Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Cổ Nhuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.37 KB, 12 trang )

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

TRUONG THCS CO NHUE

DE THI GIU'A HOC KI 1
MON LICH SU 9
NAM HOC 2021-2022

Dé số 1
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau.
Câu 1. Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ. Sản xuất
cơng nghiệp bình qn hàng năm tăng...
A. 48%. B. 73%. C. 9,6%. D. 20%.
Câu 2. Tại sao nhiều người dự đoán răng "Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của Châu Á"?

A. Do tình hình Châu Á khơng ổn định.
B. Do châu Á diễn ra các cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào l¡ khai.
C. Do châu Á là một châu lục đông dân cư.

D. Do từ nhiều thập niên qua, một số nước châu Á đã đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh té.
Câu 3. Điều nào dưới đây phản ánh đúng nhất về nước Mĩ sau chiến tranh thê giới thứ hai?
A. Mĩ vươn lén chiém ưu thê tuyệt đối về mọi mặt trong thê giới tư bản.

B. Mĩ chiêm hơn một nửa sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới (1945 - 1950).
C. Mĩ nắm trong tay 3/4 lượng vàng dự trữ thế giới.
D. Nông nghiệp Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-a-li-a, Nhật Bản
cộng lại.
Câu 4. "Chiến tranh lạnh" đã chính thức châm đứt khi nào?

A. Tháng 12/1988. B. Tháng 12/1989.
C. Thang 10/1990. D. Thang 12/1991.



IL. Tw ludn (8,0 diém).
Cau 5. 4,0 diém
Trình bày hồn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc cơ bản trong quan hệ của Hiệp hội các nước Đông Nam
A (ASEAN). Để xây dựng Đông Nam Á thành "khu vực hịa bình, ồn định ", các nước ASEAN can làm
gi?

Câu 6. 4,0 điểm
Quá trình thành lập, nhiệm vụ, vai trò của Liên Hợp Quốc.

Em hãy kế tên 5 tố chức của Liên Hợp Quốc

đang hoạt động tại Việt Nam mà em biết?

ĐÁP ÁN ĐÈ SÓ 1

I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

Dap an


C

D

A

B

IL. Tw luan (8,0 điểm).
Cau 5

a. Trình bày về tổ chức ASEAN..........
* Hoàn cảnh ra đời


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

°

Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập 1 liên minh khu vực

nhăm cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên
ngoài đối với khu vực.
°

Xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra địi hỏi các nước cân liên kết với nhau đề phát triển đất nước

°

Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á


(viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN) đã được

thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là In-đơ-nê-xI-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin,

Thái Lan và Xin-ga-po
* Mục tiêu: "Tuyên bố Băng Cốc" (8/1967) xác định mục tiêu của ASEAN

là phát triển kinh tế và văn

hố thơng qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hồ bình và ồn
định khu vực.

* Nguyên tắc hoạt động: Tháng 2/1976 các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông
Nam Á (Hiệp ước Ba-li) xác định các nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên như:
°

Cùng nhau tơn trọng chủ qun, tồn vẹn lãnh thổ.

°

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp băng biện pháp hịa

bình.
°

Hợp tác phát triển có kết quả.

b. Để xây dựng Đơng Nam Á thành "khu vực hịa bình, ổn định" các nước ASEAN cần làm gì?


Học sinh lập luận và cần khăng đinh: Để xây dựng Đông Nam Á thành "khu vực hịa bình, ổn định" các
nước ASEAN cần: Cùng nhau tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thé. Khơng can thiệp vảo công việc nội
bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp băng biện pháp hịa bình
Câu 6
a. Q trình thành lập nhiệm vụ, vai trò của Liên Hợp Quốc

°

Hội nghị I-an-ta họp từ ngày 4/2 đến 11/2/1945 cịn có một quyết định quan trọng là thành lập

một tổ chức quốc tế mới lây tên là Liên Hợp Quốc
e

Đến tháng 10/1945 Liên Hợp Quốc chính thức thành lập.

* Nhiệm vụ: Duy trì hồ bình an ninh thê giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc,
thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hố, xã hội...

* Vai trị: Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã có vai trị quan trọng trong việc duy trì hồ bình,

an ninh thế giới, đâu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, giúp đỡ các nước
phát triển kinh tế, xã hội...

* Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc từ tháng 9/1977 và là thành viên thứ 149
b. Em hãy kế tên 5 tố chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam mà em biết?

Học sinh có thê kể về 5 trong số các tổ chức của LHQ dưới đây (hoặc các tổ chức khác). Đúng mỗi tổ
chức đạt (0.3 điểm)
°


Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO).

°

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO).

°
°

Quỹ Nhi đồng Lién Hiép Quéc (UNICEF).
T6 chirc Y té Thé gidi (WHO).

°

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).

e

Tổ chirc Di dan quéc té (IOM).


——--

`

= y=)

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

`


°

Chuong trinh phat trién LHQ (UNDP).

°
°
°

Qui Dan s6 LHQ (UNFPA).
Qui tiền tệ quéc té (IMF).
Ngân hàng thế giới (WB)

Đề số 2

I. TRÁC NGHIỆM:
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1. Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN vào năm
A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998

2. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (6 - 1950) được coi là "..." đối với nền kinh tế Nhật Bản.
A tiềm năng lớn B. cơn lốc C. nhảy vọt D. ngọn gió thần
3. Tham gia Hội nghị I-an-ta gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?
A. Anh, Pháp, Mỹ B. Liên xô, Mỹ, Anh
C. Liên Xô, Pháp, Mỹ D. Anh, Đức, Mỹ
4. Sau Chiến tranh thê giới thứ nhất, đế quốc Pháp đây mạnh khai thác ở Việt Nam nhăm

A. phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.
B. phát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam.
C. bù đắp những thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra.

D. phát triển mọi mặt nên kinh tế cho vệt Nam .
Câu 2 (1 điểm): Sử dụng chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước đáp án sau rồi sắp xếp chúng theo các lĩnh
vực cơ bản của Cách mạng khoa học — kĩ thuật.

A (Chat P6-li-me (chat déo)...)
B (Năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, năng lượng thủy triều...)
C (Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động...)
D (Tháng 3 — 1997, các nhà khoa học đã tạo ra được con cừu .... Con cừu này được đặt tên là Đô-]1...)

Lĩnh vực

Thành tựu

Khoa học cơ bản

Công cụ sản xuât mới
Nguồn năng lượng mới
'Vật liệu mới

II. TỰ LUẬN:

Câu 3 (3 điểm):
Trong khoảng hai mươi năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mĩ phát triển như thế nào? Nguyên
nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ.
Câu 4 (4 điểm):
Hãy nêu các xu thế của thế giới ngày nay. Thời cơ và thách thức của Việt Nam.

Câu 1 (2diém): Mỗi ý đúng 0,5 điểm
I.A2.D3.B4.C


DAP AN DE SO 2


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 2 (1 điểm): Mỗi ý đúng 0.25 điểm
Lĩnh vực

Thành tựu

Khoa học cơ bản

D

Công cụ sản xuất mới

C

Nguồn năng lượng mới

B

Vat liệu mới

A

Câu 3 (3 điểm):
°
Công nghiệp: 1945-1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa cơng nghiệp tồn thê giới (57,47% - 1948)
°

Nơng nghiệp Mĩ gấp hai lần sản lượng năm nước... lại
°

Năm trong tay 3/4 trữ lượng vàng toàn thê giới (26,47 tỉ USD)

°

Là chủ nợ duy nhất trên thế giới

°

Về quận sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất ... độc quyền về vũ khí nguyên tử

Nguyên nhân:
°

Nước Mĩ thu được lợi nhuận từ Chiến tranh thế giới thứ hai...

°

Mĩ yên ồn sản xuất, dược đại đương che trở, không bị chiến tranh tàn phá..

°

Áp dụng thành công thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-Kkĩ thuật...

°

Các đối thủ cạnh tranh Nhật Bản, Tây Âu suy yếu...


Câu 4 (4 điểm):
°
Tháng 12 — 1989, chiến tranh lạnh kết thúc, xu hướng của thế giới ngày nay là:
°

Xu thế hịa hỗn hịa dịu trong quan hệ quốc tế...

°

Một trật tự thế giới mới đang hình thành và ngày càng theo hướng đa cực nhiều trung tâm...

°

Hầu hết các nước đều chỉnh chiến lược phát triển lây kinh tế làm trọng điểm...

°

Nhung ở nhiều khu vực xảy ra các cuộc xung đột nội vchiễn với những hậu quả nghiêm trọng...

°

Tuy nhiên xu thế chung của thế giới ngày nay là hịa bình ổn định hợp tác và phát triển kinh té.

"Hịa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc"
°

Thời cơ: Có điều kiện để hội nhập vào nên kinh tế của thể giới và khu vực, có điều kiện rút ngắn

khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất...
°


Thách thức: nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hoà tan, đánh mat ban

sac đân tộc
Đề số 3

Câu 1. (3,0 điểm)
Trình bày hồn cảnh ra đời, mục tiêu và ngun tắc hoạt động của tổ chức ASEAN.

Sau khi gia nhập

cộng đồng ASEAN thì Việt Nam đã có những thời cơ và thách thức như thế nào?

Câu 2. (3,0 điểm)

Nêu hoàn cảnh ra đời và nguyên tắc hoạt động của tô chức Liên Hợp Quốc. Nêu suy nghĩ của em về mỗi
quan hệ của Việt Nam và Liên Hợp Quốc trong những năm gan đây?

Câu 3. (3,0 điểm)
Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dan Pháp đôi với ba nước Đông Dương là

gi?


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Câu 4: (1,0 điểm)
Như em cũng đã được biết hiện tại Tổng Thống nước Mỹ là Brack Obama, vậy từ những tìm hiểu hay
hiểu biết của em hãy cho biết Ông ta đã giúp đỡ Việt Nam như thế nào trong các nhiệm kỳ của mình?


ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 3
Cau 1
* Hồn cảnh ra đời:
°

Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu câu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

°

Nhiều nước Đông Nam

Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm:

Hợp tác

phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

°

Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập (viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái

Lan) 26m

5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.

* Mục tiêu và nguyên tắc họat động
°

Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thơng qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước


thành viên, trên tinh thân duy trì hồ bình và ổn định khu vực.
°

Nguyên tặc:

O

Gift virng hoa binh va 6n dinh khu vuc.

O

Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

O

Giúp đỡ để cùng nhau phát triển.

* Thời cơ và thách thức:
e

Thời cơ:

O

Trong kinh tế: Thu hút vốn và kĩ thuật của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển

du lịch dịch vụ

O


Về văn hóa giáo dục: Được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền

thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiên tiễn
O

Về an ninh - chính trị: Chung tay giải quyết những vân đề mang tính tồn câu, đảm bảo ổn

định chính trị của khu vực

°

Thách thức:

O

Chênh lệch về mức sống và tăng trưởng

O

Khac biét vé ché d6 chinh tri

O

Lai căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội

©

Cạnh tranh với các nước đã có nên kinh tế phát triển hơn...

* Lưu ý: Học sinh có thể ghi thêm vài ví dụ dẫn chứng nhưng phải đáp ứng đúng yêu cầu của câu hỏi đặt

ra.
Cau 2
* Hoàn cảnh ra đời:

°

Từ 25/4 đến 26/6/1945 tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã tiễn hành một cuộc Hội nghị quốc tế với sự

tham dự của đại diện 50 nước để thông qua Hiến chương và tuyên bồ thành lập Liên Hợp Quốc.
* Nguyên tắc hoạt động: Gồm 5 nguyên tắc cơ bản:
°

Bình đăng chủ quyên giữa các quốc gia và quyên tự quyết của các dân tộc.

°

Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

°

Không can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào.

°

Giải quyết các tranh chấp quốc tế băng biện pháp hoà bình.

°


Chung sống hồ bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh,

Pháp và Trung Quốc....
* Mối quan hệ của Việt Nam và Liên hợp Quốc:
°

Liên hợp Quốc đã hỗ trợ Việt Nam về mọi mặt.

Vị dụ: Trong suốt nhiều năm gia nhập Liên hợp Quốc,

Việt Nam

đã được hỗ trợ 2 tỉ USD. Đồng

thời còn giúp đỡ phát triển về kinh tế, khoa học kĩ thuật...

°

Khi gia nhập Liên hợp Quốc thì Việt Nam đã và đang phát triển thành nước công nghiệp hóa, hiện

đại hóa. Đó cũng là một bước tiễn khá lớn đối với dân tộc, con người và kinh tế Việt Nam.

Câu 3
* Nội dung: Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam,

từ 1924 - 1929, số vốn đâu tư khoảng 4 tỉ phrăng.
°
Nông nghiệp: Đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đơn điền cao su, nhiều công ty cao su được
thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh...)

°

Công nghiệp: Mở mang các ngành dệt, muối, xay xát.... đặc biệt là khai thác mỏ (than...)

°

Thương nghiêp: Ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đầy mạnh.

e

Giao thông vận tải: Phát triển, đô thị mở rộng.

°

Ngân hàng Đông Dương: Nắm quyên chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giây bạc và cho vay

lãi.
°

Tăng thu thuế: Ngân sách Đông Dương thu nam 1930 tang gap 3 lan so voi 1912.

* Chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp.
°

Chính trị: Pháp tăng cường chính sách cai trị và khai thác thuộc địa. Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật

thám, nhà tù hoạt động ráo riết. Ngồi ra cịn cải cách chính trị - hành chính: Đưa thêm người Việt vào
làm các cơng sở, lập Viện dân biéu....
°


Văn hoá giáo dục: Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng. Cơ sở xuất bản, in ân ngày càng

nhiều, ưu tiên xuất bản các sách báo cổ vũ chủ trương "Pháp - Việt đề huê".
e

Các trào lưu tư tưởng, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật phương Tây vào Việt Nam, tạo ra

sự chuyển mới về nội dung, phương pháp tư duy sáng tác. Các yếu tố văn hoá truyền thống, văn hố mới
tiễn bộ và ngoại lai nơ dịch cùng tồn tại, đan xen, đâu tranh với nhau.

Câu 4: Từ khi nhận chức Tổng Thống thì Obama đã:

°

Giúp đỡ Việt Nam về nguồn tài chính, kinh tế.

°

Giúp đỡ Việt Nam bảo vệ quốc phịng: Chống Trung Quốc trên biển Đơng đề bảo vệ biển đông

cũng như bảo vệ hai quần đảo lớn của Việt Nam.
°

Giúp Việt Nam có bước tiễn mới.

Đề số 4
I. Trắc nghiệm: (5đ). Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu 1: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của Trái Đắt.
C. Năm 1961, Liên Xơ là nước đầu tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

D. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
Câu 2: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào:
A. Phát triển công nghiệp nhẹ.
B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.
C. Phát triển kinh tế công- nông- thương nghiệp.
D. Phát triển công nghiệp nặng.
Câu 3: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì?

A. Thế cân băng về sức mạnh kinh tế so với Mĩ và các nước phương Tây.
B. Thế cân băng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lượng hạt nhân nói riêng.

C. Thế cân băng về sức mạnh quốc phòng so với Mĩ và các nước phương Tây.
D. Cả 3 câu trên là đúng.

Câu 4: Trong tiến trình chiến tranh thê giới thứ hai Hồng quân Liên Xô tiễn vào các nước Đơng Âu nhằm
mục đích gì?
A. Xâm lược các nước này.
B. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nồi dậy khởi nghĩa giành chính quyên, thành lập chế độ tư
bản.
C. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước này nồi dậy khởi nghĩa chính quyền, thành lập chế độ dân chủ
nhân dân.
D. Giúp các nước này đánh bại thế lực phát xít.
Câu 5: Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đơng Âu đã làm gì để xóa bỏ sự bóc lột của địa chủ


phong kiên đối với nơng dân?
A. Triệt phá âm mưu lật đồ chính quyền cách mạng của bọn phản động
B. Cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp của tư bản nước ngoài.
D. Thực hiện các quyên tự do dân chủ cho nhân dân.
Câu 6: Lý do nào chủ yếu nhất để chứng minh sự thắng lợi của cách mang dân chủ nhân dân các nước
Đơng Âu có ý nghĩa quốc tế?
A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân.
B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hịa bình thế giới và góp phân hình thành hệ thống XHCN từ năm 1949.
Câu 7: Cơng cuộc xây dựng CNXH của các nước Ð.Âu đã mắc phải một số thiếu sót và sai lầm đó là:

A. Ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng.
B. Tập thể hóa nông nghiệp.
C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.

D. Rap khn, cứng nhắc mơ hình xây dựng CNXH ở Liên Xơ trong khi hồn cảnh và điều kiện đất nước
mình khác biệt.

Câu 8: Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thê kỉ XX.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

C. Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thê kỉ XX.
Câu 9: Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trảo giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh

mẽ ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. C. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.

B. In-d6-né-xi-a, Xingapo, Thai Lan. D. Phi-lip-pin, Viét Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 10: Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì ?

A. Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.
C. Một số nước tiễn lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa.
Câu 11: Chỗ dựa chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu là:
A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân ( 1946 — 1949 ) và nhiệt tình của nhân dân.
B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu.
Câu 12: Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vac-sa-va mang tinh chat:

A. Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.
B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở chau Au.
C. Một tô chức liên minh chính trị của các nước XHCN

ở châu Âu.

D. Một tơ chức liên minh phịng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.
Câu 13: Năm

1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”, vì sao?

A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.


C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là ”Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 14: Từ cuối những năm 70 của thé ki XX, chu nghia thuc dan chi con tồn tại đưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân.
Câu 15: Phong trảo giải póng dân tộc diễn ra sớm nhất ở châu, khu vực nào?

A. Châu Phi, Bắc Phi. C. Châu Á, Đông Nam Á.
B. Mi La-tinh, Cu ba. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 16: Nước CHND Trung Hoa ra đời năm 1949 đánh dấu Trung Quốc đã:
A. Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Hoàn thành cuộc cách mạng XHCN.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng CNXH.
D. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Câu 17: Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm
gi?
A. Lay cai t6 chinh tri lam trọng tâm.

B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Lây phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

D. Lây phát triển văn hóa làm trọng tâm.
Câu 18: Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa ( 1978- 1998) nên kinh tế Trung Quốc đã:
A. Ôn định và phát triển mạnh.

B. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thê giới.
C. Không ồn định và bị chững lại.

D. Bị canh tranh gay sắt.
Câu 19: Ngày 8/8/1967, Hiệp hôi các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) thành lập với sự tham gia của 5
nước nào?
A.In-d6-né-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thai Lan.
B.In-d6-né-xi-a, Viét Nam, Lao, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
C.Viét Nam, Lao, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, ma-lai-xi-a.
D.In-d6-né-xi-a, Xin-ga-po, Viét nam, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a.
Câu 20: Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào?
A. Thang 7/ 1994. C. Thang 4/ 1994.
B. Thang 7/ 1995. D. Thang 8/ 1995.
H. Tự luận: (Š đ)
Câu 1 (3,5đ):
Cho biết từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Đông Nam Á có những biến đổi gì? Biến đổi nào là to lớn
nhất? Vì sao?
Cau 2 (1,54):
Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thê kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông
Nam A?

DAP AN DE SO 4
I. Trac nghiém: 5 diém

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
H. Tự luận: 5 điểm
Câu 1 (3,5 đ)

Những biến đổi to lớn từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Biến đối thứ nhất: Từ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa trước chiến tranh thê giới thứ hai, đến nay


Đông Nam Á

trở thành các nước độc lập và xây dựng đất nước theo mơ hình kinh tế —xã hội khác nhau:

- Biến đổi thứ 2: Sau khi giành độc lập các nước ĐNÁ ra sức xây dựng và phát triển nền kinh tế, xã hội
và đạt được nhiều thành tựu to lớn như: Malaysia, In-đô-nê-si-a,
Thái Lan (đặc biệt là Sigapore., nước phát

triển nhất Đông Nam Á)

- Biến đổi thứ 3: Đến 30/4/1999 có 10/10 nước ĐNÁ là thành viên của khối (ASEAN), đây là một liên
minh kinh tế, chính trị ở khu vực, nhằm xây dựng một ĐNÁ vững mạnh, tự lực tự cường.

- Biến đổi quan trọng nhất:
Là biến đổi từ thân phận các nước thuộc địa, nửa thuộc địa trở thành nước độc lập. Nhờ đó các nước

Đơng Nam Á mới có những điều kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của mình ngày
càng phơn vinh.
Cau 2 (1,54):


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

- Từ đầu những năm 90 thế kỉ XX, tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á được cải thiện rõ rệt. Xu
hướng nổi bật là sự mở rộng thành viên của tô chức ASEAN:

e

7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN.(1,0)


°

9-1997, Lào và Mi-an-ma g1a nhập ASEAN.(0.5)

°

4-1999, Cam-pu-chia được kết nạp vào ASEAN.(0,5)

- Năm

1992, ASEAN thanh lap một khu vực mậu dịch tự do(AFTA).(0,5)

- Năm 1994, diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia, nhằm tạo nên một mơi trường hịa

bình, ơn định và phát triển Đơng Nam A. (0,5)
Đề số 5

I. TRAC NGHIEM (3 diém)
Cau 1. Lién X6 phong thanh céng vé tinh nhan tao nam:
A. Nam 1957 B. Nam 1961
C. Nam 1947 D. Nam 1949
Câu 2. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khi thành lập có bao nhiêu quốc gia thành viên?
A.3B.4C.5D.6
Câu 3. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa ra đời vào thời gian nào?
A. 12-10-1945 B. 1-10-1949 C. 12-1978 D. 8-8-1967
Câu 4. Ai là Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoa Nam Phi?
A. Mao Trạch Đơng
B. Nen-xơn Man-đê-la
C. Phi-den-ca-xto-r6

D. Ba-ti-xta
Câu 5. Điền từ cịn thiều vào dau cham (...):
Từ cuối năm năm 1958, các binh đoàn cách mạng do...(1)... làm Tổng chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc
tiễn công. Ngày...(2)..., chế độ độc tài ... (3)... bị lật đồ. Cuộc cách mạng nhân dân ở ...(4)... đã giành

được thăng lợi.

H. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. Nêu công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 dén nay.
Cau 2. Trinh bay su ra doi cua ASEAN.

Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN.

ĐÁP ÁN ĐÈ SỐ 5

I. TRÁC NGHIỆM:
Câu hỏi

1

2

3

4

Dap an

A


C

B

B

(Đúng mỗi ý được 0.5đ)
Cau 5.
(1). Phi-den. (2). 1-1-1959 (3). Ba-ti-xta (4). Cu-ba
(Đúng mỗi ý được 0.25đ)
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Nêu công cuộc cải cách- mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

+ Tháng 12/1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lôi đổi mới với chủ trương lấy

phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung Quốc trở thành một
quốc gia giàu mạnh, văn minh.
+ Sau hơn 20 năm cải cách - mở cửa, TQ đã thu được những thành tựu hết sức to lớn. nền kinh tế phát
triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng lớn nhất thế giới (tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng TB
hăng năm 9,6%, tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng gấp 15 lần, đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt).
+ Về đối ngoại, TQ đã cải thiện quan hệ với nhiều nước, thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997) và
Ma Cao (1999). Uy tin và vị thế ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
Câu 2. Trình bày sự ra đời của ASEAN.

Thời cơ và thách thức của Việt Nam khi ra nhập ASEAN.

* Trinh bay su ra doi cua ASEAN.

+ Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng
nhau hợp tác đề phát triển, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài...
+ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)
với sự tham gia của 5 nước (In-đơ-nê-xI-a, Ma-lai-xI-a, Phi-líp-pin, Thái Lan và Xin-ga-po).
* Thời cơ, thách thức:
Thời cơ:
- Được mở rộng thị trường.
- Tranh thủ nguồn vốn, khoa học-kĩ thuật của các nước phát triển hơn trong khu vực.

—> Thu hẹp khoảng cách với các nước, giúp nước ta phát triển nhanh hơn...
Thách thức:
- Sự khác biệt về văn hố, ngơn ngữ, thể chế chính trị...
- Nếu Việt Nam khơng bắt kịp với các nước sẽ bị tụt hậu về kinh tế, đễ bị hồ tan nếu sự du nhập của nền

văn hố ngoại lai khiến bản sắc văn hoá dân tộc mất đi.


@

——--

:

`

=

lay

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai


`

HQ@C24;:

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng mỉnh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
I.

Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
-

Luyén thi DH, THPT QG: D6i ngi GV Gidi, Kinh nghiém tt cac Truong DH va THPT danh

tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học va
Sinh Học.
-

Lun thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

các trường P7NK,

Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-G)),

Chuyên khác cùng 7%.7zàn Nam Dũng.


Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường

TS. Pham Sỹ Nam,

TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn Đức

Tán.

II.

Khoa Hoc Nang Cao va HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia
-

Toan Nang Cao THCS: Cung cap chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em

HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt

điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ
Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: 7S. Lê Bá Khánh

Trinh, TS. Tran Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc Bá
Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
II.
Kénh hoc tap mién phi
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bai giảng miễn phí

-

HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12

tất cả các môn học với nội dung bài giảng chỉ tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trac nghiệm mễn phí, kho
tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

HOC247 TV: Kénh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa
đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.



×