Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu tổng hợp một số acetophenon tetra o acetyl β d galactopyranosyl thiosemicarbazon thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.88 KB, 16 trang )

Nghiên cứu tổng hợp một số acetophenon tetra
- O-acetyl-β-D-galactopyranosyl
thiosemicarbazon thế


Nguyễn Thị Thu Hường


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Hóa hữu cơ; Mã số: 60 44 27
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đình Thành
Năm bảo vệ: 2012


Abstract. Tổng quan về monosaccarid isothiocyanat; thiosemicarbazid và
thiosemicarbazon. Xây dựng quy trình tổng hợp và điều chế các thiosemicarbazon.
Xác định cấu trúc sản phẩm bằng các phương pháp phổ hiện đại như IR, NMR. MS,
COSY, HSQC,HMBC. Thử hoạt tính sinh học của các sản phẩm thu được.

Keywords. Hóa hữu cơ; Hóa học; Thiosemicarbazon


Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã đem lại cho con người nhiều thành tựu to lớn
phục vụ cho cuộc sống, nhưng bên cạnh đó nó cũng gây ra không ít những vấn đề nhức nhối
về sức khoẻ con người, đặc biệt các loại bệnh tật không ngừng gia tăng, đòi hỏi phải có
những loại thuốc mới thích ứng với chúng. Cùng với sự phát triển của hoá học nói chung, hoá
học về tổng hợp các hợp chất hữu cơ ngày càng phát triển nhằm tạo ra các hợp chất phục vụ
cho đời sống dân sinh, đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính sinh học đối với cơ thể người và


động vật. Các hợp chất này ngày càng trở nên có ý nghĩa quan trọng khi áp dụng vào lĩnh vực
y học chữa trị những căn bệnh hiểm nghèo, nâng cao sức đề kháng cho người và động vật.
Các hợp chất thuộc nhóm glycozid được biết đến với nhiều hoạt tính sinh học đáng quí như:
Kháng vi rút viêm gan, HIV, chống ung thư Do đó việc nghiên cứu và tổng hợp các dẫn
xuất glycozid mới và nâng cao hoạt tính sinh học của chúng là vấn đề đang rất được quan tâm
hiện nay.
Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu trong lĩnh vực hoá học của các monosaccarid,
trong luận văn này chúng tôi đã tiến hành tổng hợp một số dẫn xuất của N-(2,3,4,6-tetra-O-
acetyl--D-galactopyranosyl)-thiosemicarbazid bằng cách ngưng tụ hợp chất này với
acetophenon thế khác nhau.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng quy trình tổng hợp và điều chế các thiosemicarbazon
- Xác định cấu trúc sản phẩm bằng các phương pháp phổ hiện đại như IR,
NMR. MS, COSY, HSQC,HMBC
- Thử hoạt tính sinh học của các sản phẩm thu được.
3. Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ MONOSACCARID ISOTHIOCYANAT
1.1.1. Tổng quan về thiocyanat và isothiocyanat
1.1.2. Tính chất hóa học của monosaccarid isothiocyanat
1.1.2.1. Phản ứng với amoniac
1.1.2.2. Phản ứng với amin bậc một
1.1.2.3. Phản ứng với amino acid
1.1.2.4. Phản ứng với enamin
1.1.2.5. Phản ứng với diamin
1.1.2.6. Phản ứng với diazometan
1.1.2.7. Phản ứng khử hóa nhóm isothiocyanat
1.1.3. Phương pháp tổng hợp monosaccarid isothiocyanat [7-9]
1.1.3.1. Bằng phản ứng của dẫn xuất halogen monosaccarid với thiocyanat vô cơ

1.1.3.2. Phương pháp tổng hợp từ glucal
1.1.3.3. Bằng phản ứng của các dẫn xuất monosaccarid deoxyamino thế với cacbon
disunfua hoặc thiophotgen
1.2. TỔNG QUAN VỀ THIOSEMICARBAZID
1.2.1. Các phương pháp tổng hợp thiosemicarbazid
1.2.1.1. Phản ứng của isothiocyanat và hydrazin
1.2.1.2. Phản ứng khử thiosemicarbazon bằng NaBH
4

1.2.1.3. Phản ứng của hydrazin với các dẫn xuất của acid thiocarbamic
1.2.1.4. Phản ứng của cyanohydrazin với hydrosunfua
1.2.1.5. Phản ứng tổng hợp dẫn xuất đi và tri thiosemicarbazid từ các amin
1.2.2. Tính chất của thiosemicarbazid
1.2.2.1. Phản ứng với các aldehyd
1.2.2.2. Phản ứng đóng vòng của thiosemicarbazid tạo thiadiazole
1.3. TỔNG QUAN VỀ THIOSEMICARBAZON
1.4. SỬ DỤNG LÒ VI SÓNG TRONG HOÁ HỌC
1.4.1. Lý thuyết về vi sóng.
1.4.2. Các hiệu ứng vi sóng
1.5. PHÉP PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN. PHƯƠNG PHÁP HANSCH
2



CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

Điểm nóng chảy được đo bằng phương pháp đo mao quản trên máy đo điểm nóng
chảy STUART SMP3 (BIBBY STERILIN-Anh). Phổ hồng ngoại được ghi trên máy phổ
FTIR Magna 760 (NICOLET, Mỹ) bằng phương pháp đo phản xạ trên mẫu bột KBr hoặc ép
viên với KBr. Phổ

1
H NMR và
13
C NMR được ghi trên máy phổ AVANCE AV500
Spectrometherr (BRUKER, Đức) ở tần số máy 500 MHz, dung môi DMSO-d
6
, chất chuẩn
nội TMS. Phổ MS được ghi trên máy phổ LC-MS-OBBITRAP-XL Thermo SCIENTIFIC-
USA bằng phương pháp ESI.
Sơ đồ phản ứng chung như sau:
O
OH
OH
OH
OH
OH
1, Ac
2
O/ HClO
4
4
O
Br
OAc
AcO
AcO
OAc
2, Br
2
//P ®á/ H

2
O

Pb(SCN)
2
toluen
O
H
OAc
H
H
OAc
H
NCS
AcO
H
AcO
H
2
N-NH
2
.H
2
O
O
OAc
AcO
NHCSNH-NH
2
AcO

OAc
Ar-COCH
3
Ar = nhân phenyl

O
OAc
AcO
NHCSNH-N=C(CH
3
)-Ar
AcO
OAc


2.1. TỔNG HỢP 2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-α-D-GALACTOPYRANOSYL
BROMIDE

Nhỏ từng giọt 2,4 ml acid percloric 54% vào trong bình cầu ba cổ dung tích 250 ml có
chứa 40 ml anhydrid acetic, lắp máy khuấy, nhiệt kế, sinh hàn hồi lưu. Khi nhỏ giọt acid
percloric, phản ứng toả nhiệt mạnh nên tốc độ nhỏ giọt khoảng 1-2 giây/giọt để giữ được
nhiệt độ của phản ứng dưới 20
o
C. Sau đó, dung dịch được làm ấm lên nhiệt độ phòng và thêm
từ từ 10 gam α-D-galactose với tốc độ sao cho nhiệt độ của phản ứng khoảng 30-40
o
C. Khi
cho hết galactose vào, khuấy thêm khoảng 30 phút nữa. Sau khi làm lạnh hỗn hợp phản ứng
xuống dưới 20
o

C, thêm vào hỗn hợp phản ứng 3 gam phosphor đỏ đã được sấy khô. Tiến
hành nhỏ giọt 18 gam (5,8 ml) brom với tốc độ nhỏ giọt 5 giây/giọt để nhiệt độ phản ứng
không quá 20
o
C. Sau khi hết brom, 3,6 ml nước được nhỏ giọt vào bình phản ứng, khuấy
mạnh. Khi nhỏ giọt nước, phản ứng toả nhiệt rất mạnh nên để giữ nhiệt độ phản ứng tốc độ
nhỏ giọt nước cũng là 5 giây/giọt. Đây là giai đoạn hoàn thiện phản ứng. Khi hết nước, khuấy
tiếp 30 phút ở nhiệt độ dưới 20
o
C. Hỗn hợp phản ứng được khuấy thêm 2 giờ nữa ở nhiệt độ
phòng. Thêm 30 ml dicloromethan được thêm vào hỗn hợp phản ứng, lắc mạnh, lọc qua bông
vào cốc thu được dung dịch nhớt màu vàng. Thêm đá vào cốc khuấy tan, chiết lấy lớp
dicloromethan ở dưới. Cho tiếp dicloromethan vào lớp dung môi ở trên, chiết tiếp để thu
được hết sản phẩm. Trung hoà sơ bộ hỗn hợp sản phẩm bằng dung dịch NaHCO
3
bão hoà.
Tổng thể tích dung dịch NaHCO
3
bão hoà dùng hết là 70 ml. Cho toàn bộ lượng dung dịch
trên vào phễu chiết, lắc kĩ, chiết ra cốc. Làm khô nhanh bằng CaCl
2
mịn. Sau đó lọc phần
dung dịch trên và đem cô cạn dung môi dưới áp suất giảm. Để sản phẩm thu được vào tủ lạnh
để lạnh để dùng cho phản ứng chuyển hoá tiếp thành dẫn xuất isothiocyanat.

2.2. TỔNG HỢP 2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D-GALACTOPYRANOSYL
ISOTHIOCYANAT
O
Br
OAc

H
H
AcO
H
H
AcO
H
OAc
Pb(SCN)
2
toluen
O
H
OAc
H
H
AcO
H
NCS
AcO
H
OAc

Hỗn hợp phản ứng gồm 4 gam (0,015 mol) muối chì thiocyanat, 5 gam (0,012 mol)
2,3,4,6-tetra-O-acetyl-α-D-galactopyranosyl bromide trong 30 ml toluen, lắc mạnh, đun nhẹ
đến khi tan hết. Lắp sinh hàn hồi lưu, hỗn hợp được đun hồi lưu mạnh trong 3 giờ được dung
dịch có màu vàng đậm. Đun nóng sản phẩm, lọc trên giấy lọc, dùng toluen khan để rửa sản
phẩm đọng lại trên giấy lọc. Đem dung cô cạn dung môi dưới áp suất giảm. Sản phẩm chỉ tan
trong ether và không tan trong n-hexan. Thêm từng lượng nhỏ ether vào để hoà tan sản phẩm,
lượng ether dùng hết khoảng 40 ml. Đổ dung dịch thu được ra cốc, thêm khoảng 20 ml n-

hexan, khi cho n-hexan vào xuất hiện kết tủa trắng. Đem lọc sản phẩm thu được bằng phễu
lọc Buchner và kết tinh lại từ ethanol. Đ
nc
97-99
o
C. Theo tài liệu [34] đối với tetra-O-acetyl-
-D-galaccopyranosyl isothioxyanat, hiệu suất đạt 80%, t
n/c
= 97-99
o
C.

2.3. TỔNG HỢP 2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D-GALACTOPYRANOSYL
THIOSEMICARBAZID

O
OAc
OAc
NCS
AcO
OAc
H
2
N-NH
2
.H
2
O
O
OAc

OAc
NHCSNH-NH
2
AcO
OAc

Cho vào bình cầu 500 ml gồm CH
2
Cl
2
(140 ml) và (0,082 mol, 32 g) tetra-O-acetyl-β-
D-galactopyranosyl isothiocyanat, hỗn hợp được làm lạnh sâu và được khuấy trên máy khuấy
từ. Tiếp tục nhỏ từ từ hỗn hợp gồm 4,5 ml hydrazin hydrat và 140 ml CH
2
Cl
2
vào hỗn hợp
được làm lạnh.Sau khi nhỏ hết thì hỗn hợp phản ứng được khuấy thêm 1 giờ ở nhiệt độ 0-5
o
C
và 2 giờ ở 20
o
C. Sau đó cất loại dung môi thu được dạng siro màu vàng đậm, đổ dạng siro vào
cốc chứa 150 ml ethanol 96%, đánh bông dạng siro ta thu được dạng bột màu trắng. Lọc và
rửa trên phễu Buchnerr thì thu được tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl thiosemicarbazid có
Đ
nc
=198‒199
o
C, hiệu suất 71%.



2.4. TỔNG HỢP 2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D-GALACTOPYRANOSYL
THIOSEMICACZON CỦA ACETOPHENON THẾ
Quy trình phản ứng chung:
Cho 2mmol thiosemicarbazid và 5-7ml ethanol vào bình cầu 100ml. Thêm vào hỗn
hợp đó 2mmol acetophenon thế tương ứng và 1 đến 2 giọt xúc tác acid acetic băng. Bật lò vi
sóng để chiếu xạ hỗn hợp phản ứng trong khoảng 5 phút. Sản phẩm thu được đổ ra cốc và xử
lý với ethanol hoặc nước. Kết tủa tách ra được lọc trên phễu Buchner. Kết tinh lại từ dung
môi thích hợp (xem qui trình của từng chất cụ thể).
O
OAc
AcO
NHCSNH-NH
2
AcO
OAc
Ar-COCH
3
Ar = nhân phenyl

O
OAc
AcO
NHCSNH-N=C(CH
3
)-Ar
AcO
OAc



2.4.1. Tổng hợp 4-nitroacetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon
O
OAc
OAc
AcO
OAc
NH
NH
N
S
C
CH
3
NO
2
1'
3'
2'
4'
5'
6'a,b
1''
4''
1
3
2
2''
3''

5''
6''
4
5


Từ 0,84 g 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galacopyranosyl thiosemicarbazid, 0,33 g 4-
nitroacetophenon trong 5 ml etanol khan và 0,02 ml axit axetic băng. Thời gian chiếu xạ 5
phút trong lò vi sóng. Sản phẩm thu được có dạng bột, xốp, màu vàng tươi Kết tinh lại sản
phẩm từ etanol. Điểm nóng chảy 139–140ºC. Hiệu suất phản ứng đạt 0,94 g (80%).
2.4.2. Tổng hợp 4-methoxyacetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon
O
OAc
OAc
AcO
OAc
NH
NH
N
S
C
CH
3
OCH
3
1'
3'
2'
4'

5'
6'a,b
1''
4''
1
3
2
2''
3''
5''
6''
4
5

Từ 0,84 g 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galacopyranosyl thiosemicarbazid, 0,30 g 4-
methoxyacetophenon trong 5 ml etanol khan và 0,02 ml axit acetic băng. Thời gian chiếu xạ
5 phút trong lò vi sóng. Sản phẩm thu được có dạng bột, xốp, màu trắng. Kết tinh lại sản
phẩm từ etanol. Điểm nóng chảy 117- 118
o
C Hiệu suất phản ứng đạt 0,65g (57%).
2.4.3. Tổng hợp 4-methyl acetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon
O
OAc
OAc
AcO
OAc
NH
NH
N

S
C
CH
3
CH
3
1'
3'
2'
4'
5'
6'a,b
1''
4''
1
3
2
2''
3''
5''
6''
4
5

Từ 0,84 g 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galacopyranosyl thiosemicarbazid, 0,30 g 4-
methylacetophenon trong 5 ml etanol khan và 0,02 ml axit acetic băng. Thời gian chiếu xạ 5
phút trong lò vi sóng. Sản phẩm thu được có dạng hình kim, màu trắng. Kết tinh lại sản phẩm
từ etanol. Điểm nóng chảy 114- 115
o
C Hiệu suất phản ứng đạt 0,55g (49%).

2.4.4. Tổng hợp 4-hydroxyacetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon

O
OAc
OAc
AcO
OAc
NH
NH
N
S
C
CH
3
OH
1'
3'
2'
4'
5'
6'a,b
1''
4''
1
3
2
2''
3''
5''

6''
4
5

Từ 0,84 g 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galacopyranosyl thiosemicarbazid, 0,27 g 4-
hydroxyacetophenon trong 5 ml etanol khan và 0,02 ml axit acetic băng. Thời gian chiếu xạ 5
phút trong lò vi sóng. Sản phẩm thu được có dạng bột, xốp, màu trắng. Kết tinh lại sản phẩm
từ etanol. Điểm nóng chảy 116- 117
o
C Hiệu suất phản ứng đạt 0,50g (45%).
2.4.5. Tổng hợp acetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl)-
thiosemicarbazon
O
OAc
OAc
AcO
OAc
NH
NH
N
S
C
CH
3
1'
3'
2'
4'
5'
6'a,b

1''
4''
1
3
2
2''
3''
5''
6''
4
5

Từ 0,84 g 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galacopyranosyl thiosemicarbazid, 0,25 ml
acetophenon trong 5 ml etanol khan và 0,02 ml axit axetic băng. Thời gian chiếu xạ 5 phút
trong lò vi sóng. Sản phẩm thu được có dạng bột, xốp, màu trắng. Kết tinh lại sản phẩm từ
etanol. Điểm nóng chảy 139- 140
o
C Hiệu suất phản ứng đạt 0,61g (53%).
2.4.6. Tổng hợp 3-nitro-4-methoxyacetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon

O
OAc
OAc
AcO
OAc
NH
NH
N
S

C
CH
3
OCH
3
NO
2
1'
3'
2'
4'
5'
6'a,b
1''
4''
1
3
2
2''
3''
5''
6''
4
5


Từ 0,84 g 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galacopyranosyl thiosemicarbazid, 0,39 g 3-
nitro-4-methoxyacetophenon trong 5 ml etanol khan và 0,02 ml axit axetic băng. Thời gian
chiếu xạ 5 phút trong lò vi sóng. Sản phẩm thu được có dạng bột, xốp, màu vàng. Kết tinh lại
sản phẩm từ etanol. Điểm nóng chảy 121- 122

o
C Hiệu suất phản ứng đạt 1,07g (87%).
2.4.7. Tổng hợp 3- nitro-4-cloroacetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon
O
OAc
OAc
AcO
OAc
NH
NH
N
S
C
CH
3
Cl
NO
2
1'
3'
2'
4'
5'
6'a,b
1''
4''
1
3
2

2''
3''
5''
6''
4
5

Từ 0,84 g 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galacopyranosyl thiosemicarbazid, 0,40 g 3-
nitro-4-cloacetophenon trong 5 ml etanol khan và 0,02 ml axit axetic băng. Thời gian chiếu
xạ 5 phút trong lò vi sóng. Sản phẩm thu được có dạng bột, xốp, màu vàng. Kết tinh lại sản
phẩm từ etanol. Điểm nóng chảy 140- 141
o
C Hiệu suất phản ứng đạt 1,03 g (83%).


CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. TỔNG HỢP 2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D-GALACTOPYRANOSYL
BROMIDE
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình tổng hợp mà chúng tôi thực hiện trong bản báo
cáo này, phản ứng tiến hành chuyển hoá α-D-galactozopiranozo thành 2,3,4,6-tetra-O- acetyl-
β-D-galactopyranosyl bromide.
O
OH
OH
OH
OH
OH
1, Ac

2
O/ HClO
4
4
O
Br
OAc
AcO
AcO
OAc
2, Br
2
//P ®á/ H
2
O


Đây cũng là một phản ứng rất quan trọng cho cả quy trình phản ứng với việc thay thế
nhóm –OH bằng nhóm -OAc. Nhóm -OAc có vai trò là nhóm khoá, không cho sản phẩm bị
hoà tan trong ethanol dùng làm dung môi của các giai đoạn phản ứng sau vì nhóm –OH rất dễ
bị hoà tan trong ethanol.
Trong quá trình thực hiện phản ứng này, nhiệt độ phản ứng chủ yếu được giữ ở 20
0
C
để tránh sản phẩm bị nhựa hoá. Vì thế, trong khi rửa bằng dung dịch natri bicacbonat bão hoà
nên cho một ít đá vào hỗn hợp để giữ cho nhiệt độ phản ứng dưới 20
0
C. Ngoài ra, phản ứng
cần phải tránh nước hoàn toàn nên các dụng cụ và hoá chất cần phải sấy thật khô.


3.2. TỔNG HỢP 2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D-GALACTOPYRANOSYL
ISOTHIOCYANAT
Đây là giai đoạn thứ hai của quy trình tổng hợp. Với phản ứng này cũng cần phải
được thực hiện trong điều kiện hoàn toàn khô. Do đó, trước khi tiến hành phản ứng, chì
isothixianat đã được xử lý cẩn thận với toluen khan.
O
Br
OAc
AcO
AcO
OAc
Pb(SCN)
2
toluen
O
OAc
AcO
NCS
AcO
OAc

Phổ hồng ngoại của sản phẩm chuyển hoá trong phản ứng này đã chứng minh phản
ứng đã xảy ra. Trong phổ IR đã xuất hiện băng sóng hấp thụ đặc trưng cho dao động hoá trị
của nhóm C=O của nhóm ester là 1746 cm
–1
, còn dao động hoá trị của nhóm C–O–C là 1237
cm
–1
và 1041 cm
–1

. Ngoài ra, băng sóng hấp thụ đặc trưng cho dao động hoá trị của nhóm –
NCS đã xuất hiện với tần số bước sóng là 2092 cm
–1
(xem Hình 3.1).
412
460
503
548
605
685
916
987
1038
1060
1104
1146
1239
1319
1374
1429
1748
2095
2883
2942
2993
30
35
40
45
50

55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
%T
1000 2000 3000 4000
Wavenumbers (cm-1)

Hình 3.1. Phổ IR của dẫn xuất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl isothiocyanat.

3.3. TỔNG HỢP N-(2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D-GALACTOPYRANOSYL)-
THIOSEMICARBAZID
Đây là giai đoạn thứ ba của quá trình tổng hợp, là giai đoạn tạo ra hợp chất dẫn xuất
2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl thiosemicarbazid, tiền chất cần thiết cho nghiên
cứu của luận văn. Chất này được dùng để tiến hành hàng loạt các phản ứng ngưng tụ với các
acetophenon thế ở giai đoạn thứ tư.
O
OAc
OAc
NCS
AcO
AcO
H
2

N-NH
2
.H
2
O
O
OAc
AcO
NHCSNH-NH
2
AcO
OAc

Dung môi được sử dụng trong phản ứng này là dung dịch dioxan khan hoặc
dicloromethan khan. Điều chú ý khi thực hiện phản ứng này là nhiệt độ của phản ứng phải
được giữ trong khoảng 10- 15C. Nếu nhiệt độ của phản ứng dưới 10C thì hỗn hợp phản ứng
bị đông đặc làm cho hỗn hợp phản ứng không đồng nhất. Còn nếu nhiệt độ của phản ứng trên
15C trong môi trường dư hydrazin hydrat thì xảy ra sự deacetyl hoá một phần sản phẩm. Do
đó, dung dịch dioxan khan phải được làm lạnh bằng nước đá trước khi nhỏ giọt hydrazin
hydrat và vừa nhỏ giọt hỗn hợp hydrazin và dioxan khan vừa khuấy. Mặt khác, khi cô cạn
dung môi sau khi kết thúc phản ứng để thu sản phẩm, tiến hành cô dưới áp suất giảm ở nhiệt
độ 50C vì nếu nhiệt độ trên 50C sẽ dẫn đến sự thuỷ phân nhóm acetyl.
Phổ hồng ngoại của sản phẩm thấy xuất hiện băng sóng hấp thụ của dao động hoá trị
của nhóm N-H là 3315 cm
–1
và 3193 cm
–1
, với độ biến dạng là δ= 1627 cm
–1
. Dao động hoá

trị của nhóm C=O của nhóm ester là 1746 cm
–1
. Nhóm C–O–C hấp thụ ở các tần số là 1237
cm
–1
và 1041 cm
–1
. Dao động hoá trị đặc trưng cho nhóm C=S cũng đã xuất hiện với tần số là
1382 cm
–1
. Các kết quả thu được từ phổ IR chứng tỏ rằng phản ứng đã xảy ra.

520
557
595
655
671
820
918
960
988
1019
1063
1120
1146
1169
1229
1370
1430
1484

1525
1614
1746
2915
2950
2970
3282
3328
3353
15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
%T
1000 2000 3000 4000
Wavenumbers (cm-1)


Hình 3.2. Phổ IR của dẫn xuất 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl
thiosemicarbazid.

3.4. TỔNG HỢP N-(2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D-GALACTO-
PYRANOSYL)THIOCARBAZON CỦA ACETOPHENON THẾ
Đây là giai đoạn cuối của quá trình tổng hợp. Trong luận văn này, chúng tôi đã thực
hiện sự ngưng tụ (2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl)thiosemicarbazid với 7
acetophenon thế khác nhau để tạo thành các hợp chất thiosemicarbazon. Phản ứng được thực
hiện theo phương pháp tổng hợp sử dụng lò vi sóng, trong dung môi ethanol 99%

với sự có
mặt của acid acetic băng làm xúc tác.

O
H
OAc
H
H
AcO
H
NHCSNH-NH
2
AcO
H
OAc
Ar-COCH
3
O
H

OAc
H
H
AcO
H
NHCSNH-N=CH-Ar
AcO
H
OAc
(Ar= nh©n phenyl)


Bản chất của phản ứng này là sự cộng hợp nucleophin vào liên kết đôi C=O của nhóm
acetophenon sau đó là sự loại đi phân tử nước. Các nghiên cứu sâu về cơ chế của phản ứng
cho thấy, tốc độ của phản ứng phụ thuộc cả vào hai quá trình: quá trình tấn công của tác nhân
nucleophin vào liên kết C=O cacbonyl, và quá trình tách nước tạo thành sản phẩm. Vì vây, tất
cả các yếu tố ảnh hưởng đến 2 giai đoạn này đều ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng. Chẳng
hạn, với các acetophenon mang nhóm thế hút điện tử mạnh sẽ làm tăng độ dương điện trên
nguyên tử C cacbonyl làm thuận lợi hơn cho quá trình tấn công của tác nhân nucleophin. Do
đó, sự có mặt của các nhóm thế hút điện tử sẽ làm tăng khả năng phản ứng của hợp phần
acetophenon và ngược lại sự có mặt của các nhóm thể đẩy điện tử sẽ có xu hướng làm giảm
khả năng phản ứng. Vì phản ứng trải qua hai giai đoạn chính nên môi trường pH (bản chất
của chất xúc tác) cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến phản ứng. Trong môi trường acid, sẽ thận lợi
cho quá trình proton hóa của nguyên tử C cacbonyl, làm tăng điện tích dương của nguyên tử
cacbon này và hơn nữa trong môi trường acid giai đoạn tách nước cũng xảy ra dễ dàng. Tuy
nhiên trong môi trường acid nguyên tử nitơ của nhóm thiosemicarbazid cũng dễ dàng bị
proton hóa do đó sẽ cạnh tranh với phản ứng cộng hợp dẫn đến làm giảm tốc độ phản ứng.
Ngược lại trong môi trường kiềm, tính nucleophin của các nguyên tử N được tăng cường, làm
tăng tốc độ quá trình cộng hợp tuy nhiên quá trình tách nước lại không thuận lợi. Do đó, với
mỗi cặp chất khác nhau sẽ có một giá trị pH mà tại đó có sự cân bằng giữa cả hai quá trình và

khi đó tốc độ phản ứng sẽ đạt giá trị cao nhất [1]. Điều này cũng cho thấy việc lựa chọn chất
xúc tác là khá quan trọng cho phản ứng này.
Với các acetophenon (chứa nhóm thế hút điện tử mạnh như NO
2
, Cl, )có khả năng phản ứng
cao hơn các acetophenon mang nhóm thế đẩy điện tử mạnh. Xúc tác của phản ứng là acid
acetic băng, tạo môi trường acid yếu. Phản ứng ngưng tụ xảy ra tương đối dễ dàng với hiệu
suất khá từ 49%-87% (Bảng 3.1). Trong quá trình tổng hợp, các hợp chất mang nhóm thế
NO
2
mặc dù có độ tan kém trong dung môi nhưng do khả năng phản ứng cao nên phản ứng
vẫn xảy ra với hiệu suất tương đối tốt (80% với trường hợp nhóm thế p-NO2 ). Nhiều phản
ứng xảy ra mạnh với hiệu suất trên 85%. Đại đa số hiệu suất phản ứng nằm trong khoảng 50-
87%. Bằng phương pháp thực hiện trong lò vi sóng thời gian của phản ứng được rút ngắn
đáng kể. Từ 60-90 phút trong phương pháp đun hồi lưu xuống chỉ còn 5-7 phút trong phương
pháp sử dụng lò vi sóng. Đây là một trong nhưng ưu điểm lớn nhất của phương pháp này.
Ngoài ra sự có mặt chỉ một lượng rất nhỏ của dung môi là một trong những điều kiện giúp
phương pháp này có thể thực hiện được với lượng nhỏ chất phản ứng.
Trong quá trình thực hiện phản ứng theo phương pháp sử dụng lò vi sóng, sản phẩm
nhận được có nhiều trường hợp bị dầu, rất khó kết tinh trong ethanol hay hệ dung môi khác.
Sự dầu hóa này gây khó khăn trong quá trình kết tinh sản phẩm và tinh chế sản phẩm để được
chất tinh khiết. Trong luận văn này, chúng tôi đã dùng cách xử lý sản phẩm dầu với nước để
thu sản phẩm. Kết tinh theo cách này cũng đã giúp chúng tôi thu được sản phẩm có độ tinh
khiết tương đối cao.
Tuy nhiên, một trong những bất lợi của phương pháp tổng hợp trong lò vi sóng có thể
được nhận thấy là độ bền nhiệt của các chất tham gia hay sản phẩm phản ứng. Với các chất
kém bền nhiệt, chúng có thể bị phân hủy trong điều kiện nhiệt độ cao của lò vi sóng. Mặt
khác, các chất có nhiệt độ sôi thấp cũng như các chất có khả năng thăng hoa đều khó có thể
thực hiện trong lò vi sóng.
Các thiosemicarbazon tạo thành được kết tủa sơ bộ một từ ethanol 96 và được kết

tinh lại trong hỗn hợp dung môi toluen:ethanol tỉ lệ được thay đổi phù hợp với mỗi trường
hợp chất cụ thể. Độ tinh khiết của sản phẩm thiosemicarbazon đã tinh chế được kiểm tra bằng
độ sắc nét của điểm chảy (Bảng 3.1) và bằng sắc kí bản mỏng. Hệ dung môi được lựa chọn là
toluen:etylbromideacetat với tỷ lệ 1:1 về thể tích; hiện màu bằng hơi iot. Kết quả chạy sắc kí
bản mỏng nhận được các vệt tròn và rõ nét cho thấy các sản phẩm tổng hợp có độ tinh khiết
cao.
Cấu trúc của các thiosemicarbazon được xác nhận bằng phương pháp ghi phổ IR, phổ
1
H NMR,
13
C NMR kết hợp kĩ thuật phổ 2D NMR (HSQC, HMBC) và phổ khối lượng ESI-
MS [26-27].
Trên phổ IR của các hợp chất tổng hợp (Bảng 3.2) nhận thấy các băng sóng hấp thụ
có bước sóng 3498–3330 cm
–1
đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết N-H
thiosemicarbazon. Băng sóng hấp thụ có cường độ mạnh, sắc tại bước sóng 1750–1739 cm
–1

đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=O ester. Mặt khác, liên kết CH=N của
thiosemicarbazon cũng được nhận thấy với các băng sóng hấp thụ yếu cho dao dộng hóa trị
tại bước sóng 1623–1513 cm
–1
. Sự có mặt của liên kết C=S được đặc trưng bởi các băng sóng
hấp thụ có cường độ mạnh của dao dộng hóa trị trong vùng 1374–1222 cm
–1
. Ngoài ra còn
thấy các băng sóng hấp thụ đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C–O–C ether ở vùng
1056–1040 cm
–1

. Sự có mặt của các nhóm thế cũng nhận thấy như các băng sóng hấp thụ đặc
trưng cho dao động hóa trị của nhóm NO
2
tại 1527, 1343 cm
–1
Bảng 3.2 Dữ kiện phổ IR đặc trưng của các dẫn xuất acetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-β-D-
galactopyranosyl) thiosemicarbazon
Stt
R
Phổ hồng ngoại (cm
–1
)
ν
N-H

ν
CH=N

νC=O
ν
C=S

νC–O–C
ν
R

1
3’- NO
2
-4’-Ome

3498
1623
1747
1222
1049
2939
2
4’- OCH
3

3475
1603
1751
1227
1053
2958
3
4’- CH
3
3346
1513
1745
1251
1056
2966
4
4’-NO
2

3475

1586
1743
1228
1041
1527; 1343
5
3’- NO
2
-4’-Cl
3348
1610
1739
1223
1045
1521; 1374
6
H
3339
1616
1750
1222
1040

7
4’-OH
3330
1603
1750
1374
1047



Trên phổ
1
H NMR (Bảng 3.3) của các thiosemicarbazon tổng hợp được chia làm bốn
vùng tín hiệu cộng hưởng đặc trưng: Proton N-H xuất hiện hai tín hiệu cộng hưởng ở trường
thấp. Một tín hiệu singlet với δ
H
9,85–11,07 ppm đặc trưng cho proton H
3
. Tín hiệu cộng
hưởng còn lại xuất hiện ở trường cao hơn với độ chuyển dịch hóa học δ
H
8,47–8,80 ppm,
douplet, J ~ 9,00–10,50 Hz đặc trưng cho proton H
1
có tương tác với proton anome của hợp
phần monosaccarid. Tín hiệu cộng hưởng của proton thơm xuất hiện với các pic cộng hưởng
có độ chuyển dịch hóa học δ
H
6,75-8,50 ppm. Các tương tác spin-spin của các proton thơm
tính được trong mỗi trường hợp cũng phù hợp với các trường hợp nhân phenyl có chứa nhóm
thế với proton tương tác octho J ~ 8,00 – 9,00 Hz.

Hình 3.2. Phổ IR của 4-methoxyacetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon









Vùng tín hiệu cộng hưởng của proton ở vòng galactose trong phổ
1
H NMR xuất hiện
ở vùng trường cao với độ chuyển dịch hóa học nằm trong vùng δ
H
4,0-5,8 ppm. Một tín hiệu
cộng hưởng xuất hiện ở δ
H
5,42-5,8 ppm, triplet có cường độ tích phân bằng 1H đặc trưng
cho proton anome của hợp phần monosaccarid. Proton này tương tác với proton H-2 và một
proton N-H với cùng hằng số tương tác spin-spin J 9,0-9,5 Hz tạo nên tín hiệu cộng hưởng
dạng triplet. Giá trị lớn của hằng số tương tác spin-spin nhận được của proton anome và
proton H-2 của vòng monosaccarid cho thấy hai proton này nằm ở vị trí trans-axial với nhau,
và do đó phần monosaccarid galactose tồn tại ở đồng phân β. Các tương tác còn lại tính toán
được phù hợp với cấu trúc của monosaccarid galactopyranose. Một vùng tín hiệu cộng hưởng
nữa quan sát được trên phổ
1
H NMR của các thiosemicarbazon nằm ở trường cao δ
H
1,97-2,4
ppm, singlet, với giá trị cường độ tích phân tương ứng với 12 proton cho thấy sự xuất hiện
của bốn nhóm acetyl trong phân tử hợp chất thiosemicarbazon. Ngoài ra, với mỗi chất mang
nhóm thế khác nhau cũng xuất hiện các tín hiệu cộng hưởng cho thấy sự xuất hiện của các
proton trong nhóm thế như: OMe với tín hiệu cộng hưởng singlet có cường độ tích phân bằng
3, độ chuyển dịch hóa học δ
H

3,81 ppm.
Phổ
13
C NMR của các thiosemicarbazon cũng cho thấy xuất hiện các vùng pic cộng
hưởng đặc trưng như: tín hiệu của C=S, acetyl, vòng benzen và của hợp phần monosaccarid.
Tín hiệu cộng hưởng xuất hiện ở vùng trường thấp có δ
C
179,07 ppm đặc trưng cho nguyên
tử C của thiosemicarbazone, tiếp đó là bốn tín hiệu cộng hưởng ở δ
C
169,3-170,3 ppm cùng
với bốn tín hiệu cộng hưởng có độ chuyển dịch hóa học δ
C
20,3-20,5 ppm cho thấy sự xuất
hiện của bốn nhóm acetyl trong phân tử các hợp chất thiosemicarbazon đã tổng hợp. Sáu tín
hiệu cộng hưởng tại δ
C
61, 67, 68, 70, 71, và 81 ppm đặc trưng cho sáu nguyên tử cacbon của
hợp phần galactose. Các tín hiệu cộng hưởng có δ
C
111-150 ppm đặc trưng cho các nguyên tử
cacbon trong nhân thơm.
Tiếp đó, để tiến hành xác định chính xác cấu trúc hóa học của các chất tổng hợp
chúng tôi tiến hành ghi phổ 2D NMR HMBC, HSQC. Chẳng hạn với hợp chất 4-
methoxyacetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl) thiosemicarbazon, trên
phổ HMBC nhận thấy tín hiệu tương tác giữa nguyên tử cacbon (C=S) δ
C
179,07 và proton
δ
H

5,87, t, J = 9,25 Hz cho phép gán đó là giá trị độ chuyển dịch hóa học của proton H-1’, và
qua HSQC nhận được tín hiệu cộng hưởng C-1’ (δ
C
81,45). Trên HMBC lại nhận thấy
nguyên tử C-1’ có tương tác với 2 proton khác đó là proton H-2’ (δ
H
5,43, t, J = 3,50 Hz) và
H-5’ (δ
H
4,30, t, J = 6,5 Hz), và qua HSQC tương ứng nhận được C-2’ (δ
C
68,51) và C-5’ (δ
C

71,45). Tương tự chúng tôi gán các giá trị độ chuyển dịch hóa học C-3’ (δ
C
70,29; δ
H
5,43,
dd, J = 4,0; 3,5 Hz), C-4’ (δ
C
67,49; δ
H
5,24, t, J = 6,5 Hz), và C-6’ (δ
C
61,19; δ
H
4,06, m)
của hợp phần monosaccarid.
Các tương tác xa của cabon và proton trong phổ HMBC của hợp chất p-

metoxyacetophenon 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-  -D-galactopyranosyl thiosemicacbazon được
mô tả như sau:
O
OAc
OAc
AcO
OAc
NH
NH
N
S
C
CH
3
OCH
3
H
H
H
H
H
H
H
H
H
1'
3'
2'
4'
5'

6'a,b
1''
4''
1
3
2
2''
3''
5''
6''
4
5


3.5. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DẪN XUẤT (2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-D-
GALACTOPYRANOSYL)THIOCARBAZON CỦA ACETOPHENON THẾ
3.5.1. Khả năng bắt gốc tự do DPPH
a) Chuẩn bị mẫu.
Các dẫn xuất acetophenon N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl)
thiosemicarbazon thế, và chất so sánh resveratrol được pha trong etanol thành các dung dịch
có nồng độ 0,5; 1,0; 2,0; 4,0; 8,0; và 12,0 mM. DPPH được pha trong ethanol thành dung
dịch có nồng độ 150 μM bằng cách hòa tan 5,9 mg DPPH trong 100 ml ethanol.
b) Phương pháp tiến hành
Trên đĩa ELISA 96 giếng, sử dụng micropipet thêm lần lượt 5 µL các dung dịch mẫu
thử, chất chuẩn (positive control) đã pha sẵn vào các giếng thử có chứa 195 µL dung dịch
DPPH 150 mM. Các giếng chứa mẫu DPPH đối chứng (negative control) được pha bằng cách
thêm 5µL ethanol trong 195 µL dung dịch DPPH 150 μM. Mẫu trắng (blank sample) là các
giếng chứa 200µL ethanol. Lắc nhẹ đĩa cho các dung dịch trộn đều vào nhau và đưa vào
buồng ủ ở 25
o

C trong vòng 30 phút. Tiến hành đo độ hấp thụ của các dung dịch trong các
giếng thu được tại bước sóng 518 nm. Thí nghiệm được lặp lại ba lần lấy giá trị trung bình và
tính toán giá trị hiệu quả ức chế của các mẫu thử.
c) Kết quả và thảo luận
Tác dụng chống oxi hóa của các galactopyranosylthiosemicarbazon được khảo sát dựa
theo phương pháp bắt giữ gốc tự do DPPH [31-33]. Phương pháp này được phát triển bởi
Blois dựa vào tính bền vững của gốc tự do DPPH. Ở trạng thái gốc tự do, cặp electron tự do
trên nguyên tử N được giải tỏa bởi sự liên hợp toàn phân tử. Chính vì vậy, mà nó ít bị dime
hóa như các gốc tự do bình thường và có thể tồn tại ở dạng đơn phân tử. Một đặc điểm nữa
đó là ở trạng thái gốc tự do, DPPH có màu tím, hấp thụ tử ngoại với băng sóng cực đại trong
dung dịch ethanol ở khoảng 518 nm. Khi có mặt chất có khả năng bắt gốc tự do, DPPH sẽ
chuyển sang dạng khử và màu tím sẽ nhạt dần, chuyển sang màu vàng nhạt, độ hấp thụ thay
đổi. Dựa trên sự khác biệt này người ta có thể tính lượng gốc tự do DPPH bị chuyển sang
dạng khử (bị bắt giữ) từ đó cho phép đánh giá giá trị chống oxi hóa của chất thử. Các mẫu thử
và chất chuẩn được pha sẵn và khảo sát ở sáu nồng độ khác nhau: 12,5; 25; 50; 100; 200; và
300 µM. Giá trị hiệu quả bắt giữ gốc tự do (hiệu quả ức chế) được tính theo công thức:




Trong đó: A
DPPH
là giá trị độ hấp thụ của các giếng chỉ chứa dung dịch DPPH
A
mẫu
là giá trị độ hấp thụ của các giếng chứa mẫu, chất chuẩn
A
etanol
là giá trị độ hấp thụ của các giếng chứa etanol (mẫu trắng)


Bảng 3.6. Giá trị hiệu quả bắt giữ 50% gốc tự do (EC
50
) của các dẫn xuất
galactosylthiosemicacbazon

STT
R
EC
50
(

g/ml)
1
3-NO
2
-4Cl

>128
2
4-NO
2

>128
3
3-NO
2
-4OCH
3
>128
4

OH

>128
5
H

>128
6
CH
3
>128

Resveratrol
20.8

Từ giá trị hiệu quả ức chế nhận được, xây dựng đồ thị phụ thuộc giữa hiệu quả ức chế
và nồng độ chất thử, xử lý số liệu trên excel và phần mềm GraphPad Prism (version 5.0) để
tính toán giá trị % gốc tự do bị bắt giữ theo nồng độ tác dụng hiệu quả 50%, EC
50
(half
maximal effective concentration), trong trường hợp này là giá trị hiệu quả bắt giữ 50% gốc tự
do DPPH, của mỗi mẫu thử (xem Bảng 3.9).
Kết quả nhận được cho thấy các hợp chất tổng hợp đều không thể hiện khả năng bắt
gốc tự do. Các giá trị EC
50
tính được cao hơn so với chất so sánh resveratrol (có giá trị là
20.08) cho thấy các chất này khả năng bắt giữ gốc tự do yếu và do đó khả năng làm các chất
chống oxi hóa kém.



KẾT LUẬN

1. Đã tổng hợp được N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl)-
thiosemicarbazid bằng phản ứng của 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl
isothiocyanat với hydrazin hydrat.
2. Đã tổng hợp được 7 hợp chất N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon acetophenon thế bằng phản ứng ngưng tụ của N-(2,3,4,6-
tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl)-thiosemicarbazid với các acetophenon thế trong sự có
mặt của xúc tác acid acetic băng trong dung môi ethanol 96% theo phương pháp hồi lưu trong
lò vi sóng.
3. Cấu trúc phân tử được xác định bằng phổ IR, phổ
1
H NMR,
13
C NMR, kết hợp kĩ
thuật phổ 2D NMR (HSQC, HMBC) và phổ khối lượng ESI-MS.
4. Đã thăm dò hoạt tính bắt gốc tự do DPPH của các N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-
galactopyranosyl)thiosemicarbazon của accetophenon thế. Kết quả cho thấy đối với hoạt tính
bắt gốc tự do DPPH của các hợp chất N-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-galactopyranosyl) thể
hiện rất yếu.


Hiệu quả ức chế (%)
=
A
DPPH
- A
mẫu

A

DPPH
- A
etanol
x 100
References

Tiếng Việt
1. Đặng Như Tại (1998), Cơ sở hoá học lập thể, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr.24.
2. Nguyễn Đình Thành (2007), Thiết kế phân tử - mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất
phân tử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 233.

Tiếng Anh
3. Weng C. C., Micklewright R., Barrett D. A. (1995), “Porous graphitic carbon for the
chromatographic separation of O-tetraacetyl-β-D-glucopyranosyl isothiocyanate-derivatised
amino acid enantiomers”, Journal of Chromatography A, Vol. 697(1-2), pp.213-217.
4. Lobell M., Schneider M. P. (1993), “2’,3’,4’,6’-Tetra-O-benzoyl-β-D-glucopyranosyl
isothiocyanate: An efficient reagent for the detherrmination of enantiomeric purities of amino
acids, β-adrenergic blockers and alkyloxiranes by high-performance liquid chromatography
using standard reversed-phase columns”, Journal of Chromatography A, Vol.633(1-2),
pp.287-294.
5. Ahnoff M., Balmér K., Lindman Y. (1992), “By-products in the derivatization of amines
with the chiral reagent 2’,3’,4’,6’-tetra-O-acertyl-β-D-glucopyranosyl isothiocyanate and
their elimination”, Journal of Chromatography A, Vol.592(1-2), pp.323-329.
6. Witczak Z.J. (1984), “Monosaccharide Isothiocyanates: Synthesis, Chemistry, and
Preparative Applications” in “Advances in Carbohydrate Chemistry and Biochemistry”, Vol.
44, pp. 91 – 145.
7. Erve, J. C. L.; Amarnath, V.; Graham, D. G.; Sills, R. C.; Morgan, A. L.; Valentine, W. M.
(1998), “Carbon Disulfide and N,N-Diethyldithiocarbamate Generate Thiourea Cross-Links
on Erythrocyte Spectrin in Vivo”, Chem. Res. Toxicol.; 11(5), pp. 544-549.
8. Fuent J., Moreda W., Oriz C. (1992), “Partially Protected D-Gluco-pyranosyl

Isothiocyanates, Synthesis and Transformations into Thiourea and Hetherrocyclic
Derivatives”, Tetrahedron, Vol. 48 (31), pp. 6413-6424.
9. Gasteiger J. (Ed.), (2003), Handbook of Chemoinformatics, Vol. 4, Wiley-VCH Press,
p.1230.
10. Fuentes J., Molina J. L., Pradera M. A. (1998), “Reactions of per-O-acetylglucosyl
isothiocyanate with carbon bases. A new method for the stereocontrolled syntheses of
nucleosides and glucosylaminothiophenes”, Tetrahedron: Asymmetry, Vol. 9(14), pp.2517-
2532.
11. Fuentes J., Molina J. L., Olano D., Pradera M. A. (1996), “Stereoselective synthesis of
nucleoside analogues of chiral imidazolidines from sugar isothiocyanates”, Tetrahedron:
Asymmetry, Vol.7(1), pp. 203-218.
12. Molina J. L., Fernández G., Mellet C. O., Pérez V. M. D., Blanco J. J., Fuentes J. (1996),
“Conformational energetics of sugar thioureas and synthesis of glycosyl thioureido sugars”,
Tetrahedron, Vol. 52(40), pp. 12947-12970.
13. Kabalka G.W., Mereddy A.R. (2006), “Microwave promoted synthesis of functionalized
2-aminothiazoles”, Tetrahedron Letters, Vol. 47(29), pp. 5171-5172.
14. Aoyama T., Murata S., Nagata Y., Takido T., Kodomari M. (2005), “One-pot synthesis of
N-allylthioureas using supported reagents”, Tetrahedron Letters, Vol. 46(29), pp. 4875-4878.
15. Arguello, J. E.; Schmidt, L. C.; Penenory, A. B. (2003), “"One-Pot" Two-Step Synthesis
of Aryl Sulfur Compounds by Photoinduced Reactions of Thiourea Anion with Aryl
Halides”, Org. Lett., Vol.5(22), pp. 4133-4136.
16. Dong Y.Y., Venkatachalam T.K., Narla R.K.R.K., Trieu V.N.V.N., Sudbeck E.A.E.A.,
Uckun F.M.F.M. (2000), “Antioxidant function of phenethyl-5-bromo-pyridyl thiourea
compounds with potent anti-HIV activity”, Bioorg. Med. Chem. Lett., Vol. 10(1), pp. 87-90.
17. Dolman, S. J., Gosselin, F., O'Shea, P. D., Davies, I. W. (2006), “Superior Reactivity of
Thiosemicarbazides in the Synthesis of 2-Amino-1,3,4-oxadiazoles”, J. Org. Chem, 71(25),
pp. 9548-9551.
18. Güniz Küçükgüzel, Ayla Kocatepe, Erick De Clercq, Fikretin Şahin, Medine Güllüce
(2006), “Synthesis and biological activity of 4-thiazolidinones, thiosemicarbazides derived
from diflunisal hydrazide”, European Journal of Medicinal Chemistry, 41, pp. 353-359.

19. Mei-Hsiu Shih and Fang-Ying Ke (2004), “Syntheses and evaluation of antioxidant of
sydnonyl substituted thiazolidinone and thiazoline derivatives”, Bioorganic & Medicinal
Chemistry Letters, 12, pp. 4633-4643.
20. Samir Ghosh, Anup Kumar Misra, Gitika Bhatia, M. M. Khan, A.K. Khanna (2009),
“Syntheses and evaluation of glucosyl aryl thiosemicarbazide and glucosyl
thiosemicarbazone derivatives as antioxidant and anti-dyslipidemic agents”, Bioorganic &
Medicinal Chemistry Letters, 19, pp. 386-389.
21. Yu Xin Li, Su Hua Wang, Zheng Ming Li, Na Su and Wei Guang Zhao (2006),
“Synthesis of novel 2-phenylsunfonylhydrazono-3-(2’,3’,4’,6’-tetra-O-acetyl-β-D-
glucopyranosyl)thiazolidine-4-ones from thiosemicarbazide precursors”, Carbohydrate
Research, 341, pp. 2867-2870.
22. Yu Xin LI, Zheng Ming LI, Wei Guang ZHAO, Wen Li DONG, Su Hua WANG (2006),
“Synthesis of novel 1-Arylsunfonyl-4-(1’-N-2’,3’,4,6’-tetra-O-acetyl--D-
glucopyranosyl)thiosemicarbazides”, Chinese Chemistry Letter, 17(2), pp. 153-155.
23. Fathalla, W.; Pazdera, P. (2008), “Synthesis of new 1-substituted 4-(2-phenylquinazolin-
4-yl)-and 4-(2-phenylquinazolin-4-ylidene) thiosemicarbazides”, Chemistry of
Hetherrocyclic Compounds (New York, NY, United States), 44(11), pp. 1374-1378.
24. Gopalakrishnan, M.; Sureshkumar, P.; Thanusu, J.; Kanagarajan, V. (2008), “Unusual
formation of N-hydroxy-3,3-dimethyl-2,6-diarylpiperidin-4-one and its thiosemicarbazide
derivative-synthesis and antimicrobial activity”, Journal of the Korean Chemical Society,
52(5), pp. 503-510.
25. Tomchin, A. B.; Pastushenkov, L. V.; Pastushenkov, A. L.; Lin'kov, V. I.; Belicheva, E.
G.; Ivanov, V. E. (2008), “Thiourea and Thiosemicarbazide Derivatives Structure,
Reactions, and Pharmacological Activity. 10. Synthesis and Pharmacological and
Pharmacokinetic Properties of the New Antihypoxic and Antisurditant Agent Tompasline”,
Pharmaceutical Chemistry Journal, 42(5), pp. 245-254.
26. E. Pretsch, P. Buhlmann, C. Affolter (2000), Structure Detherrmination of Organic
Compounds, Tables of Spectral Data, Springer - Verlag, Berlin Heidelberg
27. Donald L. Pavia, Gary M. Lampman, George S. Kriz, James A. Vyvyan (2008),
Introduction to Spectroscopy, 4

th
edition, Brooks Cole, Thomson Learning.
28. Bal T.R., B. Anand, P. Yogeeswari, D. Sriram (2005), “Synthesis and evaluation of anti-
HIV activity of isatin beta-thiosemicarbazone derivatives”, Bioorg. Med. Chem. Lett., 15(20),
pp. 4451-4455.
29. Genova P., T. Varadinova, A.I. Matesanz, D. Marinova, P. Souza (2004), “Toxic effects
of bis(thiosemicarbazone) compounds and its palladium(II) complexes on herpes simplex
virus growth”, Toxicol. App. Pharmacol., 197(2), pp. 107-112.
30. Kizicikli I., Y.D. Kurt, B. Akkurt, A.Y. Genel, S. Birteksoz, G. Otuk, B. Ulkuseven
(2007), “Antimicrobial activity of a series of thiosemicarbazones and their Zn
(II)
and Pd
(II)

complexes”, Folia microbol., 52(1), pp. 15-25.
31. Molyneux, Philip. (2004), “The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl
( DPPH ) for estimating antioxidant activity”, Songklanakarin Journal of Science and
Technology, 26(2), pp. 211-219.
32. Lee, Hyun Jung; Seo, Jai Woong; Lee, Bong Ho; Chung, Kyoo-Hyun; Chi, Dae Yoon
(2004), “Syntheses and radical scavenging activities of resveratrol derivatives”,
Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 14(2), pp. 463-466.
33. Z. Rehacova, V. Koleckar, F. Cervenka and l. Jahodar, L. Saso, L. Opletal, D. Jun and K.
Kuca (2008), “DPPH Radical Scavenging Activity of Several Naturally Occurring Coumarins
and Their Synthesized Analogs Measured by SIA Method”, Toxicology Mechanisms and
Methods, 18, pp. 413-418. (27)
34. Vogel Arthur (1989), A Text-Book of Practical Organic Chemistry, 5
th
edition, London,
1545 pp. (21)
35. Kureshy, Rukhsana I.; Ahmad, Irshad; Pathak, Kavita; Khan, N. H.; Abdi, Sayed H. R.;

Bajaj, H. C.; Suresh, Eringathodi (2009), “Solvent-Free microwave synthesis of
aryloxypropanolamines by ring opening of aryloxy epoxides”, Research Letters in Organic
Chemistry, Vol 2009.
36. Chichetti, Stephanie M.; Ahearn, Sean P.; Adams, Bruce; Rivkin, Alexey. (2007),
“Solvent-free microwave synthesis of novel 6-hydroxypyrimidin-4(1H)-one derivatives
using arylmalonates”, Tetrahedron Letters, 48(46), pp. 8250-8252.
37. W. Tan, B X. Zhao, L. Sha, et al. (2006), “Microwave-assisted ring opening of epoxides
in solvent-free conditions,” Synthetic Communications, vol. 36, no. 10, pp. 1353–1359.







×