1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Hoạt động Phát triển nhận thức có vai trị đặc biệt trong việc phát triển
nhận thức cho trẻ tuổi mầm non nhất là đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi. Bởi vì,
thơng qua hoạt động nhận biết trẻ được tìm hiểu, khám phá những điều mới lạ
về thế giới xung quanh trẻ. Giúp trẻ thể hiện rất rõ sự hiểu biết và khám phá thế
giới xung quang bằng giác các quan của trẻ.
Đối với lứa tuổi nhà trẻ tuổi 24 – 36 tháng tuổi trẻ chỉ có thể nhận biết,
phân biệt được 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng và xanh. Việc giúp trẻ nhận biết tốt 3
màu cơ bản còn là bước đầu giúp trẻ phát triển nhận thức và thẩm mĩ. Là nền
tảng vững chắc để sau này trẻ sẽ nhận biết, phân biệt nhiều màu sắc khác nhau ở
các độ tuổi tiếp theo.
Qua q trình dạy dỗ và chăm sóc trẻ nhà trẻ nhiều năm, tôi nhận thấy trẻ
hầu như khơng nhận biết chính xác được 3 màu: Đỏ, vàng, xanh. Khái niệm về
màu với trẻ rất mờ nhạt, trẻ cứ liên tục bị nhầm, lúc thì màu xanh, màu đỏ rồi lại
vàng. Nguyên nhân chính là do não bộ của trẻ phát triển chưa hồn chỉnh, cịn
rất non nớt. Trẻ chỉ có thể bắt chước nói theo cơ chứ chưa biết hình thành tư duy,
ghi nhớ có chủ định.
Với những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Biện pháp giúp trẻ 24 –
36 tháng tuổi nhận biết tốt ba màu cơ bản đỏ, vàng, xanh tại trường mầm non
n Lễ ”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng tuổi nhận biết tốt ba màu
cơ bản đỏ, vàng, xanh tại trường mầm non Yên Lễ
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ Mầm
non 24- 36 tháng tuổi tại trường mầm non Yên Lễ
1.4. Phương pháp nghiên cứu :
Trước hết bản thân phải nhận định được tình hình chung của đối tượng
nghiên cứu và chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp.
- Tạo môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp thống kê toán học.
1.5. Phương pháp mới của sáng kiến
- Tạo môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2
Trẻ sinh ra và lớn lên giữa thế giới của các sự vật và hiện tượng đa dạng.
Ngay từ nhỏ trẻ đã được tiếp xúc và làm quen với những nhóm vật có màu sắc,
kích thước và số lượng phong phú, với các âm thanh chuyển động có ở xung
quang trẻ. Trẻ lĩnh hội số lượng của chúng bằng các giác quan khác nhau như:
Thị giác, thính giác, giác quan vận động.
Ngoài ra đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở độ tuổi này là “dễ nhớ, dễ quên”
phát âm chưa chuẩn, đặc biệt là trẻ ở vùng nông thôn nói tiếng địa phương
nhiều, cịn có một số trẻ nói ngọng, nói lắp mà nhận biết tốt ba màu cơ bản đỏ,
vàng, xanh là một biện pháp hiệu quả đã khắc phục tình trạng này.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
* Thuận lợi
- Là ngơi trường có khung cảnh sư phạm đẹp, sân chơi rộng rãi, sạch sẽ,
phòng lớp được đầu tư nhiều đồ dùng, đồ chơi, các trang thiết bị và cơ sở vật
chất phục vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tương đối đầy đủ. Trường đạt
chuẩn quốc gia mức độ 1.
- Lớp được sự quan tâm của BGH đã đầu tư đầy đủ những trang thiết bị
cần thiết phục vụ cho các hoạt động trong trường mầm non.
- Bản thân có trình độ, nghiệp vụ sư phạm vững vàng, năng động, sáng
tạo, có năng khiếu làm đồ dùng, yêu nghề, tâm huyết với sự nghiệp chăm sóc
giáo dục trẻ.
- Năm học 2019 – 2020 và năm học 2020 - 2021 tôi được Ban giám hiệu
phân công phụ trách lớp nhà trẻ A2 với tổng số là 20 cháu, trong đó:
+ 11 cháu gái.
+ 9 cháu trai.
* Khó khăn
- Trẻ dân tộc thiểu số chiếm 95% (dân tộc thổ ), gia đình chủ yếu làm
nơng nghiệp, bố mẹ đi làm ăn xa. Trẻ ở nhà với ông, bà ( nội, ngoại), sự quan
tâm của các bậc phụ huynh về vấn đề nhận biết màu của con em mình trong độ
tuổi nhà trẻ là khơng cần thiết. Nhiều phụ huynh cịn xem nhẹ các hoạt động
giáo dục của trẻ nhà trẻ.
- Trẻ lớp tôi việc nhận biết ba màu xanh, đỏ, vàng của trẻ là khơng đồng
đều. Do mỗi cháu có một đặc điểm nhận thức, tâm, sinh lí lại khác nhau. Có trẻ
nhận biết ba màu xanh, đỏ, vàng rất tốt. Nhưng cũng có nhiều trẻ khả năng nhận
biết màu cịn hạn chế và nói tiếng mẹ đẻ nhiều. Vì thế để thực hiện tốt việc dạy
trẻ nhận biết ba màu xanh, đỏ, vàng tơi đã gặp khơng ít khó khăn
* Kết quả bảng khảo sát đầu năm
3
TT
1
Nội dung
Trẻ tập trung chú ý nhận biết màu xanh,
1 đỏ, vàng
2
Trẻ biết chỉ và gọi đúng tên màu xanh,
2 đỏ, vàng
3
Trẻ biết lấy, cất đúng đồ chơi màu xanh,
đỏ, vàng
Kết quả
Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
Số
Đạt
%
đạt
%
trẻ
2 7/20 35 % 11/20 65%
0
2 8/20 40% 12/20 60%
0
2 7/20 35 % 11/20 65%
0
2.3. Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
- Tạo môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm để kích thích trẻ nhận biết
ba màu đỏ, vàng, xanh.
- Dạy trẻ nhận biết ba màu xanh, đỏ, vàng thông qua các hoạt động có chủ
định.
- Phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giúp trẻ nhận biết tốt 3 màu
xanh, đỏ, vàng.
2.2.1. Tạo môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm để kích thích trẻ
nhận biết ba màu đỏ, vàng, xanh.
- Mơi trường bên ngồi lớp học:
Mơi trường giáo dục có ảnh hưởng, tác động rất lớn và có vai trị rất
quan trọng trong việc kích thích trẻ nhận biết ba màu đỏ, vàng, xanh của mỗi cá
nhân trẻ. Trẻ sống trong mơi trường tốt thì việc giúp trẻ phát triển nhận thức
thuận lợi hơn, tôi đã chú ý tạo môi trường phong phú, đa dạng, luôn luôn thay
đổi tạo sự mới mẻ, hấp dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻ thấy, qua đó tạo cho trẻ
sự chú ý say mê, u thích tìm tịi khám phá.
Mơi trường ngồi lớp học
4
- Môi trường bên trong lớp học
Môi trường trong lớp với đầy đủ đồ chơi đẹp mắt, được sắp xếp dưới dạng
mở giúp tôi rèn luyện nhận thức cho trẻ thuận tiện dễ dàng hơn. Đồ chơi được
thay đổi thường xuyên để mỗi ngày đến trường luôn là những “ngày vui” của
trẻ. Mảng tường chính của lớp tơi làm hai con hươu có màu vàng. Các hoạ tiết
trang trí lớp cũng được tôi chọn ba màu cơ bản trên.
Mảng chủ đề
- Dựa trên chuyên đề trọng tâm của năm học đó là: Chun đề phát triển
ngơn ngữ và phát triển nhận thức, ngồi việc xây dựng mơi trường lớp theo quan
điểm lấy trẻ làm trung tâm, tôi đã lựa chọn và xây dựng trên lớp mình góc
chun đề trọng tâm trong năm học đó là góc hoạt động với đồ vật nhằm tạo
cho trẻ có cơ hội trải nghiệm.
-
Góc hoạt động với đồ vật
5
Góc thao tác vai
Góc vận động
Góc âm nhạc
Góc truyện
6
- Qua việc thay đổi mơi trường học tập thì kết quả đã ngồi mong đợi của
tơi, trẻ đã mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi giao tiếp với cô. Điều đó đã góp phần
giúp trẻ thêm hứng thú trong học tập
2.2.2. Dạy trẻ nhận biết ba màu xanh, đỏ, vàng thơng qua các hoạt
động có chủ định:
- Hoạt động nhận biết – phân biệt
+ Để trẻ nhận biết ba màu xanh, đỏ, vàng thành công trong hoạt động
nhận biết. Theo từng chủ đề, tôi lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, tranh ảnh, vật
thật có màu xanh, hoặc màu đỏ hoặc màu vàng để trẻ gọi tên đồ vật kèm theo
màu sắc. Khi cho trẻ chơi trò chơi để luyện cho trẻ nhận biết tơi chọn trị chơi có
đồ dùng trực quan mang màu sắc xanh, đỏ, vàng cho trẻ được cầm, được chọn
theo yêu cầu của cô để trẻ nhận biết và gọi đúng tên màu sắc.
Ví dụ: Ở chủ đề “Các cô, các bác trong trường mầm non”,
Đề tài: Nhận biết Đồ dùng đồ chơi màu xanh, màu đỏ, màu vàng”.
+ Để củng cố nhận biết màu đỏ màu xanh, màu vàng tơi cho trẻ chơi trị
chơi “Tặng quà cho bạn gấu”, tôi dùng vải dạ màu làm thành quần áo và mũ,
dép, túi cho trẻ chơi, cơ nói sở thích của bạn gấu về màu sắc trẻ chọn đồ dùng và
phát âm về màu sắc của đồ dùng. Cơ nói bạn gấu thích đồ dùng gì, trẻ cầm đồ
dùng lên và nói “ Cái áo màu đỏ”, “ Cái quần màu vàng”, “Cái mũ màu xanh” ,
“đơi dép màu xanh”….
Ví dụ: Ở
chủ đề
“Cây, rau
quả và
những
bơng
hoa đẹp”
Đề
tài:
Nhận biết
quả.
Tơi chuẩn
bị quả
may bằng
vải dạ
nhồi bơng,
có màu
sắc đỏ,
xanh và
vàng rõ
ràng,
Vào
nội
Hình ảnh trẻ chơi trị chơi “Tặng q cho bạn gấu”
dung
chính
tơi cho trẻ quan sát từng loại quả và đưa ra các câu hỏi đàm thoại có câu hỏi về
màu sắc của quả như: Hỏi cả lớp: “Cơ có quả gì đây?”, “Quả cà chua”; “Quả cà
7
chua màu gì?”, “Quả đu đủ màu gì?”; “Quả cam màu gì?”, “Quả cam màu
xanh”. Sau mỗi câu hỏi tơi cho nhiều trẻ được trả lời nếu trẻ nói chưa đúng,
chưa rõ ràng tơi u cầu trẻ nói lại theo cô. Đồng thời, tôi cho trẻ phát âm các từ
chỉ tên gọi: Quả chuối, quả đu đủ, Quả cà chua, Quả cam…; các từ chỉ màu sắc:
Màu đỏ, màu vàng, màu xanh; Các từ chỉ đặc điểm, đặc trưng cơ bản của các
loại quả.. Trẻ không chỉ nhận biết đúng về màu đỏ, vàng, xanh mà còn được
nhận biết tập nói và phát triển từ.
Tiếp đó, tơi tổ chức trị chơi đĩa nào, quả ấy. Tôi chuẩn bị ba đĩa có màu đỏ,
vàng, xanh và yêu cầu trẻ chọn quả màu đỏ xếp vào đĩa màu đỏ, quả màu vàng
xếp vào đĩa màu vàng, quả màu xanh xếp vào đĩa màu xanh.
Với cách tổ chức như vậy tôi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt
động, tư duy của trẻ phát triển tốt. Trẻ nhận biết màu xanh, đỏ, vàng, hiệu quả
hơn, nhiều trẻ biết trả lời câu hỏi về màu sắc một cách rõ ràng mạch lạc, từ đó
củng cố kiến thức về màu sắc và phát triển từ cho trẻ.
Hình ảnh trẻ chơi trị chơi đĩa nào quả ấy
* Thông qua hoạt động làm quen với văn học như kể chuyện, đọc thơ
8
Tôi gây hứng thú cho trẻ bằng nhiều thủ thuật khác nhau: Dùng tranh
ảnh, vật thật, đồ dùng trực quan có màu sắc xanh, đỏ, vàng, câu đố, bắt chước
tiếng kêu của con vật. Để lôi cuốn trẻ vào hoạt động học say mê tích cực.
Ví dụ: Khi dạy bài thơ “Con cua”
Trước khi vào bài dạy tôi cho trẻ thăm quan mơ hình: 1 cái ao màu xanh,
trong ao có các con vật sơng dưới nước, trơng ngộ nghĩnh, đáng yêu những con
cua màu đỏ, con ếch màu xanh và con cá màu vàng, khi đàm thoại với trẻ tơi sẽ
chú ý lồng ghép tích hợp hỏi trẻ về màu sắc của các con vật: Con cua có màu
gì?, cho trẻ trả lời và phát âm nhiều lần: “Con cua màu đỏ”, “Con cá màu vàng”,
“Con ếch màu xanh”…
Hình ảnh dạy trẻ bài thơ “Con cua”
* Thông qua hoạt động phát triển vận động:
- Tơi lồng ghép tích hợp cho trẻ nhận biết màu sắc và gọi tên các dụng
cụ đồ dùng trong tiết học như: Đội màu xanh đội mũ màu xanh lấy cờ màu
xanh cắm vào lọ màu xanh; Đội màu đỏ đội mũ màu đỏ, lấy cờ màu đỏ cắm
vào lọ màu đỏ; Đội màu vàng đội mũ màu vàng, lấy cờ màu vàng cắm vào lọ
màu vàng
Hình ảnh trẻ chơi ai nhanh nhất
* Thơng qua các hoạt động vui chơi.
9
Trẻ được tiếp xúc với đồ chơi, các sự vật hiện tượng, được thể hiện mình
qua các “vai chơi”. Vì thế tơi chọn những đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng phù
hợp với từng góc để trẻ chơi, và trong q trình chơi tơi gợi hỏi trẻ về màu sắc
của đồ chơi để trẻ trả lời. Từ đó trẻ lại được khắc sâu khả năng ghi nhớ màu
xanh, đỏ, vàng. Tuỳ vào từng chủ đề lớn và chủ đề nhánh, tơi lựa chọn trị chơi
cho trẻ chủ yếu là trị chơi nhằm giúp trẻ nhận biết màu.
Ví dụ: Như ở chủ đề gia đình, chủ đề nhánh “Đồ dùng của bé” tơi
cho trẻ chơi trị chơi chọn trang phục phù hợp với sở thích của bé.
Trên người bạn gái đang mặc váy màu gì thì cho trẻ chọn váy áo có màu
đó để gắn lên mảng tường. Trị chơi này vừa kích thích tư duy sáng tạo của trẻ
lại vừa giúp trẻ nhận biết màu tốt hơn.
Hình ảnh trẻ chơi chọn trang phục phù hợp với sở thích của bé
* Thông qua dạo chơi tham quan
Qua dạo chơi thăm quan trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và những sự vật, hiện
tượng xảy ra xung quanh trẻ, tôi tạo điều kiện để trẻ được quan sát, gợi hỏi để
trẻ nói lên màu sắc của sự vật, hiện tượng được nghe, nhìn thấy.
Ví dụ: Khi dạo chơi đến bên cây bưởi tơi hỏi trẻ: “Cây gì đây?” “đây là
cái gì?” “Lá bưởi có màu gì ?” “Quả bưởi có màu gì? Hay dạo chơi vườn cổ
tích. Tơi hỏi trẻ “ Bơng hoa có màu gì?; lá hoa màu gì?...” Trẻ nhận biết màu sắc
của quả bưởi màu vàng, hoa mào gà màu đỏ và lá bưởi màu xanh, cầu trượt màu
vàng từ đó khắc sâu hơn cho trẻ về kỹ năng nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ,
vàng.
10
Hình ảnh trẻ dạo chơi tham quan
* Thơng qua mọi lúc mọi nơi
- Giờ ăn, giờ ngủ, tôi vui vẻ ân cần, nhẹ nhàng trị chuyện với trẻ. Tơi giới
thiệu thức ăn và hỏi: “Hơm nay con được ăn gì?” “Cháo nấu với rau (Củ) gì?
Hay cái bàn lớp mình ngồi ăn có màu gì? Ghế màu gì?
Hình ảnh trẻ trong giờ ăn
2.2.3. Phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giúp trẻ nhận biết tốt
3 màu xanh, đỏ, vàng.
- Tôi tranh thủ thời gian gặp gỡ trao đổi bàn bạc với phụ huynh tìm ra
những biện pháp giúp trẻ nhận biết màu xanh, đỏ, vàng để giúp đỡ khi trẻ ở nhà.
Phối hợp với nhà trường tổ chức các buổi họp phụ huynh, tổ chức các tiết dạy
mẫu, ngày lễ tết trung thu mời phụ huynh đến dự để phụ huynh biết rõ hơn về
khả năng nhận biết ba màu của con em mình, từ đó để họ có kế hoạch tập luyện
cho trẻ nhất là những trẻ nhận biết màu cịn yếu màu cịn yếu.
Hình ảnh phối hợp giữa nhà trường và gia đình
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
11
* Đối với hoạt động giáo dục: Nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động
cho trẻ nhận biết ba màu đỏ, vàng, xanh sẽ góp phần phát triển nhận thức. Góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ ở trường mầm non.
* Đối với bản thân:
- Tạo được môi trường phong phú phù hợp với nội dung của từng chủ đề
- Có kỹ năng tổ chức hoạt động nhận biết một cách tự tin, linh hoạt.
* Đối với đồng nghiệp: Được các đồng nghiệp ở trường áp dụng rộng rãi
trong quá trình tổ chức hoạt động nhận biết ba màu đỏ, xanh, vàng cho trẻ nhà
trẻ.
* Đối với nhà trường: Chất lượng tổ chức hoạt động hoạt động nhận biết
ba màu đỏ, xanh, vàng cho trẻ nhà trẻ có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
Với các hình thức tôi thực hiện trong năm học vừa qua đã thu được kết
quả đáng mừng.
Kết quả bảng khảo sát sau khi áp dụng biện pháp
Tổng
Kết quả khảo sát
Trước khi áp dụng
Sau khi áp dụng
số
biện pháp
biện pháp
TT Nội dung khảo sát trẻ
Chưa
Trẻ
Chưa
So
khảo Trẻ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
Tỉ lệ
đạt
đạt
đạt
sánh
sát đạt
Trẻ tập trung chú
20 7/20 35 % 13/20 65% 18 90% 2 10% Tăng
55%
1 ý nhận biết màu
xanh, đỏ, vàng
Trẻ biết chỉ và
2
20
8/20 40% 12/20 60% 17 85%
3
15% Tăng
45%
20
7/20 35 % 13/20 65% 18 90%
2
10% Tăng
55%
gọi đúng tên màu
xanh, đỏ, vàng
Trẻ biết lấy, cất
3
đúng đồ chơi
màu xanh, đỏ,
vàng
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Sau một năm áp dụng cải tiến các biện pháp dạy trẻ nhận biết ba màu cơ
bản đỏ, vàng, xanh cho nhóm trẻ 24 – 36 tháng tuổi do tôi phụ trách tôi đã thu
được kết quả rất phấn khởi. Khả năng tập trung chú ý của trẻ vào hoạt động
ngày càng tốt hơn, đặc biệt là lĩnh vực phát triển nhận thức.
12
Qua q trình giảng dạy trong nhóm trẻ, tơi đã rút ra những kết luận sau:
- Tích cực xây dựng môi trường lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung
tâm giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, vàng.
- Thực hiện phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học” và giáo dục lấy
trẻ làm trung tâm cho mọi hoạt động.
- Sử dụng các đồ dùng trực quan sinh động, nhất là những đồ dùng bằng
vật thật mang màu đặc trưng cơ bản của tuổi nhà trẻ - Xanh, đỏ, vàng.
- Thường xuyên gần gũi trẻ, quan sát, trò chuyện với trẻ để biết khả năng
nhận biết màu của trẻ qua từng giai đoạn. Kiên trì bền bỉ trong việc sửa sai,
luyện khả năng nhận biết màu cơ bản cho trẻ.
- Cần có sự phối hợp giữa phụ huynh với cô giáo để thống nhất phương pháp
rèn luyện khả năng nhận biết màu xanh, đỏ, vàng cho trẻ một cách có hiệu quả.
3.2. Kiến nghị
Ban giám hiệu nhà trường tham mưu cơ sở vật chất để các hoạt động của
trẻ được tốt hơn. Tổ chức các tiết dạy mẫu về các chuyên đề mới để giáo viên
tiếp thu và vận dụng vào trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn.
Trên đây là những kinh nghiệm tôi rút ra được qua “Biện pháp giúp trẻ
24 – 36 tháng tuổi nhận biết tốt ba màu xanh, đỏ, vàng ở trường mầm non
Yên Lễ”. Rất mong sự góp ý đánh giá của ban giám khảo để biện pháp được
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Yên Cát, ngày 26 tháng 04 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Người viết
HIỆU TRƯỞNG
Tơi xin can đoan đây là
SKKN của mình viết, khơng
sao chép nội dung của người
khác
Nguyễn Thị Thu
Lê Thị Vân