Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.98 KB, 20 trang )

ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021

TRƯỜNG THPT ……

Mơn : ĐỊA LÍ 12
Thời gian làm bài: 45 phút, 32 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận

I.TRẮC NGHIỆM (8 điểm)
Câu 1: Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP ở nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng
A. Giảm tỉ trọng khu vực II và giảm tỉ trọng khu vực III.
B. Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng của khu vực I.
C. Tăng tỉ trọng khu vực III, tăng tỉ trọng của khu vực I.
D. Giảm tỉ trọng khu vực I và giảm tỉ trọng khu vực II.
Câu 2: Cho bảng số liệu
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC
NĂM
( Đơn vị: nghìn tỉ đồng)
Năm
Nơng nghiệp
Lâm nghiệp
Thủy sản
Tổng số

2000
129,1
7,7
26,5
163,3

2005


2010
2014
183,3
168,4
623,2
9,5
7,4
24,6
63,6
56,9
188,6
256,4
232,7
836,4
( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê,

2016)
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và
thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2014 là biểu đồ
A. miền.

B. kết hợp.

C. tròn.

D. cột.

Câu 3: Các điểm cơng nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh thuộc vùng
A. Đông Nam Bộ.


B. Duyên hải miền Trung.

C. Tây Bắc, Tây Nguyên.

D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 4: Dệt - may, điện, vật liệu xây dựng là chun mơn hóa sản xuất của cụm cơng nghiệp nào
sau đây?
A. Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả.

B. Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa.

C. Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ.

D. Đáp Cầu - Bắc Giang.

Câu 5: Căn cứ vào trang 18 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết cao su được trồng nhiều nhất ở
vùng nào sau đây?


A. Bắc Trung Bộ.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết Quốc lộ 1 nối từ đâu đến đâu?
A. Lạng Sơn - TP. Hồ Chí Minh.


B. Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh.

C. Hữu Nghị - Năm Căn.

D. Hà Nội - Cà Mau.

Câu 7: Sản lượng điện nước ta trong những năm gần đây tăng rất nhanh chủ yếu là do
A. nguồn điện nhập khẩu tăng nhanh.
B. nhu cầu điện đối với sản xuất và xuất khẩu tăng.
C. xây dựng và đưa vào hoạt động các nhà máy điện khí.
D. đưa các nhà máy thủy điện mới vào hoạt động.
Câu 8: Khu vực có mức độ tập trung cơng nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước là
A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận.

B. Nam Bộ.

C. dọc theo Duyên hải miền Trung.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 9: Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển ổn định của cây công nghiệp ở nước
ta là
A. điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định.

C. người lao động có kinh nghiệm sản xuất.

D. cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng đảm bảo..


Câu 10: Ý nghĩa quan trọng nhất của việc đẩy mạnh sản xuất lương thực ở nước ta là
A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
B. cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
C. đảm bảo lương thực cho hơn 90 triệu dân.
D. tạo nguồn hàng xuất khẩu.
Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng lương thực của nước ta trong những năm qua
tăng nhanh là
A. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất.
B. đẩy mạnh khai hoang, tăng diện tích cây lương thực.
C. áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất lương thực.
D. do nhu cầu trong nước về lương thực ngày càng tăng nhanh.
Câu 12: Cho biểu đồ sau:


Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta.
B. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta.
C. So sánh giá trị xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta.
D. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta
Câu 13: Ý nào dưới đây không phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ ở nước ta
những năm qua?
A. Các vùng chuyên canh trong nông nghiệp được hình thành.
B. Cả nước đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm.
C. Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mơ lớn ra đời.
D. Các khu vực miền núi và cao nguyên trở thành các vùng kinh tế năng động.
Câu 14: Điều kiện tác động mạnh mẽ nhất đến việc phát triển chăn nuôi ở nước ta là
A. cơ sở thức ăn.

B. lực lượng lao động có kĩ thuật.


C. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.

D. các dịch vụ về giống, thú y.

Câu 15: Cho bảng số liệu
LAO ĐỘNG 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC HÀNG NĂM PHÂN THEO THÀNH
THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005- 2015
( Đơn vị: nghìn người)
Năm
2005
2008
2013
2015

Tổng số
42.775
46.461
52.208
52.840

Thành thị
10.689
12.499
15.509
16.375

Nông thôn
32.086
33.962

36.699
36.465


( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê,
2016)
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng thực trạng lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc hàng
năm phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta giai đoạn 2005-2015 ?
A. Lao động nông thôn tăng nhanh hơn thành thị.
B. Lao động tập trung ở thành thị nhiều hơn ở nông thôn.
C. Lao động ở thành thị tăng nhanh hơn nông thôn.
D. Lao động tập trung ở nơng thơn ít hơn ở thành thị.
Câu 16: Trong ngành trồng trọt, xu hướng giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công
nghiệp, nhằm để
A. chuyển nền nơng nghiệp sang sản xuất hàng hóa.
B. phát huy lợi thế về đất đai, khí hậu.
C. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
D. tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.
Câu 17: Than nâu phân bố nhiều nhất ở
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 18: Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp năng lượng trang 22 kết hợp với trang 10 của Atlat Địa lí
Việt Nam, hãy cho biết nhà máy thủy điện Yaly nằm trên sông nào sau đây?
A. Xê Xan.


B. Trà Khúc.

C. Ba.

D. Đồng Nai.

Câu 19: Vùng có năng suất lúa cao nhất nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. các đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. các cánh đồng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 20: Hiện tại, nước ta đang trong giai đoạn “Cơ cấu dân số vàng” điều đó có nghĩa là
A. số người ở độ tuổi 15 - 59 chiếm hơn 2/3 dân số.
B. số trẻ sơ sinh chiếm hơn 2/3 dân số.
C. số người ở độ tuổi 60 trở lên chiếm hơn 2/3 dân số.
D. số người ở độ tuổi 0 -14 chiếm hơn 2/3 dân số.
Câu 21: Q trình đơ thị hóa ở nước ta diễn ra
A. chậm, trình độ đơ thị hóa thấp.

B. nhanh hơn q trình đơ thị hóa của thế giới.

C. khá nhanh, trình độ đơ thị hóa cao.

D. nhanh, tuy nhiên trình độ đơ thị hóa còn thấp.


Câu 22: Biện pháp chủ yếu để giải quyết việc làm ở nông thôn nước ta là
A. xuất khẩu lao động.
B. đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn.

C. phát triển ngành thủ công nghiệp ở nông thôn.
D. đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ trong sản xuất nơng nghiệp.
Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây
không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Nhơn Hội.

B. Chân Mây - Lăng Cô.

C. Dung Quất.

D. Vân Phong.

Câu 24: Căn cứ vào bản đồ Thủy sản (năm 2007) trang 20 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết
tỉnh nào sau đây có sản lượng ni trồng lớn nhất cả nước?
A. Đồng Tháp.

B. An Giang.

C. Cà Mau.

D. Bạc Liêu.

Câu 25: Vùng có số dân đơ thị nhiều nhất nước ta hiện nay là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ.

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.


Câu 26: Tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta tập trung trên hệ thống sơng
A. Thái Bình.

B. Đồng Nai.

C. Mã.

D. Hồng

Câu 27: Trong cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, có vai trị ngày càng quan trọng và tỉ
trọng tăng nhanh nhất là
A. kinh tế tư nhân.

B. kinh tế Nhà nước.

C. kinh tế tập thể.

D. kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.

Câu 28: Dọc theo Duyên hải miền Trung, trung tâm công nghiệp quan trọng nhất là
A. Huế.

B. Nghệ An.

C. Nha Trang.

D. Đà Nẵng.

Câu 29: Căn cứ vào trang 18 của Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết điều được trồng nhiều nhất ở

vùng nào sau đây?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đơ thị nào sau đây có quy mơ dân số
từ
500 001-1 000 000 người?
A. Cần Thơ, Nha Trang, Vinh.

B. Biên Hịa, Thanh Hóa, Huế.

C. Cần Thơ, Biên Hịa, Đà Nẵng.

D. Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng.

Câu 31: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động của nước ta hiện nay?


A. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
B. Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú.
C. Cơ cấu lao động theo ngành và theo thành phần kinh tế có sự thay đổi mạnh mẽ.
D. Nguồn lao động dồi dào.
Câu 32: . Để giảm bớt tình trạng di dân tự do vào các đô thị, giải pháp chủ yếu và lâu dài là
A. kiểm sốt việc hộ khẩu của dân nơng thơn về thành phố.
B. phát triển và mở rộng mạng lưới đô thị.

C. giảm tỉ suất gia tăng dân số ở nông thơn.
D. xây dựng nơng thơn mới, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn.
II/ TỰ LUẬN (2 điểm)
Phân tích những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản của nước ta hiện nay?
------------ HẾT ---------- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009
đến nay.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu

Đáp án

1

B

2

A

3

C

4

B


5

D

6

C

7

B

8

A

9

B

10

C

11

A

12


D

13

D

14

A

15

C

16

C

17

B

18

A


19


A

20

A

21

A

22

B

23

B

24

B

25

C

26

D


27

D

28

D

29

D

30

C

31

C

32

D

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Phân tích những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản của nước ta hiện nay?
-Thuận lợi (1,5 điểm)
+ Bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng.



+Nguồn lợi hải sản phong phú: tổng trữ lượng khoảng 3,9-4,0 triệu tấn, có hơn 2000 lồi cá, 1647
lồi giáp xác, 70 lồi tơm….ngồi ra cịn có nhiều loại đặc sản.
+ Có 4 ngư trường trọng điểm….
+ Có nhiều vũng, vịnh đầm phá… là điều kiện để đánh bắt và ni trồng thủy sản.
+ Có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ….có thể ni cá, tơm nước ngọt.
+ Nhân dân có kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và ni trồng thủy sản.
+ Các phương tiện tàu thuyền , cư ngụ được trang bị tốt hơn.
+ Các dịch vụ thủy sản và chế biến thủy sản được mở rộng.
+ Nhu cầu về các mặt hàng thủy sản ở trong nước và thế giới tăng nhiều trong những năm gần đây.
+ Sự đổi mới chính sách của Nhà nước về phát triển ngành thủy sản.
- Khó khăn (0,5 điểm)
+ Hàng năm có tới 9-10 cơn bão xuất hiện ở biển Đơng và khoảng 30-35 đợt gió mùa ĐB, gây thiệt
hại về người và tài sản, hạn chế số ngày ra khơi.
+ Tàu thuyền, phương tiện đánh bắt nói chung cịn chậm đổi mới.
+ Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được nhu cầu.
+ Chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm cũng còn nhiều hạn chế.
+ Ở một số vùng ven biển, mơi trường bị suy thối và nguồn lợi thủy sản cũng bị đe dọa.


ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Yếu tố quan trọng nhất tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp quanh năm, dễ
dàng áp dụng các biện pháp luân canh, xen canh, tăng vụ là
A. nhiệt, ẩm dồi dào.
B. địa hình đa dạng.
C. sinh vật phong phú.
D. khí hậu phân hóa.
Câu 2. Vùng nuôi trâu nhiều nhất nước ta là
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 3. Sản xuất theo hướng nơng nghiệp hàng hóa là
A. quảng canh và đa canh.
B. thâm canh, chun mơn hóa.
C. sử dụng sức người là chính.
D. tự sản, tự tiêu.
Câu 4. Cây công nghiệp nước ta chủ yếu là cây công nghiệp
A. á nhiệt.
B. ôn đới.
C. cận nhiệt đới.
D. nhiệt đới.
Câu 5. Đất nơng nghiệp nước ta có hạn nên biện pháp quan trọng nhất để tăng sản lượng lúa là
A. thâm canh, tăng vụ.
B. trồng nhiều hoa màu.
C. khai hoang để trồng lúa.
D. thúc đẩy quảng canh.


Câu 6. Cho biểu đồ:

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU GIÀY, DÉP VÀ HÀNG DỆT MAY NƯỚC TA.
Hãy cho biết biểu đồ trên có điểm sai nào sau đây?
A. Tên biểu đồ.
B. Khoảng cách năm.
C. Khoảng cách số liệu trên trục tung.
D. Chiều cao các cột.
Câu 7. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nền nông nghiệp
A. cận nhiệt.
B. nhiệt đới.
C. ôn đới.

D. á nhiệt.
Câu 8. Năm 2018 nước ta có 94,7 triệu dân sống trên một lãnh thổ rộng 331212 km 2 và mật độ dân
số là ..... người/km2.
A. 28,5.
B. 0,285
C. 0,000285.
D. 285.


Câu 9. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về giá trị
sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành trong nông nghiệp giai đoạn 2000-2007?
A. Giảm tỉ trọng ngành lâm nghiệp.
B. Giảm giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.
C. Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.
D. Tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
Câu 10. Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2005 - 2014

Năm

2005

Diện tích (nghìn ha) 7 329,2
Sản lượng (nghìn
tấn)

35 832,9

2009

2011


2014

7 437,2

7 655,4

7 816,2

38 950,2

42 398,5

44 974,6

Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2005 - 2014, biểu đồ
nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ kết hợp cột và đường.
D. Biểu đồ cột gộp.
Câu 11. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, năm 2007 tỉnh nào có diện tích trồng lúa ít nhất ở
Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cà Mau.
B. Đồng Tháp
C. Bến Tre.
D. Long An.
Câu 12. Sản xuất nông nghiệp bấp bênh chủ yếu do yếu tố
A. sinh vật biến đổi gen.
B. khí hậu thất thường.



C. thiếu kinh nghiệm sản xuất.
D. thiếu lao động.
Câu 13. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng tập trung diện tích đất trồng cây cơng
nghiệp lâu ăn và cây ăn quả lớn nhất nước ta là?
A. Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
D. Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ
Câu 14. Các cây cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao của nước ta là?
A. Cà phê, điều, chè
B. Cà phê, cao su, mía
C. Điều, chè, thuốc lá
D. Hồ tiêu, bông, chè
Câu 15. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, năng suất lúa nước ta năm 2007 trung bình tăng
thêm bao nhiêu tấn trên mỗi ha so với năm 2000.
A. 4,24.
B. 7,4.
C. 0,74.
D. 4,9.
Câu 16. Trong thời gian gần đây, cây công nghiệp lâu năm ở nước ta được phát triển mạnh mẽ chủ
yếu là do
A. khí hậu nóng ẩm.
C. thị trường mở rộng.
B. đất đai thích hợp.
D. lao động dồi dào.
Câu 17. Thế mạnh nông nghiệp ở đồng bằng nước ta là
A. gia cầm, cây lâu năm.
B. cây lâu năm, gia súc lớn.



C. cây lâu năm, thủy sản.
D. cây hàng năm, thủy sản.
Câu 18. Mục đích quan trọng nhất của nền nơng nghiệp hàng hóa là
A. tiêu dùng tại chỗ.
B. tự cấp, tự túc.
C. tạo ra nhiều lợi nhuận.
D. sử dụng nhiều lao động.
Câu 19. Vựa lúa lớn nhất nước là
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. ven biển Nam Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 20. Năng suất lúa của nước ta trong thời gian gần đây tăng nhanh do
A. thâm canh.
B. khai hoang.
C. thời tiết ổn định hơn.
D. mở rộng diện tích.
Câu 21. Cơ sở thức ăn tự nhiên cho chăn nuôi gia súc ở nước ta được đảm bảo tốt hơn nhiều, từ
A. hoa màu lương thực.
B. thức ăn chế biến công nghiệp.
C. phụ phẩm của thuỷ sản.
D. đồng cỏ.
Câu 22. Sản lượng lương thực bình quân đầu người cao nhất cả nước thuộc về vùng
A. Duyên hải miền Trung.
B. Đông Nam Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.



Câu 23. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, 2007 tỉnh nào có diện tích trồng cây cơng nghiệp
lâu năm lớn nhất nước?
A. Lâm Đồng.
B. Bình Phước.
C. Gia Lai
D. Đắk Lắk.
Câu 24. Theo quy luật, chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều nhất ở vùng
A. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên
D. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 25. Căn cứ biểu đồ miền Atlat trang 15, ngành có tỉ lệ lao động nhiều nhất là
A. dịch vụ.
B. công nghiệp-xây dựng.
C. công nghiệp trọng điểm.
D. nông - lâm - thủy sản.
Câu 26. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, vào năm 2007 đơ thị thuộc tỉnh có quy mơ dân số
cao nhất là
A. Huế.
B. Tp Hồ Chí Minh.
C. Hà Nội.
D. Biên Hịa.
Câu 27. Năm 2016, nông dân Việt Nam sản xuất được 45,1 triệu tấn lúa để nuôi sống 92 triệu dân
và có dư để xuất khẩu thu ngoại tệ do mức bình quân sản lượng lúa theo đầu người đạt …
kg/người.
A. 49.
B. 490.
C. 203,99.



D. 0,49.
Câu 28. Các vật nuôi cung cấp thịt chủ yếu ở nước ta là
A. Lợn, gia cầm.
B. Bò, ngựa.
C. Trâu, bò.
D. Gia cầm, trâu.
Câu 29. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam gồm
A. 64 dân tộc.
B. 58 dân tộc.
C. 54 dân tộc.
D. 56 dân tộc.
Câu 30. Vùng trồng chè lớn nhất nước là
A. Đông Nam Bộ.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Tây Nguyên.
Câu 31. Khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế xã hội đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện
nay ở nước ta là
A. mùa khô thiếu nước.
B. thị trường biến động.
C. bão, hạn gây mất mùa.
D. mùa mưa lụt úng.
Câu 32. Phát biểu nào không đúng với biểu hiện về sự khai thác ngày càng có hiệu quả nền nơng
nghiệp nhiệt đới nước ta?
A. Các tập đồn cây, con được phân bố phù hợp hơn.
B. Tạo giống ngắn ngày có thể thu hoạch trước mùa mưa bão.
C. Trong thời gian dài, cơ cấu mùa vụ không thay đổi.



D. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh chế biến.
Câu 33. Áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng là do có sự phân hóa của
A. khí hậu và thức ăn.
B. địa hình, đất trồng.
C. nguồn nước.
D. đất và sinh vật.
Câu 34. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, vào năm 2007, tỉnh có số lượng gia cầm trên 9
triệu con là
A. Quảng Bình.
B. Hà Tĩnh.
C. Quảng Trị.
D. Nghệ An.
Câu 35. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cây mía khơng phải là cây chun mơn hóa của
vùng
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đơng Nam Bộ.
Câu 36. Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp nhiệt đới chủ yếu do phân hóa
A. đất trồng.
B. sinh vật.
C. khí hậu.
D. địa hình.
Câu 37. Gần đây dân số nước ta tăng chậm lại là do
A. Tỉ suất tăng tự nhiên tăng.
B. Tỉ suất sinh thô giảm.
C. Tỉ suất sinh thô tăng.


D. Chuyển cư.

Câu 38. Căn cứ Atlat trang 19, vào năm 2007, hai tỉnh có số lượng trâu bị lớn nhất nước ta là
A. Thanh Hóa, Nghệ An
B. Thanh Hóa, Bình Định
C. Quảng Ninh, Thanh Hóa
D. Nghệ An, Quảng Nam
Câu 39. Ở nước ta, 2018 tỉ suất sinh thô là 17‰, tỉ suất tử thô là 7‰. Tỉ suất gia tăng tự nhiên là
bao nhiêu phần trăm?
A. 10
B. 2,4
C. 24
D. 1
Câu 40. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành chăn nuôi ở nước ta ngày càng phát triển mạnh là
A. Có cơ sở chế biến.
B. dân có kinh nghiệm.
C. thức ăn được đảm bảo.
D. thú y có tiến bộ.
Đáp án Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 mơn Địa lý
Câu

Đáp án

1

A

2

C

3


B

4

D

5

A

6

A

7

B

8

D


9

B

10


A

11

C

12

B

13

C

14

A

15

C

16

C

17

D


18

C

19

A

20

A

21

D

22

D

23

B

24

D

25


D

26

D

27

B

28

A

29

C

30

B

31

B

32

C


33

B

34

D

35

A

36

C

37

B


38

A

39

D

40


C



×