Tiết 9,10,11,12,13,14,15,16
CHỦ ĐỀ: TỰ SỰ DÂN GIAN VIỆT NAM
(Học kì I- Ngữ văn lớp 10)- Thời gian dạy học: 08 tiết
Lựa chọn các bài trong chủ đề
- Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ
- Tấm Cám
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
- Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các trích đoạn sử thi, truyện cổ tích,
truyền thuyết.
- Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của thể loại sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết.
- Phân biệt được truyền thuyết và sử thi.
- Trình bày được cách phân loại và nội dung chính của truyện cổ tích.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc - hiểu tác phẩm sử thi, truyện cổ tích, truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Biết tóm tắt văn bản tự sự; biết trình bày miệng văn bản tóm tắt trước tập thể.
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và
chuyển đổi ngôi kể.
- Biết vận dụng kiến thức về giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
- Biết tóm tắt các văn bản tự sự (truyện dân gian) theo nhân vật chính.
- Biết lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm tự sự
3. Thái độ:
- Niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua các di sản văn học được học,
đặc biệt là ý thức cộng đồng.
- Có tinh thần cảnh giác trước kẻ thù, biết đặt nghĩa chung lên tình riêng, lợi ích dân
tộc trên lợi ích cá nhân; biết đấu tranh trước cái ác, cái xấu…
- Tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện,
của chính nghĩa trong cuộc sống.
4. Định hướng phát triển năng lực:
*Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, trao đổi.
- Năng lực tự học, sáng tạo.
* Năng lực đặc thù
- Năng lực ngơn ngữ.
- Năng lực văn học
II. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHỦ
ĐỀ.
Nhận biết
Thơng hiểu
- Kể tóm tắt nội dung các - Nhận biết được dấu hiệu
tác phẩm tự sự dân gian
của thể loại sử thi, truyền
- Kể tên, phân loại truyện thuyết, cổ tích trong tác
dụng của đặc trưng thể
cổ tích, sử thi
loại tự sự dân gian.
- Liệt kê được các sự việc,
chi tiết tiêu biểu trong tác - Làm rõ hiệu quả của các
từ ngữ, hình ảnh và các
phẩm tự sự dân gian.
biện pháp tu từ nghệ thuật
- Nhận biết được đặc được sử dụng trong văn
điểm, đặc trưng của các bản.
thể loại tự sự dân gian.
- Nhắc lại những giá trị cơ - Phân tích và nêu ý nghĩa
của các chi tiết, tình tiết
bản của tác phẩm.
trong vai trị thúc đẩy cốt
- Khái niệm sự việc, chi truyện phát triển
tiết tiêu biểu trong văn bản
tự sự.
- Đánh giá, cảm nhận của
- Nhận diện sự việc, chi
bản thân về chi tiết, nhân
tiết trong một số văn bản
vật truyện
tự sự đã học.
- Phân biệt được đặc trưng
- Mục đích, yêu cầu của
lời kể, nhân vật, chủ đề
việc tóm tắt văn bản tự sự của sử thi, truyền thuyết,
dựa theo nhân vật chính.
cổ tích
Vận dụng và vận dụng
cao
- Đánh giá, cảm nhận về
thể loại.
- So sánh đặc trưng của
các thể loại tự sự dân gian
- Đánh giá chi tiết, tình tiết
Sáng tạo thêm các chi tiết
cho câu chuyện
- So sánh trong hệ thống
các tác phẩm cùng thể loại
và khác thể loại
- Liên hệ với bản thân và
thực tế cuộc sống
- Viết đoan/bài văn phân
tích nội dung, vẻ đẹp nhân
vật trong truyền thuyết, sử
thi, cổ tích.
- Phác thảo mơ hình sử thi,
truyền thuyết, cổ tích
- Kể lại được các tác phẩm
- Cách lựa chọn sự việc,
tự sự dân gian bằng lời
chi tiết tiêu biểu khi tạo lập (theo nhân vật chính) hoặc
sơ đồ
văn bản tự sự
- Cách thức tóm tắt văn
bản tự sự dựa theo nhân
vật chính.
Lựa chọn sự việc, chi tiết
tiêu biểu để tạo lập văn
bản theo yêu cầu cụ thể.
-
III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HOẠ
1. Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” trích sử thi Đăm Săn
Mức độ nhận biết
Mức độ thơng hiểu
- Có mấy loại sử thi dân - Dấu hiệu của thể loại sử
gian? Sử thi Đăm Săn thi, tác dụng của chúng
thuộc loại nào?
trong đoạn trích
- Liệt kê được các sự
việc, chi tiết tiêu biểu - Ý nghĩa của các chi tiết,
trong trong cuộc quyết tình tiết trong đoạn trích
chiến giữa Đăm Săn và (Chi tiết miếng trầu do
Hơ Nhị ném ra giúp Đăm
Mtao Mxây
- Nhận biết được chi tiết, Săn tăng thêm sức lực và
hình ảnh miêu tả nhân chi tiết ơng Trời hiện ra
vật Đăm Săn: lời nói, trong giấc mơ giúp
ngoại hình, trang phục, chàng đánh thắng kẻ thù
có ý nghĩa gì?)
sức mạnh.
Mức độ vận dụng và vận
dụng cao
- Đánh giá chi tiết, tình tiết
sáng tạo thêm các chi tiết
cho câu chuyện
- Ý nghĩa của việc sử dụng
hàng loạt các phép so sánh
tương đồng, tăng cấp,
phóng đại
- Viết đoạn có sử dụng nghệ
thuật so sánh, phóng đại
- Phác thảo mơ hình sử thi,
- Người Ê Đê xưa gửi gắm
ước mơ của hình tượng
người anh hùng cộng đồng.
Theo anh, chị những bộ
phim anh hùng thời hiện đại
có gửi gắm ước mơ, khát
vọng nào của con người
- Đặc trưng lời kể sử thi: hiện nay khơng? Hãy nói về
ngưỡng mộ, sùng kính, tự một nhân vật siêu anh hùng
mà anh, chị yêu thích
hào; Giọng văn trang
- Nhắc lại những giá trị - Tìm trong đoạn trích
cơ bản của đoạn trích/ tác những câu văn sử dụng
phẩm
biện pháp so sánh, phóng
đại và phân tích để làm
rõ hiệu quả nghệ thuật
của chúng.
trọng, hào hùng, tràn đầy
cảm hứng ngợi ca, lí
tưởng hố
2. Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
Mức độ vận dụng và vận
dụng cao
- Truyền thuyết ghi nhận, - Ý nghĩa việc An Dương - Hành động rút gươm
phản ánh những gì?
Vương được thần linh chém con gái của An
giúp đỡ?
Dương Vương nói lên điều
gì? Em có đồng ý với hành
- Các truyền thuyết
động này khơng? Vì sao?
thường được diễn xướng - Bài học nghiêm khắc và
- Chi tiết An Dương Vương
tại đâu? Vào những dịp muộn màng mà nhà vua
theo Rùa Vàng xuống thủy
nào?
rút ra được là gì? Khi
phủ. So sánh với hình ảnh
- Nêu xuất xứ của văn nào?
Thánh Gióng bay về trời,
bản?
- Sáng tạo những chi tiết em thấy thế nào?
- Tìm các chi tiết, sự việc
miêu tả quá trình xây
thành, chế nỏ của An
Dương Vương; mất nước
về Rùa Vàng, Mị Châu,
nhà vua tự tay chém đầu
con gái mình,... nhân dân
muốn biểu lộ thái độ, tình
- Tìm những chi tiết biểu cảm gì với nhân vật lịch
lộ sự cả tin, ngây thơ đến sử An Dương Vương và
mức khờ khạo của Mị việc mất nước Âu Lạc?
Châu?
- Cốt truyện có sự kết
hợp giữa những yếu tố
nào?
- Người xưa nhắn gửi bài
học gì đến thế hệ trẻ qua
nhân vật Mị Châu?
Nêu quan điểm của em? Mị
Châu đáng thương hay đáng
giận? Vì sao?
- Nêu trách nhiệm của học
sinh trong việc bảo tồn và
phát triển Khu di tích lịch
sử Cổ Loa?
- Sống trong xã hội thời
- Em có nhận xét gì về bình như hiện nay, chúng ta
các hình ảnh trong câu có cần phải nêu cao tinh
chuyện?
thần cảnh giác với kẻ thù
không?
3. Tấm Cám
4. Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
Mức độ nhận biết
Mức độ thông hiểu
- Khái niệm sự việc, chi
tiết tiêu biểu trong văn
bản tự sự.
- Xác định các sự việc và
chi tiết tiêu biểu trong
văn bản Chiến thắng
Mtao Mxây; Tấm Cám;
Truyện An Dương Vương
và Mị Châu, Trọng Thủy
- Để làm nổi bật sự việc
MC-TT chia tay nhau, tác
giả dân gian đã sử dụng
những chi tiết quan trọng
nào?
- Theo em vì sao những
chi tiết ở trên là chi tiết
tiêu biểu?
5. Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)
Mức độ nhận biết
Mức độ thơng hiểu
- Mục đích, u cầu của
việc tóm tắt văn bản tự
sự dựa theo nhân vật
chính.
- Theo em truyện ADV và
MC-TT, truyện Tấm
Cám, đoạn trích “Chiến
thắng Mtao Mxây” có
những nhân vật chính
nào?
Mức độ vận dụng và vận
dụng cao
- Xây dựng dàn ý cho đề
bài Kể một kết thúc khác
cho Truyện An Dương
Vương và Mị Châu, Trọng
Thủy.
- Cách thức tóm tắt văn
bản tự sự dựa theo nhân
vật chính.
- Quy trình tóm tắt văn
bản tự sự dựa theo nhân
vật chính.
Mức độ vận dụng và vận
dụng cao
- Tóm tắt truyện ADV và
MC-TT, truyện Tấm Cám
Đoạn trích “Chiến thắng
Mtao Mxây” theo nhân vật
chính mà em lựa chọn
- Trình bày văn bản tóm tắt
trước tập thể.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỰ SỰ DÂN GIAN
- Xác định các văn bản được dùng dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại và
vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu ở mỗi văn bản.
- Xác định các văn bản được dùng để học sinh luyện tập/ tự học: truyện ADV và MCTT, truyện Tấm Cám Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”
* NỘI DUNG CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
- Xem lại bài khái quát văn học dân gian Việt Nam (chú ý đến các thể loại sử thi truyền
thuyết, cổ tích: khái niệm; những đặc điểm của thể loại).
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài
- Hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Sử thi
Khái niệm
Đặc điểm
Truyền thuyết
Cổ tích
(THẦY CỐ CĨ THỂ THIẾT KẾ TIẾT HỌC BẰNG BẢNG PHỤ, KẺ BẢNG GỢI
DẪN CHO HS ĐIỀN VÀO BẢNG TRỐNG, KHÁI NIỆM; ĐẶC ĐIỂM CỦA …;
HOẶC KẺ TRÊN GIẤY A0 RỒI TREO Ở LỚP TRONG SUỐT CÁC TIẾT HỌC
CHỦ ĐỀ)
* Hoạt động 1: Khởi động (tạo tình huống, định hướng hoạt động dạy học)
– Hình thức: cả lớp
– Kĩ thuật: động não
TRỊ CHƠI: Ơ CHỮ BÍ ẨN
Câu 1. Phương thức truyền miệng đã tạo ra đặc điểm nào của văn học dân gian?
Tính dị bản (9 chữ cái)
Câu 2: Ai là người giúp đỡ Tấm? Bụt (3 chữ cái)
Câu 3: Cây thần được nói đến trong sử thi Đăm Săn : Sơ – múc (5 chữ cái)
Câu 4. Thể loại văn học dân gian nào có chứa đựng các yếu tố của lịch sử?
Truyền thuyết (12 chữ cái)
Câu 5: Mị Châu bị chém An Dương Vương ở địa danh này? Dạ Sơn (5 chữ cái)
Câu 6: Đăm Săn đã dùng vật gì để ném vào vành tai của Mtao Mxây? chày mòn (7
chữ cái)
Câu 7: Loại truyện dân gian nào nội dung chủ yếu nhằm mục đích giải trí và phê phán?
Truyện cười (10 chữ cái)
Câu 8: Tấm đã hóa thân thành lồi chim này? Vàng anh - (7chữ cái)
Câu 9: Thể loại nào của văn học dân gian "kể lại những sự kiện và biến cố lớn lao, có ý
nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng"? Sử thi (5 chữ cái)
Câu 10. Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc tiểu loại truyện cổ tích nào? Thần kỳ (7 chữ
cái)
Câu 11. Mị Châu đã dùng vật gì để làm dấu cho Trong Thuỷ? Lơng ngỗng (9 chữ cái)
Ô CHỮ : TỰ SỰ DÂN GIAN
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (08 tiết)
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt của HS
DẠY HỌC NỘI DUNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỰ SỰ DÂN GIAN: SỬ
THI, TRUYỀN THUYẾT, CỔ TÍCH (0,5 tiết)
- HS nhắc lại khái niệm sử thi?
I. Sử thi dân gian:
GV gọi hs trình bày, nhận xét 1. Khái niệm:
chốt ý.
Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có qui mơ
Lưu ý:
lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng
- quy mơ lớn
những hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng
- ngôn ngữ
- Sự kiện trong đại
– kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống
- Có mấy loại sử thi? Đăm Săn cộng đồng của cư dân thời đại.
thuộc loại nào?
- Phân loại:
+ Sử thi thần thoại kể về nguồn gốc và sự hình
thành vũ trụ, con người và xã hội “.
+ Sử thi anh hùng “kể về chiến công và sự nghiệp
- Nhân vật trung tâm trong sử của người anh hùng đối với toàn thể cộng đồng”.
thi ĐS là ai?
2. Đặc điểm của sử thi anh hùng
Cách xây dựng nhân vật anh hùng trong
- Nhân vật trung tâm: Đó chính là những nhân vật
sử thi khác với nhân vật truyện cổ tích,
nguồn gốc xuất thân, thường có số phận, anh hùng
địa vị thấp kém, bị thua thiệt, khinh rẻ + Nhân vật anh hùng là nhân vật đại diện cho lý
trong gia đình và xã hội. Nhân vật sử thi tưởng cộng đồng; đẹp cả hình dáng bên ngoài lẫn
anh hùng ngay từ khi xuất hiện đã có một
phẩm chất bên trong (ngoại hình, trang phục, phẩm
địa vị xã hội khác hẳn, họ là con, cháu
của thần linh, con cháu của những tù chất …)
trưởng, thủ lĩnh của cộng đồng trước đây. + Nhân vật anh hùng phải ln hành động vì quyền
Ví dụ nhân vật Đăm San
lợi và mục đích của cộng đồng ( Hành động của nhân vật
trong giao tranh đều là những hành động anh hùng. Nhân vật
được đưa vào những biến cố thể hiện tính cách, ở đây nhân vật
cũng ln được so sánh với những nhân vật phản diện, so sánh về
chân dung, sức mạnh, tính cách. Tất cả mọi hành động trong nhân
vật đều được chứng tỏ, ước mơ cho cộng đồng mạnh lên, uy tín
của cộng đồng vang dội.)
- Khơng gian cộng đồng
- Kết cấu : theo lối chương khúc (một chương khúc
kể một sự việc, một biến cố trọn vẹn xoay quanh
một nhân vật trung tâm)
- Ngôn ngữ sử thi là ngơn ngữ đậm chất hùng tráng
và giàu tính trữ tình
+ ngơn ngữ giàu hình ảnh
+ Ngơn ngữ giàu nhạc điệu
+ Ngơn ngữ mang tính kịch
- Cách miêu tả:
+ Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh trùng điệp
+ Biện pháp phóng đại
+ Giọng văn trang trọng, hào hùng, tràn đầy cảm
hứng ngợi ca, lí tưởng hố
HS nhắc lại khái niệm truyền II. Truyền thuyết
thuyết.
1. Khái niệm:
Truyền thuyết là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch
sử) theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự
ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những
người có cơng với đất nước, dân tộc hoặc cộng
- Nhân vật chính của Truyện
ADV và MC, TT?
- Khơng gian, thời gian
của truyền thuyết có cụ thể
khơng?
HS nhắc lại khái niệm truyện cổ
tích đã học
Kể tên một số nhân vật chính
trong truyện cổ tích mà em biết?
Những nhân vật chính này có
điểm gì chung?
đồng cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có
những truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân
vật lịch sử.
2. Đặc điểm:
- Nhân vật chính trong truyền thuyết ln là nhân
vật lịch sử, hoặc là những anh hùng làm nên lịch
sử.
- Không gian trong truyền thuyết ln mang tính cụ
thể, xác định.
- Thời gian trong truyền thuyết lịch mang tính xác
định
- Tình tiết trong truyền thuyết mang tính cụ thể,
khơng trùng lặp
- Kết cấu văn bản hầu như không theo một công
thức nào. Đặc biệt, kết thúc tác phẩm luôn theo
hướng “mở”.
- Sự kiện lịch sử chính là phần nội dung quan trọng
của truyền thuyết, cũng là mục đích mà tác phẩm
cần lý giải, soi sáng
- Sự kết hợp hài hòa giữa "cốt lõi lịch sử" với tưởng
tượng, hư cấu nghệ thuật của dân gian.
III. Truyện cổ tích
1. Khái niệm:
Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt
truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể
về số phận con người bình thường trong xã hội, thể
hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân
lao động.
2. Đặc điểm
- Nhân vật chính: là con người của đời thường,
trong một xã hội phân chia giai cấp với đầy bất
công, ngang trái.
- Không gian là tất cả cảnh vật, cuộc sống nơi trần
thế; không gian của thế giới siêu nhiên, kỳ ảo;
khơng mang tính cụ thể, xác định
- Thời gian ln mang tính ước lệ, tượng trưng.
- Tình tiết chính trong những truyện có cùng kiểu
nhân vật thường giống nhau.
- Kết cấu ổn định và theo công thức: giới thiệu lai
lịch, cảnh ngộ nhân vật → nhân vật gặp thử thách
→ vượt thử thách → kết thúc hạnh phúc (có hậu)
- Yếu tố kì ảo, thần kì:
+ Dẫn dắt cốt truyện lên tới cao trào.
+ Giúp giải quyết những xung đột, mâu thuẫn.
+ Giúp nhân dân lao động thực hiện được những
ước mơ, khát vọng của mình.
DẠY HỌC NỘI DUNG 2: THỂ LOẠI SỬ THI: ĐOẠN TRÍCH CHIẾN THẮNG
MTAO-MXÂY
1. Hướng dẫn tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung:
Nhóm 1
Qua sự chuẩn bị ở nhà, tóm tắt
ngắn gọn sử thi Đăm Săn và nêu
giá trị tác phẩm
(Các nhóm khác theo dõi và
nhận xét)
GV trình chiếu, bổ sung:
- Là tác phẩm sử thi anh hùng .
- Kết cấu : Gồm 2077 câu,chia 4 phần,7
chương.
+ Tên đầy đủ của sử thi Đăm Săn
“Bài ca chàng Đăm Săn” hay còn gọi là
“Klei khan Y Đăm Săn”.
+TP được phát hiện lần đầu vào năm
khoảng năm 1923-1924
ở Tây
Ngun,do một viên cơng sứ người Pháp
có tên là L.Sabatier. Ngay sau đó tác
phẩm được dịch ra tiếng Pháp và được
xuất bản ở Pari 1928. Đến năm 1959
được giới thiệu trên tạp chí Quân Đội,…
- Xã hội Tây Nguyên thời Đăm Săn:
+ Là một XH tiền giai cấp, chưa có Nhà
nước. Mọi quyền lợi, suy nghĩ, khát vọng
của mỗi người khơng thể thốt li những
vấn đề thuộc về thị tộc, dịng họ cư trú
trong những đơn vị bn (làng), đúng đầu
là những Mtao(tù trưởng).
- Giữa các buôn (thị tộc) thường xảy ra
chiến tranh. Có những tù trưởng làm giàu
chủ yếu bằng chiến tranh, cướp bóc. Điều
này đẩy Tây Nguyên vào tình trạng mất
ổn định triền miên, kìm hãm sự phát triển
của XH. Có những tù trưởng làm giàu
chủ yếu bằng lao động sản xuất, khi cần,
phát động chiến tranh để tự bảo vệ và mở
đường cho thị tộc phát triển không ngừng
trong trạng thái ổn định tương đối.
Cuộc chiến đấu của Đăm Săn vì thế
1. Tác phẩm Sử thi “Đăm Săn”:
a.Tóm tắt:
b. Giá trị của tác phẩm::
*Nội dung:
Phản ánh khát vọng lớn của tộc người Ê đê trong
buổi đầu xây dựng bộ tộc, cho ta thấy khát vọng
của con người thời cổ đại.
* Nghệ thuật:
-Xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi .
-Ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu,
phép so sánh, phóng đại…
=> Là tài sản nghệ thuật vô giá trong kho tang
mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc và rộng
lớn: là biểu tượng cho xu thế lịch sử tất
yếu của thời đại – sự ổn định và phát
triển của thị tộc.
VHDG VN.
HS : xác định vị trí và nêu bố 2. Đoạn trích:
- Vị trí: Thuộc phần giữa của tác phẩm,tiêu đề do
cục của văn bản.
người biên soạn sách đặt.
GV chốt lại:
2. GV hướng dẫn đọc
+ Người kể chuyện: Đọc với
giọng thủ thỉ, linh hoạt
+ Đam Săn: đọc giọng quyết liệt,
hùng tráng
+ Mtao Mxay: mềm mỏng, khôn
khéo
+ Dân làng: tha thiết.
II. Đọc văn bản
1. Đọc
2. Bố cục
- Bố cục: 3 phần.
+ Phần 1: Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem
bêu ngoài đường” => Cảnh trận đánh giữa hai tù
trưởng.
+ Phần 2: Tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi
vào làng” => Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau
chiến thắng.
+ Phần 3: Còn lại => Cảnh Đăm Săn ăn mừng
chiến thắng.
3. Hướng dẫn HS đọc hiểu văn II. Đọc – hiểu văn bản
bản
- Hình tượng nghệ thuật nào 1. Hình tượng Đăm San
trong đoạn trích để lại cho em
* Hình tượng Đăm Săn trong cuộc quyết chiến với
ấn tượng sâu đậm.
- Đăm San chiến đấu với Mtao Mtao Mxây:
Mxay mục đích gì?(HS trả lời)
- Cuộc chiến đấu giữa Đăm Săn
và MtaoMxay diễn ra mấy
chặng?
(Chặng thứ nhất: Khiêu khích
Chặng 1:
Chặng thứ hai: Múa khiên
Đăm Săn
Mtao Mxây
Chặng thứ ba: Giao chiến)
- Đến tận cầu thang
Nhóm 2:
- Mtao Mxây bị động,
Tóm tắt diễn biến trận đấu giữa khiêu chiến => chủ
sợ hãi nhưng vẫn trêu
Đăm Săn và Mtao Mxay, nhận động, tự tin.
xét và so sánh hai tù trưởng về - Khiêu khích, đe dọa tức Đăm Săn.
quyết liệt coi khinh
- Do dự, sợ hãi mâu
các mặt tài năng, phẩm chất…
thuẫn với vẻ ngoài
Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ Mtao Mxây, tự tin,
đường hồng.
hung tợn.
sung
GV chốt lại ý chính, mở rộng,
nâng cao:
Chặng 2:
GV:
Vậy là ở chặng thứ nhất, hai tù Hiệp 1:
trưởng hiện ra trong tư thế đối
Đăm Săn
Mtao Mxây
lập:
- Khích Mtao - Bị khích => giả đị
+Đăm Săn đã thể hiện rõ nhân
cách đàng hồng, tính cách
thẳng thắn của người anh hùng.
+ Mtao Mxay với vẻ hèn nhát,
đê tiện của một kẻ quen đi đánh
lén (hắn từng lừa lúc Đăm Săn
đi vắng để cướp Hơ Nhị về).
khiêm tốn nhưng thực
chất kiêu căng, ngạo mạn.
múa khiên
- Múa khiên như trò chơi
trước.
- Điềm tĩnh (kêu lạch xạch như quả
xem khả năng mướp khô) => kém cỏi, hèn
của kẻ thù. mọn.
? Chi tiết miếng trầu do Hơ Nhị
ném ra giúp Đăm Săn tăng thêm
sức lực và chi tiết ông Trời hiện
ra trong giấc mơ giúp chàng
đánh thắng kẻ thù có ý nghĩa gì?
HS trả lời.
GV bổ sung kiến thức:
Hơ Nhị là biểu tượng cho sức
mạnh của cộng đồng . Miếng
trầu do nàng ném ra là biểu
tượng cho sức mạnh của thị tộc
ủng hộ, tiếp thêm sức cho người
anh hùng. Nó chứng tỏ rằng,ở
thời đại sử thi, mỗi cá nhân
khơng thể sống tách rời thị tộc.
Ơng Trời là vị thần bảo trợ cho
thị tộc. Bởi vậy ông Trời nhất
định phải giúp đỡ và chỉ giúp
đỡ cho những ai chiến đấu vì
quyền lợi của thị tộc.
Hiệp 2:
Đăm Săn
Mtao Mxây
- Múa khiên trước => - Hoảng hốt, trốn
động tác nhanh, mạnh, chạy, chém trượt
hào hùng, vừa khỏe
=> thế thua,hèn
vừa đẹp => thế thắng kém.
áp đảo, oai hùng.
- Cầu cứu Hơ Nhị
- Nhận được miếng
quăng cho miếng
trầu của Hơ Nhị => sức trầu => không
khỏe tăng gấp bội.
được.
Hiệp 3:
Đăm Săn
Mtao Mxây
- Múa khiên càng nhanh,
càng mạnh và đẹp, hào
hùng.
- Hồn tồn
- Tấn cơng đối thủ: đâm
ở thế thua,
Mtao nhưng không thủng
bị động.
áo giáp sắt của y.
– Bị đâm.
Hiệp 4:
Đăm Săn
Mtao Mxây
-Thấm mệt => cầu cứu -Tháo chạy vì
thần linh.
áo giáp sắt vô
- Được kế của ông Trời dụng.
=> lấy cái chày mòn
- Trốn chạy
ném vào vành tai kẻ thù. quanh quẩn.
- Đuổi theo kẻ thù.
- Giả dối cầu
-Hỏi tội Mtao.
xin tha mạng.
–-Giết chết Mtao.
- Bị giết.
→ Đăm Săn là người anh hùng có trí tuệ, có sức
Qua cuộc chiến đấu với Mtao mạnh, dũng cảm hành động vì chính nghĩa, một
Mxay em có nhận xét gì về nhân nhân vật anh hùng sử thi đích thực mang nét đẹp
vật Đăm San?
chung của cả cộng đồng.
GV chốt lại kiến thức
GV chuyển ý:
b. Hình tuợng Đăm Săn trong cuộc đối thoại,
Sau khi kết thúc cuộc giao đấu
và giành chiến thắng, Đăm Săn
đã có hành động gì? Hành động
đó được chàng thực hiện như
thế nào?
Ý nghĩa của hành động, việc làm
đó?
Nhóm 3
Lớp chú ý lắng nghe và nhận
xét.
GV chốt lại kiến thức:
GV: Mọi người đi theo Đăm
Săn,tơn vinh chàng vì chàng đã
giúp cho khát vọng của họ trở
thành hiện thực.
Chính điều này đã thể hiện đầy
đủ ý nghĩa xã hội – lịch sử lớn
lao của chiến công mà Đăm Săn
đã đạt được. Và điều này cũng
nói lên bản chất thẩm mĩ của
nhân vật anh hùng sử thi.,
GV dẫn dắt chuyển ý:
Nếu như văn bản chỉ dành một
câu duy nhất để mô tả cảnh kết
thúc trận đấu “ Nói rồi Đăm Săn
đâm phập một cái, cắt đầu Mtao
Mxay đem bêu ngoài đường” ,
thì lại dành cả đoạn cuối văn
bản để mơ tả cảnh ăn mừng
chiến thắng.
Vậy hình tượng người anh hùng
Đăm Săn được mô tả trong đoạn
cuối cảnh ăn mừng chiến thắng
như thế nào?
thuyết phục tôi tớ của Mtao Mxây:
- Đăm Săn kêu gọi mọi người ( tôi tớ/ dân làng
Mtao Mxay):
+ Mục đích: Đăm Săn kêu gọi mọi người theo mình
cùng xây dựng thành một thị tộc hùng mạnh.
- Đăm Săn để dân làng tự quyết định số phận của
mình => lòng khoan dung, đức nhân hậu của chàng.
– Đăm Săn có uy tín lớn với cộng đồng.
=> Những điều đó đã khiến tơi tớ của Mtao Mxây
hồn tồn bị thuyết phục và tự nguyện đi theo
chàng.
* Ý nghĩa của cảnh mọi người nơ nức theo Đăm
Săn về:
– Lịng u mến, sự tuân phục của tập thể cộng
đồng đối với cá nhân người anh hùng.
– Sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng
của cá nhân người anh hùng và của cộng đồng.
c. Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến
thắng:
- Quang cảnh nhà Đăm Săn: đông nghẹt khách, tôi
tớ chật ních cả nhà.
+ Mở tiệc ăn uống linh đình “ăn khơng biết no,
uống khơng biết say..”
Nhóm 4
Vẻ đẹp của người anh hùng diễn ra tưng bừng, náo nhiệt, vui say, nói lên ước
Đăm Săn trong buổi tiệc ăn mơ của cộng đồng: có cuộc sống thịnh vượng, no
mừng chiến thắng.
đủ, giàu có, đồn kết và thống nhất
Lớp chú ý lắng nghe, nhận xét.
→ Nhân vật sử thi ĐS thực sự có tầm vóc lịch sử
GV: Đăm Săn tự bộc lộ qua lời nói với
tơi tớ của mình. Ở đoạn này, tất thảy mọi khi được đặt giữa một bối cảnh rộng lớn của thiên
người Ê đê,tất thảy mọi người ở miền Ê nhiên, XH và con người T N.
đê và Ê ga và toàn bộ thiên nhiên Tây
Nguyên đều chung say trong men rượu * Hình tượng người anh hùng
chiến thắng.
GV: Với Mtao Mxay, những hình ảnh so
sánh đều gợi lên cảm giác về một thế lực
đen tối,đáng sợ ( khiên tròn như đầu cú,
dữ tợn như một vị thần,..), hoặc là với
một thái độ khinh thường ( khiên hắn kêu
lạch xạch như quả mướp khơ).
Cũng có khi những hình ảnh so sánh được
sử dụng để nói lên vẻ ngồi hung ác,
khốc lác của hắn với thực chất hèn
nhát ,thấp kém bên trong…
+ Với nhân vật anh hùng Đăm Săn
trong lúc giao đấu thì hàng loạt định ngữ
so sánh được sử dụng : múa trên cao gió
như bão, múa dưới thấp gió như lốc,
….những hình ảnh so sánh ấy được kết
hợp với lối nói phóng đại… góp phần vẽ
nên chân dung một dũng sĩ có sức mạnh
phi thường, làm mờ đi hình ảnh kẻ thù
của chàng là Mtao Mxay khoác lác, hèn
nhát, yếu đuối.
Đặc biệt ở đoạn cuối,trong cảnh ăn mừng
chiến thắng đã sử dụng hàng loạt hình
ảnh so sánh với bút pháp lãng mạn chiếm
ưu thế đã nói lên tầm vóc lớn lao của
người anh hùng,vừa nói lên khát vọng
không giới hạn của cộng đồng Ê đê về
một tương lai hùng mạnh,thịnh vượng.
+ Đẹp về hình thể, sắc vóc:
“tóc thả trên sàng, hứng tóc chàng dưới đất là cả
một cái nong hoa”
“ Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, trên mình
nghênh ngang đủ giáo gươm”
“mắt long lanh như mắt chim ghếch ăn hoa tre”
+ Đẹp về phẩm chất, tài năng:
“danh vang đến thần đâu đâu cũng nghe danh
tiếng ĐS”
“cả miền êđê, Êga là một dũng tướng chắc chết
mười mươi cũng không lùi bước”..
“Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ”
Uy danh lừng lẫy, dũng cảm kiên cường, oai
phong lẫm liệt -> Người anh hùng được tôn vinh
tuyệt đối, là sức mạnh, vẻ đẹp của cả cộng đồng.
3. Nghệ thuật miêu tả nhân vật và không gian
sử thi:
- Bút pháp lí tưởng hố và biện pháp tu từ so sánh –
phóng đại đã khắc hoạ bức chân dung đẹp, oai
hùng, kì vĩ của Đăm Săn.
=> Cách nhìn của tác giả sử thi: đầy ngưỡng mộ,
sùng kính, tự hào.
- Cách miêu tả:
+ Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh trùng điệp
+ Biện pháp phóng đại
+ Giọng văn trang trọng, hào hùng, tràn đầy cảm
hứng ngợi ca, lí tưởng hoá
Hươngs dẫn HS tổng kết: Hãy IV. Tổng kết
nêu giá trị của đoạn trích?
Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ngợi ca vẻ đẹp
của người anh hùng Đăm Săn - một người trọng
danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, và thiết tha
với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc, xứng
đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi của
dân tộc Ê-đê thời cổ đại.
DẠY HỌC NỘI DUNG 3: TRUYỀN THUYẾT DÂN GIAN: ĐỌC HIỂU
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY
Hoạt động của GV và HS
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
Yêu cầu cần đạt của HS
I. Tìm hiểu chung về truyền thuyết Truyện An
Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
- Truyện được kể ngôi thứ 3, theo trật tự thời gian.
Nhân vật chính: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng
Thủy
- Yếu tố lịch sử: Thành Cổ Loa; câu chuyện ADV
xây dựng nước Âu Lạc, chống lại Triệu Đà
- Địa danh: làng Cổ Loa – Đông Anh
- Truyện được kể bởi ngôi thứ
mấy? Theo trật tự nào? Gồm
những nhân vật chính nào?
- Truyện gợi cho anh, chị nhớ
đến những yếu tố lịch sử nào?
- Khơng gian trong truyện có cụ
thể khơng? ở đâu?
- Các truyền thuyết thường được
diễn xướng tại đâu? Vào những
dịp nào?
- Nêu xuất xứ của văn bản ?
- Tác phẩm Trích “Rùa Vàng” trong tác phẩm
GVMR: có 3 bản: + Truyện Rùa “Lĩnh Nam chích quái”, bộ sưu tập chuyện dân gian
Vàng- trong Lĩnh Nam chích quái ra đời vào cuối TK XV.
(Những chuyện quái dị ở đất Lĩnh
Nam) do Vũ Quỳnh và Kiều Phú sưu
tập, biên soạn bằng chữ Hán vào cuối
thế kỉ XV, được Đinh Gia Khánh và
Nguyễn Ngọc San dịch.
+ Thục kỉ An Dương Vương - trong
Thiên Nam ngữ lục.
+ Mị Châu - Trọng Thủy - truyền
thuyết ở vùng Cổ Loa.
2. Hướng dẫn đọc - hiểu chi
tiết văn bản
- Quá trình xây thành của An
Dương Vương được tác giả
miêu tả như thế nào ?
II. Đọc - hiểu chi tiết văn bản
1. Nhân vật An Dương Vương
a. Quá trình xây thành, chế nỏ, đánh thắng Triệu
Đà
- Xây thành:
+ Thành lắp tới đâu lở tới đó.
+ Lập bàn thờ, giữ mình trong sạch, cầu bách thần.
+ Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang, tức Ruà
Vàng giúp nhà vua xây thành công Lao Thành.
-> Sự thiết tha, tâm huyết của An Dương Vương
với công cuộc xây dựng đất nước, đồng thời cũng
cho thấy bất kỳ dân tộc nào cũng khát khao được
tạo dựng nền văn minh của riêng mình.
-> Thể hiện sự quyết tâm thực hiện, niềm tin
mãnh liệt của An Dương Vương vào những việc
- Sau khi xây thành xong, nhà mình làm.
vua cịn băn khoăn điều gì?Nỗi - Chế nỏ:
băn khoăn đó được đền đáp như + Nỗi băn khoăn: “Nhờ ơn thần, thành đã được xây
thế nào?
xong. Nay nếu có giặc ngồi biết lấy gì mà chống?”
- Do đâu mà An Dương Vương
được thần giúp đỡ xây thành chế
nỏ ?
- Khi Triệu Đà sang xâm lược,
An Dương Vương chiến thắng là
do những yếu tố nào?
- Theo em , đây là một vị vua
như thế nào? Ý nghĩa việc An
Dương Vương được thần linh
giúp đỡ ?
GV đặt câu hỏi để HS thảo
luận trình bày
- Vì sao An Dương Vương
nhanh chóng thất bại thê thảm
khi Triệu Đà cất quân xâm lược
lần 2?
- Hành động điềm nhiên chơi cờ
ung dung và cười Đà ko sợ nỏ
thần sao? nói lên điều gì về
nhân vật này?
- Bài học nghiêm khắc và muộn
màng mà nhà vua rút ra được là
gì? Khi nào?
- Sáng tạo những chi tiết về Rùa
Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay
chém đầu con gái mình,... nhân
dân muốn biểu lộ thái độ, tình
cảm gì với nhân vật lịch sử An
Dương Vương và việc mất nước
Âu Lạc?
- Hành động rút gươm chém
con gái của An Dương Vương
nói lên điều gì? Em có đồng ý
với hành động này khơng? Vì
sao?
GV bình: Thanh gươm lúc này chính là
sự đại diện cho cơng lí. Thanh gươm ấy
đã được dùng trên chiến trường để giết
giặc bảo vệ đất nước và bây giờ cũng
chính thanh gươm ấy đã lấy đi đầu con
gái duy nhất của ơng. Cịn gì đau xót,
thương tâm hơn khi chính cha lại giết
+ Được Rùa Vàng tặng móng vuốt làm lẫy nỏ thần
Ý thức trách nhiệm cao trong việc bảo vệ đất
nước.
- Đánh thắng Triệu Đà:
+ Nhờ thành ốc kiên cố
+ Nhờ nỏ thần lợi hại
+ Nhờ có ý thức đề cao cảnh giác (Mưu sự tại
thiên, thành sự tại nhân).
Vị vua anh minh sáng suốt, có lịng u dân yêu
nước sâu sắc.
-> Sự trợ giúp của thần linh: nhân dân ca ngợi nhà
vua, tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ, chiến
thắng ngoại xâm của dân tộc.
b. Sai lầm, thất bại: (Bi kịch nước mất nhà tan)
- Quá trình dẫn tới thất bại của An Dương Vương:
+ Nhận lời cầu hịa và cầu hơn của kẻ thù
+ Cho Trọng Thủy ở rể, không giám sát
+ Giặc đến chân thành vẫn điềm nhiên đánh cờ
“Đà không sợ nỏ thần sao”
+ Khi sứ Giang Thanh kết tội Mị Châu là giặc, An
Dương Vương đã chặt đầu Mị Châu:
~ Sự thức tỉnh, ý thức được sai lầm của bản thân
~ Hi sinh tình riêng, nhân danh nhân dân và đất
nước để trừng phạt kẻ có tội, cũng là một hình thức
tự trừng phạt mình.
→ Thái độ dũng cảm, kiên quyết đặt nghĩa nước
lên trên tình nhà, tuy muộn nhưng là hành động
đúng đắn, sáng suốt, hợp lòng dân.
- Nguyên nhân thất bại:
+ Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, ko nhận ra dã tâm
nham hiểm của kẻ thù.
+ Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng:
Nhận lời cầu hoà của Triệu Đà.
Nhận lời cầu hôn cho Trọng Thuỷ ở rể mà ko
giám sát, đề phòng.
Lơ là việc phòng thủ đất nước, ham hưởng lạc.
Chủ quan khinh địch.
- Bài học từ sự thất bại: Tinh thần cảnh giác với kẻ
thù.
An Dương Vương chỉ nhận ra khi nghe tiếng thét
của Rùa Vàng.
+ Chi tiết Rùa Vàng, Mị Châu và việc vua
chém đầu con gái theo lời kết án của Rùa Vàng
được sáng tạo ra để nhân dân ta gửi gắm lịng kính
con. Nhưng kẻ có tội thì phải đền tội và
chính hành động dứt khoát, quyết liệt ấy
của An Dương Vương đã cho thấy được
nét đẹp trong con người nhà vua, phân
minh rạch rịi giữa cơng – tư.
GV giảng thêm: Sau khi hai cha con đã
chạy về phía biển và cầu cứu Rùa Vàng,
câu nói của Rùa Vàng “giặc ngồi sau
lưng” chính là lời kết tội đanh thép của
cơng lí, của nhân dân về hành động vơ
tình phản quốc của Mị Châu. Lời tuyên
án đó lập tức khiến An Dương Vương
tỉnh ngộ, nhận ra bi kịch của mình. Đó là
bài học đắt giá, xương máu trong quá
trình giữu nước – phải luôn nêu cao tinh
thần cảnh giác với kẻ thù.
Chi tiết An Dương Vương theo
Rùa Vàng xuống thủy phủ. So
sánh với hình ảnh Thánh Gióng
bay về trời, em thấy thế nào?
- Thánh Gióng: bay về trời
(ngẩng mặt lên mới nhìn thấy)
Rực rỡ, hồnh tráng vì nhân vật
khơng mắc phải sai lầm, thất bại
- An Dương Vương: cúi xuống
sâu thẳm mới nhận ra Khơng
rực rỡ, hồnh tráng vì đã để mất
nước.
-> Quan điểm, tình cảm, thái độ
cơng bằng của nhân dân đối với
từng nhân vật.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở
nhà: Tìm những chi tiết biểu
lộ sự cả tin, ngây thơ đến
mức khờ khạo của Mị Châu?
- Lời nguyền của Mỵ Châu
trước khi chết thể hiện điều
gì?
- Thái độ và tình cảm của
nhân dân đối với Mị Châu
qua những chi tiết hư cấu
tưởng tượng: máu nàng hoá
thành ngọc trai, xác nàng
hố thành ngọc thạch?
Người xưa nhắn gửi bài học
gì đến thế hệ trẻ qua nhân
vật Mị Châu?
- Có ý kiến cho rằng:
+ Mị châu làm theo ý chồng
trọng đối với vị vua anh hùng dũng cảm – con
người sẵn sàng hi sinh những tình cảm riêng tư để
giữ trịn khí tiết và danh dự trước đất nước non
sơng. Nó cũng phê phán thái độ mất cảnh giác của
Mị Châu, đồng thời cũng là lời giải thích "nhẹ
nhàng" nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước.
An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa
Vàng xuống biển Sự bất tử của An Dương Vương.
Lịng kính trọng, biết ơn những cơng lao to lớn
của An Dương Vương của nhân dân ta.
là lẽ tự nhiên, hợp đạo lí?
+ Mị Châu làm vậy là chỉ
thuận theo tình cảm vợ
chồng mà quên nghĩa vụ với
nước?
Nêu quan điểm của em? Mị
Châu đáng thương hay đáng
giận? Vì sao?
Nhân vật Trọng Thủy
+ Trọng Thủy là một tên gián
điệp nguy hiểm, một người
chồng nặng tình với vợ?
+ Trọng Thủy là nhân vật truyền
thuyết với mâu thuẫn phức tạp:
giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa
là thủ phạm vừa là nạn nhân?
+ Trọng Thủy là một người con
bất hiếu, một người chồng lừa
dối, một người con rể phản bộikẻ thù của nhân dân Âu Lạc?
- Ý kiến nào khái quát, xác đáng
nhất về nhân vật này?
Sưu tầm bài thơ, bài hát về mối
tình Mị Châu, Trọng Thủy
(HẾT TIẾT 1 CỦA NỘI DUNG 3)
2.. Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về bi kịch tình u tan vỡ
Nhóm 1: Nhân vật Mị Châu
- Tìm những chi tiết biểu lộ sự
cả tin, ngây thơ đến mức khờ
khạo của Mị Châu?
- Lời nguyền của Mỵ Châu
trước khi chết thể hiện điều
gì?
- Thái độ và tình cảm của
nhân dân đối với Mị Châu
qua những chi tiết hư cấu
tưởng tượng: máu nàng hoá
thành ngọc trai, xác nàng
hố thành ngọc thạch?
Người xưa nhắn gửi bài học
gì đến thế hệ trẻ qua nhân
vật Mị Châu?
Tích hợp KNS
2. Mối tình Mị Châu - Trọng Thủy và bi kịch tình
yêu tan vỡ
* Mị Châu
- Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo:
+ Tự ý cho Trọng Thủy biết bí mật quốc gia, xem
nỏ thần Tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình
riêng, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hoàn
toàn ko biết.
+ Mất cảnh giác trước những lời chia tay đầy ẩn ý
của Trọng Thủy Ko hiểu được những ẩn ý trong
lời từ biệt của Trọng Thủy: chiến tranh sẽ xảy ra.
+ Đánh dấu đường cho Trọng Thủy lần theo chỉ
nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù quáng vì yêu.
- Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần là
chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa
vụ với đất nước. Bởi:
+ Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, là bí mật qn
sự. Vì thế, Mị Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ
thần là việc vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi với
vua cha và đất nước, biến nàng thành giặc, đáng bị
trừng phạt.
+ Tình yêu, tình cảm vợ chồng (trái tim) ko thể đặt
lầm chỗ lên trên lí trí, nghĩa vụ với đất nước (đầu).
Nước mất dẫn đến nhà tan nên ko thể đặt lợi ích cá
nhân (cái riêng) lên lợi ích cộng đồng (cái chung).
Nàng đã gián tiếp tiếp tay cho kẻ thù nên đã bị kết
tội, bị trừng phạt nghiêm khắc.
- Có phần đáng thương, đáng cảm thơng: Những sai
lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vơ tình, tính ngây
thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng, đặt tình cảm
lên trên lí trí, thực sự bị người lừa dối.
- Các chi tiết hư cấu:
+ máu Mị Châu ngọc trai.
+ xác Mị Châu ngọc thạch.
Sự an ủi, chứng thực cho lời khấn nguyện của Mị
Châu trước khi bị cha chém.
- Bài học:
+ Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi ích
của quốc gia, dân tộc lên trên quyền lợi của cá
nhân, gia đình.
+ Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ bằng trái tim giải quyết mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm đúng
mực.
*Trọng Thủy
- Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy - Mị Châu là một
cuộc hơn nhân mang mục đích chính trị: Triệu Đà
giả cầu hồ, cầu thân để điều tra bí mật quân sự,
đánh cắp lẫy nỏ thần Trọng Thủy đóng vai trị
của một tên gián điệp.
- Thời kì đầu Trọng Thủy đơn thuần đóng vai trị
của một tên gián điệp theo lệnh vua cha sang làm rể
An Dương Vương để điều tra bí mật qn sự, tìm
cơ hội đánh tráo lẫy nỏ thần.
Nhóm 2: Nhân vật Trọng Thủy - Thời gian ở Loa Thành y ko quên nhiệm vụ gián
Gv nêu các ý kiến đánh giá về
điệp lợi dụng, lừa gạt được Mị Châu, thực hiện
nhân vật Trọng Thủy cho hs thảo được mục đích.
luận:
- Có thể trong thời gian chung sống, Trọng Thủy đã
+ Trọng Thủy là một tên gián
nảy sinh tình cảm thực sự với Mị Châu để lộ
điệp nguy hiểm, một người
những sơ hở trong lời tiễn biệt ngầm báo trước
chồng nặng tình với vợ?
một cuộc chiến tranh khó tránh khỏi và bộc lộ tình
+ Trọng Thủy là nhân vật truyền cảm có phần chân thành với Mị Châu. Nhưng y vẫn
thuyết với mâu thuẫn phức tạp:
trở về, hoàn thành bổn phận với Triệu Đà.
giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa
- Khi đuổi kịp cha con An Dương Vương, Mị Châu
là thủ phạm vừa là nạn nhân?
đã chết Trọng Thủy ôm xác vợ khóc lóc, thương
+ Trọng Thủy là một người con nhớ rồi tự tử.
-
Có ý kiến cho rằng:
+ Mị châu làm theo ý chồng
là lẽ tự nhiên, hợp đạo lí?
+ Mị Châu làm vậy là chỉ
thuận theo tình cảm vợ
chồng mà quên nghĩa vụ với
nước?
Nêu quan điểm của em? Mị
Châu đáng thương hay đáng
giận? Vì sao?
bất hiếu, một người chồng lừa
dối, một người con rể phản bộikẻ thù của nhân dân Âu Lạc?
- Ý kiến nào khái quát, xác đáng
nhất về nhân vật này?
Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, định hướng
- Hình ảnh ngọc trai – giếng
nước có ý kiến cho rằng dùng để
ca ngợi mối tình chung thủy của
hai người. Ý kiến của em như
thế nào?
Khơng nhằm ca ngợi kẻ thù
cũng như tình yêu chung thủy
3. Hướng dẫn tìm hiểu về
nghệ thuật
- Cốt truyện có sự kết hợp giữa
những yếu tố nào?
- Em có nhận xét gì về các hình
ảnh trong câu chuyện?
4. Hướng dẫn tổng kết.
Hãy cho biết ý nghĩa của VB?
- Cái chết của y cho thấy sự bế tắc, ân hận muộn
màng.
* Chi tiết ngọc trai- giếng nước.
- Biểu tượng cho tấm lòng trinh bạch của MC và là
sự cảm thơng, bao dung của nhân dân.
- Sự hố giải hận thù thể hiện truyền thống ứng xử
bao dung, đầy nhân hậu của dân gian đối với nạn
nhân tỉnh ngộ muộn màng của chiến tranh xâm
lược.
Chi tiết này mang ý nghĩa như một sự hóa giải
oan tình, hóa giải hận thù của các nhân vật. Qua
đó nhân dân muốn gửi gắm:
+ Con người cần được tha thứ và cần biết cách tha
thứ thì mới có đủ sức mạnh, niềm tin để tiếp tục
bước đi trong cuộc đời đầy rẫy những điều nghiệt
ngã và đau đớn.
+Câu chuyện nhiều lần nhắc đến sự bao dung, cảm
thông vẻ đẹp của tinh thần nhân đạo, nhân văn
được tỏa sáng.
Chi tiết này đẹp khơng phải vì nó ngợi ca tình
u của 2 con người mà nó đẹp trong cách nhìn
nhận, cách ứng xử của nhân dân, trong những điều
cịn lại của tình u thương, lòng nhân ái. Cho nên
dù kết thúc truyện là bao đau đớn nhưng nó nâng
đỡ, thanh lọc tâm hồn, giúp ta sống đẹp hơn, cao
cả hơn.
3. Nghệ thuật đặc sắc của câu chuyện
* Cốt truyện:
- Cốt lõi lịch sử:
+ Quá trình dựng nước của người dân Âu Lạc (xây
thành, chế nỏ)
+ Quá trình chiến thắng giặc ngoại xâm bằng sức
mạnh của vũ khí
+ Sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc.
- Yếu tố hư cấu: sứ Thanh Giang, móng Rùa Vàng
làm lẫy nỏ thần, sư hóa thân của các nhân vật…
sự đan xen tạo yếu tố li kì, hấp dẫn cho câu
chuyện kể (kết hợp nhuần nhuyễn giữa cốt lõi lịch
sử và hư cấu nghệ thuật)
- Kết cấu chặt chẽ, xây dựng những chi tiết kì ảo có
giá trị nghệ thuật cao
- Xây dựng được nhân vật truyền thuyết tiêu biểu.
- Hình ảnh: Giàu chất tư tưởng thẩm mĩ; Có sức
sống lâu bền
III. Tổng kết
Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng
Thủy giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc
và nêu bài học lịch sử về việc giữ nước, tinh thần
cảnh giác với kẻ thù, cùng cách xử lí đúng đắn mối
quan hệ giữa riêng với chung, nhà với nước, cá
nhân với cộng đồng.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Ghi nhớ nội dung bằng sơ đồ
tư duy hoặc grap
Chuẩn bị Đọc hiểu “Tấm Cám”
Cho HS chuẩn bị bài ở nhà theo
phiếu học tập, đến lớp GV gợi
dẫn câu hỏi theo hệ thống trong
phiếu học tập để học sinh tự
mình đọc hiểu văn bản (định
hướng trả lời thầy cô xem giáo
án Tấm Cám
DẠY HỌC NỘI DUNG 4: TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM (1,5 TIẾT)
Phiếu
1
học tập
TẤM CÁM
Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý sau: 1a…5a ghi vắn tắt chi tiết thể hiện hành động
của mẹ con Cám; 1b…5b ghi vắn tắt chi tiết thể hiện hành động của Tấm
Kết truyện: (Ghi lại kết cục của mỗi nhân vật trong truyện :
-
Tấm
Mẹ con Cám:
Cái Yếm đỏ
1b. Chăm chỉ bắt đầy giỏ tôm
tép bị Cám lừa trút hết
1a. Lười biếng, lừa trút hết
giỏ tôm tép của Tấm
Con cá bống
2a.
2b.
Con cá bống
Đi xem hội
3b.
3a.
Tấm thành hoàng hậu
4b.
4a.
Tấm hồi cung
5b.
5a.
Phiếu
2
học tập
TẤM CÁM
Dựa vào phiếu học tập số 1 và các gợi dẫn dưới đây để phân tích mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám
Tác giả dân gian đã giải quyết mâu thuẫn của
truyện theo hướng nào và bằng cách gì? Qua đó
thể hiện điều gì? Những truyện cổ tích mà em
biết có cách giải quyết giống như vậy khơng
Mâu thuẫn
1
n trong gđ, tg dân gian muốn phản ánh mâu thuẫn gì trong đời sống xã hội
4
Em thấy mức độ của mâu thuẫn đó như
thế nào?
2
ủa nhân vật nào với nhân vật nào? Mâu thuẫn đó được thể hiện qua những sự việc chính gì?
3
Phiếu
3
học
TẤM CÁM
Tìm hiểu chặng đời thứ nhất của Tấm theo các gợi dẫn sau:
2. Tấm phải chịu một số phận như
thế nào?
3. Tấm phản ứng như thế nào trước
mỗi lần bị mẹ con Cám hãm hại?
1. Tấm có những phẩm chất
gì?
Qua chặng đời đầu của nhân vật,
em đọc được thơng điệp gì của
tác giả dân gian?
4. Ai đã giúp Tấm? Giúp như thế
nào?
5. Tấm đã đổi đời ra sao?
Phiếu
4
học
TẤM CÁM
Tìm hiểu chặng đời thứ hai của Tấm theo các gợi dẫn sau:
1. Tấm đã gặp phải những trở ngại /thử thách gì?
2. Tấm đã vượt qua những trở ngại /thử thách đó ra sao?
3. Hành trình vượt qua những trở ngại /thử thách cho thấy phẩm chất đáng quý gì ở nhân vật?
4. Tác giả dân gian muốn gửi gắm thơng điệp gì từ chặng đời thứ hai của Tấm?
5. Em có suy nghĩ gì về kết thúc tác phẩm ?
Phiếu
5
học
TẤM CÁM
Nếu khơng có những chi tiết thần kì, câu chuyện sẽ như thế
nào? Như vậy yếu tố thần kì có vị trí vai trị ra sao trong
truyện Tấm Cám . Em thích nhất chi tiết thần kì nào? Vì
sao?
Phiếu
6
học
TẤM CÁM