Chi phí vận hành thấp so với chi phí lắp đặt
_ Các nhà máy linh hoạt này là nguồn bổ sung và dự phòng cần thiết cho

các công nghệ phát điện tái tạo gián đoạn khác như năng lượng mặt trời quang
điện và năng lượng gió.
_ Là một trong những nguồn năng lượng hiệu quả nhất trên thế giới:
Xem xét rằng điện mặt trời chỉ đạt hiệu suất tối đa 30-36%, điện gió chỉ
hiệu quả 25-45% và điện than chỉ đạt hiệu suất 33-40%. Tất cả các phương pháp
này đều nhạt nhòa so với năng lượng dịng chảy, có hiệu quả chuyển đổi năng
lượng dòng chảy của nước thành điện lên đến 90%.
Nhược điểm:
_ Chi phí đầu tư cao.
_ Phụ thuộc thủy văn (lượng mưa.)
_ Gây ngập lụt đất và môi trường sống của động vật hoang dã, mất
hoặc thay đổi môi trường sống của cá.
_ Gây ra những quan ngại về độ an toàn của đập thủy điện:
Người dân sống dọc theo các khu vực trũng thấp thường gặp nguy cơ lũ
lụt vì các khu vực này có thể bị cuốn trơi khi nước được xả hết sức từ đập.
_ Làm thay đổi chất lượng nước hồ chứa và suối.
_ Làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên.
_ Nhấn chìm rừng đầu nguồn.
_ Làm cạn kiệt dịng chảy, từ đó xảy ra xâm thực, ảnh hưởng lớn đến đời
sống sản xuất và sinh hoạt do nước biển dâng cao.

11


_ Khiến nhiều bờ sông suy yếu và sụt đáy sơng do ngăn dịng trầm tích
chảy xuống hạ lưu.
_ Nhiều hồ chứa chỉ tập trung vào yếu tố sản lượng dẫn đến việc tích trữ
nước dùng cho mục đích phát điện do đó gây ảnh hưởng bất lợi đến việc cung
cấp nước cho các mục đích sử dụng khác ở hạ du như: cấp nước sinh hoạt, tưới
tiêu, giao thông, thuỷ sản,…Việc xây dựng các con đập quy mô lớn có thể góp

phần gây ra thiệt hại địa chất nghiêm trọng.
1.2.3.2. Tác động của năng lượng dịng chảy đến mơi trường và xã hội
Tác động về môi trường
Các nhà máy thủy điện khơng thải các khí độc hại, (chủ yếu từ các hồ trữ),
khơng thải ra các khí ơ nhiễm bắt nguồn từ việc đốt nhiên liệu như ở các nhà
máy nhiệt điện, các chất khí độc hại khác như SO2, NO2 mà chỉ thải ra một
lượng rất nhỏ các khí CO2 và metan.
Tuy nhiên, thủy điện đem đến một số tác động tiêu cực khác cho môi
trường như:
_ Các con đập cần có hồ chứa. Trên thực tế, chúng biến đổi hệ sinh thái
sông thành hệ sinh thái hồ, đồng thời ăn mòn những vùng đất rộng lớn. Hơn
nữa, chúng ngăn chặn sự di cư của cá, chẳng hạn như cá hồi ở Tây Bắc Thái
Bình Dương. Chúng cũng ngăn cản sự di chuyển xuống dòng của phù sa, vốn
thường giàu chất dinh dưỡng.
_ Việc xây dựng và vận hành các cơ sở như vậy có thể có tác động nghiêm
trọng đến các hệ sinh thái biển và ven biển, nghề cá, và những thứ tương tự.
Chúng có thể làm xáo trộn phù sa dưới đáy đại dương, gây ra những hậu quả
khơn lường. Hơn nữa, họ có thể chuyển đổi các khu vực tự nhiên đẹp đẽ thành
lỗ chân lông.
_ Một nhược điểm tiềm ẩn khác đối với các đập thủy điện – hoặc bất kỳ dự
án năng lượng dòng chảy nào – liên quan đến quyền sở hữu. Các con sông
thường chảy qua nhiều quốc gia. Điều này sẽ cung cấp cho một quốc gia thượng

12


nguồn động cơ để chặn dịng chảy của con sơng, từ chối nguồn nước và sức
mạnh cho các quốc gia thượng nguồn. Kết quả có thể là xung đột khu vực
nghiêm trọng.
Tác động về xã hội

_ Nảy sinh những vấn đề vấn đề di dời dân cư trong vùng xây dựng bể
chứa cũng như chuyển hóa đất sử dụng trong khu vực khai triển thủy điện.
_ Yêu cầu việc tái định cư cho người dân sống trong khu vực quy hoạch hồ
nước: đây không đơn giản là vấn đề tài chính mà cịn liên quan đến các vấn đề
như các địa điểm gắn liền với các tín ngưỡng, truyền thống tơn giáo, di tích lịch
sử,…
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP
HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
2.1.

Tổng quan về năng lượng dòng chảy của Việt Nam

2.1.1. Tiềm năng về năng lượng dòng chảy của Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình
hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm. Với địa hình miền Bắc và biên giới
miền Tây đồi núi cao, phía Đơng là bờ biển dài trên 3.200km nên nước ta có hệ
thống sơng ngòi khá dày đặc, với hơn 3.450 hệ thống, hơn 2.200 sơng suối với
chiều dài hơn 10km. Trong đó có 109 sơng chính.

13


Hình 1. Bản đồ sơng ngịi tại Việt Nam
Tồn quốc có 16 LVS với diện tích lưu vực lớn hơn 2.500 km 2, 10/16 lưu
vực có diện tích trên 10.000 km2. Tổng diện tích các LVS trên cả nước lên đến

14



trên 1.167.000 km2. Hai hệ thống sông lớn nhất là sông Cửu Long ở Nam Bộ và
sông Hồng ở Bắc Bộ. Tổng lượng nước mặt hàng năm khoảng 830 - 860 tỷ
m3. Nguồn thế năng to lớn do chênh lệch địa hình dài từ Bắc vào Nam với bờ
biển hơn 3400 km cùng với sự thay đổi cao độ từ hơn 3100m cho đến độ cao
mặt biển.
Đối với dòng chảy của đại dương, khu vực biển Miền Trung được cho là
hội tụ động năng dòng chảy lớn nhất trên trái đất mang nguồn gốc từ năng lượng
mặt trời và trạng thái quay của trái đất. Thực tế, Biển Việt Nam ít chịu ảnh
hưởng của các dòng chảy tầng mặt lớn của 2 đại dương (Thái Bình Dương và
Ấn Độ Dương) bao quanh, chỉ có những dịng chảy theo chế độ gió mùa và theo
điều kiện của địa hình xung quanh. “Dịng biển lạnh” (chảy quanh năm từ Bắc
cực về xích đạo), có hướng chảy từ Đơng sang Tây Nam và dọc bờ biển từ cửa
Vịnh Bắc Bộ đến mũi Cà Mau, mạnh nhất và ổn định từ tháng 10 đến tháng 4
năm sau với vận tốc trung bình 1-2 hải lý/giờ (riêng từ Đà Nẵng đến Cam Ranh
vận tốc dòng chảy mạnh, đạt 1 – 3 hải lý/giờ). “Dòng biển nóng” chảy theo
hướng Tây Nam – Đơng Bắc thường xuất hiện trong các tháng 5 – 9 hàng năm,
mạnh hơn, đẩy lùi “dòng biển lạnh” cùng thời kỳ và chảy ở độ sâu 80-140m, với
vận tốc trung bình 0,6-1 hải lý/giờ.Và với điều kiện tự nhiên như vậy, có thể nói
tiềm năng về năng lượng dịng chảy, hay thủy điện của nước ta là tương đối lớn.
Tuy nhiên, hai phần ba nguồn nước trên lưu vực sông của Việt Nam xuất
phát từ nước ngồi (trong đó, phần được sinh ra trên đất Việt Nam chiếm 38,5%,
phần từ nước ngoài chảy vào Việt Nam chiếm khoảng 61,5%). Gần đây, các
nước thượng nguồn đã và đang xây dựng nhiều cơng trình thủy điện, nhiều cơng
trình chuyển, lấy nước, gây tình trạng nguồn nước chảy vào Việt Nam ngày càng
giảm và làm tăng sự phụ thuộc.
Thượng nguồn sông Hồng, sông Đà trên lãnh thổ Trung Quốc đã và đang
xây dựng các cơng trình thủy điện, dung tích hồ chứa vài chục tỷ m 3, cơng suất
lắp đặt hàng nghìn MW.

15



Thượng nguồn sơng Mê Kơng, Trung Quốc đã có kế hoạch xây dựng 75
thủy điện với tổng công suất lắp đặt 22.000 MW, trong đó 2 cơng trình có điều
tiết lớn khoảng 38 tỷ m3 (Thủy điện Tiểu Loan 4.200 MW, Nọa Chất Độ 5.500
MW). Cịn vùng lưu vực sơng Mê Kơng thuộc Lào, Thái Lan, Campuchia đã có
quy hoạch 11 cơng trình thủy điện trên dịng sơng chính. Hiện Lào đã xây dựng
một số cơng trình trên các sơng nhánh, đang xây dựng thủy điện Xayaburi và
chuẩn bị xây Donsahong.
Nguồn nước phân bố không đều giữa các vùng và theo thời gian: 60%
lượng nước tập trung ở đồng bằng Cửu Long (ĐBCL), 40% ở vùng từ phía Bắc
đến Thành phố Hồ Chí Minh (vùng chiếm trên 80% dân số); trong 4-5 tháng
mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lượng nước cả năm, các tháng còn lại chỉ chiếm 2030%; giữa các năm cũng có biến động lớn. Mùa lũ hàng năm ở ba miền có lệch
nhau, miền Bắc có sớm vào tháng 7, 8 và chậm dần vào miền Trung và Nam
khoảng vài ba tháng.
Nhu cầu nước tăng nhanh và nguồn nước đang suy giảm: Hiện các lưu vực
sông đang bị khai thác căng thẳng như: Sông Mã, sông Hương, các sơng tại
Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa, Vũng Tàu, v.v… dự báo trong tương lai còn
lan rộng hơn nhiều; một số khu vực nguồn nước ngầm bị khai thác quá mức như
đồng bằng Bắc bộ, Đồng bằng Cửu Long, đã hình thành các phểu hạ thấp mức
nước, diện tích phểu rộng hàng nghìn km2.
Tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ngày càng nặng cả về mức độ và quy mô,
nhất là tại các vùng đô thị, khu công nghiệp; rừng đầu nguồn bị suy giảm mạnh,
biến đổi khí hậu (BĐKH) làm nước biển dâng, xâm nhập mặn đã có tác động
mạnh tới nguồn nước.
2.1.2. Khái quát các giai đoạn phát triển của thủy điện Việt Nam
2.1.2.1. Trước năm 1975
Trước năm 1954, các cơng trình thủy điện được người Pháp nghiên cứu
khai thác thủy điện - thủy lợi để phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa. Các


16


cơng trình thủy điện được lựa chọn tại các vị trí thuận lợi, có thể xây dựng
nhanh, với chi phí thấp, chưa có nghiên cứu sâu về quy hoạch tổng thể. Thời
gian tiếp theo (1954 -1975), với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô và
Trung Quốc, các nghiên cứu đánh giá tiềm năng thủy điện cho lưu vực sông
Hồng đã được thực hiện từ năm 1956.
Tại miền Nam, năm 1961, người Nhật tài trợ theo chương trình đền bù
chiến phí của chiến tranh thế giới thứ hai để xây dựng dự án Thủy điện Đa
Nhim, công suất 160 MW. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của chiến tranh, Nhà máy
phải ngừng hoạt động vào năm 1965, sau gần một năm đưa vào vận hành.
2.1.2.2 Từ năm 1975 đến năm 1994
Giai đoạn 1975 - 1994, với sự giúp đỡ lớn lao từ nước bạn Liên Xô, Việt
Nam đã xây dựng thành cơng Thủy điện Hịa Bình, là dấu mốc quan trọng về
khai thác thủy năng to lớn cho đất nước. Tại miền Nam, công tác khắc phục Nhà
máy Thủy điện Đa Nhim được thực hiện khẩn trương, và cuối năm 1975, Nhà
máy đã vận hành trở lại. Để tiếp tục bổ sung nguồn điện cho miền Nam, ngày
30/4/1984, Thủy điện Trị An đã chính thức khởi cơng xây dựng.
Trong giai đoạn này, tại miền Trung, một số thủy điện nhỏ và vừa cũng bắt
đầu được các đơn vị khảo sát - thiết kế trong nước bắt tay thực hiện như Thủy
điện Đrây H’linh (12 MW), Thủy điện Vĩnh Sơn (66 MW).
2.1.2.3. Từ 1995 đến năm 2005
Có thể nói, giai đoạn này là đỉnh cao trong sự nghiệp phát triển thủy điện
của đất nước. Nhiều cơng trình thủy điện được xây dựng và đưa vào vận hành,
bao gồm cả những công trình thủy điện lớn, đa mục tiêu: Thủy điện Ialy, Thủy
điện Hàm Thuận - Đa Mi, Thủy điện Sê San 3, Thủy điện Tuyên Quang…
Giai đoạn này cũng chứng kiến sự phát triển vượt bậc và chuyển biến về
chất của kỹ thuật xây dựng thủy điện trên tất cả các lĩnh vực, từ quản lý dự án,
tư vấn xây dựng, thi công và vận hành nhà máy thủy điện. Từ việc phải phụ

thuộc hoàn toàn vào kỹ thuật từ nước ngoài, đội ngũ người Việt đã tự chủ được

17


tất cả công đoạn để xây dựng thành công các cơng trình thủy điện, với bất kể qui
mơ nào.
2.1.2.4. Từ năm 2006 đến nay
Đây là giai đoạn
tiếp nối quan trọng trong
việc

khai

thác

năng

lượng thủy điện của đất
nước. Những dự án thủy
điện lớn nhất được xây
dựng và hoàn thành
trong thời kỳ này như:
Thủy điện Sơn La (2400
MW), Thủy điện Lai
Châu (1200 MW) và
Thủy điện Huội Quảng
(560 MW). Phát triển
thủy điện bắt đầu đi vào
chiều sâu.

Có thể nói, tới nay
các dự án thủy điện lớn
có cơng suất trên 100
MW hầu như đã được
khai thác hết.

Hình 2. Bản đồ cơng nghiệp năng lượng Việt Nam (2007)

Các dự án có vị trí thuận lợi, chi phí đầu tư thấp cũng đã được triển khai thi
công. Một số nhà máy thủy điện đang được xây dựng mở rộng và các nhà máy
thủy điện tích năng sẽ được tiến hành đầu tư để phù hợp với cơ cấu nguồn điện
trong hệ thống điện quốc gia.

18


2.2.

Tình hình khai thác, sử dụng năng lượng dịng chảy của Việt Nam
trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

2.2.1. Khai thác, sử dụng năng lượng dịng chảy biển, đại dương
Đối với việc sử dụng năng lượng dòng chảy từ biển, đại dương ở Việt Nam
còn quá mới, đang trong giai đoạn đề xuất ý tưởng và nghiên cứu ban đầu.
Trong năm 2020, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu biển và hải đảo đã tổ chức tọa
đàm về thực trạng, chính sách về năng lượng tái tạo và năng lượng dịng chảy.
Tiến sĩ Dư Văn Tốn trình bày báo cáo tổng quan chính sách năng lượng tái tạo,
trong đó đánh giá: Miền Trung nước ta có lợi thế mặt giáp biển lớn do đó với ưu
thế sạch, khơng bị cạn kiệt, giá thành thấp với công nghệ của Việt Nam, năng
lượng dòng chảy biển, đại dương đang được các chuyên gia của Viện Nghiên

cứu biển và hải đảo tập trung nghiên cứu về tiềm năng lý thuyết, bao gồm: tiềm
năng kỹ thuật (điều kiện cho phép để không ảnh hưởng đến đường đi lại của tàu
thuyền, khai thác cảng, mục tiêu quốc phòng của các tỉnh), tiềm năng kinh tế và
dòng chảy mặt, dòng chảy đáy… Cũng gần đây, Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh
Hòa đã đồng ý việc nghiên cứu, tìm hiểu để đầu tư dự án nhà máy phát điện
bằng dòng chảy biển, đại dương một chiều ở khu vực phía Bắc vịnh Vân Phong.
Đối tác xin phép nghiên cứu là Công ty Infrastructure Development Asia, LLC
(IDA – Mỹ). Theo tính tốn của IDA, nếu lắp đặt một cụm 20 máy phát điện
bằng dòng chảy biển sẽ tốn khoảng 151 triệu USD, cho ra lượng điện khoảng
1.400 MW/ngày; cịn nếu chạy máy phát điện bằng than cơng suất 1.200 MW thì
cần đến 1,2 tỉ USD. Như vậy, máy phát điện bằng dịng chảy biển, đại dương
khơng gây ô nhiễm và tổn hại đến môi trường, không chỉ tạo ra nguồn năng
lượng sạch mà còn tiết kiệm chi phí, giá thành rẻ hơn so với các nguồn năng
lượng khác.
Từ thực tiễn phát triển điện từ dòng chảy biển cho thấy: Việc phát triển ở
Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn nghiên cứu sơ bộ ban đầu. Trong khi đó, các kết
quả nghiên cứu, ứng dụng điện sử dụng năng lượng dòng chảy biển hiện nay
trên thế giới là khả quan, tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia có điều kiện tự
19


nhiên phù hợp phát triển nhanh việc khai thác sử dụng các nguồn năng lượng tái
tạo trên biển, góp phần đa dạng hóa, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
2.2.2. Khai thác, sử dụng năng lượng dịng chảy sơng, suối
Tiềm năng kinh tế - kỹ thuật - môi trường về thuỷ điện (TĐ) Việt Nam
được đánh giá khá dồi dào, đến nay chúng ta đã khai thác trên 80% tiềm năng,
năm 2017, năm điển hình, TĐ đóng góp trên 40% tổng lượng điện sản xuất, với
tổng sản lượng 86,4 tỷ kWh, góp phần to lớn cho phát triển đất nước; đến 2020
sản lượng điện năng TĐ đóng góp trên 30% và 2030 dự báo còn khoảng 18 20%.
Cả nước có 818 dự án thủy điện (DATĐ) với tổng cơng suất lắp đặt

23.182MW (tính đến 2018). Trong đó, đã đưa vào khai thác sử dụng 385 DATĐ
với tổng công suất lắp đặt 18.564MW, đang xây dựng 143 DATĐ với tổng công
suất lắp đặt 1.848MW và đang nghiên cứu đầu tư 290 DATĐ với tổng cơng suất
lắp đặt 2.770MW… và cịn nhiều những dự án thủy điện mở rộng đang thi công.
Nhiều nghiên cứu đánh giá đã chỉ ra rằng, Việt Nam có thể khai thác được
nguồn cơng suất thủy điện vào khoảng 25.000-26.000MW, tương ứng với
khoảng 90-100 tỷ KWh điện năng. Tuy nhiên, trên thực tế, tiềm năng về công
suất thủy điện có thể khai thác cịn nhiều hơn. Theo kinh nghiệm khai thác thủy
điện trên thế giới, công suất thủy điện ở Việt Nam có thể khai thác trong tương
lai có thể bằng từ 30.000MW đến 38.000MW và điện năng có thể khai thác
được 100-110 tỷ KWh.
Hiện nay, ưu tiên phát triển các nguồn thủy điện, nhất là các dự án lợi ích
tổng hợp (chống lũ, cấp nước, sản xuất điện); nghiên cứu đưa nhà máy thủy điện
tích năng vào vận hành phù hợp với phát triển của hệ thống điện quốc gia nhằm
nâng cao hiệu quả vận hành của hệ thống điện. Tổng công suất các nguồn thủy
điện (bao gồm cả thủy điện vừa và nhỏ, thủy điện tích năng) từ gần 17.000 MW
hiện nay (2016) lên khoảng 21.600 MW vào năm 2020, khoảng 24.600 MW vào

20


năm 2025 (thủy điện tích năng 1.200 MW) và khoảng 27.800 MW vào năm
2030 (thủy điện tích năng 2.400 MW).
Bảng 1. 10 nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam đã đi vào vận hành tính
đến tháng 2/2022
Tên thủy
điện

Cơng
Sản lượng Trên sơng

suất PLM
(Triệu
(MW) kWh/năm)
Sơn La
2400
9424
Sơng Đà
Hịa Bình
1920
8160
Sơng Đà
Lai Châu
1200
4670
Sơng Đà
Ialy
720
3680
Sê San
Huội Quảng
520
1904
Nậm Mu
Hàm Thuận
475
1555
La Ngà
– Đa Mi
Trị An
400

1700
Đồng Nai
Sê San 4
360
1042
Sê San
Tun
342
1295
Sơng Gâm
Quang
Đồng Nai 4
340
1100
Đồng Nai

Năm
hoạt
động
2012
1994
2016
2002
2016
2001
1991
2009
2008
2012


Vị trí hành
chính
Tỉnh Sơn La
Tỉnh Hịa Bình
Tỉnh Lai Châu
Tỉnh Gia Lai
Tỉnh Sơn La
Tỉnh Bình
Thuận
Tỉnh Đồng Nai
Tỉnh Gia Lai
Tỉnh Tuyên
Quang
Tỉnh Lâm
Đồng

Ngoài ra, trong những năm gần đây, nhiều dự án thủy điện mở rộng đã
được thực hiện. Cụ thể:
Dự án Nhà máy Thủy điện Hịa Bình mở rộng:
Hình 3. Dự án nhà máy thủy điện Hịa Bình mở rộng
Sẽ
bổ

21


sung nguồn điện dự phòng cho hệ thống điện Việt Nam, sẽ góp phần khai thác
tối đa bậc thang thuỷ điện trên sông Đà và đã được khởi công xây dựng vào
ngày 10/01/2021 và hồn thành cơng trình vào q IV/2024. Sau khi hoàn
thành, toàn bộ hai nhà máy thủy điện Hịa Bình (hiện hành và mở rộng) có tổng

cơng suất là 2.400MW, điện lượng trung bình năm đạt 10,495 tỷ KWh.
Dự án Thủy điện Ialy mở rộng - Công trình cấp thiết của hệ thống điện
Việt Nam
Sau khi khởi cơng xây
dựng Nhà máy Thủy điện
Hịa Bình mở rộng ngày
10/01/2021,

q

II/2021

EVN triển khai xây dựng
Nhà máy Thủy điện Ialy mở
rộng với 2 tổ máy, cơng suất
mỗi tổ máy là 180MW

Hình 4. Dự án Thủy điện Ialy mở rộng

Và khi hoàn thành việc xây dựng mở rộng thì tổng cơng suất Nhà máy này
sẽ đạt 1.080MW. Và kế hoạch phát điện cả hai tổ máy trong năm 2024. Việc mở
rộng sẽ làm tăng khả năng huy động công suất cho phụ tải trong mùa khô, đặc
biệt là trong các giờ cao điểm.

Ở thời điểm này, việc phát triển thủy điện đang và sẽ được triển khai theo 2
văn bản pháp lý quan trọng:
Một là: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 2068/QĐ-TTg ngày
25/11/2015, Phê duyệt Chiến lược Phát triển Năng lượng tái tạo của Việt Nam
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.


22


Theo đó, điện năng sản xuất từ nguồn thủy điện tăng từ khoảng 56 tỷ kWh
năm 2015 lên gần 90 tỷ kWh vào năm 2020, khoảng 96 tỷ kWh (tỷ trọng 17%)
vào năm 2030. Bên cạnh đó là phát triển nguồn thủy điện tích năng nhằm thực
hiện nhiệm vụ dự trữ điều chỉnh nhu cầu trong hệ thống điện, góp phần nâng cao
độ linh hoạt, hiệu quả trong vận hành hệ thống điện. Cơng suất nguồn thủy điện
tích năng đến năm 2030 đạt 2.400MW, năm 2050 đạt khoảng 8.000MW.
Hai là: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 428/QĐ-TTg ngày
18/3/2016 Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai
đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (QHĐ VII ĐC).
Bảng 2. Quy hoạch phát triển chuyên ngành thủy điện
Năm

Nguồn thủy
điện Việt Nam

Thủy điện lớn
và vừa
Thủy điện tích
năng

Thủy điện nhỏ

2020

2030

Công suất 21.600MW


Công suất 27.800MW

Tỷ trọng 36,00%

Tỷ trọng 21,46%

Điện năng 78,175 tỷ kWh

Điện năng 88,600 tỷ kWh

Tỷ trọng 29,50%

Tỷ trọng 15,50%

Công suất 18.060MW

Công suất 21.855,5MW

Tỷ trọng 31,10%

Tỷ trọng 16,90%

Điện năng 66,780 tỷ kWh

Điện năng 70,928 tỷ kWh

Tỷ trọng 25,20%

Tỷ trọng 12,4%


Công suất 3540MW

Công suất 6914,5MW

Tỷ trọng 5,90%

Tỷ trọng 4,56%

Điện năng 11,395 tỷ kWh

Điện năng 17,672 tỷ kWh

Tỷ trọng 4,3%

Tỷ trọng 3,10%

23


2.3. Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng năng lượng dịng chảy của Việt
Nam trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.3.1. Những kết quả đạt được
Ở nước ta, thủy điện chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu sản xuất điện.
Cung cấp điện cho mạng lưới của quốc gia.Hiện nay, mặc dù ngành điện đã phát
triển đa dạng hóa nguồn điện, nhưng thủy điện vẫn đang chiếm một tỷ trọng
đáng kể. Năm 2014, thủy điện chiếm khoảng 32% trong tổng sản xuất điện.
Theo dự báo của Quy họach điện VII (QHĐ VII) thì đến các năm 2020 và 2030
tỷ trọng thủy điện vẫn còn khá cao, tương ứng là 23%.
Ngoài mục tiêu phát điện, các nhà máy thủy điện cịn có nhiệm vụ cắt và

chống lũ cho hạ du trong mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản
xuất và nhu cầu dân sinh trong mùa khô. Và các kết quả quan trọng đạt được:
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Thơng thường các cơng trình thuỷ điện có vốn đầu tư lớn, thời gian xây
dựng kéo dài, song hiệu quả cao và tuổi thọ đến 100 năm hoặc hơn. Về lâu dài
mà nói thì khơng có công nghệ năng lượng nào rẻ bằng thuỷ điện. Các chi phí
vận hành và bảo dưỡng hàng năm là rất thấp, so với vốn đầu tư và thấp hơn
nhiều các nhà máy điện khác.
Các dự án nhỏ và phân tán sẽ đóng vai trị quan trọng trong chương trình
điện khí hố nơng thơn trên khắp thế giới. Khai phóng tiềm năng thủy điện sẽ
mang lại nguồn lợi lớn cho địa phương và cả quốc gia. Thông qua việc phát triển
thủy điện, kết cấu hạ tầng khu vực cũng sẽ được đầu tư xây dựng đồng bộ, và
hiện đại với tốc độ rất nhanh.
Bảo tồn các hệ sinh thái

24


Thuỷ điện sử dụng năng lượng của dòng nước để phát điện, mà không làm
cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cũng khơng làm biến đổi các đặc tính
của nước sau khi chảy qua tuabin.
Góp phần vào phát triển bền vững
Về khía cạnh bền vững, thuỷ năng có tiềm năng rất lớn về bảo tồn hệ sinh
thái, cải thiện khả năng kinh tế và tăng cường sự công bằng xã hội.
2.3.2. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả tốt đạt được nêu trên, việc phát triển thủy điện
cũng đã gây ra những bất cập đáng tiếc tại nước ta, đặc biệt là tại miền Trung và
Tây Nguyên trong những năm qua và năm 2009 được coi là nghiêm trọng nhất.
Dưới đây chỉ ra cần nhắc lại một số tiêu đề mà báo chí đã đưa lên cơng
luận để thấy được mặt trái của việc phát triển thủy điện nếu không được quản lý

tốt và kiểm soát chặt chẽ từ khâu lập quy hoạch đến khi đưa nhà máy vào vận
hành thương mại: "Thủy điện khiến lũ hung dữ hơn", "Quy hoạch thủy điện:
Phải thật sự lắng nghe", "Một tỉnh có 50 thủy điện: Ghê quá!", "Đánh cược với
thiên nhiên: Hiểm họa khó lường từ thủy điện", "Thủy điện nhỏ: Đâu chỉ phát
triển là xong?", "Lũ lụt lớn: Có nguyên nhân từ hồ thủy điện", "Thủy điện ở Tây
Nguyên: Tác động tiêu cực đến mơi trường", vv...
Ngồi ra, thủy điện cịn có một số nhược điểm là: phát triển thủy điện tất
nhiên không tránh khỏi tác động đến đời sống nhân dân cụ thể là phải tái định
cư. Ở Việt Nam đã có số liệu thống kê: đối với dự án thủy điện lớn và vừa số hộ
dân phải di dời bình qn là 3.296 hộ dân/1MW, cịn đối với dự án thủy điện
nhỏ là 0,16 hộ dân/1MW.

25


×