Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuyên đề thơ trung đại văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.26 KB, 16 trang )

Ngày soạn: 31/8/2020
Ngày giảng:
Tiết 3,4,5,6,7,8,9:
CHỦ ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
(Thời gian dạy học 7 tiết)
A. NỘI DUNG:
1. Nội dung nhân đạo:
- Tự tình (bài II) – Hồ Xuân Hương: 1,5 tiết
- Thương vợ - Trần Tế Xương: 1,5 tiết
2. Nội dung yêu nước:
- Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến: 1,5 tiết
3. Kĩ năng làm văn nghị luận:
- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận: 1 tiết
- Thao tác lập luận phân tích, Luyện tập thao tác lập luận phân tích: 1 tiết
- Kiểm tra: 0,5 tiết
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
+ Tự tình (II): Tâm trạng bi kịch, tính cách, bản lĩnh và tài năng Việt hóa thơ Đường của Hồ Xuân
Hương.
+ Thương vợ: Hình ảnh bà Tú và tình cảm, yêu quý, trân trọng mà Tú Xương dành cho vợ.
Phong cách thơ Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc kết hợp giữa trữ tình
và trào phúng.
+ Câu cá mùa thu: Bức tranh mùa thu xứ Bắc và tâm trạng của thi nhân.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
3. Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, tư duy, tự giải quyết vấn đề, phát triển ngôn ngữ và cảm thụ thẩm
mĩ.
4. Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục tấm lòng thương cảm với con người và lòng yêu quê hương
đất nước.
5. Các phẩm chất năng lực cần hình thành
- Năng lực giải quyết vấn đề


- Năng lực cảm nhận văn học
- Năng lực tự quản lí bản thân
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, giáo án
- Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp Phát vấn
- Phương pháp Bình giảng
- Phương pháp phát hiện giải quyết vấn đề
- Phương pháp hợp tác nhóm
C. Bảng mơ tả các mức độ đánh giá kết quả học tập theo chuyên đề
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Thấp
Cao
- Nêu được các Lấy được các - Vận dụng hiểu biết về đặc Viết bài văn nghị


biểu hiện cơ bản
của nội dung yêu
nước và nhân đạo
của văn học trung
đại.
- Nêu được thông
tin về cuộc đời,
sự nghiệp của tác
giả; các thơng tin
về tác phẩm:

hồn cảnh ra đời,
nội dung, nghệ
thuật.
- Nêu được các
bước phân tích
đề, lập dàn ý bài
văn nghị luận.
- Nhận biết được
đặc trưng của
thao tác lập luận
phân tích.
Nhận ra đề tài,
chủ đề, thể thơ

tác phẩm khác trưng thể loại thơ, đặc điểm nội luận.
có cùng đề tài, dung và thi pháp văn học trung
chủ đề.
đại để lý giải nội dung, nghệ
thuật tác phẩm.
- Biết vận dụng kiến thức lí
thuyết để lập dàn ý bài văn nghị
luận, vận dụng TTLL phân tích
trong bài văn nghị luận.

Hiểu được cội Vận dụng hiểu biết về đề tài,
nguồn
nảy chủ đề vào phân tích, lí giải giá
sinh cảm hứng trị nội dung và nghệ thuật.
Lấy được ví dụ về tác phẩm
khác cùng đề tài, chủ đề.

Nhận diện chủ Cảm,
hiểu Biết đánh giá tâm trạng, tình
thể nhân vật trữ được
tâm cảm của nhân vật trữ tình trong
tình trong các tác trạng, vẻ đẹp tác phẩm.
phẩm
tâm hồn của Khái quát được vẻ đẹp tâm hồn
nhân vật trữ của con người Việt Nam qua
tình.
các tác phẩm.
Phát hiện được
đặc săc nghệ
thuật (từ ngữ,
biện pháp tu từ,
cách gieo vần,
phối thanh, ngắt
nhịp…)

Lý giải ý
nghĩa,
tác
dụng của biện
pháp
nghệ
thuật.

Biết bình luận, đánh
giá đúng đắn những ý
kiến, nhận định về
nội dung nhân đạo,

yêu nước qua các tác
phẩm.
Liên hệ với cuộc sống
thực tế.
Đánh giá giá trị nghệ thuật của Tự phát hiện và đánh
các tác phẩm
giá giá trị nghệ thuật
của tác phẩm khác
tương tự, khơng có
trong chương trình.

Câu hỏi/Bài tập minh họa:
1. Nội dung nhân đạo: Tự tình (bài II) – Hồ Xuõn Hng
Vn dng
Nhn bit
Thụng hiu
Thp
Cao
- Nhắc lại cỏc biu - Lấy VD chứng - Hãy đọc một số bài - Hãy liên hệ và so


hiện của chủ nghĩa
nhân đạo của văn
học trung đại Việt
Nam.
- Nêu thể thơ, chia
bố cục?
- Giải nghĩa nhan đề
Tự tình?
- Chủ thể trữ tình

trong bài thơ là ai?
- Nỗi niềm của nhà
thơ được gợi lên
trong thời gian,
không gian thế nào?
- Nỗi niềm phẫn uất
của Xuân Hương
biểu hiện ở hai câu
thực như thế nào?
- Hai câu kết nói lên
tâm sự gì của nhà
thơ?
- Chỉ ra sự đặc sắc
về nghệ thuật trong 2
câu kết?
- Hãy nhận xét khái
quát giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác
phẩm?

minh các đặc điểm
của chủ nghĩa nhân
đạo?
- Nêu chủ đề bài thơ.
- Bối cảnh trên, gợi
cho em liên tưởng
đến cảnh ngộ và số
phận của nhân vật
trữ tình ntn?
- Nhận xét về cách

dùng từ ngữ, đặt câu
ở câu thơ thứ 2?
- Hồn cảnh và tâm
tình của tác giả trong
hai câu thực?
- Cảm nhận của em
về tâm trạng nhân
vật trữ tình trong bài
thơ? Vì sao tác giả
lại mang tâm trạng
như vậy?

thơ có cùng đề tài sánh số phận của
người phụ nữ của Hồ người phụ nữ trong
Xuân Hương?
xã hội xưa và nay?
- Bài thơ khơng chỉ
- Qua đó cho thấy nói lên tâm trạng của
người phụ nữ đã ý người chịu kiếp làm
thức được điều gì về lẽ mà cịn mang ý
bản thân?
nghĩa khái qt lớn
hơn, đó là gì?
- Từ bài thơ, hãy rút ra
nhận xét về số phận
của người phụ nữ
trong xã hội xưa.
- Giá trị nhân đạo mới
mẻ thể hiện qua tác
phẩm?


1. Nội dung nhân đạo: Thương v - Trn T Xng.
Vn dng
Nhn bit
Nhắc lại cỏc
biu hin của chủ
nghĩa nhân đạo của
văn học trung đại
Việt Nam.
- Giới thiệu ngắn
gọn về tác giả và đề
tài bà Tú trong thơ
Trần Tế Xương.
- Bài thơ là lời của ai
nói về ai? Nói với
thái độ, tình cảm như
thế nào?
- Nêu thể thơ, chia
bố cục?
- Ơng Tú đã giới

Thơng hiểu
- Tại sao đề tài
người vợ trong văn
học trung đại thường
hiếm? Độc đáo của
Tú Xương ở đề tài
này là gì?
- Nêu chủ đề bài thơ.
- Địa điểm và thời

gian trong 2 câu thơ
đề gợi em có suy
nghĩ gì?
- Cảnh làm ăn của
bà Tú hiện lên như
thế nào qua cách
giới thiệu về không
gian và địa điểm?

Thấp
- Em có suy nghĩ gì về
tiếng chửi của Tú
Xương trong hai câu
kết?

- Cảm nhận của em về
vẻ đẹp tâm hồn người
phụ nữ Việt Nam qua
bài thơ?
- Giá trị nhân đạo mới
mẻ thể hiện qua tác
phẩm?

Cao
Hãy liên hệ với
cuộc sống hiện nay,
rút ra bài học cho
bản thân?



thiệu những gì về bà - Nêu tác dụng của
Tú ở hai câu thơ đề? biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong
- Nêu các biện pháo hai câu thực?
nghệ thuật được sử
dụng trong hai câu
thực?
- Vậy tình cảm của
- Ngồi xã hội, trong ông Tú dành cho
công việc, bà Tú là người vợ của mình
người vất vả, gian như thế nào?
trn,…thì trong gia
đình, bà Tú có những
đức tính cao đẹp
nào?
- Tìm trong bài thơ
những cách nói,
những chi tiết nói lên
lịng thương u q
trọng, tri ân vợ của
ơng Tú.

- Tìm một số tác phẩm
cùng nói về phẩm chất
tốt đẹp của người phụ
nữ Việt Nam truyền
thống?

2. Nội dung yêu nước: Câu cá mựa thu Nguyn Khuyn
Vn dng

Nhn bit
- Nhắc lại cỏc đặc
điểm cơ bản của chủ
nghĩa yêu nước trong
văn học trung đại
Việt Nam?
- Giới thiệu ngắn
gọn về tác giả và đề
tài mùa thu trong thơ
Nguyễn Khuyến.
- Nêu thể thơ, chia
bố cục?
- Trong 6 câu thơ
đầu, tác giả sử dụng
rất nhiều từ láy, hãy
chỉ ra?
- Hãy nhận xét
những thành công về
nghệ thuật và nội
dung của bài thơ?
- Nêu nội dung của 2
câu kết?

Thông hiểu
- Nội dung yêu nước
trong văn học giai
đoạn này khác gì với
giai đoạn trước?
- Nêu chủ đề bài thơ.
- Nêu tác dụng của

việc sử dụng từ láy,
các biện pháp nghệ
thuật được sử dụng
trong 6 câu thơ đầu?

Thấp
- Bài thơ có nhan đề là
Câu cá mùa thu
nhưng nhà thơ có nói
đến chuyện câu cá
khơng mà chủ yếu để
nói về điều gì?
- Cảm nhận của em về
vẻ đẹp tâm hồn tác giả
bài thơ?

- Từ những tìm hiểu - Tìm một số tác phẩm
trên, em hãy nhận cùng nói về đề tài mùa
xét cảnh mùa thu? thu trong văn học?
( Không gian, các
chuyển động …)
- Nhận xét về dáng
ngồi của ngư ông và
âm thanh cá đớp
động ở 2 câu kết?

Cao
Hãy liên hệ với
cuộc sống hiện nay,
rút ra bài học cho

bản thân?


3. Kĩ năng làm văn nghị luận: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
Vận dụng
Nhận biết
- Đề nào có định
hướng cụ thể, đề nào
địi hỏi người viết
phải tự xác định
hướng triển khai?
- Khái niệm dàn ý?
- Nêu các bước lập
dàn ý bài văn nghị
luận?

Thông hiểu
Thấp
- Thế nào là luận - Lập dàn ý bài văn
điểm, luận cứ, luận nghị luận đúng cấu
chứng?
trúc.
- Vấn đề cần nghị
luận của mỗi đề là
gì?
- Phạm vi bài viết
đến đâu? Dẫn chứng
thuộc lĩnh vực đời
sống hay văn học?


Cao

3. Kĩ năng làm văn nghị luận: Thao tác lập luận phân tích, Luyện tập thao tác lập luận phân
tích.
Vận dụng
Nhận biết
- Thế nào là phân
tích trong văn nghị
luận? yêu cầu của
thao tác lập luận
phân tích?
- Xác định nội dung
ý kiến đánh giá của
tác giả đối với nhân
vật Sở Khanh?

Thơng hiểu
- Cách phân tích đối
tượng như thế nào?
- Để thuyết phục
người đọc, tác giả
phân tích ý kiến của
mình như thế nào?

Thấp
- Biết phân tích một
vấn đề xã hội và văn
học.
- Chỉ ra sự kết hợp
chặt chẽ giữa phân tích

và tổng hợp trong
đoạn trích SGK tr.25
- Kể thêm một số đối
tượng phân tích trong
các bài văn nghị luận
(xã hội và văn học).

Cao
Vận dụng nhuần
nhuyễn thao tác lập
luận phân tích trong
bài văn nghị luận.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1: Dạy học bài Tự tình (II)
– Hồ Xuân Hương (thời gian 1,5 tiết)
 Kiểm tra bài cũ: (5p)
Câu 1: Những biểu hiện nào sau đây
không thuộc giá trị nhân đạo:
A. Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo
chà đạp lên con người.
B. Khẳng định, đề cao con người về
quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự
do, khát vọng về cơng lí, chính nghĩa.
C. Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự

Nội dung bài học
A. Nội dung nhân đạo: Bài Tự tình (II) – Hồ
Xuân Hương



hào dân tộc.
D. Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí
tốt đep giữa người với người.
Câu 2. Kể tên 2 tác phẩm văn học trung
đại chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc.
Hoạt động 1.1: Tìm hiểu chung (10p)
- Đọc tiểu dẫn sgk, giới thiệu sự hiểu
biết của em về tác giả?
-GV: người phụ nữ làm thơ và thơ viết
về người phụ nữ. Thơ bà vừa trào phúng
vừa đậm Thơ bà vừa trào phúng vừa đậm
chất trữ tình, đậm chất dân gian, được
mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”
(Xuân Diệu).

Hoạt động 1.2: Đọc văn bản (7p)
- GV gọi 1 HS đọc diễn cảm.
- Nêu xuất xứ, thể loại, bố cục bài thơ?
- Nêu chủ đề?
- GV giảng: “Bé ba bài thơ trữ
tình này cùng với bài Khóc vua
Quang Trung của công chúa
Ngọc Hân làm thành một khóm
riêng biệt, làm nên tiếng lòng
chân thật của ngời đàn bà tự
nói về tình cảm bản thân của
đời mình trong văn học cổ
điển VN”- Xu©n DiƯu.

Hoạt động 1.3: Đọc - hiểu văn bản
(40p)
- Nỗi niềm của nhà thơ được gợi lên
trong thời gian, khơng gian thế nào?

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
a. Cuộc đời:
- Chưa rõ năm sinh, năm mất. Quê: tỉnh Nghệ An.
Sống ở Thăng Long, ngôi nhà riêng Cổ Nguyệt
Đường ở gần Hồ Tây (Hà Nội).
- Bà là người phụ nữ có cá tính độc đáo: đi nhiều
nơi, thân thiết với nhiêu danh sĩ nổi tiếng. Tài sắc
hơn người nhưng cuộc đời riêng của Xuân Hương
nhiều éo le, ngang trái.
b. Sự nghiệp: gồm chữ Nôm và chữ Hán.
- Khoảng 40 bài thơ Nơm, tập thơ Lưu Hương kí,
gồm cả chữ Hán và chữ Nôm.
- Xuân Hương là hiện tượng đặc biệt của văn học
Việt Nam
- Nội dung: tiếng nói đồng cảm đối với người phụ
nữ, khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ.
2. Tác phẩm : Xuất xứ : chùm thơ Tự t×nh
gồm 3 bài. Đây là bi s 2
II. Đọc văn bản:
1. c v chỳ thớch
2. Thể loại, bố cục:
- Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật
- Bố cục: Đề - Thực - Luận - Kt.
3. Ch : Tâm trạng vừa buồn tủi vừa

phẫn uất trc duyên phận éo le và
khát vọng sống, khát vọng hạnh
phúc mạnh mẽ của nữ sĩ.
III. Đọc - hiểu văn b¶n
1. Hai câu đề: nỗi niềm buồn tủi của nhà thơ.
- Thời gian, không gian gợi tâm trạng:
+ Thời gian: đêm khuya.
+ Âm thanh tiếng trống canh dồn từ xa vẳng tới
gợi không gian tĩnh lặng, rợn ngợp. Trong thơ
Xuân Hương hay dùng từ “văng vẳng” (Văng
vẳng tai nghe tiếng khóc chồng …; Tiếng gà văng
vẳng gáy trên bom …)
Cái nhịp gấp gáp, liên hồi của tiếng trống cầm
canh vừa là sự cảm nhận thời gian trôi vừa thể hiện
sự rối bời của tâm trạng.
- Trơ: + Phơi ra, bày ra, thể hiện sự dãi dầu sương
gió.


- Nhận xét về cách dùng từ ngữ, đặt câu
+ trơ trọi, lẻ bóng. Thủ pháp đối cái hơng
ở câu thơ thứ 2?
nhan >< nước non tô đậm cảm giác cô đơn, trống
vắng.
+ bẽ bàng, tủi hổ, nhấn mạnh sự bẽ bàng của
duyên phận.
Hồng nhan: nói về dung nhan của người phụ nữ.
Cái + hồng nhan: hồng nhan bị rẻ rúng như một
thứ tầm thường.
- Cách đặt câu đảo ngữ, câu thơ ngắt nhịp 1/3/3

diễn tả nỗi cô đơn, buồn tủi, xót xa, bẽ bàng của
nhà thơ. Câu thơ thể hiện nỗi đau đớn, xót xa, cay
đắng của nhà thơ trước tình cảnh của chính mình.
=> Một cảm giác cơ đơn, trống vắng trước vũ trụ
và tủi hổ, bẽ bang trước cuộc đời.
2. Hai câu thực: cảnh và tình của nhà thơ.
- Để vơi đi nỗi buồn, Xuân Hương tìm sự quên
lãng trong chén rượu nhưng “say lại tỉnh', tỉnh
- Hồn cảnh và tâm tình của tác giả trong rượu đối diện với thực tại càng cảm thấy nỗi đau
hai câu thực?
thân phận.
- Nhà thơ muốn tìm niềm vui trong thiên nhiên, đối
diện với vầng trăng thì trăng bóng xế (sắp tàn) mà
vẫn “khuyết chưa tròn”. Cũng giống như cuộc
đờiữuân Hương, tuổi xuân sắp trôi qua mà nhân
duyên không trọn vẹn. Câu thơ tả ngoại cảnh song
cũng là tâm cảnh, tạo sự đồng nhất giữa trăng và
người.
=> Một nỗi xót xa, cay đắng cho duyên phận dở
dang, lỡ làng.
3. Hai câu luận: nỗi niềm phẫn uất.
- Hai câu gợi cảnh thiên nhiên được cảm nhận qua
tâm trạng con người.
- Nỗi niềm phẫn uất của Xuân Hương + Rêu: sinh vật nhỏ bé, mềm yếu nhưng “xiên
biểu hiện ở hai câu thực như thế nào?
ngang mặt đất”, đâm qua lớp đất cứng mọc thành
từng đám.
+ Đá: vốn đã rắn chắc, lại phải nhọn hoắt lên, đâm
tọac chân mây.
Biện pháp đảo ngữ, những động từ mạnh: xiên,

đâm kết hợp với những bổ ngữ: ngang, toạc độc
đáo làm nổi bật lên sự bướng bỉnh, ngang ngạnh,
sự phẫn uất của thân phận cây cỏ và cũng là thân
phận con người. Đó khơng chỉ là phẫn uất mà cịn
là hờn ốn, sự phản kháng.
- Cách dùng từ ngữ xiên ngang, đâm toạc thể hiện
phong cách rất Xuân Hương. Những từ ngữ này
làm cảnh sinh động, căng đầy sức sống mãnh liệt
ngay trong tình huống bi thương.
4. Hai câu kết: tâm trạng chán chường, buồn tủi
- Ngán: chán ngán, ngán ngẩm.
Xuân: chỉ mùa xuân, chỉ tuổi xn.
- Hai câu kết nói lên tâm sự gì của nhà Mùa xuân đi, mùa xuân lại trở lại. Đó là quy luật


thơ?
của thiên nhiên. Nhưng tuổi xuân của con người
- Chỉ ra sự đặc sắc về nghệ thuật trong qua đi khơng bao giờ trở lại. Vì vậy nhà thơ ngán
câu thứ 7 và 8?
cả xuân đi, ngán cả xuân lại.
- Xuân Hương không viết “xuân lại đến”, mà viết
cụm từ “xuân lại lại”. Từ “lại” thứ nhất: thêm lần
nữa. Từ “lại” thứ hai nghĩa là trở lại. Sự trở lại của
mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân.
Hai từ “lại” âm điệu nặng nề diễn tả tâm trạng
ngao ngán, chán chường.
- Câu: Mảnh tình san sẻ tí con con.
Mảnh tình: tình là khái niệm trừu tượng, đi cùng từ
“mảnh” khiến người đọc hình dung cụ thể tình u
đơi lứa.

Mảnh tình đã bé nhỏ giờ lại san sẻ chỉ cịn tí con
con. Nghệ thuật tăng tiến (bé tẻo teo - Nguyễn
Khuyến), cách dùng từ thuần Việt diễn tả nỗi niềm
thầm kín, riêng tư của người phụ nữ đầy cá tính
nhưng chịu nhiều bất hạnh trong tình dun. Vì
vậy Xuân Hương càng khao khát hạnh phúc trọn
vẹn (Có phải duyên nhau thì thắm lại). Câu thơ
viết ra từ tâm trạng của người thân phận làm lẽ.
Xuân Hương vốn tài sắc hơn người nhưng số phận
hẩm hiu, hai lần lấy chồng, hai lần làm lẽ, chịu
kiếp lấy chồng chung, hạnh phúc không trọn vẹn.
Bà đã từng chua chát thốt lên:
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung
Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng.
=> Câu thơ mang tầm khái quát: số phận bất hạnh
của người phụ nữ trong XHPK xưa.
IV.Tổng kết
1. Nội dung: qua lời tự tình, nhà thơ nói lên niềm
cảm thông, sự trân trọng với những bi kịch và khát
Hoạt động 1.4: Tổng kết (5p)
vọng sống, khát vọng hạnh phúc của con người.
- Bài thơ khơng chỉ nói lên tâm trạng của Trong buồn tủi người phụ nữ vẫn gắng gượng vượt
người chịu kiếp làm lẽ mà còn mang ý lên số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.
nghĩa khái qt lớn hơn, đó là gì?
Điều đó làm nên giá trị nhân văn sâu sắc của tác
- GDKNS: Thấy được số phận bất hạnh phẩm
của người phụ nữ trong XHPK xưa đồng 2. Nghệ thuật: sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc,
thời trân trọng vẻ đẹp phẩm chất, bản hình ảnh giàu sức gợi để diễn tả các biểu hiện tinh
lĩnh và khát vọng sống, khát vọng hạnh tế của tâm trạng.
phúc của họ => giá trị nhân đạo sâu sắc.

- Hãy nhận xét khái quát giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm?
Hoạt động 1.5: Củng cố - dặn dò (3p)
- So sánh với hai bài thơ cịn lại trong
chùm thơ Tự tình.
- Liên hệ: suy nghĩ bản thân về vị trí, vai
trị của người phụ nữ trong xã hội hiện
nay.
- Soạn bài: Thương vợ - Trần Tế Xương


Hoạt động 2: Dạy học bài Thương vợ –
A. Nội dung nhân đạo (tiếp): Bài Thương vợ
Trần Tế Xương (thời gian 1,5 tiết)
– Trần Tế Xương
* Kiếm tra bài cũ: (5p)
Nêu giá trị nhân đạo trong bài thơ Tự
tình (II) của Hồ Xuân Hương?
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung (5 I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
phút)
GV:Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và đề - Trần Tế Xương ( 1870 – 1907 ), quê ở làng Vị
Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định.
tài bà Tú trong thơ Trần Tế Xương.
- Ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ
Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế,
phú, câu đối,…
- Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và
trữ tình.
2. Đề tài người vợ:

-Tú Xương viết nhiều, viết hay và thấm thía về vợ
mình ngay cả khi bà cịn sống.
-Ơng có một đề tài về bà Tú. Bà Tú thường chịu
nhiều vất vả gian truân trong cuộc đời. Bà đã đi
vào thơ ông với tất cả niềm yêu thương, trân trọng
của chồng.
II. Đọc văn bản
Hoạt động 2.2: Đọc văn bản (7p)
1. Đọc – chú thích
- GV gọi hs đọc bài thơ, nhận xét cách
2. Thể loại, bố cục
đọc của Hs, lưu ý cách đọc phù hợp với
- Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật
nội dung cảm xúc.
- Bố cục: 2 phần
- Nêu xuất xứ, thể loại, bố cục bài thơ?
+ Phần 1: 6 câu đầu: Hình ảnh Bà Tú qua nỗi lòng
- Nêu chủ đề?
Lưu ý Hs: Tình thương vợ sâu nặng của thương vợ của ơng Tú
ông Tú thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất + Phần 2: 2 câu cuối: Hình ảnh ơng Tú qua nỗi
vả, gian truân và những đức tính cao đẹp lịng thương vợ.
3. Chủ đề: Bài thơ là tình cảm yêu thương,
của bà Tú.
trân trọng của TX dành cho Bà Tú – người
vợ đảm đang, giầu đức hi sinh. Qua đó thấy
được nhân cách cao đẹp của TX.
Hoạt động 2.3: Đọc - hiểu văn bản III. Đọc – hiểu văn bản
1. Hình ảnh bà Tú qua nỗi lịng thương vợ của ông
(40p)
Tú.

GV phát vấn:
- Cảnh làm ăn của bà Tú hiện lên như thế a. Nỗi vất vả gian truân của bà Tú:
nào qua cách giới thiệu về không gian và - Câu mở đầu nói lên hồn cảnh làm ăn, buôn bán
của bà Tú: tần tảo, tất bật ngược xuôi.
địa điểm?
- Địa điểm và thời gian trong câu thơ gợi + Quanh năm: vịng thời gian vơ kì hạn
+ Mom sơng: phần đất ở bờ sơng nhơ ra phía lịng
em có suy nghĩ gì?
sơng.
 Cả thời gian lẫn khơng gian như hùa nhau làm
nặng thêm cái gánh nặng đang đè trên vai bà Tú.
GV: Nghệ thuật gì được sử dụng trong - Cuộc sống tảo tần, buôn bán ngược xuôi của bà
hai câu thực? Nêu tác dụng của biện Tú được thể hiện rõ hơn qua 2 câu thực.
pháp nghệ thuật đó.
+ Cách nói đảo ngữ, thay con cị bằng thân cò nhấn
- Gv giảng:
mạnh nỗi vất vả, gian truân của bà Tú, gợi nỗi đau


+ “ Lặn lội thân cị”: bao gồm trong đó
cái thân hèn, sức mọn, cả nỗi lẻ loi, đơn
độc.
+ “ Quãng vắng”: Gợi không gian trống
trãi, diệu vợi xa ngái, đầy bất trắc như
canh vắng dặm trường, hoàn toàn thiếu
vắng sự chia sẻ, chở che…
+ “ Eo sèo”: Bao tiếng bấc, tiếng chì, lời
chao giọng chát mà bà Tú phải gánh
chịu.
+ “ Buổi đị đơng”: Sự chen lấn xơ đẩy,

đầy bất trắc…
GV: Ngồi xã hội, trong cơng việc, bà
Tú là người vất vả, gian trn,…thì
trong gia đình, bà Tú có những đức tính
cao đẹp nào?
- Giảng: “ một duyên hai nợ”,
“năm nắng mười mưa”.
GV: Vậy tình cảm của ơng Tú dành cho
người vợ của mình như thế nào?
GV: Tìm trong bài thơ những cách nói,
những chi tiết nói lên lịng thương yêu
quý trọng, tri ân vợ của ông Tú.

thân phận.
+ Khi quãng vắng: thể hiện được cả thời gian,
không gian heo hút, rợn ngợp, chứa đầy lo âu nguy
hiểm. Bà Tú đã vất vả, gian truân, đơn chiếc lại
thêm sự bươn bả trong cảnh chen chúc làm ăn.
+ Bà Tú phải chịu bao tiếng bấc, tiếng chì, lời chao
giọng chát : “eo sèo mặt nước”; phải mưu sinh
giữa chốn chợ đời phức tạp, nguy hiểm “ buổi đị
đơng”.
b. Đức tính cao đẹp của bà Tú.
- Bà tú là người đảm đang, tháo vát, chu đáo
với chồng con.
“ Nuôi đủ năm con với một chồng”
- Bà Tú là người giàu đức hi sinh:
“ Một duyên…quản công”
+ Duyên một mà nợ hai nhưng bà Tú không một
lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng

con.
+ Thành ngữ “Năm nắng mười mưa” vừa nói lên
sự vất vả gian truân, vừa thể hiện được đức tính
chịu thương, chịu khó, hết lịng vì chồng con.
2. Hình ảnh ơng Tú qua nỗi lịng thương vợ.
- Yêu thương, quý trọng, tri ân vợ.
+ Trong bài thơ, ông Tú không xuất hiện trực tiếp
nhưng vẫn hiển hiện trong từng câu thơ. Đằng sau
cốt cách khôi hài, trào phúng là cả một tấm lịng
khơng chỉ thương mà cịn tri ân vợ.
- Con người có nhân cách:
+ Ông không dựa vào duyên số để trút bỏ trách
nhiệm. Ông coi mình là cái nợ đời mà bà Tú phải
gánh chịu. Duyên một mà nợ hai. Sự “hờ hững”
cảu ông cũng là một biểu hiện của “thói đời” bạc
bẽo.
+ Xã hội xưa trọng nam khinh nữ, coi người phụ
nữ là thân phận phụ thuộc, Tú Xương dám sòng
phẳng với bản thân, với cuộc đời, dám tự nhận
khiếm khuyết.
+ Lời chửi rủa trong hai câu kết là lời Tú Xương
Tự rủa mát mình nhưng lại mang ý nghĩa xã hội
sâu sắc.

- Em có suy nghĩ gì về tiếng chửi của Tú
Xương trong hai câu kết?
- GV giảng: Ơng chửi thói đời bạc bẽo vì
thói đời là một ngun nhân sâu sa khiến
bà Tú phải khổ, Từ hoàn cảnh riêng. Tác
giả lên án thói đời bạc bẽo nói chung.

Hoạt động 2.4: Tổng kết (5p)
GV: Rút ra những nét đặc sắc về nội IV. Tổng kết.
dung và nghệ thuật của bài thơ?
1. Nội dung.
Tình thương yêu, quý trọng vợ của Tú Xương thể
hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian truân, và
những đức tính cao đẹp của bà Tú, qua đó thấy
được tâm sự và nhân cách cao đẹp của Tú Xương.


2. Nghệ thuật.
Hoạt động 3.5: Củng cố - dặn dò (3p)
Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng
- Qua bài thơ em có suy nghĩ gì về hình tạo ngơn ngữ, hình ảnh văn học dân gian.
ảnh người phụ nữ Việt Nam truyền
thống?
- Liên hệ: suy nghĩ bản thân về vị trí, vai
trị của người phụ nữ trong xã hội hiện
nay.
- Soạn bài: Câu cá mùa thu – Nguyễn
Khuyến
Hoạt động 3: Dạy học bài Câu cá mùa
B. Nội dung yêu nước: Câu cá mùa thu –
thu – Nguyễn Khuyến (thời gian 1,5
Nguyễn Khuyến
tiết)
* Kiếm tra bài cũ: (5p)
Nêu biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước
trong văn học trung đại? Lấy VD?
Hoạt động 3.1: Tìm hiểu chung (5 I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả
phút)
- Trên cơ sở Tiểu dẫn sgk, em giới thiệu - Nguyễn Khuyến (1835-1909), hiệu Quế Sơn, tên
ngắn gọn tác giả Nguyễn Khuyến và Nguyễn Thắng. Quê: Yên Đổ, Bình lục, Hà Nam.
Gia đình: nhà nho nghốo.
chựm th Thu ca ụng?
GV ging: Trong thơ văn trung - Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba kì thi nên gi l tam
đại, NK là ngi viết nhiều và nguyờn Yên Đổ. Ông chỉ làm quan hơn 10 năm,
viÕt hay nhất về mảng đề tài sau ú v quờ dy hc sng thanh bch quờ nh.
nông thôn, quê hng. Nh÷ng Ơng là người tài năng, có cốt cách thanh cao, tấm
bøc tranh quª hương cđa NK th- lịng u nc thng dõn, kiờn quyt khụng hp
ờng bình dị, chân thực và hết tỏc vi thc dõn Phỏp.
sức gợi cảm. Ông yêu và gắn bó - SNVH :
thiết tha với cái thôn Vĩ Hạ nhỏ + S lng : Cú khoảng 800 bài cả chữ Hán và
bÐ, nghÌo nµn cđa mình và đa Nụm, gm th, vn, cõu i nhng ch yu l th.
nó vào thơ, từ cái ao bèo, con + Nội dung: Nói lên tình u q hương đất nước,
ngâ nhá, hµng giËu tha, nÕp gia đình, bè bn, phn ỏnh cuc sng ca nhng
nhà cỏKhông lộng lẫy vµng con người chất phác, thuần hậu ở nơng thơn. ễng
son, không cao xa cách bức, nó l nh th ca lng cnh Vit Nam ; Chõm bim,
cứ bàng bạc, bình dị, tơi mát, kớch bn xõm lc, bn thống trị tay sai, những
sinh ®éng nh nã vèn cã ngµn thói hư tật xấu trong xã hội... Ơng là nh th tro
đời, mà gợi nhớ gợi thng hồn phỳng, tiếng cười trong thơ ơng hóm hỉnh, thâm
th, sâu sắc.
quª ®Êt ViÖt.
2. Tác phẩm :
Xuất xứ : Chùm thơ thu gồm 3 bài của Nguyễn
Khuyến.
II. Đọc văn bản
1. Đọc và chú thích
- Nêu xuất xứ bài thơ?

2. Thể loại, bố cục
Có thể tìm hiểu bài thơ theo 2 cách:
Theo bố cục bài thơ Đường luật.
Hoạt động 3.2: Đọc văn bản (7p)
- Đọc bài thơ, tìm hiểu phần chú giải. - Theo nội dung cảm xúc: cảnh thu (6 câu đầu )và
Theo em có thể tìm hiểu bài thơ theo tình thu (2 cõu kt)
3.Ch : vẻ đẹp của cảnh sắc mïa thu
mấy cách?


ở một vùng nông thôn đồng bằng Bắc
bộ và vẻ ®Đp cđa t©m hån thi nh©n.
III. Đọc – hiểu văn bản
1. Cảnh thu (6 câu đầu)
Vị - Cảnh được đón nhận từ cao xa tới gần rồi từ gần
đến cao xa thì ở Câu cá mùa thu, cảnh được đón
Hoạt động 3.3: Đọc - hiểu văn bản nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần: từ
(40p)
chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời,
nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với
- Trong những câu thơ trên, tác giả sử thuyền câu. Từ khung ao hẹp, không gian mùa thu,
dụng rất nhiều từ láy, hãy phân tích?
cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh
động. : được nhìn từ con mắt của người ngồi câu
- Từ những tìm hiểu trên, em hãy nhận cá trong ao.
xét cảnh mùa thu? ( Khơng
gian,thu+
các Màu sắc: nước trong veo, sóng biếc, trời xanh ngắt.
- Cảnh mùa
chuyển động …)

+ Đường nét, chuyển động: sóng hơi gợn tí, lá
vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng.
--> Dưới ngòi bút của tác giả, tất cả đều tương
xứng với nhau: ao nhỏ - thuyền bé, gió nhẹ - sóng
gợn tí, trời xanh - nước trong; khách vắng teo người câu trầm ngâm, yên lặng. Đặc biệt màu sắc,
đường nét của bức tranh rất hài hoà: “Cái thú vị
của bài Thu điếu ở các điệu xanh, xanh ao, xanh
bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có
một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi”
(Xuân Diệu).
- Nguyễn Khuyến là bậc thầy về ngôn ngữ. Các từ
láy lạnh lẽo, tẻo teo, lơ lửng mô phỏng tài tình
dáng dấp, động thái của sự vật, làm sự vật hiện lên
sống động thể hiện cảm nhận tinh tế của tâm hồn
con người.
--> Chỉ bằng một vài câu thơ tác giả đã khắc hoạ
nét riêng của làng quê Bắc Bộ, cái hồn dân dã
được gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ
trúc quanh co.
Không gian tĩnh lặng vắng người, vắng tiếng
“Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Các chuyển
động rất nhẹ, rất khẽ khàng, không đủ tạo âm
thanh: sóng hơi gợn, mây lơ lửng, lá khẽ đưa.
Tiếng cá đớp mồi càng tăng sự yên ắng, tĩnh mịch
của cảnh vật.
“Cá đâu đớp động dưới chân bèo”, có 2
cách hiểu:
Cách 1: đâu là đâu có mang tính chất phủ định,
đâu có cá.
Cách 2: đâu có nghĩa là đâu đó, mang tính chất

khẳng định, cá đớp mồi đâu đó.
Nên hiểu theo cách 2 để thấy nghệ thuật lấy động
tả tĩnh, một thủ pháp của thơ ca cổ phương Đông.
Tiếng cá đớp mồi càng gợi không gian yên lặng
? Nêu chủ đề ?


tuyệt đối.
=> Cảnh làng quê đẹp nên thơ nhưng tĩnh lặng
và đượm buồn.
2. Tình thu:
- Nhà thơ nói câu cá nhưng không chú ý vào việc
- Cảm nhận của em về câu thơ cuối?
câu cá mà thực ra để đón nhận trời thu, cảnh thu
- Bài thơ có nhan đề là Câu cá mùa thu vào lịng. Tâm hồn ơng tĩnh lặng đến mức cảm
nhưng nhà thơ có nói đến chuyện câu cá nhận được độ trong veo của nước, cái hơi gợn tí
khơng mà chủ yếu để nói về điều gì?
của sóng, tiếng rơi khẽ khàng của lá, âm thanh
tiếng cá đớp mồi dưới chân bèo. Cái se lạnh của
cảnh thu, nước thu, của trời thu thấm vào hồn nhà
thơ hay chính cái lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan toả
thấm vào cảnh? Có lẽ cả hai. Chuyện câu cá chỉ là
cái cớ để để nhà thơ cảm nhận cảnh thu và bộc lộ
tâm trạng.
- Từ không gian tĩnh lặng khiến người đọc cảm
nhận về nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn
Nguyễn Khuyến thể hiện qua hình ảnh “Tựa gối
ơm cần”. Nhà thơ ngồi như bất động chìm đắm
vào khung cảnh mùa thu. Phải chăng ông đang suy
tư về cuộc đời, về hiện trạng của đất nước, về sự

bất lực của bản thân?
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: ngôn ngữ trong sáng, giản dị, vần
Hoạt động 3.4: Tổng kết (5p)
eo - được sử dụng tài tình diễn đạt những biểu hiện
GV: Rút ra những nét đặc sắc về nội tinh tế của cảnh vật, những uẩn khúc thầm kín của
dung và nghệ thuật của bài thơ?
tâm trạng.
2. Nội dung: bài thơ khắc hoạ bức tranh điển hình
cho mùa thu làng cảnh Việt Nam. Cảnh đẹp nhưng
phảng phất buồn, vừa phản ánh tình yêu thiên
nhiên đất nước, vừa cho thấy tâm sự thời thế của
nhà thơ.
Hoạt động 3.5: Củng cố - dặn dị (3p)
- Qua bài thơ em có suy nghĩ gì vẻ đẹp
tâm hồn nhà thơ? Tìm một số bài thơ nói
lên tình u q hương đất nước khi
miêu tả cảnh vật quê hương.
- Soạn bài: Câu cá mùa thu – Nguyễn
Khuyến
Hoạt động 4: Dạy học bài Phân tích
C. Kĩ năng làm văn nghị luận
đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; Thao
tác lập luận phân tích; Luyện tập thao
tác lập luận phân tích (thời gian 2 tiết)
I. Lí thuyết
Hoạt động 4.1: Tìm hiểu lí thuyết 1. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
(25p)
1.1. Phân tích đề:
Đọc các đề SGK tr24 và trả lời câu 1.Tìm hiểu ví dụ:

hỏi.Cho HS thảo luận theo nhóm
*/ Vấn đề cần nghị luận là:
- Đề 1: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.


- Đọc và gạch chân định nghĩa trong
SGK.
- Các bước lập dàn ý?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Đọc đoạn trích sgk, thực hiện các yêu
cầu. Cho HS thảo luận nhóm (7p)

Từ VD trên, em hãy khái quát thế nào là
phân tích? Mục đích, yêu cầu của thao
tác lập luận phân tích?

- Đề 2: bàn về tâm sự của Hồ Xuân Hương trong
bài thơ Tự tình II.
- Đề 3: bàn về bài thơ Câu cá mùa thu - Nguyễn
Khuyến.
*/ Đề 1 có định hướng cụ thể, nêu rõ các yêu cầu
về nội dung, giới hạn dẫn chứng. đề 2 và 3 là đề
mở, yêu cầu bàn về tâm sự của Xuân Hương trong
bài Tự tình II, người viết phải tự tìm xem tâm sự
đó là gì, được biểu hiện như thế nào … Đề 3 đối
tượng nghị luận là bài thơ Câu cá mùa thu, người
viết phải tự tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm.

*/ Dẫn chứng, tư liệu thuộc lĩnh vực đời sống (đề
1), thuộc lĩnh vực văn học (đề 2,3).
2. Nhận xét:
Hiện nay thường ra đề theo xu hướng mở để hs
chủ động, sáng tạo, đổi mới trong cách học.
1.2. Lập dàn ý:
a. Định nghĩa (SGK)
b. Các bước lập dàn ý:
- Xác định luận điểm
- Xác lập luận cứ
- Sắp xếp luận điểm, luận cứ
*/Ghi nhớ SGK tr 24
2. Thao tác lập luận phân tích
2.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận
phân tích.
a. Tìm hiểu ngữ liệu
- Luận điểm (ý kiến) được thể hiện trong đoạn văn:
Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện đại diện cao nhất
của sự đồi bại trong xã hội trong Truyện Kiều.
- Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm (các yếu
tố được phân tích):
+ Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại bất chính.
+ Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm
cái nghề đồi bại, bất chính đó; giả làm người tử tế
để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo;
trở mặt một cách trơ tráo; thường xuyên lừa bịp,
tráo trở.
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp:
sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp, tráo trở
của Sở Khanh, người viết đã tổng hợp và khái quát

bản chất của hắn: “…mức cao nhất của tình hình
đồi bại trong xã hội này”.
b. Kết luận
- Phân tích: là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố,
bộ phận để xem xét một cách kĩ càng nội dung,
hình thức và mơi quan hệ bên trong cũng như bên
ngồi của chúng.
- Phân tích bao giờ cũng đi liền với tổng hợp. Đó là


Nêu các cách phân tích?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 4.1: Luyện tập (65p)
Yêu cầu: Chọn 1 trong 3 đề và thực
hiện yêu cầu ở dưới:
1. Phân tích đề
2. Lập dàn ý
3.Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập
luận phân tích để triển khai một luận
điểm trong dàn ý.
Cách thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân trong 35p.
- GV thu bài, gọi HS nhận xét, GV
chấm chữa trước lớp 1 bài bằng máy
chiếu đa vật thể.

bản chất của phân tích trong văn nghị luận.
2.2. Cách phân tích
- Phân tích theo quan hệ nội bộ đối tượng

- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Phân tích kết hợp chặt chẽ với việc khái quát tổng
hợp.
*/Ghi nhớ SGKtr27
II. Luyện tập
1. Đề bài
Đề bài 1: Chủ nghĩa nhân đạo qua hai tác phẩm Tự
tình (II) – Hồ Xuân Hương và Thương vợ - Trần
Tế Xương.
Đề bài 2: Hình tượng người phụ nữ qua hai tác
phẩm Tự tình (II) – Hồ Xuân Hương và Thương vợ
- Trần Tế Xương.
Đề bài 3: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ
Nguyễn Khuyến qua bài thơ Câu cá mùa thu.
2. Gợi ý đề 2
2.1. Phân tích đề
- Kiểu bài: Nghị luận văn học
- Vấn đề NL: Hình tượng người phụ nữ
- Phạm vi dẫn chứng: Tựu tình (II), Thương vợ
- TTLL: PT, BL, CM, So sánh,…
2.2. Dàn ý phần TB đề 2:
- Luận điểm 1: Họ đều sống trong XHPK, đều có số
phận khổ cực, éo le:

+ Khổ đau vì vất vả, cực nhọc:
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đị đong”.
+ Khổ đau vì cơ quạnh, thiếu vắng hạnh phúc lứa
đơi; vì khơng người u thương, thơng cảm:
. “Đêm khuya vắng vẳng trống canh đồn

Trơ cái hồng nhan với nước non”.
. “Chén rượu hương đưa say lại tình
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn”.
Ngàn nỗi xn đi xn lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con”
- Luận điểm 2: Họ đều có những phẩm chất cao
quý, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam truyền
thống.

Đảm đang, giàu đức hi sinh:
“Quanh năm buôn bán ở mon sông.
Nuôi đủ năm con với một chồng”.
+ Tinh thần mạnh mẽ, dám vượt lên trên đớn đau
để tìm niềm hạnh phúc:
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn”.
 Đánh giá: Qua việc khắc họa hình tượng
người phụ nữ từ đó thể hiện giá trị nhân đạo
+


sâu sắc, đó là niềm cảm thơng trước số phận
bất hạnh của người phụ nữ, đồng thời đề
cao, ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất cao quý của
họ, từ đó tố cáo chế độ phong kiến với
những định kiến khắt khe.
Đề kiểm tra 30p: GV tùy thuộc vào đối tượng HS để ra đề cho phù hợp.
VD:
1. Lập dàn ý cho đề bài sau: Chủ nghĩa nhân đạo qua hai tác phẩm Tự tình (II) – Hồ Xuân
Hương và Thương vợ - Trần Tế Xương.

2. Viết đoạn văn chứng minh một biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong bài thơ Tự tình
(II) – Hồ Xuân Hương.



×