MỤC LỤC
Trang
I.MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Cơ sở lý luận.
2. Cơ sở thực tiễn đề tài.
3. Sáng kiến kinh nghiệm.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
Tài liệu tham khảo.
1. Sách giáo khoa công nghệ 10.
2. Sách giáo viên công nghệ 10.
3. Để học tốt cơng nghệ 10.
4. Hình ảnh trên Internet.
1
download by :
2
2
2
2
2
3
3
17
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Cơng nghệ là một môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng những quy
luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh
thần của con người. Nội dung trong sách giáo khoa Công nghệ 10 là những kiến thức
cơ bản về nông, lâm, ngư nghiệp và tạo lập doanh nghiệp. Do đó nếu người dạy không
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng cho học sinh tìm tịi khám phá, từ đó tìm ra
tri thức và tiếp nhận tri thức một cách chủ động mà cứ giảng dạy theo phương pháp
truyền thống sẽ gây nhàm chán cho học sinh.
Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay là chuyển từ việc dạy
học lấy giáo viên làm trung tâm chuyển sang việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Xác định được nhiệm vụ trên, đội ngũ giáo viên ở các cấp học đã không ngừng đổi
mới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, trong
đó phương pháp đóng vai được nhiều giáo viên lựu chọn.
Xuất phát từ những lý do đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Tích hợp liên mơn bài: “Ảnh
hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường”. Công nghệ lớp10. góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp dạy
học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở phổ thơng.
2. Mục đích nghiên cứu.
Thiết kế, xây dựng và sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn trong dạy học phần
nơng, lâm, ngư nghiệp - Công nghệ 10, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, nâng
cao hiệu quả dạy học Công nghệ 10.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh khối 10 bậc trung học phổ thông.
4. Phương pháp nghiên cứu.
a. Phương pháp thảo luận nhóm.
b. Phương pháp chuyên gia.
c. Phương pháp day học theo dự án.
d. Phương pháp thống kê toán học.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Cơ sở lý luận.
1.1. Một số khái niệm cơ bản.
a. Phương pháp dạy học tích cực.
- Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước
để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học.
- Tích hợp là tư tưởng, là nguyên tắc, là quan điểm hiện đại trong giáo duc. Hiểu
đúng và làm đúng q trình tích hợp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối với từng
phân môn trong một thể thống nhất của các môn học.
b. Phương pháp dạy học tích hợp.
Quan điểm tích hợp và phương pháp dạy học theo hướng tích hợp đã được giáo viên
tiếp nhận nhưng ở mức độ thấp. Phần lớn giáo viên lựa chọn mức độ tích hợp “liên
2
download by :
mơn“ hoặc tích hợp “nội mơn“. Các bài dạy theo hướng tích hợp sẽ làm cho nhà trường
gắn liền với thực tiễn cuộc sống, với sự phát triển của cộng đồng.
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.1 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 ở trường trung học phổ thơng
a Thực trạng dạy học của giáo viên
Nhìn chung, giáo viên cải tiến đổi mới phương pháp như sử dụng: phương pháp
vấn đáp tìm tịi, trực quan tìm tịi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng các
phương pháp trên không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu là nội dung bài học
chứ chưa chú trọng đến phương pháp, rất ít câu hỏi tư duy. Chưa chú ý sử dụng các
phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
b. Việc học của học sinh
Qua thực tế giảng dạy cho thấy, chất lượng giờ dạy mơn Cơng nghệ 10 chiếm tỷ lệ
trung bình rất cao. Hoạt động các em chủ yếu là nghe giảng, ghi chép chứ chưa có ý
thức phát biểu xây dựng bài. Một số em còn làm việc riêng trong giờ học, có khi lớp
40-50 học sinh nhưng trong suốt giờ học chỉ tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng bài.
Các em hầu như khơng có hứng thú vào việc học tập bộ môn Công nghệ 10.
2.2. Những nguyên nhân của thực trạng dạy và học Công nghệ 10 ở trường
trung học phổ thông hiện nay
Giáo viên ngại áp dụng các phương pháp mới vào quá trình dạy học. Bởi để dạy
học theo các phương pháp mới phát huy được tính tích cực của HS địi hỏi phải đầu tư
thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án. Đồng thời giáo viên phải có năng lực tổ chức,
điều khiển q trình dạy học. Đây là khó khăn đối với giáo viên hiện nay vì một số
trường chưa có giáo viên chun ngành kỹ thuật nơng nghiệp. Bên cạnh đó một ngun
nhân nữa là học môn này không được học sinh coi là mơn học chính. Từ đó đã hình
thành nên suy nghĩ buông lõng, thả trôi trong ý thức học tập của học sinh.
3. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỂ
DAY BÀI: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và
mơi trường.
CHỦ ĐỀ : MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(Dành cho học sinh lớp 10)
Thời lượng: 3 tiết
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Tên chủ đề: Môi trường và sự phát triển bền vững
1. Nội dung chương trình các mơn học được tích hợp trong chủ đề
a) Để góp phần vào hoạt động bảo vệ môi trường và nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh, chủ đề “Môi trường và sự phát triển bền vững” được xây dựng từ
các mơn học:
Mơn Địa lí: từ các bài học Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên; Môi trường và
sự phát triển bền vững, trong chương trình lớp 10, thuộc học kì II.
Mơn Giáo dục cơng dân lớp 10: Bài 15. Công dân với một số vấn đề cấp thiết
của nhân loại, Mục: Ơ nhiễm mơi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo
vệ môi trường.
3
download by :
Môn Công nghệ 10, Bài 19 Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến
quần thể sinh vật và mơi trường. Mục Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực
vật đến môi trường. Những biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ
thực vật đến môi trường
Đối với môn Công nghệ nội dung bài Bài 19 Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo
vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường, cịn lại nội dung phần Ảnh hưởng của
thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật có hai phương án dạy: Phương án
(1) dạy ghép nội dung còn lại vào bài 17 hoặc 18; Phương án (2) nội dung cịn lại tích
hợp vào mơn Sinh học và như vậy tồn bài khơng được dạy ở mơn Cơng nghệ.
Chủ đề này được thực hiện vào học kì II của lớp 10. Thời lượng dạy học chuyên
đề này 03 tiết, được lấy từ 02 tiết dạy của môn Địa lí và 01 tiết của mơn Giáo dục cơng
dân hoặc Công nghệ.
b) Nội dung chủ đề
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Khái niệm và phân loại
Vai trò và chức năng
Hiện trạng, nguyên nhân, giải pháp
Liên hệ
- Ô nhiễm mơi trường, vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu
Khái niệm
Hiện trạng, nguyên nhân và giải pháp
Liên hệ
Vấn đề môi trường và phát triển ở nhóm nước phát triển và đang phát triển.
Phát triển bền vững
Khái niệm phát triển bền vững
Giải pháp phát triển bền vững
Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường.
c) Ý nghĩa xây dựng chủ đề:
Môi trường là không gian sinh sống của con người và các loài sinh vật. Nhưng
cùng với sự phát triển nhanh về dân số, khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển tăng
tốc của nền kinh tế, con người đã tác động đến chính mơi trường sống của mình và làm
cho nó bị suy thối và ơ nhiễm.
Phần lớn các vấn đề môi trường là do tác động không hợp lý của con người lên
môi trường trong các hoạt động kinh tế, do sự chạy đua vũ trang, chiến tranh và xung
đột quân sự... Vì vậy, trong khi đưa ra các giải pháp về môi trường, cần phải tìm thấy
căn ngun của các vấn đề này có tính chất kinh tế - xã hội.
Chính vì vậy, vấn đề môi trường không tách rời với vấn đề phát triển. Vấn đề
này, vừa có tính tồn cầu, vừa có tính khu vực và vừa có những nét riêng của từng
nước, từng khối nước...
Giáo dục có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc giải quyết vấn đề môi trường và
phát triển bền vững, vì nó tác động đến từng thành viên trong xã hội, làm thay đổi từ
kiến thức, ý thức đến hành vi của họ trong mọi hoạt động.
4
download by :
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là hai nội dung của cùng một vấn
đề, là mục tiêu của phát triển bền vững, chúng có mối quan hệ nhân quả với nhau, việc
xây dựng thành chủ đề học tập giúp cho vận dụng các phương pháp dạy học tích cực
thuận lợi hơn, học sinh có thời gian để nghiên cứu sâu về các nội dung học tập. Đồng
thời giúp học sinh biết vận dụng kiến thức nền của các môn học khác nhau ở phổ thông
để nhận biết được các tác nhân gây ô nhiếm môi trường, các vấn đề của mơi trường
tồn cầu, vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên, vấn đề phát triển bền vững, liên hệ
được trách nhiệm của công dân với vấn đề này...
II. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Dự án được thực hiện trong 3 tiết
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ
Mục tiêu:
- Xây dựng được các chủ đề cần tìm hiểu
- Thành lập được các nhóm theo sở thích
- Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm
Thời gian: tiết 1
Cách thức tổ chức hoạt động:
Giáo viên giới thiệu dự án cho học sinh: là một chun gia về mơi trường, có
nhiệm vụ đi tìm hiểu về thực trạng môi trường của thế giới và Việt Nam trên cơ sở đó
đưa ra những đề xuất để giải quyết những vấn đề trên.
Giáo viên cho học sinh xem các clip: Các vấn đề cấp bách trên trái đất hiện nay,
hãy xem con người đã làm gì với môi trường.Yêu cầu học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét và vào dự án: 2 Clip chúng ta vừa xem cho thấy con người
ngay từ khi mới xuất hiện cho đến nay đã tác động và làm cho môi trường thay đổi
mạnh mẽ. Vậy chúng ta phải làm thế nào để hạn chế được những tác động tiêu cực do
chính mình gây ra với mơi trường sống và làm thế nào để sự phát triển của ngày hôm
nay không làm ảnh hưởng đến chất lượng sống của các thế hệ mai sau, hay nói cách
khác là làm thế nào để phát triển bền vững?
Bước 1: Giáo viên và học sinh cùng thảo luận để xác định các nội dung
của dự án.
Nội dung 1: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nội dung 2: Ơ nhiễm mơi trường, vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu.
Nội dung 3: Ơ nhiễm mơi trường ở nhóm nước phát triển
Nội dung 4: Ơ nhiễm môi trường ở các nước đang phát triển.
Nội dung 5: Phát triển bền vững
Bước 2: Thành lập nhóm
- GV Phát phiếu thăm dị
- Học sinh điền phiếu.
- GV Cơng bố kết quả.
5
download by :
- Các nhóm bàn bạc bầu nhóm trưởng, thư kí, xếp nhóm theo sở thích.
Điều chỉnh các đối tượng học khác nhau
- Theo trình độ học sinh
- Theo năng lực sử dụng Công nghệ thông tin của học sinh
Bước 3: Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch
nhóm.
Nhóm
Nội dung nhiệm vụ
Nhiệm
vụ
- Tìm hiểu về Mơi trường (Khái niệm, các loại mơi trường,
chức năng, vai trị của mơi trường trong sự phát triển của xã hội
lồi người. Phân biệt được môi trường tự nhiên, môi trường
nhân tạo).
Tìm hiểu về Tài nguyên thiên nhiên (Khái niệm, phân loại,
1,2
kể tên các loại tài nguyên theo khả năng hao kiệt)
Tìm hiểu về ơ nhiễm mơi trường (khái niệm, biểu biện, nguyên
nhân hậu quả và các biện pháp khắc phục)
3,4
5,6
7,8
Những biểu hiện của ô nhiễm môi trường ở địa phương em
sinh sống.
Trách nhiệm của học sinh trong việc giải quyết vấn đề ơ nhiễm
mơi trường.
Tìm hiểu về thực trạng ơ nhiễm môi trường ở các nước phát
triển.
Nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường
- Biện pháp mà các nước thuộc nhóm phát triển đã thực hiện
nhằm khắc phục tình trạng ơ nhiễm.
- Tìm hiểu về vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở các nước đang phát
triển.
Nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Liên hệ với Việt Nam.
- Các nước đang phát triển gặp những khó khăn gì trong việc
giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với các biện pháp
nhằm hạn chế biến đổi khí hậu (trong nơng nghiệp, khai thác
khống sản, phát triển cơng nghiệp).
- Tìm hiểu về phát triển bền vững (Khái niệm, cơ
sở,mục tiêu…)
Bước 4: Phát phiếu học tập định hướng và gợi ý cho học sinh một số nguồn tài liệu có
thể tham khảo giúp hồn thành nhiệm vụ
Nghiên cứu phiếu học tập định hướng
Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV những nội dung chưa hiểu
Bước 5: Kí hợp đồng học tập
Sản phẩm:
6
download by :
- Thành lập được 10 nhóm học sinh, mỗi nhóm có 4-5 học sinh. Các nhóm đã bầu
được các nhóm trưởng.
- Các nhóm đã tham gia kí kết hợp đồng học tập với giáo viên và bước đầu xây
dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ.
HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LÀM VIỆC
1. Mục tiêu:
- Các nhóm dưới sự hướng dẫn của GV sẽ thảo luận về chủ đề được giao, xây
dựng đề cương nghiên cứu cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án.
- Các nhóm xác định được những việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu,
phương pháp tiến hành.
- Các nhóm tự phân cơng tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, video về các
nội dung được phân công.
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm.
- Góp phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực tế,…
- Kỹ năng trình bày vấn đề và viết báo cáo
Thời gian: tiết 1
Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV định hướng cho học sinh và các nhóm trong q trình xây dựng kế hoạch
làm việc.
Bước 2: Giải đáp thắc mắc cho học sinh. Giúp đỡ học sinh khi học sinh yêu cầu.
Bước 3: Các nhóm học sinh dựa trên phiếu định hướng hoạt động phân công nhiệm vụ,
xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
Sản phẩm
Đề cương chi tiết cho từng chủ đề ở các nhóm.
Bản phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và thời gian cho việc hoàn thành
nhiệm vụ.
TỪ TIẾT 1 ĐẾN TIẾT 2, 3.
(Học sinh và các nhóm học sinh làm việc ở nhà)
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Mục tiêu:
Học sinh làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đề ra:
- Thu thập thông tin: Học sinh có thể tìm kiếm thơng tin, bản đồ, tranh ảnh qua
sách, báo, Internet…
- Xử lý thông tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm.
Trong quá trình xử lí thơng tin, các nhóm phải hướng đến việc làm rõ các vấn đề đặt ra
trong đề cương nghiên cứu
- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm và chuẩn bị trình bày trước lớp.
Thời gian: Học sinh tự sắp xếp thời gian và thực hiện nhiệm vụ.
Cách thức tổ chức hoạt động
7
download by :
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về tiến độ cơng việc của nhóm
mình, đồng thời nêu các khó khăn, vướng mắc trong q trình tìm hiểu các chủ đề.
- Các thành viên thông qua báo cáo của nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa bài báo
cáo của nhóm.
- Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp của các thành viên, hồn thiện báo
cáo của nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau.
2. Sản phẩm
Poster: Mơi trường và tài ngun thiên nhiên
Bài thuyết trình về: Ơ nhiễm mơi trường – vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu
(Power point)
Bài thuyết trình được trình bày bằng sơ đồ tư duy: Ơ nhiễm mơi trường ở các nước
đang phát triển (Fezi)
Bài thuyết trình về phát triển bền vững (Power point).
Các nhóm hồn thành sản phẩmHọc sinh nhận được bài trình bày của các nhóm,
nghiên cứu và chuẩn bị các câu hỏi.
TIẾT 2 VÀ TIẾT 3:
HOẠT ĐỘNG 4: BÁO CÁO
(Tuần 2 các nhóm 1, 2, 3, 4 báo cáo; Tuần 3 các nhóm cịn lại báo cáo)
1. Mục tiêu:
- Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thơng qua
thuyết trình, thảo luận
- Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết.
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ môi môi trường và sử dụng tiết kiệm tài nguyên.
Thời gian: tiết thứ 2 và 3
Thành phần tham dự:
Giáo viên Địa lí, Cơng nghệ, GDCD, có thể mời thêm các GV khác có quan tâm
đến vấn đề này, học sinh lớp 10.
2. Nhiệm vụ của học sinh
Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công.
Thảo luận và chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm khác.
Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhóm
khác.
3. Nhiệm vụ của giáo viên
Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận.
Quan sát, đánh giá; Hỗ trợ, cố vấn.
Thu hồi các sản phẩm và các phiếu giao việc trong nhóm.
Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của học sinh.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bước 1: GV phát cho HS và các đại biểu tham dự phiếu đánh giá và tự đánh giá sản
phẩm của các nhóm.
- Dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo và thảo luận:
8
download by :
Chúng ta đang sống trong môi trường tự nhiên, tác động vào tự nhiên để phục vụ cho
cuộc sống và sự phát triển của mình. Những tác động ấy đã làm cho môi trường tự
nhiên thay đổi. Do vậy chúng ta cần phải có những hiểu biết về mơi trường và tài
nguyên thiên nhiên để có những tác động hợp lí, để sự phát triển của hơm nay khơng
phải là trở ngại cho sự phát triển của các thế hệ tương lai.
Bước 2. Các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân
Cơng.
Nhóm 1, 2: Mơi trường và tài ngun thiên nhiên
(Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận
Sản phẩm: Poster)
Đại diện nhóm 1 hoặc 2 trình bày bài thuyết trình.
HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hồn thành phiếu ghi nhận
thơng tin.
Sau khi nhóm thuyết trình xong, GV u cầu các học ở các nhóm khác đưa ra các
câu hỏi về vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nhóm có cùng nội
dung.
9
download by :
- HS nhóm báo cáo ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời
- GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm được báo cáo.Nội dungHình thức
- GV nhấn mạnh mơi trường sống của con người là sự kết hợp của 3 loại môi trường.
Cho học sinh xem các hình ảnh minh họa về các loại môi trường và tài nguyên, yêu cầu
HS thảo luận thêm (theo cặp).
Câu hỏi 1. Vai trị của mơi trường đối với sự phát triển của xã hội loài người. Câu
hỏi 2. Hãy chứng minh rằng trong lịch sử phát triển của xã hội loài
người, số lượng các loại tài ngun được bổ sung khơng ngừng.
Nhóm 3, 4: Ơ nhiễm mơi trường, vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu
(Hình thức báo cáo: Thuyết trình, sản phẩm: PowerPoint)
HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin.
Sau khi nhóm 2 thuyết trình xong, Gv yêu cầu các học ở các nhóm khác đưa ra các câu
hỏi về ơ nhiễm mơi trường.
HS nhóm 2 ghi nhận câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời.
GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm 2 về: nội dung, hình thức.
GV nhấn mạnh cho học sinh biết rằng: Ở tầng cao OZON là chất bảo vệ, nhưng ở tầng
thấp OZON lại là một tác nhân gây ô nhiễm và là một trong những nhân tố gây nên
hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
GV cũng phân tích rõ nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ozon là do
các tác động của các oxit nitơ…..
Đồng thời GV cũng cho HS nhận xét bảng so sánh các khí nhà kính để HS thấy được
CFC chính là “thủ phạm chính” gây suy giảm tầng ozon và hiệu ứng nhà kính.
Cuối cùng GV đưa ra sơ đồ tổng kết những tác động của biến đổi khí hậu để khắc sâu
kiến thức cho học sinh.
Nhóm 5, 6: Ơ nhiễm mơi trường ở nhóm nước phát triển
(Hình thức báo cáo: trình chiếu, bản word, Clip + thảo luận Sản
phẩm: trình chiếu, bản word hoặc Clip)
HS báo cáo bằng sản phẩm HS làm có thể là trình chiếu, bản word hoặc Clip và
hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin.
GV u cầu các học ở các nhóm khác đưa ra các câu hỏi về ô nhiễm môi trường ở
các nước phát triển.
HS nhóm 3 ghi nhận câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời.
10
download by :
GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm 3
Nội dung
Hình thức
Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn
GV cho học sinh xem thêm lược đồ MƯA AXIT và clip giải thích hiện tượng Axit là
gì. u cầu HS nhận xét để rút ra kết luận: Hiện tượng mưa AXIT diễn ra chủ yếu ở
các nước phát triển.
GV yêu cầu HS nhận xét biểu đồ 10 quốc gia có lượng phát thải khí CO2 lớn nhất
thế giới và bản đồ 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới
Yêu cầu HS nhận xét để các em nhận thấy rằng: Trong 10 quốc gia có lượng khí CO 2
phát thải lớn nhất thế giới thì có 8 quốc gia thuộc nhóm phát triển. Trong khi đó trong
10 địa điểm ơ nhiễm nhất hành tinh thì có 8 điểm thuộc về các nước đang phát triển.
Vậy thì thực sự các nước đang phát triển đang gặp vấn đề gì về mơi trường?
Nhóm 7, 8 : Ơ nhiễm mơi trường ở các nước đang phát triển.
( Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận
Sản phẩm: trình chiếu, bản word hoặc sơ đồ tư duy trên phần mềm Fezi)
HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin.
Sau khi nhóm 4 thuyết trình xong, GV yêu cầu các học ở các nhóm khác đưa ra các câu
hỏi.
HS nhóm 4 ghi nhận câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời.
GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm 4
Nội dung
Hình thức
Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn
GV đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa hai nhóm nước phát triển và đang phát triển
bằng cách yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
Trong quan hệ với các nước phát triển, các nước đang phát triển có những lợi ích
gì? Và phải chịu những thiệt hại gì?
11
download by :
Các nước đang phát triển đem lại cho các nước phát triển những nguồn
lợi gì?
Việc theo đuổi mục tiêu Tự túc lương thực bằng mọi giá cũng trở thành
một trong những nguyên nhân gây Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Do cần tăng năng suất cây trồng, giảm thiểu thất thoát trong trồng trọt nhiều loại
thuốc trừ sâu, phân bón hóa học đã được sử dụng một cách bừa bãi gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
GV cho HS xem Clip về hiện trạng sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ở Việt
Nam, trả lời câu hỏi:
Thuốc hóa học bảo vệ thực vật là gì?
Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?
- Các biện pháp hạn chế những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học bảo vệ thực vật:
- Các biện pháp an toàn lao động trong sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực
12
download by :
vật
về kết quả của các nhóm, GV đưa ra các hướng phát triển tiếp theo của các nhiệm vụ
học tập để học sinh có điều kiện nghiên cứu thêm.
Bước 3: GV thu các phiếu đánh giá của đại biểu, khách mời, giáo viên nhóm học
sinh và học sinh. Thống kê, xử lí các phiếu đánh giá, kết hợp với đánh giá của giáo viên
và công bố kết quả đánh giá ở tiết học sau.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
13
download by :
15
download by :
`
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi đã sử dụng Tích hợp liên mơn bài:
“Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi
trường”. – Công nghệ 10”.
a. Kết quả kiểm nghiệm.
So sánh với kết quả những năm trước khi chưa vận dụng Tích hợp liên mơn
trong giảng dạy vào bài giảng : “Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật
16
download by :
`
đến quần thể sinh vật và môi trường”. Tôi thấy có sự chuyển biến rõ rệt trong tiếp
thu kiến thức. Các em đã hiểu sâu sắc vấn đề, biết vận dụng kiến thức trong thực tế,
trừu tượng khi tìm hiểu cơ sở khoa học và đặc biệt là quy trình nhân giống. Trong
giờ học các em sôi nổi tham gia trao đổi kiến thức, không nặng nề, phụ thuộc vào
những kiến thức giáo viên thuyết trình. Học sinh hiểu ngay bài trên lớp.
Cụ thể tôi tiến hành kiểm nghiệm trong năm học : 2016- 2017 với 2 lớp có
khả năng nhận thức tốt nhất của Khối 10 đó là lớp 10B1 và lớp 10B3 như sau:
* Kiểm nghiệm :
“Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi
trường”
+ Lớp 10B1 dạy trên lớp không sử dụng máy chiếu mà chỉ sử dụng tranh vẽ SGK,
quá trình giảng dạy giáo viên phải dẫn dắt học sinh tìm hiểu phức tạp học sinh khó
tưởng tượng, đồng thời phải giải thích nhiều học sinh mới hiểu được bài này.
+ Lớp 10B3 dạy bằng máy chiếu mô phỏng bài dạy (Tích hợp liên mơn bài: trong
giảng dạy vào bài giảng : “Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến
quần thể sinh vật và môi trường”)
Giáo viên chỉ cần giới thiệu hình ảnh các bước của quy trình nhân giống với giải
thích và đặt câu hỏi, học sinh tiếp thu nhanh hơn và hiểu rõ hơn về quy trình nhân
giống.
Sau khi dạy bài xong tiến hành kiểm tra 5 phút đối với cả 2 lớp :
Câu hỏi : Nêu ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể
sinh vật?
Thu được kết quả như sau :
Lớp
Sĩ số
10B1
(đối chứng)
10B3
(thực nghiệm)
Điểm 9-10
%
Điểm 7-8
%
Điểm 5-6
%
Điểm 3- 4
%
48
7
(14,6%)
26
(54,1%)
15
(31,3%)
0
43
10
(23,2%)
29
( 67,4%)
4
( 9,4%)
0
Nhìn vào bảng kết quả ta thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong bài
giảng đã đem lại kết quả cao hơn. Số lượng giỏi ở lớp 10B1 nhiều hơn và số lượng
trung bình ít hơn so với lớp 10B3, mặc dù lớp 10B1 khả năng nhận thức cao hơn
lớp 10B3.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
1. Kết luận.
Qua nhiều năm công tác giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trường THPT
Triệu Sơn I với niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với công việc được
giao, nỗi trăn trở về nhận thức non yếu của học sinh và phương pháp dạy học cũ tôi
16
download by :
`
nhận thấy cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy, tìm ra hướng tiếp cận kiến thức
cho học sinh và hình thức dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức
Trên đây chỉ là những ý kiến của cá nhân tôi qua kinh nghiệm của bản thân
trên thực tế. Mong muốn có thể giúp học sinh tiếp cận được với các hệ thống một
cách chủ động với phương pháp nghiên cứu mới. Đặc biệt trong đề tài này giúp các
em say mê, hứng thú học môn khoa học tự nhiên này.
2. Những kiến nghị đề xuất.
a. Đối với người dạy và người học.
- Để đạt được yêu cầu trên, sự cố gắng phải từ hai phía cả thầy và trị.
Đối với học sinh :
- Phải đầu tư thời gian nhất định để trau dồi kiến thức qua các tư liệu tham
khảo (giáo viên giới thiệu).
- Chủ động trong giờ học, phát huy tính tích cực, sáng tạo trong tư duy của
mình dưới sự hướng dẫn của thầy.
Đối với giáo viên:
- Phải đầu tư, soạn giáo án điện tử cẩn thận, chu đáo từ nguồn tư liệu và kiến
thức , phải có hướng khai thác hợp lý, khoa học thấu đáo
- Phải tích cực trau dồi kiến thức tin học, thành thạo trong trình chiếu giáo án
điện tử, biết tạo được các hiệu ứng theo yêu cầu của bài và ứng dụng các phần mềm
có hiệu quả trong soạn giáo án.
b. Ý kiến với các cấp lãnh đạo chỉ đạo bộ môn.
Dạy học Cơng nghệ là một việc rất khó khăn để giúp học sinh thấy được bản
chất của vấn đề. Chúng tôi, những giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Công nghệ
ở trường THPT, từ những thực tế đã nêu ở trên xin kiến nghị với bộ phận phụ trách
chuyên môn một số vấn đề như sau:
- Ngành giúp đỡ các nhà trường tăng cường thực hành thí nghiệm, mơ hình.
- Ngành giúp đỡ các nhà trường bổ sung các loại sách tài liệu tham khảo để
giúp giáo viên thuận tiện trong việc phục vụ giảng dạy.
- Cho giáo viên đi thực tế, học tập kinh nghiệm ở các trường điểm trong tỉnh
và các trường bạn ngoài tỉnh.
Rất mong sự đóng góp trao đổi ý kiến của đồng nghiệp!
Thanh hóa, ngày 25 tháng 4 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là Sáng kiến
kinh nghiệm của tôi, viết không sao
chép của người khác.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị
Lê Thị Phượng
16
download by :
`
16
download by :