Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

KẾ TOÁN CHI PHÍ xây lắp và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM xây lắp tại CÔNG TY TNHH tư vấn THIẾT kế và xây lắp CÔNG NGHIỆP PHÚ CƯỜNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.77 MB, 99 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KẾ TỐN


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KẾ TỐN CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN
THIẾT KẾ VÀ XÂY LẮP CƠNG NGHIỆP PHÚ
CƯỜNG VIỆT

CHUN NGÀNH: KẾ TỐN – KIỂM TOÁN
GVHD

: Th.S NGUYỄN THỊ ĐOAN TRANG

SVTH

: DƯƠNG THỊ PHƯƠNG

LỚP

: K23KKT2

MSSV

: 23202511841


Đà Nẵng, 2021



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguy ễn Thị Đoan Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ
CPNVLTT
CPNCTT
CPSCMTC
CPSXC
KKTX
KKĐK
XDCB
CCDC
NVL
DDĐK
DDCK
PSTK
SPHT
CPSX
TK
CT
HMCT
CPXL
PKT

SVTH: Dương Thị Phương

Tài sản cố định

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phi sử dụng máy thi cơng
Chi phí sản xuất chung
Kê khai thường xuyên
Kiểm kê định kỳ
Xây dựng cơ bản
Công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu
Dở dang đầu kỳ
Dở dang cuối kỳ
Phát sinh trong kỳ
Sản phẩm hồn thành
Chi phí sản xuất
Tài khoản
Cơng trình
Hạng mục cơng trình
Chi phí xây lắp
Phiếu kế toán


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguy ễn Thị Đoan Trang

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH TƯ
VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY LẮP CƠNG NGHIỆP PHÚ CƯỜNG VIỆT.......2
1. CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH...............................................2

1.1.1. Chi phí xây lắp...........................................................................................2
1.1.1. 1.1.4.Nhiệm vụ kế tốn chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm.........7
1. 1.2.KẾ TỐN CHI PHÍ XÂY LẮP......................................................................7
2.1.1. 1.2.1.Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...........................................7

SVTH: Dương Thị Phương


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguy ễn Thị Đoan Trang

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.........................................9
Sơ đồ 02: Sơ đồ kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.................................................11
Sơ đồ 03: Sơ đồ kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng..............................................13
Sơ đồ 04: Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất chung........................................................15
Sơ đồ 05 : Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang..................................19
Sơ đồ 06 : Sơ đồ kế toán giá thành sản xuất..............................................................21
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty............................................................27
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty...............................................28
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hình thức ghi sổ kế tốn tại cơng ty................................................30

SVTH: Dương Thị Phương


GVHD: Th.S Nguy ễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Giao diện phần mềm kế tốn tại cơng ty.........................................................31
Hình 2: Giao diện các phân hệ của phần mềm kế tốn tại cơng ty...............................31

SVTH: Dương Thị Phương


GVHD: Th.S Nguy ễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
tiến tới trở thành 1 quốc gia cơng nghiệp. Vì thế ngành xây dựng cơ bản đóng góp vai
trị chủ yếu trong việc sản xuất tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân… các
sản phẩm của ngành phục vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần xây dựng
cơ sở hạ tầng nâng cao năng lực cho nền kinh tế. Do vốn đầu tư vào ngành xây dựng
rất lớn nên làm thế nào để quản lý tốt nguồn vốn đầu tư, làm thế nào để phát huy hiệu
quả nguồn vốn bỏ ra và khắc phục những thất thốt thường là cơng việc hết sức quan
trọng. Một trong những cơng cụ đắc lực để quản lý có hiệu quả đó là kế tốn với phần
hành cơ bản là hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Qua cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà
quản trị biết được thực chất của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó đề ra các biện
pháp nhằm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm từ đó giúp nâng cao lợi nhuận và
tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thấy được cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành rất quan trọng nên trong thời
gian thực tập tại Công ty TNHH TVTK và XLCN Phú Cường Việt em đã chọn đề tài:
“Kế tốn chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Cơng ty TNHH TVTK
và XLCN Phú Cường Việt”. Ngồi lời mở đầu, kết luận thì kết cấu của bài luận văn
gồm ba chương.

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế tốn chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại Công ty TNHH TVTK và XLCN Phú Cường Việt.
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty TNHH TVTK và XLCN Phú Cường Việt.
Chương 3: Nhận xét và ý kiến về công tác kế tốn chi phí xây lắp và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty TNHH TVTK và XLCN Phú Cường Việt.

SVTH: Dương Thị Phương

Trang 1


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CƠNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT
KẾ VÀ XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP PHÚ CƯỜNG VIỆT.
2. CHI PHÍ XÂY LẮP VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
3.1.1. Chi phí xây lắp
1.1.1.1. Khái niệm
Chi phí xây lắp trong xây dựng cơ bản là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà
doanh nghiệp xây lắp chi ra để thực hiện công tác xây lắp nhằm tạo ra các loại sản
phẩm khác nhau theo mục đích kinh doanh cũng như theo hợp đồng giao nhận thầu đã
ký kết.
Cũng giống như các ngành sản xuất khác, chi phí xây lắp cũng bao gồm các yếu
tố: Chi phí về nguyên vật liệu, chí phí về nhân cơng, chi phí về khấu hao tài sản cố
định, chi phí về dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền. Các khoản chi phí này
được kế tốn theo dõi, kiểm tra và quy nạp thành 4 khoản mục: Chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản
xuất chung để phục vụ cho u cầu tính tốn, phân tích giá thành xây lắp.
1.1.1.2 Phân loại chí xây lắp
Để quản lý và hạch tốn chi phí xây lắp theo từng nội dung cụ thể, theo từng đối
tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, phải tiến hành phân loại chi phí một
cách khoa học, thống nhất theo những tiêu chuẩn nhất định.
Đây là một yêu cầu quan trọng trong cơng tác kế hoạch, cơng tác hạch tốn và
tính giá thành sản phẩm. Tuỳ theo yêu cầu của công tác quản lý và hạch tốn mà có
nhiều cách phân loại khác nhau.
a. Phân loại chi phí xây lắp theo tính chất kinh tế
Theo tính chất kinh tế, các chi phí xây lắp được phân thành các yếu tố chi phí,
trong mỗi yếu tố chi phí bao gồm những chi phí có cùng tính chất kinh tế hay nói cách
khác phân loại chi phí xây lắp theo tính chất kinh tế là sắp xếp những chi phí có chung
tính chất kinh tế vào một yếu tố, khơng kể chi phí đó phát sinh ở đâu, dùng vào mục
đích gì trong sản xuất sản phẩm.
Theo cách phân loại này thì tồn bộ chi phí xây lắp của doanh nghiệp xây lắp
được chia ra 7 yếu tố cơ bản sau:
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu
SVTH: Dương Thị Phương

Trang 2


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực
- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp
- Yếu tố chi phí BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ

- Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngồi
- Yếu tố chi phí bằng tiền khác
b. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ về nguyên vật liệu chính,
phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc tạo nên thực thể của cơng trình.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là tồn bộ tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp
của nhân công trực tiếp xây lắp cơng trình, cơng nhân vận chuyển, bốc dỡ vật tư trong
phạm vi mặt bằng thi cơng.
- Chi phí sử dụng máy thi cơng: Là các chi phí liên quan tới việc sử dụng máy thi
công sản phẩm xây lắp, bao gồm chi phí nhiên liệu động lực cho máy thi công, tiền
khấu hao máy thi công, tiền lương cho công nhân điều khiển máy thi công. Do hoạt
động của máy thi cơng trong xây dựng cơ bản mà chi phí sử dụng máy thi cơng chia
làm hai loại: Chi phí tạm thời (Là những chi phí liên quan đến việc lắp ráp, chạy thử,
vận chuyển máy phục vụ sử dụng máy thi cơng trong từng thời kỳ), chi phí thường
xun ( Là những chi phí hằng ngày cần thiết cho việc sử dụng máy thi công bao gồm
tiền khấu hao máy móc thiết bị, tiền th máy, tiền lương cơng nhân điều khiển máy,
nhiên liệu, động lực, vật liệu dung cho máy, chi phí sữa chửa thường xuyên).
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản mục chi phí trực tiếp phục vụ cho
sản xuất đội, cơng trình xây dựng nhưng khơng tính cho từng đối tượng cụ thể được.
Chi phí này gồm: Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý, công
nhân điều khiển máy thi công, khấu hao TSCĐ dung cho quản lý đội, chi phí mua
ngồi như chi phí điện, nước điện thoại sử dụng cho sản xuất và quản lý ở đội xây lắp.
1.1.2.3.

Đối tượng tập hợp chi phí

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuất
phát sinh. Để xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở từng doanh nghiệp,
cần căn cứ vào các yếu tố như tính chất sản xuất, đặc điểm của quy trình sản xuất sản

phẩm, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh
nghiệp, đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp.

SVTH: Dương Thị Phương

Trang 3


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Như vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của từng doanh nghiệp cụ thể có thể
xác định là từng sản phẩm, loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm cùng loại, tồn bộ quy
trình cơng nghệ, từng giai đoạn cơng nghệ, từng phân xưởng sản xuất, từng đội sản
xuất, từng đơn đặt hàng, cơng trình, hạng mục cơng trình. Đối với doanh nghiệp xây
lắp do những đặc điểm về sản phẩm, về tổ chức sản xuất và công nghệ sản xuất sản
phẩm nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường được xác định là từng cơng trình,
hạng mục cơng trình.
1.1.1.4. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí
a. Phương pháp tập hợp chi phí theo cơng trình, hạng mục cơng trình.
Theo phương pháp này, hàng kỳ, các chi phí phát sinh liên quan đến cơng trình,
hạng mục cơng trình nào thì tập hợp cho cơng trình, hạng mục cơng trình đó. Giá
thành thực tế của đối tượng đó chính là tổng chi phí đươc tập hợp kể từ khi bắt đầu thi
cơng đến khi cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành. Phương pháp này được sử
dụng khi đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ cơng trình, hạng mục cơng trình.
b. Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng
Theo phương pháp này, hàng kỳ chi phí phát sinh được phân loại và tập hợp theo
từng đơn đặt hàng riêng. Khi đơn đặt hàng được hồn thành thì tổng chi phí phát sinh
được tập hợp chính là giá thành thực tế. Phương pháp này được sử dụng khi đối tượng

tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng riêng.
c. Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công
Theo phương pháp này, các chi phí phát sinh được tập hợp theo từng đơn vị thi
cơng cơng trình. Trong từng đơn vị thi cơng đó, chi phí lại được tập hợp theo từng đối
tượng chi phí như: cơng trình, hạng mục cơng trình. Cuối tháng tập hợp chi phí ở từng
đơn vị thi cơng để so sánh với dự tốn. Trên thực tế có nhiều yếu tố chi phí phát sinh
liên quan đến nhiều đối tượng, khi đó chi phí cần được phân bổ cho từng đối tượng
chịu chi phí một cách chính xác và hợp lý, có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: Phương pháp này áp dụng đối với những chi phí
có liên quan đến một đối tượng kế tốn tập hợp chi phí. Trong trường hợp này, kế toán
căn cứ vào các chứng từ gốc để tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: Phương pháp này áp dụng khi một loại chi phí
có liên quan đến nhiều đối tượng kế tốn tập hợp chi phí, khơng thể tập hợp trực tiếp
cho từng đối tượng. Trong trường hợp này phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành
phân bổ chi phí cho từng đối tượng liên quan theo công thức:
SVTH: Dương Thị Phương

Trang 4


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Ci = ( C/ Ti ) * ti
Trong đó: Ci là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng i
C là tổng chi phí sản xuất cần phân bổ
Ti là tổng đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ
ti là đối tượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tượng i
1.1.2. Giá thành sản phẩm xây lắp

1.1.2.1. Khái niệm
Giá thành sản phẩm xây lắp là tồn bộ chi phí sản xuất (bao gồm chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí máy thi cơng và chi phí sản xuất
chung) tính cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình hay khối lượng xây lắp hoàn
thành đến giai đoạn quy ước đã hoàn thành, nghiệm thu, bàn giao và được chấp nhận
thanh toán.
1.1.2.2. Phân loại

a. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
- Giá thành dự tốn: Là tồn bộ các chi phí để hồn thành cơng tác xây lắp theo
dự toán. Như vậy giá thành dự toán là một bộ phận của giá trị dự toán của từng cơng
trình xây lắp riêng biệt và được xác định từ giá trị dự tốn khơng có phần lợi nhuận
định mức.
Giá thành dự toán = Giá trị dự đoán – Lãi định mức
Trong đó: + Giá trị dự đốn là chỉ tiêu dùng làm căn cứ cho các doanh nghiệp
xây lắp xây dựng kế hoạch sản xuất của đơn vị, đồng thời làm căn cứ cho các cơ quan
quản lý nhà nước giám sát hoạt động xây lắp.
+ Lãi định mức là chỉ tiêu Nhà nước quy định ngành xây dựng cơ bản phải tạo ra
để tích lũy cho xã hội.
Giá thành dự toán được xây dựng và tồn tại trong một thời gian nhất định, nó
được xác định trong những điều kiện trung bình về sản xuất thi cơng, về tổ chức quản
lý, về hao phí lao động, vật tư,.. cho từng loại cơng trình hoặc cơng việc nhất định. Giá
thành dự tốn có tính cố định tương đối và mang tính chất xã hội.
- Giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu được xác định trên cơ sở giá thành dự toán gắn
liền với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.
Giá thành
kế hoạch

=


Giá thành
dự toán

SVTH: Dương Thị Phương

-

Lãi do
hạ giá thành

+/-

Chênh lệch so với dự
toán

Trang 5


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Giá thành kế hoạch là một chỉ tiêu để các doanh nghiệp xây lắp tự phấn đấu để
thực hiện mức lợi nhuận do hạ giá thành trong kỳ kế hoạch.
- Giá thành thực tế: Là tồn bộ các chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực hiện
hồn thành q trình thi cơng mà kế tốn tập hợp được. Giá thành thực tế biểu hiện
chất lượng, hiệu quả về kết quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp.
b. Phân loại theo phạm vi chi phí phát sinh
- Giá thành cơng tác xây lắp thực tế: Phản ánh giá thành của một khối lượng cơng
tác xây lắp đã hồn thành đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý.

- Giá thành cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành: Là tồn bộ chi phí chi ra
để tiến hành thi cơng cơng trình, hạng mục cơng trình từ khi khởi cơng đến khi hồn
thành bàn giao cho bên chủ đầu tư.
1.1.2.3. Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp
Xác định đối tượng tính giá thành là cơng việc đầu tiên trong tồn bộ cơng tác tính
giá thành sản phẩm của kế tốn. Kế tốn phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh
nghiệp, tính chất sản phẩm và yêu cầu quản lý để xác định đối tượng tính giá thành
một cách hợp lý. Trong xây lắp do tính chất sản xuất đơn chiếc mỗi sản phẩm có lập
dự tốn riêng nên đối tượng tính giá thành phổ biến là: tồn bộ cơng trình, hạng mục
cơng trình hay khối lượng cơng tác xây lắp hồn thành.
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp
Chi phí xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ mật thiết vì chúng
đều biểu hiện bằng tiền của tồn bộ hao phí lao động sống vật hóa mà doanh nghiệp bỏ
ra cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên chúng là hai mặt khác nhau của một quá trình sản
xuất, một bên là các chi phí đầu vào, một bên là kết quả sản xuất đầu ra. Do đó chi phí
xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng lại có nội
dung, giới hạn và phạm vi khác nhau.
- Chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất, còn giá thành sản phẩm thì gắn liền với
cả hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Chi phí sản xuất tính trong một thời kỳ, còn giá thành sản phẩm lại liên quan
đến cả chi phí kỳ trước chuyển sang.
- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong mỗi kỳ nhất định khơng
tính đến chi phí liên quan đến số lượng sản phẩm đã hoàn thành hay chưa, còn giá
thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm đã
hoàn thành.

SVTH: Dương Thị Phương

Trang 6



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

1.1.4. Nhiệm vụ kế tốn chi phí xây lắp và tính giá thành sản phẩm

- Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.
- Lựa chọn phương pháp hạch tốn chi phí và tính giá thành.
- Xây dựng trình tự hạch tốn chi phí và tính giá thành.
- Tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí theo đúng đối tượng của nó.
- Xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.2. KẾ TỐN CHI PHÍ XÂY LẮP
1.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp
cho hoạt động sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ của các ngành công nghiệp, xây
lắp, nông, lâm, ngư nghiệp, giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, kinh doanh
khách sạn, du lịch, dịch vụ khác.
1.1.1. Chứng từ hạch toán
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu
- Các hóa đơn liên quan
1.2.1.2. Tài khoản sử dụng
- Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp”.

SVTH: Dương Thị Phương

Trang 7



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

- Kết cấu: Tài khoản này phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có .
Nợ

TK621



- Giá trị thực tế nguyên liệu, vật
- Kết chuyển giá trị nguyên liệu,
liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất,
sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi
vụ trong kỳ kế hoạch.
phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc
TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết
cho các đối tượng để tính giá thành sản
phẩm.
- Kết chuyển chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp vượt lên định mức bình
thường vào TK 632 “Giá vốn hàng hóa”.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực
tiếp sử dụng không hết được nhập lại
kho.
Tài khoản 621 khơng có số dư cuối kỳ

1.2.1.3 . Trình tự hạch tốn

TK 621-Chi phí ngun
SVTH: Dương Thị Phương vật liệu trực tiếp

Trang 8


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang
TK 154

TK 152
Xuất kho NVL dùng cho
sản xuât sản phẩm, thực hiện
dịch vụ
TK 111, 112,331,…
Mua NVL dùng ngay vào sản
xuất sản phẩm, thực

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên
liệu, vật liệu trực tiếp sang TK 154
TK 152
Nguyên vật liệu thừa dùng không
hết nhập kho

hiện dịch vụ
TK 632

TK 133
Thuế GTGT


Phần chi phí NVL vượt trên

được khấu trừ

mức bình thường
TK 138

Chi phí NVL sử dụng cho hợp
đồng hợp tác kinh doanh

Phân bổ chi phí NVL sử dụng
cho hợp đồng hợp tác kinh
doanh
TK 3331

Sơ đồ 01: Sơ đồ kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
1.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
1.2.2.1. Chứng từ hạch tốn
- Bảng chấm cơng
- Bảng tính lương
- Phiếu chi tiền lương
1.2.2.2. Tài khoản sử dụng
- Hạch toán nhân cơng trực tiếp sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”.
- Kết cấu: Tài khoản này phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có.
- Kết chuyển chi chí nhân cơng trực
Có 154 “Chi phí sản
Nợ
tiếp vào bên Nợ TK
- Chi phí nhân cơng trực tiếpTK 622

tham gia quá trình sản xuất sản

xuất kinh doanh dở dang” hoặc vào

phẩm, thực hiện dịch vụ bao

bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.
- Kết chuyển chi phí nhân công trực

gồm: Tiền lương, tiền công lao
động và các khoản trích trên tiền
SVTH:lương,
Dương
Thị
Phương
tiền
cơng
theo quy định.

tiếp vượt trên mức bình thường vào
TK 632.

Trang 9


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Tài khoản 622 khơng có số dư cuối kỳ


TK 622-Chi phí nhân công
trực tiếp

TK 334

TK 154

Tiền lương phải trả cho công nhân

Cuối kỳ, kết chuyển chi

trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện
dịch vụ

phí nhân cơng trực tiếp

TK 335
Tiền lương nghỉ

Trích trước lương

phép phải trả
cho công nhân

nghỉ phép cho
công nhân sản
xuất

TK 338


tiền

Phần chi phí nhân cơng trực
tiếp vượt trên mức bình thường

Trích BHXH,
BHTN,
1.2.2.3.
Trình tựBHYT,
hạch tốn
KPCĐ cho cơng nhân sản xuất,
thực hiện dịch vụ
TK
111,112,331

TK 138
2.2.2.3.
3.2.2.3.

Chi phí nhân cơng sử dụng chung cho
hợp đồng hợp tác kinh doanh
4.2.2.3.
5.2.2.3.
TK133
SVTH: Dương Thị Phương

Phân bổ chi phí nhân công sử
dụng chung cho hợp đồng hợp
tác kinh doanh.

TK 33331
Trang
10632
TK


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp

6.2.2.3.

7.2.2.3.

Sơ đồ 02: Sơ đồ kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

1.2.3. Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng.
1.2.3.1. Chứng từ sử dụng

- Dựa trên hợp đồng thi công của bên thầu với chủ đầu tư, sau đó mới xuất hóa
đơn.
- Phiếu xuất vật liệu sử dụng cho máy thi công.
- Phiếu xuất công cụ dụng cụ sử dụng cho máy thi cơng.
- Bảng tính lương, bảng chấm cơng phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển,
phục vụ máy thi cơng.
- Các hóa đơn mua ngun liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng ngay cho hoạt
động của xe, máy thi cơng và các hóa đơn khác có liên quan.
- Phiếu kế tốn.
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng
- Hạch tốn chi phí sử dụng máy thi cơng sử dụng TK 632 “Chi phí sử dụng máy

thi cơng”.
- Kết cấu: Tài khoản này phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có.
- Tài khoản chi phí sử dụng máy thi cơng 632 có 6 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 6231 - Chi phí nhân cơng
SVTH: Dương Thị Phương

Trang 11


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp
Tài khoản 6232 - Chi phí vật liệu

Tài khoản 6233 - Chi phí dụng cụ sản xuất
Tài khoản 6234 - Chi phí khấu hao máy thi cơng
Tài khoản 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngồi
Tài khoản 6238 - Chi phí bằng tiền khác
Nợ

TK 623



TK 632-Chi phí sử dụng máy thi cơng
TK
TK 154
- 334,338
Các chi phí liên quan đến
Kết chuyển chi phí sử dụng xe,

hoạt động của máy thi cơng (chi phí
máy thi cơng vào bên Nợ tài khoản 154
vật liệu choChi
máy
phí
phíhoạt
nhânđộng,
cơngchi
sử dụng
kết chuyển
chi phídở
"Chi phíCuối
sản kỳ,
xuất,
kinh doanh
tiền lương máy
và các
khoản phụ cấp
thi công.
dang". sử dụng máy thi công vào
lương, tiền công của cơng nhân trực
sản thành
sản sử
phẩm,
- Kếtgiá
chuyển
chi phí
dụngdịch
máy
tiếp điều khiển máy, chi phí bảo

vụ
TK
152,153,242
thi cơng vượt trên mức bình thường
dưỡng,
sửa chữa xe, máy thi
(chi phí sử dụng máy thi cơng
cơng...). Chi
phí vật
vậtliệu,
liệu,dụng
chicụphí
vào TK 632.
Chi phí
sản xuất
phân bổ vào giá thành sản
dịch vụ khác phục vụ cho xe, máy
phẩm theo mức cơng sức bình
thi cơng.
TK 214
thường)
phí sử dụng máy thi cơng.
Chi phí khấu TK
hao 623-Chi
máy thi cơng.
TK 111,112,331
1.2.3.3. Trình tự hạch tốn
Mua NVL, CCDC sử dụng ngay
khơng nhập kho chi phí dịch vụ mua
Tài khoản 623 khơng có số dư cuối kỳ.

ngồi
TK 133
TK 111,112

Thuế GTGT
TK 632

Chi phí bằng tiền khác.
TK 154
Chi phí sử dụng xe máy lẫn nhau
giữa các bộ phận
TK 511

Khoản chi phí sử dụng máy
thi cơng vượt trên mức bình
thường được ghi nhận vào
giá vốn

THDN thực hiện phương thức bán dịch
vụ xe,máy thi công lẫn nhau giữa các
bộ phận trong nội bộ
TK 1331

TK 3331
SVTH: Dương Thị Phương
Thuế GTGT
Thuế GTGT

Trang 12



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Sơ đồ 03: Sơ đồ kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng
1.2.4. Kế tốn chi phí sản xuất chung.
1.2.4.1. Chứng từ hạch toán

SVTH: Dương Thị Phương

Trang 13


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp

- Phiếu xuất kho CCDC, NVL dùng chung (Không phải nguyên vật liệu làm ra
cơng trình).
- Bảng khấu hao TSCĐ.
- Hóa đơn điện, nước, điện thoại tại từng cơng trình.
- Bảng tính lương.
1.2.4.2. Tài khoản sử dụng
Chi phí sản xuất chung, dùng để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh
chung phát sinh ở phân xưởng, bộ phận, đội, công trường,…phục vụ sản xuất sản
phẩm, thực hiện dịch vụ, gồm: Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận,
đội. Khấu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp để sản xuất, khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp được tính theo tỷ lệ quy định trên
tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và các chi phí có

liên quan trực tiếp khác đến phân xưởng.
- Hạch tốn chi phí sản xuất chung sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”.
- Kết cấu: Tài khoản này phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có .
Nợ
-

TK 627

Các chi phí sản xuất

-


Các khoản ghi giảm chi phí sản

chung phát sinh trong kỳ bao xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung cố định
gồm: Lương chính, lương phụ,
khơng phân bổ được ghi nhận vào giá
phụ cấp phải trả cho nhân viên
vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm
quản lý đội thi công, các khoản
thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất
trích theo lương,…
bình thường.
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung
1.2.4.3. Trình tự hạch tốn
để tính giá thành sản phẩm.
TK 627-Chi phí sản xuất
TK 154,631

TK 334,338
chung
Tài khoản 627 khơngCuối
có số
kỳ chi phí
kỳdư
kếtcuối
chuyển
Chi phí nhân viên phân xưởng
SXC vào giá thành sản
(Lương,BHXH,BHTY,BHTN,
phẩm, dịch vụ (Chi phí SXC
KPCĐ)
cố định phân bổ vào giá thành
sản phẩm theo mức cơng suất
bình thường)
TK152,153, 242
Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất
SVTH: Dương Thị Phương

TK 632
Khoản chi phí SXC cố định
Trang 14
không phân bổ vào giá


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp


TK 111,112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngồi
TK 133

thành sản xuất, được ghi nhận
vào giá vốn hàng bán
TK 111,112, 138

TK 111,112
Các khoản giảm thu chi
Chi phí bằng tiền khác

TK 138
Các khoản giảm thu chi

TK 111,112,
335,242

TK 3331

Chi phí vay phải trả (Nếu được
vốn hóa)

Thuế GTGT

TK 352
Dự phịng phải trả về bảo
hành cơng trình xây lắp
Sơ đồ 04: Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất chung
1.2.5. Kế toán các khoản thiệt hại trong xây lắp.

1.2.5.1. Thiệt hại do ngừng xây lắp
Thiệt hại do ngừng xây lắp là các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra
trong thời gian ngừng xây lắp như: Tiền lương phải trả cho công nhân, giá trị vật liệu,
nhiên liệu, động lực phải chi trong thời gian ngừng xây lắp, chi phí thanh tốn và thu
dọn các khoản thiệt hại, ….
Ngừng sản xuất có thể do thời tiết, do thời vụ hoặc do tình hình cung cấp nguyên
nhiên vật liệu, máy móc thi cơng và các ngun nhân khác.
Tùy theo nguyên nhân thiệt hại do ngừng xây lắp, xử lý như sau:
- Nếu do khuyết điểm của bản thân doanh nghiệp xây lắp thì chi phí thiệt hại
được tính vào giá thành cơng trình xây lắp.
- Nếu do thiên tai thì tính vào chi phí khác hoặc xử lý theo quyết định của cấp
trên.
SVTH: Dương Thị Phương

Trang 15


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

- Nếu do thay đổi thiết kế thì doanh nghiệp sẽ được thanh toán với bên giao thầu.
- Nếu do các nguyên nhân khác hoặc do khuyết điểm của cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp xây lắp gây ra thì bắt người phạm lỗi bồi thường thiệt hại.
a. Trường hợp ngừng xây lắp ngồi kế hoạch:
- Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng xây lắp, kế toán ghi:
Nợ TK138(1)- Phải thu khác
Nợ TK133- Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK334,338,152,153,242,214,111,112,331,…
- Khi có quyết định xử lý:

Nợ TK111,112,152,1388,…(Giá trị thiệt hại được thu hồi)
Nợ TK632 (Tính vào giá vốn)
Nợ TK154 (Tính vào giá thành)
Có TK138(1)- Phải thu khác
b. Trường hợp ngừng xây lắp trong kế hoạch:
- Trích trước vào chi phí những chi phí dự tính phải chi trong thời gian ngừng
xây lắp theo kế hoạch, kế toán ghi:
Nợ TK623- Chi phí sử dụng máy thi cơng
Nợ TK627- Chi phí sản xuất chung
Có TK335- Chi phí phải trả
- Chi phí thực tế phát sinh trong thời gian ngừng xây lắp, ghi:
Nợ TK623,627 (Nếu số đã chi lớn hơn số trích trước)
Nợ TK335- Chi phí phải trả (Số đã trích trước)
Có TK111,112,152,331,334,…
Có TK623,627 (Nếu số đã chi nhỏ hơn số trích trước)
1.2.5.2. Thiệt hại về sự cố cơng trình xây dựng
.a Nội dung:
Sự cố cơng trình xây dựng bao gồm:
- Những hư hỏng của một kết cấu, một bộ phận công trình làm cho nó mất khả
năng chịu lực so với thiết kế.
- Sự cố vỡ của một bộ phận hay tồn bộ cơng trình.
- Chi phí cho việc khắc phục sự cố cơng trình xây dựng, được xử lý theo quy
định sau:
+ Nếu do doanh nghiệp xây lắp làm sai thiết kế thì doanh nghiệp xây lắp phải
chịu mọi chi phí cho việc sửa chữa hoặc xây dựng lại cơng trình bị sự cố.

SVTH: Dương Thị Phương

Trang 16



Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

+ Nếu chất lượng cơng trình kém hoặc sự gia tăng khối lượng do cơ quan khảo
sát thiết kế gây ra thì tổ chức khảo sát thiết kế chịu chi phí.
+ Nếu nguyên nhân của sự cố là do sử dụng vật liệu xây dựng hoặc thiết bị không
đảm bảo chất lượng thì người mua các loại sản phẩm, hàng hóa đó chịu chi phí.
+ Nếu nguyên nhân từ phía chủ đầu tư thì chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm.
+ Nếu sự cố cơng trình do thiên tai, chiến tranh hoặc những rủi ro đặc biệt khác
vượt quá mức thì xử lý theo quy định riêng.
b. Phương pháp hạch toán:
- Khi phát sinh các khoản chi phí thiệt hại về sự cố cơng trình, ghi:
Nợ TK621- Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK622- Chi phí nhân cơng trực tiếp
Nợ TK623- Chi phí sử dụng máy thi cơng
Nợ TK627- Chi phí sản xuất chung
Nợ TK133- Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK111,112,152,331,…(Tổng giá thanh tốn)
- Cuối kỳ hoặc khi cơng tác khắc phục sự cố hồn tất, kế tốn ghi:
Nợ TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK621- Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK622- Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK623- Chi phí sử dụng máy thi cơng
Có TK627- Chi phí sản xuất chung
- Khi các sự cố cơng trình được xử lý, ghi:
Nợ TK111,112,152,…(Giá trị phế liệu thu hồi)
Nợ TK334,1388,…(Quy trách nhiệm bồi thường)
Nợ TK632 (Tính vào giá vốn)

Nợ TK352,627 (Tính vào chi phí bảo hành)
Nợ TK155,632 (Tính vào giá thành)
Nợ TK131 (Nếu do chủ đầu tư)
Có TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1.3. KẾ TỐN TỔNG HỢP CHI PHÍ XÂY LẮP
1.3.1. Kế tốn tổng hợp chi phí xây lắp theo phương pháp KKTX
1.3.1.1. Tài khoản sử dụng
- Các chi phí phát sinh trong kỳ được tổng hợp vào tài khoản 154 “Chi phí sản
xuất kinh doanh Nợ
dở dang”.
TK 154

- Kết cấu: Tài khoản này phát sinh tăng bên Nợ, phát sinh giảm bên Có.
Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị
Tổng hợp chi phí ngun vật
sản phẩm hỏng khơng sửa chữa
liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng
trực tiếp, chi phí sử dụng máy
thi cơng, chi phí sản xuất chung
phát sinh trong kỳ.
Số dư: Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang tồn đầu kỳ và
SVTH: Dương Thị Phương
cuối kỳ.

được.
Trị giá NVL, hàng hóa gia
công xong nhập lại kho.
- Giá thành sản xuất thực tế
của sản phẩm đã chế tạo xong

Trang 17
nhập kho.


Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

1.3.1.2. Trình tự hạch tốn

TK 621

TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Phân bổ, kết chuyển chi phí
nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
TK 622
Phân bổ, kết chuyển chi phí

Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất
th gia cơng chế biến hồn thành
nhập kho
TK 138,334
Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa
được người thiệt hại phải bồi thường.

nhân công trực tiếp
TK 623
Phân bổ, kết chuyển chi phí sử
dụng máy thi cơng.


TK 641,642,241
Sản phẩm sản xuất ra sử dụng cho tiêu
dùng nội bộ hoặc sử dụng cho hoạt
động
TK 111,112,331

TK 241
Chi phí sản xuất thử nhỏ hơn số
thu hồi từ việc bán , thanh lý sản
phẩm sản xuất thử

TK 152

CKTM, GGHB được hưởng tương ứng
với số NVL đã xuất dùng để sản xuất
sản phẩm dở dang.
TK 133

TK 241
Thuế GTGT
(nếu có)

TK 627

Chi phí sản xuất thử lớn hơn số thu hồi

từ việc bán, thanh lý SP sản xuất thử.
Phân bổ, kết chuyển chi phí sản
SVTH:

Dương
Thịsản
Phương
Trang
TKvào
155
Xuất
bán
Khoản
chi phí
xuấtg chung cố định
Sản phẩm
khơnghồn
phân bổ
giá thành
TK18
632
Sản phẩm, dịch vụ hồn thành
xuất chung vào giá thành sản
Sơ đồ
05:ghi
Sơ nhận
đồ kếvào
tốn
phí
sản
xuất
dởphẩm
dang
tiêu

thụ
ngay
thành
phẩm
sản phẩm,
được
giáchi
vốn
thành
hàng
nhập
bán.
khokinh doanh


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đoan Trang

Khóa Luận Tốt Nghiệp

1.3.2. Kế tốn tổng hợp chi phí xây lắp theo phương pháp KKĐK
1.3.2.1. Tài khoản sử dụng
- Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tổng hợp vào TK 631 “ Giá thành
sản xuất”.
- Kết cấu: Tài khoản này phát sinh tăng bên Nợ, phái sinh giảm bên Có.
Nợ



TK 631


- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch

- Giá thành sản phẩm nhập kho, dịch vụ

hoàn thành kết chuyển vào tài khoản 631 “Giá
vụ dở dang đầu kỳ.
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch thành hàng bán”.
vụ thực tế phát sinh trong kỳ.
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ dở
dang cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154
“Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.

Tài khoản 631 khơng có số dư cuối kỳ

SVTH: Dương Thị Phương

Trang 19


×