Tải bản đầy đủ (.doc) (257 trang)

Tong hop cac chuyen de mon hoa hoc cap THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 257 trang )

1

TỔNG HỢP CÁC CHUN ĐỀ MƠN HĨA HỌC THCS
CHUN ĐỀ 1:
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC THỰC HIỆN CHUYỂN HĨA
A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Tính chất hóa học của các chất vô cơ, hữu cơ như:
- Kim loai, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối.
- Hiđro cacbon, Dẫn xuất của Hiđro cacbon.
II. Quan hệ biến đổi các chất vô cơ:
Kim loại
H2, Al,C,CO…

H2
O

H 2O

t0
(tan
)

(tan
)
Bazơ

Kim loại hoạt động
Muối

O2


M

O2
Oxit bazơ

Phi kim

( 1’
)

(1
)

(2
)
(3
)
(3
)
(4
)
(5
)

( 2’
)

M+
H2O


M + H2

+ Kl , muối, axit, kiềm

( 4’
)
( 3’
)

Oxit
axit

H2

H2O
Axit

(5’
)
HCl, H2SO4

loãng

Muối

* Chú ý :Ngồi ra cịn phải sử dụng các phản ứng khác: nhiệt phân, điện phân,
tính chất của H2SO4(đặc) và HNO3 ... và các phản ứng nâng cao khác.
III. Phương pháp giải chung của các dạng bài.
- Phân loại các chất tham gia và sản phẩm ở mỗi mũi tên.
- Chọn các phản ứng thích hợp để thực hiện các phản ứng tương ứng với mỗi

mũi tên.
- Viết đầy đủ các phương trình hóa học (ghi điều kiện nếu có ).
* Lưu ý :
+ Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH.
+ Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau (dạng bổ
túc pư )
B. BÀI TẬP MINH HỌA.
I. Dạng 1: Viết PTHH xảy ra giữa các cặp chất
Bài 1. Cho các cặp chất sau:
a) Zn + HCl;
b) Cu + ZnSO4;
c) Ag + HCl;
d) Zn + Pb(NO3)2 e) Cu + HCl;
f) Ag + CuSO4;
g) Fe + CuSO4.
Những cặp chất nào xảy ra phản ứng? Viết các phương trình hóa học.
Bài 2. Sắt tác dụng được với chất nào sau đây?
a) Dung dịch Cu(NO3)2;
b) H2SO4 đặc nguội;
c) Khí clo;
d) Dung dịch ZnCl2
Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có)
Bài 3. Viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:


2
a) …………… + HCl - MgCl2 + H2;
b) …………… + AgNO3 -- Cu(NO3)2 + Ag;
c) …………… + ……. - ZnO
d) ………….. + Cl2 - CuCl2

e) ……….. + S - K2S
Bài tập vận dụng
Bài 4. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình hóa
học minh họa.
a/ Cu và dd HCl
b/ Zn và dd CuSO4
c/ Fe và dd H2SO4 (loãng)
d/ Cu và dd AgNO3
e/ Fe và dd ZnSO4
g/ Cu và dd FeSO4
Bài 5. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện nếu có)
a) Mg + ? → MgCl2 + H2
b) Fe + CuSO4 → ? + Cu
c) Al + ? → Al2O3
d) Cu + ? → CuCl2
e)
Cu + ? → Cu(NO3)2 + Ag
f)
K+S→?
Hướng dẫn giải:
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
to
c) 4Al + 3O2 →
2Al2O3
to
d) Cu + Cl2 → CuCl2
e)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
to

f) 2K + S →
K2 S
Bài 6. Cho các dung dịch: CuSO4, FeSO4, MgSO4, AgNO3 và các kim loại Cu, Fe, Ag,
Al, Mg. Theo em những cặp chất nào (kim loại và muối) phản ứng được với nhau? Viết các
phương trình hóa học.
Bài 7: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các
phương trình hóa học sau:
a) ? Na + ? → 2 Na2O
b) ? CuO + ?HCl →
CuCl2 + ?
c) Al2(SO4)3 + ? BaCl2 → ? AlCl3 + ?
d) ? Al(OH)3 → Al2O3 + ?
Hướng dẫn giải:
a)
4 Na + O2 → 2 Na2O
b)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c)
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2 AlCl3 + 3BaSO4
d)
2 Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O
Bài 8. Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong các
phương trình hóa học sau:
a) ? CaO + ? HCl → CaCl2 + ?
b) ?Al
+ ? →
2Al2O3
c) FeO + CO → ?
+ CO2
d) ?Al + ?H2SO4 → Al2(SO4)3 + ?H2

e) BaCl2 + ?AgNO3 → Ba(NO3)2 + ?
f) Ca(OH)2 + ?HCl

? + 2H2O
g) 3Fe3O4 +
?Al →
?Fe +
?


3
h) Ca(OH)2 +
CO2 → ?
+
H2O
i) Ca(HCO3)2

CaCO3
+
CO2 +
?
Hướng dẫn giải:
a) CaO + 2 HCl → CaCl2 + H2O
t
b) 4Al
+ 3O2 
2Al2O3

t
c) FeO + CO 

→ Fe + CO2
d) 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2
e) BaCl2 + 2AgNO3 →Ba(NO3)2 + AgCl
f) Ca(OH)2 + 2HCl →CaCl2 + 2H2O
t
g) 3Fe3O4 +
8Al 
→ 9Fe + 4Al2O3
h) Ca(OH)2 +
CO2 →
CaCO3 + H2O
t
i) Ca(HCO3)2

→ CaCO3 + CO2 + H2O
Bài 9. Hồn thành các phương trình phản ứng dưới đây:
a) MgSO4 + ? → MgCl2 + ?
b) KHS + ? → H2S + ?
c) Fe3O4 + H2SO4 (l) → ? + ? + ?
d) Cu + ? → CuSO4 + ? + H2O
e) Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3 + ?
g) Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ?
Hướng dẫn giải:
a. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4
b. KHS + HCl → H2S + KCl
c. Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
d. Cu + 2H2SO4đ/nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
e. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
g. Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O
Bài 10. Hồn thành các phương trình phản ứng sau:

1. FeSO4 + Cl2

FeCl3 + .....
2. FeCl3 + ..... + SO2 →
FeCl2 + HCl + .....
3. HCl + K2Cr2O7 →
KCl + ..... + CrCl3 + H2O
4. NaCrO2 + NaOH + ..... →
Na2CrO4 + NaBr + H2O
5. Fe3O4 + HCl →FeCl2 + ...... + H2O
6. Fe + H2SO4 đặc/nóng →Fe2(SO4)3 + H2S + .....
Hướng dẫn:
1. 6FeSO4 + 3Cl2  2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
2. 2FeCl3 + 2H2O + SO2  2FeCl2 + 2HCl + H2SO4
3. 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 3Cl2 + 2CrCl3 + 7H2O
4. 2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br2  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
5. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
6. 8Fe + 15H2SO4 đặc/nóng  4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 4H2O
II. Dạng 2: Viết PTHH thực hiện chuyển hóa đề bài cho sẵn các chất trong dãy
chuyển hóa
Bài 1: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
( 6)
Cu →
CuCl2 →
Cu(OH)2 →

CuO →
Cu →
FeCl2 →
(7)
(8 )
(9)
10 )
Fe(OH)2 →
Fe(OH)3 →
Fe2O3 →
Al2O3 (
→ Al
Hướng dẫn giải:
t
1. Cu + Cl2 →
CuCl2
0

0

0

0

o


4
2. CuCl2 + 2NaOH 
→ Cu(OH)2 + 2NaCl

t
3. Cu(OH)2 → CuO + H2O
t
4. CuO + H2 →
Cu + H2O
5. Cu + 2FeCl3 
→ 2FeCl2 + CuCl2
6. FeCl2 + 2NaOH  → Fe(OH)2 + 2NaCl
7. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3
t
8. 2Fe(OH)3 →
Fe2O3 + 3H2O
t
9. Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
. phân nc , xt
10. 2Al2O3 đ

→ 4Al + 3O2
Bài 2. Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi theo sơ đồ:
(2)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
→ FeCl
Fe  (1)→ FeCl3 ¬
2 → Fe(OH)2  → Fe(OH)3  → Fe2O3  → Fe3O4  → FeSO4   → Fe(NO3)2
(3)

1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
3. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
4. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 +2 NaCl
5. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
o

o

o

o

o

t
→ Fe2O3 + 3H2O
6. 2Fe(OH)3 
to

→ 2Fe3O4 + CO2
7. 3Fe2O3 + CO 
8. Fe3O4 + 4 H 2 SO4loang → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
9. FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4
Bài 3. Viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
SO3 
H2SO4

1) FeS2 
SO2

→ SO2
NaHSO3 
→ Na2SO3
2) CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 € Ca(HCO3)2

(1)

3) Al

↓↑

Clorua vôi Ca(NO3)2
Al2O3

→ Al2(SO4)3
(12)

(11)

Al(OH)3
(9)
(10)
AlCl3
Al(NO
)


3 3
4) Na → NaCl → NaOH → NaNO3 → NO2 → NaNO3.
(8)


(5)
(7)

(6)

NaAlO2

Al2O3

Bài 4. Hoàn thành chuỗi biến hoá sau:
Fe → FeSO4 → Fe(OH ) 2 → FeO → Fe
Fe2 ( SO4 ) 3 → Fe(OH ) 3 → Fe2 O3 → Fe

Bài 5. Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
a) Ca 
→ CaO 
→ Ca(OH)2 
→ CaCO3 
→ Ca(HCO3)2 
→ CaCl2 
→ CaCO3

b) CaCO3 
→ CaO 
→ Ca(OH)2 
→ CaCO3 
→ Ca(NO3)2
Bài 6. Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi sau:
→ CaO → CaCl 2 → CaCO3 → Ca ( HCO3 ) 2 → CaCO3 → CaO

a) Ca 
b) Al → Al 2 O3 → Al (OH ) 3 → NaAlO2 → Al (OH ) 3 → Al 2 O3 → Al
DẠNG 3: BÀI TẬP HOÀN THÀNH CHUỖI CHO Ở DẠNG LỜI VĂN DIỄN
ĐẠT CHUỖI CÁC PHẢN ỨNG
Bài 1. Nung nóng Cu trong khơng khí, sau một thời gian được chất rắn A. Hoà tan A


5
trong H2SO4 đặc, nóng được dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu
được dung dịch D, Dung dịch D vừa tác dụng được với BaCl 2 vừa tác dụng được với NaOH.
Cho B tác dụng với KOH. Viết các PTHH xảy ra.
Hướng dẫn giải:
Các PTHH:
to
2Cu + O2 →
2CuO
Cu + 2H2SO4đ,n → CuSO4 + SO2 + 2H2O
CuO + H2SO4đ → CuSO4 + H2O
SO2 + KOH → KHSO3
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
K2SO3 + BaCl2 → 2KCl + BaSO3
2KHSO3 + 2NaOH → Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O
CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4
Bài 2. Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng được khí
B, dung dịch C, còn lại một chất rắn D. Cho dung dịch NaOH dư vào trong dung dich C được
dung dịch E và kết tủa F. Lấy F nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Sục khí CO 2
dư vào dung dịch E. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải:
Khi cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư, chỉ có Al và Fe tan hết:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Khí B là H2, chất rắn D là Cu, dung dịch C gồm: AlCl3, FeCl2, HCl dư.
Khi cho NaOH vào C xảy ra phản ứng:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaOH
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Kết tủa F là Fe(OH)2, dung dịch E là NaAlO2, NaOH dư.
Khi lấy F nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi:
to
4Fe(OH)2 + O2 →
2Fe2O3 + 4H2O
Sục CO2 vào dung dịch E:
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
Bài 3. Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO, Al. Nung nóng A (trong điều kiện khơng có
khơng khí) một thời gian thu lấy chất rắn B. Cho B vào nước dư được dung dịch C và chất
rắn D (không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Xác định B, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
t
Phản ứng: CaCO3 
→ CaO + CO2
t
2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe
(B: CaO, Al2O3, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al)
CaO + H2O → Ca(OH)2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2
Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O
Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên D không còn Al và
Al2O3. Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe.

o

o

o

t
CaCO3 + H2SO4 đặc → CaSO4 + CO2 + H2O


6
to

→ CuSO4 +2H2O + SO2
Cu + 2H2SO4 đặc 
o

t
→ Fe2(SO4)3 + SO2 +4 H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc 
to

2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O
Bài 4. Đốt cacbon trong khơng khí ở nhiệt độ cao được hỗn hợp A 1. Cho A1 tác dụng
với CuO nung nóng được khí A 2 và hỗn hợp chất rắn A 3. Cho A2 tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 thì thu được kết tủa A4 và dung dịch A5. Cho A5 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu
được A4. Cho A3 tác dụng với dung dịch H2SO4đ,n vừa đủ thu được khí B 1 và dung dịch B2.
Cho B2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B 3, lọc kết tủa nung trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn B4. Xác định thành phần các chất trong A1,
A2, A3, A4, A5, B1, B2, B3, B4, B5 và viết các PTHH xảy ra?

Hướng dẫn giải:
- Đốt cacbon trong khơng khí thu được hỗn hợp khí A1
to
PTHH :
2C + O2 →
2CO
(1)
to
2CO + O2 → 2CO2
(2)
Hỗn hợp khí A1 gồm CO và CO2
- Cho A1 tác dụng với CuO
to
PTHH :
CO + CuO →
Cu + CO2
(3)
Khí A2 là CO2
Hỗn hợp A3 là Cu và có thể có CuO dư.
- Cho A2 tác dụng với dd Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → Ca CO3 + H2O (4)
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
(5)
Kết tủa A4 là CaCO3
dung dịch A5 là Ca(HCO3)2
- Cho A5 tác dụng với Ca(OH)2 thu được A4
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O
(6)
- Cho A3 tác dụng với H2SO4 (đ, nóng) được khí B1 và dung dịch B2.
Cu + 2H2SO4đ,n → CuSO4 + 2H2O + SO2

(7)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
(8)
Khí B1 là SO2, dung dịch B2 là CuSO4
- Cho B2 tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa B3
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
(9)
- Kết tủa B3 là Cu(OH)2
- Nung B3 đến khối lượng không đổi được B4.
to
Cu(OH)2 →
CuO + H2O(10)
B4 là CuO
Theo phản ứng 1 → 10 ta có :
A1 : CO; CO2
B1 : SO2
A2 : CO2
B2 : CuSO4
A3 : Cu; CuO (dư)
B3 : Cu(OH)2
A4 : CaCO3
B4 : CuO
A5 : Ca(HCO3)2
Bài 5. Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi lẫn lượt cho kim loại Ba tới dư
vào các dung dịch:
a) CuSO4
b) NaHCO3
c) (NH4)2SO4
d) Al(NO3)3
(Trích đề thi vào 10 chun Hóa học THPT Hoàng Văn Thụ năm học 2015-2016)



7
Bài 6 Cho biết A,B,C,D,E là các hợp chất của natri. Cho A lần lượt tác dụng với
các dung dịch B,C thu được các khí tương ứng là X,Y. Cho D, E lần lượt tác dụng với
nước thu được các khí tương ứng Z, T. Cho các khí X,Y,Z,T tác dụng với nhau từng đơi
một trong điều kiện thích hợp. Tỷ khối của X so với Z bằng 2 và tỷ khối của Y so với T
cũng bằng 2. X,Y, Z, T là các khí được học trong chương trình phổ thông. Chỉ ra các chất
A,B,C,D,E,X,Y,Z,T phù hợp với giữ kiện trên và viết các phương trình phản ứng xẩy ra
trong các thí nghiệm trên.
Hướng dẫn giải:
A: NaHSO4, B: Na2SO3 (hoặc NaHSO3), C: Na2S (hoặc NaHS), D: Na2O2, E:
Na3N (hoặc NaNH2), X: SO2, Y: H2S, Z:O2, T: NH3.
NaHSO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
(NaHSO3)
2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S
(NaHS)
Na2O2 + H2O → 2NaOH + O2
Na3N +3 H2O →3NaOH + NH3
( NaNH2)
SO2 + 2H2S → 3 S + 2H2O
V O ,t C

→ 2SO3
2SO2 + O2 ¬


H2S + 2NH3 → (NH4)2S + H2O
(NH4HS)
2H2S + O2 → 2S + 2H2O

t C
2H2S + 3O2 
→ 3S + 2H2O
Bài 7. Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4.
a) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 3 muối tan.
b) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 2 muối tan.
c) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 1 muối tan.
Giải thích mỗi trường hợp bằng phương trình hóa học.
Bài 8. Có miếng Na để ngồi khơng khí ẩm trong một thời gian thu được hỗn hợp chất
rắn A, cho A tan vào nước được dung dịch B. Cho B lần lượt vào các dung dịch NaHSO 4,
AlCl3.
Xác định thành phần các chất trong A, B và viết các PTHH xảy ra.
Bài 9/ Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho 7 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch
HCl có 7 chất khí khác nhau thốt ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
Hướng dẫn: Các chất rắn có thể chọn lần lượt là: Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2;
CaC2; Al4C3. Các ptpư:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
FeS + 2HCl →
FeCl2 + H2S
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
t
MnO2 + 4HCl 
MnCl2 + Cl2 + H2O

CaC2 + 2HCl →
CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4
o


2 5

o

o

DẠNG 4: BÀI TẬP CHO SẴN CÁC SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG CÓ LIÊN HỆ VỚI NHAU

Bài 1. Cho sơ đồ các PTPƯ
(1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O
(2) (X1) + NaOH → (X3) + (X4)
(3) (X1) + Cl2 → (X5)

(5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7)
(6) (X7) + NaOH → (X8) + (X9) + ...
(7) (X8) + HCl → (X2) + ...


8
(4) (X3) + H2O + O2 → (X6)
(8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + ...
Hoàn thành các PTPƯ và cho biết các chất X, X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9.
Đáp án:
(1) FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 +H2O
X
X1
X2
(2) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
X3
X4

(3) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
X5
(4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
X6
(5) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
X7
(6) Ba(HCO3)2 +2 NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
X8
X9
(7) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
(8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
Bài 2: Trích đề thi vào 10 chun Hóa Hồng Văn Thụ năm học 2017-2018
Một nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử bằng 40, tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định tên của nguyên tố X.
Lấy nguyên tố X tìm được ở trên và thực hiện chuỗi sơ đồ phản ứng sau:
(1) X + HCl →A + …
(2) A + NaOH → B ↓ + …
(3) B ↓ + NaOHdư → D + …
(4) D + HCl + … → B ↓ + …
t
(5) B ↓ 
(6) E → X + …
→ E + ...
Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
Hướng dẫn: Tổng số hạt của X là 40 nên, 2P + N = 40 (*)
Số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 12 nên, 2P – N = 12 (**)
Từ (*) và (**), giải hệ phương trình ta được: P = 13; N = 14. Vậy X là Al
(1) 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2
(A)
(2) AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3 + 3NaCl

(B)
(3) Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O
(D)
(4) NaAlO2 + HCl + H2O →Al(OH)3 + NaCl
t
(5) 2Al(OH)3 
→ Al2O3 + 3H2O
(E)
dpnc ,criolit
(6) 2 Al2O3 → 4Al + 3O2
Bài 3. Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương trình phản ứng.
t0C
a) A →
B + CO2
; B + H2O → C
C + CO2 →A + H2O
; A + H2O + CO2 → D
t0C
D → A + H2O + CO2
b) FeS2 + O2 →A + B
;
A + KOH → H + D
A + O2 → C
;
H + Cu(NO3)2 → I + K
C + D → axit E
;
I + E → F + A+ D
E + Cu → F + A + D
;

G + Cl2 + D → E + L
0

0


9

A + D → axit G
Bài 4: Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G sao cho phù hợp và hồn thành các PTHH sau:
t
Fenóng đỏ + O2 
→ A
A + HCl
→ B + C + H 2O
B + NaOH → D + G
C + NaOH → E + G
D + O2 + H2 O → E
t
E 
→ F + H2O
Đáp án:
t
3Fenóng đỏ + 2 O2 
→ Fe3O4
Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
t

2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O
Bài 5. Xác định các chất A,B,C,D,E ,G,X, và hồn thành các phương trình phản ứng:
Fe
+ A → FeCl2 + B ↑ ;
D + NaOH → E ↓ + G
B
+ C →A
;
G + H2O → X + B + C
FeCl2 + C → D
Bài 6. Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hồn thành phản ứng sau:
t
a) A + H2SO4 → B + SO2 + H2O ;
D + H2 
→ A + H2O
B + NaOH → C + Na2SO4
A + E → Cu(NO3)2 + Ag ↓
;
t
C → D + H2O
Hướng dẫn: A: Cu ; B: CuSO4 ; C: Cu(OH)2 ;
D: CuO ; E: AgNO3
b) FeS2 + O2 →A + B;
G + KOH → H + D
A + O2 → C ;
H + Cu(NO3)2 → I + K
C + D → axit E;
I + E → F + A+ D
E + Cu → F + A + D;

G + Cl2 + D → E + L
A + D → axit G
Hướng dẫn:A: SO2; B: Fe2O3; C: SO3: D: H2O; E: H2SO4; F: CuSO4; G: H2SO3; H:
K2SO3; I: CuSO3; K: KNO3; L: HCl.
Bài 7. Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau đây:
X1 + X2 → Na2CO3 + H2O
điện phân dung dịch
X3 + H 2 O
X2 + X 4 + H 2
có màng ngăn
X5 + X 2 → X 6 + H 2 O
X6 + CO2 + H2O → X7 + X1
điện phân nóng chảy
X5
X8 + O 2
Criolit
a. Chọn các chất X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 thích hợp và hồn thành các phương trình
hố học của các phản ứng trên.
b. Em hãy đề xuất thêm 3 phản ứng khác nhau để trực tiếp điều chế X2
Các chất thích hợp với X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 lần lượt có thể là:
X1: NaHCO3, X2: NaOH, X3: NaCl, X5: Al2O3, X6: NaAlO2, X7: Al(OH)3, X8: Al
Các phương trình hóa học lần lượt là:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
2NaCl + 2H2O
→ 2NaOH + Cl2 + H2
Al2O3 + 2NaOH
→ 2NaAlO2 + H2O
o

o


o

o

0

0


10
NaAlO2 + CO2 + 2H2O→ Al(OH)3 + NaHCO3
dpnc ,criolit
2Al2O3 
4Al + 3O2

Để trực tiếp điều chế ra NaOH ta có thể sử dụng thêm các phản ứng:
2Na + 2H2O →
2NaOH + H2
Na2O + H2O

2NaOH
Na2CO3 + Ba(OH)2

2NaOH + BaCO3
Bài 8. Xác định cơng thức hóa học của A, B, D, E,… và viết các phương trình hóa học
xảy ra? (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
(A) + (B) → (D) + Ag∃
(E) + HNO3 → (D) + H2O
(D) + (G) → (A)

(B) + HCl → (L)∃ + HNO3
(G) + HCl → (M) + H2#
(M) + (B) → (L)∃ + Fe(NO3)2
PTHH: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(A)
(B)
(D)
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
(E)
(D)
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
(G)
(D)
(A)
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
(B)
(L)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
(G)
(M)
FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Fe(NO3)2
(M)
(B)
(L)
DẠNG 5: CHUỖI BIẾN HÓA CHO BIẾT 1 SỐ CHẤT THUỘC CHUỖI
+ X ,t
Bài 1: A 

o


6)

+ Y ,t
A 

o

+B
+E
Fe 
→ D 
→ G

+ Z ,t
A 

Biết A + HCl
D + G + H 2O
A: Fe3O4
D: FeCl2
B: HCl

Fe3O4 + 8HCl
FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2
Fe3O4 + 4C → 3Fe + 4CO2
Fe + HCl → FeCl2 + H2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
o


G: FeCl3

E: Cl2

Bài 2. (Trích đề thi HSG tỉnh Hịa Bình năm học 2017-2018)
Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ
+ X +...
+X
chuyển hóa sau:


11
A

B

D

+Y

+ X +…
E

G

F

B


+Y

H

Biết: Các chất A, B, D, E, G, H là hợp chất của bari; F là hợp chất của nhôm; các chất
B, F, H, không tan trong nước; X là chất khí khơng mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong; Y
là muối natri, dung dịch Y làm đỏ quỳ tím.
Đáp án: A là Ba(OH)2; B là BaCO3; D là Ba(HCO3)2; E là Ba(AlO2)2; F là Al(OH)3; G
là BaCl2 hoặc Ba(NO3)2; H là BaSO4; Y là NaHSO4; X là CO2
* Các phương trình phản ứng:
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 ↑
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3 ↓
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2BaCO3 ↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O
BaCl2 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl + Na2SO4
BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 ↓ + CO2 + Na2SO4 + H2O
Bài 3. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình hóa học minh họa
cho sơ đồ sau:
A
B

Ca(OH)2

D

C
Biết A, B, C, D là hợp chất của Ca.
Bài 4. (Trích đề thi HSG tỉnh Hịa Bình năm học 2016-2017)Hãy viết các phương trình

phản ứng theo sơ đồ sau:
+ CO
+ CO
+Y
dư du
→ Rắn A 
→A1 
→Fe(NO3 )2 
→Fe(NO3 )3
(2)
(3)
( 4)
+O
FeS2 

(8) +Y
(1)
2

+ dd C
→ Khí A2 

(5)

→ A3 
→ A4
Dung dịch HCl 
(6)
(7)
+ Cl 2


+ Fe

Bài 5. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
+O
+C
+F
A 
→ B 
→ D 
→ FeSO4
FeS2
2

+D
+I
+L
t
E →
H 
→ K →
M 
→ Fe2O3
o

Hãy viết các phương trình hố học thực hiện sơ đồ trên.
(Trích đề thi vào 10 chun Hóa học THPT Hồng Văn Thụ năm học 2016-2017)
1. A: SO2; B: SO3; D: H2SO4loãng; E: Fe2O3; H: Fe2(SO4)3; K: FeCl3;
M: Fe(OH)3, C: H2O ; F: Fe( hoặc FeO, Fe(OH)2) ; I: BaCl2; L: NaOH.
Viết PTHH:

t
4FeS2 + 11O2 
2Fe2O3 + 8SO2

o

o

t


2SO2 + O2
2SO3
VO
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4loãng + FeO → FeSO4 + H2O
3H2SO4 + Fe2O3 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
2 5


12

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 →
FeCl3 + 3NaOH →

3BaSO4 + 2FeCl3
Fe(OH)3+ 3NaCl
t
2Fe(OH)3 
Fe2O3 + 3 H2O


Bài 6. Xác định các chất ứng với các chữ cái X, A, B, D, E, F, G, H, I, K, L, M và viết
phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (Ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng nếu
có):
+ E
X+A
→ F
+G
+ E
→ H → F
X+B
Fe
+L
+I
→ H + BaSO 4

→ K 
+M
+G
X+D
→ X → H + F
o

(Trích đề thi vào 10 chun Hóa học THPT Hoàng Văn Thụ năm học 2017-2018)
Bài 7. Chọn các chất A, B, D thích hợp và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều
kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ chuyển hố sau:
A
(1)
(4)
(5)

(6)
(7)
(8)
(2)
B → Al2(SO4)3 →
AlCl3 
B 
→ Al(NO3)3 
→ A →
→D
(3)
D
(Trích đề kiểm tra BDTX ND 2 mơn Hóa học khối DTNT năm học 2017-2018)
+ CO sơ đồ chuyển
+ Bài
CO 8. Hồn thành
+ COhố sau đây:
+S

Fe2O3

G

A

t0

+H

O


2

H

0

t
+E

B

t0

D

t0

E

+ O2
t0

F

+ O2
t0,xt

G


F.

Bài 9. Xác định X, Y, Z và viết các phương trình hóa học trong sơ đồ sau (mỗi chiều mũi tên
là một phương trình):

Cu(NO3)2
Đáp án:
t
(1) 2Cu(NO3)2 
→ 2CuO + 4NO2 + O2
(2) CuO + 2HCl →
CuCl2 + H2O
(3) CuCl2 + 2NaOH
→ Cu(OH)2 + 2NaCl
(4) Cu(OH)2 + 2HNO3 →
Cu(NO3)2 + 2H2O
dpdd
(5) CuCl2 + Fe → Cu + FeCl2 hay CuCl2 

(6) 3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
t
(7) Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
t
(8) CuO + H2

→ Cu + H2O

CuCl2


0

0

0

Cu + Cl2↑


13
Vậy X là: Cu(OH)2
Bài 10. Cho sơ đồ biến hóa sau:
CaCO3
CaO
(1)

Y là: CuO
A
(2)

Z là: Cu

B
(3)

C
(4)

CaCO 3
(7)

(8)

(5)

(6)

D
B
Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái: A, B, C, D. Biết rằng chúng là những chất khác
nhau. Viết phương trình phản ứng.
t
(1) CaCO3 
→ CaO + CO2
→ Ca(OH)2
(2)
CaO + H2O
(A)
(3) Ca(OH)2
+ 2 HCl → CaCl2 + 2 H2O
(B)

(4) CaCl2 + 2 AgNO3
Ca(NO3)2 + 2 AgCl
(C)
(5) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
(D)

(6) Ca(HCO3)2 + 2 HNO3
Ca(NO3)2 + 2 H2O + 2CO2
(C)

(7) Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3
+ 2 NaNO3
(C)
(8) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
(B)
Bài 11. Viết các phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá hoá học sau:
A
O2
to
G
A → B →
C NaOH
E →
F →
A
→ D ↓ →
Cho biết A là kim loại thơng thường có hai hố trị thường gặp là II và III
to
PTHH:
2Fe + 3Cl2 →
2 FeCl3 (B)

2FeCl3 + Fe
3FeCl2 (C)
FeCl2 +2 NaOH → Fe(OH)2 ↓ (D) + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 +2 H2O → 4 Fe(OH)3 (E)
to
2 Fe(OH)3 →
Fe2O3 (F)+ 3H2O
to

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe(A)+ 3H2O
Bài 12. Cho sơ đồ phản ứng sau :
( 2)
( 3)
A →
FeCl2 →
B
(1)
(4)
Fe
Fe2O3
o

(6)
D←

C

(7)

(5)

Biết A,B,C,D là các hợp chất khác nhau của sắt và không phải là FeCl 2, Fe2O3. Xác
định công thức hóa học của các hợp chất đó và viết các phương trình phản ứng minh họa.
Bài 13. Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình hố học hoàn thành sơ đồ
sau:
C
t0

A → B


A

D
Biết rằng A là thành phần chính của đá phấn; B là khí dùng nạp cho các bình chữa


14
cháy.
Gợi ý:
A là thành phần chính của đá phấn ⇒ A là CaCO3
B là khí dùng nạp cho các bình chữa cháy ⇒ B là CO2
C, D là muối cacbonat và hiđrocacbonat ⇒ chọn C, D là K2CO3 và KHCO3
t
PTPƯ:
CaCO3 
→ CaO + CO2
CO2 + 2KOH 
→ K2CO3 + H2O.
CO2 + KOH 
→ KHCO3
KHCO3 + 2KOH 
→ K2CO3 + H2O
K2CO3 + H2O + CO2 
→ 2KHCO3
K2CO3 + CaCl2 
→ CaCO3 + 2KCl
KHCO3 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + K2CO3 + H2O.
Bài 14. Xác đinh B, D, E, F, G rồi viết các phương trình hóa học thực hiện dãy

chuyển đổi hóa học sau:
FeS2 (1)
o

S

(2)

O2
6 ) + O2
7 ) + H 2O
3) + ddNaOH
4 ) + ddNaOH
5 ) + ddHCl
8 ) + Cu
+→

B (

→ D (

→ E (
→ B (
→ F (

→ G (
→ B

Bài 15. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp để hồn thành các phương trình hóa học
theo sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên tương ứng với 1 phương trình hóa học).

A

+D

B

+D

C

CuSO4

CuCl2

Cu(NO3)2

A

B

C

+D

Hướng dẫn:A, B, C, D lần lượt là: Cu(OH)2, CuO, Cu, H2SO4.
Các phương trình hóa học:
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O
H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O
2H2SO4 đặc, nóng + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2↑
CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2

CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Cu(NO3)2
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
t
Cu(OH)2 
→ CuO + H2O
t
CuO + CO 
→ Cu + CO2
DẠNG 6: CHO CHUỖI CHUYỂN HÓA CHỨA CÁC CHẤT CHƯA BIẾT
Bài 1. Cho sơ đồ sau:
o

o

B

D

F

A

A
C

E

G

Biết A là kim loại B, C, D, E, F, G là hợp chất của A. Xác định công thức của A, B, C,

D, E, F, G viết phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải:
A là Fe; B là FeCl2; C là FeCl3; D là Fe(OH)2; E là Fe(OH)3; G là Fe2O3; F là FeO;


15

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑
( A)
( B)
to
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
( A)
( C)
2FeCl3 + Fe  3FeCl2
( C)
(B)
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2↓ + 2NaCl
(B)
(D)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
(D)
(E)
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(C)
(E)
to
2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(E)
(G)

to
Fe2O3 + CO →
2FeO + CO2↑
(G)
(F)
to,ck
Fe(OH)2 
→ FeO + H2O
(D)
(F)
to
FeO + CO →
Fe + CO2↑
(F)
(A)
to
Fe2O3 + 3H2 →
2Fe + 3H2O
(G)
(A)
Bài 2. Cho sơ đồ biến hóa sau :
t0
A1
A2
A3
R
R
R
R
B1

B2
B3
- Tìm công thức của các chất A 1, B1, A2, B2, A3, B3 ,R. Viết các phương trình phản
ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) thỏa mãn theo sơ đồ biến hóa trên.
Gợi ý:
t0
CaCO3

→ CaO + CO2
(R)
(A1)

CaO + H2O
Ca(OH)2
(A2)
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
(A3)

2CO2 + Ba(OH)2
Ba(HCO3 )2
(B1)
(B2)
2NaOH +Ba(HCO3) → BaCO3 ↓ + Na2CO3(B3) +2H2O
CaO + CO2 → CaCO3
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
Bài 3: Hãy tìm 2 chất vô cơ thoả mãn chất R trong sơ đồ sau:
A
B
C

R
R
R
R
X
Y
Z
R là CaCO3 (BaCO3) hoặc R là NaCl
Trường hợp R là BaCO3


16
Xác định :
A : BaO
B : Ba(OH)2
C. BaCl2
X: CO2
Y : NaHCO3
Z : Na2CO3
Trường hợp R là NaCl (KCl)
Xác định :
A: Na
B : NaOH
C: Na2CO3 (hoặc Na2SO4)
X : Cl2
Y : HCl
z : CaCl2 hoặc BaCl2
Bài 4: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau, viết PTHH:
A1
A2

A3
A4
A
A
A
A
A
B1
B2
B3
B4
Bài 5. Chọn chất phù hợp, ghi rõ loại chất và viết các phương trình phản ứng theo sơ
đồ sau (Sách Giáo khoa Hóa học 9 – Trang 42):

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1) Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ):
(1)

Fe

(2)

FeCl3

(6)

Fe(NO3)3 (3)
(8)

(7)


Fe(NO3)3

(5)

Fe2O3

Fe

(10
)
Fe(NO3)3

(9)

Fe(NO3)2

Fe2(SO4)

(4)

Fe(OH)3
Fe(NO3)3

3

2) Hồn thành sơ đồ biến hố sau đây (ghi rõ điều kiện nếu có ):
a) Na → NaCl → NaOH → NaNO3 → NO2 → NaNO3.
b) Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl → NaNO3.
c) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO4 → BaSO4.

d) Al →Al2O3 →Al → NaAlO2 →Al(OH)3 →Al2O3 →Al2(SO4)3 →AlCl3 →Al.
3) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây:
Fe2O3

G

+

+ CO

A

t0
H 2O

H

+ CO
0

t
+E

B

+ CO
t0

D


+S
t0

E

+ O2
t0

F

+ O2
t0,xt

G

F.

Hướng dẫn :
Các chất A,B bị khử bởi CO nên phải là các oxit ( mức hoá trị Fe < III) và D
phải là Fe.
F và G là các sản phẩm của sự oxi hoá nên phải là các oxit.
Chọn các chất lần lượt là : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4.
4) Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra:
a) X1 + X2 → Br2 + MnBr2 + H2O
b) X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4
c) A1 + A2 → SO2 + H2O
d) B1 + B2 → NH3↑ + Ca(NO3)2 + H2O
e) D1 + D2 + D3 → Cl2 ↑ + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O



17
Hướng dẫn :
Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 và HBr.
Chất X3 → X5 : SO2, H2O , Cl2.
Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc )
Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2.
Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc.
5) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây :
SO2
muối A1
A
A3
Kết tủa A2
Biết A là hợp chất vơ cơ , khi đốt cháy 2,4 gam A thì thu được 1,6 gam Fe 2O3 và
0,896 lít khí sunfurơ ( đktc).
Hướng dẫn :
Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ;
1,28 gam S ⇒ khơng có oxi
Xác định A : FeS2 ( được hiểu tương đối là FeS. S )
Các phương trình phản ứng :
t
4FeS2 + 11O2 
→ 2Fe2O3 + 8SO2
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S ↓ ( xem FeS2 ⇔ FeS.S )
Na2SO3 + S → Na2S2O3
( làm giảm hóa trị của lưu huỳnh )
6) Hồn thành sơ đồ phản ứng sau đây:
BaCl2 + ? → KCl + ? ( 5 phản ứng khác nhau )
7) Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương trình

phản ứng.
tC
a) A →
B + CO2
; B + H2O → C
C + CO2 →A + H2O
; A + H2O + CO2 → D
tC
D → A + H2O + CO2
b) FeS2 + O2 →A + B
;
G + KOH → H + D
A + O2 → C
;
H + Cu(NO3)2 → I + K
C + D → axit E
;
I + E→ F + A+ D
E + Cu → F + A + D
;
G + Cl2 + D → E + L
A + D → axit G
3000 C
c) N2 + O2 
;
C + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + D
→A
t
A + O2 → B
;

D + Na2CO3 + H2O 
→ E
t
B + H2O → C + A
;
E 
→ Na2CO3 + H2O + D ↑
d)
(2)
B
(3)
A
0

0

0

0

0

0

(1)

H2S

(7)


C

(8)
(6)

(4)

E
D
(5)
( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E là các hợp chất khác nhau của lưu huỳnh ).
Hướng dẫn :


18
(1) :
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
(2):
Na2S + FeCl2 → FeS ↓ + 2NaCl
(3):
FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S ↑
(4):
3FeSO4 + 3/2Cl2 → Fe2(SO4)3 + FeCl3
ñp
(5):
Fe2(SO4)3 + 3H2O 
→ 2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2 ↑
(6):
H2SO4 + K2S → K2SO4 + H2S ↑
(7):

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
(8):
H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O
Có thể giải bằng các phương trình phản ứng khác.
8) Hồn thành dãy chuyển hoá sau :
a) CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3
Ca(HCO3)2
Clorua vôi
Ca(NO3)2
b) KMnO4 
→ Cl2 → NaClO → NaCl → NaOH → Javel → Cl2
+ HCl

O2 ¬ 
 KClO3
9) Xác định các chất A,B,C,D,E ,G,X, và hoàn thành các phương trình phản ứng:
Fe
+ A → FeCl2 + B ↑
;
D + NaOH → E ↓ + G
B
+ C →A
;
G + H2O → X + B + C
FeCl2 + C → D
10) Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau:
t
A + H2SO4 → B + SO2 + H2O ;
D + H2 
→ A + H2O

B + NaOH → C + Na2SO4 ;
A + E → Cu(NO3)2 + Ag ↓
t
C → D + H2O
Hướng dẫn: A: Cu
; B: CuSO4 ; C: Cu(OH)2 ;
D: CuO ; E: AgNO3
12)
a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi chữ cái là một chất khác nhau, với S là
lưu huỳnh )
S + A 
;
S + B 
→ X
→ Y
Y + A 
;
X + Y 
→ X+E
→ S + E
X + D + E 
;
Y + D + E 
→ U +V
→ U + V
b) Cho từng khí X, Y trên tác dụng với dung dịch Br2 thì đều làm mất màu dung
dịch brom. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn :
X và Y là những chất tạo ra từ S nên chỉ có thể : SO 2, H2S , muối sunfua kim
loại, sunfua cacbon. Nhưng vì X tác dụng được với Y nên phù hợp nhất là : X ( SO2) và

Y ( H2S).
Các phương trình phản ứng:
t
S + O2 
→ SO2 ( X)
t
H2S + O2 
→ SO2 + H2O ( E)
SO2 + Cl2 + 2H2O 
( U: H2SO4 và V : HCl )
→ H2SO4 + 2HCl
t
S + H2 → H2S ( Y)
SO2 + 2H2S 
→ 3S ↓ + 2H2O
0

0

o

o

o


19
H2S + 4Cl2 + 4H2O 
→ H2SO4 + 8HCl
13) Viết PTHH để thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau ( mỗi chữ cái là một chất

khác nhau)
+ HCl + H O
+H O
+ FeO
+ HCl
Mg
t
A  +Ca(OH)

→ A 
→ D 
→ E  +
→ A
   → B    
→ C 
→ D  đpnc
Biết trong hợp chất oxit, nguyên tố A có chiếm 52,94% về khối lượng.
2

2

o

2

14) Cho sơ đồ phản ứng sau đây :
+ H SO

CO2


2
4

→ A 3 (khí )

→ A1 
NH3 
→ A2
t ,p
+ H2O

0

+ NaOH
→
A 4 (khí )

Biết A1 gồm các nguyên tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và
trong phân tử A1 có 2 nguyên tử nitơ.
a) Hãy xác định CTHH của A 1, A2, A3 và hoàn thành phương trình phản ứng
trên.
b) Chọn chất thích hợp để làm khơ mỗi khí A3 và A4.
Hướng dẫn : từ tỷ số khối lượng C,H,O,N tìm được A1 là urê : CO(NH2)2
15) Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hóa sau:
1
2
3
4
→
→

CH3COONa 
CH4 →
C2H2 
C2H4 →
PE

↓5

↓6

CH3Cl
C2H2Br
16) Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hóa sau:
1
2
3
Canxi Cacbua (CaC2) 
Axetilen (C2H2) 
Etylen (C2H4) 
Rượu Etylic
→
→
→
5
(C2H5OH)

6
Axetat etyl (CH3COOC2H5) ←

Axit Axetic (CH3COOH)


(1) CaC2 + 2H2O 
→ Ca(OH)2 + C2H2
t , pd
(2) C2H2 + H2 → C2H4
0
2 SO4 đ ,170 C
(3) C2H4 + H2O H
 → C2H5OH
→ 2C2H5OK + H2 ↑
(4) 2C2H5OH + 2K 
mengiam
→ CH3COOH + H2O
(5) C2H5OH + O2  
H SO d
→
(6) CH3COOH+ C2H5OH ¬
CH3COOC2H5 + H2O

t
0

2

4

0

17) Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hóa sau:
1

2
→
C2H5OH 
C2H4 →
C2H4Br2

↓3

CH3COOH
(1)
(2)
(3)
(4)

↓4

5

CO2

PE
o

C2H5OH HSO, 170

→ C2H4 + H2O
H 2O
C2H4 + Br2 
→ C2H4Br2
C2H5OH + O2 mengiam


→ CH3COOH + H2O
0
t
C2H4 + 3O2 →
2CO2 + 2H2O
2

4

↓4

Etylatkali(C2H5OK)


20
(5) n(CH2 = CH2)  
→ (-CH2 – CH2 -)n
t 0 , p , XT

18) Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hóa sau:
1
2
3
4
C2H2 
→
C2H4 →
C2H5OH 
→

CH3COOH →
CH3COOC2H5

↓5

C2H5ONa

↓6

(CH3COO)2Ca

pd
(1) C2H2 + H2 t,
→ C2H4
0
2 SO4 đ ,170 C
(2) C2H4 + H2O H
 → C2H5OH

→ CH3COOH + H2O
(3) C2H5OH + O2 mengiam
H SO d
→
(4) CH3COOH+ C2H5OH ¬
CH3COOC2H5 + H2O

t
0

2


4

0

→ 2C2H5ONa + H2 ↑
(5) 2C2H5OH + 2Na 
→ (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
(6) 2CH3COOH + CaCO3 

CHUYỂN ĐỀ 2:
NÊU VÀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
A. Kiến thức trọng tâm:
I. Phân loại bài tập:
Chuyên đề nêu và giải thích hiện tượng được chia làm 2 nội dung chính:
- Cho trước hiện tượng chỉ yêu cầu giải thích.
- Chỉ cho các chất phản ứng, yêu cầu xác định hiện tượng và giải thích.
Để làm được bài tập ở dạng 2 thì trước hết dựa vào đầu bài, phải xác định được:
+ Các chất phản ứng vừa hết( vừa đủ) với nhau, khơng có chất dư.
+ Trong các chất phản ứng, có một chất đã phản ứng hết, chất còn lại dư.
II. Những điều cần lưu ý khi làm bài tập:
- Ghi nhớ được tính chất vật lí của các loại chất( đặc biệt là trạng thái và màu


21
sắc của chất).
- Biết vận dụng tính chất của từng loại chất để giải thích.
- Ngơn ngữ hóa học cần phải chính xác.
- Khi đọc đầu bài cần phân tích rõ: Chất nào cho vào trước, chất nào cho vào
sau, chất nào phản ứng trước, chất nào phản ứng sau?

B. Bài tập minh họa:
I. Dạng 1: Cho trước hiện tượng – u cầu giải thích:
1. Cách trình bày:
- Lần lượt từ một hiện tượng đầu bài cho, liên hệ đến những tính chất đã học
(chủ yếu là tính chất hóa học) tìm ra nguyên nhân cụ thể.
- Viết PTHH minh họa (ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng, trạng thái chất trong
PTHH).
2. Các bài tập cụ thể:
Bài 1. Trên bề mặt các hố nước vôi tôi lâu ngày thường có một lớp màng chất
rắn. Hãy giải thích?
Đáp án:
Thành phần của nước vôi là dd Ca(OH) 2, trong thành phần của khơng khí có
chứa CO2. Chất rắn xuất hiện như một lớp màng mỏng trên mặt hố nước vôi là do xảy
ra phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Bài 2.
Tại sao khi đốt kim loại Fe, Al,... thì khối lượng chất rắn lại tăng lên còn khi
nung đá vơi thì khối lượng chất rắn sau phản ứng lại giảm?
Đáp án:
- Khi đốt, kim loại đã hóa hợp với oxi tạo ra oxit( là chất rắn) làm cho khối
lượng tăng lên:
t0
3Fe + O2 
→ Fe3O4
t0
Hoặc: 4Al + 3O2 
→ 2Al2O3
- Khi nung đá vôi, đá vôi phân hủy thành CaO và khí CO 2, khí CO2 thốt ra
khơng khí, nên khối lượng chất rắn sau phản ứng sẽ giảm đi:
t0

CaCO3 
→ CaO + CO2 ↑
Bài 3. Hãy giải thích ngắn gọn các vấn đề được nêu sau đây:
a. Tại sao khi đi thám hiểm sâu vào các hang động thạch nhũ, các nhà thám
hiểm luôn thấy ngạt thở?
b. Nguyên nhân của hiện tượng mưa axit là gì?
c. Tại sao khu dân cư đông đúc không nên đặt nhà máy sản xuất khí đất đèn?
Đáp án:
a. Khi đi thám hiểm sâu vào các hang động thạch nhũ, các nhà thám hiểm ln
thấy ngạt thở đó là do trong hang sâu tích tụ lượng khí CO 2 lớn (vì khí CO2 nặng hơn
khơng khí d CO /KK =
2

44
≈ 1,5 (lần) nên theo thời gian lượng khí CO 2 tích tụ nhiều trong
29

các hang sâu):
b. Khói động cơ, khí thải từ các nhà máy cơng nghiệp có chứa SO 2, NO2 ... trong
khơng khí với tác động của 1 số tác nhân, SO 2 tác dụng với khí Oxi và hơi nước trong
khơng khí tạo ra axit sunfuric (xúc tác là oxit kim loại có trong khói, bụi hoặc ozon) :


22
2SO2 + O2 → 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
NO2 tan vào nước mưa tạo thành axit:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
c. Nhà máy sản xuất khí đất đèn từ CaO và than đá sinh ra khí CO, CO là khí
độc sẽ gây tác hại cho sức khỏe của con người.

t0
CaO + 3C 
→ CaC2 + CO
Bài 4. Hãy giải thích các hiện tượng được nêu sau đây:
a. Tại sao đồ vật bằng bạc để lâu trong khơng khí vẫn giữ được ánh kim, nhưng
nếu khơng khí bị nhiễm H2S thì đồ vật bằng bạc chuyển màu xám đen?
b. Khi vơ tình làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta thường rắc bột lưu huỳnh vào chỗ
có thủy ngân rơi vãi. Tại sao vậy?
Đáp án:
a. Đồ vật bằng bạc để lâu trong khơng khí vẫn giữ được ánh kim vì bạc khơng
tác dụng với oxi trong khơng khí, nhưng nếu khơng khí bị nhiễm H 2S thì đồ vật bằng
bạc chuyển màu xám đen do phản ứng tạo thành Ag2S
4Ag + O2 + 2H2S → 2Ag2S + 2H2O
b. Khi vơ tình làm vỡ nhiệt kế thủy ngân rất độc (do bay hơi), khơng thể thu
gom được vì thủy ngân phân tán thành những hạt rất nhỏ do đó người ta thường rắc bột
lưu huỳnh vào chỗ có thủy ngân rơi vãi tạo thành HgS khơng bay hơi ta có thể thu gom
dễ dàng.
Hg + S → HgS
Bài 5. Tại sao khi sửa dụng than để đun nấu, lại gây ô nhiễm môi trường?
Đáp án:
Khi đun, đốt than đã tác dụng với oxi làm giảm lượng oxi trong khơng khí, sản
phẩm của phản ứng đốt cháy là khí CO2, CO... gây độc.
t0
→ CO2 ↑ (Khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính)
C + O2 (dư) 
t0
2C + O2 (thiếu) → 2CO ( Khí CO là khí độc)
Bài 6. Cho Cl2 tan vào nước được dung dịch A. Lúc đầu dung dịch A làm mất
màu quỳ tím, để lâu thì dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ. Hãy giải thích các hiện tượng
trên?

Đáp án:
Lúc đầu dung dịch A làm mất màu quỳ tím do tạo ra HClO có tính oxi hóa mạnh
và có tính tẩy màu.
Cl2 + H2O € HClO + HCl
Sau đó để lâu HClO phân hủy, dung dịch A chỉ còn HCl nên làm quỳ tím hóa đỏ.
2HClO → 2HCl + O2
Bài 7. A là chất bột màu vàng, không tan trong nước. Đốt A trong khơng khí ta
được khí B, tiếp tục đốt khí B được một chất rắn C. Ở nhiệt độ thấp, C tan trong nước
được một dung dịch có tính axit. Dung dịch D đặc phản ứng được với kim loại đồng
tạo thành khí B, biết khí B nặng gấp đơi khí oxi. Xác định các chất A, B, C, D và viết
PTHH xảy ra?
Đáp án:
Chất bột màu vàng không tan trong nước là: S, nên A là: S
Đốt S trong khơng khí thu được khí mùi hắc là: SO2, nêu B là: SO2
xt


23
SO2 sinh ra tác dụng với O2 tạo ra SO3, nên C là: SO3
SO3 tan trong nước tạo ra: H2SO4
t0
→ SO2 ↑
S + O2 
t0
→ 2SO3 ↑
2SO2 + O2 

SO3 + H2O
H2SO4
Cu + 2H2SO4(đn) → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O

II. Dạng 2: Nêu hiện tượng và giải thích.
1. Các chất tham gia phản ứng vừa đủ (phản ứng xảy ra hồn tồn).
a. Các bước trình bày:
- Nêu hiện tượng của các chất trước khi phản ứng( trạng thái, màu sắc, mùi vị....
( tính chất vật lí của chất).
- Hiện tượng xảy ra khi cho các chất bắt đầu tiếp xúc với nhau( trạng thái, màu
sắc, mùi vị....) cho tới khi phản ứng kết thúc.
- Giải thích hiện tượng xảy ra (chủ yếu là viết PTHH)
b. Các bài tập cụ thể:
Bài 8. Nêu hiện tượng và viết PTHH cho trường hợp sau: Cho Ba vào
a) dung dịch NaCl;
b) dung dịch (NH4)2SO4;
c) dung dịch FeCl3.
Đáp án:
Hiện tượng chung ở 3 trường hợp: Kim loại tan, thốt khí khơng màu, khơng
mùi:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
a) Với dung dịch NaCl: Không có thêm hiện tượng nào khác.
b) Với dung dịch (NH4)2SO4: Có thêm kết tủa trắng và khí mùi khai thốt ra.
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O
c) Với dung dịch FeCl3: Có thêm kết tủa màu nâu đỏ.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 ↓ + 3BaCl2
Bài 9. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình khi:
a. Cho một ít bột nhơm và mẩu natri vào nước.
b. Thả một mẩu Na vào dung dịch CuSO4
Đáp án:
a. Ban đầu Na nóng chảy thành giọt trịn nhỏ, chạy trên bề mặt nước và tan dần,
có khí khơng màu thoát ra.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
Sau đó vụn chất rắn trắng bạc tan dần, khí khơng màu thốt ra nhiều hơn, dung

dịch khơng có màu.
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 +3H2 ↑
b. Ban đầu Na nóng chảy thành giọt trịn nhỏ, chạy trên bề mặt dung dịch muối
và tan dần, có khí khơng màu thốt ra khỏi dung dịch, xuất hiện kết tủa xanh, dung
dịch nhạt màu dần:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4


24
Bài 10. Chỉ rõ hiện tượng và giải thích trong từng trường hợp sau:
a. Khi nấu canh cua.
b. Khi vắt chanh vào nước đậu hoặc sữa đậu nành.
c. Khi đốt một ít tóc hay móng tay.
Đáp án:
a. Khi nấu canh cua thấy xuất hiện các mảng gạch cua nổi lên trên mặt nước. Do
các phân tử Protein trong nước cua bị đơng tụ khi đun nóng. Chúng kết dính lại và nổi
trên bề mặt nước canh cua.
b. Nước đậu hoặc sữa đậu nành thành phần chính chứa các phân tử Protein hịa
trong nước. Khi vắt chanh có độ chua (tính axit) là nguyên nhân gây ra sự đông tụ
Protein, các phân tử Protein vón lại với nhau, lơ lửng trong nước.
c. Khi đốt tóc, móng có mùi khét vì khi đốt các phân tử Protein cháy tạo ra chất
bay hơi có mùi khét.
Bài 11. 1. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các
dung dịch sau đây:
a) dung dịch CuSO4;
b) dung dịch Al2(SO4)3;
c) dung dịch Ca(OH)2;
d) dung dịch Ca(HCO3)2;
e) dung dịch NH4Cl.

Đáp án
Hiện tượng chung giống nhau ở các dung dịch: Kim loại nóng chảy thành giọt
trịn chạy trên mặt nước, tan dẫn, có bọt khí thốt ra:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
a) Xuất hiện kết tủa xanh lơ, dung dịch nhạt màu dần
CuSO4 + 2NaOH→ Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
b) Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ra (nếu NaOH có dư ).
6NaOH + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
c) Khơng hiện tượng gì thêm
d) Xuất hiện kết tủa trắng.
2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
e) Có khí mùi khai.
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O ( do NH4OH khơng bền )
2. Có chất dư trong q trình phản ứng:
a. Các bước trình bày:
- Nêu hiện tượng của các chất trước khi phản ứng.
- Chỉ ra những hiện tượng xảy ra khi cho các chất bắt đầu tiếp xúc.
- Hiện tượng mới phát sinh khi còn chất dư. Lúc này, chất mới vừa sinh ra trong
dung dịch có phản ứng tiếp với chất cịn dư ban đầu khơng? Kết thúc q trình phản
ứng có hiện tượng gì?
- Giải thích những hiện tượng vừa mới nêu ra (viết PTHH).
b. Các bài tập cụ thể:
Bài 12. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl, sục khí


25
CO2 vào dung dịch NaAlO2 tới dư.
Đáp án:
Khi nhỏ dung dịch HCl: Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan:

NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl
3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
Khi sục khí CO2: Kết tủa càng tăng theo lượng CO2 thêm vào và không tan.
NaAlO2 + CO2 +2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
Bài 13. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương trình khi:
Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến dư, sau đó đun nóng dung dịch
thu được.
Đáp án:
Ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.
Sau đó lại xuất hiện kết tủa trở lại và khí khơng màu thốt ra.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
t0
Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 ↓ + CO2 + H2O
Bài 14. Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.
b) Cho từ từ dung dịch HCl vào Na2CO3 .
Hướng dẫn:
Kết quả ở 2 thí nghiệm là khác nhau:
- Nếu cho Na2CO3 vào HCl thì ban đầu HCl dư → có khí thốt ra ngay:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Khi thêm dung dịch Na2CO3 có dư thì trong dung dịch khơng có chất nào phản
ứng với nó.
- Nếu cho dung dịch HCl vào dung dịch Na 2CO3 thì ban đầu Na2CO3 dư → nên
khơng có khí thoát ra:
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3
Khi dung dịch HCl dư thì mới có CO2 thốt ra :
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑
Bài 15. Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi trường hợp sau và giải thích:

Hịa tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để
lâu ngồi khơng khí.
Đáp án:
- Ban đầu có khí khơng màu thốt ra là do tạo khí H 2, sau đó dung dịch dần
chuyển màu vàng là do tạo ra FeCl3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Dung dịch dần kết tủa trắng xanh sau chuyển kết tủa nâu đỏ do để lâu ngồi
khơng khí Fe(OH)2 chuyển thành Fe(OH)3.
FeCl2 + 2KOH → Fe(OH)2 ↓ + 2KCl
4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓
Bài 16. Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung
dịch NaOH thỏa mãn từng điều kiện sau đây:


×