Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

(SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề môn hóa học một số dạng bài tập phần dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.09 KB, 30 trang )

TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO
TẠO YÊN LẠC TRƯỜNG THCS YÊN LẠC
----------  ----------

CHUYÊN ĐỀ:

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH
Mơn: Hóa Học
Tổ: Sinh – Hóa
Mã :
Người thực hiện: Dương Thị Đức Ái
Điện thoại: 01276139038. Email:

Yên Lạc,Tháng 03 năm 2014

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

download by :

1


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA



PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn chuyên đề
Xuất phát từ nhiệm vụ năm học 2013-2014 do nhà trường và cấp trên giao
cho là phải tập trung nâng cao chất lượng, số lượng học sinh giỏi ở các khối lớp
và phải có học sinh thi vượt cấp .
Khi bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hố 8 tôi nhận thấy: Kiến thức của phần
Dung dịch rất mới và khó, học sinh cịn gặp nhiều lúng túng và khó khăn khi
làm bài.
Mặt khác, phần Dung dịch khơng chỉ áp dụng khi bồi dưỡng học sinh giỏi
Hoá 8 mà còn đặc biệt cần thiết và quan trọng trong chương trình bồi dưỡng học
sinh giỏi Hố 9.
Chính vì vậy, để học sinh nắm chắc và vận dụng kiến thức phần Dung
dịch, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu, giới thiệu chuyên đề Một số dạng bài tập
phần dung dịch.
II.
Phạm vi - Mục đích của chuyên đề:
1. Phạm vi chuyên đề:
Do điều kiện hạn chế về thời gian nên chuyên đề chỉ đề cập tới một số
dạng bài tập của phần dung dịch trong chương trình lớp 8 và đầu lớp 9.
2.
Mục đích chuyên đề:
Giúp cho học sinh biết hệ thống hoá và vận dụng tốt kiến thức khi học
phần Dung dịch . Thơng qua chun đề, cùng đồng nghiệp có thêm điều kiện
trao đổi, chia xẻ thông tin, bàn bạc và đưa ra những giải pháp tối ưu về phương
pháp bồi dưỡng học sinh đội tuyển mơn Hố . Từ đó tạo niềm hứng thú, say mê
trong giảng dạy và học tập bộ mơn Hố học của tập thể thầy, trò trường THCS
Yên Lạc.

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH


GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

download by :

2


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

PHÂN II: NỘI DUNG
A. KIẾN THỨC
1. Nồng độ phần trăm dung dịch

C%: Nồng độ % của dung dịch (đơn vị: %)
mct: Khối lượng chất tan (đơn vị: g)
mdd: Khối lượng dung dịch (đơn vị: g)
2. Nồng độ mol của dung dịch

CM : Nồng đô mol (đơn vị: mol/l = M)
n:

Số mol chất tan (đơn vị: mol)

V: Thể tích dung dịch (đơn vị: lít)
3.

Khối lượng dung dịch

mdd = mct + mdm
Hoặc: mdd = V.D
mdm : Khối lượng của dung mơi (đơn vị: g)
V: Thể tích dung dịch (đơn vị: ml)
D:

Khối lượng riêng của dung dịch (đơn vị: g/ml)

4.

Sự chuyển đổi giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol

5.

Độ tan

mct : Khối lượng chất tan ; mdm : Khối lượng của dung môi 6.
Mối liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

download by :

3


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC


TỔ SINH HÓA

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
I. Dạng 1: Pha trộn dung dịch không xảy ra phản ứng hoá học
1. Đặc điểm:
Bài tập dạng này thường áp dụng khi pha trộn dung dịch của cùng một
loại chất tan với nhau, pha trộn 1 dung dịch với nước, pha trộn nước với một
tinh thể bất kỳ hay pha trộn một dung dịch với một tinh thể của cùng loại
chất tan .
2. Phương pháp làm:
Cách 1: Dùng phương pháp đường chéo
*
Phương pháp đường chéo gồm 3 bước và chỉ áp dụng khi pha trộn
2 dung dịch của cùng một loại chất tan và khơng có phản ứng xảy ra:
+

B1: Gọi tên các dung dịch: dd1 ; dd2.

+

B2: Sử dụng công thức đường chéo

+

B3: Lập tỷ số và rút ra tỷ lệ từ đó tính lượng chất liên quan

Phương pháp đường chéo thường áp dụng các công thức sau:
-

Công thức đường chéo dùng cho C%.

(Áp dụng khi pha trộn 2 dd để tạo ra 1 dd mới)
(C%1 < C% < C%2)

-

Công thức đường chéo dùng cho CM

(CM1 < CM < CM2)

-

Công thức đường chéo dùng cho Ddd (Khối lượng riêng của dd)

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

download by :

4


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

(Ddd1 < Ddd < Ddd2)

* Chú ý:
+


Dung môi nguyên chất ( Dung môi thường là H2O) có :

+

Chất tan nguyên chất có:
C% = 100%

+ Trong dd sau khi pha trộn có :
mdd mới = mdd 1 + m dd2; Vdd mới ≈ V dd1 + V dd2
+ Tinh thể hiđrat (A n.H2O) có

(Khi đó :CM thì rất lớn; Ddd = Dtinh thể; coi tinh thể hiđrat là 1 dung dịch)
*

Bài tập minh họa cho cách

1: Bài 1: (Tài liệu luyện thi Hoá
học)
Cần cho bao nhiêu (g) NaOH vào bao nhiêu (g) H2O để có 120(g) dd
NaOH 10%.
Giải:
Gọi H2O là dd1 với : C%1 = 0%; có mdd1 = m1(g)
Gọi NaOH là dd2 với: C%2 = 100%; có mdd2 = m2(g)
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI


5


download by :


TRƯỜNG THCS N LẠC

TỔ SINH HĨA

(1)
Lại có: m dd mới = m1 + m2 = 120(g) (2)
Từ (1) và (2) ta có: m1 = 108 (g)
m2 = 12 (g)
Vậy: Cần pha 12 g NaOH với 108 g H2O được dd NaỌH 10%.
Bài 2: (CĐ : BD Hoá 8 – 9 )
Trộn 200ml dd HCl 1,5M với 300ml dd HCl 2,5M. Tính CM của dd thu
được.
Giải:
Gọi dd HCl 1,5M là dd1 có : V1 = 0,2(l); CM1 = 1,5M
Gọi dd HCl 2,5M là dd2 có : V2 = 0,3(l); CM2 = 2,5M
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

Vậy CM của dd thu được là 2,1(M).
Bài 3: (CĐ : BD Hoá 8 - 9)
Cần phải lấy bao nhiêu ml dd NaOH (D=1,4 g/ml) trộn với bao nhiêu ml
NaOH (D = 1,1 g/ml) để được 600ml dd NaOH (D = 1,2g/ml)
Giải
Gọi dd NaOH (D=1,1g/ml) là dd1 với : Vdd = V1 (ml)
Gọi dd NaOH (D=1,4g/ml) là dd2 với: Vdd = V2 (ml)

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

download by :

6


TRƯỜNG THCS N LẠC

TỔ SINH HĨA

Lại có: Vdd mới = V1 + V2 = 600ml (2)
Từ (1) và (2) ta có : V1 = 400 ml
V2 = 200 ml
Vậy cần lấy 400ml dd NaOH (D = 1,1g/ml) trộn với 200ml dung dịch
NaOH (D=1,4g/ml)
Bài 4: (Sách 400 BTHH)
Xác định khối lượng FeSO4.7H2O cần để khi hồ tan vào 372,2(g) H2O
thì được dd FeSO4 3,8%.
Giải:
Gọi H2O là dd1 với: mdd 1= 372,2 (g) ; C%1 = 0%.
Gọi FeSO4.7H2O là dd2 với : mdd 2 = m(g); C%2 =
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

Vậy: Cần phải dùng 27,8(g) tinh thể FeSO4.7H2O vào 372,2(g) H2O
được dung dịch FeSO4 3,8%.

Cách 2: Dùng phương pháp đại số
Phương pháp đại số áp dụng cho pha trộn nhiều dd khi khơng xảy ra phản
ứng hố học và các cơng thức tính sau:
* Cơng thức tính C% sau khi pha trộn:
+

Tính mct sau khi pha trộn = mct mới = mct1 + mct2 + …. + mctn

+

Tính mdd sau khi pha trộn = mdd mới = mdd1 + mdd2 + …. + mddn

* Cơng thức tính CM sau khi pha trộn:
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

download by :

7


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

+

n sau khi pha trộn = nmới = n1 + n2 + …..+ nn


+

Vdd sau khi pha trộn = Vdd mới ≈ Vdd1 + Vdd2 + …. + Vdd n
CMmới

* Cơng thức tính Ddd sau khi pha trộn :
+
mdd1 = Vdd1. D1 ; mdd2 = Vdd2. D2 ; ….; mddn = Vddn . Dn
+

mdd mới = mdd1 + mdd2 + … + mddn

-> Vdd mới .D mới = Vdd1 . D1 + Vdd 2 . D2 + …. + Vddn . Dddn

* Bài tập minh họa cho cách 2 :
(Đề bài là bài tập minh họa của phương pháp đường chéo)
Bài tập 1:
Giải:
Vì khi cho NaOH vào H2O thì : H2O là dung mơi, NaOH là chất tan.
Ta có : mNaOH cho vào = mNaOH sau khi pha trộn =

.

Lại có : m dd mới = 120  mH O = 120 – 12 = 108 (g)
2

Vậy phải pha 12(g) NaOH với 108(g) H2O.
Bài tập 2:
Giải
Theo giả thiết:


nHCl mới = 0,3 + 0,75 = 1,05(mol)
Lại có:

Vdd mới = 200 + 300 = 500 ml = 0,5 l

Vậy HCl sau khi pha trộn có nồng độ là 2,1 (M.)
Bài tập 3:
Giải
Gọi Vdd NaOH (1,1 g/ml) = V1 (ml)
Gọi V dd NaOH (1,4 g/ml) = V2 (ml)

(V1, V2>0)

Khi đó:
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

download by :

8


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

mddmới = 1,1V1 + 1,4V2 (g)
Vddmới .Dddmới = 1,1V1 + 1,4V2

600.1,2 = 1,1V1 + 1,4V2
720 = 1,1V1 + 1,4V2
Mặt khác:

(1)

V1 + V2 = 600 (2)

Từ (1) và (2)
Vậy phải dùng 400 ml NaOH (1,1g/ml) với 200ml dd NaOH (1,4g/ml)
được 600 ml dd NaOH 1,2 g/ml.
Bài tập 4:
Giải:
Đặt:

Khi đó:

Mặt khác:

Vậy
II.

= 27,8 (g)
Dạng 2: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng hoá học
cần cho vào

1. Đặc điểm:
Bài tập này phải dựa vào PƯHH để xác
định 2. Phương pháp làm:
Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng hố học gồm có 4 bước:

+ B1:Viết PTPƯ hóa học xảy ra để biết chất tạo thành sau phản
ứng.
+

B2: Tính số mol (hoặc khối lượng) của các chất sau phản ứng.

+

B3: Tính khối lượng hay thể tích dung dịch sau phản ứng.

+

B4: Tính nội dung đầu bài yêu cầu.

* Cách tính khối lượng; Thể tích dung dịch sau phản ứng:
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI

9


download by :


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

mddmới =
V



TỔ SINH HÓA

mddđem trộn - mkết tủa sau pứ hoặc mchất khí sau pứ ( Nếu có)
V

* Chú ý: Vdd chất rắn ≈ 0; Vdd chất khí ≈ 0
3. Bài tập minh họa:
Bài tập 1: ( CĐ Hố 8 – 9)
Hồ tan 47(g) K2O vào 177(g) H2O. Tính nồng độ % của dd thu được sau
phản ứng.
Giải:
Theo gt:
PTPƯ:

K2O + H2O -> 2KOH

Ta có

K2O hết; H2O dư

Theo PT:
Vì H2O dư vẫn nằm trong dd sau pư nên
mdd sau pư =

(g)

Vậy C%KOH = 25%.
Bài tập 2:( CĐ BD Hố 8-9)
Cho 34,5g Na tác dụng với 180g H2O. Tính C% của dd sau phản ứng.

Giải:
Theo gt:
PTPU:
Ta có :
Na hết, H2O dư.
Theo PT : nNaOH = nNa = 1,5 mol.
-> mNaOH = 1,5 .40 = 60(g)
mdd sau pứ = mNa +

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 10

download by :


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

Vậy : C%NaOH = 28,2%
Bài tập 3:(CĐ BD Hoá 8 – 9)
Cho 114g dd H2SO4 20% vào 400(g) dd BaCl2 5,2%.
a. Viết PTPƯ.
b. Tính nồng độ % các chất có trong dd sau khi lọc bỏ kết tủa.
Giải:
a. Viết PTPU:
b. Theo gt:

Ta có :

-> BaCl2 hết; H2SO4 dư.
Trong dd sau khi lọc bỏ kết tủa có : HCl; H2SO4dư.
Theo PT:
->

nHCl = 2.

mHCl = 0,2 .36,5 = 7,3 (g)

Theo PT:

III.
1.

Dạng 3: Bài toán về độ tan
Đặc điểm:

Bài tốn có liên quan tới độ tan.
2.Phương pháp:
- Phải sử dụng công thức độ tan và mối liên quan tới độ tan.
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 11

download by :


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA


- Vận dụng linh hoạt các gt đã cho . Từ đó tính nội dung đầu bài hỏi.
3. Bài tập minh họa:
Bài tập 1
a.
Hoà tan 7,18 (g) NaCl vào 20 (g) H2O ở 20oC thì được dung dịch bão
hồ. Tính độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
b.
Độ tan của KCl ở 40oC là 40(g). Tính số (g) KCl có trong 350g dd bão
hồ ở nhiệt độ đó.
Giải:
a. Áp dụng cơng thức về độ tan ta có:

Vậy độ tan của NaCl ở 20oC là: 35,9 (g)
b. Đặt :
-> mdm = 350 – a (g)
Áp dụng cơng thức :

Vậy trong 350(g) dd KCl ở 40oC có 100 (g) KCl.
Bài tập 2 :
a. Độ tan của NaCl ở 21oC là 36(g) xác định nồng độ % của dd bão hoà ở
nhiệt độ trên.
b. Dung dịch bão hoà muối NaNO3 ở 10oC có nồng độ % là 44,44%. Tính
độ tan của NaNO3 ở nhiệt độ đó.
Giải:
a. Ta có:

Vậy : C%NaCl = 26,5%.
b. Từ công thức:


Vậy độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 (g)
IV. Dạng 4: Bài toán về khối lượng chất kết tinh
1. Đặc điểm:
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 12

download by :


TRƯỜNG THCS N LẠC

TỔ SINH HĨA

Bài tốn thường hạ từ nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thấp, khi đó khối lượng
chất tan đã vượt quá độ bão hoà của dd. Lúc đó xuất hiện khối lượng chất kết
tinh.
2. Phương pháp:
Bài toán về khối lượng chất kết tinh thường sử dụng các bước sau:
+ Bước 1: Xét độ tan ở nhiệt độ cao -> mct ; mH2O ở nhiệt độ cao.
+ Bước 2: Xét độ tan ở nhiệt độ thấp -> mct ở nhiệt độ thấp.
+ Bước 3: Khi đó : mkết tinh = mct (ở nhiệt độ cao) – mct (ở nhiệt độ thấp)
*
Lưu ý: Đầu bài yêu cầu tính khối lượng tinh thể hoặc tìm cơng thức của
tinh thể thì cũng làm tương tự các bước trên . thêm bước đặt ẩn phụ hoặc đặt
công thức của tinh thể.
3. Bài tập minh họa:
Bài 1:
Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dd khi làm lạnh 450(g) dd bão hoà ở
80oC xuống 20oC. Biết : Độ tan của AgNO3 ở 80oC là 668 (g) và ở 20oC là

222(g).
Giải:
Đặt : mAgNO3 (ở 80oC) = a (g) ; mAgNO3(ở 200 c) = b (g) (a, b >
o) * Xét ở to = 80oC
Ta có : S AgNO3(ở 800C ) = a.100/ (450-a)
 mH2O = 450 -391,4 =58,6 (g)

668 = 100.a/( 450- a) a= 391,4(g)

* Xét ở to = 20oC
Ta có :

Khi đó : mAgNO3 (kết tinh) = 394,4 – 130 = 261,4 (g)
Vậy từ khi hạ từ 80oC xuống 20oC có 261,4(g) AgNO3 kết tinh.
Bài tập 2
Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 = 20(g); t2 = 34,2(g) (t2>t1). Người ta lấy
134,2(g) dd CuSO4 bão hoà ở nhiệt độ t2 hạ xuống t1.Tính số (g) CuSO4.5H2O
tách ra khỏi dd khi hạ từ t2 xuống t1.
Giải:
Đặt :
* Xét ở nhiệt độ t2:
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

(x >0)

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 13

download by :



TRƯỜNG THCS N LẠC

TỔ SINH HĨA

Ta có :

-> a = 34,2(g) ->
* Xét ở nhiệt độ t1:
Khi x(mol) CuSO4.5H2O tách ra ->

;
=90x(g)

Ta có:

Vậy khi hạ từ t2 xuống t1 có 25(g) CuSO4.5H2O đã tách ra.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
I. Dang 1: Pha trộn dd khơng xảy ra PƯHH
Bài 1:
Tính tỷ lệ thể tích của 2 dd HNO3 0,2M và 1M trộn thành dd
HNO3 0,4M. Đ.S : Tỷ lệ 3:1
Bài 2 :
Muốn thêm nước vào 2 lít dd NaOH 1M để thu được dd có nồng độ 0.1M
thì lượng H2O phải cho vào là bao nhiêu lít.
Đ.S:
Bài 3:
Hồ tan 5,72(g) Na2CO3.10H2O (Sôđa tinh thể) vào 44,28ml H2O. Nồng
độ % của dd sau khi pha trộn là bao nhiêu?
Đ.S:
Bài 4:

Hoà tan NaOH vào 200(g) H2O để thu được dd có nồng độ 8% thì khối
lượng NaOH là bao nhiêu?
Đ.S: 17,39 (g)
Bài 5:
a. Cần lấy bao nhiêu ml dd HCl 36% (D=1,19g/ml) để pha thành 5l dd
HCl 0,5M.

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 14

download by :


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

b. Khối lượng riêng của dd KOH 12% là (1,1g/ml). Nồng độ của dd KOH
12% là bao nhiêu?
Đ.S: a. V= 213 (ml)
b. CM ≈ 2,36 M
Bài 6:
Tính tỷ lệ thể tích của dd HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) và thể tích dd HCl
13%
(d = 1,123 g/ml) để pha thành dd HCl 4,5M.
Đ.S : 3:1
Bài 7:
a. Cần lấy bao nhiêu (g) NaOH vào 120 (g) dd NaOH 20,5% để thu được
dd

có nồng độ 25%.
b. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dd thu được sau khi hoà tan 12,5
(g) CuSO4.5H2O vào 87,5 ml H2O. Biết Vdd sau khi hồ tan bằng thể tích của
nước.
Đ.S : a. 4,8 (g)
b. C% = 8%; CM = 0,54M
Bài 8 :
a. Tính nồng độ mol của dd thu được nếu như người ta cho thêm nước
vào 400(g) dd NaOH 20% để tạo ra 3l dd mới.
b. Cho 40 ml NaOH 1M vào 60ml KOH 0,5M. Tính nồng độ mol của mỗi
chất thu được khi trộn 2 dd với nhau.
Đ.S : a. CM =
b. CM NaOH = 0,4M
CM KOH = 0,3 M
Bài 9:
a. Cần phải lấy thêm bao nhiêu (g) tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu (g)
dd
CuSO4 4% để điều chế được 500(g) dd CuSO4 8%.
b. Cần phải lấy bao nhiêu (g) tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu (g) H2O
để được 250(g) dd CuSO4 16%.
Đ.S :a.33,3(g); 466,7(g).
b.62,5(g); 187,5(g).
Bài 10 :
Trong phịng thí nghiệm, 1 em học sinh đổ 1 lọ đựng 150ml dd HCl 10%
có D =1,047g/ml vào lọ khác đựng 250ml dd HCl 2M.
Trộn 2 dd axit này được dd A. Theo em dd A có nồng độ mol là bao nhiêu?
Đ.S : CM = 2,326M
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 15


download by :


TRƯỜNG THCS N LẠC

TỔ SINH HĨA

Bài 11:
Hồ tan 1 mol NaOH rắn vào dd NaOH 0,5M để thu được dd có nồng độ
1,5M. Tính thể tích của dd NaOH sau khi pha trộn. Biết rằng khi cho NaOH rắn
vào nước cứ 20(g) tăng thể tích 5ml
Đ.S: Vdd = 0,995 (l)
Bài 12:
Trộn 0,5 lít dd NaCl 1M với (D = 1,01g/ml) vào 100(g) dd NaCl 10%
(D=1,1g/ml). Tính nồng độ % và nồng độ mol của dd sau khi trộn.
Đ.S: C% = 6,49%; CM = 1,13M
Bài 13:
Trộn dd A và B theo tỷ lệ thể tích là 3/5. CM của dd sau khi trộn là 3M.
Tính CM của dd A,B. Biết CM của dd A gấp 2 lần CM của dd B.
Đ.S:CM(A) = 2,18M; CM(B) = 4,36M
Bài 14 :
Thêm 400(g) H2O vào dd có 40(g) NiSO4 thì nồng độ của nó giảm 5%.
Tính nồng độ % của dd ban đầu.
Đ.S: C% NiSO4 = 10%.
Bài 15:
A là dd HCl có nồng độ 0,3M ; B là dd HCl có nồng độ 0,6M.
a. Trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA:VB = 2:3 được dd C. Hãy tính nồng
độ mol của ddC.
b. Phải trộn A và B theo tỷ lệ thể tích nào để được dd HCl có nồng độ

0,4M?
Đ.S: a. CM = 0,48M
b. VA:VB = 2:1
Bài 16 : ( Đề Thi HSG n Lạc lớp 9 2008-2009)
Hịa tan một ít NaCl vào nước được V ml dd A có khối lượng riêng là D .
Thêm V1 ml H2O vào ddA được (V+ V1) ml dd B có khối lượng riêng là D1 .
CMR : D >D1 . Biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml .
II. Dạng 2: Dạng bài toán pha trộn dd xảy ra phản ứng hoá
học Bài 1:
a.
Tính số (g) Na cần thiết để phản ứng với 500(g) H2O tạo dd
NaOH
20%.
b.
Tính khối lượng Na2O và khối lượng H2O cần để có được 200(g) dung
dịch NaOH 10%.
Đ.S: a. mNa = 1112,36(g)
b.
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 16


download by :


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA


Bài 2:
a. Cho sản phẩm thu được khi oxi hố hồn tồn 5,6 lit SO2 đo ở (đktc)
vào trong 57,2 ml dd H2SO4 60% có D=1,5g/ml. Tính nồng độ % của dd axit thu
được.
b. Tính tỷ lệ khối lượng giữa kim loại Kali và dung dịch KOH 2% để có
được dung dịch KOH 40%.
Đ.S: a. C% = 71,8%.
b. Tỷ lệ : 13/108
Bài 3:
Thí nghiệm 1: Cho 50ml dd HNO3 X(M) với 150 ml dd Ba(OH)2 0,2M
thu được dd A. Cho quỳ tím vào dd A quỳ tím chuyển thành xanh.
Thí nghiệm 2: Thêm từ từ 100ml dd HCl 0,1M vào dd A thấy giấy quỳ trở
lại màu tím. Tìm X.
Đ.S : X = 1mol/l = 1M.
Bài 4 :
Cho 27,4(g) Ba vào 400(g) dd FeSO4 3,04% sau khi các PƯ xảy ra hồn
tồn thu được khí A, kết tủa B, dd C.
a.
Tính VA (đktc).
b.
Nung kết tủa B trong khơng khí tới khối lượng khơng đổi thì thu được
bao nhiêu (g) chất rắn.
c.
Tính C% của các chất có trong ddC.
Đ.S: a. 4,4 lit
b. 25,04 (g)
c. 5,115%.
Bài 5:
Cho dd H2SO4 10% tác dụng vừa đủ với muối Cacbonat của kim loại I thu
được dd muối sunfat nồng độ 13,63%. Xác định CTHH của muối.

Đ.S: Na2CO3
Bài 6:
Cho 150ml dd HCl 10% (D=1,047g/ml) vào 250 ml dd HCl 2M thì thu
được dd A. Biết rằng: 40ml dd A tác dụng vừa đủ với 2,7(g) h 2 Zn, Fe. Tính CM
của dd A và % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Đ.S : 2,325M
%mZn = 25,76%; %mFe = 74,24%
Bài 7:
Hoà tan 15(g) tinh thể FeSO4.7H2O vào H2O rồi cho tiếp NaOH dư, lọc
kết tủa, rửa sạch rồi nung trong khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu được
4(g) chất rắn.
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 17

download by :


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

Hãy chứng tỏ rằng: Tinh thể FeSO4.7H2O là khơng tinh khiết. Tính độ tinh khiết
đó.
Đ.S: 92,7%.
Bài 8:
X, Y là 2 dd HCl khác nhau. Lấy V1(l) X trộn với V2(l) Y được 2(l) dd Z.
a. Tính CM của dd Z biết rằng:
+
V1 (lit) dd X trộn với AgNO3 dư thì thu được 35,875(g) kết tủa.

+
V2 (lit) dd Y phản ứng vừa đủ với 0,5 (lit) dd NaOH 0,3M.
b. Tính CM của dd X,Y. Biết rằng nếu cùng cho 0,1(lit) X hoặc 0,1(lit) Y
tác dụng với Fe dư thì lượng H2 thốt ra chênh lệch nhau 448ml (đktc).
Đ.S: a. 0,2M; 0,5M; 0,1M
b. 0,145M; 0,545M
Bài 9:
Để trung hoà hết 200ml dd hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH) 2 2M cần dùng
vừa đủ V(ml) dd hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M thu được m(g) kết tủa và dd
X. Tính V, m, CM các chất trong dd X.
Đ.S: V = 192ml; m = 67,104(g)
CM = 0,286M; CM= 0,408M
Bài 10 :
Hồ tan 1 mẫu hợp kim Ba, Na (có tỷ lệ nguyên tử 1:1) vào H 2O thì thu
được ddA và 6,72lit H2 (đktc) .
a. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M; H 2SO4 0,05M để
trung hoà 1/10 dung dịch A.
b. Thêm m(g) NaOH vào 1/10 dd A thu được dd B. Cho dd B tác dụng với
100 ml dd Al2(SO4)3 0,2M được kết tủa C. Tính m để lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ
nhất. Tính các lượng kết tủa đó.
Đ.S:a. 300ml
b. 2,4(g) ; 7,78(g) hoặc 3,47(g); 4,66(g
Bài 11:
A là dd HCl ; B là dd HNO3 . Trộn 400 (g) A với 100(g) B được dd C. Lấy
10(g)C vào 990 (g) H2O thu được dd D. Để trung hoà 80(g) dd D cần dùng 50
ml dd NaOH 0,1M và thu được 0,319(g) muối khan. Tính C% của dd A và dd B
ban đầu.
Bài 12 :
Cho 27,4(g) kim loại Ba vào 500(g) dd hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4
2%. Sau khi tất cả các phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B, dd C. Tính.

a. VA ở (đktc).

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 18

download by :


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA

b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao tới khối lượng khơng đổi thì thu được
bao nhiêu (g) chất rắn.
c. Tính C% các chất có trong ddC.
Đ.S : VA = 6,72(l) ; 31,2125(g) ; 3,03%
Bài 13:
Hoà tan 27,4(g) hỗn hợp 2 muối M2CO3 và MHCO3 vào dd HCl 0,5M vừa
đủ thấy tạo thành 6,72 9\(lit) CO2 ở đktc.
a. Xác định CTHH của 2 muối và % khối lượng muối trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích dd HCl đã dùng.
Đ.S : Na2CO3 38,69%; NaHCO3 61,31%; 80ml
Bài 14:
2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau đặt lên2 đĩa cân thăng bằng.
a. Cho vào cốc A 10,6 (g) Na2CO3; cốc B 11,82 (g) BaCO3 cho tiếp 12(g)
dd
H2SO4 98% vào cốc A thì cân mất thăng bằng.
b. Tính khối lượng dd HCl 14,6% cần thiết để khi cho vào cốc B thì cân
trở lại thăng bằng.

Đ.S: 6,996 g.
Bài 15:
Có 1 lit dd hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M.
Cho 43(g) hỗn hợp BaCl2 ; CaCl2 vào đó thì thu được 39,7(g) kết tủa A và ddB.
Tính % khối lượng các chất trong A.
Đ.S: 49,62%; 50,38%.
Bài 16 :
Cho 27,4 gam Ba vào 400 gam dung dịch FeSO 4 3,04% sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
a. Tính VA (đktc).
b. Nung kết tủa B trong khơng khí tới khối lượng khơng đổi thì thu được
bao nhiêu gam chất rắn.
c. Tính C% của chất tan trong dung dịch C thu được.
Đ/S: 4,48 lít ; 25,04 gam ; 5,115%
Bài 17:
Hòa tan 1 oxit kim loại MO vào dung dịch H 2 SO 4 a% vừa đủ thì thu được dd
có nồng độ b% .
a.
Lập biểu thức tính M theo a, b.
b.
Áp dụng tìm kim loại M khi a= 20%, b=22,64%.
Đ/S: M=100.(98b-96a)+16ab ;

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

download by :


TRƯỜNG THCS N LẠC


III.

TỔ SINH HĨA

Dạng 3: Bài tốn của

độ tan Bài 1: (Sách 400 Bài tập)
Độ tan của KCl ở 40oC là 40 (g) . Số (g) KCl có trong 350 (g) dung dịch
bão hoà ở nhiệt độ trên là .
A. 150(g)
B. 100(g)
C. 90(g)
D. 50(g)
Đ.S: B
Bài 2: (Sách 400 bài tập)
Biết độ tan của muối NH4Cl ở 20oC là 37,2(g). Hỏi có bao nhiêu (g) múơi
NH4Cl trong 300(g) dd NH4Cl bão hoà?
Đ.S : 81,34(g)
Bài 3: (Sách 400 bài tập)
a. Độ tan của muối ăn (NaCl) ở 20oC là 36(g). Xác định nồng độ % của
dung dịch bão hoà ở nhiệt độ trên.
b. Dung dịch bão hoà muối NaNO3 ở 10oC là 44,44%. Tính độ tan của
NaNO3.
Bài 4:
Độ tan của phân đạm 2 lá NH4NO3 ở 20oC là 192(g) . Ở nhiệt độ này dd
bão hồ NH4NO3 có nồng độ phần trăm là: Hãy giải thích sự lựa chọn.
A. 60%
B. 34%
C. 65,75%
D. 70%.

Đ.S: C
Bài 5: (Tài liệu luyện thi hoá học)
Xác định độ tan của Na2CO3 ở 18oC . Biết rằng ở 18oC khi hoà tan 143(g)
Na2CO3.10H2O vào 160(g) H2O thì được dd bão hồ.
Đ.S: 21,2 (g).
IV. Dạng 4: Dạng bài toán kết tinh
Bài 1 : (Đề thi vào lớp 10 – Chuyên hoá – KHTN 2005 – 2006)
Dung dịch Al2(SO4)3 bão hồ ở 10oC có nồng độ % là 25,1%.

a.
Tính độ tan của Al2(SO4)3 ở 10oC.
b.
Lấy 1.000(g) dd Al2(SO4)3 bão hồ trên làm bay hơi 100(g) H2O phần
dd cịn lại đưa về 10oC thấy có a(g) Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a.
Đ.S: a.33,5(g); b. 95,8(g).
Bài 2: (Đề thi vào lớp 10 – Chuyên Lê Hồng Phong 2002 – 2003)
Cần lấy bao nhiêu (g) H2O và bao nhiêu (g) tinh thể Hiđrat có cơng thức
X.Y.10H2O với khối lượng mol là 400(g). Để pha 1 dd bão hoà ở 90oC mà khi

CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 20

download by :


TRƯỜNG THCS YÊN LẠC

TỔ SINH HÓA


làm lạnh đến 40oC sẽ lắng xuống 0,5 mol X.Y.6H2O. Biết SX.Y ở 90oC = 90(g);
SX.Y ở 40oC là 60(g).
Đ.S:mH2O=68,2(g); mXY.10H2O=423,3(g
Bài 3: (Đề thi vào lớp 10 – Chuyên Hoá ĐHKHTN 1999 – 2000)
.Làm lạnh 1,5 kg dd CuSO4 bão hoà ở
80 C xuống 10 C. Tính số (g) CuSO4.5H2O tách ra.
Đ.S: 630(g)
Bài 4: (Đề thi vào lớp 10 – Chuyên Hoá ĐHKHTN 1996 – 1997)
o

o

Cho 600(g) dd NaCl bão hồ ở 90oC. Hỏi có bao nhiêu (g) tinh thể NaCl
tách ra khi làm lạnh dd đó xúơng 0 oC. Biết SNaCl (ở 90oC) = 50(g) ; SNaCl (0oC) =
35(g)
Đ.S: 60 (g)
Bài 5: (Đề thi vào lớp 10 – Chuyên Hoá ĐHKHTN2000-2001)
Cho 16 (g) CuO tan trong lượng vừa đủ dd H 2SO4 20% đun nóng. Sau đó làm
lạnh xuống 10oC. Tính khối lượng của CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd. Biết
Đ.S: 30,7(g)
Bài 6: (Đề thi vào lớp 10 – Chuyên Hoá ĐHKHTN2006-2007

25oC người ta đã hoà tan 450(g) KNO3 vào 500(g) H2O được dd A. Biết
rằng SKNO3 (200C) = 32(g). Hãy xác định khối lượng của KNO3 tách ra khỏi dd
khi làm lạnh dd A xuống 20oC.
Đ.S: 290(g)
Bài 7: (Đề thi olimpic 30-4)

60oC có 31,6(g) Na2CO3 tan trong 100(g) dd tạo thành dd bão hịa. Ở 0 oC
có 6,75(g) Na2CO3 tan trong 100(g) dd để tạo thành dd bão hịa.Hỏi có bao nhiêu

(g)
Na2CO3.10H2O tách ra khi làm lạnh 500(g) dd bão hoà ở 60oC xúông
0oc.
Đ.S: 403,8(g)
Bài 8 : (Đề thi HSG lớp 8 – Yên Lạc 2010-2011)
Hòa tan 99,8( g ) CuSO4 .5H2O vào 164 ml nước ,làm lạnh dd tới 100 C
thu được 30 (g) tinh thể CuSO4 .5H2O .Cho biết độ tan của CuSO4 ở 10 0 C là
17,4 (g).Xác định xem CuSO4.5H2O ban đầu có lẫn tạp chất hay tinh khiết .Tính
khối lượng tạp chất (nếu có ).
Đ.S : Khối lượng tạp chất :20,375 (g)
Bài 9: (Đề thi HSG lớp 8 – Yên Lạc 2012-2013 và Đề thi HSG Tam Dương)
Khi thêm 1(g) MgSO4 khan vào 100 (g) dd MgSO4 bão hòa ở 20 0C đã làm cho
1,58 (g) MgSO4 khan kết tinh trở lại ở dạng tinh thể ngậm nước . Xác định công
thuwcscuar tinh thể ngậm nước .Biết độ tan của MgSO4 ở 200C là 35,1(g).
Đ/S: MgSO4.7H2O
CĐ: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP PHẦN DUNG DỊCH

GV: DƯƠNG THỊ ĐỨC ÁI 21


download by :


×