Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CHUYÊN đề CA DAO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.3 KB, 11 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 26,27,28

CHUYÊN ĐỀ: CA DAO VIỆT NAM
(Học kì I- Ngữ văn lớp 10)- Thời gian dạy học: 03 tiết
Lựa chọn các bài dạy trong chuyên đề:
- Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa
- Ca dao hài hước
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
* Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa: Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm màu
sắc dân gian trong ca dao. Hiểu được nỗi niềm xót xa, cay đắng và tình cảm u thương
thủy chung, đằm thắm ân tình của người bình dân trong xã hội cũ qua những câu hát than
thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa. Vận dụng những hiểu biết để khai thác văn bản theo
đặc trưng thể loại.
* Ca dao hài hước: Cảm nhận được tiếng cười lạc quan yêu đời của người bình
dân trong xã hội xưa. Đồng thời thấy được tiếng cười phê phán những thói hư
tật xấu trong nội bộ nhân dân. Thấy được nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh
trong các bài ca dao hài hước.
2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản theo đặc trng th loi.
3. Thỏi : Có thái độ đồng cảm, chia sẻ với những người phụ nữ trong xã hội cũ.
Có ý thức phê phán và khơng đồng tình với tình trạng hơn nhân ép buộc, nạn tảo hơn,
tr©n träng đối với vẻ đẹp tâm hồn ngời lao động.
Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của ngời lao động và yêu
quý tiếng cời của họ trong ca dao.
4. Giỏo dục kĩ năng sống: Giáo dục thái độ sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời
5. Các phẩm chất năng lực cần hướng tới hình thành cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực cảm nhận văn học


- Năng lực tự quản lí bản thân
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
II. Bảng mô tả các mức độ đánh giá kết quả học tập theo chuyên đề
Nhận biết
Nêu được thông
tin về đặc điểm
nội dung, nghệ
thuật ca dao
Nhận ra đề tài,
chủ đề, thể thơ

Vận dụng
Thông hiểu
Hiểu
được
cội
nguồn
nảy sinh cảm
hứng

Thấp
.Vận dụng hiểu biết về đặc .
trưng thể loại ca dao để lý
giải nội dung, nghệ thuật bà
ca dao
Vận dụng hiểu biết về đề tài,
chủ đề vào phân tích, lí giải
giá trị nội dung và nghệ thuật.
Lấy được ví dụ về bài ca dao
khác cùng mơ típ, chủ đề


Cao


Nhận diện chủ
thể nhân vật trữ
tình trong ca
dao than thân,
yêu thương tình
nghĩ, ca dao hài
hước
Phát hiện được
đặc săc nghệ
thuật (từ ngữ,
biện pháp tu
từ…)

Cảm,
hiểu
được
tâm
trạng, vẻ đẹp
tâm hồn của
nhân vật trữ
tình.

.
Biết đánh giá tâm trạng, tình
cảm của nhân vật trữ tình
trong bài ca dao

Khái quát được vẻ đẹp tâm
hồn của con người Việt Nam
qua ca dao.

Lý giải ý Đánh giá giá trị nghệ thuật
nghĩa,
tác của các bài ca dao
dụng của biện
pháp
nghệ
thuật
Đọc diễn cảm các bài ca dao

Biết bình luận, đánh
giá đúng đắn những
ý kiến, nhận định về
ca dao
Liên hệ với cuộc
sống thực tế.
Tự phát hiện và
đánh giá giá trị nghệ
thuật của bài ca dao
tương tự, khơng có
trong chương trình.
Chuyển thể văn bản
thành các làn điệu
dân ca

Câu hỏi/Bài tập minh họa: Ca dao than thõn, yờu thng tỡnh ngha
Nhn bit


Thụng hiu

- Nhắc lại khái niệm ca
dao
- Căn cứ vào nội dung
ngời ta chia ca dao ra
làm mấy loại?
- Ni dung ca ca dao
thng diễn tả điều gì?
-NghƯ tht chủ yếu cđa
ca dao?
- Chủ thể trữ tình trong bài
ca dao số 1 là ai?
Bài ca dao được mở đầu như
thế nào? Em có nhận xét gì
về âm điệu trong bài ca dao
này?
- Hãy chỉ ra biện pháp nghệ
thuật đặc sắc của bài ca dao?
Ca dao yờu thng tỡnh
ngha
- Trong sáu câu thơ
đầu tác giả d©n gian

- Hãy phân tích giá
trị, hiệu quả của
việc sử dụng các
biện pháp nghệ
thuật đó ?

- Bối cảnh trên, gợi
cho em liên tưởng
đến cảnh ngộ và số
phận của nhân vật
trữ tỡnh ntn?
- Ngời con gái hỏi
khăn, hỏi liên
tiếp, hỏi dồn
dập. Hỏi khăn
nhng thực chất
là hỏi ai? Ngời
đọc cảm nhận
đợc điều gì
qua những câu
hỏi đó?
- Cm nhn ca em

Vn dng
Thp
Cao
- Hóy đọc một số - Hãy liên hệ
bài ca dao có và so sánh
cùng mơ típ mở số phận của
đầu ”thân em”
người phụ
nữ trong xã
- Qua đó cho thấy hội xưa và
người phụ nữ đã nay?
ý thức được điều
gì về bản thân?,

thể hiện vẻ đẹp gì - Sưu tầm
của người lao các bài ca
động trong xã hội dao
cùng
xưa
chủ đề
- Hãy đọc bài ca
dao khác có hình - Liên hệ:
ảnh
”muối”- Trong xã hội
”gừng”
hiện
nay,
- Gv: Từ bài ca tình nghĩa
dao, hãy rút ra vợ
chồng
nhận xét về số thủy chung
phận của người có cần đề


đà sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì để
miêu tả hình ảnh
chiếc khăn? Tác dụng
nghệ thuật của nó?

v tõm trng nhõn phụ nữ trong xã cao
nữa
vật trữ tình trong bài hội xưa.
khơng?

ca dao? Vì sao cơ
gái lại mang tâm
trạng như vậy

Câu hỏi/Bài tập minh họa: Ca dao hài hước
Nhận biết
- Nhắc lại khái niệm về ca
dao hài hước
- Phân loại ca dao hi hc?
- Đối tợng đợc nói đến
trong bài ca dao 1 là
ai? Họ đang nói về
iu gì?
- Li dn ci ca chng
trai cú gỡ c bit?
- GV: Cô gái đã có thái độ
và đánh giá như thế nào vỊ
lƠ vËt dÉn cíi cđa
chµng trai?
- Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật
bài ca dao
- Bài ca dao số 2, 3 phê phỏn
nh nhng i tng no?

Thụng hiu

- Qua đó,
em nhn xột
gì về gia
cảnh


con
ngời
của chàng
trai?
- Tỏc dng,
hiu qu ca
bin
phỏp
ngh
thut
ú?
- í nghĩa
của bài ca
dao nµy

Vận dụng
Thấp
Cao
- Hãy đọc một - Hãy liên hệ với
số bài ca dao cuộc sống hiện
cùng chủ đề nay, rút ra bài học
ngồi
chương cho bản thân?
trình?
- Biết tự đọc và
khám phá những
- Cảm nhận của bài ca dao cùng đề
em về vẻ đẹp tài ở ngoài chương
tâm hồn gười lao trình:

động qua bài ca - Làm trai cho
dao.
đáng nên trai
Ăn cơm với vợ lại
- T×m mét nài vét niêu.
- Lm trai cho
vài bài ca
dao có cùng ỏng nờn trai
môtíp
mở Vút a cho di
đầu nh bài n vng cm con.
ca dao sè 2 ?

III.Tiến trình dạy- học chuyên đề
Hoạt động Khởi động (5 phút)
1. Ổn định tổ chức
2. KiÓm tra bµi cị: kể chi tiết mà em u thích trong Nhưng nó phải bằng hai
mày? Ý nghĩa?
3. Bµi míi : GV cho học sinh nghe một ca khúc dân ca-> dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 1: Dạy học bài Ca dao

Nội dung bài học
A. Nội dung 1: Ca dao than thân, yêu thương


than thân, yêu thương tình nghĩa
(thời gian 1,5 tiết)
Hoạt động 1.1: Tỡm hiu chung (7 p)
- GV: Nhắc lại khái niệm.

- GV:Căn cứ vào nội dung ngời
ta chia ca dao ra làm mấy
loại?
- GV: Ni dung ca ca dao thng
din tả điều gì?
- GV: NghƯ tht chủ yếu cđa
ca dao?
- HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 1.2 Đọc văn bản (5 phút)
- GV gọi HS đọc (bài 1, 2, 3 đọc với
giọng ngậm ngùi, xót xa; bài số 4, 5,
6 đọc với giọng thiết th, sâu lắng )
- GV: Em hãy dựa vào nội dung 6 bài
ca dao chia theo chủ đề ?
- HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 1.3 Đọc- hiểu văn bản
(45 phút)
- GV đọc lại bài ca dao số 1
- GV: Chủ thể trữ tình trong bài ca
dao số 1 là ai?
- GV: Bài ca dao được mở đầu như
thế nào?
Hãy đọc một số bài ca dao có cũng
mootip mở đầu “thân em”.
Em có nhận xét gì về âm điệu trong
bài ca dao này? Biện pháp nghệ thuật
được sử dụng? Hãy phân tích giá trị
biểu cảm của bpnt đó?
- GV: Qua đó cho thấy người phụ nữ
đã ý thức được điều gì?, thể hiện vẻ

đẹp gì của người lao động trong xã
hội xưa?
- GV: Tấm lụa được sử dụng trong
bối cảnh nào?

tình nghĩa
I. Tìm hiểu chung về ca dao
1. Khỏi nim: (SGK)
2. Phõn loi:
Ca dao than thân
Yêu thơng tình
nghĩa
Ca dao hài hớc
3. c im:
- Ni dung: Din tả đời sống tâm hồn, tư tưởng,
tình cảm của nhân dân.
- NghƯ tht:
+ Lơc b¸t, Lơc b¸t biÕn thĨ, ..
+ Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ
+ Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, dễ
hiểu, có lối diễn đạt mang tính c«ng
thøc.
+ Sử dụng kết cấu trùng lặp, mơ tip quen thuộc.
II. Đọc văn bản
1. Đọc .
2. Chủ đề:
- Bài 1, 2, 3: Ca dao than thân
- Bài 4, 5, 6: Ca dao yêu thương, tình nghĩa

III. Đọc-hiểu văn bản

1. Ca dao than thân: Bài ca dao 1
* Chủ thể : ngêi phơ n÷ trong x· héi cị.
* Mở đầu: “Thân em” (mơ típ): thân phận, số phận> gợi xót xa, ngậm ngùi, ai oán, than trách.
* Tâm trạng nhân vật trữ tình: Là lời than của cơ
gái ý thức sâu sắc giá trị bản thân
- Vẻ đẹp:
Nghệ thuật : So sỏnh- n d
+ Hình ảnh tấm lụa đào: sang trọng,
quý giá, đẹp đẽ.
+ Biu tng: v p t nhiờn, duyờn dáng, đầy nữ
tính, đáng được trân trọng của người phụ nữ.
-> Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và
giá trị của mình( như tấm lụa đào).
- Số phận:
+ “ phất phơ giữa chợ” ở cái thế bấp bờnh, chụng
chờnh
+ Biết vào tay ai cảm giác chới với,
- GV: Bi cnh trờn, gi cho em liờn đắng cay cđa th©n phËn ko thĨ tù lùa


tưởng đến cảnh ngộ và số phận của
nhân vật trữ tình ntn?
- GV mở rộng: Nỗi bất hạnh của
người phụ nữ trong xã hội xưa ngồi
việc khơng được tự quyền quyết định
hạnh phúc của mình mà họ cịn bị ép
lấy chồng sớm là nạn nhân của chế độ
tảo hôn: lấy chồng sớm, có con sớm->
kéo theo bao nỗi cực nhọc, gian trn
khác khi mà họ cịn q trẻ để có thể

chấp nhận và vượt qua.
“ Bướm vàng đậu đọt bù u
Ly chng cng sm ting ru cng
bun

chọn, quyết định đợc hạnh phúc, tơng
lai của mình.
=> Bài ca dao là lời than của cô gái có
thân phận bị phụ thuộc, khụng thể làm
chủ và quyết định đợc tơng lai, hạnh
phúc của m×nh.
Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân: Cảm
thơng sâu sắc trước số phận của người phụ nữ trong
xã hội xưa, khẳng định vẻ đẹp của họ.

GV: Tích hợp GDKNS: Hãy liên hệ
và so sánh số phận của người phụ nữ
trong xã hội xưa và nay?
..........Hết tiết1...............
- GV: Trong sáu câu thơ đầu
tác giả dân gian đà sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì để
miêu tả hình ảnh chiếc khăn?
Tác dơng nghƯ tht cđa nã?
- GV: Ngêi con g¸i hái khăn, hỏi
liên tiếp, hỏi dồn dập. Hỏi khăn
nhng thực chất là hỏi ai? Ngời
đọc cảm nhận đợc điều gì
qua những câu hỏi đó?
- GV: Ngoài những biện pháp

nghệ thuật trên đoạn thơ còn
sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào nữa? tác dụng của nó?
- GV: Tìm những câu thơ có
nội dung tơng tự diễn tả nỗi
nhớ của ngời con gái?
- GV:Em có nhận xét gì về
cách sử dụng thanh điệu
trong sáu câu thơ đầu?

2. Ca dao yờu thng, tỡnh ngha:
a. Bi ca dao số 4: Nỗi nhớ người yêu
* Nhân vật trữ tình: Người con gái
* Tâm trạng
Nỗi nhớ thương da dit khụn nguụi
- Hình ảnh chiếc khăn: Vật trao duyên,
vật kØ niƯm tình u-> mượn chiếc khăn diễn tả
nối nhớ trng trc
+Khăn thơng nhớ ailặp lại 3 lần + biện
pháp nhân hoá hỏi khănhỏi mình -> hỏi
để bộc lộ lòng mình, làm nổi bật tình
trạng bồn chồn nhớ mong da diết của ngời đang yêu.
+ chuyn ng nhiu chiu: rơi xuống đất
vắt lên vai chùi nớc mắt: tõm trng bn
chn, rối bời, ngổn ngang trăm mối, ng
ngi khụng yờn ca cụ gỏi.
+Sáu câu 24 chữ: 16 thanh bằng Nỗi
nhớ bâng khuâng, da diết, đậm màu
- GV: Sau hình ảnh chiếc sắc nữ tính, ngời con gái biết kìm nén
khăn là hình ảnh gì? đợc cảm xúc của mình, không béc lé mét



diễn tả bằng biện pháp nghệ
thuật gì?
- GV: Cô gái nhấn mạnh đến
điều gì ở chiếc đèn? nghĩa
biểu tợng của nó?.
- GV: Hình ảnh đôi mắt
hiện lên nh thế nào?
- GV: Từ cách mợn cái khăn,
ngọn đèn bộc lộ lòng mình
đến cách miêu tả nỗi nhớ
thông qua đôi mắt, em thấy
sự vận động của nỗi nhớ đợc
diễn tả ntn?
Gv
liên
hệ
đến
bài
Sóng(Xuân Quỳnh) khắc
sâu kiến thức.
- GV: Mi cõu th u tp trung
din t iu gỡ?
- GV: Sự khác biệt về thể thơ
của 2 câu kết so với 10 câu
trên?
GV: Hai cõu th cuối thể hiện nỗi
lịng gì của cơ gái?
- GV: C« gái lo phiền về điều

gì?
- Đặt trong hoàn cảnh cuộc
sống ngời phụ nữ xa và trong
hệ thống những bài ca dao
than thân về hôn nhân gia
đình cô gái lo âu vì lễ
giáo PK bất công, hủ tục của
xó hội cũ khiến tình yêu dù có
thiết tha sâu nặng nhng ko
dễ dẫn tới đợc hôn nhân,
đơm hoa kết trái:
Thơng anh cũng muốn nói ra
Sợ mẹ bằng đất, sợ cha bằng

cách dễ dÃi.
- Hình ảnh ngọn đèn:
+ Từ hình ảnh khănđèn nỗi nhớ trải dài
theo thời gian từ ngày sang đêm.
+ Đèn thơng nhớ ai. ẩn dụ diễn tả nỗi
nhớ.
+ Đèn không tắt gợi hình ảnh ngời con
gái trằn trọc thơng nhớ khôn nguôi
Sự khẳng định tình cảm mn nồng,
thm thit, cháy bng, chung thy.
- Hình ảnh:đôi mắt
+ Là hình ảnh hoán dụ.
+ Là cửa sổ tâm hồn con ngời khó giấu
cảm xúc, tình yêu qua nó.
Mắt ngủ ko yên Sự trằn trọc, thao thức
nỗi nhớ xâm nhập cả tiềm thức và vô

thức của cô gái.
Hình ảnh đôi mắt diễn tả chiều
sâu của nỗi nhớ.
10 câu đầu:
+ Diễn tả ko gian ba chiều của nỗi nhớ
(trải rộng theo ko gian, trải dài theo thời
gian và thâm nhập vào chiều sâu tiềm
thức và vô thức của con ngời).
+ Thể hiện sự vận động cứ tăng dần,
mÃnh liệt, sôi trào của nỗi nhớ.
Ni lo phin:
- Thể thơ: lục bát (khác 10 câu trên:
thể vÃn bốn) âm điệu da diết, khắc
khoải, lắng sâu.
- Lo phiền: lo lắng, phiền muộn lo vỡ
mt ni-khụng yờn mt b lo lng cht chng
Nỗi lo của cô gái cng tụ m tỡnh yờu chung
thy.
Mối quan hệ giữa nỗi thơng nhớ và
nỗi lo phiền:
- Cùng một cội rễ nguyên nhân:
+ Thơng nhớ: vì yêu, vì xa cách.
+ Lo phiền: vì yêu, vì tình yêu còn bị
ngăn cách bởi những trở ngại


trời

- Bớc phát triển từ cảm xúc nhớ thơng
đến nỗi lo ©u là tâm trạng rất thực ở người

phụ nữ đang yêu.
- Thái độ cảm thông sâu sắc của nhân dân với
- GV: Vì sao khi nói đến tình nghĩa người phụ nữ xưa (chịu nhiều thiệt thòi, nạn nhân
của con người, ca dao lại dùng h/ả của quan niệm nam khinh nữ)
muối – gừng? PT ý nghĩa biểu tượng
và giá trị biểu cảm của hai h/ả đó?
c. Bài ca dao số 6: Tình nghĩa vợ chơng
- GV lí giải: Hình ảnh muối - Muối và gừng:
mặn- gừng cay là 2 hình ảnh + Gia vị trong bữa ăn của nhân dân ta.
gắn bó, thờng đợc nhắc đến + Vị thc lóc ®au èm cđa ngêi lao
trong ca dao nh những biểu t- động nghèo.
ợng cho tình nghĩa thuỷ + Là những vật luôn gắn bó với nhau.
chung của con ngời: Tay + Thử thách thời gian không làm nhạt
nâng chén muối đĩa gừng/ phai hơng vị: Muối- 3 năm- còn mặn/
Gừng cay muối mặn xin Gừng- 9 tháng- còn cay.
đừng quên nhau,...
- Hình ảnh biểu tợng: muối mặn- gừng
- GV: Bên cạnh việc dùng biểu cay
tợng, hai câu cuối bài ca dao
+ Tợng trng cho những trải nghiệm cay
tiếp tục khẳng định điều
đắng, mặn mà của tình ngời
gì?
+ Cũn biĨu trng cho t×nh nghÜa thđy
chung, bền vững cđa tình cảm vợ chồng.
Hoạt động 1.4: Củng cố- dặn dị
- T×nh nghĩa v chng:
(3p)
Ba vạn sáu ngàn ngày- mới xa.
- Hc thuộc lòng sáu bài ca dao.


- Sưu tầm thêm những bi ca dao núi
Cả đời ngời
v s phn bt hnh của người phụ nữ  ChØ cã c¸i chÕt míi ®đ søc chia l×a hai
trogn xh xưa: cảnh ép dun, cảnh lấy người
chồng sớm của những cô gái thời => Bài ca dao trên thể hiện sự gắn bó
xa...
thuỷ chung, son sắt, bền vững của
Tớch hp GDKNS: Trong xó hi hin tình cảm vợ chồng trc th thỏch ca thi
nay, tình nghĩa vợ chồng thủy chung gian, cuộc đời.
có cần đề cao nữa không?
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: Dạy học bài Ca dao
B. Ca dao hài hước
hài hước (thời gian 1,0 tiết)
I. Tìm hiểu chung:
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung 1. Khái niệm :
(5 phút)
Ca dao hài hước là những bài ca dao được
sáng tác để giải trí và phê phán những hiện tượng
Nhắc lại khái niệm về ca dao hài đáng cười trong cuộc sống . Ca dao hài hước thể
hiện trí thơng minh, khiếu hài hước, tâm hồn lạc
hước
quan, yêu đời của người lao động
2. Phân loại :


Phân loại ca dao hài hước?
Hoạt động 2.2: Đọc văn bản
(7 phút)

- GV Hướng dẫn cách đọc: Bài số 1
đọc với giọng vui tươi, dí dỏm mang
âm hưởng đùa cợt; bài 2, 3, 4 giọng
vui, dí dỏm, chế giễu, nhấn mạnh vào
một số từ.
- GV: Căn cứ vào nội dung hãy
chia theo chủ đề.
Hoạt động 2.3: Đọc-hiểu văn
bản (23 phút)
§èi tợng đợc nói đến trong
bài ca dao 1 là ai? Họ đang
nói về iu gì?
GV: Li dn ci ca chng trai cú
gỡ c bit?
- GV: Qua đó, em thấy gì về
gia cảnh và con ngời của
chàng trai?
- GV: Cô gái đã có thái độ và đánh
giá như thế nào vỊ lễ vật dẫn cới
của chàng trai?
GV: Đó là lời đánh giá trang
trong hay là lời biểu lộ tấm
lòng bao dung của cô gái cùng
chung cảnh ngộ với chàng
trai?
- GV: làm nổi bật tiếng cười tác

Ca dao hài hước chia làm 2 bộ phận :
Tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán xã hội .
II. Đọc văn bản:

1. Đọc- giải nghĩa từ khó:
a. Đọc
b. Giải thích từ khó
2. Chủ đề:
- Bài 1: Tiếng cười tự trào trong cảnh nghèo;
tiếng cười vượt lên cảnh ngộ.
- Bài 2, 3, 4: Tiếng cười hài hước, châm biếm:
tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân, nhằm nhắc
nhở nhau tránh những thói hư, tật xấu.
III. Đọc-hiểu văn bản:
1. Tiếng cười tự trào (Bài 1): Lời đối đáp của
chàng trai và cơ gái nói về việc dẫn cưới và thách cưới.
a. Lời dẫn cưới ca chng trai:
+ Dự định dn: Voi / sợ quốc cấm.
Trâu / sợ họ máu hàn.
Bò / sợ họ co gân
Chuột / miễn là có thú bốn
chân.
->Vt dn ci rt đặc biệt và khác thường .
+ Thực chất: Gia cảnh chàng trai nghèo, khơng
thể có lễ vật cao sang để cưới vợ.
-> Tiếng cười tự trào về cảnh nghèo của bản thân.
Thể hiện vẻ đẹp người lao động: Dù trong cảnh
nghèo vẫn lạc quan u đời, dí dỏm.
b. Lêi c« g¸i:
- Trước lời dẫn cưới của chàng trai:
+Khơng hề ngạc nhiờn, coi thng.
ỏnh giỏ: Sang
có giá trị cao.
đàng hoàng, lịch

sự.
- Lời thách cưới
+ Lễ vật: Một nhà khoai lang->
->Thể hiện:TÊm lòng bao dung của cô gái
nghốo vi chng trai cùng cảnh ngộ.
->Là lời thách cới khác thờng, vô t, thanh
thản, tr àn đầy lòng lạc quan yêu đời
vt lờn khn khú.
+Giải thích cn k việc sử dụng lễ vật
thách cới: Cđ to - Cđ nhá - Cđ mỴ - Cđ rÝm,
cđ hµ..> đảm đang, tháo vát, sống có trước có


giả dân gian đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác
dụng việc sử dụng những nghệ
thuật đó

sau.
 TiĨu kÕt: Bài ca dao thể hiện triÕt lÝ
nh©n sinh: đặt tình nghĩa cao hơn
của cải.
Th hin tinh thn lc quan của
người dân lao động trong xã hội xưa
c. Nghệ thut
- Cách nói giả định: Toan dẫn hóm
hỉnh đa ra lý do làm cho đối tác không
thể nói gì đợc.
- Cách nói khoa trơng- phóng đại: dẫn
voi- dẫn trâu- dẫn bòlễ vật sang trọng,

linh ỡnh..
- Li nói giảm dần: voi trâu bòchuột.
- Cỏch núi đối lập:
ý nh >< việc làm (ý định: voi, trâu, bò;
thực tế: chuột)-> cách lập luận, lí lẽ mang
tính giả tưởng, suy diễn hài hước. .
- Hình ảnh hài hước, gây cười:
“ Miễn là có thú bốn chân
Dẫn con chuột béo mời dân mời lng

GV:Tìm một vài bài ca dao
có cùng môtíp mở đầu nh bµi
ca dao sè 2 ?
- Làm trai cho đáng nên trai
Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.
- Làm trai cho đáng nên trai
Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.
- Làm trai cho đáng nên trai
Một trăm đám cỗ chẳng sai đám
nào
- Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng
từng
Làm trai cho đáng nên trai
Xuống Đơng, Đơng tĩnh, lên Đồi, Đồi
n
- GV: C¸c biƯn pháp nghệ
thuật đợc sử dụng trong bài 2. Ting ci hi hc, chõm bim
này là gì?


Bi 2: Ch giu loi đàn ông yếu đuối
- GV: TiÕng cêi bËt ra tõ - i tng, ni dung phờ phỏn: Bài ca dao
đâu?
châm biếm, phê phán những anh chàng
yếu đuối, ko đáng sức trai, vô tích sự
GV: ý nghĩa của bài ca dao - c sc ngh thut
này?
+Mở đầu bằng môtíp quen thuộc: Làm
trai ...
-GV tớch hp GDKNS:Liờn h vi xó +Đối lập:
hi ngày nay: Hiện tượng đáng phê
C©u 1
C©u 2
phán có cịn khơng? Chúng ta cần có LÏ thêng
><
Sù thËt vỊ anh chµng
thái độ ntn? Em rút ra bài học gì cho
trong bµi ca dao
bản thân.
nµy.
GV hướng dẫn hs về nhà tìm hiu
+ Hình ảnh phóng đại, đối lập:
bi s 3,4
Khom lng chống gối Gánh đôi hạt
vừng (T thế rất cố gắng, ra sức
Hot ng 2.4: Tng kt (3
(Công việc qu¸
cè hÕt søc) .
phút)
bé nhỏ)

Gv hướng dẫn học sinh rút ra ni Tiếng cời bật lên giòn giÃ.
- Thỏi ca tỏc gi dõn gian: Không nhằm đả


dung, nghệ thuật đặc sắc qua các bài kÝch, mµ trào lộng hài hớc, có ý phê
ca dao ó hc trong chuyờn .
phán, nhắc nhở nhau trong nội bộ nhân
dân, tr¸nh thãi h tËt xÊu.
Hoạt động 2.5: Củng cố- dặn dũ
Thái độ nhẹ nhàng, thân tình,
(3p)
mang tính giáo dục sâu s¾c.
- GDKNS: Thấy được tình cảnh IV- Tổng kết:
nghèo khổ của người nông dân lao
1. Nội dung:
động xưa qua tiếng cười tự trào. Biết - Là tiếng hát than thân của con người bất hạnh
tránh xa những thói hư tật xấu để nhất là người phụ nữ.
sống tốt.
- Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn lạc quan yêu đời, lối
- Sư tầm những bài ca dao hài hước sống thủy chung và triết lí nhân sinh lành mạnh của
phê phán thói lười biếng, ăn quà vặt, người lao động Việt Nam trong ca dao-dân ca.
nghiện rượu chè, tệ nạn đa thê, tảo 2. Nghệ thuật:
hơn, mê tín dị đoan.
- Ngơn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm
- Soạn bài: Đọc thêm “ Lời tiễn dặn”: - Thể thơ truyền thống
tóm tắt tiểu dẫn, tìm hiểu giá trị nội - Biện pháp tu từ…
dung, nghệ thuật đặc sắc của đoạn
trích.
- Liên hệ: suy nghĩ bản thân về quan
niệm tình yêu của giới trẻ hiện nay.

IV: Kiểm tra, đánh giá (15 phút)
IV: Kiểm tra, đánh giá (15 phút)
Ma trận đề:
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu
Đọc

Xác định
hiểu bài ca được loại
dao than ca dao, biện
thân.
pháp ngh
thut.

Tỏc dng,
hiu
qu
ca
bin
phỏp ngh
thut ú.

Vn dng
Thp
Tìm một
vài bài ca
dao

cùng
môtíp

mở đầu
nh bài ca
dao.
1
3,0
30%

Cao
So sánh,
liên hệ với
cuộc sống
hiện nay.

Số câu
1
1
1
4
Số điểm
2,5
1,5
3,0
10,0
Tỉ lệ
25%
15%
30%
100%
Đề bài:
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi ở dưới:

Thân em miếng cau khô
Người thanh tham mỏng, người thô tham dày.

Tổng số


Câu 1: Xác định thể loại của bài ca dao trên? (1,0 điểm)
Câu 2: Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài ca dao và chỉ ra tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó. (3,0 điểm)
Câu 3: T×m 2 bài ca dao có cùng môtíp mở đầu nh bài ca dao trên. (3,0
điểm)
Câu 4: Viết 3 đến 5 dòng nêu cảm nhận của anh/ chị về số phận của người phụ nữ trong
xã hội xưa và nay? (3,0 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu 1.
- Điểm 1,0: Ca dao than thân
- Điểm 0: Ghi câu khác
Câu 2.
Biện pháp ẩn dụ.
Tác dụng: Gợi ra thân phận phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
- Điểm 3,0: Trả lời đủ 2 ý trên, không mắc lỗi câu.
- Điểm 1,5 : Trả lời được 1 trong 2 ý
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Câu 3.
- Điểm 3,0: Viết đúng 2 bài ca dao có sử dụng mơ tip Thân em
- Điểm 1,5: Viết đúng 1 bài
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 4. 3,0 điểm
Viết đúng nội dung khơng sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×