Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(SKKN CHẤT 2020) các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.97 KB, 22 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
“CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
TIỂU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY”.

download by :


Quảng Bình, tháng 5 năm 2018

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
“CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
TIỂU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY”.

Họ và tên: Trương Châu Thoại
Chức vụ: Giáo viên- TPT Đội
Đơn vị công tác: Trường TH MỹThủy

download by :


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài:

Giáo dục là sự nghiệp trồng người, với mục tiêu đào tạo ra những công dân tốt cho
đất nước. Để đào tạo được những cơng dân tốt trong tương lai thì phải kết hợp chặt chẽ


giữa dạy kiến thức văn hóa với dạy người, giữa truyền thụ tinh hoa tri thức nhân loại
với những giá trị truyền thống của dân tộc, giữa giáo dục tri thức khoa học với giáo dục
đạo đức. Chiến lược Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010-2020 xác định: “Giáo dục và
đào tạo có sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, góp phần xây
dựng nền văn hóa tiên tiến của đất nước trong bối cảnh tồn cầu hóa, đồng thời tạo lập
nền tảng và động lực cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
Sinh thơi, Chu tich Hô Chí Minh rât chú trong đên viêc bôi dưỡng va xây dưng nhưng con ngươi xa
hôi chu nghĩa. Trong nhiêu bai viêt, bai noi chuyên cua minh Ngươi đêu nhân manh: “Muôn xây dưng chu
nghĩa xã hôi phai co con ngươi xã hôi chu nghĩa”. Con ngươi mơi xa hôi chu nghĩa la nhưng ngươi co đao
đưc va tri thưc, la nhưng ngươi vừa “hông” vừa “chun”. Ngươi cịn dạy: “Có tài mà khơng có đức là
người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó”. Đức là nền tảng tạo đà cho tài phát triển, tài
làm cho đức phát triển toàn diện vững chắc làm gia tăng các giá trị xẫ̃ hội cho mỗi người. Người cịn nhấn
mạnh: “ Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc
rất quan trọng, nếu khơng có đạo đức Cách mạng thì có tài cũng vơ dụng ”.

Xẫ̃ hội càng phát triển con người càng phải hoàn thiện, một con người hồn thiện về nhân cách
là con người khơng chỉ có tài mà cần phải có cả đức. Nhân cách của con người muốn được xây dựng
và phát triển cần bắt đầu ngay từừ̀ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế nhà
trường. Có thể nói, việc hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức, tri thức cho thế hệ trẻ là một

download by :


trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết, đây cũng là một trong những nhiệm vụ của nhà
trường nói riêng, của ngành giáo dục nói chung cần phải thực hiện. Vì vậy cơng tác giáo dục trước tiên
phải đặt chăm lo bồi dưỡã̃ng đạo đức cho học sinh, coi đó là cái căn bản, cái gốc cho sự phát triển nhân
cách. Khi nói đến nhân cách của việc học trong chế độ mới chủ tịch Hồ Chíí́ Minh đẫ̃ nói: “Bây giờ
phải học; học để u Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức”. Học để có đạo
đức, để hành động có đạo đức, để yêu đạo đức. Đó là một tư tưởng lớn của thời đại, một định hướng
đúí́ng đắn và quan trọng của nền giáo dục hiện đại. Ngày nay, với những thành tựu vĩã̃ đại của cách

mạng khoa học và kỹ thuật, con người nắm trong tay những tư tưởng và khoa học hết sức sáng tạo, to
lớn. Bước tiến phi thường đó của xẫ̃ hội lồi người đòi hỏi mỗi con người, mỗi dân tộc nhất thiết phải
có tâm hồn và đạo đức trong sáng của lịng nhân ái.
Người Việt Nam từừ̀ xưa đẫ̃ có biết bao truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tôn sư trọng đạo được
người Việt Nam tơn vinh, người thầy được kíí́nh trọng và đề cao. Song, do sự du nhập của nhiều nguồn
văn hóa khơng lành mạnh và do xu thế cơ chế thị trường hiện nay thì việc giáo dục đạo đức có íí́t nhiều
bị ảnh hưởng. Trước đây trong các trường học, hiện tượng vơ lễ với giáo viên, nói tục chửi bậy là rất
hiếm, ý thức kỷ luật của học sinh rất tốt, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái rất cao. Trong gia
đình con cháu yêu thương ơng bà, cha mẹ, ở trường học trị kíí́nh u, lễ phép với thầy cô giáo. Song
do xu thế phát triển của xẫ̃ hội, các trào lưu văn hóa khơng lành mạnh du nhập vào nước ta đaã̃ làm chất
lượng đạo đức đang bị suy giảm trông thấy, trong các nhà trường hiện tượng vơ lễ, nói tục chửi bậy
tăng lên, phong trào học tập một số íí́t có chiều hướng đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng
vọt, truyền thống tơn sư trọng đạo bị giảm súí́t. Ngồi xaã̃ hội xuất hiện nhiều tiêu cực, tệ nạn xaã̃ hội gia
tăng và tràn lan khắp mọi nơi. Có những gia đình phụ huynh theo cơng việc làm ăn nên đẫ̃ qn đi
trách nhiệm giáo dục con cái và chíí́nh sự thiếu quan tâm giáo dục của gia đình làm cho giá trị đạo đức
bị giảm súí́t nghiêm trọng. Trước thực trạng đó đạo đức càng trở nên cần thiết và quan trọng. Thế hệ trẻ
hôm nay là tương lai của đất nước ngày mai. Vì vậy, mọi nhà trường cần phải coi trọng và ngày càng
làm tốt hơn việc bồi dưỡã̃ng đạo đức cho thế hệ trẻ đang lớn lên và tiến hành ngay từừ̀ cấpTiểu học đó là
điều rất cần thiết.
Xuất phát từừ̀ những lý luận và thực tiễn nêu trên, để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức
cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay và qua thực tiễn công tác giảng dạy. Tôi nhận thấy việc
nắm rõ thực trạng và đề ra những giải pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học
trong giai đoạn hiện nay là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của người làm cơng tác giáo dục. Đó là lý
do tơi chọn đề chọn đề tài: “Các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện
nay”.
* Điểm mới của đề tài:

download by :



Hình thành cho học sinh những kinh nghiệm đạo đức, thói quen đạo đức thơng qua việc tổ
chức các hoạt động (học tập, lao động, cơng tác xẫ̃ hội, sinh hoạt tập thể, kỷ năng sống…)
Trang bị cho học sinh tiểu học những hiểu biết nhất định về đạo đức của xaã̃ hội đối với cá
nhân, các yêu cầu biểu thị dưới dạng các chuẩn mực đạo đức, các quy tắc đạo đức, các khái niệm đạo
đức, các nguyên tắc đạo đức, các lý tưởng đạo đức…
Bồi dưỡã̃ng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với phẩm giá của con người trong quan hệ
đối với người khác.
Giáo dục học sinh về truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức về việc gìn giữ và
phát huy truyền thống văn hóa, tơn vinh những nét văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc, nêu cao tinh
thần làm chủ quê hương đất nước.
1.2. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến được áp dụng trong các tiết học đạo đức và một số buổi HĐNGLL ở trường Tiểu
học.
2.

PHẦN NỘI DUNG

2.1. Thực trạng vấn đề đạo đức học sinh tiểu hiện nay.
2.1.1. Đặc diểm tình hình:
a.Thuận lợi:
*Về phía nhà trường: Bản thân được công tác tại ngôi trường - là một trong những điểm sáng về
giáo dục của huyện nhà, đặc biệt là phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
được ngành giáo dục đánh giá cao. Trường có qui mơ rộng lớn, Tồn trường có 374 học sinh/14 lớp,
mơi trường giáo dục khá tốt, cùng với chất lượng văn hoá, chất lượng hạnh kiểm của học sinh từừ̀ng
bước được nâng lên hàng năm có 100% học sinh xếp loại hạnh kiểm thực hiện đầy đủ. Trong các
phong trào: “ Dạy tốt, học tốt”, Nói lời hay, làm việc tốt”, Thầy cơ gương mẫu , học trị chăm ngoan”
… được duy trì và đạt hiệu quả nên bước đầu đẫ̃ tạo khơng khíí́ giáo dục đạo đức trong sạch, lành
mạnh trong nhà trường.
* Về phía giáo viên: Bản thân là giáo viên - Tổng phụ trách Đội giàu lòng đam mê và tâm
huyết với hoạt đông Đội. Với kinh nghiệm làm công tác Đội ở trường tiểu học hơn 8 năm, tơi đẫ̃

khơng ngừừ̀ng trau dồi kỹ năng, học hỏi phương pháp từừ̀ các đồng nghiệp, theo dõi và nắm bắt kiến
thức qua các phương tiện truyền thơng đẫ̃ giúí́p tơi có được một số kinh nghiệm để thực hiện “Các giải
pháp giáo dục đạo đức học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay”.

download by :


* Về phía học sinh: Đa phần các em đều ngoan, thíí́ch được tham gia vào các tiết hoạt động ngồi
giờ, nhiều em rất có năng khiếu, mạnh dạn, tự tin, tíí́ch cực hoạt động trong giờ học, tham gia
tốt các phong trào của Liên đội.
b. Khó khăn:
Vẫn cịn có số các em nghịch ngợm, ý thức học tập còn hời hợt, chây lười lao động, lên lớp
khơng chúí́ ý nghe giảng, không làm bài tập ở nhà, làm bài khơng đầy đủ, quay cóp bài khi làm bài
kiểm tra và cịn nói tục chửi bậy, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, ăn mặc lôi thôi bẩn thỉu, không tuân thủ
theo quy định chung của trường, thiếu lễ phép với thầy cơ giáo, hay nói dối, íí́t tham gia các hoạt động
của lớp. Ở ngồi trường cịn la cà hàng quán, ăn quà, tiêu tiền tùy tiện....
2.1.2 Kết quả của thực trạng trên:
Khảo sát về giáo dục đạo đức của học sinh các năm học trước:

Năm học

2014-2015
2015-2016

Trước những thực trạng và nguyên nhân trên, để giúí́p cho học sinh có thái độ hành vi đạo đức tốt
để trở thành người cơng dân tốt có íí́ch cho xẫ̃ hội. Thơng qua q trình nghiên cứu và trải nghiệm
trong cơng tác giảng dạy của bản thân, tơi xin rúí́t ra một số giải pháp cơ bản sau đây:
2.2. Các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay.
Thứ nhất: Tăng cường công tác lãnh đạo của Chi ủy, Chi bộ và chỉ đạo của Ban Giám hiệu đối
với chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh.

Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh là nội dung quan trọng và có tíí́nh cấp thiết
trong tình hình hiện nay. Vì vậy, để tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh và thường xuyên nâng
cao chất lượng giáo dục đạo đức đòi hỏi phải tăng cường cơng tác lẫ̃nh đạo của Chi ủy, Chi bộ; Ban
Giám hiệu phải thường xuyên quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ, sâu sát, cả nội dung, hình thức, phương
pháp giáo dục. Đây là giải pháp quan trọng để nâng cao phẩm chất, đạo đức, nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo tạo của nhà trường.
Một trong những nội dung quan trọng đầu tiên là nghị quyết laã̃nh đạo của chi bộ nhà trường phải
sát với thực tế và đưa ra được các biện pháp phù hợp để góp phần làm chuyển biến về đạo đức và chất

download by :


lượng giáo dục đạo đức cho học sinh. Thông qua nghị quyết để góp phần thống nhất nhận thức của đội
ngũ cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên toàn trường đối với việc giáo dục đạo đức, nhất là đối với
đội ngũ giáo viên nói chung và những giáo viên được phân cơng giảng dạy các nội dung có liên quan
đến đạo đức học sinh.
Chi ủy, chi bộ và Ban giám hiệu phải tăng cường kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên về giáo
dục đạo đức học sinh một cách thường xun, chặt chẽ và nghiêm túí́c.. Thơng qua kiểm tra để phát
hiện những vấn đề bất cập, thiếu sót, khuyết điểm trong giáo dục học sinh về phẩm chất, đạo đức, tư
cách, kết hợp với quản lý, rèn luyện học sinh, nắm chắc diễn biến tư tưởng của các học sinh yếu
kém…, để kịp thời đề ra các nội dung, biện pháp nhằm hạn chế những thiếu sót và sửa chữa, khắc
phục các khuyết nhược điểm của học sinh trong học tập, rèn luyện.
Thứ hai: Phải tạo một môi trường sống, môi trường giao tiếp và học tập tốt ở gia đình, nhà trường
và xã hội.
Đây là một trong những yếu tố cần thiết cho sự phát triển nhân cách ở trẻ. Có mơi trường sống, làm
việc và học tập tốt, học sinh sẽ íí́t trở thành người xấu, íí́t mắc vi phạm về các hành vi đạo đức. Hiện
nay, môi trường sống xung quanh rất phức tạp, ln diễn ra những tệ nạn xẫ̃ hội ảnh hưởng khơng tốt
đến việc hình thành tư tưởng, đạo đức lối sống của học sinh. Do vậy, bản thân của các bậc phụ huynh,
giáo viên phải nắm được những hoạt động văn hóa, thương mại, các trị chơi giải tríí́ và con người xung
quanh nhà và trường. Vì chíí́nh mơi trường xaã̃ hội gần gũi này trực tiếp ảnh hưởng và góp phần hình

thành và hồn thiện nhân cách của học sinh. Nếu mơi trường xung quanh phức tạp thì chúí́ng ta sẽ có
những biện pháp phịng ngừừ̀a để ngăn chặn những hậu quả xấu xảy ra đối với học sinh.
Thứ ba: Phải thiết lập được mối quan hệ bền vững giữa gia đình – nhà trường – xã hội.
Trong cuộc sống chúí́ng ta ln có những khó khăn vì nhiều líí́ do khác nhau. Cha mẹ phải chăm
lo cuộc sống vật chất và tinh thần cho gia đình nên đơi lúí́c khơng thể có được thời gian theo sát con cái
để có những biện pháp giáo dục thíí́ch hợp hướng con mình theo cái tốt, cái thiện. Do vậy, cha mẹ
muốn con trở thành công dân tốt phải tạo sự gắn kết với nhà trường (đặc biệt là thường xuyên liên lạc
với giáo viên chủ nhiệm) và xaã̃ hội. Với nhà trường thì phải khơng ngừừ̀ng liên lạc với phụ huynh (nhất
là những học sinh yếu kém, thường vi phạm nội quy, nề nếp…) để hiểu nhiều hơn về học sinh và có
giải pháp khắc phục hữu hiệu. Đồng thời cả gia đình, nhà trường và xẫ̃ hội phải có sự kết nối và thống
nhất trong các hoạt động vui chơi giải tríí́ và biện pháp giáo dục trẻ. Nhà nước phải can thiệp và quản
lý những hoạt động văn hóa - xẫ̃ hội, đảm bảo tạo mơi trường sống lành mạnh cho trẻ. Chíí́nh vì thế,
chúí́ng ta phải đặt quan hệ giữa gia đình, nhà - trường - xẫ̃ hội trong mối quan hệ biện chứng khơng thể
tách rời nhau. Đây là giải pháp cơ bản nhất để hoàn thiện việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện
nay.

download by :


Thứ tư: Những người giáo dục phải gương mẫu, hiểu tâm sinh lý của học sinh và có tâm huyết với
việc giáo dục trẻ thành công dân tốt.
Cha mẹ, giáo viên phải luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, có những hình thức khen
thưởng và xử phạt công bằng giữa các thành viên, không phân biệt đối xử giữa các con và các học
sinh; phải biết cách khen chê đúí́ng lúí́c, nên khen nhiều hơn chê để động viên và khíí́ch lệ trẻ. Cha mẹ
và thầy cơ phải đặt mình vào vị tríí́ của học sinh, phải hiểu được tâm sinh lý của học sinh để có những
phương pháp giáo dục đúí́ng đắn phù hợp cho từừ̀ng đối tượng học sinh. Chúí́ng ta phải có sự hịa nhập
và hợp tác với chúí́ng, vừừ̀a là các bậc tiền bối, cũng vừừ̀a là những người bạn và vừừ̀a là những nhà tư vấn
tâm lý đáng tin cậy để chúí́ng có thể chia sẽ những vui buồn và những bế tắt trong cuộc sống, trong học
tập và trong các mối quan hệ bạn bè và xaã̃ hội khác.
Thứ năm: Giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ nhỏ và giáo dục phải thường xuyên, suốt đời;

phải theo dõi các mối quan hệ của học sinh và giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh.
Việc giáo dục đạo đức cho một học sinh trở thành một công dân tốt thì nhà trường phải chúí́
trọng ngay từừ̀ khi trẻ mới hình thành nhận thức, đó là những lúí́c ở nhà và việc giáo dục đạo đức ở trẻ
bắt đầu từừ̀ các cấp học. Quan trọng nhất là nền tảng giáo dục ở cấp Tiểu học vì đây là những buổi học
đầu tiên mà học sinh làm quen với mơi trường giáo dục. Có lẽ ở nhà các em được cưng chiều nhiều
nên khi vào học các thầy cô sẽ là những người dạy cho các em lẽ sống cơng bằng, phân biệt đúí́ng - sai
và phải làm đúí́ng theo lẽ phải, dạy cho các em hiểu vai trò, trách nhiệm của một người con trong gia
đình và cách giao tiếp văn hóa trong xẫ̃ hội,… Ở bậc tiểu học là thời điểm các em chưa có nhận thức
đúí́ng đắn về các hành vi của mình, các em ln hiếu động, tò mò, muốn khám phá thế giới xung
quanh. Vì vậy, chúí́ng ta phải dạy cho học sinh cách tiếp cận và thu nhận thông tin từừ̀ thực tiễn cuộc
sống và vận dụng nó một cách đúí́ng đắn vào cuộc sống và dạy người cho học sinh phải xuyên suốt
không gián đoạn.
Thứ sáu:

Xây dựng môi trường trong sáng để giáo dục

đạo đức cho học sinh.

Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh là:
Cảnh quan sư phạm, làm sao để nhà trường thật sự là “ Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”. Giáo
dục nhà trường giữ vai trị chủ đạo vì nó định hướng cho tồn bộ quá trình giáo dục hình thành nhân
cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác động tíí́ch cực và ngăn chặn những tác động tiêu
cực từừ̀ gia đình và xẫ̃ hội. Tổ chức, sắp xếp, tu sửa, xây dựng bộ mặt vật chất, khung cảnh của nhà
trường làm sao cho tồn trường đều tốt lên ý nghĩã̃a giáo dục đối với học sinh. Tạo nên bầu không khíí́
giáo dục trong tồn trường và ở mỗi lớp học, hình thành nên một phong cách sinh hoạt của nhà trường
,

biểu hiện như sau: Nề nếp tốt, trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túí́c. Có dư luận tập thể tốt,
ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc hậu, có phong trào thi đua sơi nổi đúí́ng thực
chất. Có quan hệ tốt giữa các thành viên trong trường: giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò,

giữa học sinh với nhau.


download by :


Trong các mối quan hệ phải thực sự đúí́ng mực, hài hịa; giáo viên thương u tơn trọng học sinh. Học
sinh khơng hỗn xược, khơng khúí́m núí́m sợ sệt, u mến và tin tưởng thầy cô. Học sinh đối với nhau
thì đồn kết, thân ái giúí́p đỡã̃ nhau cùng tiến bộ, khơng thù hằn, bè cánh đánh nhau, khơng nói tục chửi
bậy, khơng tham gia vào tệ nạn xẫ̃ hội.
Phối hợp chặt chẽ với Phụ huynh học sinh có kết quả học tập chưa cao để tìm ra biện pháp giúí́p
đỡã̃ động viên các em phấn đấu tốt hơn. Phối hợp với Phụ huynh học sinh để động viên tinh thần cho
những em có nhà xa, tạo điều kiện tốt trong học tập cũng như trong việc tham gia phong trào ở trường
lớp. Đề cử, động viên những em học khá, giỏi giúí́p đỡã̃ những bạn học cịn yếu và trung bình tiến bộ
hơn trong học tập bằng cách tổ chức học nhóm, truy bài, giải đáp một số thắc mắc trước khi vào tiết
học. Trao đổi với giáo viên bộ mơn giúí́p các em cịn yếu bộ mơn đó cố gắng học tập để tiến bộ hơn.
Thứ bảy: Đổi mới công tác chủ nhiệm trong nhà trường là giải pháp nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm có vai trị rất to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, vì giáo
viên chủ nhiệm là người quản lý tồn diện học sinh của lớp được phụ trách, là cầu nối giữa Ban giám
hiệu với các tổ chức trong nhà trường, các giáo viên bộ môn với tập thể lớp, là người cố vấn tổ chức
các hoạt động tự quản của lớp, đồng thời là người đứng ra phối hợp các lực lượng xaã̃ hội nhằm thực
hiện tốt mục tiêu giáo dục của trường.
Xuất phát từừ̀ thực trạng công tác chủ nhiệm của trường, việc đưa ra các biện pháp giúí́p Giáo viên chủ
nhiệm định hướng đổi mới công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phương
mang ý nghĩã̃a quan trọng đối với công tác giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay.
Do tíí́nh đặc thù của một số địa bàn nên cịn có rất nhiều học sinh chưa ngoan, cịn vi phạm đạo
đức, có mối quan hệ gia đình rất đa dạng và phức tạp. Việc tìm hiểu điểm tình hình lớp, tình hình học sinh
giúí́p cho giáo viên chủ nhiệm thuận lợi trong việc quản lý, giáo dục học sinh . Vì vậy, ngay từừ̀ đầu năm
học giáo viên chủ nhiệm phải có những thơng tin khái qt về gia đình học sinh chưa ngoan như: Nơi ở,

hồn cảnh sống, lối sống, hồn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục của gia đình, sự quan tâm của cha mẹ đối
với con cái, quan hệ của gia đình láng giềng. Việc tìm hiểu này sẽ giúí́p giáo viên chủ nhiệm kết hợp tốt
với gia đình trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan. Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm
phải nắm được đặc điểm học sinh về: Sức khỏe, đạo đức, năng lực học tập, động cơ học tập, quan hệ của
học sinh với cha mẹ, Ông bà, anh chị em trong gia đình, ở trường với thầy cơ và ngồi xẫ̃ hội, cộng đồng.
Việc tìm hiểu học sinh về mọi mặt là rất cần thiết nhưng giáo viên chủ nhiệm phải thấy được nguyên nhân
dẫn đến thực trạng giảm súí́t đạo đức của học sinh đó. Mặt khác, Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu cơ
cấu, lứa tuổi, năng lực học tập, hoạt động, mối quan hệ giữa học sinh với học sinh chưa ngoan, học sinh
với giáo viên, sự đồn kết của lớp mình chủ nhiệm. Để vận dụng tốt vào công tác chủ nhiệm của mình
giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững mục tiêu giáo

download by :


dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học của học kỳ, năm học. Phải nắm
vững tri thức lý luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng và phối hợp tốt các mối quan hệ trong
nhà trường và địa phương. Tìm hiểu tiềm năng của cộng đồng, địa phương, xaã̃ hội, theo dõi thời sự
trong nước và quốc tế để vận dụng những hiểu biết đó vào cơng tác chủ nhiệm.
Để liên kết và phối hợp có hiệu quả giữa nhà trường, đại diện là Giáo viên chủ nhiệm với địa
phương trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Cộng tác chặt chẽ với Ban trường trực hội Cha
mẹ học sinh của lớp, chủ động phối hợp với giáo viên bộ mơn, Đồn, Đội TNTP Hồ Chíí́ Minh, các tổ
chức xẫ̃ hội có liên quan trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Xây dựng những truyền thống tốt
đẹp của lớp. Tíí́ch cực tham gia vào cơng tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng và
kỷ luật học sinh với tư cách là người bảo vệ quyền lợi chíí́nh đáng cho học sinh.
Thứ tám: Nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn đạo đức ở trường
Mơn đạo đức có vai trị, vị tríí́ rất quan trọng trong giáo dục nhân cách học sinh, vì thơng qua các
bài học người giáo viên sẽ trang bị, hình thành cho học sinh những phẩm chất, những chuẩn mực, hành
vi đạo đức cần thiết trong cuộc sống một cách có hệ thống, đúí́ng phương pháp, đúí́ng quy trình.
Trong thực tế hiện nay, nhiều trường trong huyện nói chung và tại trường nói riêng mơn đạo
đức chưa được xem trọng, chưa có vị tríí́ vai trị xứng đáng cần phải có trong nhà trường. Việc đưa ra

những biện pháp để nâng cao vai trị, vị tríí́ và chất lượng giảng dạy mơn đạo đức là một việc làm có ý
nghĩã̃a đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, qua đó để làm cho Cha mẹ học sinh, cán bộ giáo
viên của trường nhận thức một cách đầy đủ về tầm quan trọng của môn đạo đức đối với công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, để từừ̀ đó họ có sự thay đổi nhận thức và có những
hành động tíí́ch cực đối với việc dạy và học môn đạo đức. Giáo viên là lực lượng quyết định việc nâng
cao chất lượng giáo dục, do đó đội ngũ giáo viên nhất là giáo viên dạy mơn đạo đức phải được đào tạo
chíí́nh quy đúí́ng chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên được bồi dưỡã̃ng chun mơn nghiệp vụ,
phải có nhận thức đúí́ng đắn về vai trị, vị tríí́ của mơn đạo đức. Phải xác định được trách nhiệm của bản
thân, chúí́ trọng đầu tư cho giảng dạy. Ban giám hiệu, giáo viên dạy môn đạo đức cần quán triệt mục
tiêu môn học trong q trình dạy học. Phải nắm rõ cái đíí́ch cuối cùng cần đạt được trong dạy học đạo
đức là hành động phù hợp với các các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Nếu học sinh, còn vi phạm các
hành vi đạo đức khơng có chuyển biến tiến bộ thì việc dạy học không đạt hiệu quả.. Mặt khác cần đổi
mới phương pháp kiểm tra, đánh giá môn đạo đức là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
đạo đức.
Yêu cầu khi kiểm tra đánh giá phải coi trọng đánh giá cả nhận thức và đánh giá thái độ hành vi của
học sinh chưa ngoan trước những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học. Kiểm tra đánh giá phải chúí́
trọng đến kiểm tra thái độ, tình cảm, các kỹ năng nhận xét đánh giá, phân biệt đúí́ng sai, khả năng vận dụng
và thực hành trong cuộc sống. Qua việc kiểm tra đánh giá phải giúí́p đỡã̃ học sinh thấy rõ

download by :


được năng lực học tập môn học của bản thân, động viên khuyến khíí́ch học sinh học tập mơn học và
giúí́p giáo viên thấy rõ năng lực học tập của từừ̀ng học sinh để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp.
Thứ chín: Giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp, phát huy vai trị giáo viên bộ
mơn và các tổ chức đồn thể.
*

Đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp:


-

Tổ chức các buổi sinh hoạt dưới cờ vào mỗi thứ hai hàng tuần, biểu dương các tập thể, cá

nhân, uốn nắn những thiếu sót và giới thiệu, định hướng những nội dung cần giáo dục cho học sinh.
-

Tổ chức tốt các ngày chủ điểm trong năm học gắn với kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc;
thơng qua đó giáo dục truyền thống cách mạng, lịng tự hào dân tộc, tình u q hương đất
nước cho học sinh. Thông thường mỗi tháng trong năm học đều có ngày lễ lớn chẳng hạn:
Kỷ niệm cách mạng thánh Tám và Quốc khánh 2/9 . Ngày 20/10: Thành lập Hội Liên hiệp
phụ nữ Việt Nam. Ngày 20/11: Ngày nhà giáo Việt Nam. Ngày 22/12: Ngày thành Quân
đội nhân dân Việt Nam, ngày quốc phịng tồn dân. Ngày 03/02: Ngày thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam. Ngày 08/3: Ngày Quốc tế phụ nữ . Ngày 26/3: Ngày thành lập Đồn TNCS
Hồ Chíí́ Minh. Ngày 10/3 âm lịch: Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. Ngày 30/4: Ngày giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước. Ngày 19/5: Kỷ niệm ngày sinh của Hồ Chủ Tịch. Ngày
01/6: Ngày Quốc tế Thiếu nhi. Ngày 27/7: Ngày thương binh liệt sĩã̃… . Dựa vào các ngày
lễ vừừ̀a nêu trên, có thể tổ chức cho các em sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm với nhiều nội
dung phong phúí́ chẳng hạn:

+

Tháng 9 -10: Hẫ̃y viết và nói gì về kỷ niệm một ngày khai trường để lại cho em nhiều ấn

tượng sâu sắc nhất.
+
Tháng 11: Trao đổi về tình thầy trị, ca hát, đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm nói về thầy
giáo,
cơ giáo.
+


Tháng 12: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Quân đội nhân dân Việt Nam.

+
Tháng 01-02: Tìm hiểu lịch sử truyền thống nhà trường, truyền thống văn hóa địa
phương.
+
Tháng 3: Hẫ̃y nói tình cảm của mình với bà, với mẹ, cơ giáo; hát ngững bài hát về bà,
mẹ, cơ
giáo..
+

Tháng 4: Tổ chức thi tìm hiểu tấm gương về người con anh hùng của đất nước, của quê

hương; thi tìm hiểu về tiểu sử các anh hùng, liệt sỹ ở địa phương.
+

Tháng 5: Trao đổi về thái độ học tập, về 5 diều Bác Hồ dạy, nói những gì em biết về thời

niên thiếu của Bác Hồ …


download by :


-

Tổ chức cho học sinh tiếp xúí́c, giao lưu trị chuyện với người thật, việc thật. Nhân kỷ niệm
các ngày lễ lớn và tùy nội dung cần giáo dục Liên đội mời các vị laã̃o thành cách mạng, các
anh hùng lực lượng vũ trang, những người đạt thành tíí́ch cao trong lao động sản xuất, về

trường gặp gỡã̃, trò chuyện, giao lưu với học sinh.

như:
+

Đẩy mạnh các hoạt động thiết thực phù hợp với lứa tuổi học sinh mang tíí́nh giáo dục

Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao (yêu quê hương đất nước, mừừ̀ng Đảng mừừ̀ng xuân, nhớ

ơn Bác Hồ, hướng về ngày 20/11,…). Đây là loại hình hoạt động khá hấp dẫn đối với học sinh Tiểu
học, thu húí́t được nhiều em tham gia.
+ Hoạt động đền ơn đáp nghĩã̃a như: Áo lụa tặng bà, chăm sóc giúí́p đỡã̃ gia đình thương binh liệt
sĩã̃, viếng và chăm sóc nghĩã̃a trang liệt sĩã̃.....
+

Hoạt động mang tíí́nh giáo dục lịng nhân ái như tham gia các đợt ủng hộ đồng bào bị thiên tai,

bẫ̃o lụt, tham gia các chương trình vì người nghèo, phong trào giúí́p bạn vượt khó, …
Qua hoạt động ngồi giờ lên lớp, lịng nhân ái, tíí́nh vị tha, tinh thần dũng cảm, trách nhiệm vì
tập thể được các em học sinh thể hiện rõ và chíí́nh những hoạt động đó đẫ̃ đẩy mạnh phong trào học tập
cũng như nâng cao tinh thần, thái đội, hành vi đạo đức của các em hơn.
*

Đối với Giáo viên bộ môn:
Giáo viên bộ môn phải gương mẫu về mọi mặt, đồn kết, nhất tríí́ thành một khối thống nhất có

tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với học sinh. Không ngừừ̀ng tự hồn thiện nhân cách của mình, phải
thương u, tơn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm về mọi hành vi, ngơn ngữ, cử chỉ của
mình đối với học sinh, đồng nghiệp, bản thân phải là tấm gương sáng để cho học sinh noi theo.
*Đối với tổ chức Đồn, Đội TNTP Hồ Chí Minh:

-

Để tơ chưc cac hoat đơng xun suốt có hiệu quả cho thiếu nhi thì Tơng phu trach Đội phải xây
dưng kê hoach hoat đông theo chu điêm từng thang. Hang tuân, sinh hoat dươi cơ co đanh gia,
nhăc nhơ, khăc phuc những han chê, tôn tai. Đồng thời phat huy những măt tích cưc, biêu
dương tâp thê lơp, ca nhân hoc sinh tiêu biêu trong học tập và hoạt động Đội.

-

Tăng cương tu sach đao đưc va cac hoat đông liên quan (giơi thiêu sach, kê chuyên theo sach,
kê chuyên đao đưc Bac Hơ, các tiêu phâm, sân khấu hóa tiết chào cờ...). Xây dưng va cu thê
hoa kê hoach thưc hiên chu đê : “ Măng non đất nước, tiếp bước cha anh, làm nghìn việc tốt,
xứng cháu Bác Hồ ”. Phat đông thưc hiên cac phong trao thi đua nê nêp, ky luât, vê sinh, kê
hoach nho, phong trào học tập làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.

-

Giơi thiêu tim hiểu cac di tích văn hoa, di tích lich sư, tham quan thăm viêng, hoc tâp tại Đai

liêt sĩ, nghĩã̃a trang, các địa địa đỏ trong địa bàn . . .


download by :


-

Tông phu trach Đôi làm tốt công tác tham mưu lập kê hoach, các biên phap hoat đông giao duc
ngoai giơ lên lơp, hương dân giao viên chu nhiêm, phu trach chi đơi, lớp nhi đồng, phối hợp
với Chi đồn trường để tô chưc hoat đông, giao duc đao đưc theo chu điêm, phong trao thi đua,

phong trao hoat đông khac.

-

Tăng cương cac hinh thưc tuyên truyên thông qua việc phát huy hiệu quả đội tuyên truyền
măng non để giao duc đạo đức theo từừ̀ng chu đê và thông qua đó để biêu dương gương tơt, phat
đơng phong trao chia se giúp ban, giúp ngươi hoan nan.

2.3. Kết quả đạt được qua việc nâng cao công tác giáo dục đạo đức tại trường.
Qua quá trình áp dụng thực hiện các biện pháp, giải pháp nêu trên vào việc giáo dục đạo đức
cho học sinh trong nhà trường. Tôi thấy các em học sinh có chuyển biến rõ rệt, có ý thức cao trong học
tập và rèn luyện. Biểu hiện cụ thể như sau:
-

Các em học sinh đaã̃ xác định được mục đíí́ch học tập, chuyên cần, ham học, trung
thực trong học tập và đạt kết quả tốt. Luôn khiêm tốn và giúí́p đỡã̃ nhau cùng học tập
tiến bộ; mạnh dạn đấu tranh thói lười biếng, ỷ lại, thiếu trung thực trong học tập.

-

Tham gia đầy đủ và thực hiện tốt các buổi lao động, hoạt động tập thể. Có ý thức thực hành tiết
kiệm, quý trọng và bảo vệ tài sản của nhà trường, của lớp học, sẵn sàng tham gia lao động góp
phần xây dựng địa phương do nhà trường tổ chức.

-

Tíí́ch cực rèn luyện thân thể và tham gia các buổi thể dục chíí́nh khóa và ngoại khóa; luôn giữ

vệ sinh cá nhân, giữ sạch đẹp trường lớp.
-


Thực hiện nếp sống lành mạnh, có văn hóa, có kỷ luật, nêu cao tíí́nh trung thực, đúí́ng
mực trong các mối quan hệ giao tiếp với thầy cô, bạn bè, gia đình và những người xung
quanh.

-

Có ý thức thực hiện tốt pháp luật, chíí́nh sách liên quan đến bản thân. Có thái độ rõ ràng
ủng hộ cái đúí́ng, cái tốt; khơng đồng tình với những biểu hiện sai trái trong và ngồi
nhà trường. Tíí́ch cực tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, sẵn sàng giúí́p đỡã̃
lẫn nhau khi gặp khó khăn.

Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả chất lượng rèn luyện đạo đức và chất lượng học tập môn đạo
đức của học sinh năm học 2016 - 2017:

Khối

Tổng số
HS

Hoàn thành tốt


download by :


1

75


2

78

3

82

4

74

5

65

Cộng

374

3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1. Ý nghĩa của đề tài:
Từừ̀ chiều sâu lịch sử, dân tộc Việt Nam sớm hình thành một nền đạo đức và ln có ý thức tu
dưỡã̃ng, giữ gìn truyền thống đạo đức của dân tộc; ln xem đạo đức cách mạng là phẩm chất đầu tiên,
là cái gốc của mỗi con người. Điều này đòi hỏi trách nhiệm của mỗi tổ chức xaã̃ hội, mọi người, mọi
gia đình, đồng thời trách nhiệm nặng nề của ngành giáo dục và đào tạo, trong đó vai trị của nhà
trường rất quan trọng. Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc Tiểu học thông qua các hoạt động tập thể,
thơng qua sự phối hợp với gia đình, nhà trường và xẫ̃ hội góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành
nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh.
Trong quá trình làm cơng tác Đội , bằng kinh nghiệm tíí́ch lũy của mình và sự giúí́p đỡã̃ của đồng

nghiệp, tơi đaã̃ thực hiện “Các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện
nay” một cách có hiệu quả. Để thực hiện được nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học,
người giáo viên cần:
-

Góp phần vào việc xây dựng một bầu khơng khíí́ lành mạnh, đầy lịng thương u, tin cậy,
an tồn trong trường và lớp.

-

sinh.

Hiểu về đặc điểm phát triển của trẻ, lựa chọn biện pháp giáo dục với cả lớp và từừ̀ng học

-

Tiến hành giáo dục đạo đức thông qua những tình huống cụ thể.

Tổ chức việc giáo dục đạo đức thơng qua các hoạt động ngồi lớp và ngồi giờ, kết hợp chặt

chẽ với giáo dục ở lớp.
-

Sử dụng một cách thận trọng các biện pháp giáo dục đạo đức trực tiếp, vì mỗi phương pháp

giáo dục đều có hạn chế riêng của nó.
-

Khi dạy bất kỳ mơn học nào, người giáo viên đều làm nhiệm vụ giáo dục giá trị đạo đức.
Cần làm cho học sinh hiểu môn học trong tổng thể; nội dung thông tin, phương pháp,

những giá trị có trong đó.


download by :


-

Cần đảm bảo cư xử với học sinh như một chỉnh thể, một nhân cách đang hình thành. Nhà

trường cần giáo dục toàn diện, thực hiện tốt các tiêu chuẩn quốc gia đối với một trường Tiểu học. Cần
đảm bảo sự bình đẳng cho học sinh để hình thành và phát triển hành vi đạo đức, quan tâm đặc biệt đến
những học sinh đang gặp những khó khăn bất lợi. Cần có những định hướng đúí́ng đắn cho sự hình
thành và phát triển hành vi đạo đức tiếp theo của học sinh sau bậc tiểu học.
-

Tổ chức ngày hội truyền thống với nhiều hoạt động phong phúí́ thu húí́t 100% học sinh
tham gia. Tổ chức tốt việc thực hiện các chủ điểm giáo dục học sinh theo từừ̀ng khối lớp
nhằm rèn luyện nếp sống đạo đức cho các em.

-

Tạo điều kiện cho Đội Thiếu niên tiền phong tổ chức các hoạt động tập thể. Làm tốt công tác

giáo dục ý thức tiết kiệm, lòng từừ̀ thiện, đền ơn đáp nghĩã̃a, uống nước nhớ nguồn.
-

Giáo viên tự rèn luyện phong cách đạo đức, gương mẫu trước học sinh, phải là tấm gương

sáng về mọi mặt để học sinh noi theo. Giảng dạy tốt các tiết Đạo đức theo hướng tíí́ch cực. Tăng cường

giáo dục tình cảm, kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xẫ̃ hội để có thể trực tiếp hoặc gián tiếp
làm nền tảng cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Với những yêu cầu trên, nhà trường, gia đình và các tổ chức xẫ̃ hội cần nhận thức đầy đủ và có
trách nhiệm cùng với các nhà quản lý giáo dục tiến hành các hoạt động giáo dục thiết thực nhằm phát
triển năng lực toàn diện cho học sinh.
3.2. Kiến nghị đề xuất:
3.2.1. Đối với phòng giáo dục:

Hàng năm Phòng giáo dục nên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về giáo dục
đạo đức để các trường có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý. Tổ
chức các lớp bồi dưỡã̃ng cho giáo viên, tổng phụ trách Đội về kỹ năng vận dụng vào
công tác giáo dục đạo đức.
3.2.2. Đối với nhà trường và tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Nhà trường xây dựng, thống nhất kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù
hợp với đặc điểm học sinh, trình độ giáo dục, điều kiện vùng miền để ngăn ngừừ̀a
và phòng chống các hiện tượng trái với chuẩn mực của xaã̃ hội.
- Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám
hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngồi trường đối
với cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

download by :


-

Liên đội chúí́ trọng tơ chưc cac hoat đơng giáo dục ngoai giơ lên lơp. Tăng cương tu sach đao
đưc. Xây dưng va cu thê hoa kê hoach, thưc hiên chu đê năm học. Phối hợp với Hội đồng đội
xaã̃ tổ chức tốt các hoạt động hè trên địa bàn dân cư.

3.2.3. Đối với giáo viên:

- Xây dưng kê hoach thưc hiên công tac chu nhiêm va giao duc đao đưc hoc sinh theo chương
trình cơng tác Đội và phong trào thiếu nhi gắn với chu đê năm hoc. Tăng cương giao duc tích hơp qua
cac môn hoc co liên quan. Phải xem nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh là nền tảng để rèn nền
nếp, kỷ cương của trường lớp, góp phần chống tình trạng học sinh lưu ban, bỏ học...

-

Giao viên phải nắm vững quy định về đạo đức nhà giáo, làm cơ sở để tư ren luyên phâm chât

đao đưc nha giao, quy tăc ưng xư sư pham, có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực để thực sự lam tâm
gương sáng đạo đức để hoc sinh noi theo.

MỤC LỤC
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài.
1.2. Phạm vi áp dụng sáng kiến.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1.Thực trạng của nội dung nghiên cứu.
2.1.1. Đặc điểm tình hình
2.1.2. Kết quả thực trạng
2.2. Các giải pháp .
2.3. Kết quả đạt được
3. PHẦN KẾT LUẬN

download by :

Trang


3.1. Ý nghĩa của sáng kiến

3.2. Kiến nghị, đề xuất:

download by :



×