Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

(SKKN CHẤT 2020) chuyên đề amoniac và muối amoni

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.82 KB, 21 trang )

Chuyên đề: Amoniac và muối amoni

KẾ HOẠCH SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ
AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Căn cứ hướng dẫn bộ môn môn Hóa học năm học 2017 – 2018 của Sở GD& ĐT Nam
Định.
Căn cứ kế hoạch năm học và kế hoạch chuyên môn của trường THPT Trần Văn Lan.
Căn cứ kế hoạch tổ chun mơn Hóa – Sinh – Cơng nghệ năm học 2017 – 2018 đã được
BGH trường THPT Trần Văn Lan phê duyệt.
Để thực hiện sinh hoạt chuyên đề theo hướng nghiên cứu bài học, nhóm Hóa học lập kế
hoạch sinh hoạt chuyên đề số 1: Amoniac và muối amoni cụ thể như sau
Thời gian sinh hoạt: tuần 4 đến tuần 7
Giáo viên phụ trách chính: đ/c Bùi Thị Thúy Hạnh
Thời gian
SH nhóm
tuần 3

SH nhóm
tuần 4

SH nhóm
tuần 5
SH nhóm
tuần 6
SH nhóm
tuần 7, 8


Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

download by :



Trang 1


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni

NỘI DUNG THẢO LUẬN
CHUYÊN ĐỀ: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
Tuần 3:
Gv báo cáo: Bùi Thị Thúy Hạnh
Nội dung thảo luận: - Nội dung + thời lượng dạy học/chuyên đề
- Thảo luận phương pháp
A. TỔNG QUAN CHUYÊN ĐỀ
1) Nội dung
Nội dung 1: Amoniac
Nội dung 2: Muối amoni
2) Thời lượng: 2 tiết
3) Phương pháp
Phương pháp phát hiện giải quyết vấn đề
Phương pháp dạy học tình huống
Phương pháp hợp tác nhóm
- Kĩ thuật cơng não, sơ đồ tư duy….
Tuần 4:
Gv báo cáo: Bùi Thị Thúy Hạnh
Nội dung thảo luận: - Mục tiêu ( kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng năng lực)
- Bảng mô tả
- Câu hỏi theo 4 cấp độ tư duy
I. MỤC TIÊU
*Kiến thức
Biết được:

- Cấu tạo phân tử NH3.
- Tính chất vật lí, ứng dụng chính của amoniac và muối amoni.
- Cách điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp .
- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) của muối amoni.
Hiểu được:
- Tính chất hố học của amoniac: Tính bazơ yếu ( tác dụng với nước, dung dịch muối, axit)
và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
*Kĩ năng
Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hố học của
amoniac, muối amoni.
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của
amoniac và muối amoni
- Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

download by :

Trang 2


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni

-

Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hố học.
Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học.
Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng
Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp.
* Thái độ
Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
* Trọng tâm:
Cấu tạo phân tử amoniac
Amoniac là một bazơ yếu có đầy đủ tính chất của một bazơ ngồi ra cịn có tính khử.
Muối amoni có phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân.
Phân biệt được amoniac với một số khí khác, muối amoni với một số muối khác bằng
phương pháp hoá học.
* Định hướng các năng lực cần hình thành
- Năng lực tư duy
- Năng lực thực hành hoá học.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tự học
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tính tốn
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng CNTT và Truyền thông (ICT)
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẨU CẦN ĐẠT
Loại câu
hỏi/bài tập

* Amoniac

Câu hỏi/bài
tập định
tính

Sinh hoạt chun đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan


Nêu được:
- Cấu tạo p
tính chất vậ
tan, tỉ
mùi)
amoniac
phòng

nghiệp .
* Muối amo
Nêu được:


download by :


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni

- Tính chất
(trạng
sắc, tính tan
- Tính chất h
(phản ứng v
dịch
ứng nhiệt ph
* Nêu
dụng
amoniac và
muối amoni


- Tính V các
trong
tổng hợp am
- Các
giản liên qu
amoniac và
amoni.

Bài tập
định lượng

- Mơ tả và
biết được cá

Bài tập

tượng

thực

về nhơm v

hành/thí

chất

nghiệm

và muối am


III: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA THEO CÁC CẤP ĐỘ MÔ TẢ
1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Liên kết trong phân tử
A. cộng hóa trị có cực.
B. ion.
Câu 2: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:
A. amoniac tan nhiều trong nước
+

C. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH 4 và OH

Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

-

Trang 4


download by :


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni
+

D. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H của nước tạo NH4

+

-


và OH
Câu 3: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây:
A. (NH4)3PO4.
Câu 4: Phát biểu không đúng là
A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí khơng màu, mùi khai.
B. Khí NH3 nặng hơn khơng khí.
D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hố trị có cực.
Câu 5: Amoniac phản ứng được với chất nào sau đây.
A. HCl.
Câu 6. Người ta có thể thu khí bằng phương pháp dời chỗ khơng khí (theo hình 1 hoặc hình 2) và
phương pháp dời chỗ nước (theo hình 3). Trong phịng thí nghiệm, hãy cho biết khí amoniac
được thu theo hình nào sau đây?
A. Hình 1.
Câu 7: Thể tích NH3 (đktc) cần dùng để phản ứng vừa hết với 100 ml HCl 1M là?
A. 2,24 lít.
Câu 8: Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít NH3(đktc) bằng oxi thì thể tích khí nitơ thu được là?
A. 1,12 lít.
Câu 9: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch
kiềm, vì khi đó:
A. Thốt ra một chất khí màu lục nhạt
B. Thốt ra một chất khí khơng màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
C. Thốt ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm
D. Thốt ra chất khí khơng màu, khơng mùi.
Câu 10: Trong các nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào đúng:
A. Muối amoni là chất tinh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit
B. Tất cả muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation amoni, anion
gốc axit
C. Dung dịch muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm đặc, nóng thốt ra chất khí làm quỳ tím
hóa đỏ.

D. khi nhiệt phân muối amoni ln ln có khí NH3 thốt ra
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1)
Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
(2)
Để làm khơ khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch
H2SO4 đậm
đặc.
(3)
Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(4)
Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
Sinh hoạt chuyên đềdownload-NhómHóahọcby–THPT:skknchat@gmailTrầnVănLan.com


Trang 5


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni

D. 4

Số phát biểu đúng: A. 2
+

Câu 2: Khi so sánh NH3 với NH4 , phát biểu không đúng là:
+
A. Phân tử NH3 và ion NH4 đều chứa liên kết cộng hóa trị.
+


B. Trong NH3và NH4 , nitơ đều có số oxi hóa -3.
+

C. NH3có tính bazơ, NH4 có tính axit.
+
D. Trong NH3và NH4 , nitơ đều có cộng hóa trị 3.
Câu 3: Để nhận biết các dung dịch : NH4NO3, (NH4)2SO4, K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn ta
dùng:
A. Na.
B. quỳ tím.
C. Ba.
D. NaOH.
Câu 4. Khi phun NH3 vào khơng khí bị nhiễm Cl2 có hiện tượng tạo ra “khói trắng”. Chất này
có cơng thức hố học là:
A. HCl
.
B. N2.

C. NH4Cl.

D. NH3.

Câu 5: Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào
khơng khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch NaCl.
B. Dung dịch NH3.
D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 6: Một lượng lớn ion amoni trong nước rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ được vi khuẩn

oxi hoá thành nitrat và q trình đó làm giảm oxi hồ tan trong nước gây ngạt cho sinh vật sống
dưới nước. Vì vậy người ta phải xử lí nguồn gây ơ nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành
amoniac rồi chuyển tiếp thành nitơ khơng độc thải ra mơi trường. Có thể sử dụng những hóa chất
nào để thực hiện việc này?
A. Xút và oxi.
B. Nước vơi trong và khơng khí.
C. Nước vơi trong và khí clo.
D. Xođa và khí cacbonic.
Câu 7: Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ:
A. Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Xođa.
D. Clorua vôi.
Câu 8: Dung dịch X có chứa a mol (NH4)2CO3, thêm a mol Ba kim loại
vào X và đun nóng dung dịch. Sau
thu đ-ợc dung dịch
A.

NH4+,



CO32 .
D.

không còn ion nào nếu n-ớc không ph©n li.

Câu 9: Cho các phản ứng sau:
0


t

H2S + O2 (dư)

Khí X + H2O

0

NH3 + O2

850 C,Pt

Khí Y + H2O

NH4HCO3 + HCl lỗng

Khí Z + NH4Cl + H2O

Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
A. SO3, NO, NH3.

B. SO2, N2, NH3.

C. SO2, NO, CO2.

D. SO3, N2, CO2.

Câu 10: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3 x mol/l. Lọc lấy chất kết tủa
và cho vào 100 ml dung dịch NaOH 0,2M thì kết tủa vừa tan hết. Giá trị của x là



Sinh hoạt chuyên đềdownload-NhómHóahọcby–THPT:skknchat@gmailTrầnVănLan.com

Trang 6


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni

A. 1.

B. 0,5.

C. 0,25.

D. 0,75.

3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 1. Để điều chế ra 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N2 cùng điều kiện
là:
A. 8 lít.
B. 4 lít.
C. 2 lít.
D. 1 lít.
Câu 2. Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa (A). Nung (A) được
chất rắn (B). Cho luồng hiđro đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn:
A. Zn và Al.
B. Zn và Al2O3.
C. ZnO và Al
D. Al2O3
Câu 3. Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dd NH3 đặc thấy có “khói trắng” bay ra. “Khói trắng” đó là

chất nào dưới đây?
A. NH4Cl.
B. HCl.
C. N2.
D. Cl2.
Câu 4. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp (N2 ,H2 , NH3) trong công nghiệp, người ta sử
dụng phương pháp
A. Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng.
B. Cho hỗn hợp qua dd nước vôi trong.
Câu 5. Chỉ dùng dd nào dưới đây để phân biệt các dd không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn :

NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2
A. BaCl2
B. NaOH.
C. AgNO3.
D. Ba(OH)2
Câu 6. Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4, ZnSO4, AlCl3, AgNO3,
FeCl2, Mg(NO3)2, AgCl. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. 2.
Câu 7. Cho các phản ứng sau :
CuO + NH3 → ;
NH4NO3;
to

Số trường hợp thu được N2 là :
A. 3.
Câu 9. Trộn dd NH3 1M với dd HNO3 1M theo tỷ lệ thể tích 1 : 1 thu được dd X. Hãy cho biết
khi cho quỳ tím vào dd X, quỳ tím có màu gì ?
A. xanh. B. đỏ. C. không đổi màu. D. không xác định. Câu 10. Cho a mol NH3 hập thụ hết vào
150 ml dd CuCl2 1M. Phản ứng xong thu được 4,9 g kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,1 và 0,5.

B. 0,1 và 0,7.

C. 0,1 và 0,6.

D. 0,2 và 0,7

4. Mức độ vận dụng cao
Câu 1. Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 vào bình phản ứng có xúc tác (thể tích không đáng kể).
o

Thực hiện phản ứng ở 400 C và 30 atm , hệ đạt trạng thái cân bằng thu được hỗn hợp X. Nếu
o

thực hiện phản ứng ở 500 C và 30 atm hệ đạt trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y. Tỉ khối của X
đối với Y (dX/Y) = a. Nhận xét nào sau đây đúng
A. a < 1.


Sinh hoạt chuyên đề - Nhóm Hóa học – THPT Trần Văn Lan

downl


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni
o

Câu 2. Cho hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 vào bình có xúc tác và thể tích khơng đổi. Ở 400 C, a
o


atm thì thu được hỗn hợp khí X d(X/H2) = 3,6. Ở 400 C, b atm thì thu được hỗn hợp khí Y
d(Y/H2) = 4,0. Biết và. so sánh giữa p và q
A. a = b.
B. b = 0,9 a.
C. b = 0,925 a.
D. 7,4 b = 8a
Câu 3. Cho 10 mol hỗn hợp X gồm NH 3, N2 và H2 vào bình kín ở điều kiện thích hợp, Khi phản
ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì thu được 11 mol hỗn hợp Y. Biết hiệu suất phản ứng đạt 25%.
Phần trăm thể tích của khí NH3 có trong hỗn hợp X là
A. 10%.
Câu 4. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian
trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu
suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 50% .
Câu 5. Cho a mol NH3 hấp thụ vào 100 ml dd hỗn hợp CuCl2 và CuSO4 0,5M thu được 4,9 g
kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,1 và 0,5.
B. 0,1 và 0,7.
C. 0,1 và 0,6.
D. 0,2 và 0,7.
Câu 6. Cho 2 dd ZnSO4 aM và dd NH3 bM. Trộn 100 ml dd ZnSO4 với 100 ml dd NH3 thì thu
được 9,9 g kết tủa. Trộn 100 ml dd ZnSO4 với 200 ml dd NH3 cũng thu được 9,9g kết tủa. Giá trị
của a và b lần lượt là
A. 1 và 1.
B. 1,5 và 1,5.
C. 1 và 2.
D. 1,5 và 2.
Câu 7. Cho hai dung dịch Cu(NO3)2 aM và dd NH3 bM. Trộn 100 ml dd Cu(NO3)2 với 100 ml dd
NH3 thu được 9,8 g kết tủa. Trộn Trộn 100 ml dd Cu(NO3)2 với 200 ml dd NH3 thu được 4,9 g

kết tủa. Giá trị nào sau đây khơng chính xác
A. b = 2.
B. a = 1,25.
C. a = 0,75.
D. b = 1,5.
Câu 8. Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 g CuO đun nóng được chất rắn A. Hịa tan A
vào V lít dd HCl 2M (vừa đủ). Giá trị của V là
A. 0,25 lít.
B. 2,5 lít.
C. 1,5 lít.
D. 0,15 lít.
+

2-

-

Câu 9. Dung dịch A chứa các ion NH4 , SO4 , NO3 . Thực nghiệm cho thấy 100 ml dd A tác
dụng với Ba(OH)2 dư (đun nóng) thu được 23,3 g kết tủa và 6,72 lít khí (đktc). Nồng độ mol/l
của muối là
A. (NH4)2SO4 2M; NH4NO3 1M.
C. (NH4)2SO4 1,5M; NH4NO3 1M.
B. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 2M.
D. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 2,5M.
Câu 10. Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dd X có chứa (NH4)2SO4 và NH4NO3 rồi tiến
hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ
mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dd X lần luợt là
A. 1 M và 1M
B. 2M và 2M.


Sinh hoạt chuyên đềdownload-NhómHóahọcby–THPT:skknchat@gmailTrầnVănLan.com

Trang 8


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni

Tuần 6
Gv báo cáo: Bùi Thị Thúy Hạnh
Nội dung thảo luận: - Nội dung 1: Amoniac
- Nội dung 2: Muối amoni
- Thảo luận xây dựng chuỗi hoạt động tiết dạy minh họa (Nội dung 1)
I) Chuỗi hoạt động tiết 1
Hoạt động 1: Trải nghiệm kết nối
Tình huống thực tiễn:
Hình ảnh rị rỉ khí Amoniac.
Hậu quả
? HS có biết thơng tin gì về vụ tai nạn?
Câu hỏi nêu vấn đề:
? Sử lí như thế nào khi gặp vụ tai nạn tương tự?
Thời điểm giải quyết vấn đề: HS vận dụng kiến thức được hình thành sau phần tính chất vật
lí và tính chất hóa học ở phần vận dụng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức – kĩ năng
Nhiệm vụ 1
1) Quan sát: trạng thái, màu sắc của amoniac trong bình tam giác (bình erlen)
2) Ghi lại hiện tượng của:
- Thí nghiệm hịa tan amoniac trong nước chứa phenolphtalein.
Thí nghiệm đưa bơng tẩm dung dịch HCl đặc vào miệng bình tam giác chứa
amoniac.
Nhiệm vụ 2

1) Amoniac được tổng hợp từ N2 và H2. Cơng thức hóa học của amoniac?
2) Tính chất vật lí của amoniac.
3) Tại sao nước phun vào bình?
4) Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử và 2 thí nghiệm dự đốn tính chất của amoniac.
Giải
thích.
Hoạt động 3: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Sinh hoạt
chuyên
đềdown

loadNhómHóa
họcby–
THPT:sk

knchat
@gmai
lTrầnVăn
Lan.co
m


Trang 9


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni
Vận dụng 2:

Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng


NH

Vận dụng 1:

đ
3

NH
A

3 đặc

? Vị trí của khói trắng nhiều nhất ở điểm A, B hay C. Tai sao?

NH4+ + OH-

B
C

bông tẩm NH

NH3 + H2O

2NH

D

Vận dụng 3: Tình huống thực tiễn (tương tự như tình huống ở hoạt động1)

Lực lượng cứu hỏa đã dùng chất nào để khử độc NH3?


A

Dung dịch HCl.

B

Nước

C

Dung dịch cồn C2H5OH.

D

Khí Clo.

Nhiệm vụ về nhà
BTVN
Nhiệm vụ (cho 4 nhóm = 4 tổ)
Tổ 1) Ứng dụng của NH3? NH3 có vai trị gì trong quá trình sản xuất
nước đá tinh khiết tiệt trùng?
Tổ 2) Dựa vào hình 2.4 và 2.5 trình bày cách điều chế và thu khí NH 3
trong phịng thí nghiệm? Cách khử độc NH3 trong phịng thí nghiêm?
Tổ 3) Phương pháp tổng hợp NH3 trong công nghiệp. Hiện nay người
ta đang áp dụng các biện pháp nào để tăng hiệu suất tổng hợp NH3?
Tổ 4) Trình bày tính chất hóa học của muối amoni, viết PTHH minh
họa. Tổng hợp các ứng dụng thực tế của muối amoni.
II) Chuỗi hoạt động tiết 2 ( nội dung 1 – tiếp + nội dung 2)



Hoạt động 1: Hình thành kiến thức, kĩ năng (tiếp)
Sinh hoạt chuyên đềdownload-NhómHóahọcby–THPT:skknchat@gmailTrầnVănLan.com

Trang 10


Chun đề: Amoniac và muối amoni

-

Các nhóm lên trình bày nội dung thảo luận

Hoạt động 2: Luyện tập
Thí nghiệm thu khí NH3 từ NH3 đặc → thí nghiệm đổi màu quỳ tím ẩm.

thử tính tan của khí NH3.
+

Thí nghiệm nhận biết NH4
Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng
Bài kiểm tra 10 phút
- 10 câu hỏi
- tỉ lệ 3 + 3+ 3 +1/ 4 cấp độ tư duy.
- Câu hỏi dựa trên bảng mô tả
Tuần 7, 8:
Dạy minh họa: đ/c Bùi Thị Thúy Hạnh
Rút kinh nghiệm
Bước 1. Mô tả hành động của học sinh trong mỗi hoạt động học
…………………………………………………………………….……………………………

…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu quả của hoạt động học
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế của hoạt động học…………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………

Sinh hoạt chuyên đềdownload-NhómHóahọcby–THPT:skknchat@gmailTrầnVănLan.com

Trang 11


Chuyên đề: Amoniac và muối amoni


…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………….……………………………

Bước 1. Mô tả hành động của học sinh trong mỗi
hoạt động
học
Mô tả rõ ràng, chính xác những hành động mà học sinh/nhóm học sinh đã thực hiện trong
hoạt động học được đưa ra phân tích. Cụ thể là:


Học sinh đã tiếp nhận nhiệm vụ học tập thế nào?


Từng cá nhân học sinh đã làm gì (nghe, nói, đọc, viết) để thực hiện nhiệm vụ
học tập được giao? Chẳng hạn, học sinh đã nghe/đọc được gì, thể hiện qua việc học
sinh đã ghi được những gì vào vở học tập cá nhân?


Học sinh đã trao đổi/thảo luận với bạn/nhóm bạn những gì, thể hiện thơng qua lời nói, cử chỉ thế nào?




Sản phẩm học tập của học sinh/nhóm học sinh là gì?


Học sinh đã chia sẻ/thảo luận về sản phẩm học tập thế nào? Học sinh/nhóm học
sinh nào báo cáo? Báo cáo bằng cách nào/như thế nào? Các học sinh/nhóm học sinh khác
trong lớp đã lắng nghe/thảo luận/ghi nhận báo cáo của bạn/nhóm bạn thế nào?


Giáo viên đã quan sát/giúp đỡ học sinh/nhóm học sinh trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ học tập được giao thế nào?

Giáo viên đã tổ chức/điều khiển học sinh/nhóm học sinh chia sẻ/trao đổi/thảo
luận về sản phẩm học tập bằng cách nào/như thế nào?

Bước 3: Phân tích nguyên nhân ưu điểm/hạn chế của hoạt động học

Phân tích rõ tại sao học sinh đã học được/chưa học được kiến
thức, kĩ năng cần dạy thông qua mục tiêu, nội dung, phương thức
hoạt động và sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành:


Mục tiêu của hoạt động học (thể hiện thơng qua
sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành) là gì?

Nội dung của hoạt động học là gì? Qua hoạt động
học này, học sinh được học/vận dụng những kiến thức, kĩ
năng gì?

Học sinh đã được yêu cầu/hướng dẫn cách thức

thực hiện nhiệm vụ học tập (cá nhân, cặp, nhóm) như thế
nào?


Sản phẩm học tập (yêu cầu về nội dung và hình
thức thể hiện) mà học sinh phải hồn thành là gì?

Bước 2: Đánh giá kết quả/hiệu quả của hoạt động học
Bước 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động học
Với mỗi hoạt động học được mô tả như trên, phân tích và đánh giá về
kết quả/hiệu quả của hoạt động học đã được thực hiện. Cụ thể là:

Qua hoạt động đó, học sinh đã học được gì (thể hiện
qua việc đã chiếm lĩnh được những kiến thức, kĩ năng gì)?

Những kiến thức, kĩ năng gì học sinh cịn chưa học được
(theo mục tiêu của hoạt động học)?

Để nâng cao kết quả/hiệu quả hoạt động học của học sinh cần phải điều
chỉnh, bổ sung những gì về:



- Mục tiêu, nội dung, phương thức, sản phẩm học tập của hoạt
động học?



- Kĩ thuật tổ chức hoạt động học của học sinh: chuyển giao nhiệm
vụ học tập; quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập; tổ

chức, hướng dẫn học sinh báo cáo, thảo luận về sản phẩm học tập; nhận
xét, đánh giá quá trình hoạt động học và sản phẩm học tập của học sinh.


Sinh hoạt chuyên đềdownload-NhómHóahọcby–THPT:skknchat@gmailTrầnVănLan.com

Trang 12



×