Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CHUYÊN đề PEPTIT và PROTEIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.14 KB, 8 trang )

CHUYÊN ĐỀ PEPTIT VÀ PROTEIN
2 Tiết
I. Nội dung
- Nội dung 1: Peptit (Tiết 1)
- Nội dung 2: Protein (Tiết 2)
II. Tổ chức dạy học theo chuyên đề
II.1. Mục tiêu bài chọc
II.1.1. Kiến thức
- Định nghĩa, cấu tạo phân tử, tính chất của peptit.
- Sơ lược về cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hố học của protein (phản ứng thuỷ phân,
phản ứng màu của protein với HNO 3 và Cu(OH)2, sự đơng tụ). Vai trị của protein đối với sự
sống.
II.1.2. Kĩ năng
Nhận biết liên kết peptit. Gọi tên peptit. Viết phương trình hóa học.
II.1.3. Thái độ- GDMT
Amino axit có tầm quan trọng trong việc tổng hợp ra protein, quyết định sự sống, khi
nắm các tính chất cơ bản của nó sẽ tạo hứng thú cho HS khi nghiên cứu bài này.
II.1.4. Định hướng các năng lực cần hình thành
Diễn đạt ngơn ngữ hóa học, tính tốn hóa học, giải quyết vấn đề, tư duy hóa học.
III. Chuẩn bị
- GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
- HS: Ôn tập bài amino axit , xem trước bài peptit và protein.
IV. Phương pháp
- Thuyết trình.
- Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề.
V. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt
Loại
Nhận biết
Thông hiểu


Vận dụng
Vận dụng cao
Nội
câu
(Mô tả yêu cầu
(Mô tả yêu cầu
(Mô tả yêu cầu
(Mô tả yêu cầu
dung hỏi/bài
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
tập
- Viết đồng - Nhận biết giải
- Định nghĩa, phân, viết phương thích hiện tượng.
Câu
cấu tạo phân trình phản ứng.
hỏi/bài
tử, tính chất
- Nhận biết
tập định
của
peptit, liên kết peptit.
tính
protein
Gọi tên peptit
Câu
hỏi/bài
tập định

lượng
Câu
hỏi/bài

- Giải bài tập
- Giải bài tập
peptit, protein
peptit.
- Rèn kỹ năng giải
tốn hóa học
- Giải thích được Giải thích và
các hiện tượng thí phân tích được
1


tập gắn
nghiệm
peptit, kết quả TN để rút
với
protein
ra kết luận về
thực
peptit, protein
hành thí
nghiệm
VI. Câu hỏi và bài tập minh họa theo các cấp độ mô tả
VI.1. Câu hỏi trắc nghiệm
VI.1.1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 2.

B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 2: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-NH-CH2COOH.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Câu 3: Protein phản ứng với
tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
Cu(OH)2 / OH−

A. màu da cam.
B. màu vàng.
C. màu tím.
D. màu xanh lam.
Câu 4: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 5: Protein nào sau đây có trong lịng trắng trứng ?
A. Anbumin.
B. Fibroin.
C. Keratin.
D. Hemoglobin.
VI.1.2. Mức độ thông hiểu
Câu 6: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng?
A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
B. X có chứa 3 liên kết peptit.

C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin.
D. X tham gia được phản ứng thủy phân.
Câu 7: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do :
A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
B. Phản ứng thủy phân của protein.
C. Phản ứng màu của protein.
D. Sự đông tụ của lipit.
Câu 8: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.

2


C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 9: Khối lượng phân tử của glyxylalanylvalin (Gly-Ala-Val) là ?
A. 203 đvC.
B. 211 đvC.
C. 245 đvC.
D. 185 đvC.
Câu 10: Peptit nào có khối lượng phân tử là 358 đvC ?
A. Gly-Ala-Gly-Ala.
B. Gly-Ala-Ala-Val.
C. Val-Ala-Ala-Val.
D. Gly-Val-Val-Ala.
Câu 11: Peptit nào sau đây không tham gia phản ứng màu Biure :
A. Gly-Ala-Gly
B. Gly-Ala.
C. Val-Ala-Ala-Glu. D. Gly-Val-Glu.

Câu 12: Peptit Ala-Gly-Glu-Ala-Phe-Val có chứa amino axit đầu N và đầu C lần lượt là :
A. Ala và Val
B. Val và Ala
C. Ala và Phe
D. Gly và Val
Câu 13: Thủy phân khơng hồn tồn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể
thu được tối đa bao nhiêu đipetit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 2 mol Glyxin; 3 mol Alanin; 3 mol
Valin. Số liên kết peptit của X
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Câu 15: Thủy phân khơng hồn tồn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể
thu được tối đa bao nhiêu tripetit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
VI.1.3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 16: Peptit X có cơng thứ cấu tạo như sau:
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C2H4COOH)-CONH-CH2-COOH
Khi thủy phân X không thu được sản phẩm nào sau đây?
A. Gly-Glu.
B. Gly-Ala.
C. Ala-Glu.

D. Glu-Gly.
Câu 17: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các
α - amino axit nào ?
A. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH.
D. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH.
Câu 18: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết
peptit.
D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit.
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin
(Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được

3


đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có
cơng thức là
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
Câu 20: Thủy phân hợp chất sau (hợp chất X) thì thu được bao nhiêu loại amino axit ?
H2N - CH2 -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH2 - COOH
|
|
CH2−COOH CH2−C6H5


A. 1.
B. 2.
C. 3.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc - amino axit.

D. 4.

α

D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 22: Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.
B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit.
C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit.
D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím.
Câu 23: Phát biểu đúng là
A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-amino axit.
B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
C. Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
D. Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
Câu 24: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam

glyxin; gam 3,56 alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân khơng hồn tồn X thu được tripeptit
Ala – Val – Gly và đi peptit Gly – Ala, không thu được đi peptit Ala – Gly. Công thức cấu tạo
của X là :
A. Gly – Ala – Gly – Val – Gly – Ala.
B. Ala – Val – Gly – Ala – Ala – Gly.
C. Gly – Ala – Val – Gly – Gly – Ala
D. Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Gly.
Câu 26: Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là:
A. 0,12 lít.
B. 0,24 lít.
C. 0,06 lít.
D. 0,1 lít.

4


Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu được 877,5 gam valin. Biết rằng phân
tử khối của X là 6285. Số mắt xích Val trong phân tử X là
A. 192.
B. 197.
C. 20.
D. 150.
Câu 28: Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1
nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được
34,95 gam muối. Giá trị của m là
A. 21,15.
B. 24,30.
C. 22,95.
D. 21,60.

VI.1.4. Mức độ vận dụng cao
Câu 29: Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85
gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là GlyGly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong
hỗn hợp sản phẩm là
A. 27,9 gam.
B. 29,7 gam.
C. 13,95 gam.
D. 28,8 gam.
Câu 30: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly;
3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là
A. 11 : 16 hoặc 6 : 1.
B. 2 : 5 hoặc 7 : 20.
C. 2 : 5 hoặc 11 : 16.
D. 6 : 1 hoặc 7 : 20.
Câu 31: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431 gam các -amino axit no
α

(phân tử chỉ chứa 1 gốc –COOH và một gốc –NH 2). Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thu
được: Gly-Ala,Gly-Gly; Gly-Ala-Val,Val-Gly-Gly; không thu được Gly-Gly-Val vàVal-AlaGly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 32: Cho một đipeptit Y có cơng thức phân tử C 6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ
chứa gốc - amino axit) mạch hở là:
α

A. 5.

B. 4.


C. 7.

D. 6.

Câu 33: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tổng số liên
kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 60 gam glyxin
và 53,4 gam alanin. Giá trị m là
A. 103,5 gam.
B. 113,4 gam.
C. 91 gam.
D. 93,6 gam.
Câu 34: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit
no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng
O2 vừa đủ, thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O và N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu
cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch
thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 9,99 gam.
B. 87,3 gam.
C. 94,5 gam.
D. 107,1 gam.

Câu

1

2

ĐÁP ÁN/ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Mức độ nhận biết

3
4
5

5


Đáp án

B

A

C

Câu
Đáp án

6
C

7
A

8
A

Câu
Đáp án
Câu

Đáp án

16
A
26
A

17
A
27
D

18
A
28
B

Câu
Đáp án

29
A

30
B

31
D

D

A
Mức độ thông hiểu
9
10
11
C
C
B
Mức độ vận dụng thấp
19
20
21
C
C
B

12
A

13
C

14
C

15
C

22
B


23
A

24
C

25
C

Mức độ vận dụng cao
32
33
34
A
D
C

VII. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1. PEPTIT
1. Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 7’):
Nêu tính chất hố học của amino axit ? Viết phương trình hóa học minh hoạ ?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1 (15’)
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
nêu: Khái niệm peptit?
- GV: lấy ví dụ về liên kết peptit
- HS đưa ra KN liên kết peptit?

- Gv: Phân tử peptit hợp thành từ các
α
gốc - amino axit bằng LK peptit theo
một trật tự nhất định. Amino axit đầu
N cịn nhóm NH2, Amino axit đầu C
cịn nhóm COOH→ Ví dụ →YCHS
chỉ ra nhóm amino axit đầu N, đầu C.
- GV giới thiệu cách gọi tên(SGK)
→viết CTCT→cho HS gọi tên thông
α
thường 1 số - amino axit đơn giản.

Nội dung bài học
I. Peptit
1. Khái niệm:

α
- Là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết
peptit
- Liên kết peptit là liên kết – CO-NH- giữa 2
α
đơn vị - amino axit. Nhóm - CO- NH- giữa
α
hai đơn vị - amino axit được gọi là nhóm
peptit
VD: ...- NH- CH- C- N- CH- C-…
R 1 O H R2 O
VD: H2N- CH2CO-NH- CH- COOH
---------------(gly-ala )
Amino axit đầu N

CH3
------------------- GV thông báo:
Amino axit đầu C
- Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc
-amino axit được gọi là đi, tri, tetrapeptit.
Hoạt động 2 (13’)
Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α-amino
- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và axit (trên 10) hợp thành được gọi là polipeptit.
viết phương trình hóa học của phản 2. Tính chất hố học

6


ứng thủy phân mạch peptit có n gốc
- amino axit.

α

a. Phản ứng thuỷ phân
H2N- CH – CO- NH- CH- CO- NH- CHCO…
R1
R2
R3
+



H , hoacOH




- NH- CH – COOH +(n-1)H2O
Rn
H2N- CH – COOH + H2N- CH- COOH +...+
R1
R2
H2N- CH – COOH + H2N- CH- COOH
R3
Rn
Peptit có thể bị thuỷ phân khơng hoàn toàn
- HS nghiên cứu SGK và cho biết hiện
thành các peptit ngắn hơn nhờ xt: H + hoặc
tượng Cu(OH)2 tác dụng với peptit
OH- và đặc biệt là nhờ các enzim
trong môi trường kiềm.
b. Phản ứng màu biure
- GV: Dùng pứ này nhận biết hợp chất
Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với
có 2 liên kết peptit trở lên.
Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
Hoạt động 3 (9’): Củng cố
Cho các peptit sau: gly-ala-gly, ala-val, gly-ala-val-ala
1. Viết ctct của các peptit trên
2. Viết phương trình thủy phân của các peptit trên
3. Trong các peptit trên, peptit nào có phản ứng màu biure
V. Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN: 1, 3 (SGK-tr55)
- Dặn dị:
Ơn tập peptit, xem trước protein
Tiết 2: PROTEIN

1. Ổn định lớp ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ ( 10’):
(1) Viết phương trình thủy phân của các peptit sau: gly-ala, gly-ala-val, gly-ala-ala-gly.
(2) Viết CTCT và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin, phenylalanin.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1(5’)
- HS nghiên cứu SGK và cho biết:
+ Định nghĩa về protein.
+ Cách phân loại protein.

Nội dung bài học
II. PROTEIN
1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao
phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn
đến vài triệu.
- Phân loại:
+ Protein đơn giản.
+ Protein phức tạp.
Hoạt động 2(5’)
2. Cấu tạo phân tử
α
- HS nghiên cứu SGK và cho biết
Được tạo nên bởi nhiều gốc -amino axit nối
những đặc điểm chính về cấu tạo
7


phân tử của protein.


với nhau bằng liên kết peptit.
... NH CH C N CH C NH CH C ... hay
R1 O H R2 O
R3 O

NH CH C
Ri O n

(n ≥ 50)
Hoạt động 3 (13’)
3.
Tính
chất
- GV biểu diễn thí nghiệm về sự hồ
tan và đơng tụ của lịng trắng trứng. a. Tính chất vật lí:
- Nhiều protein tan được trong nước tạo thành
- HS quan sát hiện tượng, nhận xét.
dung
dịch keo và đơng tụ lại khi đun nóng.
- GV tóm tắt lại một số tính chất vật
- Sự đơng tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi
lí đặc trưng của protein.
- Từ đặc điểm cấu tạo, GV y/c HS dự cho axit, bazơ và một số muối vào dung dịch
đoán tính chất hố học đặc trưng của protein.
b. Tính chất hoá học
protein.
- Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ hoặc enzim
- HS viết phương trình hóa học.
- GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng Protein → chuỗi polipeptit → α -amino axit
màu biure. HS quan sát hiện tượng

xảy ra, nhận xét.
Hoạt động 4 (5’)
- Có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 → màu
- HS nghiên cứu SGK để biết được tím
tầm quan trọng của protein.
- GV: Giáo dục HS thấy được tầm 4. Vai trò của protein đối với sự sống
quan trọng của protein đối với sự (SGK)
sống từ đó biết gìn giữ, bảo vệ các
nguồn protein phù hợp
Hoạt động 5 (6’): Củng cố:
1. Phân biệt các khái niệm:
a) Peptit và protein
b) Protein phức tạp và protein đơn giản.
2. Thủy phân 1250 g protein X thu được 425g alanin. Nếu phân tử khối của X = 100.000 đvc
thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là:
A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
V. Hướng dẫn học ở nhà
- BTVN: 2,4,5,6 (SGK-tr55)
- Dặn dị:
+ Ơn tập bài amin, amino axit, peptit, protein.
+ Đọc phần khái niệm về enzin và axit nucleic.
+ Làm bảng tổng kết chương như trang 57.
VIII. Tài liệu
- Sách giáo khoa mơn hóa lớp 12
- Hệ thống bài tập của thầy Nguyễn Minh Tuấn

8




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×