Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

(SKKN CHẤT 2020) cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.89 KB, 28 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG
KIẾN 1. Lời giới thiệu
Hiện nay đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em có rất nhiều trên thị trường, tuy
nhiên xét về phương diện giáo dục thì chúng khơng thể để đáp ứng đầy đủ
các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường Mầm non. Hơn
nữa việc mua quá nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh
tế của các bậc phụ huynh trong khi các đồ phế phẩm từ gia đình, các
nguyên vật liệu đã qua sử dụng đang sẵn có và có r ất nhi ều có th ể tái s ử
dụng tạo làm đồ chơi cho trẻ. Khi có món đồ chơi do cô và tr ẻ ho ặc t ự tr ẻ
tự tay làm ra, các cháu sẽ cảm thấy yêu quí và hứng thú h ơn r ất nhi ều so
với các đồ chơi mua sẵn.
“Lúc còn ấu thơ, chắc ai ai cũng ngỡ rằng chỉ có cha mẹ là cho ta tình
cảm nhiều nhất. Nhưng khơng! Thời gian cứ trơi lặng lẽ và từ khi được cắp
sách tới trường thì em mới nhận ra được rằng tình c ảm c ủa th ầy cơ dành
cho em cũng như tình cảm của cha mẹ dành cho em vậy. Cô như người m ẹ,
thầy như người cha đã dìu dắt chúng em trên con đường học vấn.
Thời cắp sách tới trường của mỗi chúng ta là khoảng thời gian đẹp
nhất, thời của tuổi mộng mơ, của những ý tưởng vụt đến rồi vụt đi, c ủa c ả
sự ngỗ nghịch. Chính thầy cô là những người thay đổi cuộc đời chúng ta,
uốn nắn chúng ta từng chút một trên con đường học tập. Ngày ngày đ ến
lớp đều được nghe những lời nói ngọt ngào và ấm áp của th ầy cơ. Ơi!
Những lời nói thân thương chứa đựng biết bao tình cảm nh ư nh ững dịng
sữa rót vào lịng chúng em. Từ khi chúng em cịn bi bơ t ập nói thì đã đ ược
đưa tới trường mẫu giáo để tập làm quen với trường lớp. Cũng chính t ại
đó, thầy cô đã dạy cho chúng em biết thế nào là lễ nghĩa, là bi ết cách c ư x ử
cho phải phép. Ngày ngày trôi qua, chúng em dần dần bước lên nh ững b ậc
cao hơn của nấc thang kiến thức và thầy cô luôn dõi theo chúng em. Từ một
con điểm tốt, một ý tưởng hay cho đến một sai phạm nhỏ, một lần không
thuộc bài, thầy cô đều chú ý khen ngợi hoặc nhắc nhở. Thầy cô là những
người thầm lặng đưa chúng em đến đỉnh cao của kiến thức, cho chúng em


một tương lai tươi đẹp”.
Tôi đã đọc được đoạn văn trên thấy rất hay và ý nghĩa, nó ln đúng
với tất cả chúng ta. Cho đến bây giờ khi đã là 1 người trong ngành tơi l ại
càng thấy rõ hơn về điều đó. Nhất là khi được làm mẹ của các con ở b ậc
học mầm non, với trẻ mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo c ủa tr ẻ và
đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng
chính là cách giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động, nhi ệt tình h ơn.
Hiện nay đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em có rất nhiều trên thị trường, tuy
nhiên xét về phương diện giáo dục thì chúng khơng thể để đáp ứng đầy đủ


download by :


các nhu cầu và mục đích của chương trình dạy học ở trường Mầm non. Hơn
nữa việc mua quá nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh
tế của các bậc phụ huynh trong khi các đồ phế phẩm từ gia đình, các
nguyên vật liệu đã qua sử dụng đang sẵn có và có r ất nhi ều có th ể tái s ử
dụng tạo làm đồ chơi cho trẻ. Khi có món đồ chơi do cơ và tr ẻ ho ặc t ự tr ẻ
tự tay làm ra, các cháu sẽ cảm thấy yêu quí và hứng thú h ơn r ất nhi ều so
với các đồ chơi mua sẵn. Đây cũng là một hình thức dạy cho tr ẻ bi ết yêu quí
sức lao động ngay khi còn bé. Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên, chúng
tôi nghĩ rằng việc tự làm đồ dùng, đồ chơi là việc làm hết sức cần thi ết và
bổ ích cho trẻ mầm non.
Đồ dùng, đồ chơi mầm non tự làm đảm bảo thực hiện theo mục tiêu
giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng t ượng, kích
thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp v ới t ừng l ứa
tuổi và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ.
2 . Tên sáng kiến
Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu quả ch ất lượng

giảng dạy
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng
kiến - Họ và tên: Trương Thị
Lan.
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Hoàng Đan.
- Số điện thoại: 0366785190
- E_mail:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trương Thị Lan
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Lĩnh vực phát triển thể chất và nhận thức cho trẻ mẫu giáo nhỡ, mẫu
giáo lớn trong Trường mầm non Hoàng Đan
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng
thử - Tháng 02/2018 đến tháng 02/2019.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Cơ sở lí luận
Tuổi ấu thơ, ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ
hàng bằng lá cây, bằng dây cuốn của các loại dây leo. L ấy đ ất n ặn đ ể n ặn
thành nồi, chảo, bát, lấy rơm hoặc dây len cuốn lại thành hình búp bê…
Đối với trẻ nhỏ, dồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không th ể thiếu
được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống.


download by :


Ngày nay, trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế phát
triển, đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú, hiện đại. Trong số đó, có những
loại đồ chơi bổ ích, nhưng cũng khơng ít đồ chơi cịn mang tính bạo lực, phi
giáo dục, độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển
trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa d ạng

bao nhiêu thì kích thích được tính tị mị ham hiểu biết cùng khám phá c ủa
trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tu ệ
của trẻ ở đúng độ tuổi mới có tác động góp phần hình thành và phát tri ển
trí tuệ ở trẻ.
-Trẻ mầm non ln có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt là tr ẻ m ẫu
giáo nhỡ và mẫu giáo lớn thích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để
thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ địi hỏi giáo viên mầm non phải ln
sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung bài d ạy, phù h ợp
với tình huống giáo dục trong các hoạt động.
7.2. Cơ sở thực tiễn
Năm 2018- 2019 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 4-5 tu ổi.
Hằng ngày được tiếp xúc với trẻ, được xem trẻ chơi, tôi nhận thấy được
rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ đặc bi ệt là
những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra. Trong khi đó, những đồ chơi hiện có
trong lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế về số lượng và ít được thay đổi.
Vì vậy trẻ sẽ khơng phát huy được tính tích cực sáng tạo trong các ho ạt
động.
- Bên cạnh đó, trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình,
thường có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng, chẵng hạn nh ư
vỏ chai dầu gội, sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ, đĩa CD b ị tr ầy cũ…
đó là nguồn vật liệu rất phong phú và đa dạng, có thể tận dụng làm nh ững
việc hữu ích. Nếu chúng ta có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn ph ế th ải
đó và có ý tưởng làm các đồ dùng, đồ chơi thì có thể biến những chi ếc h ộp,
bìa to nhỏ thanh ơ tô, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế… Từ những lon bia chúng
ta có thể tạo thành chú sâu nhỏ học tốn, học chữ đưa vào các giờ dạy, các
góc chơi của trẻ ở trường mầm non. Làm như vậy chúng ta sẽ tiết kiệm
được tiền mua sắm vật liệu, tạo ra nhiều đồ chơi mang tính sáng t ạo
phong phú cho lớp học của mình. Những đồ chơi này vừa dễ làm, dễ sử
dụng trong các giờ học và các hoạt động. Qua đó hình thành ý th ức tuy ền
truyền với mọi người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh v ề vi ệc

bảo vệ môi trường. Và như vậy, chúng ta đã giảm thiểu được lượng rác
thải, giảm chi phí cho việc xử lý rác thải trong vệ sinh môi trường
- Từ những lý do trên, bản thân tôi là một giáo viên dạy trẻ, tôi đã d ựa vào
kinh nghiệm của những người đi trước, dựa vào sách báo… tôi xin đ ưa ra
“Cách làm một số đồ chơi tự tạo nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng
giảng dạy


download by :


6.3. Về nội dung của sáng kiến
a. Thuận lợi
- Được hiệu trưởng nhà trường rất quan tâm, đầu tư về cơ sở vật chất tạo
điều kiện cho tôi được đi học hỏi bồi dưỡng chuyên môn, học tập tham
quan ở các trường bạn.
Trong năm học nhà trường tổ chức “Hội thi làm đồ dùng đồ chơi tự
tạo” bằng nguyên vật liệu thiên nhiên và phế liệu cho toàn thể giáo viên
trong trường tham gia là cơ hội để tơi tích cực đi sâu nghiên c ứu, h ọc h ỏi
cách làm, nâng cao khả năng vận dụng sáng tạo để làm đ ồ dùng đ ồ ch ơi,
đồng thời học tập được nhiều kinh nghiệm, nảy sinh ra nhiều ý tưởng và
sáng kiến hay khi làm đồ dùng đồ chơi sáng tao.
Bản thân có năng khiếu về mỹ thuật, nắm chắc phương pháp dạy
học, luôn trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm của chị em trong tr ường
để nâng cao trình độ chun mơn.
b. Khó khăn
- Trường mầm non Hồng Đan là trường mầm non nơng thơn đa số phụ
huynh làm nghề nông nghiệp nên chưa thực sự quan tâm đến con, kinh t ế
cịn khó khăn nên phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập vui ch ơi c ủa
trẻ nên khó khăn khi phối hợp với giáo viên đóng góp ngu ồn v ật li ệu ph ế

thải, vật liệu sẵn có ở địa phương
- Cơng việc bận rộn rất nhiều cũng khơng có thời gian đầu tư cho việc làm
đồ dùng, đồ chơi
c.

Biểu khảo sát

*
Khảo sát thực tế tại lớp 4 tuổi A5 Trường Mầm Non Hồng
Đan: Sĩ số 27 trẻ
STT

Nội dung tiêu chí khảo sát

1

Trẻ hứng thú , hoạt động tích cực
với với đồ đùng, đồ chơi phát
triển thể chất

2

Trẻ hứng thú , hoạt động tích cực
với với đồ đùng, đồ chơi phát
triển nhận thức

3

Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, có


download by :


thể lực tốt

4

Số lượng, chất lượng đồ dùng, đồ
chơi

*
Khảo sát thực tế tại lớp 5 tuổi A4 Trường Mầm Non Hồng
Đan: Sĩ số 33 trẻ
STT

Nội dung tiêu chí khảo sát

1

Trẻ hứng thú , hoạt động tích cực
với với đồ đùng, đồ chơi phát
triển thể chất

2

Trẻ hứng thú , hoạt động tích cực
với với đồ đùng, đồ chơi phát
triển nhận thức

3


Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, có
thể lực tốt

4

Số lượng, chất lượng đồ dùng, đồ
chơi

Từ thực tế trên tôi đã đưa ra nhiều biện pháp thực hiện làm đồ dùng
đồ chơi cho trẻ chơi và học có hiệu quả
d .Biện pháp thực hiện
*

Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi.

Ngay từ đầu năm học tôi đã bám sát kế hoạch của nhà trường, c ủa
chuyên môn, của tổ. Để lên kế hoạch cho lớp .Ngồi ra tơi cịn bám sát
chương trình năm để lên kế hoạch làm đồ chơi cho từng chủ đề
Không chỉ thao gia vào các phong trào làm đồ dùng, đồ chơi do nhà
trường phát động mà tơi cịn lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi để phục vụ
cho các giờ học giờ chơi của, giúp trẻ hứng thú trong giờ học. Hay phục v ụ
cho trò chơi như: chai, vòng, cờ, những trò chơi mới, những đồ dùng m ơi s ẻ
kích thích tính ham hiểu biết, hứng thú và hoạt động tích cực cho trẻ.

download by :


Để phát triển một cách tồn diện trẻ khơng chỉ học mà cịn phải cho
trẻ chơi.Muốn làm được điều đó tôi cũng lên kế hoạch làm đồ chơi cho từng

chủ đề
Ví dụ: Chủ đề “Bản thân” có thể làm đồ chơi: tết tóc, cột dây giày, cài nút
áo..
Chủ đề: “nghề nghiệp” có thể làm đồ chơi: xâu vịng
Chủ đề thực vật: Các loại rau, củ quả, cây...
-Việc lên kế hoạch ngay từ đầu năm sẻ giúp chúng tôi chủ động trong
cơng việc, đem lại hiệu quả cao trong q trình làm đồ chơi, trong giảng
dạy.
* Phối hợp với phụ huynh
Tuyên truyền với phụ huynh về tầm quan trọng của đồ chơi đối với trẻ
Mầm non, đặc biệt là đồ chơi tự làm. Từ đó phụ huynh sưu tầm nguyên vật
liệu, phế liệu giúp giáo viên trong việc làm đồ dùng đồ chơi được thành
công
* Chọn mẫu đồ dùng, đồ chơi vận động:
Mẫu đồ chơi, đồ dùng là rất quan trọng, nếu như mẫu không phù
hợp với trẻ sẻ ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của trẻ, ảnh hưởng đến
thể lực của trẻ.
Dựa vào kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi. kế hoạch thực hiện chương
trình cho trẻ 4-5 tuổi, tơi đã suy nghĩ tìm mẫu đồ dùng , đồ ch ơi phù h ợp v ới
lứa tuổi , đẹp mắt, dễ làm, nhưng có hiệu quả sử dụng
Ví dụ : Vịng, túi cát, ơ bật tách khép chân, cà kheo, c ử tạ, ném vòng vào c ổ
chai, cờ , một số loại rau củ quả, các loại cây, trống......
Chọn mẫu phải ln phong phú, đa dạng về hình thức và chất liệu,
phù hợp chủ đề, vât liệu dễ kiếm.
Ví dụ: chơi ném vịng cổ chai, làm cử tạ….Vải: làm túi cát, c ờ, làm vòng b ật…
Tre làm gậy, vịng, xâu thân cây…Giấy bìa làm con suối cho tr ẻ bật, đan lát,
Loong sữa làm cà kheo…
* Lựa chọn nguyên, vật liệu:
Việc tận dụng những nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền giúp giáo viên
vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí làm đồ dùng, đồ chơi vừa có th ể ph ối h ợp

với giáo viên trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ (Phụ huynh đóng góp, s ưu
tầm cho giáo viên những nguyên vật liệu củ).
-

Tuy nhiên khi lựa chọn vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cần chú ý:

+

Lựa chọn những vật liệu sạch, đảm bảo an toàn

+

Tận dụng những vật liệu phổ biến, rẻ tiền


download by :


Ví dụ: Vải vụn, võ chai nhựa, tre, bìa, lịch, giấy màu…
+ Nguyên vật liệu dễ huy động được từ phụ huynh học sinh
Ví dụ: Các võ chai nước ngọt, nước suối bằng nhựa, tre, hộp bánh k ẹo,
loong sữa bột hết
+ Vật liệu có màu sắc đẹp, kích thước vừa phải với tầm tay trẻ.
Ví dụ: Võ chai su su có màu hồng, cam tươi sáng, vừa tay trẻ dùng đ ể
cho trẻ vặn nắp chai.
7.4. Cách làm một số đồ dùng đồ chơi đơn giản từ nguyên vật
liệu phế thải:
Với nguồn nguyên vật liệu phong phú và đa dạng mà tôi thu thập được, tôi
suy nghĩ làm thế nào đây để tạo được hình dáng của đồ chơi thật lạ m ắt d ễ
làm đối với trẻ. Vì vậy sau đây tôi đưa ra một số cách làm đ ồ chơi h ết s ức

đơn giản, dễ mà vẫn có tác dụng giáo dục thể chất, nhận thức cao cho đ ứa
trẻ.
a. Đồ dùng, đồ chơi giáo dục thể
chất * Vịng

-

Vật liệu: Tre, dây trang trí

Cách làm: Dùng những thanh tre khơ vót nhẵn, sau đó dùng dây xi
măng cột hai dầu lại với nhau tao thành vòng tròn. Đ ể cái vòng đ ẹp, h ấp
dẫn, an tồn tơi đã dùng dây trang trí quấn trịn, mỗi vòng 1 màu s ắc.
Cách sử dụng: Dùng cho bé tập thể dục, có thể dùng cho bài tập “B ật
liên tục qua
5 vòng
*Túi cát:
-Vật liệu: Cát, vải


download by :


Cách làm: Vải may thành túi hình chữ nhật, hoặc vng. Cát r ửa sạch
phơi khơ, sau đó dùng cát đổ vào túi cát vừa phải không chặt quá và may l ại

Cách sử dụng: Cầm ở tay và ném xa bằng một tay, ho ặc 2 tay, ném
trúng đích thẳng dứng , ném trúng đích nằm ngang , đặt túi cát lên đ ầu đ ể
giữ thăng bằng..
* Ô bật tách khép chân
-Vật liệu: Thép, dây trang trí

Cách làm: Thép bẻ cong , uốn thành các ô vuông và x ếp th ứ t ự, 1 ô
vuông đến 2 ô vuông đến 1 ô vuông, đến 2 ô vuông đ ến 1 ơ vng. Sau đó
dùng dây trang trí quấn vào cho đẹp mắt

download by :


Cách sử dụng: Tay chống hông, bật chụm chân vào 1 ô vuông, tách
chân ở 2 ô vuông rồi chụm chân ở 1 ô vuông, cho đến hết ô
* Cà kheo

-Vật liệu: Loong sữa bột, dây dù, giấy màu
Cách làm: dùng loong sữa bột đã dùng hết rửa sạch có nắp đ ậy kín ,
đục 4 lỗ song song với nhau, sau đó luồn dây dù vào. Sau đó dùng gi ấy màu
trang trí lên loong sữa cho đẹp mắt.
Chú ý loong sữa phải bằng nhau, dây dù khi luồn cũng phải b ằng nhau
Cách sử dụng: Trẻ đặt 2 chân lên long sữa và dùng 2 tay cầm dây dù
sau đó bước
đi trên loong sửa
* Dàn trồng
-

Vật liệu: hộp bánh, giá để nước, keo

Cách làm: dùng 3 hộp bánh có nắp đậy kín , sau đó g ắn vào v ới ba
thanh sắt của giá (có thể hàn trực tiếp vào 3 thanh sắp của giá) sau đó
dùng xốp và tranh ảnh dán và trang trí lên 3 hộp bánh sao cho đẹp
-

Cách sử dụng: Trẻ ngồi đánh, trẻ làm các ban nhạc


download by :


download by :


b. Đồ dùng, đồ chơi giáo dục nhận
thức * Làm một số cây
-

Vật liệu: Thanh xốp, xốp bitis, thép ni, keo...

Cách làm: Dùng thanh xốp gọt thành thân cây sau đó cho thép ni vao
giữa để tạo các dáng cây và cành.tiếp theo gắn cành lên thân cây, sau đó
chúng ta gắn quả và lá lên cành và cây (quả chúng ta cũng gọt từ thanh
xốp)
Cách sử dụng: Dùng để dạy trẻ trong các giờ học khấm phá và cho
trẻ chơi trong các góc chơi


download by :


* Một số củ, quả

Vật liệu: vải dạ nhiều màu, bông, xốp bitis, các mẫu các loại củ quả,
kéo, kim, chỉ, súng bắn keo

download by :



- Cách làm củ cải đỏ: chúng ta sẽ dùng vải màu đỏ để làm thân củ và vải
dạ xanh để làm lá. Với phần lá, bạn dùng súng bắn keo dán 2 mép v ải c ủa
từng chiếc lá lại với nhau để tạo thành cuống lá nhé! Với phần thân củ thì
sẽ dùng chỉ để khâu.
- Cách làm củ cà rốt: Dùng vải màu da và màu xanh lá cam hình tam giác
sau đó gập đơi lại khâu một đường, sau đó lộn ra và nhơì bơng vào bên
trong và khâu rút chỉ đầu củ cà rốt sau đó dùng súng bắn keo g ắn lá vào là
xong
Ngồi ra chúng ta có thể làm củ cà rốt từ xốp cây bằng cách dùng dao g ọt
theo hình dáng củ cà rốt
- Cách làm quả râu tây: Dùng vải màu đỏ và màu xanh.Vẽ hình ngơi sao lên
vải màu xanh. Dùng compa vẽ hình trịn lên vải màu đ ỏ sau đó c ắt l ấy n ửa
vịng trịn, gấp đơi lại khâu một đường mép gấp sau đó nhồi bơng và khâu
khít laị. sau đó đổ keo thành hình trịn lên đâu quả dâu tây dán hình ngơi sao
lên để tạo thành lá. Dùng bút xóa chấm xung quanh quả dâu tây sao cho đ ẹp
- Cách làm củ su hào từ xốp thanh: Lấy thanh xốp cắt ra thanh những
khối hình vng. Dùng dao gọt vát 4 cạnh khối hình vng để tạo thành
hình dáng củ su hào. Sau đó dùng giấy ráp đánh cho nhẵn r ồi sao đó chúng
ta gắn lá vào là xong
- Cách sử dụng: Dùng để dạy học và cho trẻ chơi trong các góc chơi như
góc: phân vai, bán hàng


download by :


*Vặn hoa cho thân


-

Vật liệu: Võ chai sữa su su, nỉ đủ màu, sơn

Cách làm: Võ chai su su rửa sạch phơi khô, sơn màu xanh vào, n ỉ cắt
thành hoa, cắt lỗ ở giữa để luồn nắp chai su su vào

hoa

Cách sử dụng: Lấy thân chai và nắp chai đã gắn hoa vặn lại
thành cây
* Sâu con học chữ, học toán:


download by :


* Vật liệu
- Vỏ lon bia, vỏ hộp sữa, cốc nhựa cũ, bóng nhựa, xốp màu, gai dính, dây
điện, thẻ chữ cái, thẻ số…
*Cách làm: Lấy quả bóng nhựa làm đầu của sâu, cắt xốp màu làm mắt
mũi miệng, chân của sâu.Lấy dây điện làm râu c ủa sâu.L ấy các v ỏ lon bia,
vỏ hộp sữa, bóng nhựa, làm thân của con sâu. Làm gai dính gi ữa các thân
của con sâu và trên thân sâu để gắn thẻ số và thẻ chữ cái khi cần thi ết
* Cách sử dụng:
Được sử dụng trong giờ làm quen với toán và làm quen môi tr ường xung
quanh. Trẻ sắp xếp các số trên thân con sâu từ 1 đến 10..........
7.5. Sử dụng đồ dùng đồ chơi vào các hoạt động trong ngày
Đồ dùng, đồ chơi làm ra là để thỏa mãn nhu cầu cho trẻ, tr ẻ h ứng
thú và hoạt động tích cực. Nhưng nhiệm vụ của giáo viên phải dạy trẻ cách

sử dụng đồ dùng đồ chơi đúng cách, đúng phương pháp, giáo d ục tr ẻ bi ết
bảo vệ lúc đó đồ dùng đồ chơi mới phát huy được tác dụng và có hi ệu qu ả
nhất định. Tôi đã sử dụng đồ dùng đồ chơi vào trong các hoạt động sau:
Vào các buổi sáng tập thể dục tôi thường xuyên cho trẻ cầm những
đồ dùng như: Vịng, bơng múa, nơ thay đổi từng tuần, sử dụng những đ ồ
dung này phù hợp với nội dung bài học và chủ điềm đang thực hi ện tr ẻ s ẻ
rất hứng thú, giúp cho trẻ tích lũy được sự sảng khối cả ngày, thúc đẩy sự
hình thành tư thế đúng, gây sự hoạt động tích cực của các cơ quan hơ hấp,
tuần hồn, các nhóm cơ…
Sử dụng đồ dùng đồ chơi trong hoạt động góc tơi cho trẻ chơi với
đầy đủ đồ chơi theo chủ đề
Sử dụng trong hoạt động ngồi trời trẻ được chơi với trị chơi vận
động, chơi theo ý thích như: cà kheo, kéo co
Đồ chơi ngồi trời tơi cũng thay đổi theo từng tuần giúp trẻ đỡ nhàm chán,
hứng thú trong khi chơi
Trong quá trình trẻ chơi tơi ln bao quat và đảm bảo an toàn cho trẻ
Những đồ dùng đồ chơi vận động tơi cịn lịng ghép vào trong các
hoạt động giáo dục khác như: trong các trị chơi củng cố ơn luy ện
Ví dụ: Trị chơi “Thi ai nhanh”: Cho trẻ bật nhảy qua vòng rồi lên g ắn đ ối
tượng
Những đồ dùng đồ chơi tôi làm ra không chỉ tiết kiệm được kinh phí
mà cịn bảo vệ được mơi trường; khơng chỉ phong phú mà còn giúp tr ẻ
hứng


download by :


thú, tích cực hoạt động, trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi của mình nhằm phát
triển thể chất một cách tồn diện.

8. Những thơng tin cần được bảo
mật Khơng có
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
* Nhân lực: Được sự đồng thuận, nhất trí, ủng hộ của chị em đồng nghiệp,
phụ huynh học sinh của lớp và sự tập trung, hứng thú c ủa tr ẻ.
Giáo viên có trình độ chun mơn vững, khéo tay, u nghề m ến tr ẻ,
chịu khó. Tích cực học hỏi và trao đổi cùng đồng nghiệp về chuyên môn
nghiên cứu, sưu tầm các loại sách báo nên tích lũy được một s ố kinh
nghiệm làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo.
- Trẻ tại nhóm lớp được học và chơi với các đồ chơi, ngoan ngỗn, lễ phép
với ơng bà, bố mẹ, cô giáo.
- Phụ huynh quan tâm hơn về công tác chăm sóc – giáo dục trẻ của cơ giáo
đối với con em mình, nhiệt tình đóng góp ngun liệu phế thải, vật liệu sẵn
có ở địa phương và ủng hộ các phong trào do nhà trường phát động.
* Vật lực: Đồ dùng đồ chơi tại nhóm lớp phải đủ về số lượng, phong phú
về chủng loại, hấp dẫn với trẻ.
*

Thời gian thực hiện: Từ 02/2018 đến tháng 02/2019

* Địa điểm: Lớp 4 tuổi A5, Trường mầm non Hoàng Đan và lớp 5 tuổi A4
Trường Mầm non Hoàng Đan
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã
tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng th ử
a.

Đối với cơ:

-Trình độ chun mơn được nâng lên rỏ rệt.giáo viên có k ỷ năng h ơn

trong cách làm đồ dùng đồ chơi
-Phục vụ tốt trong các tiết dạy và hoạt động ngồi trời, hoạt động
góc -Trẻ u q, phụ huynh tin tưởng
b. Đối với trẻ
-Trẻ hứng thú, hoạt động tích cực, thỏa mãn nhu cầu của trẻ.Qua m ột
thời gian triển khai đề tài tôi đã tiến hành khảo sát cho thấy k ết qu ả như
sau:
Lớp 4 tuổi A5 Trường Mầm Non Hoàng Đan: Sĩ số 27 trẻ


×