Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Vật Lý năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Võ Minh Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 23 trang )

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

TRƯỜNG THPT VÕ MINH ĐỨC

DE THI THU THPT QUOC GIA

MON VAT LY

NAM HOC 2021-2022
Thời gian 50 phút

Đề thi số 1
Câu 1 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyên trên dây có bước sóng 4.
Khoảng cách gần nhất giữa hai nút sóng liên tiếp là.
A. 4/8

B.A

C. 2/4

D. 2/2

Câu 2. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kali có giới hạn quang điện là 4„ = 0,552 zzø. Cơng

thốt của êlectron đối với kim loại trên là:
A. 3,6.10”7

B. 3,6.10”J

C. 0,19.1027


D. 3,6.10”7

Câu 3 : Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử
dụng chủ yêu hiện nay là.

A.tăng điện áp trước khi truyền tải

B. tăng chiều dài đường dây

C. giảm tiết điện dây

D. giảm công suất truyên tải

Câu 4: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là z„, £, và £;
thì.
A. &>

&) > &,.

B. &)
> &,>

&}.

C. &,> & >

£ọ.

D.


&)>

£, > £p.

Câu 5: Một con lắc lò xo gdm lị xo nhẹ có độ cứng k, khối lượng của vật nhỏ là m. Tần số góc dao động
điêu hòa của vật nặng là.

aA. |&

B.|—

m

ck

k

27

p.2n |e

m

m

Câu 6: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là

A. số hạt nuclôn.

B. năng lượng liên kết.


C. số hạt prôtôn.

D. năng lượng liên kết riêng.

Câu 7: Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X.

A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

B. Có khả năng xun qua một tâm chì dày vài

cm.
C. C6 kha nang lam ion hoa khơng khí.

D. Có khả năng hủy hoại tế bào.

Câu 8: Dải sóng điện từ trong chân khơng có tần số từ 2.10” Hz đến 8.10” Hz. Dải sóng trên thuộc vùng
nào trong sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10Ÿ m/s
A. Vùng tia Rơnghen

B. Ving tia tử ngoại

C. Ving tia hong ngoai

D. Vùng ánh sáng nhìn thấy

Câu 9: Một mạch dao động điện từ gdm một cuộn tự cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo cơng thức.

Af= 22nVLC

Câu 10:

B.f= 2

VLC

cf= —}—
on VLC

bf=—]

mwnn:

Máy phát điện xoay chiều một pha, có phần cảm gồm p cặp cực(p cực nam và p cực bắc ).Khi

máy hoạt động, rô to quay đều với tốc độ n vòng/phút. Suất điện động do máy tạo ra có tần số là.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

A.f=np

Bf= 2

c.f=f

60

Df=—


H

Pp

Câu 11: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có:
A. Cùng số khối, khác số prôtôn
B. Cùng số prôtôn, khác số nơtron
C. Cùng số nơtron, khác số khối
D. Cùng số prơtơn và số nơtron.
Câu 12: Sóng cơ học lan truyền trong khơng khí với cường độ đủ lớn, tai con người nghe được sóng có.

A.chu kỳ 2/s

B. tan s6 30 KHz

C. chu ky 2 ms

D. tan sé 10Hz

Câu 13: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân khơng với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là

A.A=

B..=

2
Cc

cast


D.A=—

Cc

ƒ

Câu 14: Một ngn điện có suất điện động E = 10 V va dién tro trong 1 Q mac với mạch ngồi là một
điện trở R = 4 Ĩ. Công suất của nguồn điện bằng
A.20W

B.8 W

C. 16 W

D. 40 W

Câu 15: Trong dao động điều hòa, khi động năng của vật giảm thì

A. vat di tir vi tri biên đến vị trí cân bằng.
C. thế năng của vật giảm.

B. li độ dao động của vật có độ lớn giảm.
D. vật đi từ vị trí cân băng đến vị trí biên.

Câu 16: Năng lượng phôtôn của:
A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại.

B. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy.

C. tia X lớn hơn của tia tử ngoại.

D. tia X nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy.
Câu 17: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dâu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong
khơng khí. Cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra có độ lớn là

Apert

a

BE= +k

C.E=2K4

2a

DE=k+

a

a

Câu 18 : Vật AB là một đoạn sáng thăng đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=

15cm cho ảnh AB ngược chiều cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới ảnh là.
A.18 cm

B. 108 cm

C.90 cm

D. 72 cm


Câu 19: Mot ngu6én âm điểm phát âm truyền sóng đăng hướng vào trong khơng khí với tốc độ truyền âm
khơng đổi là v. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động
ngược pha nhau là d. Tần số của âm là.



Ad

B. 2

C.—

d

D.—

d

2d

Câu 20: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều theo thời
gian từ ¡¡ = 0,2A đến ¡z = 1,8A trong thời gian 0,01s. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn.
A.10V

B. 80V

C.90V

D. 100V


Câu 21: Khi chiêu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh
quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó khơng thể là ánh sáng
A. mau do.

B. mau cham.

C. mau lam.

D. mau tim.

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục OX với biên độ 5 cm, chu kỳ 2s. Chọn sốc tọa
độ trùng với vị trí cân băng, tại thời điểm t = 0 vận tốc của vật có gid tri cuc tiéu. Phương trình dao động
của vật là.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

A.x = 5cos (27t — 2)(cm)

B. x = 5cos(z t- 0,5 z )(cm)

C.x = S5cos(at + 0,5 Z )(cm)

D. x = 5cos(2Z t)(cm)

Cau 23: Đặt điện áp u = U42 cosø/_

vào hai đầu đoạn mạch sơm


điện trở thuần R, cuộn day thuần cảm

có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ø?LC—1=0. Cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là .

vu2R

p UN?R

¢

.R

42.R

Câu 24: Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn là D = 1 m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2. = 0,40 um để làm thí
nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn.
A. 1,6 mm.

B. 1,2 mm.

C. 0,8 mm.

D. 0,6 mm.

Câu 25: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo là rọ = 5,3.10°! m. Ở một trạng thái kích thích của ngun

tử hiđrơ, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10”” m. Quỹ đạo đó có tên gọi

là quỹ đạo dừng
A.L.

B.N.

C. O.

D. M.

Câu 26: Sau 6 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm bắt đâu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã
bang 75% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó băng:
A. 1,5gi0

B. 4,5 gid

C. 2 gid.

Câu 27: Một con lắc đơn có chiều đài

D. 3 gid

được treo tại một vị trí cố định, vật nhỏ có khối lượng m dao

động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Nếu thay vật trên băng một vật nhỏ khác có khối lượng 2m thì chu kỳ đao
động điều hòa của con lắc đơn khi đó là .
A.0,2 s

B.0,1 s

C. 0,8 s


D. 0,283 s

Câu 28: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có dang u = 200-2 cos(at +)

thì cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức ¡ = 2/2 cos(eot += \(A).

Công suất tiêu thu của đoạn

mạch là.

A.400V

B.300V

C.200V

D.100V

Câu 29: Một con lắc lò xo thực hiện 2 dao động điều hịa cừng phương cùng tần số có dạng x¡ = 9cos(
ot +

) (cm); x2 = 4cos( ot — 2 cm). Biên độ của đao động tổng hợp là.

A.4cm

B.5cm

Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân:
sHe;


;H

C.6cm

D. 13 cm

Na+,H-> {He+ 7}Ne. Khdi lượng các hạt nhân

Na;

/„Ne;

lần luot 1a 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c’. Trong phản ứng này,

năng lượng.
A. thu vao 1a 3,4524 MeV.

B. thu vao 1a 2,4219 MeV.

C. toa ra la 2,4219 MeV.

D. toa ra la 3,4524 MeV.

Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a= 2mm,D=2m,

À=0,6 um. Trong

vùng giao thoa MN = 12 mm (M và N đối xứng nhau qua O) trên màn quan sát có bao nhiêu vân sáng:



Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

A. 18 vân.

B. 19 vân.

C. 20 van.

D. 21 van.

Câu 32: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625HF và một cuộn dây thuần
cảm. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn
1,S5úC thì cường độ dòng điện trong mạch là 30A/3mA . Độ tự cảm của cuộn dây là:

A. 50mA

B.40mA

C. 60mA

D. 70mA

Câu 33: Trên một đường thăng có định trong mơi trường đăng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một
máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu
ra xa ngn âm thêm 9m thì mức cường độ âm thu được là L- 20 đB, Khoảng cách d là
A. lm

B. 8m


C. 10m

D. 9m

Câu 34: Một mạch điện sôm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp, trong đó độ
tự cảm L có thê thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện ap xoay chiéu thi dién áp hiệu dụng trên mỗi

phần tử lần lượt là Uy = 30 V, Uc = 60 V, U¡,= 20V. Giữ nguyên điện áp giữa hai đầu đoạn mạch , thay
đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 40V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30V

B.40V

Œ. 50V

D. 60V

Câu 35: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng W¿ và thế năng W, của một vật dao động điều hịa
có cơ năng Wo như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đơ

thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kỳ biến thiên của động năng theo thời gian là
Ta= 0,5 s , khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đơ thị thì vật đao động có tốc độ là
AW

Witc—

0,75W

0.2SW


gags
|

O

Ye.

è

la

A. 162 cm/s.

B. 8x cm/s.

x
Ww.

Me
C. 42 cm/s.

D. 27 cm/s.

Câu 36: Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của ngun tử hiđrơ được tính theo biểu thức
E

n

= _T


(Eo là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi

chiếu bức xạ có tần sốf¡ vào đám ngun tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần
số f› = 0,8f¡ vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa là
A. 10 bức xạ.

B. 6 bức xạ.

Œ. 4 bức xạ.

D. 15 bức xạ.

Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai trục tọa độ Ox và Oy vng góc vơi nhau(

O là vị trí cân bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là
x=4cos(Sz/ + sem

va

y=6cos(5z/ + sven . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x= ~2,)3

theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
A.

2/3

cm

B.


5 cm

C. NT

cm

D. V7

cm

cm va dang di


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 38: Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp, cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đm
một điện áp xoay chiêu có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f= 50Hz. Cho điện dung C thay đổi người
ta thu được đô thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa cuộn dây và tụ điện U.... với điện
dung C của tụ điện như hình vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị băng

A. 120 O

B. 90.0

Cc. 500

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá tr hiệu dụng U = 3042

D. 30QO

V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp.

Biết cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực
đại thì hiệu điện thế hai đâu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thể hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là

A. 6042

B. 120V

C. 30N2 V

D. 60V

Câu 40: Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hỏi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M
va N trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x nhỏ hơn một bước sóng, sóng truyền từ

N đến M. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t; = 0,05 s. Tại
thời điểm t; , khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
Au(cm )
+4

4 .

+2

A






©

t
A. 4,8 cm.

B. 6,7 cm.

C. 3,3 cm.

D. 3,5 cm.

ĐÁP AN DE SO 1
1D

2B

3A

4D

5A

6D

7B

8C

9C


10B

11B

12C

13D

14A

15D

16C

17D

18B

19D

20B

21A

22C

23B

24C


25A

26D

27A

28C

29B

30C

31B

32B

33A

34D

35C

36A

37A

38C

39D


40A

Đê thi số 2
Câu 1. Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Đường sức điện.

B. Điện trường.

C. Cường độ điện trường.

D. Điện tích.

Câu 2. Một một nguon điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r, cường độ dòng điện chạy
trong mạch là I. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn

A. ŨN= hư.

B. Un =I(Rn
+ 1).



C. Un =E- Ir.

D.UN=E+

l.

Câu 3. Hạt tải điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là

A. lỗ trống.

B. êlectron.

C. ion duong.

D. ion am.

Câu 4. Khi đến bên, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thây thân xe dao
động. Dao động của thân xe là
A. dao động duy trì.

B. dao động cưỡng bức.

C. dao động tắt dân.

D. dao động điều hòa.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 5. Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng ?n. Con lắc này dao động
điêu hịa với tân sơ góc là
¬¬-

B.o=

k

|


C.o=2z

fe.
m

k
\Nm

D.ø=-L
27

k

Câu 6. Hai dao động điều hòa cùng tần số và cùng pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. (2k +

1)7r với k = 0,+1,+2,...

B. 2k7r với k = 0,+1,+2,...

Œ. (k + 0,5)7r với k = 0,+1,+2,...

D. (k + 0,25)7r với k = 0,+1,+2,...

Câu 7. Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Øx. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên Ox mà phân từ môi trường ở đó dao động ngược pha nhau là
A. hai bước sóng.

B. một bước sóng.


C. một phần tư bước sóng.

D. một nửa bước sóng.

Câu 8. Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguôn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do hai
ngn phát ra có bước sóng 4. Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn đ; và đ thỏa mãn
A.

d,-—d,=kA

voi k=0,+1,+2....

B. d,—d, =(k+0,5)/A voi k =0,+1,+2....

C. d,—d, =(k+0,25)A voi k =0,+1,+2....

D.d, —d, =(K+0,75)/A voi k =0,+1,+2....

Câu 9. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm?
A. Tần số âm.

B. Độ cao của âm.

Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều

Œ. Độ to của âm.

D. Âm sắc.


= UV2cos œ£(œ > 0) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì

dung kháng của tụ điện là
A.Z„ =øC.

B.

Z.=—=-

Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều

C. Z.=—G= UV 2cos

wt(U

D. Z.=—G:

> 0) vao hai đầu một đoạn mạch có R,L, C mac néi

tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Cơng suất điện tiêu thụ của mạch là

A. P=—.
2R

2

B. P=2.

C.P=È_.


R

D. p=.

2R

2

R

Câu 12. Dòng điện ba pha là hệ ba dịng điện xoay chiều hình sin cùng tần số và có

A. cùng biên độ, lệch pha nhau = .B. biên độ khác nhau, lệch pha nhau =
C.

cung biên độ, lệch pha nhau >

D. biên độ khác nhau, lệch pha nhau >

Câu 13. Đài phát thanh FM phát ở tần số 120 MHz, tần số này thuộc loại
A. song dai.

B. sóng trung.

C. sóng ngắn.

D. sóng cực ngăn.

Câu 14. Tia tử ngoại được dùng


A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.

C. để chụp ảnh bề mặt Trái Dat tir vé tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm băng kim loại.
Câu 15. Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, tia X, gamma là

A. gamma.

B. hồng ngoại.

C. Tia X.

D. tu ngoai.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 16. Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng có khoảng cách giữa 2 khe S¡:S› là

1,2 mm. Dùng ánh sáng đơn sắc có x = 600 nm, Khoảng cách giữa 16 vân sáng liên tiếp là 18 mm.
Khoảng cách từ mặt phăng chứa 2 khe đến màn quan sát là
A. 1,4m.

B. 0,4m.

Œ. 2,4m.

D. 1,2m.


Câu 17. Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dich fluorexéin thi thay dung dich
này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. phản xạ ánh sáng.
Câu

B. quang - phát quang.

D. tán sắc ánh sáng.

18. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là rọ. Khi

êlectron chuyền từ quỹ đạo L về quỹ đạo K
A.

C. hoa - phát quang.

3frọ.

B.

thi bán kính quỹ đạo giảm bớt

Aro.

C.

lrọ.

D.


2fo.

Câu 19. Tia phóng xạ nào sau đây là dịng các hạt pơzitron?

A. Tia @.

B. Tia B*.

Câu 20. Trong các hạt nhân:

A.sÙ,

2e,

C. Tia 6”.

D. Tia y.

;L¡, 32Fe va ¿; U , hạt nhân bền vững nhất là

B. jFe.

C. ;Li.

D. ;He.

Câu 21. Một con lắc đơn có chu kỳ đao động T = 4s, thời gian để con lăc đi từ vị trí cân băng đến vị trí
có l¡ độ cực đại là
A.t=0,5s.


B. t= 1,0s.

C.t=1,5s.

D. t = 2,0s.

Câu 22. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 em” gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000
vịng/phút trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vng sóc với trục quay của khung và có độ lớn
B=0,02 TT. Từ thơng cực đại gửi qua khung là
A. 0,025 Wb.

B. 0,15 Wb.

C. 1,5 Wb.

D. 15 Wb.

Câu 23. Một ơng dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dịng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời
gian 0,1 s dòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ông dây là
A. 100 V.

B.1V.

C. 0,1 V.

D. 0,01 V.

Cau 24. Mot con lac don c6 chu kỳ đao động T = 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí
có l¡ độ cực đại là
A.t=0,5 s.


B.t=1,0s.

C.t=

1,5s.

D. t = 2,0s.

Câu 25. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,§ m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết
sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s.

B. 10 m/s.

C. 20 m/s.

D. 600 m/s.

Cau 26. Dat dién ap u = 150 /2 cosl007rt (V) vào hai đầu đoạn mạch

gồm

điện trở thuần, cuộn cảm

thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất
của mạch là

A. V3 /2.


B. 1.

Câu 27. Mạch dao động gồm

C. 1/2.

D. 43/3.

tụ điện có điện dung 25 pF và cuộn dây có độ tự cảm 27 HH. Sóng điện từ

do mạch này phát ra thuộc vùng
A. Sóng cực ngắn.

B. Sóng ngắn.

ŒC. Sóng trung.

D. Sóng dài.

Câu 28. Tính chất nào sau đây của tia X được ứng dụng trong chụp điện và chiêu điện?
A. Lam phát quang một số chất.

B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

C. Đâm xuyên mạnh.

D. Làm ion hóa chất khí.


Câu 29. Đối với ngun tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì ngun tử phát ra

phơtơn có bước sóng 102,6 nm. Lay h = 6,625.107” Js, e = 1,6.10?C và c = 3.10 m/s. Năng lượng của
photon nay la
A. 1,21 eV.

B. 11,2 eV.

Câu 30. Cho phản ứng hạt nhân
A. a.

C. 12,1 eV.

?Ƒ + p— '0+X,

B./.

D. 121 eV.

hat nhan X la

Cc. '.

D. n.

Câu 31. Một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox (O là vị trí cân băng).
nhât để vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = 0,5A V3

Thời gian ngăn


là 7/6 s. Tại điểm cách vị trí cân băng 2 cm thì vật có

vận tốc là 42/3 cm/s. Vật có khối lượng 100 ø. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,32 mJ.

B. 0,16 mJ.

C. 0,26 mJ.

D. 0,36 mJ.

Câu 32. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vng góc với mặt
nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S¡ và S; cách nhau 10 em. Tốc độ

truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S¡, bán kính
S:S;, điểm mà phan tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngăn nhật băng
A. 85 mm.

B. 15 mm.

C. 10 mm.

D. 89 mm.

Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều u = U42 cos(œf) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây
thuần

cảm). Khi nỗi tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dịng điện trong hai


trường hợp này vng pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng

2

A. —.

v5

Câu

43

B. —.

2

C.

1

—=.

D

v5

1

2


34. Đặt điện áp uAp = 120A/2 cosl007t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC

mắc nối tiếp.

Điện trở

thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm đây thuần cảm có thể thay đổi độ tự cảm được. Thay đơi L =

L¡ và L = Lạ thì đều cho điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U¡ lớn gấp k (k > 1) lần điện áp hiệu dụng
Uap. Biết rằng §R = œ°CL¡L¿. Khi L = L; thi Upmin bang

A. 60V2 V.

B. 80-2 V.

C.60A/3 V.

D. 8043 V.

Cau 35. Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với điện tích tức thời trên tụ q = 4cos(2000at -

7/4) uC. Cho hằng số điện tích nguyên tố e = 1,6.10” C. Tính từ thời điểm ban đầu (t = 0) tổng số lượt
điện tử chạy qua một tiết điện thăng của dây dẫn sau 5,5 ms dao động xấp xỉ bằng

A. 5,5.10'°.

B. 3,2.10.

C. 9,3.10"*.


D. 3,9.10''.

Câu 36. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện một chùm bức xạ có tần số 2.10! Hz với cơng suất 0,1W

thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu hiệu suất quang điện băng 0,1% thì trong mỗi giây số electron
bật ra khỏi bề mặt kim loại là

A. 3,65.10".

B. 3,65.10"*.

C.7,55.10".

D. 7,55.10"*.

Câu 37. Có hai con lắc lị xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m.

Mốc thế năng tại vị trí cân bằng và lấy xˆ ~10.. X1, X2 lần lượt là đồ thị ly độ
theo thời gian của con läc thứ nhất và thứ hai như hình vẽ. Tại thời điểm t con
lac thứ nhất có động năng 0,06 J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005 J .Giá


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

trị của khối lượng m là
A. 100 g

B. 200 g.

C. 500 g.


D. 400 g.

Câu 38. Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cô định và tốc độ lan

truyền v = 400 cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới tại B có biên độ a = 2cm, thời điểm ban
đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là 0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây
lần lượt là (2) và (3). Biết xu là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thăng. Khoảng cách xa nhất

giữa M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ với M là
A. 28,56 cm.

B. 24 cm.

C. 24,66 cm.

D. 28 cm.

ujcm)

ca
.

SỐ

Câu 39. Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mac néi tiép

of

với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm


(1)

KK.

=)

[

|

vt

rn

\/ xà i \4 \/

\) A.)
`

nỗi giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn

j ị

\ x (em)

fa

SA 4 ki.


=

dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120/3 V khơng đổi, tần số f =

50Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V,
điện áp UAn lệch pha 7/2 SO với điện áp Uwp đơng thời Up

lệch pha

R
A

C
NI

Lựr

Fx-®-

B

7/3 so với UAn. Biệt cơng suât tiêu thụ của mạch khi đó là 360W.

Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì cơng suất tiêu thụ của mạch là
A. 810W.

B.240W.

C. 540W.


D. 180W.

Câu 40. Trong thí nghiệm Young vé hién tuong giao thoa dnh séng, khoang cach gitta hai khe Sj, Sz laa
= 0,8 mm, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là À = 0.4 um, H là chân đường cao hạ từ Š¡ tới

mản quan sát. Lúc đầu H là 1 vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dẫn thì chỉ có 2 lần H là cực đại giao thoa.
Khi dịch chuyền màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là cực đại giao thoa lần đầu va H

là cực tiêu giao thoa lân cuôi là

A. 1,6m.

B. 0,4 m.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

C
C
A
B
B
B

D
B
B
|C

I1
12
13
14
15
146
17
18
19
20

C. 0,32 m.
DAP AN DE SO 2
|D
21
|A
22
|D
23
|A
24
|B
25
|C
26

|B
27
|A
28
|B
29
|B
30 |

D.12m
|B
|A
|B
|B
|A
|B
|B
|C
|C
A

31
|A
32
|D
33 | A
34
|D
35 | A
36

|D
347
|D
38 «| C
39
|C
40
|D

Đề thi số 3
Câu 1. Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là

A. xác định chu kì dao động
Œ. xác định gia tốc trọng trường

B. xác định chiều dài con lắc.
D. khảo sát dao động điều hòa của một vật.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 2.

`

>

Một đoạn dây có dịng điện được đặt trong một từ trường đêu có cảm ứng từ 8.

5


Đê lực từ tac

dụng lên dây có giá trị cực tiểu thì góc œ giữa dây dẫn và Ð phải bằng

A.œ= 0.
Câu 3.

B. a = 30".

C.œ= 60”.

D.œ=907.

Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hịa

Hình I

Hình IH

Hình H

A. Hình I

Hình IV

của một chất điểm?

B. Hình III


Œ. Hình IV

D. Hình II.

Câu 4: Biết cơng thốt của kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện là
A. 0,50 um.

B. 0,26 um.

C. 0,30 um.

D. 0,35 um.

Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt

là 8 cm va 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A=2cm.

B. A=3 cm.

C.A=5cm.

D. A=
21 cm.

Câu 6: Một sóng âm truyền trong khơng khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc
truyền sóng và bước sóng: đại lượng khơng phụ thuộc vào các đại lượng cịn lại là
A. tan s6 song.

B. biên độ sóng.


C. vận tốc truyên.

D. bước sóng.

Câu 7 .Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =

5.10”T. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung một góc 30”. Từ thơng qua khung dây đó là
A. 1,543.107Wb.
B.1,5.107Wb. C.3.107Wb.
D.2.107Wb.
Câu 8 .Sóng siêu âm khơng sử dụng được vào các việc nào sau đây?

A. Dùng để soi các bộ phận cơ thê.
C. Phát hiện khuyết tật trone khối kim loại.

B. Dùng để nội soi dạ dày
D. Thăm dò: đàn cá; đáy biển.

Câu 9. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử mơi trường và phương truyền sóng hợp với
nhau Ì góc

A.0°

B.90°

C. 180°

D. 45°.


Câu 10: Một sóng truyền theo phương AB. Tai một
thời điểm nảo đó, hình dạng sóng có dạng như hình

vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi
đó điểm N đang chuyển động
A. đi xuống

B. đứng yên

€Œ. chạy ngang

D. đi lên

Câu 11: Cường độ dịng điện trong mạch phân nhánh có dạng I = 2 J/2sin1 00nt (A). Cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là

A.I=4A

B.I=2,83A

C.I=2A

D.I=l,4IA


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 12: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra
hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. Tăng điện dung của tụ điện.


B. Tăng hệ sô tự cảm của cuộn dây.

C. Giảm điện trở của mạch.

D. Giảm tân sơ dịng điện xoay chiêu.

Câu 13: Kích thích nguyên tử Hạ từ trạng thai cơ bản bởi bức xạ có năng lượng 12,1eV. Hỏi nguyên tử
Hạ phát ra tối đa bao nhiêu vạch?
A. 1

B. 2

C. 3

D.5

Câu 14: Mạch điện nào sau dây có hệ số cơng suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R; nối tiếp với điện trở thuần R›.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.

C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 15: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = Uscosoœtf
thì dịng điện trong mạch là 1 = locos(@f + =): Đoạn mạch này ln có:
A. ZL< 2c

B.ZL= 2c


Œ.Z¡
D. ZL> Zc

Câu 16: Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là ø = @ocos(@t + @) . Biểu thức
của dòng điện trong mạch là:

A. i = @Qocos(at + @)

B. i = @Qocos(wt + @ + 5)

C. i = @Qocos(at + 0 - 3)

D. i = MQosin(wt + @)

Câu 17 : Chiết suất của môi trường:

A. như nhau đối với mọi anh sang don sac.
B. lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. nhỏ khi mơi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.

Câu 18. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào chiều dài của lò
xo như đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s”. Biên độ và #8

dao động của con lắc là

A. A =8 cm; T = 0,56 s.
B. A=6cm;
T = 0,28

C. A =6cm;

s.

+4

T = 0,56s.

D. A =4 cm; T = 0,28 s.
Câu 19.

: \(m)

"ok

tàn trậi?cáè vị trí mà hiệu đường đi

Trong thí nghiệm I-âng, vân sáng bậc nhât xhẩt'hiển

của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó băng
A. M4.

B. 4/2.

CÀ.

x

6


10

8

D.2À.

Câu 20: Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.

C. Tia X.

D. Anh sang nhin thay.

Câu 21.

Cho một con lắc lò xo dao động điều hồ với phương trình x = 10cos (20t— 2/3) (cm). Biét

vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

A. 2,6].
B. 0,072J.
C. 7,21.
D. 0,721.
Câu 22. Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài £= 60cmvà hai đầu dây cô định. Khi được kích thích dao

động, trên dây hình thành sóng dừng với 4 bó sóng và biên độ tại bụng sóng là 4 cm. Tai M gan nguồn

phát sóng tới tại A nhất có biên độ dao động là 2A3 cm. Đoạn MA bằng
A. 10 cm.

B. 12,5 cm.

C. 7,5 cm.

D. 5 cm.

Câu 23. Trong nguyên tử hidro, với rọ là bán kính Bọ thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể
là:
A. l2ro

Câu 24.
A. Bước
B. Bước
C. Công
D. Công

B. 25ro

C. Oro

D. lóro

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Câu 25. Đồng vị “ Na là chất phóng xạ ƒï tạo thành hạt nhân magié 73 Mg. Ban dau c6 12gam Na va chu
kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là
A. 10,58

Câu 26.

B.5,lóg

Œ. 51,68

D. 0,516¢

Mặt cận thị khi khơng điều tiết thi có tiêu điểm

Á. năm trước võng mạc.

B. cách mắt nhỏ hơn 20cm.

C. năm trên võng mạc.

D. năm sau võng mạc.

Câu 27.

Một mạch dao động lí tưởng gdm

cuộn cảm có độ tự cảm 4 uH và một tụ điện có điện dung


biến đổi tir 10 pF dén 640 pF. Lay 2” = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị

A, từ 2.10” s đến 3,6.10” s B. từ 4.10” s đến 2,4.10'” s
Œ. từ 4.10 s đến 3,2.10”s Œ. từ 2.10Ẻ s đến 3.10” s

Câu

28.

Một vật khối lượng m = 200 gø được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng k. Kích thích dé con lac

đao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 16 m/s“ và cơ năng băng 0,16 J. Biên độ dao động và độ cứng
của lò xo là
A. 5cm;

l6 N/m

B. 5 cm; 32 N/m

C. 10 cm; 64 N/m

D. 10 cm; 32 N/m

Câu 29. Theo mẫu nguyén tir Bo, ban kinh quy dao K citia électron trong nguyén tir hidr6 lary.

Khi

êlectron chuyền từ quỹ đạo N về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo
A. giảm 7Tọ.

Câu 30.

B. Tăng 4rq.

Hai hạt nhân

C. giam 9ro.

D. Tang 16ro.

j7 và ; He có cùng

A. so notron.

B. sơ nuclơn.

C. điện tích.

D. sơ prơtơn.

Câu 31. Cho phản ứng hạt nhân “Mg+X-—> Na+ơ. , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. 0;

B.

3T;

C.

2D;


D.P.

Câu 32. Thâu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là

A. 3Ÿ.

Câu 33.

B. 4f.

C. 5f.

D. 6f.

Điện tích cực đại và dịng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Qọ =

0,16.10” C và lạ= 1 mA. Mạch điện từ dao động với tần số góc là


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

A. 0,4.10° rad/s.

B. 625.10° rad/s.

C. 16.10° rad/s.

D. 16.10° rad/s.


Câu 34. Một nguồn âm O phát ra âm đăng hướng. Hai điểm A, B năm cùng trên một phương truyền sóng
có mức cường độ âm lần lượt là 40đB va 30dB. Diém M năm trong mơi trường truyền sóng sao cho
AAMB

vng cân ở A. Xác định mức cường độ âm tại M2

A. 37,54dB

B. 32,46dB

C. 35,54dB

D. 38,46dB

Cau 35. Mạch điện xoay chiều AB gdm cuộn dây không thuần cảm, một điện trở thu và 1 tụ điện mắc
nỗi tiếp. Gọi M là điểm giữa cuộn dây với điện trở. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện ap xoay chiều có tần

số khơng đổi và có giá trị hiệu dụng 200V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng

trên đoạn MB là 240V, độ lệch pha giữa điện áp 2 đầu đoạn mạch AM và cường độ dòng điện lớn gấp đơi
độ lệch pha giữa cường độ dịng điện và điện áp 2 đầu MB. Giá trị hiệu dụng điện áp ở 2 đầu AM
A. 160V

B. 180V

C. 240V

D. 120V

Câu 36. Trên mặt nước có 2 nguồn giống nhau A, B, hai nguồn cùng pha, cách nhau 13cm, dao động

cùng biên độ. cùng pha, cùng tần số. Sóng truyền đi với bước sóng là 2cm, coi biên độ sóng khơng đổi

khi truyền đi. Xét M trên mặt nước thuộc đường thắng By vng góc với AB và cách A một khoảng
20cm. Trên By điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng:
A. 3,928cm.

B. 4,289cm

C. 3,829cm.

D. 4,112cm.

Câu 37. Điện năng được truyền từ A đến B, điện áp nhận được ở cuối đường dây là không đổi. Nếu công
suất truyền đi là P, công suất cuối đường dây là Pˆ. Nếu công suất truyền đi là 2P thì cơng suất tiêu thụ
tang 80%. Tinh hiéu suất
A. 70%

B. 80%

Œ. 77,5%

D. 85,5%

Câu 38. Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyền hóa tồn bộ hạt nhân hidrơ thành hạt nhân

? He thì ngơi

sao lúc này chỉ có ‘He véi khéi long 4,6.10° kg. Tiếp theo đó, ?He chuyền hóa thành hạt nhân C thơng
qua q trình tổng hợp ‡He+‡ He+‡ He -›° C+7,27MeV MeV. Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ q trình
tơng hợp này đều được phát ra với cơng suất trung bình là P. Cho biết: 1 năm băng 365,25 ngày, khối


lượng mol của ?Helà 4g/mol, số A-vô-ga-đrô Na= 6,02.10° mol', leV = 1,6.10”” J. Thời gian để
chuyền hóa hết $ He ở ngơi sao này thành ¿ˆC vào khoảng 160 triệu năm. Tính P.

A.5,3.10° W.

B.4,6.10° W.

C. 4,5.10° W.

D. 4,8.10° W.

Câu 39. Giao thoa đồng thời 2 bức xa A, =0,49um,A, . Trên màn giao thoa bề rộng L đêm được 57 vân
sáng trong đó có 5 vân trùng nhau, 2 trong 5 vân nằm ở mép. Trong đó số vân của ^¡ nhiều hơn số vân
của Àa là 4. Xác định Às

A. 0,5um

B. 0,65um

C. 0,56um

D. 0,6um

Câu 40. Cho một con lắc lò xo treo thăng đứng. Một học sinh tiễn hành hai lần kích thích đao động. Lần

thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì gian ngăn nhất vật đến vị trí gia tốc của vật băng gia tốc trọng

trường là t¡. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lị xo khơng biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến
lúc gia tốc của vật đổi chiều là tạ=3t¡. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là


A.2

B.^

3

C3

D. 2

v3

Đề thi số 4
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

A. Theo thuyét electron, một vật nhiễm điện âm 1a vat thtra electron.
B. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Œ. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.
D. Theo thuyết electron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.

Câu 2. Công của nguồn điện được xác định theo công thức nảo sau đây 2

A.A=Elt .

B. A = Ult.


C.A=

61.

D.
A =UL

Câu 3. Công thức nào sau đây là công thức định luật Faraday?

A.m=FS1u

B.m=D.V

n

C.¡-nE"

t=

t.A

A.LF

Câu 4. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số băng tân số dao động riêng.
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tân số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

Câu 5. Con lắc lò xo gơm vật nặng có khối lượng m, lị xo có độ cứng k. Con lăc dao động điều hòa với

tần số góc là
A.o=25 |

B.o=-L

2a

m

p.o= |

c.o= fk

LS

m

Ym

k

Câu 6. Hai dao động thành phân có cùng tần số và có biên độ A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp A
của hai đao động thành phân có giá trị nào sau đây chắc chăn không hợp lý.

A. A=A,+A,

B.A=|A,-A,|

—-C. A=,fA?+A2


D. A=2A,+A,

Câu 7. Gọi À là bước sóng. Xét sóng truyền trên dây đàn hôi dài vô hạn, khoảng cách giữa hai đỉnh sóng
kể nhau là
A.2À

B.2/4.

Œ. )/ 2.

D. 2.

Câu 8. Xét hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây AB đàn hồi. Nếu

đầu A nói với ngn dao động, đầu

B cổ định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ
A. ngược pha

B. vuông pha

Œ. lệch pha 7⁄4

D. cùng pha

Câu 9. Các đặc tính sinh lí của âm gồm
A. d6 cao, 4m sắc, biên độ.
C. d6 cao, 4m sac, cường độ.
Câu 10. Cho đoạn mạch gồm


B. độ cao, âm sắc, độ to.
D. độ cao, âm sắc, năng lượng.
điện trở có giá trị R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.

Đặt điện áp

xoay chiều u = Uscos(ot + ) vào hai đầu đoạn mach. Cơng thức tính tổng trở của đoạn mạch này là

A, Z=,/R°+—

1

oC

C.Z=4|=z+—z
RX

oC

B. Z=VR?+0°C
D.Z-=R+-L

oC

Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều u = Upcos(2zft) V, cO Up khong déi va f thay đối được vào hai đầu đoạn

mạch có R, L, C mặc nói tiếp. Khi f= f thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của fụ là


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai


a

28

Bt

" JLC

c

" JLC

_!

p.

`2mVJLC

2
"LC

Câu 12. Trong thực tế, khi truyền tải điện năng đi xa băng dịng điện xoay chiều thì phương án tối ưu
được chọn là dùng

A. dịng điện khi truyền đi có giá trị lớn.

B. điện áp khi truyền đi có giá trị lớn.

Œ. đường dây tải điện có điện trở nhỏ.


D. đường dây tải điện có tiết diện lớn.

Câu 13: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào sau đây?
A. Mạch tách sóng

B. Anten phát

C. Mạch khếch đại

D. Mạch biểu điện

Câu 14. Khi nói về quang phơ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mỗi ngun tơ hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng riêng.
B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phố vạch.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ vạch chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn

phát.

Câu 15. Tia X không có tính chất nảo sau đây ?
A. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.

B. Chữa bệnh ung thư.

C. Tim bot khí bên trong các vật bằng kim loại.

D. Chiếu điện, chụp điện.

Câu 16. Tia Rơnghen được ứng dụng trong máy “chiêu, chụp X quang” là dựa vào tính chất nào sau đây”


A. Có tác dụng nhiệt

B. Huỷ diệt tế bào

Œ. Làm 1on hố khơng khí

D. Có khả năng đâm xuyên mạnh

Câu 17. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.

C. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
D. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
Câu 18. Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K; L; M;N; O;... của
electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán kính rọ ( bán kính
Bo). Quỹ đạo dừng N có bán kính
A. 41.

Câu 19. Hạt nhân

B. 16ro.

Œ. 25ra.

D. 9rạ.

3/1g có


A. 80 proton va 202 notron.

B. 202 proton va 80 notron.

C. 80 préton va 122 notron.

D. 122 proton va 80 notron.

Câu 20. Tia phóng xạ nào trong các tia phóng xạ sau khơng bao giờ bị lệch khi đi vào vùng khơng gian
có điện trường?

A. Tia B”.

B. Tiay.

C. Tia a.

D. TiaB .

Câu 21: Một con lặc lị xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương
trình x = Acosot.

A. m@A’.

Mốc tính thế năng ở vị trí cân băng. Cơ năng của con lặc là:

1

B. 2 moA’.


C. mœA'.

D.

1

2 mø@ A7.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 22. Đặt một điện áp xoay chiều u= U^A/2cos (ot+@) (trong đó U > 0, œ > 0) vào hai đầu cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là

A. U@L

B. U42

C. V2Uø@L

oL

D.——

oL

Câu 23. Hai khung dây trịn có mặt phăng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây một có
đường kính 20 cm và từ thơng qua nó là 30 Wb. Khung dây hai có đường kính 40 cm, từ thơng qua nó là
A.60Wb


B. 120 Wb

C. 15 Wb

D. 30 Wb.

Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4zt + 1⁄4) cm. Pha dao động của
chất điểm tại thời điểm t= 2,5 s là
A.2.51.

B. 8,5 7.

Œ. 0.5 1.

D. 10,52.

Câu 25. Một lá thép mỏng, một đầu cơ định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu kì khơng

đổi và băng 0,09 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm thanh.

B. hạ âm.

Œ. nhạc âm.

D. siêu âm.

Câu 26. Một đường dây dẫn gồm hai dây có tổng điện trở R = 5 O dẫn dịng điện xoay chiều đến cơng tơ
điện. Một động cơ điện có cơng suất cơ học 1,496 kW có hệ số cơng suất 0,85 và hiệu suất 80% mắc sau


cơng tơ. Biết động cơ hoạt động bình thường và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu công tơ băng 220 V. Tìm
điện năng hao phí trên đường dây tai trong Sh.
A. 5 kWh.

B. 25 kWh.

C. 2,5 kWh.

D. 50 kWh.

Câu 27: Một sóng điện từ truyền trong chân khơng, có tần số 10 MHz

thuộc vùng nào của sóng vơ

tun?
A. song dai.

B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.

Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ
mặt phăng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn ánh sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng thi
khoảng vân giao thoa trên màn là 1. Hệ thức nào sau day dung ?
D

B.i=^2
D

C.¡=3Ð
A


D.L=-L
aD

Cau 29. . Lay h = 6,625.10°" J.s: c = 3.10° m/s. Công thoát êlectron của một kim loại la 2,362 eV, giới

hạn quang điện của kim loại trên là
A. 0,526 um.

B. 0,648 um.

Cau 30. Ban hat notron vao hat nhan ;;Na
A. Hat pozitron.

C. 560 nm.
gay ra phan tng

B. Hat a.

D. 480 nm.
+ Na

C. Hat electron.

Ne+X

.X 1a

D. Hat proton.

Câu 31. Một con lắc lị xo có vật nhỏ khối lượng 0,1 kg dao


động điều hịa trên trục Ox với phương trình x = Acosat (cm).
Đồ thị biểu diễn động năng theo bình phương l¡ độ như hình vẽ.
Lay x’ = 10. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì là
A. 20 cm/s.

B. 10 cm/s.

C. 80 cm/s.

D. 40 cm/s.

16

x’ (cm’)

Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

cùng pha. Bước sóng x= 4 em. Điểm MI trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng
pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB cịn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn.
Khoảng cách MI là
A. 10,00 cm.

B. 6,63 cm.

C. 16,00 cm.


D. 12,49 cm.

Câu 33. Dat dién ap xoay chiéu u = Up cos(2zft) (Uo, f không đổi)
vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mặc nối tiếp trong đó R thay đổi

được. Đô thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số

4x3

công suất của mạch khi R = _
A.0,5

B. 0,87

C. 0,59

D. 0,71

Cau 34. Cho mach dién 26m

Q là?

cuộn day co dién tro r = 30Q va dé tu cam L = 6/107(H)

nối tiếp VỚI tu

điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = Uscos1007t (V) khơng

đổi. Khi điều chỉnh C = C; thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi điều chỉnh C = C¿
thì dịng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Tỉ sô —=- băng

C2

A. 3/2

B. 6/5

C. 5/4

D. 4/3

Cau 35. Một mach dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10” rad/s.
Điện tích cực đại trên tụ điện là 107. Khi cường độ dòng điện trong mạch băng 6.10 thì điện tích trên tụ
điện là:

A.8.107%C

B. 6.10°'°C

C. 2.10 °C

D.4.10%C

Câu 36: Trong ống Cu - lít — giơ, electron của chùm tia catot đến anot có vận tốc cực đại là 6,6.10” m⁄s.
Biết răng năng lượng của mỗi phơtơn chùm tia X có được là nhờ sự chuyển hóa một phần động năng của
electron. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ ống này là
A. 1 nm.

B. 0,1 nm.

C. 1,2 pm.


Câu 37. Một con lắc lị xo gơm lị xo nhẹ và vật có khối lượng 300g

đang dao động điều hòa theo phương ngang. Đồ thị biểu diễn sự thay
đổi của động năng và thế năng của con lắc được cho như hình vẽ.
Biên độ dao động của con lăc có giá trị gần nhât với gia tri nao sau
đây?
A. 6cm

B. 12cm

Œ. 3cm

D. 4cm

Câu 38. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = up = acosœt. Coi biên
độ sóng khơng đổi khi truyền đi. Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên
đoạn AB là 3 em. Xét hai điểm M¡ và Ms trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt
là 2 em và 5,5 cm. Tại thời điểm t, M¡ có vận tốc dao động bằng 30 em⁄s thì vận tốc dao động của M¿ có

giá trị bằng

A. 30V3cm/s

B. 10V¥3cm/s

C. —10A/3cm/s

D. -30A/3cm/s



Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 39. Trên đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A,M,N,B. Gitta A
và M chỉ có điện trở thuần R, giữa M và N chỉ có cuộn dây có điện trở thuần r = 0,25R, giữa hai điểm N
và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 184 V — 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên

đoạn AN bằng 200 V. Điện áp tức thời trên đoạn AN vuông pha với điện áp tức thời trên đoạn MB. Điện
áp hiệu dụng trên đoạn MB

gan nhat voi

A. 70 VB

B.50 V

C.90 V

D. 80 V

Câu 40. Trong thí nghiệm Yang, chiéu déng thoi hai bire xa cO bude song A, =0,4um

va A, =0,6pm.

Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm nam ở hai phía so với vân trung tâm mà M là vị trí của vân
sáng bậc I1 của bức xạ ^À„; N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ À;. Số vân sáng quan sát được trên
đoạn MN là

A. 43 vân


B. 40 vân

Œ. 42 vân

D. 48 vân

ĐÁP ÁN ĐÈ SÓ 4
1B

2A

11C

12B

21D
31C

3C

4A

5C

6D

7D

SA


9B

10A

13A

14A

15A

16D

17C

18B

19C

20B

22D

23A

24D

25B

26C


27C

28A

29A

30D

32D

33A

34C

35A

36B

37A

38D

39A

40A

Dé thi số 5
Cầu 1. Trong đoạn mạch điện xoay chiêu chỉ có cuộn cảm thuân thì hiệu điện thê ở hai đâu đoạn mạch

.

.
A. cùng pha với cường độ dòng điện.

x
T
.
.
B. trê pha 2 so với cường độ dòng điện.

T
.
.
Œ. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện.

T
.
.
D. sớm pha 1 so với cường độ dòng điện.

Câu 2. Một con lặc lò xo gồm lị xo có độ cứng 10 N/m và quả nặng có khối lượng 100 gø được đặt trên
mặt phẳng năm ngang. Kéo vật dọc theo trục của lò xo để lò xo giãn một đoạn 5Š cm roi thả nhẹ cho vật

dao động. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phăng ngang 18 0,01, lay g =10 m/s”. Tốc độ của vật khi qua vị trí

lị xo khơng biến dạng lần thứ hai là
A. 0,94 m/s.

Câu

3.


B. 0,47 m/s.

Một

sóng



u=5cos (Gmt — 7x )(cm)
A. 6 m/s.

truyền

trong

C. 0,50 m/s.

một

mơi

trường

dọc

D. 1,00 m/s.

theo


trục

Ox

với

phương

trình

(x tính băng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong mơi trường băng
B. 1/6 m/s.

C. 6 cm/s.

D. 3 m/s.

Câu 4. Một mạch điện kín gdm nguon điện có suất điện động E và điện trở trong r nối với mạch ngồi là
điện trở R. Cường độ dịng điện trong mạch kín có độ lớn là
A. I=

E
R+r

.

B. I=

R+r
E


C. l=

E
T

D. I=E(R+r).

Câu 5. Một sóng dừng có tần số 10 Hz trên sợi dây đàn hồi. Xét từ một nút thì khoảng cách từ nút đó đến
bụng thứ I1 là 26,25 em. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 0,4 m/s.

B. 50 m/s.

C. 0,5 m/s

D. 40 m/s.

Câu 6. Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản khơng có bộ phận nào dưới đây?
A. Anten thu.
B. Mạch tách sóng.
C. Mạch biến điệu.
D. Mạch khuếch đại.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Cầu 7. Đơn vị đo cường độ âm là
A. Niutơn trên mét vuông (N/m).


B. Oát trén mét (W/m).

C. Ben (B).

D. Oát trên mét vuông (W/ m”’).

Câu 8. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, gọi bán kính quỹ đạo K của electron là rọ. Khi
electron chuyền từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 81%

B. P0

C. 41

D. 51

Câu 9. Một sóng âm truyên trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lân lượt là 40
đB và 70 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

A. 40 lan.
Câu

B. 3 lần.

10. Một mạch

C. 1000000 lân.

dao động điện tử lí tưởng gdm


D. 1000 lan.

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C.Tân sô dao động riêng của mạch là :
A, f =
Cau

27

1

B. f == vLC.
7

VLC’

11.

Một

đoạn

mạch

điện

xoay


chiều

C.Í=
chỉ



1

D.

onVLC |

R=10O,

điện

áp

mắc

f

vào

I

AVC
đoạn


L
mạch



Câu 12. Cơng thốt electron ra khỏi một kim loại là 1,88 eV. Biết h=6,625.10!Js;leV =1,6.10?J



u=110N2cos (I00)(V) . Khi đó biểu thức cường độ dịng điện chạy qua R có dạng là:

A.

i=llcos(1007w)(A)

B.i=11N2cos (00m +5 ](A)

C. ¡=1102cos(100%)(A) D. ¡=114/2cos(100)(A)
c=3.10°m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,22 1m
Câu 13. Đặt điện áp

B. 0,66 Hm
u=U V2 cos 2x ft

C. 0,66.10°° um.

D. 0,33 Hm

(V), (f thay d6i) vao vao hai dau đoạn mạch AB mắc nối tiếp


theo thu tu sơm điện trợ R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, (với

27,>R?€).

M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Khi f = f¿ thì U, = U và lúc này dòng điện trong mạch sớm pha
hơn u là # (tan a@ =0,75).

Khi

f=f,+45Hz

thi U,.=U.

Tim f dé

U4,

không phụ thuộc R (nếu R

thay đổi).

A. 50 Hz.

B. 3045 Hz.

C. 254/5 Hz.

D. 75 Hz.


Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là l
mm, khoảng cách từ mặt phắng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trong hệ vân giao thoa trên màn
quan sát, vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm 4.8 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm là
A. 0,6 Hin

B. 0,4 Wm

C. 0,7 Him.
`

D. 0,5 Hm
,

2T

Câu 15. Một vật nhỏ đang đao động điều hòa trên trục Ox với vận tốc v=20cos [2m + “em
tính bằng s). Tại thời điểm ban đâu, vật ở li độ
A.

53

cm.

B. -5 cm.

C. 5/3 cm.

D. 5 cm.


s) (t


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Cầu 16. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bang 220 V va dong

điện hiệu dụng bang 3A.Biết điện trở trong của động cơ là 30 Q va hé sé céng suat cla dong co 1a 0,9.

Cơng suất hữu ích của động cơ này là.
A.324W
Cau

B. 270 W.

17. Cho doan mach gdm

C. 594 W.

D. 660 W

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C.Khi

dịng điện xoay chiều có tần số góc ® chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

(oc) -[ 2)

A.




,l(oeC)

-|—

(ot) (4)
@L)

2

1

B.

(ot) +{ |
,J(œL)

2



+| —

nG


Œ. |@L- —|.

D.


2

—| —|]|.

Câu 18. Sóng ngang là sóng có các phần tử sóng đao động theo phương
A. hợp với phương truyền sóng một góc 60°.

B. hợp với phương truyền sóng một góc 30°.

C. trùng với phương trun sóng.

D. vng góc với phương truyền sóng.

Câu 19. Con lắc lị xo gồm một lị xo có độ cứng 80 N/m và vật nặng có khối lượng 200 ø dao động điều
hồ theo phương thắng đứng với biên độ 5 cm. Lấy g=10m/s”.

Trong một chu kỳ T, khoảng thời gian

là xo bị nén là

A. —s,
30

B. —s,
60

C. +s.
15

D. —s,

24

Câu 20. Trong thí nghiệm lâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau

ø=lzwn. hai khe cách màn

quan sát một khoảng 2= 2z. Chiêu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng 4, =0,44um va
+% =0,56—=m. Hỏi trên đoạn MN với Xy =10mm

va xy =30mm

cé6 bao nhiéu vach den cua 2 bic xa

Œ. 2

D. 3

trung nhau?
A. 4

B. 5

Câu 21. Máy biễn áp là thiết bị
A. làm tăng cơng suất của dịng điện xoay chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.

C. biến dòng điện xoay chiêu thành dòng điện một chiêu.
D. có khả năng biến đổi điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
Câu 22. Trên một sợi dây đàn hỏi có chiều dài Í, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một
bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là y khơng đổi. Tần số của sóng là


A.

B.

Cc. Al—

D. —21

Câu 23. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn A, B cách nhau 10 cm dao động cùng biên độ.
cùng pha, tạo ra sóng cơ có bước sóng 4 cm. C là điểm trên mặt nước sao cho ABC là tam giác vuông tại
C với BC = 8 cm. M và N là hai cực đại giao thoa trên BC gan nhau nhất. Độ dài đoạn MN

có gia tri gan

nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,9 cm.

B. 1,3 cm.

Œ. 2,4 cm.

D. 2,5 cm



×