Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.31 KB, 8 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con
ái Nam Xương
I.

SO ĐỎ TOM TAT GOL Y

Gidi thiéu tac gia, tac pham

SƠ ĐÒ TOM

TAT

KET BAI

I.

Khang dinh gia tri nhan dao trong tac pham

| DAN BAICHI TIET

1. Mở bài
e

Tir thé ki XVL xã hội phong kiến Việt Nam băắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con người trở
thành môi quan tâm của văn chương, tiêng nói nhân văn trong các tác phâm văn chương ngày càng
phát triên phong phú và sâu săc

e - “Truyền kì mạn lục" của Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì,
“Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân


văn của Nguyễn Dữ.
2. Than bai
a. Tác giả hết lòi ca ngợi về đẹp của con người qua về dep của Vũ Nương, một phụ nữ bình dân
- Vũ Nương là con nhà nghèo: “thiếp vốn con nhà khó”, đó là cái nhìn người khá đặc biệt của tư tưởng

nhân văn Nguyễn Dữ.

- Nàng có đây đủ vẻ đẹp truyền thơng của người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối với chồng rất mực
dịu dàng, đắm thắm thuỷ chung: đối với mẹ chồng rất mực hiểu thảo, hết lòng phụ dưỡng: đối với con rất
mực yêu thương.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật dé tác giả thể hiện khát vọng về
con người, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đơi lứa:
e

Nang ln vun vén cho hạnh phúc gia đình.

e - Khi chia tay chồng đi lính, khơng mong chồng lập công hiển hách để được “ân phong hầu”, nàng
chỉ mong chơồng bình n trở về.

e - Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũng thê hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ nương tựa

và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất”
=> Dưới ánh sáng của tư tưởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chương, Nguyễn Dữ mới có thể
xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đây đủ vẻ đẹp của con người. Nhân văn là đại diện cho

tiếng nói nhân văn của tác giả.

b. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nương bao nhiêu thì càng đau đớn trước bi kịch cuộc đời
của nàng bấy nhiêu
- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng q và lịng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tụy vun đắp
cho hạnh phúc đó lại chăng được hưởng hạnh phúc cho xứng với sự hy sinh của nàng:
e - Chờ chồng đăng đăng, chồng về chưa một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu

vơ (Người chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ).

e - Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan

của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vơ ích. Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng “Nay đã bình rơi

trâm gãy.... sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió... cái én lia đàn...” mà người chồng vẫn khơng động
lịng.

e - Con người trong trăng bị xúc phạm nặng nè, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đây đến cái chết oan khuất.
c. Nhưng với tắm lòng yêu thương con người, tác giả không để cho con người trong sáng cao đẹp
như nàng đã chết oan khuất
e - Mượn yêu tổ kì ảo của thê loại truyền kỳ, diễn tả Vũ Nương trở về để được rửa sạch nỗi oan giữa

thanh thiên bạch nhật, với vẻ đẹp còn lộng lẫy hơn xưa.

e


Nhung Vii Nuong được tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực: nàng vẫn khát vọng hạnh phúc trần

thể (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt “thiếp chăng thể về với nhân gian được
nữa”.

e - Hạnh phúc vẫn chỉ là ước mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, khơng gì hàn
gan duoc).

d. Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên khát vọng chính
đáng của con người
e _ Xã hội phong kiến với những hủ tục phi lý (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu...) gây bao nhiêu bất
cơng. Hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chông ghen tuông mù quáng, vũ phu.

e - Thế lực đồng tiền bạc ác (Trương Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cưới Vũ
Nương). Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con người. Nguyễn Dữ tái

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

tạo truyện cổ Vợ chàng Trương, cho nó mang dáng dấp của thời đại ông, xã hội phong kiến Việt

Nam thé ki XVI.
3. Két bai


e

“Chuyén ngudi con g4i Nam Xuong” 1a mot thién truyén ky giau tinh nhan van. Truyén tiéu biéu
cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đây tính bi kịch của người phụ nữ trong chế độ phong kiến.

e - Tác giả thâu hiểu nỗi đau thương của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc.
HIL

BÀI VĂN MẪU
Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương

Gợi
ý làm bài
1.

Bài văn mẫu số 1

Nhân vật chính trong tác phâm là Vũ Nương, một người phụ nữ trung trinh, tiết hạnh, đẹp người, đẹp nết
nhưng lại bị chồng nghi oan thất tiết. Do khơng có cơ hội để minh oan, giãi bày, Vũ Nương đành phải nhảy
sông tự vẫn để chứng minh sự trong sạch của mình. Kết thúc truyện là hình ảnh Vũ Nương hiện về thấp

thoáng lúc ẩn, lúc hiện giữa lịng sơng nói lời tạ từ rồi biễn mắt.

Trước hết, "Chuyện người con gái Nam Xương", mang đậm giá trị hiện thực sâu sắc. Một tác phẩm văn
học có giá trị hiện thực khi nó phản ánh một cách chân thực những nét bản chất nhất của đời sống xã hội
trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Vì thế, từ "Chuyện người con gái Nam Xương". Nguyễn Dữ đã phản
ánh chân thực một xã hội phong kiến bất công, gây nhiều khổ đau cho người phụ nữ. Điều này được thể
hiện qua hình tượng nhân vật Trương Sinh. Có thể nói, Trương Sinh là con đẻ của xã hội Nam quyên phong
kiến. Trong truyện, Trương Sinh được giới thiệu là con nhà hào phú "xin trăm lạng vàng cưới vợ" nhưng
lại ít học, ln có tính đa nghi, ghen tng, bảo thú, độc đốn thiếu bao dung với cả người vợ của mình...

Và đây chính là những bản chất của xã hội phong kiến nam quyển "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô", đề
cao người đàn ông trong gia đình và xã hội, đã dồn đầy thân phận người đàn bà vào số phận oan nghiệt.

Đồng thời, trong xã hội ây, chiến tranh loạn lạc phi nghĩa, liên miên xảy ra đã phá tan đi biết bao nhiêu là
hạnh phúc gia đình, làm chảy máu và nước mắt của biết bao nhiêu người dân lương thiện, đây họ hoàn
cảnh "cùng đường tuyệt lộ". Trương Sinh phải đi lính, xa cách mẹ già và người vợ mới cưới. Ở nhà, bà mẹ

vì nhớ thương con mà sinh ra bệnh tật rồi mất. Mọi công việc dồn đây lên đôi vai nhỏ bé hao gây của Vũ

Nương. Nàng vừa phải một mình ni con, vừa chăm sóc, thuốc thang cho mẹ chồng cho tới khi me mat.
Ba năm bặt vơ âm tín, Trương Sinh bỗng trở về trong niềm vui sướng của gia đình. Nhưng vì tin vào lời
nói ngây thơ của bé Đản "Thế ra ông cũng là cha tơi ư? Ơng lại biết nói, chứ khơng như cha tơi trước kia

chỉ nín thin thít", Trương Sinh đã một mực cho răng vợ mình thất tiết. Lễ giáo phong kiến bất công đã dung

túng cho người đàn ông, cho họ những quyên hành có thê đối xử tệ bạc với người phụ nữ của mình, khơng

cho người phụ nữ cất lên tiếng nói phân trần, giảng giải nên đã vội vàng kết án Vũ Nương là người không

đoan chính. Đề rồi nàng đành phải trầm mình dưới nước sơng Hồng Giang lạnh lẽo để rửa sạch mỗi oan

tình. Mặc dù, đến cuối truyện, Vũ Nương đã được trả lại danh dự, nhân phẩm và được bất tử hóa đến muôn
đời nhưng Vũ Nương đã phải trả một cái giá quá đắt. Hạnh phúc mãi mãi tuột khỏi tầm tay. Nàng và chồng
con khơng cịn có thể đồn tụ được nữa rồi. Từ nay, âm dương cách biệt, chia lìa đơi ngả. Chồng thì mất

vo, con thi mat me. Cai li ma Vũ Nương đưa ra khi không thể trở về dương gian được nữa là vì muốn cảm
tạ ân đức của Linh Phi cứu giúp. Nhưng, đâu chỉ có vậy, Nguyễn Dữ muốn nói với người đọc rằng: chừng
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

nào xã hội phong kiến cịn tổn tại những bất cơng với người phụ nữ thì chừng đó người phụ nữ khơng có

đât mà dung thân, còn phải tiếp tục phải chịu đọa đây, thậm chí là phải đánh đối cả mạng sơng của mình

nữa.

Khơng dừng lại ở đó, "Chuyện người con gái Nam Xương" còn mang một giá trị nhân đạo sâu sắc. Một tác
phẩm văn học có giá trị nhân đạo khi tác phẩm đó lên án, tổ cáo những thê lực xấu xa, hắc ám đã chà đạp

lên số phận của con người bất hạnh, qua đó nhà văn thể hiện niềm cảm thương, sẻ chia sâu sắc trước những

tấn bi kịch mà họ phải trải qua, đồng tình, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của con người nhân vật và chỉ
ra cho họ một con đường giải thoát.

Trước hết, thông qua cuộc đời bất hạnh và chịu nhiều oan khuất của Vũ Nương, nhà văn đã lên án, tố cáo
một xã hội phi nhân tính, đây người phụ nữ vào con đường cùng khơng lỗi thốt, cướp đi của họ quyền
hạnh phúc, quyền sống và quyền được công băng. Có thể nói, đưới cái nhìn của Nguyễn Dữ, Trương Sinh

là điển hình của các ác, của bạo chúa gia đình. Vì thế, Nguyễn Dữ càng thể hiện niềm xót thương cho người

phụ nữ bao nhiêu thì ơng lại càng căm giận, lên án bây nhiêu sự bất công, ngang trái trong xã hội nam
quyên. Cho nên, trong lời bình ở cuối truyện, nhà văn đã lên tiếng địi lại lại công bằng cho người phụ nữ
băng những câu văn rất nhẹ nhàng, thâm thía, nghiêm khắc nhặc nhở : "Than ôi! Những việc từa tựa như
nhau, thật là khó tỏ mà dễ hoặc. Cho nên quăng thoi đứng dậy, tuy mẹ bậc đại hiền cũng phải phân vân

(13), mat bua đồ ngờ tuy con người láng giềng cũng khó chối cãi (14), ý dĩ đầy xe, Quang Võ đồ ngờ lão

tướng (15), "trói lại mà giết", Tào Tháo đến phụ ân nhân (16), việc Thị Thiết cũng giống như vậy. Nếu

không được trời xét tâm thành, nước không làm hại, thì xương hoa vóc ngọc, đã chơn vào họng cá ở dưới

lịng sơng, cịn đâu được lại thơng tin tức để nết trinh thuần được nhất nhất bộc bạch ra hết. Làm người đàn
ông, tưởng đừng nên để cho giai nhân oan uống thế này". Đó là những lời bình chân tình, xuất phát từ trái

tim thương người bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ của nhà văn Nguyễn Dữ dành cho nhân vật của mình.

Giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được thể hiện ở chỗ nhà văn đã ngợi ca những vẻ đẹp vốn có của người
phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. Đó là người phụ nữ bình dân, người phụ nữ của gia đình. Nàng

được giới thiệu là người con gái tính đã thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. Khi mới về nhà chồng,

trong cuộc sông hơn nhân gia đình, Vũ Nương ln cư xử đúng khuôn phép, nhường nhịn rất đúng mực,

không bao giờ để cho vợ chồng phải thất hòa. Trong buổi đưa tiễn chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượu
đây và dặn dị Trương Sinh bằng những lời nói đầy nghĩa tình, thăm thiết. Nàng không mong vinh hiển,
chỉ cân chồng mang về hai chữ "bình yên". Ở nhà, Vũ Nương nhớ thương chồng da diết, nàng một mình
sinh con, ni dạy con, vừa đóng vai trị là một người mẹ, lại vừa mượn bóng mình ban đêm mà làm người

cha. Nàng thay chồng làm tròn bổn phận, trách nhiệm của của một người con dâu hiếu thảo: chăm sóc,
thuốc thang, lễ bái, hết lòng khuyên lơn mẹ chồng. Đến khi mẹ chồng mắt, nàng tổ chức ma chay tế lễ chu

đáo như với cha mẹ đẻ của mình. Vì thế, bà mẹ chồng đã viện cả trời xanh để chứng minh cho lịng hiếu

thảo của cơ con
trở về, một mực

thâu lịng mình,
thú vui nghỉ gia

dâu: "Xanh kia quyết chăng phụ con cũng như con đã chăng phụ mẹ". Khi chồng đi lính
khăng khăng cho răng nàng thất tiết, Vũ Nương đã ra sức phân trần mong mỏi chồng hiểu
tìm cách cứu vãn hàn găn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ bị tan vỡ. Cuối cùng "cái
nghi thất" đã không cịn " bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn

trước gió", cả nỗi đau chờ chồng đến hóa đá cũng khơng cịn có thể được nữa "đâu cịn có thể lại lên núi
Vọng Phu kia nữa". Nàng đã trằm mình xuống dịng nước Hồng Giang lạnh lẽo. Đó là hành động quyết
liệt để bảo toàn danh dự, nhân phẩm trong một nỗi đau tuyệt vọng. Tóm lại, Nguyễn Dữ đã phát hiện và

khang định những đốm sáng nhân văn tốt đẹp bên trong người phụ nữ. Ông thể hiện rõ thái độ bênh vực
cho những người phụ nữ xâu số, bất hạnh.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Để thể hiện niềm cảm thơng, sự chia sẻ, niềm xót thương với nỗi khổ đau của người phụ nữ đương thời,
Nguyễn Dữ đã địi lại sự cơng bằng, hạnh phúc cho họ băng việc sáng tạo ra đoạn truyện dưới thủy cung,
vạch ra cho người phụ nữ một con đường giải thoát bị kịch. Sau khi nhảy sông tuân tiết, nàng may mắn

được Linh Phi — vợ vua
đem về gửi cho Trương

một đàn giải oan ở bến
tràng ba ngày, ba đêm,

biển Nam Hải cứu vớt. gặp được Phan Lang dưới thủy cung, nàng nhờ Phan Lang
Sinh chiếc hoa vàng cài tóc, dặn dị: "nếu cịn nhớ tới tình xưa nghĩa cũ, xin lập
sông, đốt cây đèn thần dưới nước, tôi sẽ trở về". Trương Sinh nghe lời, lập đàn
Vũ Nương thấp thoáng hiện về trên chiếc kiệu hoa giữa dòng, võng lọng, cờ kiệu

rực rỡ đầy sơng. Vũ Nương nói lời đa tạ Linh Phi và tạ từ Trương Sinh rồi biến mất. Chi tiết này, khơng

chỉ giúp hồn thiện thêm nét đẹp tính cách của nhân vật mà cịn chứng tỏ Vũ Nương vô tội. Ở thế giới bên
kia, nàng được đối xử xứng đáng với phẩm giá của mình. Tạo nên kết thúc truyện như thế, Nguyễn Dữ đã

đáp ứng được ước mơ của con người về sự bất tử, sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp, thể hiện nỗi khát

khao một cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho những con người lương thiện, đặc biệt là người phụ nữ
đương thời.

Băng nghệ thuật kể truyện độc đáo, xen lẫn giữa hiện thực và kì ảo, giữa tình tiết đời thường với sự sáng
tạo của nhà văn, Nguyễn Dữ đã khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật Vũ Nương — người đại diện cho

bi kịch bất hạnh của người phụ nữ. Thông qua số phận cuộc đời đầy nước mắt của nàng, nhà văn đã mạnh

dạn lên án, tổ cáo một xã hội bạo tàn, phi nhân, tổn tại với rất nhiều những bất công ngang trái, dồn đây

người phụ nữ vào đường cùng khơng lối thốt. Đồng thời qua câu chuyện, nhà văn đã lên tiếng đòi lại sự
cơng băng, hạnh phúc cho những người phụ nữ
vốn có của họ. Qua đó, chúng ta thây được tâm
nhà văn Nguyễn Dữ. Mặc dù, truyện đã cách xa
trị của truyện và hình tượng Vũ Nương mãi mãi

2.

Bài văn mâu

đương thời, khăng định, ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp
lòng nhân đạo sâu sắc giàu tình yêu thương con người của
chúng ta hàng thê kỉ nhưng những thông điệp, ý nghĩa, giá
cịn vang vọng đến ngày hơm nay và mãi mãi mai sau.

sô 2

Nguyễn Dữ là nhà văn lỗi lạc của đất nước ta trong thể kỷ XVI, vốn là học trị giỏi của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngồi thơ, ông còn để lại tập văn xuôi viết băng chữ Hán, gồm có 20 truyện ghi chép
những mâu chuyện hoang đường lưu truyền trong dân gian; cuối mỗi truyện thường có lời bình của tác giả.
Đăng sau mỗi câu chuyện thần kỳ, “Truyền kì mạn lục” chứa đựng nội dung phê phán những hiện thực xã
hội đương thời được nhìn dưới con mặt nhân đạo của tác giả.

“Chuyện người con gái Nam Xương” trích trong “Truyền kì mạn lục” ghi lại cuộc đời thảm thương của Vũ
Nương, quê ở Nam Xương thuộc tỉnh Nam Hà ngày nay.
Vũ Nương là một người đàn bả nhan sắc và đức hạnh “có tư dung tốt đẹp”, tính tình “thùy mị nết na”.
Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới nàng về, sum họp gia thất. Thời buồi chiến tranh loạn lạc, chồng
phải đi lính đánh giặc Chiêm, Vũ Nương ở nhà lo bề gia thất. Phụng dưỡng mẹ già, nuôi dạy con trẻ, đạo
dâu con, nghĩa vợ chồng, tinh me con, nang giff tron ven, chu tat. Khi me chéng gia yếu qua đời, một mình

nàng lo việc tang ma, phận dâu con giữ trọn đạo hiếu. Có thể nói Vũ Nương là một người đàn bà có phẩm
chất tốt đẹp, đáng được trân trọng, ngợi ca. Ước mơ của nàng rat binh di. Tién chéng ra trận, nàng không

hề mơ tưởng “đeo ấn phong hầu , chỉ mong ngày đoàn tụ, chồng trở về “được hai chữ bình n”.
`
Aaa?


Cũng như
Năm tháng
với đơi vợ
“đinh ninh

`
^

số đông người phụ nữ ngày xưa, cuộc đời của Vũ Nương là những trang buôn đây nước mắt.
trôi qua, giặc tan, Trương Sinh trở về, con thơ vừa học nói. Tưởng rằng hạnh phúc sẽ mỉm cười
chồng trẻ. Nhưng rồi chuyện “cái bóng” từ miệng đứa con thơ đã làm cho Trương Sinh ngờ vực,
là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, khơng có gì gỡ ra được”. Vốn tính hay ghen, lại gia

trưởng, vũ phu, ít được học hành, Trương Sinh đã đối xử với vợ hết sức tàn nhẫn. Giấu biệt lời con nói,

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Trương Sinh da “mang nhiéc nang và đánh đuôi đi”. Vợ phân trần, khơng tin; hàng xóm khun can cũng

chăng ăn thua gì cả! Chính chồng và con - những người thân yêu nhất của Vũ Nương đã xô đây nàng đến
bên bờ vực thắm. Thời chiến tranh loạn lạc, nàng đã trải qua những năm tháng cô đơn, giờ đây đứng trước
nỗi oan, nàng chỉ biết nuốt nước mắt vảo lòng... Vũ Nương chỉ có một con đường để bảo tồn danh tiết:
Nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tử để làm sáng ngời “ngọc Mị Nương”, toả hương “cỏ Ngu mĩ”.

Vũ Nương tuy không phải “làm môi cho tôm cá, được các nàng tiên trong thủy cung của Linh Phi cứu

thoát”. Thế nhưng, hạnh phúc của nàng ở trần thế bị tan vỡ, “trâm gãy bình rơi”. Nàng tuy được hầu hạ
Linh Phi, nhưng quyền làm mẹ, làm vợ của nàng vĩnh viễn khơng cịn nữa. Đó là nỗi đau đớn lớn nhất của
một người phụ nữ. Gần ngàn năm đã trôi qua, miễu vợ chàng Trương vẫn cịn đó, đêm ngày “nghi ngút đầu

chênh tỏa khói hương” (Lê Thánh Tơng), nhưng lời nguyễn về cái chết của Vũ Nương vẫn còn để lại nhiều
ám ảnh, nỗi xót thương trong lịng người. Nguyễn Dữ đã ghi lại câu chuyện cảm động thương tâm này với
tat cả tấm lòng nhân đạo. Cái chết đau thương của Vũ Nương cịn có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc. Nó
lên án chiến tranh phong kiến đã làm cho lứa đôi phải ly biệt, người vợ trẻ sông vất vả, cô đơn; lên án lễ
giáo phong kiến khắt khe với tệ gia trưởng độc đoán, gây nên bi kịch gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc. Vì lẽ
đó mà Chuyện người con gái Nam Xương có giá trị nhân bản sâu săc.
Phần hai của truyện đầy 4p những tình tiết hoang đường: Phan Lang năm mộng rồi có người đem biếu con
rùa xanh; Phan Lang chạy giặc, bị chết đuôi, được Linh Phi cứu sống dang tra on; Phan Lang gap người
làng là Vũ Nương trong bữa tiệc nơi cung nước; Vũ Nương gởi đôi hoa vàng về cho chồng. Trương Sinh
lập đàn trên bến Hồng Giang, đợi gặp vợ, nhưng chỉ thây bóng Vũ Nương với năm mươi chiếc xe cờ tán,
võng lọng rực rỡ đây sông, lúc ân lúc hiện v. v...
Chi tiết Trương Sinh gọi vợ, rồi chỉ nghe tiếng nói ở giữa sơng vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chăng

thể trở về nhân gian được nữa” - đó là một chỉ tiết, một câu nói vơ cùng xót xa, đau đớn. Hạnh phúc bị tan
vỡ khó mà hàn găn được vì hai cõi âm - dương là một khoảng trống văng mênh mơng, md mit. Truong
Sinh ân hận vì mình nông nổi, vũ phu mà vợ chết oan, bé Đản mãi mãi mồ cơi mẹ... Qua đó, ta thay dang

sau cái vỏ hoang đường, câu chuyện về cái chết của Vũ Nương thắm đẫm tình cảm nhân đạo.
Nguyễn Dữ là một trong những cây bút mở đâu nên văn xuôi dân tộc viết băng chữ Hán. Ông đã đi tiếp
con đường cua thay mình: Treo ấn từ quan, lui về q nhà “đóng cửa, viết sách”. Ơng là nhà văn giàu
tìnhthương u con người, trân trọng nền văn hóa dân tộc.

Truyền kì mạn lục là kiệt tác của nền văn học cổ Việt Nam, xứng đáng là “thiên cổ kỳ bút”. Người đọc mãi
mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh. Chuyện người con gái


Nam Xương tổ cáo hiện thực xã hội phong kiến Việt Nam trong thế ký XVI, nêu bật thân phận và hạnh
phúc người phụ nữ trong bị kịch gia đình.

Gan năm trăm năm sau, “Chuyện người con gái Nam Xương” mà nỗi xót thương đối với số phận bi thảm

của người vợ, người mẹ như được nhân lên nhiều lần khi ta đọc bài thơ “Lại bài viếng Vũ Thị” của vua Lê
Thánh Tơng:

Nghi ngút đầu ghênh tỏa khói hương,
Miếu ai như miéu vo chang Truong.
Bong dén dau nhan dimg nghe tré,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vẳầng nhật nguyệt
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Giải oan chăng lọ mấy đàn tràng
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net


Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

HOC247-

Vững vùng nên tang, Khai súng tương lai

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi

về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
L

Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
-

Luyén thi DH, THPT QG: Đội ngũ GV Gidi, Kinh nghiém tir cac Truong DH va THPT
danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa
Học và Sinh Hoc.

Lun thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên
Toán các trường P7NK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-ŒGĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các
trường Chuyên khác cùng 7S. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn
Đức Tấn.

II.

Khoa Hoc Nang Cao va HSG

Học Toán Online cùng Chun Gia
Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho
các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở

trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
-

Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học va

Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: 7S. Lê Bá

Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ
Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.

Kénh hoc tap mién phi
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí

HOC247 TV kénh Video bai qiảng miễn phí
HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 dén
lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chí tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn
phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

-

HOC247 TV: Kénh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,

sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin
Học và Tiếng Anh.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



×