Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phân tích tính sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.23 KB, 9 trang )

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Phân tích tính sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung
Thành
A. SO DO TOM TAT GỢI Ý
Gidi thiéu tac gia, tac pham

MO BAI


Giới

thịa

&y._



L thiệu chát sử thi của tác phẩm

=

;

afl

4

thi

gÀ nem sil



[


sửđ thi : trong)
Tính



anh hùn
Tnú — hình ảnh người
g

g

Rừng xà nu

| Tinh céng dong
Nghé thuat

KÉT BÀI

Khang định vẻ đẹp sử thi

B. DÀN BÀI CHI TIẾT
L Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, chất sử thi của tác phẩm.
II. Thân bài
1. Khái rmiệm Sử thi


Sử thi là những áng văn tự sự (bằng văn vần hoặc văn xi), có quy mô hoảnh tráng, miêu tả và ca ngợi

những thành tựu, những sự kiện có tính chât tồn dân và có ý nghĩa trọng đại đơi với cộng đơng, ca ngợi
những anh hùng bộ tộc mang sức mạnh thân kỳ, tiêu biêu cho phâm chât và khát vọng của bộ tộc. Ở Việt

Nam có người anh hùng Đam San trong Bài ca Đăm Săn của người E Đê...)

Mỗi bộ sử thi chính là niềm tự hào to lớn của dân tộc đó. Sử thi thời cổ đại là thể loại một đi không trở

lại. Nên văn học hiện nay không cịn thể loại sử thi nữa nhưng cái khơng khí, tính chất của sử thi vẫn được

người câm bút mang vào trong các sáng tác. Và chât sử thi đã làm nên gia tri, lam nên sức sông cho từng
trang viết, làm sống lại khơng khí hùng tráng của một thời đại anh hùng. Một SỐ truyện ngăn tiêu biểu minh
họa cho sự tôn tại của nên văn học sử thi trong Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 — 1975 như: Truyện ngăn

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Những đứa con trong gia đình, Người mẹ cầm súng của nhà văn Nguyễn Thi, truyện ngắn Rừng xà nu, tiểu

thuyết Đất nước đứng lên của nhà văn Nguyễn Trung Thành, tiểu thuyếtHòn Đất của Anh Đức...
2. Hoàn canh sit thi


Truyện ngăn Rừng xà nu được in trong tập truyện ngắn Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc. Tác

phẩm được viết vào năm 1965. Đây là thời điểm Mỹ đồ quân tham chiến ở miền Nam

. Cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Miền Nam ở vào hồi quyết liệt: giặc Mỹ điên cuồng đánh phá Cách
mạng miền Nam. Trước sự hủy diệt tàn bạo của kẻ thù, tinh thần đâu tranh cách mạng của nhân dân (từ
miền ngược đến miền xuôi) càng kiên cường và bất khuất “Họ đã xuống đường và đem cả lương tâm và
nhân phẩm bắn tỏa lên bầu trời đây giặc giã” (Chu Lai)

3. Chất sử thi thể hiện trong tác phẩm Rừng Xà Nu

Ý 1: Chất sử thi được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên hùng vĩ , tráng lệ vừa đậm chất thơ của

núi rừng Tây Nguyên.

Thiên nhiên trong Rừng xà nu thấm đẫm một cảm hứng sử thi và chất thơ hào hùng thể hiện qua từng

trang sách miêu tả về rừng xà nu. Mở đầu tác phẩm là hình ảnh “cả rừng xà nu hàng vạn cây”, thì kết túc
tác phẩm vẫn là rừng xà nu “nồi tiếp nhau chạy đến chân trời”. Đó chính là bức tranh thiên nhiên tồn cảnh
về CUỘC chiến tranh nhân dân rộng lớn và hào hùng của dân tộc ta.

Băng nhiều thủ pháp nghệ thuật như: nhân cách hóa, ấn dụ, tượng trương, so sánh, bi tráng hóa... nhà

văn đã dựng nên bức tranh rừng xà nu ở nhiêu góc độ:

- Rừng xà nu chịu nhiều đau thương mất mát do bom đạn của kẻ thù gây ra.
- Sức sông mãnh liệt của cây xà nu không bom đạn nào có thể khuất phục được (So sánh với sức sống
của con người Xô Man)
- Cây xà nu ham ánh sáng, u tự do, ln vươn lên đón ánh năng và khí trời.
- Cây xà nu vững chãi với thê đứng “ưỡn tâm ngực lớn của mình ra che chở cho cả dân làng”.

Ý 2: Tnú — hình ảnh người anh hùng bắt tử của dân làng Xôman.
Đến với truyện ngắn “Rừng xà nu”, chúng ta
rờn đến tận chân trời, được chứng kiến sức sống
Mặt khác chúng ta lại khâm phục biết bao người
hình tượng người anh hùng này cũng là biểu hiện

được thả hồn theo những cánh rừng xà nu bát ngát, xanh
mãnh liệt khơng gì hủy diệt được của những cây xà nu.
anh hùng Tnú với những phẩm chất tốt đẹp. Xây dựng
chất “Sử th”.

- Tnú: Cuộc đời đầy đau khổ, cay đắng, bị kẻ thù giết hại cả gia đình, anh đã biến đau thương thành
hành động trở thành anh lực lượng đi đánh giặc trả thù nhà nợ nước.

- Tnú và chặng đường đầu của cách mạng (Nuôi giấu cán bộ, làm liên lạc, bị giặc bắt)
- Vượt ngục trở về trực tiếp lãnh đạo dân làng Xô Man đánh giặc.
- Cùng một lúc phải hứng chịu hai tân bi kịch do tội ác của giặc gây ra (vợ con bị giặc giết, bản thân
anh bị giặc đơt cụt mười đâu ngón tay)
- Hình tượng đôi bàn tay Tnú (đôi tay cần cù lao động, đôi tay chứng nhân tội ác kẻ thù, đôi tay chưa

bao giờ biết phản bội...)

“Gấp trang sách lại, hình ảnh Tnú với bao phẩm chất tốt đẹp vẫn sống mãi trong lòng bạn đọc nhiều
thể hệ. Tnú tiêu biểu cho hình mẫu người anh hùng dân tộc Tây Nguyên và cũng mang những nét chung
: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

của hinh mẫu anh hùng dân tộc thâm đượm chất “Sử thï”. Cùng với Trần Quốc Toản, La Van Cau, Bé Van

Đàn, Nguyễn Văn Trỗi và biết bao anh hùng, liệt sĩ khác các anh ca lên bài ca khải hoàn chiến thăng cho
dân tộc Việt Nam yêu dâu” (Phan Huy Dũng)
Ý 3. Tính cộng đồng trong tác phẩm:

Bên cạnh việc miêu tả,làm nồi bật lên hình ảnh của người anh hùng Tnú, người ta cịn thây được hình
ảnh của những con người khác xung quanh nhân vật này, những người gan dạ dũng cảm trong cộng đồng
làng Xô man. Mỗi con người là một sức mạnh, mỗi ngọn giáo đứng lên là thể hiện một lịng căm thù. Sức

sống mãnh liệt đó được truyền từ đời này qua đời khác, từ thể hệ các cụ già đến những em bé còn ngây thơ

nhưng đã có ý thức về nỗi đau mắt nước, mất người thân, mất chủ quyên dân tộc. Tính chất cộng đồng
được thể hiện trong tác phẩm rất rõ:

- Đó là hình ảnh sum vây, quây quần bên nhau, nương tựa vào nhau “cơm nước xong từ phía nhà ưng
có ai đây đánh lên một hôi mõ dài ba tiêng , dân làng lũ lượt kéo tới nhà cụ Mêt”. Tât cả mọi người từ các
cụ gia các cô gái, những đứa trẻ sum tụ bên nhau đê nghe câu chuyện cuộc đời Tnú.

- Cụ Mết, thể hệ đi trước, một con người từng xông pha trong kháng chiến chống Pháp, nay lại tiếp tục

sứ mệnh tiếp thêm sức mạnh cho con cháu, là người chỉ đường dẫn lôi, là người truyền lại kinh nghiệm cho
thê hệ mai sau “chúng nó đã câm súng, mình phải câm giáo”.
- D, một cơ gái với lịng dũng cảm, sự thơng minh, ấn tượng bởi “đơi mắt mở to và bình thản”. Bình
thản trước súng gươm của kẻ thù. Phâm chât kìm nén đau thương đê biên thành hành động, nhanh chóng
trở thành cô bi thu chi bộ, câp chỉ huy cao nhât của làng Xô Man.


- Rồi đến Heng “đội cái mũ sụp xin được của một anh giải phóng, mặc chiếc áo bà ba dài phết đít, vẫn

đóng khó, súng đeo chéo ngang lưng ra vẻ một người lính thực sự.”, cũng dũng cảm, cũng nhanh nhẹn nhu
Tnú. Cũng là một cây xà nu con mọc lên, tiếp bước với cây lớn làm nên rừng xà nu, làm nên bản làng Xơ
man mạnh mẽ.

« Có thể nói chất anh hùng tự ngàn đời đã chảy vào huyết quản của già làng Mết, từ già làng chảy qua
Tnú, Tnú chảy qua Mai, Mai chảy qua Dít, Dít chảy qua Heng, Heng chảy vào những cây xà nu con mới

moc đã nhọn hoắt như những mũi lê chóc thăng lên bầu trời. Dân tộc Việt Nam dù có hy sinh, dù có mất
mát nhưng vẫn không bao giờ lùi bước trước quân thù:
Ý 4. Nghệ thuật trong truyện ngắn Rừng Xà Nu.

- Hình thức kể chuyện với cách tạo khơng khí truyện rất Tây Nguyên đậm đà màu sắc sử thi truyền

thông. Bao trùm lên toàn bộ thiên truyện là một khung cảnh nghiêm trang, hào khí lại vừa mang đậm chât
lãng mạn cuôn hút về làng Xô man bât khuât kiên cường.
- Giọng văn trong Rừng Xà Nu là giọng văn mang âm hưởng vang dội như tiếng công tiếng chiêng của
đât rừng Tây Nguyên đại ngàn hùng vĩ. Giọng văn đó ân chứa chât liệu làm nên tính sử thi hồng tráng của
tác phẩm.
- Kết câu truyện theo lối vòng tròn hay cịn gọi là đầu cuối tương ứng. Chính kết cấu đó tạo nên dư âm
hùng tráng. Lối kết câu này như cái khung bền vững để nhà văn khai triển câu truyện. Đây là lối kết cầu

vừa đóng vừa mở. Câu chuyện đóng lại để mở một câu truyện khác. Điều này làm chúng ta tưởng tượng

đây chỉ là một chương trong lịch sử ngàn đời của người Xô man, chỉ là một chương trong bản anh hùng ca
vô tận của Tây Nguyên.
- Biện pháp nhân cách hóa, miêu tả cây xà nu như con người Xơ Man. Vì vậy cây xà nu hiện ra như
một nhân vật của câu truyện. Nguyên Trung Thành đã biên rừng xà nu thành cả một hệ thơng hình ảnh
được miêu tả song song với hệ thơng hình tượng nhân vật.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

- Sử dụng kiểu thời gian gấp khúc “đau thương nuôi con người vụt lớn lên” (Tnú ngày bị bắt mới chỉ
^¬^”?

đứng ngang bụng cụ Mết, 3 năm sau trở về đã là chàng thanh niên lực lưỡng: Dít ngày Tnus đi cịn bé, 3
năm sau anh trở về Dít đã là bí thư chi bộ)

II. Kết bài
Khang định vẻ đẹp sử thi của tác phẩm, của thời đại. Liên hệ “Những đứa con trong gia đình”.
Cc. BAI VAN MAU
L
Bài văn mẫu số 1
Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến

chống Pháp và chống Mĩ. Ơng là ngịi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi

viết về Tây Nguyên. Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm đặc sắc của ông trong kháng chiễn chống Mỹ.
Tác phẩm mang đậm chất sử thi, viết về những vân đề trọng đại của dân tộc; nhân vật trung tâm mang
những phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng: giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng.

Sau chiến
phá hoại hiệp

tối. Đầu năm
được viết vào

thăng
định,
1965,
đúng

Điện Biên Phủ,
khủng bó, thảm
Mĩ đồ quân ô ạt
thời điểm mà cả

hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, đất
sát, lê máy chém đi khắp miền Nam.
vào miền Nam và tiễn hành đánh phá
nước ta troneg khơng khí sục sôi đánh

nước chia làm hai miền. Kẻ thù
Cách mạng rơi vào thời kì đen
ác liệt ra miền Bắc. Rừng xà nu
Mĩ. Tác phẩm được hoàn thành

ở khu căn cứ của chiến trường miền Trung Trung bộ. Thông qua câu chuyện về những con người anh hùng

ở một buôn làng hẻo lánh, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận, tác giả đã đặt ra một van dé

có ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời đại. Đề cho sự sống của đất nước và nhân dân mãi mãi trường tơn,
khơng có cách nào khác hơn là phải cùng nhau đứng lên, cầm vũ khí đứng chống lại kẻ thù tàn ác.
Trước hết nên hiểu thế nào là khuynh hướng sử thi trong văn học. Đó là một khuynh hướng trong sáng


tác nghệ thuật thiên về việc phản ánh những sự kiện có ý nghĩa lịch sử và có tính cách tồn dân. Nhân vật

trung tâm trong những tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi thường là những con
giai cập, cho dân tộc với những phẩm chất cao cả, kết tinh những øì cao đẹp nhất của
khăng định, ngợi ca những anh hùng, những kì tích sáng chói ..., người nghệ sĩ khơng
mà nhân danh dân tộc, nhân danh cộng đồng. Khuynh hướng sử thi thường gắn liên với
mạn.

người đại diện cho
cộng đồng. Và khi
nhân danh cá nhân
khuynh hướng lãng

Trong tác phẩm "Rừng xà nu", khuynh hướng sử thi được thê hiện khá rõ ở việc lựa chọn đề tài, việc

xây dựng nhân vật, việc sử dụng hình ảnh lẫn giọng điệu của tác phẩm ... Đề tài của truyện "Rừng xà nu"
nói đến vấn đề sinh tử hết sức hệ trọng không chỉ của cả cộng đồng dân làng Xô Man mà của cả dân tộc
Việt Nam. Truyện viết về một thời điểm lịch sử trọng đại của cách mạng Miền Nam những năm đen tôi

sau Hiệp định Giơ-ne-vơ cho đến lúc Đồng khởi, nhưng đây là thời điểm tức nước vỡ bờ, nhân dân Miễn
Nam chuẩn bị vũ trang chiến đấu. Chủ đề của tác phẩm mang đậm tính sử thi: trước sự tàn ác của kẻ thù,
nhân dân Miền Nam chỉ có một con đường duy nhất là cầm vũ khí vùng lên chiến đâu giải phóng quê
hương.

Những nhân vật trong tác phẩm, tiêu biểu như Tnú, cụ Mết, thực chất là những kết tinh cao độ những
phẩm chất tiêu biểu của cả cộng đồng (găn bó với dân làng, trung thành với cách mạng, căm thù giặc sâu
sắc, kiên cường bất khuất, dũng cảm chiến đấu hi sinh ...). Lí trởng sống của những nhân vật này luôn gắn

liền với vận mệnh của cả cộng đồng. Hơn nữa, các nhân vật ở đây cũng được xây dựng thể hiện sự tiếp nói

giữa các thế hệ cách mạng làng Xô Man. Cụ Mết đại diện cho thế hệ cách mạng từ thời kháng chiến chống
thực dân Pháp, cụ truyền lại cho con cháu truyền thống oanh liệt đó của dân làng; Tnú tiêu biểu cho ý chí

và sức mạnh của cả cộng đơng: Dít, Heng là thế hệ non trẻ tiếp nối cha anh... Vì thế, tất cả số phận của
mọi nhân vật đều thống nhất với nhau, thống nhất với số phận của cả cộng đồng. Điều đó cũng thể hiện rõ

nét tính sử thi của tác phẩm.
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Rừng xà nu là tác phẩm in đậm tính sử thi. Đây là câu chuyện của một người, một làng. Nhưng đặt vào

hoàn cảnh Rừng xà nu được viết ra, thì đó cũng là câu chuyện của một thời đại, một đất nước, một cuộc
cách mạng..Như vậy, đây là chân lí mang tầm lịch sử. Vì lẽ đó, nhà văn đã để cho nó được nói lên băng
giọng nói thiêng liêng, như để mãi mãi khắc sâu vào kí ức. Chất sử thi toát lên qua đề tài, chủ đề, cốt truyện,
nhân vật, hình ảnh thiên nhiên, các chi tiết nghệ thuật, giọng điệu, ngơn ngữ của tác phẩm.

Trong tác phẩm, hình tượng cây xà nu — rừng xà nu là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn,
được xây dựng với cảm hứng sử thi hoành tráng, bút pháp lãng mạn, kết tĩnh giá trị tư tưởng và nghệ thuật
của tác phâm.
Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập trung giới thiệu về rừng xà nu, một rừng xà nu cụ thể được xác định rõ:
"năm trong tầm đại bác của đồn giặc”, năm trong sự hủy diệt bạo tàn: "Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đôi
xà nu cạnh con nước lớn”. Truyện mở ra một cuộc đụng độ lịch sử quyết liệt giữa làng Xô Man với bọn


Mĩ- Diệm. Rừng xà nu cũng nằm trong cuộc đụng độ ấy. Xà nu hiện ra với tư thế của sự sông đang đối

diện với cái chết, sự sinh tồn đối diện với sự hủy diệt. Cách mở của câu chuyện thật gọn gàng, cô đúc ma

vẫn đầy uy nghi tầm vóc. Với kĩ thuật quay
nu hàng vạn cây khơng cây nào là không bị
cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đồ ào
tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đút làm
thương khơng lành được cứ lt mãi ra, năm

tồn cảnh, Nguyễn Trung Thành đã phát hiện ra: "cả rừng xà
thương". Tác giả đã chứng kiến nỗi đau của xà nu: "có những
ào như một trận bão". Rồi "có những cây con vừa lớn ngang
đơi. Ở những cây đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lng, vết
mười hơm sau thì cây chết". Thương tích mà rừng xà nu phải

gánh chịu do đại bác của kẻ thù gợi nghĩ đến những mất mát đau thương mà đồng bào Xôman đã phải trải

qua trong thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bó khóc liệt. Trong bom đạn chiến tranh, thương tích đây
mình cây xà nu vẫn hiên ngang vươn lên mạnh mẽ như người dân Tây Nguyên kiên cường bắt khuất, không
khuất phục trước kẻ thù. Cây xà nu rắn rồi, ham ánh nang mặt trời tựa như người Xô man chân thật, mộc

mạc, phóng khống u cuộc sống tự do. Rừng xà nu bạt ngàn, rừng xà nu trùng trùng lớp lớp các thế hệ

nối tiếp cũng chính là thể hiện sự gắn bó, sức mạnh đồn kết và sự nối tiếp bất tận của các thê hệ, gợi liên
tưởng đến sức sống vô tận, bền bỉ, bất diệt của con người Xô man. Rừng xà nu tạo thành một bức tường
vững chắc hiên ngang trước bom đạn cũng là biểu trưng cho sức mạnh đoàn kết của người dân Tây Nguyên

khiến kẻ thù phải kiếp sợ.


Truyện còn xây dựng thành công một tập thể những người dân anh hùng của núi rừng Tây Nguyên.

Cụ Mết là cội nguôn, là lịch sử, "là Tây Nguyên của thời Đất nước đứng lên cịn trường tơn cho đến
hơm nay". Cụ như một nhân vật huyền thoại từ hình dáng cho đến tính cách: quắc thước như xưa, râu dài
tới neực và vẫn đen bóng, mắt sáng xếch ngược, ở trần, ngực căng như một cây xà nu lớn. Một con người
trầm tĩnh, sáng suốt, bền bỉ và vững chãi.Ngơn ngữ: cách nói của cụ cũng khác lạ (không bao giờ khen tốt,

lúc vừa ý nhất cũng chỉ nói được). Tâm lịng của cụ với buôn làng, với Tnú, với cách mạng là tâm lịng
thuy chung, cưu mang đùm bọc, tình nghĩa. Cụ Mết là khuôn mẫu của người già Tây Nguyên, yêu bn
làng, u nước, u cách mạng, tuổi cao chí càng cao. Hình ảnh cụ cịn sống mãi với câu nói bất hủ: "Chúng
nó đã cảm súng, mình phải cầm giáo".

Tnú là thế hệ nối tiếp của cụ Mết. Cuộc đời Tnú đã phải trải qua bao thử thách khốc liệt từ thuở ấu thơ.
Anh đã được hoàn cảnh hun đúc thành một con người có nhiều phẩm chất đáng quý. Tnú có chữ, có văn
hố, lại sớm được giác ngộ cách mạng, một con người gan góc, trung thực. Dũng cảm, kiên cường, trung
thành với cách mạng. Ngồi tình thương vợ con, Tnú cịn là người nặng tình với bn làng. Tnú cũng chịu
bao đau thương dưới bàn tay tội ác của kề thù. Cuộc đời Tnú là một minh chứng hùng hồn răng: "phải dùng
bạo lực cách mạng dé chong lại bạo lực phản cách mạng ”.

Dí là cơ gái có vẻ đẹp trẻ trung, trong sáng. Gan góc, dũng cảm. Một cán bộ Đảng trẻ, có năng lực,
nghiêm túc, tình cảm trong sáng, cao đẹp. Từ nhỏ cơ đã gan dạ một mình mang cơm tiêp tê cho thanh niên

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


du kích trong sự lùng bắt ráo tiết của giặc. Cơ cũng có cái nhìn bình thản khi bị trói vào gốc cây và những

viên đạn bay sượt qua người.

Phác hoạ thành công một tập thể nhân vật anh hùng, Nguyễn Trung Thành đã làm nên thành công của
Rừng xà nu. Họ là hiện thân của những phẩm chất anh hùng, đẹp đẽ của các thế hệ nhân dân, tượng trưng

cho các thế hệ tiếp nối nhau của dân làng Xô Man. Thông qua hệ thống nhân vật đó, tác giả đã thể hiện

sinh động và nghệ thuật quy luật: có áp bức có đâu tranh, một chân lí của cách mạng miền Nam: "chứng
no da cam súng, mình phải cầm giáo". Đó là vân đề mang tính trọng đại của dân tộc, góp phân thể hiện
tính sử thi sâu sắc của tác phẩm.
Rừng xà nu mang vẻ đẹp của một khúc sử thi trong văn xi hiện đại. Đó là câu chuyện bi tráng về
cuộc đời của một người anh hùng đại diện cho cộng đồng duoc gia lang ké lai cho dan làng nghe trong một

đêm rừng Tây Nguyên, bên bếp lửa chung của làng với giọng kể trang nghiêm và hùng tráng. Lời văn trau
chuốt, giàu hình ảnh tái hiện vẻ đẹp tráng lệ hào hùng rất riêng của cảnh vật và con người, truyền thống
văn hoá Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chỗng Mỹ đau thương mà anh dũng.
II.

Bài văn mâu

sô 2

Sử thị là loại văn học đẹp đề, vàng son ra đời từ buổi bình minh lịch sử nhân loại. Nội dung tác phẩm

thường ca ngợi chiến công của những người anh hùng trên con đường dìu dắt dân tộc mình thốt khỏi thời
đại tăm tối đã man sang thời đại văn minh tiền bộ. Đây là thê loại đi khơng trở lại của lịch sự văn hóa nhân


loại. Những tác phẩm sau này kể về chiến tích của người anh hùng, đề cập đến vấn đề cốt yếu của lịch sử
khơng cịn được gọi là tác phẩm sử thi mà chỉ được xem có dáng dấp sử thi, mang tính sử thi. Văn học Việt

Nam thời kì 1945 — 1975 mà đặc biệt là những tác phẩm viết về chiến tranh cách mạng rất giàu tính sử thị,

trong đó có truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Tính sử thi của truyện được thể hiện qua
chủ đề, bức tranh thiên nhiên, hình tượng nhân vật và qua ngôn ngữ trần thuật.

Cốt truyện Rừng xà nu kể về cuộc đời của Tnú và chuyện chiến đầu của làng Xơ Man. Xung đột chính
của truyện là xung đột giữa nhân dân cách mạng với kẻ thù Mỹ ngụy. Dưới sự kìm kẹp của bọn ác ơn, dân
làng Xô Man sống trong những ngày đen tôi, ngột ngạt, căng thắng vì bị khủng bố: chúng treo cổ anh Xút,

chặt đầu bà Nhan, đánh chết mẹ con Mai. Nỗi đau thương, lịng căm thù tích tụ dần thành ý chí chiến đấu
bất khuất. Xung đột đã lên đến đỉnh điểm, cao trào nên đã bùng nồ thành cuộc chiến đấu dữ dội ở cuối
truyện. Đó là đêm bọn giặc đánh mẹ con Mai cho đến chết, Tnú người — cán bộ chỉ huy du kích bị rơi vào
tay giặc. Dưới sự chỉ đạo của cụ Mết, băng vũ khí thơ sơ, dân làng đã trỗi dậy. Ngịi bút sử thi miêu tả cuộc

chién dau hao hing với những hình ảnh kì vĩ: ngàn tiếng thét vang dữ dội, tiếng chân người đạp trên sàn

nhà ưng rào rảo, ánh rựa vung lên sáng loáng, tiếng chiêng trỗng vang lộng núi rừng. Đêm ây cả làng Xô
Man ào ào rung động và lửa cháy khắp rừng. Băng những chỉ tiết hoành tráng, nhịp văn nhanh, tác giả đã

miêu tả khí thế thần tốc, dựng lên khơng khí cuộc chiến đâu: khẩn trương, náo nức, dữ dội, quyết liệt, ngời

sáng sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Trong thoáng chốc bọn giặc nằm ngồn ngang dưới lưỡi

mác của dân làng. Dân làng đã vùng lên chiến đâu đề giải phóng cuộc đời, chấm dứt thời kì đen tối mở ra
cuộc chiến đâu trường kì, tự chủ.
Đó là câu chuyện chiên đâu của dân làng Xô Man, một sự kiện lịch sử trọng đại liên quan đền vân đê


sơng cịn của cộng đông được kê với giọng văn hào hứng. Chủ đê của côt truyện này là vân dé côt yêu của
lịch sử được kê lại với cảm hứng say mê ca ngợi nên mang đậm tính sử thi.
Hịa nhập và tương ứng với tầm vóc của chủ nhân là bức tranh thiên nhiên rừng xà nu hùng vĩ mang về
đẹp sử thi.
Hình tượng cây xà nu được miêu tả xuyên suốt tác phẩm. Tác giả đã dành trọn phần mở đầu truyện để
miêu tả rừng xà nu. Trong khu rừng từng luông năng trên cao rọ1 xuông những thân cây sóng lớp thăng tắp,
lóng lánh vơ sơ hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm ngào ngạt, mỡ màng. Tác giả đã dựng được khung
W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

cảnh có khơng gian ba chiều, tạo được khơng khí, làm sống dậy bức tranh thiên nhiên có vẻ đẹp tràn đây
chat thơ, tráng lệ. Thể nhưng dưới tội ác của kề thù, rừng đã mang trên mình những vết thương chiến tranh

đau đớn, càng đau đớn rừng xà nu càng trào lên sức sống mãnh liệt: cạnh một cây đã ngã, có bốn năm cây
con mọc lên ngọn xanh rờn, nhanh chóng liền lại vết sẹo trên cơ thể cường tráng. Và khúc vĩ thanh của
truyện: cả khu rừng lớn bạt ngàn, đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những đôi xà nu nối tiếp

chân trời. Bám rễ sâu trong lịng đất, những thân cao vươn lên đón nắng trời, ngàn năm như vẫn cịn hát ru

với gió... Thiên nhiên được miêu tả với sức sống to lớn, hùng mạnh, bắt diệt. Vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ và
bi thương của rừng hòa nhập với cuộc đời bi tráng của dân làng, nên rừng xà nu góp phân tạo ra vẻ đẹp sử

thi, chất thơ của thiên truyện.


Khi tái hiện một đoạn trường lịch sử đánh giặc ngoại xâm, tác giả đã xây dựng một tập thể anh hùng

trong đó nồi bật tính cách anh hùng. Cụ Mết là nhân vật lịch sử. Cụ là biểu tượng của sức mạnh tỉnh thần
và có tính truyền thống của dân tộc Strá. Trong một tài liệu khác, tác giả bảo rằng: Ông là lịch sử bao trùm,

săn kết giữa quá khứ với hiện tại. Cụ là người đại diện cho quân chúng cách mạng, là gạch nỗi giữa Đảng

với đông bào dân tộc. Và vai trò của cụ Mết thể hiện rất rõ trong đêm đồng khởi và là người phát lệnh chiến
tranh: 7hể là bắt đầu rồi... đốt lửa lên. Chân lí đâu tranh cách mạng được rút ra từ thực tiễn chiến đấu giản

dị mà sâu sắc: chúng nó cầm súng, mình phải cầm giáo. Cụ Mết đại diện cho sức mạnh, ý chí chiến đâu, trí
tuệ và nguyện vọng của cộng đồng, là pho sử sống của cộng đồng, có ý thức giữ gìn lịch sử và là người đại
điện cho lịch sử nên nhân vật này mang đậm tính sử th.

Đại diện cho tập thể anh hùng là Tnú — đứa con của dân làng Xô Man, của núi rừng Tây Nguyên. Ngay
từ nhỏ, Tnú đã tự thể hiện mình là con người gan góc, đũng cảm: xung phong đi nuôi cán bộ. Khi đi làm
giao liên Tnú đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, Tnú khơng đi theo đường mịn, đường nước êm, mà
bao giờ cũng chọn lối đi mà bọn giặc không ngờ tới.

Thể nhưng, trong một lần Tnú rơi vào ổ phục kích, bị giặc bắt, tra tân rất dã man nhưng Tnú không
khai, vẫn hiên ngang và dám thách thức kẻ thù. Tnú là một chiến sĩ có phẩm chất đẹp đã được thử thách

qua máu lửa: kiên trường, bất khuất, gan góc, đũng cảm, thủy chung với cách mạng, tinh thần sẵn sàng hi
sinh cho sự nghiệp cứu nước. Những vẻ đẹp ây tiêu biểu cho phẩm chất của cộng đồng.
Sau ba năm ở tù, Tnú vượt ngục trở về làng và đã có một mái âm gia đình hạnh phúc với Mai. Nhưng

thời gian sau bi kịch đã xảy ra, bọn giặc hung bạo đã giết mẹ con Mai, Tnú một lần nữa rơi vào tay giặc, bị

tra tân đã man. Tnú thà hi sinh chứ không chịu đầu hàng, cắn răng chịu đựng đau đớn, mắt mát chứ không


để kẻ thù khuất phục. Hình tượng Tnú trước giặc thù sừng sững hiên ngang như cây xả nu. Cuộc đời Tnú
là khúc ca bi tráng. Số phận cuộc đời và tính cách của Tnú có ý nghĩa tiêu biểu cho cộng đồng nên nhân
vật này mang đậm tính sử thi.

Ngồi ra, nhân vật Dít, bé Heng cũng có nét đẹp sử thi. Họ đại diện cho các thế hệ anh hùng nhanh

chóng trưởng thành lớn mạnh như cây xà nu, thay thế lớp người đi trước, gánh vác nhiệm vụ lịch sử nối

tiếp bước chân cha anh trong cuộc kháng chiến trường kỳ.

Vẻ đẹp sử thi còn thể hiện qua hình thức trần thuật của truyện. Truyện có cách tổ chức trần thuật rat

hấp dẫn, hai cốt truyện được lồng vào nhau: chuyện Tnú sau ba năm đi lực lượng về thăm làng và chuyện

chiến đầu cách đó ba năm. Cốt truyện chính kê về cuộc đời Tnú và cuộc nổi dậy của làng Xơ Man được
đây vào thời kì quá khứ. Nó được ghi nhớ trong hồi ức của cộng đồng, được soi chiếu bởi kỉ niệm, hoài
niệm nên thật đẹp. Khi đầy câu chuyện chiến đâu về thời quá khứ, tác giả đã tạo ra khoảng cách sử thi, để
cho người hôm nay ngưỡng mộ, chiêm bái câu chuyện lịch sử hào hùng và nhân vật anh hùng của cộng
đồng ngày xưa. Cách kê giống như cách kề khan (trường ca) của đồng bào Tây Nguyên, bên bếp lửa chung,
già làng kể cho đám con cháu nghe suốt đêm khơng chán. Khơng khí kể chuyện rất trang nghiêm, mọi
người ngồi tại nhà ưng im lặng lắng nghe, chỉ tiếng suối rì rào xa xa. Thái độ và giọng điệu của người kể

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai


rat trang trọng, như muốn truyền vào thê hệ con cháu những trang sử của cộng đông. Cách trần thuật, giọng
điệu, ngôn ngữ trang trọng làm cho câu chuyện được kê càng mang đậm tính sử thị.
Tác giả đã xây dựng những hình tượng có vẻ đẹp lớn lao, hùng vĩ, mang âm hưởng tráng ca: rừng xà
nu, đêm đồng khởi... nhờ vậy mà đã tái hiện lại một thời lịch sử oa1 hùng, tô đậm chất sử thi. Câu chuyện

lịch sử, câu chuyện về người anh hùng đánh giặc được miêu tả, ké lại bởi bút pháp sử thi là thành công của
Nguyễn Trung Thành. Rừng xà nu là tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi, anh hùng ca của văn
xi thời kì 1945 — 1975.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

HOC24; :
oe

§°§

@

Vững vùng nên tang, Khai súng tương lai

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi


về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.
L

Luyén Thi Online

Hoc moi luc, moi noi, moi thiét bi — Tiét kiém 90%
- —_
Luyên thi ĐH, THPT QG: Doi ngi GV Gidi, Kinh nghiém tu cac Truong DH va THPT
đanh tiêng xây dựng các khóa luyện thi THPÊTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiêng Anh, Vật Lý, Hóa
Học và Sinh Hoc.

Luyén thi vào lớp 10 chuyên Toán: On thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chun
Tốn các trường PTNK, Chun HCM (LHP-TDN-NTH-G®)). Chun Phan Bội Châu Nghệ An và các
trường Chuyên khác cùng 7S. Trần Nam Diing, TS. Pham S¥ Nam, TS. Trinh Thanh Deo va Thay Nguyên
Duc Tan.
II.

Khoa Hoc Nang Cao va HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia
Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho
các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở

trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
-

Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học va


Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: 7S. Lê Bá

Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ
Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLUV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
III.

Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí

HOC247 TV kênh Video bùời giảng miễn phí
HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 dén
lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chí tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn
phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

HOC247 TV: Kénh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ơn tập, sửa bài tập,
sửa để thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin
Học và Tiếng Anh.

W: www.hoc247.net

F: www.facebook.com/hoc247.net

Y: youtube.com/c/hoc247tvc



×