Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CHUYÊN đề NGUYÊN tử và NGUYÊN tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.57 KB, 14 trang )

CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nội dung chuyên đề
Tiết 1,2: Thành phần cấu tạo nguyên tử. Nguyên tố hóa học – đồng vị.
Tiết 3: Luyện tập
II. Tổ chức dạy học theo chuyên đề
II.1. Mục tiêu bài học
II.1.1. Kiến thức
- HS biết được: Cấu tạo nguyên tử. Khối lượng và điện tích của electron, proton và
nơtron.
- HS trình bày được thành phần, cấu tạo nguyên tử, khái niệm ngun tố hóa học, khái
niệm đồng vị. Giải thích được nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
- HS trình bày được thuyết electron và định luật bảo tồn điện tích.
- Học sinh biết dùng các đơn vị đo lường như : u, đvđt và biết giải các bài tập quy định
- Học sinh biết nhận xét để rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử ,hạt
nhân nguyên tử.
II.1.2. Kĩ năng
- Hợp tác để giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Tìm kiếm, chọn lọc, xử lý và lưu giữ được thông tin cần thiết trên Internet và sử dụng
môi trường tương tác trên mạng.
- Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.
II.1.3. Về thái độ
- Trình bày được lý do vì sao học về cấu tạo ngun tử, thuyết electron, định luật bảo
tồn điện tích và vai trị của các ngun tố hóa học với sự sống
II.1.4. Các năng lực chính hướng tới
- Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: đưa ra phán đốn trong q trình tìm
hiểu các hiện tượng trong các thí nghiệm mơ phỏng.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ nói và viết: nói và giải thích đúng các thuật ngữ khoa học
như: nguyên tử, hạt nhân, elctron, proton, nơtron, nguyên tử khối, số khối, nguyên tố
hóa học, đồng vị, nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng...
- Năng lực hợp tác và giao tiếp: kỹ năng làm việc nhóm và đánh giá lẫn nhau.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: soạn thảo trình bày báo cáo


kết quả hoạt động và báo cáo sản phẩm học tập.
II.1.5. Sản phẩm cuối cùng của chuyên đề
- Báo cáo của các nhóm học sinh
- Bài viết của một số HS chia sẻ với các bạn ở “Góc học tập”
- Phần mềm mơ phỏng, các hình ảnh của GV, …
III. CHUẨN BỊ
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoai, thuyết trình.
- Thiết bị dạy học: Dụng cụ thí nghiệm; máy tính nối mạng, phần mềm …
- Sưu tầm một số lá cây có biểu hiện thiếu khống.
- Tranh phóng to h. 4.2 Sinh học 11.
IV. Phương pháp
- Hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp, thuyết trình.
1


V. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Loại câu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
hỏi/bài
(Mô tả yêu
(Mô tả yêu cầu
(Mô tả yêu cầu cần
tập
cầu cần đạt)
cần đạt)
đạt)
HS trình bày Học sinh biết dùng
được thành phần, các đơn vị đo

HS nêu được
cấu tạo nguyên lường như : u,đvđt
thành phần,
tử, khái niệm và biết giải các bài
cấu
tạo
Câu hỏi/bài
nguyên tố hóa tập quy định
nguyên
tử,
tập
học, khái niệm
khái
niệm
định tính
đồng vị. Giải
ngun tố hóa
thích
được
học,
khái
ngun tử khối
niệm đồng vị.
trung bình của
các nguyên tố.
Giải được bài tập
đơn giản về cấu tạo
nguyên tử
Bài tập
định lượng


Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu
cần đạt)
Học sinh biết
nhận xét để rút ra
kết luận về thành
phần cấu tạo của
nguyên tử ,hạt
nhân nguyên tử.

Giải được các bài
tập về nguyên tử
phức tạp. Sử
dụng các đơn vị
đo kích thước,
khối
lượng
nguyên tử

Nêu được các ví
dụ trong thiên
Bài tập thực
nhiên, trong đời
hành/thí
sống mà trong đó
nghiệm
có sự tham gia
của nhuyên tử,
nguyên tố

VI. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ
VI.1. Câu hỏi trắc nghiệm
VI.1.1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Nguyên tử thường được cấu tạo bởi số loại hạt cơ bản là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và proton.
B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron.
D. electron, proton và nơtron.
Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và proton.
B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron.
D. electron, proton và nơtron.
Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích là
A. electron và proton.
B. proton và nơtron.
C. nơtron và electron.
D. electron, proton và nơtron.
Câu 5: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là
2


A. electron và proton.
B. nơtron.
C. electron.

D. proton.
Câu 6: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là
A. electron và proton.
B. nơtron.
C. electron.
D. proton.
Câu 7: Trong nguyên tử, hạt không mang điện là
A. electron và proton.
B. nơtron.
C. electron.
D. proton.
Câu 8: Điện tích của một hạt electron là
A. -1,602.10-19 C.
B. +1,602.10-19 C.
C. 0.
D. – 1,902.10-16 C.
Câu 9: Khối lượng của một hạt electron là
A. 1,6726. 10-27 kg.
B. 1,6748. 10-27 kg.
C. 1 kg.
D. 9,1094.10-31 kg.
Câu 10: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng khơng đáng kể so với các hạt cịn lại là
A. proton.
B. nơtron.
C. electron.
D. nơtron và electron.
Câu 11: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số khối.
B. số hiệu nguyên tử Z.
C. nguyên tử khối của nguyên tử.

D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
Câu 12: Chọn phát biểu sai?
A. Trong một nguyên tử luôn ln có số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt
nhân Z.
B. Tổng số số proton và số nơtron trong một hạt nhân được gọi là số khối.
C. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.
D. Trong một nguyên tử số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 13: Đồng vị là những nguyên tố mà nguyên tử có
A. cùng số khối.
B. cùng điện tích hạt nhân và số hạt nơtron.
C. cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối.
D. cùng số proton, khác nhau số nơtron.
39

Câu 14: Số proton và số khối của 19 K lần lượt là
A. 19, 39.
B. 20, 39.
C. 39, 19.
Câu 15: Số đơn vị điện tích hạt nhân của
A. +19.
B. 19+.

39
19 K

D. 39, 20.


C. 19.


D. 20.

C. 19.

D. 20.

39
19 K

Câu 16: Điện tích hạt nhân của

A. +19.
B. 19+.
39
19 K

Câu 17: Số hạt nơtron trong hạt nhân của

A. +19.
B. 19+.
C. 19.
D. 20.
Câu 18: Cho 3 nguyên tử X, Y, Z có số proton, nơtron như sau: X (P = 20; N = 20) ; Y ( P
= 18; N =22); Z (P = 20; N =22).
a. Những nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố là.
A. X và Y.
B. X và Z.
C. Y và Z.
D. X, Y và Z.
3



b. Những nguyên tử có cùng số khối là
A. X và Y.
B. X và Z.
VI.1.2. Mức độ thông hiểu
Câu 19: Số proton, nơtron và electron của
A. 19, 20, 39.
B. 20, 19, 39.

39
19 K

C. Y và Z.

D. X, Y và Z.

lần lượt là
C. 19, 20, 19.

D. 19, 19, 20.

19
9F

Câu 20: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong

A. 19.
B. 28.
C. 30.

D. 32.
Câu 21: Trong các đồng vị dưới đây, đồng vị khơng có nơtron là
A. .
B. .
C. .
D. và .
Câu 22: Trong các đồng vị dưới đây, đồng vị có số nơtron gấp đôi số proton là
A. .
B. .
C. .
D. và .
Câu 23: Trong các đồng vị dưới đây, đồng vị có số nơtron bằng số proton là
A. .
B. .
C. .
D. và .
Câu 24: Cho các nguyên tử dưới đây, những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là
A.

14
7

G;

16
8

M.

B.


16
8

L;

12

22
11

D.

C.

15
7

E;

22
10

Q.

D.

13

16


16
8

17

M;

17
8

L.
18

Câu 25: Cacbon có 2 đồng vị 6C và 6C, cịn oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O và 8 O . Số hợp
chất CO2 tạo bởi các đồng vị trên là
A. 3.
B. 6.
C. 9.
D. 12.
Câu 26: Cho các đồng vị thuộc nguyên tố Argon: (99,63%); (0,31%); (0,06%). Nguyên tử
khối trung bình của Ar là
A. 39,75.
B. 37,55.
C. 38,25.
D. 39,98.
Câu 27: Đồng có 2 đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. % của đồng
vị là
A. 73%.
B. 80%.

C. 75%.
D. 27%.
79

81

Câu 28: Trong tự nhiên nguyên tố Brom có hai đồng vị là 35 Br và 35 Br . Nếu nguyên tử khối
trung bình của Brom là 79,91 thì phần trăm của hai đồng vị này lần lượt là
A. 54,5% và 45,5%.
B. 35% và 65%.
C. 45,5% và 54,5%.
D. 61,8% và 38,2%.
VI.1.3. Mức độ vận dụng cơ bản
Câu 29: Số proton, nơtron và electron của
A. 24, 28, 24.
B. 24, 28, 21.

52 3
24Cr

lần lượt là
C. 24, 30, 21.
35 
17 Cl là

D. 24, 28, 27.

Câu 30: Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong
A. 52.
B. 35.

C. 53.
D. 51.
Câu 31: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có
số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18.
B. 23.
C. 17.
D. 15.
Câu 32: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử A là 155. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. A là
A. Cu.
B. Ag.
C. Fe.
D. Al.
4


Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 52 hạt. Trong hạt nhân
nguyên tử X có số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Số proton của
X là
A. 16.
B. 17.
C. 18.
D. 19.
Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt
mang điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Số khối của X là
A. 80.
B. 125.
C. 129.
D. 127.

3+
Câu 35: Một ion X có tổng các hạt cơ bản là 79 hạt, trong đó các hạt mang điện nhiều hơn
các hạt không mang điện là 19 hạt. Số electron của X3+ là
A. 23.
B. 26.
C. 27.
D. 30.
2Câu 36: Một ion X có tổng các hạt cơ bản là 26 hạt, trong đó các hạt mang điện nhiều hơn
các hạt không mang điện là 10 hạt. Số electron của X2- là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 13 hạt. Tổng số hạt proton,
nơtron của X là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 7.
Câu 38: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82 hạt, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 22 hạt. Kí hiệu hóa học của X là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 39: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 34, hạt mang điện nặng bằng
22/23 nguyên tử khối. Kí hiệu hóa học của X là
A. .
B. .
C. .

D. .
Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 40 trong đó hạt mang điện
chiếm 65%. Kí hiệu hóa học của X là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 41: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82 trong đó hạt mang điện
dương chiếm 31,7%. Kí hiệu hóa học của X là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 42: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 46, số hạt không mang điện
8
bằng 15 tổng số hạt mang điện. X là

A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 43: Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị. Biết 81Br
chiếm 45,5%. Số khối của đồng vị thứ 2 là:
A. 79
B. 80.
C. 78.
D. 82.
VI.1.4. Mức độ vận dụng cao
Câu 44: Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số
hạt không mang điện là 68. M là

A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 45: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO 3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn
số hạt khơng mang điện là 58. M là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 46: Một hợp chất có cơng thức cấu tạo là M+, X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ
bản là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số
5


nơtron của M+ lớn hơn số khối của X 2- là 4. Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31
hạt. Công thức phân tử của M2X là
A. Na2O.
B. K2S.
C. K2O.
D. Na2S.
Câu 47: Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là
96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt
mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là
A. Be và Mg.
B. Ca và Sr.
C. Na và Ca.
D. Mg và Ca.
2-


Câu 48: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X 2 . Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là
241, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang
2-

điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X 2 là 76 hạt. M là
A. Ba.
B. Sr.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 49: Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt
nhân đồng vị X có 35 hạt proton và 44 hạt nơtron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt nơtron nhiều
hơn X 2 hạt. lệ số nguyên tử Y/X là
A. 9/10.
B. 10/11.
C. 9/11.
D. 11/9.
Câu 50: Nguyên tố Clo có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là:
35
17

Cl chiếm 75,77% và

37
17

Cl chiếm 24,23%. Trong phân tử CaCl , % khối lượng của
2

35
17


Cl là

A. 23,9.
B. 47,79.
C. 16,15.
D. 75,77.
Câu 51: Nguyên tố A có 4 loại đồng vị có các đặc điểm sau:
Tổng số khối của 4 loại đồng vị là 825. Tổng số nơtron đồng vị A3 và A4 lớn hơn số nơtron
đồng vị A1 là 121 hạt. Hiệu số khối của đồng vị A2 và A4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị
A1 và A3 là 5 đơn vị. Tổng số hạt của đồng vị A1 và A4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện
của đồng vị A2 và A3 là 333. Số khối của đồng vị A4 bằng 33,5% tổng số khối của ba đồng vị
kia. Số điện thích hạt nhân của A là
A. 26.
B. 17.
C. 82.
D. 29.

ĐÁP ÁN/ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Mức độ nhận biết
Câu
1
Đáp án
C
Câu
11
Đáp án
B

2

B
12
C

3
D
13
D

4
A
14
A

5
C
15
C

6
D
16
B

7
B
17
D

8

A
18a
B

9
D
18b
A

10

Mức độ thông hiểu
Câu
19
20
Đáp án
D
B

21
A

22
C

23
B

24
D


25
D

26
D

27
A

28
A

Mức độ vận dụng thấp
Câu
29
30

31

32

33

34

35

36


37

38

C

6


Đáp án
Câu
Đáp án

B
39
D

C
40
C

C
41
A

B
42
C

B

43
A

D

A

C

B

A

Mức độ vận dụng cao
Câu
44
45
Đáp án
C
C

46
C

47
D

48
A


49
D

50
A

51
C

52
A

53
C

Hướng dẫn giải câu 44:
212  68
4
2ZM + 5.8 =
=70 � ZM = 15 � 15P

Hướng dẫn giải câu 45:
182  58
4
ZM + 17 + 8.3 =
= 60 � ZM = 19 � 19K

Hướng dẫn giải câu 46:
Dựa vào 2 dữ kiện đề cho có tổng số hạt, ta có hệ phương trình :
�  2SM + SX = 140  

S = 58
�2S + SX = 140   �
�� M
� �M

SX = 24
 SM - 1 –  SX + 2  = 31 �SM - SX = 34     



58
� ZM ≤ 3 ≈ 19,33 �
24
� ZX ≤ 3 = 8 �

16
8

O

39
19

K

( Thỏa mãn )

( Thỏa mãn )

� Công thức phân tử của M2X là K2O


Hướng dẫn giải câu 47:
Theo đề ra, ta có hệ phương trình:
96+32

�Zx = 12 �12 Mg
�ZX + ZY =
4 ��

Z = 20 �20 Ca

-2ZX + 2Z Y = 16   � Y


Hướng dẫn giải câu 48:
Công thức hợp chất A là MX2. Theo đề ra, ta có hệ phương trình :
241+47

�ZM = 56 �56 Ba
�ZM + 2ZX =
4
��


 2ZM – 2  –  4ZX + 2  = 76 �ZX = 8


Hướng dẫn giải câu 49:
7



AX = 35 + 44 = 79
Do NY – NX = 2  AY = 79 + 2 = 81
Gọi x là % số nguyên tử đồng vị X � ( 100 – x ) là % số nguyên tử đồng vị Y
AZ =

x.79+(100-x).81
= 79,9
100

� x = 55%

 % số nguyên tử đồng vị Y = 100% - 55% = 45%
45 9

 Tỉ lệ số nguyên tử Y/X là 55 11

Hướng dẫn giải câu 50:
A Cl 

35.75, 77  37.24, 23
�35, 48
100

Phân tử khối của CaCl2 là : 40 + 35,48.2 = 110,96
→%

35
17


35
75, 77%
Cl
/CaCl2 = 110,96
≈ 23,90%.

Hướng dẫn giải câu 51:
Gọi ký hiệu số proton, số nơtron trong các đồng vị A1, A2, A3 lần lượt là Z, N1, N2, N3 ( Z,
N1, N2, N3 là các số nguyên dương)
Theo điều kiện bài tốn ta có các phương trình sau:
4Z + N1 + N2 + N3 + N4 =825.
N3 + N4 - N1 = 121
N1 - N3 - (N2 - N4) = 5 .
4Z + N1 + N4 - (N2 + N3) = 333
100(Z + N4) = 33,5(3Z + N1 + N2 + N3) .
Giải hệ phương trình ta được
Z = 82

8


VI.2. Câu hỏi/ bài tập tự luận
Câu 52: Nguyên tử được tạo nên bởi những hạt cơ bản nào? Điện tích, khối lượng của mỡi
hạt cơ bản? Khi nào vật bị nhiễm điện dương, khi nào vật bị nhiễm điện âm?
Câu 53: Em hãy trình bày các khái niệm: đồng vị, ngun tử khối, ngun tử khối trung
bình? Lấy ví dụ. minh họa?
Câu 54: Em hãy trình bày các biện pháp để có một cơ thể khỏe mạnh?
Câu 55: Hãy xác định điện tích hạt nhân, số proton, số notron, số electron, nguyên tử khối
7


19

24

40

của các nguyên tử sau: 3 Li, 9 F , 12 Mg , 20 Ca .
Câu 56: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333
lần số hạt khơng mang điện. Tìm số hạt p, n, e và số khối của R? Viết kí hiệu nguyên tử R?
Câu 57: Tổng số hạt (p,e, n) của nguyên tử X là 34, số khối A < 24. Tìm số p, e, n, A, viết kí
hiệu ngtử X?
Câu 58: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 76, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 20. Tìm số p, n, e và số điện tích hạt nhân của R? Viết kí hiệu nguyên tử R?
Câu 59: Tính thành phần % các đồng vị của C biết C ở trạng thái tự nhiên có 2 đồng vị bền
là 612C, 136C. Biết nguyên tử khối trung bình của C là 12,011.
VII. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 01. Thành phần cấu tạo nguyên tử. Nguyên tố hóa học – đồng vị.
Ngày giảng: ..../9/2020
VII.1. Hoạt động khởi động (5’)
GV: - Giới thiệu chuyên đề.

9


- Giao nhiệm vụ giờ học. ... (Đồng vị, Nguyên tử khối, Nguyên tử khối trong bình
nghiên cứu ở giờ sau)
VII. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (30’)
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1. Tìm hiểu thành phần nguyên
tử (15’)

GV:
- Nguyên tử được cấu tạo bởi những thành
phần nào?
- Vỏ nguyên tử gồm những loại hạt nào?
- Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt
nào?
- Điện tích và khối lượng của mỗi loại hạt?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời.
GV: Hướng dẫn hs ghi nội dung chính, cùng
hs sửa sai (nếu có)
Giáo viên chốt kiến thức.

Nội dung
I. Thành phần nguyên tử
1. Vỏ nguyên tử: Các hạt electron

=>
(Quy ước)
2. Hạt nhân ngun tử
- Ngun tử có cấu tạo rỡng, phần mang điện
dương (hạt nhân) có kích thước rất nhỏ và có
khối lượng lớn.
3. Thuyết electron. Định luật bảo tồn

Hoạt động 2. Tìm hiểu thuyết electron,
định luật tuần hồn (7’)
GV: Khi cọ xát các vật có thể làm cho chúng

điện tích


nhiễm điện, hãy làm thí nghiệm chứng minh.
HS: thảo luận nhóm và tìm cách làm TN (ví

tính chất điện của các vật gọi là thuyết

dụ: vỏ bút nhựa cọ xát vào mái tóc…)
GV:
- Có thể lấy thêm ví dụ: Khi cánh quạt quay

- Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di

* Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của
electron để giải thích các hiện tượng điện và
electron.
chuyển từ nơi này đến nơi khác.

cọ xát với khơng khí, làm cánh quạt bị nhiễm + Nguyên tử mất electron trở thành Ion
điện lên sẽ hút những hạt bụi nhỏ; vào những dương.
ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày + Ngun tử trung hịa nhận thêm electron
hanh khơ, khi trải đầu bằng lược nhựa, nhiều trở thành Ion âm.
sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
- Tại sao các vật khi cọ xát lại bị nhiễm điện?
HS: Trình bày quan điểm, suy nghĩ của
mình.
GV: Cùng HS nhận xét và sửa sai (nếu có);
Chốt kiến thức.
Hoạt động 3. Tìm hiểu hạt nhân ngun tử
(8’)

- Một vật có: Số e > số proton: nhiễm điện

âm; Số e < số proton: nhiễm điện dương
* Định luật bảo tồn điện tích: Trong một hệ
cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích
là khơng đổi.
10


GV: E hãy xá định điện tích hạt nhân của
nguyên tử có 1 hạt proton, 2 hạt proton và Z
hạt proton?
HS: 1+, 2+ và Z+
GV: Cho HS nhận xét, chốt kiến thức.
GV:
- Đại lượng nào là những đặc trưng cơ bản
của nguyên tử?
- Kí kiệu nguyên tử?
HS: Kết hợp NC SGK trình bày.
GV: Chốt kiến thức.

II. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
- Điên tích hạt nhân của nguyên tử có Z hạt
proton là Z+
- Trong nguyên tử trung hịa về điện:
Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = Số proton =
Số electron.
2. Số khối (A)
Số khối (A) = Số hạt proton(P) + Số hạt
nơtron(N)
A= Z + N

3. Kí hiệu nguyên tử
X : kí hiệu của nguyên tố

Z : số hiệu nguyên tử
A : số khối A = Z + N
VII.3. Hoạt động luyện tập và giao nhiệm vụ về nhà (10’)
GV: Nhấn mạnh nội dung kiến thức bài học

GV: Cho HS làm Câu 1,2, 14, 16, 19,29.
HS: Thảo luận, chọn ĐA đúng và GT.
GV: BTVN. Hoàn thiện dần các câu còn lại trong chuyên đề
NC Nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
Tiết 02. Thành phần cấu tạo nguyên tử. Nguyên tố hóa học – đồng vị.
VII.1. Hoạt động khởi động (5’)
GV: - Nguyên tử được tạo nên bởi những hạt cơ bản nào? Điện tích của mỡi hạt cơ bản? Khi
nào vật bị nhiễm điện dương, khi nào vật bị nhiễm điện âm?
- Giao nhiệm vụ giờ học.
HS: - Trình bày câu hỏi của GV.
- Tiếp nhận nội dung giờ học
VII. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (20’)
11


Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1. Khái niệm ngun tố hóa học
(5’)
GV: Ngun tố hóa học là gì? Ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK trình bày.
GV: Nhận xét, chốt kt.
Hoạt động 2. Tìm hiểu đồng vị (7’)

GV: Đồng vị là gì? Ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK trình bày.
GV: Nhận xét, chốt kt.
Hoạt động 3. Nguyên tử khối và nguyên tử
khối trung bình (8’)
GV: E hãy cho biết các khái niệm ngun tử
khối, ngun tử khối trung bình? Lấy ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK trình bày.
GV: Nhận xét, chốt kt.
HS: Lắng nghe, ghi chép các ý kiến của
thầy/cô giáo.
GV:

Nội dung
III. Nguyên tố hóa học
1. Khái niệm
Nguyên tố hóa học là những ngun tử có
cùng điện tích hạt nhân
2. Đồng vị:
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa
học là những nguyên tử có cùng số proton
nhưng khác nhau về số notron, do đó số khối
A của chúng khác nhau.
3. Nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình
- Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết
khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Vì hầu hết các ngun tố hố học là hỗn
hợp của nhiều đồng vị nên khối lượng

nguyên tử của các ngun tố đó là khối
lượng ngun tử trung bình của hỡn hợp các
đồng vị có kể đến tỉ lệ phần trăm của mỗi
đồng vị.
A

aX  bY
100

VII.3. Hoạt động luyện tập và giao nhiệm vụ về nhà (20’)
GV: - Nhấn mạnh nội dung kiến thức bài học; Giao nhiệm vụ về nhà.
- Cho HS thảo luận, làm câu 25, 26 và 43
HS: Thảo luận, chọn đáp án đúng, trình bày cách làm ra đáp án.
Tiết 3. Luyện tập
VII.1. Hoạt động khởi động (5’)
GV:
Câu 1 : Thế nào là số khối, biểu thức tính số khối. Thế nào là số hiệu nguyên tử, số hiệu
nguyên tử cho ta biết điều gì ?
Câu 2 : Tổng số các hạt trong một nguyên tử nguyên tố X là 40. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p. e, n và số khối A của ngun tử
ngun tố đó.
HS: - Trình bày câu hỏi của GV.
12


- Tiếp nhận nội dung giờ học
VII. 2. Hoạt động hình thành kiến thức (35’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1. Ôn tập kiến thức đã học

I. Kiến thức cần nhớ
trong chuyên đề (10’)
GV:
- Nguyên tử được cấu tạo bởi những
thành phần nào?
- Vỏ nguyên tử gồm những loại hạt nào?
- Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt
nào?
- Điện tích và khối lượng của mỡi loại
hạt?
HS: trả lời.
GV: Hướng dẫn hs ghi nội dung chính,
cùng hs sửa sai (nếu có)
Giáo viên chốt kiến thức.
GV: Nguyên tố hóa học là gì? Ví dụ?
HS: Nghiên cứu SGK trình bày.
GV: Nhận xét, chốt kt.
GV: Đồng vị là gì? Ví dụ?
HS: trình bày.
GV: Nhận xét, chốt kt.
GV: E hãy cho biết các khái niệm nguyên
tử khối, nguyên tử khối trung bình? Lấy
ví dụ?
HS: trình bày.
GV: Nhận xét, chốt kt.
HS: Lắng nghe, ghi chép các ý kiến của
thầy/cô giáo.
Hoạt động 2. Luyên tập chuyên đề (25’)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1.
GV: Cho HS nhận xét và sửa sai.

II. Bài tập
GV: Chốt kt.
Câu 1: Cho các nguyên tử:
GV: Giao NV mới: Câu 2
10
64
84
11
109
63
40
HS: Thảo luận, trình bày.
5 A, 29 B, 36 C, 5 D, 47 G, 29 H, 19 E
GV: Tuyên dương HS tích cực.
40
106
54
18 L, 24 M, 47 J
Các nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
Câu 2: Tính % của mỗi loại đơn vị của nguyên
GV: Giao NV mới: Câu 35, 37, 41, 44.

tố Cu biết đồng có

63
29

Cu và

65

29

Cu; Acu = 63,546
13


HS: Thảo luận, trình bày.
GV:
- Chốt kiến thức
- Tuyên dương HS tích cực.

HD:
Gọi a là % đồng vị
-> % đồng vị

65
29

63
29

Cu

Cu là (100-a)

Dựa vào công thức
63,54 =

63a + 65 (100 – a)
100


Giải tìm a = 73%.
VII.3. Hoạt động củng cố và giao nhiệm vụ về nhà (5’)
GV: - Nhấn mạnh nội dung kiến thức bài học; Giao nhiệm vụ về nhà.
- Hồn thiện các bài cịn lại trong phiếu ( Riêng mức độ vận dụng cao, khuyến khích
học sinh làm)
HS: - Nhận nhiệm vụ, ghi chép lại vào vở.
VIII. RÚT KINH NGHIỆM/ GHI NHỚ

14



×