Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ DÀNH CHO HỌC SINH TỪ LỚP 9 LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.69 KB, 16 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.



GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 1


SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
DÀNH CHO HỌC SINH TỪ LỚP 9 LỚP 12

PHIÊN BẢN 2-2004-2011

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I- LỜI MỞ ĐẦU.

Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất các các quốc gia trên thế giới đều coi là
chiến lược của dân tộc mình.Vì thế đại hội lần IX đảng cộng sản Việt Nam trong
nghị quyết ghi rõ:”Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, tương lai của một dân tộc,
một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó.
Nêu về tầm quan trọng của giáo dục cho thế hệ trẻ nhân ngày khai trường đầu
tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ non sông
Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ
một phần công lớn công học tập của các em”. Trước khi người ra đi trong duy
chúc chủ tịch Hồ Chí Minh có dặn: “Phải giáo dục thế hệ trẻ để cho họ trở thành
người vừa hồng vừa chuyên ”.
Trong điều kiện hiện nay khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ
bão, nền kinh tế trí thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của nghành giáo dục vô
cùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải
giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo


dục, vừa mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn giáo dưỡng hướng thiện khoa
học.
Trong sáng kiến kinh nghiệm năm 2006-2007 với tiêu đề: “Xây dựng sơ đồ
chuỗi phản ứng hoá học THPT và ứng dụng của sơ đồ phản ứng hoá học trong
việc dạy- học môn hoá học ở trường THPT ” đã đạt giải C, tôi đã đề cập đến việc
xây dựng sơ đồ phản ứng hoá học và có giới thiệu kèm 02 sơ đồ chuỗi phản ứng
hoá học gồm vô cơ và hữu cơ đã được xây dựng xong từ năm 2004. Và tài liệu
này tôi đã chia sẻ rộng dải trên mạng internet và đã được sự hưởng ứng các em
học sinh và đồng nghiệp qua con số tải về đến nay hơn 100.000 lượt mỗi sơ đồ.
Tháng 09 năm 2007 toàn quốc đều học theo chương trình sách giáo khoa mới
và nội dung trương trình có sự thay đổi đáng kể, có các phần lý thuyết, nhiều
dạng bài tập và phương trình hóa học cũng mới lạ. Với sự ủng hộ và góp ý của
đồng nghiệp và học sinh những năm qua, để phù hợp hơn với chương trình mới
và để thiết thực hơn trong sử dụng 02 sơ đồ đối với học sinh từ lớp 9 đến lớp 12
và cho ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng…. tôi đã chỉnh sửa, xây dựng thành
02 sơ đồ mới: Phiên bản 2-2004-2011.
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.



GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 2


Nội dung trọng điểm cho sáng kiến kinh nghiệm(SKKN) của tôi năm học
2010-2011 với tiêu đề: Sơ đồ phản ứng hóa học vô cơ và hữu cơ dành cho học
sinh từ lớp 9 lớp 12-Phiên bản 2-2004-2011.
Mỗi sơ đồ nằm trên 01 trang giấy khổ A
4
với số lượng cả 2 sơ đồ hơn 500
phương trình hoá học từ khó đến dễ, có đầy đủ trong phần lý thuyết và bài tập

trong sách giáo khoa dành cho học sinh từ lớp 9 đến lớp 12 và thiết thực cho cả
học sinh ôn thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng
Hai sơ đồ sẽ giúp học sinh hoá học chủ động hơn, dễ hiểu, thiết thực, gần gủi
với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học hoá học theo chương trình cải cách
giáo khoa mới hiện nay, hữu ích cho cả đồng nghiệp và học sinh.

II- THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

1-THỰC TRẠNG :
Môn hoá học trong trường phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc
hình thành và phát triển trí dục của học sinh.
Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh,
nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua
các bài học, giờ thực hành của hoá học.
Học hoá học để hiểu, giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở
cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình
hoá học Đồng thời khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo đưa những ứng
dụng phục vụ trong đời sống của con người .
Hoá học góp phần giải toả, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời
sống, tinh thần của con người
Để đạt được mục đích của học hoá học trong trường phổ thông thì không chỉ
giáo viên mà phương pháp, phương tiện học tập…cũng là nhân tố tham gia quyết
định chất lượng. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc.
Trước tình hình phải đổi mới phương pháp dạy - học, đã và đang thực sự là
yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt kết quả dạy –
học tốt thì phải phát huy tính thực tế, giáo dục về môi trường, về tư tưởng vừa
mang bản sắc dân tộc mà không mất đi tính cộng đồng trên toàn thế giới, những
vấn đề cũ nhưng không cũ mà vẫn có tính chất cập nhật và mới mẽ, đảm bảo:
Tính khoa học – hiện đại, cơ bản, tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp,
tính hệ thống sư phạm

Hệ thống bài tập, câu hỏi phải có tác dụng tái tạo kiến thức đã học, phải có
khả năng tăng tính tự giác, sức lôi cuốn, tư duy và có tác dụng hệ thống hoá các
kiến thức, sơ đồ phản ứng hóa học vô cơ và hữu cơ dành cho học sinh từ lớp
9 đến lớp 12 -Phiên bản 2-2004-2011 đáp ứng được yêu cầu đó.


Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.



GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 3


THỰC TẾ GIẢNG DẠY CHO THẤY:

Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong môn học khó, nếu không
có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trò dễ làm
cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Đã có hiện tượng một số bộ
phận học sinh do không hiểu, khó khăn trong lĩnh hộ kiến thức, không muốn
học hoá học, ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của hoá học.
Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt ra
cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng
một cách dạy, một bài giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít và
không phải lĩnh vực kiến thức trọng tâm cho từng đối tượng.
Tuy nhiên, có những dạng bài tập, những phương pháp dạy – học vẫn có thể
áp dụng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò. Trên thực tế, như bảng hệ thống
tuần hoà các nguyên tố hoá học, bảng tính tan của một số muối quen thuộc, từ
điển hoá học vẫn là tài liệu phù hợp cho nhiều thế hệ học trò và bản thân của
những giáo viên như chúng tôi. Mặc dùng tính hữu ích của mỗi loại tài liệu là
khác nhau và cách vận dụng mỗi tài liệu cũng khác nhau tuỳ thuộc vào đối tượng

sử dụng. Để có kết quả dạy- học tốt phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau,
cách sử dụng phương pháp trong những trường hợp cụ thể cũng khác nhau:
“Trong cái chung cũng có cái riêng, trong cái riêng cũng có cái chung”.
Kết quả, hiệu qủa của thực trạng trên để việc dạy – học môn hoá học đạt
hiệu quả cao hơn tôi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp dạy học, phát huy
phương pháp tăng tính chủ động học tập. Một trong những điểm tôi đã làm là: sử
dụng sơ đồ phản ứng hóa học vô cơ và hữu cơ dành cho học sinh từ lớp 9
đến lớp 12 -Phiên bản 2-2004-2011 làm công cụ học tập cho học sinh.
Cụ thể là: 01 sơ đồ phản ứng hoá hữu cơ và 01 sơ đồ phản ứng hoá vô cơ”.
Mỗi sơ đồ có thể in trên 01 trang giấy khổ A
4
với phương trình hoá học từ khó
đến dễ, có đầy đủ trong phần lý thuyết và bài tập trong sách giáo khoa hiện hành.
Hai sơ đồ đã giúp học sinh khi học hoá học chủ động hơn, dễ hiểu, thiết thực,
gần gủi và lôi cuốn hơn và thực tế thấy học sinh tự nguyện hưởng ứng mà không
có sự lệ thuộc nào. Qua thực tế, tôi thấy kết quả tác động đến việc học tập hoá
học của học sinh là rất lớn , các sơ đồ này như một bài tập lớn về sơ đồ phản
ứng đa chiều, như một bảng tra cứu… rất có hiệu quả cho học sinh và đặc biệt
có thể thông qua việc viết các phương trình hoá học theo sơ đồ, giúp học sinh
tái tạo kiến thức rất nhanh, có khả năng nâng cao kiến thức học sinh mà không
có một sự ép buộc khó chịu nào. Bản thân học sinh khi tìm hiểu, kiểm tra một sơ
đồ chuyển hoá của một chất cụ thể trong sơ đồ này cũng coi như một lần học lại
bài học có liên quan đến chất đó .
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.



GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 4



Mặt khác, sơ đồ phản ứng hoá học có tác dụng liên kết kiến thức các bài học
thành một thể thống nhất, tạo điều kiện cho học sinh so sánh tính chất của các
chất, giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về môn học trong hai trang giấy A
4

Thực tế thấy răng nếu để học sinh đọc thuộc bài học là rất khó mà cho học
sinh viết phương trình thì kiến thức hóa học được nâng lên rõ rệt.
Trong đề tài này, Ngoài việc giới thiệu chính thức hai sơ đồ phản ứng hóa
học vô cơ và hữu cơ dành cho học sinh từ lớp 9 đến lớp 12-Phiên bản 2-
2004-2011, tôi cũng nêu hướng dẫn sử dụng các sơ đồ hiệu quả và nêu ra một
vài ví dụ minh họa. Đây chỉ là suy nghĩ, đề suất của cá nhân tôi, coi đó là kinh
nghiệm với mong muốn góp phần nhỏ nhoi vào việc tạo ra và phát triển phương
pháp dạy- học hoá học hiệu quả cao hơn theo hướng đổi mới.
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.



GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 5




















SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ
DÀNH CHO HỌC SINH TỪ LỚP 9 ĐẾN LỚP 12

PHIÊN BẢN 2-2004-2011
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.



GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 6



Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.



GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 7




Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.




GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 8


B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trong thực tiễn dạy học tôi đã thấy rằng sơ đồ phản ứng hoá học có tác
động mạnh mẽ đến việc lĩnh hội-truyền đạt kiến thức. Phải khẳng định răng viết
phương trình theo sơ đồ là một cách học lý thuyết rất hiệu quả, hiệu quả hơn
nhiêu việc học sinh học đọc thuộc lòng.
Để vận dụng tốt hai sơ đồ phản ứng hóa học vô cơ và hữu cơ tôi đã nêu thì
đối tượng sử dụng cần phải:
1- Nếu là giáo viên:
- Đối tượng học trò là lớp nào, khối nào, học sinh đang ôn thi…để lấy sơ đồ
phù hợp.
- Cần phải xác định rõ mục đích: Bài tập ôn luyện về chất nào, bài nào, chương
nào? Ở lớp hay ở nhà, bài tập vận dụng kiến thức hay bài tập phát triển tư duy
cho học sinh…từ đó quan sát sơ đồ, xác định chất đó, bài đó… rồi rút ra sơ đồ
nhỏ cụ thể.
- Xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu ý đồ để đưa ra sơ đồ phản ứng hoá
học phù hợp với chương, bài, phần cần vận dụng.
2- Nếu là học sinh:
- Xác định phần kiến thức cần kiểm tra hay tra cứu: Chất nào, bài nào…?
- Xác định mục đích sử dụng sơ đồ để tra cứ hay lấy bài tập để luyện tập?

I- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN :
Việc vận dụng hai sơ đồ phản ứng hóa học vô cơ và hữu cơ dành cho học
sinh từ lớp 9 đến lớp 12-Phiên bản 2-2004-2011, cần phải thấy rõ mặt tốt, mặt
tích cực của 02 sơ đồ tôi đã nêu là :


1- Toàn bộ chương trình hóa học được gói gọn trong 02 trang A4, bao gồm các
phương trình ở phần lý thuyết và cả phần bài tập.
2- Như một bảng kiểm tra kiến thức cơ bản của học sinh về bài học có chất liên
quan. Từ chất A có thể chuyển hóa thành những chất gì. Phương trình hóa học
viết ra sao?( dựa vào gợi ý của từng chuyển hóa trong sơ đồ).
3- Như một bảng tra cứu kiến thức khi tiến hành làm học tập về chất liên quan.
Khi làm các bài tập dạng sơ đồ chuyển hóa có thể dựa vào sơ đồ này để tìm sự
gợi ý về chất, phương trình.
4- Như một bài tập lớn đa chiều từ một chất: “Hoàn thành sơ đồ phản ứng hoá
học bằng các phương trình hoá học ” về chất liên quan: Đa chiều vì từ 1 chất A
có thể xây dựng sơ đồ chuyển hóa thành nhiều chất khác theo nhiều hướng khác
nhau. Vì vậy việc đánh số thứ tự phương trình trong 02 sơ đồ chỉ có ý nghĩa
kiểm soát được số lượng phương trình.
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.



GV: Lê Ngọc Tú - Trường THPT Hàm Rồng – TP Thanh Hóa Trang 9


5- Như một bài tập lớn tổng hợp các kiến thức hoá học đa chiều trong các bài
học, của một chương, một phần, nhiều chương, nhiều phần, của khoá học. Tạo
ra cái nhìn toàn diện hơn về các kiến thức đã học: Nhìn vào một chất A có thể
chuyển hóa thành nhiều chất sẽ liên quan đến nhiều bài, nhiều chương, nhiều
lớp.
6- Có tác dụng kích thích phát triển kiến thức người học thông qua tái tạo kiến
thức, tìm tòi kiến thức phù hợp với sơ đồ chuyển hoá cụ thể: Với một sơ đồ
chuyển hóa cụ thể người học, dạy đều có thể tạo thêm chuyển hóa vào sơ đồ,
phát triển sơ đồ đầy đủ hơn, rộng hơn.
7- Có khả năng định hướng, tập chung sự lĩnh hội kiến thức của người học khi

học tập qua các bài học có liên quan đến một sơ đồ chuyển hoá hoá học. Quan
sát sơ đồ học sinh có thể hình dung kiến thức cần phải học cho suốt quá trình học
hóa học để thi đại học, cao đẳng
8- Là tài liệu phù hợp trong tiết luyện tập, ôn tập chương, phần, hết học kỳ ,
gọn nhẹ nhưng chứa đựng kiến thức lớn, tuy vậy nó vẫn làm cho người tìm hiểu
về nó phải suy nghĩ, tìm tòi, kiểm định, kích thích tính tòi một cách tự nhiên và
kiến thức của người học cũng khá lên tự nhiên.
9- Sơ đồ là một gợi ý, nêu vấn đề cho người sử dụng có thể phát triển và tái tạo
kiếm thức. Căn cứ vào sơ đồ có thể tự xây dụng bài tập cho chất, bài học, chương
học, phần học. Đối với người đang học là phát triển và tái tạo. Với người học
xong là chủ yếu là tái tạo kiến thức
10- Cả đồng nghiệp và học sinh đều có thể sử dụng để tạo ra các loại bài tập
phong phú hơn mà chỉ dựa vào một trang giấy A
4
.
11- Học sinh sử dụng sơ đồ thì kiến thức lý thuyết hóa học cũng tự nhiên tăng
lên như một người bị lôi cuối vào câu chuyện lúc nào không biết, có thể ban đầu
người đó không có ý định nghe nó.
Sỏng kin kinh nghim S phn ng.




Giáo viên: Lê Ngọc Tú -

Tr-ờng THPT Hàm Rồng TP Thanh Hoá Trang 10


II- CC BIN PHP T CHC THC HIN :
1-Thc hin

- í ngh ca vic s dng hai s phn ng vụ c v hu c l: Tra cu tỏi to
kin thc phc v tt cho hc lý thuyt. L mt bi tp a chiu nu i t mt cht A
bt k trong s .
- Vic ỏnh s th t ch mang tớnh kim soỏt s phng trỡnh húa hc trong s
m thụi. Nu cú ỏnh s th t thỡ ch theo mt chiu nht nh. Nhng t mt cht li
chuyn húa a chiu vy khi ly mt s theo ý kin thc no ú thỡ ngi s
dng cú th t ỏnh li s th t cho s c th.
- Phn cht gi ý cú th cú hoc khụng cú tựy thuc vo mc khú, v trớ ca
chuyn húa trong s .
- Nu gp khú khn trong vit phng trỡnh thỡ ngi s dng nờn kt hp cỏc ti
liu, cú th s ch l mt gi ý, nờu vn cho ngi s dng.
2-Phn vớ d minh ho :
Trong bt k bi hc, chng, phn hc, lp hc no cng cú th vn dng s
ny cng th nh:

Vớ d 1
Hon thnh s phn ng sau bng cỏc phng trỡnh hoỏ hc:

F
2
ắắ đắ
+ )1(
2
H
HF ắắắ đắ
+ )2(
2
SiO
SiF
4

FeCl
2



Cl
2
ắắắ đắ
+ )3(NaBr
Br
2
ắắắ đắ
+ )4(
2
SO
H
2
SO
4
ắắắắ đắ
+ )5(
11
2212
OHC
C
ắắắ đắ
+ )6(
2
OH
H

2

ắắắ đắ
+ )7(CuO
Cu
Hng dn :
H
2
+ F
2
> 2HF (1)
HF + SiO
2
> SiF
4
# + H
2
O (2)
Cl
2
+ 2NaBr > NaCl + Br
2
( 3)
Br
2
+ H
2
O + SO
2
> HCl + H

2
SO
4
(4)
H
2
SO
4 c
+ C
12
H
22
O
11
>12 C + H
2
SO
4
.11 H
2
O (5)
C + H
2
O
hi
> CO + H
2
(6)
H
2

+ CuO > Cu + H
2
O (7)
Cu + 2FeCl
3
> CuCl
2
+ 2FeCl
2
(8)
2H
2
SO
4

c
+ CaF
2(bt)
> 2HF + Ca(HSO
4
)
2

&
. Lnh vc ỏp dng:
- V kin thc huy ng cỏc kin thc ca : Halogen, HF, H
2
SO
4
; mui st (III)

+ CaF
2
(bt) (9)
+ FeCl
3
(8)
Sỏng kin kinh nghim S phn ng.




Giáo viên: Lê Ngọc Tú -

Tr-ờng THPT Hàm Rồng TP Thanh Hoá Trang 11


- Cú th ỏp dng vớ d ny cho phn vn dng sau cỏc bi halogen, cho phn ụn
tp v cỏc halogen, phn vụ c tng hp

Vớ d 2
Hon thnh s phn ng sau bng cỏc phng trỡnh hoỏ hc:
C
2
H
2
ắắắắắ đắ
+ )1(:;
42
HgSOxtOH
CH

3
CHO ắắắắ đắ
+
)2(:;
2
2
MnxtO
axit axetic ắắắ ắơ
+ )3(,
2
menO
C
2
H
5
OH

Glucoz
ắắắắắ đắ
+ )5(/
33
NHAgNO
amoni gluconat
Hng dn :
C
2
H
2
+ H
2

O
ắắắ đắ
)1(:
4
HgSOxt
CH
3
-CHO (1)
2CH
3
CHO + O
2

ắắắắ đắ
+
)2(:;
2
2
MnxtO
2CH
3
COOH (2)
CH
3
-CH
2
-OH + O
2

ắắ đắ

menxt:
CH
3
COOH + H
2
O (3)
C
6
H
12
O
6

ắắ đắ
menxt:
2CH
3
-CH
2
-OH + 2CO
2
(4)
CH
2
OH-(CHOH)
4
-CHO + 2AgNO
3
+3NH
3


> CH
2
OH-(CHOH)
4
-COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
(5)

&
. Lnh vc ỏp dng:
- V kin thc: ỏp dng cho cỏc phn axit, anehit, ru, gluxit.
- Cú th ỏp dng l bi tp ụn bi, ụn tp chng, tng hp v hp cht dn sut

Vớ d 3
Cho cỏc hp cht ca st : Fe ; FeO ; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
; FeSO
4
;Fe

2
(SO
4
)
3
; FeCl
2
;
FeCl
3
; Fe(OH)
2
; Fe(OH)
3
;Fe(NO
3
)
2
;Fe(NO
3
)
3
v O
2
.Xp xp cỏc cht theo th
t t A
1
> A
14


A
3



FeCl
2
A
5
A
6



A
1
A
7
A
8


A
4
A
9

A
13
A

2


A
10
A
11
A
12

Men (4)

Sỏng kin kinh nghim S phn ng.




Giáo viên: Lê Ngọc Tú -

Tr-ờng THPT Hàm Rồng TP Thanh Hoá Trang 12


Hng dn:

Th t l A
1
n A
14
l :
Fe

3
O
4
; FeSO
4
; Fe ; Fe
2
O
3
; FeCl
3
; FeCl
2
; Fe(OH)
3
; Fe(OH)
2
; FeO ;
Fe
2
(NO
3
)
3
; Fe(NO
3
)
2
; O
2

; Fe
2
(SO
4
)
3

&
. Lnh vc ỏp dng:

- V kin thc: ỏp dng cho phn st v cỏc hp cht ca st
- Cú th ỏp dng l bi tp ụn bi, ụn tp chng, tng hp v hp cht dn sut
dng bi tp nờnỏp dng cho v nh hc sinh xõy dng, vỡ nú cn thỡ gian suy ngh

Vớ d 4
Hon thnh s phn ng sau bng cỏc phng trỡnh hoỏ hc:
Cacbon
ắắắ đắ
+ )1(CaO
t ốn
ắắắ đắ
+ )2(
2
OH
axetilen
ắắắắ đắ
+ )3(,:,
0
2
tPdxtH

etilen
ắắ đắ
)4(,
0
txt
PE


vinyl clorua ắắ đắ
)6(,
0
txt
PVC
Hng dn :
3C + CaO
ắắ đắ
C
0
2000
CaC
2
+ CO (1)
CaC
2
+ H
2
O > Ca(OH)
2
+ C
2

H
2
# (2)
C
2
H
2
+ H
2

ắắắ đắ
0
,: tPdxt
C
2
H
4
(3)
n C
2
H
4

ắắ đắ
0
,txt
(-CH
2
- CH
2

- )
n
(4)
C
2
H
2
+ HCl
ắắ đắ
0
,txt
CH
2
=CH-Cl (5)
n CH
2
=CH-Cl
ắắ đắ
0
,txt
(CH
2
- CH )
n
(6)
|
Cl

&
. Lnh vc ỏp dng:

- V kin thc: p dng cho phn hirocacbon khụng no ( anken, ankin )
- Cú th ỏp dng l bi tp ụn bi, ụn tp chng, tng hp v hidrụ cabon

Vớ d 5
T ru etylic cú th to ra trc tip cht no trong s cỏc cht sau :
Etilen, propilen ; divinyl ; anehit axetic, axit axit axetic, etylaxetat ; axetilen ;
metan; axit oxalic.
Hng dn :
Etilen ; divinyl ; anehit axetic, axit axit axetic, etylaxetat ; axetilen .

+HCl (5)

Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.




Gi¸o viªn: Lª Ngäc Tó -

Tr-êng THPT Hµm Rång TP Thanh Ho¸ Trang 13


&
. Lĩnh vực áp dụng:
- Về kiến thức: áp dụng cho các phần axit, anđehit, rượu .
- Có thể áp dụng là bài tập ôn bài, ôn tập chương, tổng hợp về hợp chất dẫn suất
học sinh tự tra cứu hoặc bằng kiến thức đã học trả lời câu hỏi này .

Ví dụ 6
Từ chất : axetilen có thể tạo trực tiếp những chất nào ?

Hướng dẫn :
Căn cứ vào sơ đồ chuyển hoá có thể trả lời

Ag
2
C
2
; CH
2
=CH-Cl ; CH
3
CHO ; C
6
H
6
; CH≡C-CH =CH
2
;
CH
2
=CH-COOH ; C
2
H
2
Br
2
; C
2
H
5

COO-CH=CH
2
; CH
3
COO-CH=CH
2
;
(COOH)
2


&
. Lĩnh vực áp dụng: Kiểu câu hỏi này có thể áp dụng với tất các chất điển hình của
chương trình, có tác dụng ôn bài liên kết các phần

Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.




Gi¸o viªn: Lª Ngäc Tó -

Tr-êng THPT Hµm Rång TP Thanh Ho¸ Trang 14


C . KẾT LUẬN .

Sơ đồ phản ứng hóa học vô cơ và hữu cơ dành cho học sinh từ lớp 9 đến lớp 12
-Phiên bản 2-2004-2011. Đây là kết quả của quá trình giảng dạy hóa học đã giúp tôi
xây dựng nên 02 sơ đồ này. Tôi nghĩ SKKN sẽ góp phần xây dựng việc dạy – học hoá

học hiệu quả. Tuy nhiên các ví dụ chỉ là một trong các giải pháp theo kinh nghiệm của
bản thân trong hàng trăm, nghìn kiểu bài tập khai thác từ 02 sơ đồ mở của tôi .
Hai sơ đồ đã được tôi điều chỉnh đề phù hợp với chương trình dạy học theo sách mới,
vì vậy nó phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh: THPT, THBT, học sinh phân ban,
chưa phân ban và ôn thi đại học cao đẳng và cả đồng nghiệp.

1- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :

- Theo kết quả năm học từ 2003-2007 giảng dạy ở trường, trong khu vực tôi đã
được đông đảo học trò hưởng ứng 02 sơ đồ phản ứng hoá học này. Với số lượng sử
dụng phiên bản 1- 2004-2007 khoảng 90.000 bản tản về và tính đến 2011 thì con số sử
dụng 02 sơ đồ này lên tới >200.000 bản tải, qua đây tôi đã nhận được sự phản hồi từ
đồng nghiệp, các em học sinh chủ yếu là :
“Tác động đến việc học tập hoá học của học sinh là rất lớn, các sơ đồ này như một
bài tập lớn về sơ đồ phản ứng, như một bảng tra cứu, rất có hiệu quả cho học sinh
và đặc biệt có thể thông qua việc viết các phương trình hoá học theo sơ đồ, giúp học
sinh tái tạo kiến thức rất nhanh, có khả năng nâng cao kiến thức học sinh mà không
có một sự ép buộc khó chịu nào. Bản thân học sinh khi tìm hiểu, kiểm tra một sơ đồ
chuyển hoá của một chất cụ thể trong sơ đồ này cũng coi như một lần học lại bài học
có liên quan đến chất đó”.
- Năm 2011 tôi đã nhận được lời đề nghị của nhà sách Đại học sư phạm Hà Nội và
một số nhà sách khác liên kết xuất bản 02 sơ đồ này.
- Hai sơ đồ đã được cục bản quyền tác giả thẩm định và cấp giấy chứng nhận quyền
tác giả năm 2011.
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.




Gi¸o viªn: Lª Ngäc Tó -


Tr-êng THPT Hµm Rång TP Thanh Ho¸ Trang 15


Với thực trạng học hoá học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, có thể coi
đây là một quan điểm của tôi đóng góp ý kiến vào việc nâng cao chất lượng học hoá
học trong thời kỳ mới.
2- KIẾN NGHỊ, ĐỀ SUẤT :

Vấn đề đổi mới phương pháp trong giờ học trong trường phổ thông đang là vấn đề
bức xúc. Để dạy hoá học trong nhà trường phổ thông có hiện quả tôi đề nghị một số
vấn đề sau :
@ . Giáo viên phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu các vấn đề hoá học,vận
dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học, để có bài giảng thu hút được học sinh, phát
huy tính chủ động của học sinh trong học tập
@ . Nghành giáo dục cần phải dầu tư trang thiết bị dạy và học tốt hơn cho tương
xứng với thế hệ học trò và thời cuộc, nên đại trà chứ không thể chỉ dùng mẫu vài tiết
rồi lại thôi. Đây cũng là điều góp phần tạo điều kiện thuân lợi cho giáo viên, pháp huy
được tốt hiệu quả giờ dạy. Cũng như nên có sự quan tâm động viên kịp thời, tương
xứng .
@ . Nên gộp thành tập san gửi đến các trường học các sáng kiến có chất lượng để
đồng nghiệp học hỏi và phát huy tiếp .
@. Phần trình bày SKKN này không tránh khỏi thiếu sót tôi mong nhận được sự
góp ý của các đồng nghiệp.
Giáo viên : Lê Ngọc Tú . Trường THPT Hàm Rồng-TP Thanh hoá.
Tel: 0373 856028- 0915469911.
-Hết-
Thanh hoá, Tháng 05 năm 2011
Người thực hiện :




Lê Ngọc Tú
Sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ phản ứng.




Gi¸o viªn: Lª Ngäc Tó -

Tr-êng THPT Hµm Rång TP Thanh Ho¸ Trang 16


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- SKKN của bản thân năm 2006-2007.
2- Sách giáo khoa và bài tập lớp 10 cơ bản –NXB giáo dục năm 2010.
3 - Sách giáo khoa và bài tập lớp 10 nâng cao –NXB giáo dục năm 2010.
4- Sách giáo khoa và bài tập lớp 11 cơ bản –NXB giáo dục năm 2010.
5- Sách giáo khoa và bài tập lớp 11 nâng cao –NXB giáo dục năm 2010.
6- Sách giáo khoa và bài tập lớp 12 cơ bản –NXB giáo dục năm 2010.
7- Sách giáo khoa và bài tập lớp 12 nâng cao –NXB giáo dục năm 2010.
8- Sách giáo viên lớp 10 cơ bản –NXB giáo dục năm 2010.
9- Sách giáo viên lớp 10 nâng cao –NXB giáo dục năm 2010.
10- Sách giáo viên lớp 11 cơ bản –NXB giáo dục năm 2010.
11- Sách giáo viên lớp 11 nâng cao –NXB giáo dục năm 2010.
12- Sách giáo viên lớp 12 cơ bản –NXB giáo dục năm 2010.
13- Sách giáo viên lớp 12 nâng cao –NXB giáo dục năm 2010.




×