Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuyên đề văn nghị luận hiện đại văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.44 KB, 12 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 108,109,110,111,112:
CHỦ ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
(Học kì II lớp 11)
A. NỘI DUNG: (5 tiết)
- Về luân lí xã hội ở nước ta ( Phan Châu Trinh).
- Một thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh).
- Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
Tổng số: 05 tiết. (Từ tiết 108 đến tiết 112)
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa nội dung và nghệ thuật lập luận của các đoạn trích (Về luân lí xã hội
nước ta – Phan Châu Trinh; Một thời đại trong thi ca – Hoài Thanh; đọc thêm Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh): luận điểm mới mẻ, lập luận chặt
chẽ, phong cách đa dạng. Hiểu vấn đề trọng tâm được đề cập trong từng văn bản, cách triển
khai lập luận, ngôn ngữ biểu đạt.
- Nhận biết được một vài đặc điểm cơ bản của văn nghị luận từ đầu thế kỉ XX đến cách
mạng tháng 8 năm 1945. Bước đầu thấy được sự giống và khác nhau giữa nghị luận trung đại
và hiện đại (về đề tài, ngôn ngữ).
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc hiểu tác phẩm nghị luận theo đặc trưng thể loại, biết vận dụng những
hiểu biết về văn nghị luận để tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Trân trọng tấm lòng, tài năng, cá tính của các tác giả trước các vấn đề đời sống xã hội, văn
hóa, văn học của dân tộc và thời đại. Từ đó hình thành được quan điểm, tư tưởng, tình cảm
đúng đắn, tích cực trước các vấn đề xã hội và văn học.
4.Giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục học sinh lối sống lành mạnh, văn hóa, có bản lĩnh trước
các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hoặc vấn đề đặt ra trong văn học.
5. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thơng tin liên quan tới văn bản.


- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
- Năng lực đọc- hiểu văn bản nghị luận hiện đại theo đặc điểm thể loại.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực khái quát đối chiếu
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận hiện đại tương tự
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, giáo án
- Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp Phát vấn
- Phương pháp Bình giảng
- Phương pháp phát hiện giải quyết vấn đề
- Phương pháp hợp tác nhóm


C. Bảng mô tả các mức độ đánh giá kết quả học tập theo chuyên đề
Nhận biết
Nhận biết một số đặc
điểm của văn nghị
luận, biết cách đọc
văn nghị luận
Hiểu được tinh thần
thơ mới trên cả hai
bình diện văn chương
và xã hội, thấy được
cách đặc swacs trong
cách nghị luận của
Hoài thanh .

Hiểu được tinh thần
yêu nước, tư tưởng
tiến bộ của Phan
Châu Trinh, cảm
nhận được sức thuyết
phục của bài diễn
thuyết.

Thông hiểu
Vận dụng thấp
Hiểu được nội dung và Phân tích văn nghị
nghệ thuật lập luận của luận theo đặc trưng thể
văn nghị luận.
loại

Vận dụng cao
Biết cách trình bày
một văn bản nghị
luận thơng thường

Quan niệm thơ mới và Phân tích được cách Vận dụng các thao
nhận thức ý nghĩa thời lập luận trình bày quan tác nghị luận để viết
đại của thơ mới.
điểm của Hoài Thanh
đoạn văn NLXH

- Tác giả vạch trần thực
trạng đen tối của xã hội
đương thời, đề cao tư
tưởng đoàn thể vì sự tiến

bộ, hướng về một ngày
mai tươi sáng của đất
nước .
- Phong cách chính luận
độc đáo: mềm mỏng,
kiên quyết, đanh thép
mạnh mẽ, nhẹ nhàng,
- Ba cống hiến vĩ đại - Nội dung của ba cống
của Các Mác đối với hiến,
nhân loại.
- Vai trò to lớn của tiếng
- Vai trò to lớn của mẹ đẻ.
tiếng mẹ đẻ đối với
các dân tộc bị áp bức

Cách đọc hiểu văn bản Rèn kĩ năng viết
chính luận
VNL

Xác lập luận điểm, bày Sử dụng tiếng mẹ dẻ
tỏ ý kiến
dạt đén trình độ
Có ý thức trau dồi nghệ thuật
tiếng mẹ đẻ.

CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA: Về Luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
Nhận biết

Thơng hiểu


Vận dụng thấp

Vận dụng
cao

1. Nêu ý chính của
từng phần? xác lập
mối quan hệ giữa
chúng?
2. Trong phần 1 tác
giả chọn cách vào đề
như thế nào để tránh
sự hiểu lầm của
người nghe về khái
niệm Luân lí xã hội
3.Trong đoạn 2 tác

1.Nhận xét cách kết hợp
yếu tố nghị luận với yếu
tố biểu cảm tròg VB?
2. Tâm trang của tác giả
trong bài diễn thuyết.?
3. Theo em PCT là người
có tấm lịng như thế nào
đối với đất nước?
4. Chủ trương của PCT
còn mang ý nghĩa thời sự
khơng?

1. Phân tích nội dung

của văn bản theo luận
điểm
2. Tác dụng của cách
lập luận trong bài văn


giả sử dụng biện pháp
NT gì?
CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA: Một thời đại trong thi ca (Hồi Thanh)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Bài viết có mấy 1. Điều cốt lõi mà thơ Dựa vào bài văn lập lại Viết đoạn văn bình
luận điểm? nội dung? mới đem đén cho thi đàn dàn ý đề cương
luận về hai câu thơ
2.Theo tác giả cái khó VN là gi?
của Huy Cận trong
trong việc tìm ra tinh 2.Lịng u nước của các
bài Tràng giang
thần thơ mới là gì?
nhà thơ mới được bộc lộ
3.Tác gia đã nêu ra như thế nào?
cách nhận diện thơ 3.Qua tiểu luận em hiểu
mới như thế nào?
gì về tâm hồn các nhà
4.Theo quan niệm thơ lãng mạn đương
của tg chữ tôi và chữ thời?
ta trong thơ mới và cũ 4. Nhận xét về giọng
có gì khác nhau?

văn, cách viết của tác
giả?
CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA: Hướng dẫn đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các
dân tộc…

Nhận biết

Thông hiểu

Vận
thấp

dụng Vận
cao

dụng

1.VB chia làm mấy phần? ND 1. Biện pháp so sánh tăng
tiến được thẻ hiện như thế
từng phần?
2. Nêu những đóng góp to lớn của nào trong VB?
2. Thái độ và tình cảm
Mác.
của Ăng Ghen đối với
3. Tác giả nêu ra vai trị gì của tiếng Mác.
3. Nhận xét giạng văn.
mẹ đẻ?
4. Tác giả thể hiện quan điểm như 4. Cách đặt vấn đề của tác
giả?
thế nào?

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( LỚP 11): Thời
gian dạy học: 05 tiết
Hoạt động của GV và HS
1. Hoạt động 1 (Thời gian:1.5 tiết):
Dạy bài mới
Về luân lí xã hội ở nước ta

Nội dung bài học
1. Nội dung thứ nhất
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872-1926) tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ,
? Qua việc soạn bài, em hãy trình biệt hiệu Hi Mã
bày những nét chính về tác giả Phan - Quê: làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ
Châu Trinh?
(nay thôn Tây Hồ-Tam Lộc-Phú Ninh-Quảng Nam).
- Trong giai đoạn 30 năm đầu thế kỷ XX, ở Việt Nam
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là hai nhà Nho, nhà
chí sĩ yêu nước và cách mạng tiêu biểu nhất. Nhưng mỗi
cụ lại có quan điểm riêng. Nếu Phan Bội Châu suốt đời


GV lưu ý tư tưởng cứu nước của chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp, lật đổ chế độ
Phan Châu Trinh.
phong kiến, xây dựng nước Việt Nam dân chủ tự do thì
Phan Châu Trinh chủ trương bất bạo động mà dựa vào
Pháp đánh đổ nhà Nguyễn, chấn hưng dân chủ, canh tân
đất nước làm cho dân giàu nước mạnh. Khi đó, Pháp phải
trả tự do độc lập cho nước ta. Quan niệm đó có phần hạn
chế, ảo tưởng nhưng nhiệt huyết cứu nước của cả hai cụ

đều hết sức nồng nàn, rất đáng khâm phục.
- Bị bắt, tù ở Côn Đảo 3 năm, năm 1941 ra tù, cụ sang
Pháp để tìm cách thúc đẩy cải cách chính trị ở Đơng
Dương nhưng khơng thành.
- Năm 1925 cụ về Sài Gịn, diễn thuyết hai lần rồi ốm
nặng và qua đời.
-Đám tang Phan Châu Trinh trở thành phong trào vận
động ái quốc khắp cả nước.
- Thơ văn của cụ là thơ văn tỏ chí và tuyên truyền, vận
động đồng bào làm cách mạng cứu dân cứu nước.
+ Tác phẩm tiêu biểu: SGK
Nêu một vài nét cơ bản về tác phẩm? 2. Tác phẩm:
- Thuộc phần 3 của bài đạo đức và luân lý Đông Tây. Tác
phẩm được Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm
19/11/1925 tại nhà Hội thanh niên ở sài Gòn.
II. Đọc văn bản
GV nêu yêu cầu cách đọc.
1. Đọc:
HS đọc văn bản.
2. Thể loại:
Xác định thể loại văn bản?
Văn chính luận.
3. Bố cục: 3 phần
Phân chia bố cục và nêu ý chính - Phần 1: ở nước ta chưa có luân lý xã hội, mọi người
từng phần? Xác lập mối quan hệ chưa có ý niệm gì về ln lý xã hội
giữa chúng?
- Phần 2: Bên châu Âu, luân lý xã hội đã phát triển. ở
nước ta, ý thức đoàn thể nước ta xưa cũng đã có nhưng
nay đã sa sút, người ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi
người trong nước với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền

lợi chung. Bọn vua quan khơng muốn dân ta có tinh thần
đồn thể mà dân càng nơ lệ thì ngơi vua càng lâu dài,
quan lại càng phú quý.
- Phần 3: Nay nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập
thì trước hết phải tun truyền xã hội chủ nghĩa, phải có
đồn kết để lo cơng ích, mọi người lo cho quyền lợi của
nhau.
-> Ba phần đó liên hệ với nhau theo mạch diễn giải: Hiện
trạng chung, biểu hiện cụ thể, giải pháp.
- Chủ đề tư tưởng của đoạn trích đó là: Cần phải truyền
bá chủ nghĩa xã họi ở Việt Nam để gây dựng đồn thể vì
sự tiến bộ, hướng tới mục đích giành độc lập, tự do.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Luận điểm 1: ở Việt Nam chưa có luân lý xã hội:
- Đối tượng hướng đến của bài diễn thuyết trước hết là
những người nghe Phan Châu Trinh nói vào đêm


Luân lý xã hội là gì?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
4 (5phút) theo kỹ thuật khăn trải
bàn.
Chủ đề: Phân tích cách nêu và phân
tích luận điểm của tác giả?

GV cho HS thấy tác giả làm rõ vấn
đề bằng cách sửa lại quan niệm
phiến diện, hạn hẹp.

Cách vào đề như thế chứng tỏ tác giả

là người như thế nào?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
4 ( 5phút) theo kỹ thuật khăn trải
bàn.
Chủ đề: Câu hỏi 3 SGK.
Gợi ý: Tác giả so sánh luân lý xã hội
châu Âu với nước ta như thế nào?
Tác giả đã nêu những dẫn chứng gì?
Tác dụng của những dẫn chứng ấy?

Theo tác giả nguyên nhân vì sao
luân lý xã hội ở Châu Âu rất thịnh
hành và phát triển?

19/11/1925 tại nhà Hội thanh niên ở Sài Gịn sau đó mới
là tồn thể đồng bào, người nước mình, anh em, dân tộc
Việt Nam. Do đó tác giả chọn cách đặt vấn đề thẳng thắn,
gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe.
Vấn đề đó là: ở Việt Nam chưa có luân lý xã hội.
+ Tác giả dùng cách nói phủ định “xã hội ....... nhiều” để
đánh tan những ngộ nhận có thể có ở người nghe về sự
hiểu biết của chính họ về vấn đề này.
- Tiếp đó khơng thể hiểu đơn giản rằng ln lý xã hơi
chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa những người này
với người khác. Bởi tác giả đã lường trước khả năng hiểu
đơn giản, thậm chí xuyên tạc vấn đề của khơng ít người,
tác giả đã gạt ra khỏi nội dung bài nói những chuyện vơ
bổ
=> Cách vào đề như thế cho thấy tư duy sắc sảo, nhạy
bén của nhà cách mạng Phan Châu Trinh.

- Quan niệm Nho gia( Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) đã
bị hiểu sai, hiểu lệch đi: Bình thiên hạ là cai trị xã hội, là
đè nén mọi người đem lại quyền lợi cho cá nhân mình.
Thật ra bình thiên hạ( xã hội) là góp phần làm cho xã hội(
mọi người) an cư lạc nghiệp, no đủ, giàu có, hạnh phúc
vạn nhà.....
2. So sánh luân lý xã hội bên châu Âu và nước ta:
Luân lý xã hội châu Luân lý xã hội ở nước ta
Âu( Pháp)
- Rất thịnh hành và - Không hiểu, chưa hiểu: Điềm
phát triển.
nhiên như kẻ ngủ khơng biết gì
là gì.
- Dẫn chứng: Phải ai, tai nấy,
- Dẫn chứng: Khi ai chất mặc ai, đi đường gặp
người có quyền thế người bị nạn, gặp người yếu bị
hoặc chính phủ lấy kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt
sức mạnh mà đè nén đi qua, hình như người bị nạn
quyền riêng của mỗi khốn ấy khơng cna thiệp gì đến
người hay một hội mình.
nào thì người ta hoặc
kêu nài, hoặc chống -> Người nước ta không hiểu
cự, hoặc thị oai, vận cái nghĩa vụ lồi người ăn ở
dụng kì cho đến được với lồi người, khơng biết
cơng bình mới nghe. nghĩa vụ của người trong nước
-> Đề cao dân chủ, đối với nhau.
coi trọng sự bình - Ngun nhân: Chưa có đồn
đẳng của con người.
thể( thiếu ý thức đồn thể)
- Ngun nhân: Vì

người ta có đồn thể,
có cơng đức(ý thức
sẵn sàng làm việc


chung, sẵn sàng giúp
đỡ lẫn nhau và tôn
trọng quyền lợi của
người khác.

Ngun nhân của tình trạng: dân
khơng biết đồn thể, khơng trọng
cơng ích là gì? Tác giả đả kích chế
độ vua quan chuyên chế ra sao?

Gợi ý: cách gọi bọn vua quan? Cách
gọi đó chứng tỏ điều gì?

Bọn vua quan hiện lên như thế nào
dưới ngòi bút của tác giả?

Thái độ của dân chúng đối với bọn
vua quan? Hậu quả?

Thái độ của tác giả với bọn vua quan
chuyên chế?

Cho biết nội dung hai câu kết phần

* Nguyên nhân của tình trạng: dân khơng biết đồn thể,

khơng trọng cơng ích:
- Thực ra, từ hồi cổ sơ ơng cha ta đã có ý thức đồn thể,
cũng biết đến cơng ích( việc lợi chung), biết “góp gió làm
bão, giụm cây làm rừng’’. Nhưng rồi lũ quan phản động,
thối nát“ ham quyền tước, ham bả vinh hoa’’ muốn giữ
túi tham của mình được đầy mãi, nên chúng đã tìm
cách“phá tan tành đồn thể của quốc dân’’.
- Phan Châu Trinh hướng mũi nhọn đả kích vào bọn quan
phản động, thối nát, những kẻ bị ông gọi là: Bọn học trò> kẻ mang đai đội mũ-> kẻ áo rộng khăn đen-> bọn quan
lại-> bọn thượng lưu-> đám quan trường.....
=> Chỉ cách gọi như thế đã thấy sự căm ghét cao độ của
tác giả với tầng lớp quan lại Nam triều.
+ Bọn chúng không quan tâm đế cuộc sống của nhân dân,
trái lại dân càng tối tăm, khốn khổ thì chúng càng dễ bề
thống trị, dễ bề vơ vét.
+ Để thêm giàu sang phú quý chúng “rút tỉa của dân; lấy
lúa của dân mua sắm ruộng vườn, xây nhà làm cửa....’’.
+ Dân khơng có ý thức đồn thể nên chúng lộng hành
như thế mà “cũng không ai phẩm bình.......khơng ai chê
bai’’.
->Thấy quan lợi lộc đủ đầy mà không ai tố cáo, lên án,
đánh đổ nên bọn người xấu đua nhau tìm đủ mọi cách để
được ra làm quan:
“nào chạy ngược, nào chạy xuôi’’
“đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì
mới thơi’’
- Dưới con mắt Phan Châu Trinh, chế độ vua quan
chuyên chế như thế thật vô cùng tồi tệ, cần phải phủ định
một cách triệt để. Những hình ảnh gợi tả, lối nói ví von
sắc bén thể hiện thái độ phủ định đó:

+ “Có kẻ mang ............. dưới’’.
+ “Những bọn quan lại ...... có giấy phép vậy’’.
- Tác giả kết luận bằng hai câu cảm thán: Với thực trạng
ấy thì dân làm sao có thể có tư tưởng cách mạng. Và tinh
thần dân chủ, xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn thể, ý thức
cộng đồng của nước ta làm sao có được.
3. Giải pháp:
- Chỉ có xố bỏ chế độ vua quan chun chế, gây dựng
tinh thần đồn thể vì sự tiến bộ, truyền bá xã hội chủ
nghĩa mới là con đường đi đúng đắn, tất yếu để đất nước
Việt Nam có tự do, độc lập, một tương lai tươi sáng ->


2? Có tác dụng diễn tả điều gì?
Trước tình hình đó tác giả đưa ra
giải pháp gì?

Cho biết ý nghĩa thời sự trong chủ
trương của Phan Châu Trinh?

2. Hoạt động 2 (Thời gian: 1.0
tiết): Hướng dẫn học sinh tự
họcTiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng
các dân tộc bị áp bức
Các câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ
- Tìm hiểu chung về tác giả, tác
phẩm, đoạn trích
- Tìm hiểu về bố cục, nội dung, nghệ
thuật của đoạn trích
- Tổng kết, rút ra cách đọc hiểu văn

bản nghị luận hiện đại
Các kĩ thuật, phương tiện dạy học
- Thảo luận nhóm, thuyết trình, làm
việc cá nhân
- Phương tiện: SGK, bài soạn, máy
tính....

tầm nhìn tiến bộ và xa rộng.
- Chủ trương của Phan Châu Trinh có ý nghĩa thời sự sâu
sắc trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước Việt Nam
thế kỷ XXI.
IV. Tổng kết
1. Nội dung:
Đoạn trích tốt lên dũng khí của một người u nước:
vạch trần thực trạng đen tối của xã hội, đề cao tư tưởng
đồn thể vì sự tiến bộ, hướng về một này mai tươi sáng
của đất nước.
2. Nghệ thuật:
- Bài văn có sự kết hợp giữa yếu tố nghị luận với yếu tố
biểu cảm. Tác giả đã phát biểu chính kiến của mình
khơng chỉ bằng lý trí tỉnh táo mà cịn bằng trái tim dạt
dào cảm xúc, thấm thía nỗi đau xót trước thực trạng tăn
tối của xã hội Việt Nam đương thời.
- Một phong cách chính luận độc đáo.
* Ghi nhớ: SGK
2. Nội dung thứ hai: Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các
dân tộc bị áp bức.
I. Tiếng mẹ đẻ,nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
1. Tác giả
2. Tác phẩm

1. Thói học địi Tây hố của một bộ phận trí thức:
- Thích nói tiếng Pháp ( dù là bập bẹ mấy tiếng) hơn là
nói tiếng Việt cho mạch lạc.
- Cóp nhặt những cái tầm thường của phong hố châu Âu
để loè đồng bào rằng mình được đào tạo theo kiểu Tây
phương. Thực chất là mù văn hoá châu Âu.
- Kiến trúc và trang trí nhà cửa lai căng lại ngỡ là học
theo văn minh Pháp........
- Từ bỏ tiếng mẹ đẻ cho là tiềng Việt nghèo nàn.......
2. Theo tác giả, tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt
đối với vận mệnh của dân tộc:
- Là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân
tộc.
- Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị
thống trị.
3. Nhận định tiếng Việt không nghèo nàn là dựa trên
các cơ sở:
- Ngôn từ thông dụng ( sinh hoạt, khẩu ngữ) tiếng Việt rất
phong phú.-Ngơn ngữ giàu có của Nguyễn Du.
- Người Việt có thể dịch các tác phẩm Trung Quốc sang
tiếng Việt, cũng có thể sáng tác những tác phẩm văn học
hay bằng tiếng Việt.
4. Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa ngôn
ngữ nước ngồi và ngơn ngữ nước mình:
- Người trí thức chân chính phải biết ít nhất một thứ tiếng
châu Âu để từ đó hiểu biết văn hố châu Âu.


- Những hiểu biết ấy không được giữ làm của riêng mà
phải tuyên truyền, phổ biến cho đồng bào mình cùng

hiểu.
- Học tiếng nước ngồi để làm giàu cho ngơn ngữ nước
3. Hoạt động 3: Một thời đại trong
thi ca (Thời gian: 02 tiết
Hệ thống câu hỏi/ bài tập vận
dụng
- Trình bày hiểu biết về tác giả Hồi
Thanh và tác phẩm Thi nhân Việt
Nam – bài tiểu luận Một thời đại
trong thi ca?
- Xác định thể loại của văn bản và
vấn đề nghị luận.
- Xác định các luận điểm của văn
bản.
- Chỉ ra các lí lẽ và dẫn chứng được
sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm:
chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của
nó lại đáng thương và tội nghiệp ?
- Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử
dụng?
- Nhận xét về cách thức và tác dụng
của việc đưa lí lẽ và dẫn chứng trong
đoạn văn “Đời chúng ta nằm trong
vịng chữ tơi.... Ta ngẩn ngơ buồn trở
về hồn ta cùng Huy Cận”
- Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ,
hình ảnh trong đoạn văn “Bi kịch ấy
họ gửi cả vào tình yêu tiếng Việt...
mượn tấm hồn bạch chung để gửi
nỗi băn khoăn riêng” ?

- Qua đọc hiểu đoạn trích, hãy khái
quát, đánh giá về đặc sắc nghệ thuật
văn bản (hoặc phong cách phê bình
của tác giả)?
- Sơ đồ hóa hệ thống luận điểm, luận
cứ của văn bản.
- Trong văn học trung đại có một
loạt các nhà văn, nhà thơ đã khẳng
định bản ngã của mình như: Tú
Xương, Hồ Xn Hương, Nguyễn
Cơng Trứ.....Nhưng Hồi Thanh lại
cho rằng tinh thần thơ cũ gồm trong

3. Nội dung thứ ba: Một thời đại trong thi ca
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Hồi Thanh ( 1909-1982) tên khai sinh là Nguyễn đức
Nguyên.
- Quê quán: Xã Nghi Trung-huyện Nghi Lộc-Tỉnh Nghệ
An.
- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo, sớm tham
gia phonag trào yêu nước; viết văn từ những năm ngoài
20 tuổi ( khi dạy học ở Huế), hoạt động chủ yếu trong
ngành văn hố nghệ thuật và là nhà phê bình xuất sắc
nhất của văn học hiện đại Việt Nam.
- Tác phẩm chính: SGK.
+ Tác phẩm nổi tiếng nhất: Thi nhân Việt Nam ( 1942).
- Năm 2000, ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
2. Một thời đại trong thi ca ( trích) :

- Là tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam, tổng kết
một cách sâu sắc phong trào Thơ mới.
- Đoạn trích : thuộc phần cuối bài tiểu luận.
II. ĐỌC VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Thể loại:
- Bài tiểu luận ( văn nghị luận).
3. Bố cục:
- Phần 1: Từ đầu -> đại thể: Nêu vấn đề đi tìm tinh thần
thơ mới, những cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ
mới và cách nhận diện.
- Phần 2: Tiếp -> thời trước: Phân tích, chứng minh, lý
giải nội dung tinh thần thơ mới.
- Phần 3: Còn lại: Các nhà thơ mới giải toả bi kịch đời
mình.
III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Phần 1:
- Nêu vấn đề một cách trực tiếp: đi tìm tinh thần thơ mới.
-> Khẳng định đó là “điều quan trọng” gây sự chú ý cho
người đọc người nghe.
- Theo tác giả, cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ mới
là: Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới khơng rạch rịi,
khơng rễ nhận ra.
-> Khi đặt vấn đề tìm đặc sắc của thơ mới tác giả nói
ngay cái khó của vấn đề. Cái khó là mới và cũ vẫn
thường gặp ở các nhà thơ mới và cũ mà cái mới và cái cũ
lại thường kế tiếp nhau qua các thời đại. Cách nhìn như


chữ ta. Em giải thích điều này như vậy là khách quan, biện chứng, có tính khoa học.

- Cách nhận diện:
thế nào?
+ Không thể căn cứ vào những bài thơ dở, thời nào chả
- Cho đoạn trích: Mấy nét về Thơ có mà phải so sánh bài hay với bài hay để hiểu tinh thần
mới trong cách nhìn lại hơm nay thơ mới cho đúng đắn.
(Huy Cận) (SGK Ngữ văn 11 tập hai + Vả chăng: Cái mới và cái cũ vẫn tiếp nối qua lại cho
trang 122).
nên phải so sánh trên đại thể để hiểu đặc sắc của mỗi
Từ hiểu biết về thể loại và cách đọc thời.
hiểu văn nghị luận, xác định luận đề, -> Đó là cách giải quyết vấn đề bài toán một cách thuyết
luận điểm, luận cứ, nghệ thuật lập phục.
=> Tóm lại: Đó là những phương pháp và biện pháp rất
luận … trong văn bản đó?
lơ gíc, khoa học để tìm hiểu khám phá một vấn đề văn
Các kĩ thuật, phương tiện dạy học học mới mẻ và phức tạp.
2. Phần 2:
- Sử dụng giáo án powerpoil
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, làm - Theo tác giả tinh thần thơ Mới là ở chữ Tơi
-> Cách nêu ngắn gọn, dứt khốt chứng tỏ sự tự tin trong
việc cá nhân
khám phá và kết luận khoa học.
- Tác giả đặt cái Tôi trong quan hệ với cái Ta để tìm ra sự
khác nhau giữa hai tinh thần thơ mớ và cũ:
+ Ngày trước là thời chữ Ta, bây giờ là thời chữ Tôi.
+ Chữ Tôi trước đây nếu có thì cũng phải ẩn mình sau
chữ Ta. Chữ Tôi bây giờ là chữ Tôi theo đúng ý nghĩa
tuyệt đối của nó. ( Chữ Tơi mang theo một quan niệm:
quan niệm cá nhân)
Về thời điểm xuất hiện của cái tơi trong thơ văn: Khơng
biết rõ chính xác. Xuất hiện bỡ ngỡ, lạc lồi ( vì lý do q

mới mẻ, thể hiện quan niệm chưa từng thấy ở xớ này:
quan niệm cá nhân)
+ Cái tôi bây giờ đáng thương và tội nghiệp ở chỗ nó
khơng cịn cốt cách hiên ngang ngày trước ( như cái khí
phách ngang tàng của Lý Bạch) mà rên rỉ, khổ sở, thảm
hại, phiêu lưu trong trường tình, thốt lên tiên, điên
cuồng, đắm say, bơ vơ, ngơ ngẩn buồn, bàng hồng mất
lịng tin......
Tác giả nhìn vấn đề trong mối quan hệ với thời đại, với
tâm lý của người thanh niên đương thời để phân tích thấu
đáo cái đáng thương, đáng tội nghiệp, nói lên cái bi kịch
đang diễn ra ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi
đang diến ra trong tâm hồn người thanh niên.
“Đời chúng ta.........................”
+ Đoạn vănn có những nhận định có tính chất khái quát
cao về sự bế tắc của cái tôi ( Đời chúng ta ........sâu).
Những nhận định trên có tính chất khái quát chính xác về
thơ Mới và tinh tế về từng nhà thơ. Mỗi nhà thơ được
khái quát trong mấy từ nhưng cách viết lại hấp dẫn, mềm
mại, uyển chuyển, làm cho câu văn nghị luận lại giàu
chất thơ, có sức gợi cảm xúc và hứng thú ở người đọc.
+ Giọng văn: Là giọng của người trong cuộc giãi bày,
đồng cảm, chia sẻ. Đọc văn mà cảm nhận được tấm lòng


người viết ( lặp lại chữ ta, dùng những từ, những hình
ảnh thấm đượm tình cảm: gửi cả, u vơ cùng...........
3. Phần 3:
- Tác giả đã so sánh thơ cũ: Cao Bá Nhạ, Bạch Cư Dị để
thấy bi kịch tâm hồn của thơ Mới-cái tôi cá nhân thời

nay.
+ Trời thực, trời mộng nao nao tâm hồn, chưa bao giờ
buồn và xơn xao đến thế trong thơ Mới. Bơ vơ, bàng
hồng thiếu lịng tin đầy đủ.
+ Con đường giải phóng bi kịch, tìm lại lịng tin đã mất:
Gửi cả vào tiếng Việt, dồn tình yêu quê hương, đất nước
tha thiết và ngấm ngầm trong tình yêu tiếng mẹ đẻ thân
thương và thiêng liêng. Vì:
Tiếng Việt là vong hồn các thế hệ đã qua.
Họ tin vào triết lý “truyện Kiều còn” tiếng ta còn, nước
ta còn.
Họ cảm thấy tinh thần giống nòi cũng như các thể thơ
xưa có biến thêm khơng sao tiêu diệt.
Phải “tìm về dĩ vãng tin vào những gì bất diệt đủ đảm
bảo cho ngày mai”
-> Đó là con đường riêng của thơ Mới, cũng có những tác
dụng nhất định nhưng cịn hạn chế, nhược điểm trong
hồn cảnh hiện tại.
IV. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và một
văn phong tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc
2. Nội dung:
Bài tiểu luận đã nêu rõ nội dung cốt yếu của Tinh thần
thơ Mới: lần đầu tiên chữ Tôi với cái nghĩa tuyệt đối của
nó xuất hiện trong thi ca đương thời cũng nói lên “cái bi
kịch ngấm ngầm trong hồn người thanh niên” hồi bấy
giờ.
* Ghi nhớ: SGK
4. Hoạt động 4:(0.5 tiết ): Kiểm tra 4. Nội dung thứ ba

đánh giá kết quả học tập của HS
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Ma trận đề kiểm tra
Đề kiểm tra,Hướng dẫn chấm
IV. Kiểm tra cho chuyên đề Văn nghị luận (Thời gian: 30 phút)
Ma trận đề kiểm tra

Mức Nhận biết
độ
Chủ đề
I.
Đọc Nhận
diện
hiểu
được
các
phép liên kết,

Thông hiểu

Vận
thấp

dụng Vận dụng cao

Tổng


Số câu
Số điểm

Tỉ lệ
II. Làm
văn

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng
số câu
Số điểm
Tỉ lệ

biện pháp tu
từ, tác dụng
3
3
20%
10%

3
3
30%
Từ văn bản đã
học liên hệ với
thực tế đời
sống.
Trình bày quan
điểm, ý kiến
riêng phát hiện
sáng tạo văn

bản.
Tạo lập văn
bản nghị luận.
1
1
7
7
70%
70%

4
3
30%

1
7
70%

6
10
100%

Đề.
Phần I: Đọc – hiểu: 3 điểm
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau
(1) Đời chúng ta nằm trong vịng chữ tơi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhưng càng đi
sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng
Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xn Diệu. Nhưng động
tiên đã khép, tình u khơng bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngơ ngẩn buồn
trở về hồn ta cùng Huy Cận.

Cả trời thực, trời mộng vẫn nao nao theo hồn ta.
Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam buồn và nhất là xơn xao đến thế. Cùng lịng tự tơn, ta
mất ln cái bình yên thuở trước.
(2) Thời trước, dầu bị oan khuất như Cao Bá Nhạ, dầu bị khinh bỏ như cơ phụ trên bến
Tầm Dương, vẫn cịn có thể nương tựa vào một cái gì khơng di dịch. Ngày nay, lớp thành kiến
phủ trên linh hồn đã tiêu tan cùng lớp hoa hòe phủ trên thi tứ. Phương Tây đã giao trả hồn ta
lại cho ta. Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm
nghìn điều khác: một lịng tin đầy đủ.
1. Đoạn trích trên viết về khuynh hướng văn học nào trong tiến trình văn học Việt Nam? Chỉ rõ
năm cụ thể
2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép liên kết trong đoạn (2) của đoạn trích trên.
3. Hãy chỉ ra ý nghĩa của phép nói quá thể hiện trong câu văn Đời chúng ta nằm trong vòng
chữ tôi.
( viết khoảng 3 câu văn)
II. Phần Làm văn ( 7.0 điểm)


Viết một đoạn văn bình luận về tai nạn giao thông .

HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc - hiểu: 3 điểm
1. Đoạn trích viết về khuynh hướng Thơ mới(1932-1945) (0,5 điểm)
2. Đoạn (2) sử dụng các phép liên kết sau(1,0 điểm):
- Phép điệp: ta, hồn…
- Phép nối: sử dụng từ “nhưng” để nối với câu trước. Sử dụng “Thời trước” và “ngày nay” để
nối nọi dung hai câu với nhau
Tác dụng(0,5 điểm): tăng hiệu quả lập luận cho đoạn trích, liên lết nội dung của các câu hướng
về nội dung: tác giả cảm thấy băn khoăn về sự đổi mới thơ ca chưa được chấp nhận.
3.(1,0 điểm) Hình thức: Đảm bảo về cấu trúc câu
Nội dung: Cách nói Đời chúng ta nằm trong vịng chữ tơi là cách nói rất hình ảnh của Hồi

Thanh, ơng muốn nói lên cái tơi của mỗi con người luôn là điều quan trọng, cao quý, chúng ta
khơng thể vượt thốt khỏi nó hay coi thường nó. Cái tơi làm nên con người mỗi chúng ta, cần
phải biết giá trị của nó và làm nó trở nên cao quý hơn trong cuộc đời này.
Phần 2: Làm văn 7 điểm
1. Yêu cầu về hình thức, kĩ năng
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng diến đạt lưu loát, biểu cảm, khơng sai phạm lỗi ngữ pháp chính tả.
Đảm bảo đúng thao tác bình luận
2. Yêu cầu về nội dung
Trên cơ sở nắm chắc kĩ năng làm bài, bài viết phải đáp ứng những nội dung sau
- Thực trạng.
- Nguyên nhân
- Đánh giá.
- Biểu điểm
Điểm 6 - 7: Đáp ứng tốt một phần các yêu cầu trên, có thể cịn vài sai sót về diễn đạt.
Điểm 4 - 5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên, có thể cịn một vài sai sót về diến dạt, chính tả.
Điểm 2 - 3: Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu trên, cịn mắc nhiều lỗi về chính tả, diễn đạt.
Điểm 1: Không đáp ứng được các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, chính tả.
Điểm 0: Khơng làm bài.



×