Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp giúp trẻ 4 5 học tốt môn môi trường xung quanh trường mầm non thiết ống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.83 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

TRƯỜNG MẦM NON THIẾT ỐNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON
THIẾT ỐNG, HUYỆN BÁ THƯỚC

Người thực hiện: Hà Thị Duyên
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Thiết Ống
SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn

THANH HỐ, NĂM 2018

download by :


MỤC LỤC

STT

Đề mục lục

Trang

1

1.Mở đầu



1

2

1.1.Lýdo chọn đề tài

1

3

1.2.Mục đích nghiên cứu

2

4

1.3.Đối tượng nghiên cứu .

2

5

1.4.Phương pháp nghiên cứ́u

2

6

2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm


4

7

2.1.Cơ sơ lý luận

4

8

2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
̣ sáng kiến

5

9

2.2.1.Thuậ̣n lợ̣i

5

10

2.2.2.Khó khăn

6

11


2.3.Các giải pháp

6

12

2.3.1.Giai phap 1: Tạọ môi trường học̣ tậ̣p cho trẻ giúp trẻ
học̣ tố́t môn MTXQ
2.3.2.Giai phap 2: Sử dụng
̣ đồ dùng trự̣c quan và̀ o tiết dạỵ
2.3.3.Giai phap 3: giúp trẻ khám phá sự̣ vậ̣t hiện tượ̣ng kết
hợ̣p các giác quan
2.3.4.Giai phap 4: Thay đổi các hình thứ́c cho trẻ khám phá

6

13
14
15
16

8
10
11
13

18

2.3.5.Giai phap 5: gây hứ́ng thú cho trẻ bằng việc sử dụng
̣

các thủ thuậ̣t và̀ trò chơi và̀ o hoạṭ động khám phá
2.3.6.Giải pháp 6: Thự̣c hiện tố́t công tác tuyên truyề̀n cho
phụ ̣ huynh
2.4.Hiêu qua cua sang kiên

19

3.Kết luậ̣n - kiến nghị

19

20

3.1.Kêt luận

20

21

3.2.Kiên nghi

20

17

download by :

19
19



1. Mở đầu

1.1. Lý do chọn đề tài:
Môi trường là̀ tậ̣p hợ̣p tấ́t cả các yếu tố́ tự̣ nhiên và̀ xã hội bao quanh con
người, ảnh hưởng tới con người và̀ tác động đến các hoạṭ động số́ng của con
người như khơng khí́ ,nước, độ ẩm sinh vậ̣t, xã hội loà̀ i người và̀ các thể chấ́t.
Đố́i với con người môi trường là̀ cả một thế giới bao la rộng lớn, có bao
điề̀u thú vị, hấ́p dẫn có thể ví́ nó như một kho tà̀ ng kiến thứ́c vơ tậ̣n mà̀ con
người ln ước ao tìm hiểu, nghiên cứ́u, để chinh phục,
̣ để cải tạọ và̀ bảo vệ môi
trường nhằm phục̣ vụ ̣ cho chí́nh cuộc số́ng con người.
Tâm lý́ học̣ và̀ giáo dục̣ đã chứ́ng minh hình ảnh “Thu nhỏ” của q trình
nhậ̣n thứ́c lồ̀ i người. Muố́n cho trẻ em phát triển và̀ trưởng thà̀ nh , thì nhấ́t định
phải có sự̣ tác động giáo dục̣ của người lớn, ngay từ khi cấ́t tiếng khóc chà̀ o đời
nhưng thế giới xung quanh trẻ chứ́a đự̣ng biết bao điề̀u mới lạ ̣ hấ́p dẫn, có những
điề̀u tưởng như bình thường, giản dị ấ́y thì đố́i với trẻ mẫu giáo lạị là̀ những điề̀u
hết sứ́c mới lạ ̣ và̀ lý́ thú, con người và̀ cảnh vậ̣t xung quanh trẻ đề̀u khốc lên
mình một mà̀ u sắc xúc cảm đố́i với trẻ. Trẻ dễ ngạc̣ nhiên, dễ bị lôi cuố́n và̀ o
những bà̀ i thơ, câu đố́, những trò chơi, những vậ̣t thậ̣t... Chí́nh mơi trường tự̣
nhiên đã mang lạị cho trẻ những điề̀u tố́t đẹp và̀ đóng vai trị hết sứ́c quan trọng
̣
trong việc giáo dục̣ trẻ. Giúp trẻ phát triển về̀ mọị mặt như: Đứ́c, trí́, thể, mỹ.[1]
Trong quá trình khám phá với mơi trường xung quanh trẻ thự̣c hiện các
thao tác trí́ tuệ: Quan sát, nhậ̣n xét, phân tí́ch, tổng hợ̣p, từ đó tư duy của trẻ
đượ̣c phát triển giúp trẻ dễ dà̀ ng biểu đạṭ những suy nghĩ của mình bằng ngơn
ngữ trong giao tiếp, vui chơi, học̣ tậ̣p, lao động, và̀ cũng là̀ . Phương tiện để trẻ
giao tiếp và̀ là̀ m quen với môi trường xung quanh, môi trường xã hội để trẻ giao
lưu, học̣ hỏi và̀ bà̀ y tỏ nguyện vọng
̣ của mình và̀ đồng thời là̀ công cụ ̣ giúp trẻ tư

duy.
Trẻ ở lứ́a tuổi mầm non rấ́t thí́ch tìm hiểu, khám phá mơi trường xung
quanh bởi thế giới xung quanh có biết bao điề̀u mới lạ,̣ hấ́p dẫn trẻ tò mò muố́n
biết, muố́n đượ̣c tìm hiểu và̀ khám phá. Trong quá trình khám phá với môi
trường xung quanh trẻ phải sử dụng
̣ tí́ch cự̣c các giác quan, nhờ vậ̣y mà̀ các cơ
quan cảm giác phát triển, khả năng cảm nhậ̣n của trẻ nhanh và̀ chí́nh xác hơn, do
đó trẻ dễ ghi nhớ, nhớ lâu và̀ dễ tái hiện.
Dự̣a trên đặc điểm tâm sinh lí́, nhậ̣n thứ́c của trẻ mẫu giáo nói chung và̀
trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi nói riêng các nhà̀ tâm lí́ học,
̣ giáo dục̣ học̣ đã chỉ ra rằng,
q trình tìm hiểu mơi trường xung quanh đượ̣c tổ chứ́c mang tí́nh chấ́t khám
phá, trải nghiệm theo phương thứ́c “ Học̣ mà̀ chơi, chơi bằng học”[2]
là̀ phù hợ̣p
̣
hơn cả đố́i với trẻ. Trẻ đượ̣c là̀ m quen với môi trường xung quanh, trẻ sẽ có tâm
hồn trong sáng hồn nhiên, cởi mở, có lịng nhân hậ̣u có tình u thương với
người thân (ông, bà̀ , cha, mẹ bạṇ bè…) Có lịng u q hương đấ́t nước, u
người lao động biết giữ gìn sản phẩm lao động, yêu quý́ và̀ bảo vệ thiên nhiên,
1

download by :


bảo vệ những truyề̀n thố́ng tố́t đẹp của dân tộc. Khơng những thế nó cịn góp
phần hình thà̀ nh ở trẻ những xúc cảm tí́ch cự̣c và̀ tí́ch luỹ những tri thứ́c, kinh
nghiệm trong cuộc số́ng là̀ m cơ sở để trẻ dễ dà̀ ng lĩnh hội nội dung giáo dục̣ của
các hoạṭ động vui chơi, lao động, học̣ tậ̣p…
Là̀ giáo viên trự̣c tiếp giảng dạỵ lớp 4-5 tuổi tôi thấ́y trẻ chưa hứ́ng thú để
khám phá môi trường xung quanh do vố́n từ của trẻ chưa nhiề̀u và̀ đặc biệt trẻ

dân tộc thiểu số́ nói tiếng chung chưa thà̀ nh thạọ nên việc hình thà̀ nh các biểu
tượ̣ng về̀ mơi trường xung quanh rấ́t khó khăn. Xuấ́t phát từ thự̣c tế nà̀ y tơi đã
mạnh
̣ dạṇ tìm ra một số́ biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi ở trường tôi khám phá khoa
học̣ một cách có hiệu quả . Với những biện pháp mà̀ tôi tiến hà̀ nh sẽ giúp trẻ 4 5 tuổi say mê, hứ́ng thú hơn trong việc khám phá khoa học̣ để từ đó hình thà̀ nh
những kiến thứ́c cơ bản nhấ́t về̀ các sự̣ vậ̣t, hiện tượ̣ng xung quanh là̀ m nề̀n tảng
giúp trẻ 4 – 5 tuổi có thêm kiến thứ́c để trẻ tham gia các hoạṭ động khác dễ dà̀ ng,
thuậ̣n tiện hơn.
Chí́nh vì lí́ do trên tơi đã chọṇ đề̀ tà̀ i: “Một số biện pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non Thiết
Ống- huyện Bá Thước” là̀ m đề̀ tà̀ i nghiên cứ́u của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm ra một số́ biện pháp giúp trẻ 4 - 5 tuổi học̣ tố́t môn môi trường xung
quanh nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá cái mới ở trẻ, tạọ cho trẻ hứ́ng thú
khám phá về̀ môi trường xung quanh. Qua đó giáo dục̣ về̀ mọị mặt: Ngơn ngữ,
đạọ đứ́c, trí́ tuệ và̀ thể lự̣c… sẽ góp phần cho q trình hình thà̀ nh nhân cách trẻ
và̀ giúp trẻ phát triển toà̀ n diện.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số́ biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạṭ động khám phá khoa học̣
giúp trẻ 4 – 5 tuổi ở trường mầm non Thiết Ống huyện Bá Thước.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề̀ tà̀ i nà̀ y tôi đã chọṇ và̀ sử dụng
̣ những phương pháp nghiên cứ́u sau:

+ Phương pháp nghiên cứ́u xây dự̣ng cơ sở lý́ thuyết: Trong quá trình dạỵ
trẻ tơi cần tìm hiểu thêm tà̀ i liệu, sách, báo có liên quan tới đề̀ tà̀ i để có thể hiểu
rõ hơn về̀ phương pháp giúp trẻ học̣ tố́t môn mơi trường xung quanh và̀ từ đó áp
dụng
̣ và̀ o thự̣c tế cho tố́t hơn.
+ Phương pháp điề̀u tra khảo sát thự̣c tế, thu thậ̣p thông tin: Chúng tôi

tiến hà̀ nh quan sát hoạṭ động của trẻ, xây dự̣ng hệ thố́ng câu hỏi thông qua các
hoạṭ động hay các câu hỏi của giáo viên đố́i với trẻ để chúng tôi khảo sát, tìm
hiểu khả năng nhậ̣n thứ́c giúp trẻ học̣ tố́t môn môi trường xung quanh.
+ Phương pháp thố́ng kê, xử lý́ số́ liệu: Tôi lậ̣p bảng thố́ng kê số́ liệu thu
đượ̣c và̀ xử lý́ số́ liệu để đưa ra tỉ lệ % đạṭ và̀ chưa đạṭ của trẻ
2

download by :


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Môi trường tự̣ nhiên là̀ muôn mà̀ u, muôn vẽ mà̀ con người chưa thể khám
phá hết đượ̣c, song để con người hiểu đượ̣c bản chấ́t, qui luậ̣t của môi trường
thiên nhiên lạị là̀ một vấ́n đề̀ rấ́t quan trọng
̣ để chúng ta biết về̀ nó, để chúng ta
có cách ứ́ng phó với nó để bảo vệ bản thân, để bảo vệ môi trường mà̀ chúng ta
đang số́ng. Muố́n vậ̣y chúng ta cần phải tìm hiểu môi trường[3]
Giáo dục̣ môi trường nhằm giúp cho cộng đồng hiểu đượ̣c bản chấ́t phứ́c
tạp̣ của hệ thố́ng môi trường thiên nhiên cũng như xã hội để từ đó giúp con
người có những hà̀ nh vi ứ́ng xử thân thiện hơn với môi trường. Phương pháp
giáo dục̣ môi trường hiệu quả nhấ́t là̀ giáo dục̣ kiến thứ́c về̀ môi trường trong
một môi trường cụ ̣ thể, nhằm hướng đố́i tượ̣ng giáo dục̣ có hà̀ nh động bảo vệ
mơi trường.
Thấ́y đượ̣c tầm quan trọng
̣ của việc giáo dục̣ môi trường Đảng và̀ nhà̀
nước đã có những chủ trương chí́nh sách, như chỉ thị số́ 36-CT/TW ngà̀ y 25
tháng 6 năm 1998 của Bộ chí́nh trị về̀ tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đạị hóa đấ́t nước. đã nêu: “ Đưa các nội
dung bảo vệ mơi trường và̀ o chương trình giáo dục̣ của tấ́t cả các bậ̣c học̣ trong

hệ thố́ng giáo dục̣ quố́c dân”[4]. Để có kiến thứ́c về̀ mơi trường và̀ bảo vệ môi
trường con người cần phải khám phá khoa học̣ và̀ khám phá xã hội.
Khám phá khoa học̣ có ý́ nghĩa quan trọng
̣ đố́i với con người bên cạnh
̣ đó
nó cịn là̀ nhu cầu, là̀ mong muố́n, là̀ khả năng khám phá của con người. Đố́i với
bậ̣c học̣ mầm non hoạṭ động khám phá khoa học̣ bao gồm các nội dung tìm hiểu
về̀ bộ phậ̣n cơ thể con người; về̀ đồ vậ̣t như đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao
thông; về̀ động vậ̣t và̀ thự̣c vậ̣t; về̀ một số́ hiện tượ̣ng tự̣ nhiên như thời tiết, mùa,
ngà̀ y đêm, mặt trời, mặt trăng, nước, khơng khí́, ánh sáng, đấ́t đá, cát, sỏi.[6]
Đố́i với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua việc đượ̣c tiếp cậ̣n, đượ̣c tìm hiểu các
nội dung trên trẻ có hứ́ng thú xem xét và̀ tìm hiểu đặc điểm của các sự̣ vậ̣t hiện
tượ̣ng quan tâm đến các thay đổi của sự̣ vậ̣t, hiện tượ̣ng xung quanh hơn;
Ở độ tuổi nà̀ y trẻ đã nhậ̣n biết đượ̣c một số́ mới quan hệ đơn giản của sự̣
vậ̣t hiện tượ̣ng gần gũi, sử dụng
̣ cách thứ́c thí́ch hợ̣p để giải quyết vấ́n đề̀; tre có
thể nhậ̣n xét trị chuyện về̀ đặc điểm, sự̣ khác nhau, giố́ng nhau của các đố́i
tượ̣ng đượ̣c quan sát; trẻ thể hiện một số́ hiểu biết về̀ đố́i tượ̣ng qua hoạṭ động
chơi, âm nhạc,
̣ tạọ hình
Khi trẻ đượ̣c là̀ m quen với thế giới xung quanh sẽ giúp trẻ tí́ch luỹ đượ̣c
vố́n số́ng, kinh nghiệm, những kiến thứ́c, kỹ năng về̀ tự̣ nhiên và̀ xã hội, trẻ
đượ̣c phát triển toà̀ n diện về̀ các mặt: Đứ́c - Trí́ - Thể - Mỹ - Lao động, đó là̀ :
Đố́i với giáo dục̣ đạọ đứ́c: Qua việc cho trẻ là̀ m quen với môi trường xung
quanh sẽ giáo dục̣ trẻ có lịng u thiên nhiên, u cuộc số́ng, yêu cây cỏ, con
vậ̣t từ đó trẻ có ý́ thứ́c chăm sóc và̀ bảo vệ thiên nhiên, biết cách cư xử tố́t giữa
con người với con người.
3

download by :



Đố́i với phát triển trí́ tuệ: Khi trẻ đượ̣c là̀ m quen với môi trường xung
quanh sẽ giúp trẻ biết đượ̣c tên gọi,̣ cấ́u tạo,
̣ đặc điểm, tí́nh chấ́t, cơng dụng,
̣
cách sử dụng
̣ và̀ các mố́i quan hệ của các sự̣ vậ̣t hiện tượ̣ng.
Đố́i với phát triển thể lự̣c: Qua việc cho trẻ là̀ m quen với môi trường xung
quanh sẽ rèn luyện cho trẻ có một số́ kỹ năng vậ̣n động, giúp trẻ có thể lự̣c tố́t,
tâm thế thoải mái, sảng khoái.
Đố́i với giáo dục̣ thẩm mỹ: Khi cho trẻ là̀ m quen với môi trường xung
quanh sẽ giúp trẻ hiểu đượ̣c cái đẹp trong tự̣ nhiên, trong cuộc số́ng, từ đó trẻ
biết yêu cái đẹp, biết hướng về̀ cái đẹp và̀ mong muố́n tạọ ra cái đẹp.
Đố́i với giáo dục̣ lao động: Qua việc cho trẻ là̀ m quen với mơi trường
xung quanh sẽ hình thà̀ nh và̀ rèn luyện cho trẻ có một số́ kỹ năng lao động đơn
giản.
Có thể nói trong thự̣c tế một hạṇ chế lớn của người lớn mà̀ đặc biệt cô
giáo mầm non là̀ chưa am hiểu nhiề̀u môi trường xung quanh nên khó có thể
truyề̀n thụ ̣ cho trẻ. Mặt khác nếu chúng ta hiểu đượ̣c vai trò và̀ sứ́c mạnh
̣ của
việc cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh thì việc phát huy phương tiện
giáo dục̣ nà̀ y có lẽ là̀ một điề̀u cần thiết để là̀ m thay đổi những cách dạỵ trẻ khô
khan, những lời dạỵ dỗ cứ́ng nhắc mà̀ lâu nay chúng ta vẫn nói với trẻ. Khả năng
tác động của môi trường xung quanh đến trẻ, nhân cách của trẻ vẫn ln là̀ một
sứ́c mạnh
̣ kì diệu và̀ tinh tế nhấ́t. Chí́nh vì lẽ đó mà̀ dạỵ trẻ khám phá mơi trường
xung quanh góp phần và̀ o việc giáo dục̣ trẻ phát triển toà̀ n diện về̀ mọị mặt.
Là̀ một giáo viên mầm non tôi nghĩ rằng: Là̀ m quen với mơi trường xung
quanh có liên quan tới môn học̣ khác mà̀ trẻ ở độ tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi cà̀ ng

cần phải nắm bắt kiến thứ́c một cách đầy đủ, chí́nh xác, chắc chắn để trẻ có cơ
sở học̣ tố́t các lớp sau nên tơi đã nghiên cứ́u các nguyên nhân gây ra và̀ mạnh
̣
dạṇ đề̀ ra một số́ biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học̣ tố́t môn môi trường xung
quanh.
2.2 Thực trạng.
Năm học̣ 2017-2018 tôi đượ̣c phân công dạỵ lớp 4-5 tuổi Khu Cú Trệch ở
Trường Mầm Non Thiết Ống với tổng số́ trẻ là̀ 32 trẻ. Qua thời gian trự̣c tiếp
đứ́ng lớp và̀ tìm hiểu quá trình cho trẻ là̀ m khám phá khoa học,
̣ tơi nhậ̣n thấ́y có
những thuậ̣n lợ̣i khó khăn sau.
2.2.1.Thuận lợi:
Trong nhiề̀u năm qua tôi đượ̣c nhà̀ trường phân công dạỵ lớp mẫu giáo 45 tuổi, tôi hiểu rõ đặc điểm tâm lý́ của trẻ ở độ tuổi nà̀ y.
Nhà̀ trường phố́i kết hợ̣p với cha mẹ học̣ sinh, có đầu tư đồ dùng dạỵ học̣
và̀ trang thiết bị đồ dùng cho trẻ.
Bản thân đã đạṭ trình độ trên chuẩn, luôn học̣ hỏi kinh nghiệm của đồng
nghiệp, tham khảo các tà̀ i liệu, ln tìm tịi nghiên cứ́u về̀ các vấ́n đề̀ xung
quanh trẻ, để tí́ch lũy thêm kinh nghiệm
4

download by :


2.2.2. Khó khăn:
Ngồ̀ i những thuậ̣n lợ̣i tơi đã nêu trên trong q trình thự̣c hiện, bản thân
cũng gặp khơng í́t những khó khăn như sau:
Trẻ 4-5 tuổi, khả năng khám phá, tìm tịi cịn hạṇ chế vì trẻ cịn tí́nh rụṭ rè,
nhút nhát, cá tí́nh 100% là̀ trẻ dân tộc thiểu số́ nên việc nói và̀ hiểu tiếng chung
… Đa số́ trẻ í́t đượ̣c tiếp xúc, giao tiếp với nhiề̀u người nên trẻ rấ́t í́t nói, chưa
thể diễn đạṭ mạch

̣ lạc̣ sự̣ chăm sóc của bố́ mẹ chưa thậ̣t sự̣ chu đáo thường xuyên
còn một số́ bố́ mẹ đi là̀ m ăn xa các cháu phải ở với ông bà̀ nội, bà̀ ngoạị chăm
sóc vì vậ̣y một phần nà̀ o đó cũng ảnh hưởng đến chấ́t lượ̣ng học̣ tậ̣p của các
cháu.
Mặc dù nhà̀ trường đã đầu tư hỗ trợ̣ đồ dùng phục̣ vụ ̣ cho công tác giảng
dạỵ nhưng để đáp ứ́ng đượ̣c theo yêu cầu dạỵ và̀ học̣ hiện nay thì cịn nhìu hạṇ
chế. khi thự̣c hiện tơi vẫn cịn lúng túng vì hệ thố́ng câu hỏi của cô và̀ đáp lạị câu
trả lời của trẻ chưa tương xứ́ng, câu hỏi của cô trở thà̀ nh những câu hỏi đóng, trẻ
khơng có cơ hội thể hiện bà̀ y tỏ cảm xúc bên trong của mình. Vì vậ̣y sự̣ hiểu biết
về̀ môi trường xung quanh sẽ phần nà̀ o bị hạṇ chế đố́i với trẻ.
Các bậ̣c phụ̣ huynh chưa coi trọn
̣ g việc
hương * Bảng kết quả khảo sát đầu năm:
Số trẻ

Nội dung (mức độ đạt)

khảo
sát
Tí́ch cự̣c
Khả năng
tậ̣p trung
chú ý́

Khả năng
mạnh
̣ dạṇ
tự̣ tin

Số́


Số́

32
Tỷ lệ

lượ̣ng
8/32 25

% lượ̣ng

Tỷ lệ
%

7/32 22

khám phá
môi trường
xung quanh
Số́

Tỷ

Khả năng
Thái độ với
nhậ̣n biết
sự̣ vậ̣t hiện
phân biệt sự̣ tượ̣ng xung
vậ̣t, hiện
quanh

tượ̣ng
Số́
Tỷ lệ
Số́
Tỷ lệ

lượ̣ng lệ % lượ̣ng
7/32

22

5/32

% lượ̣ng
15,

5/32

%
15,5

Thự̣c trạng
̣ trên cho thấ́y kết quả đạṭ đượ̣c trên trẻ còn thấ́p.
Trẻ chưa chú ý́ tậ̣p trung và̀ o sự̣ vậ̣t hiện tượ̣ng, chưa quan tâm đến các
hiện tượ̣ng xung quanh trẻ, trẻ khơng có ham muố́n khám phá điề̀u kỳ diệu xung
quanh trẻ, khả năng tậ̣p trung của trẻ và̀ o đố́i tượ̣ng khám phá chưa cao, trẻ chưa
biết phân biệt các đặc điểm rieng của các sự̣ vậ̣t hiện tượ̣ng
* Nguyên nhân dẫn đến việc trẻ khám phá khoa học̣ cịn hạṇ chế
Trẻ chưa chú ý́ đến mơi trường tự̣ nhiên xung quanh trẻ, chưa có hứ́ng thú
khám phá môi trường xung quanh trẻ.

5

download by :


Để nâng cao chấ́t lượ̣ng cho trẻ học̣ tố́t môn môi trường xung quanh tôi
đã tiến hà̀ nh nghiên cứ́u, tìm tịi và̀ áp dụng
̣ thự̣c tế qua chương trình học̣ Bồi
dưỡng thường xuyên do Phòng giáo dục̣ và̀ chuyên đề̀ nhà̀ trường đã triển khai
dà̀ nh cho giáo viên. Trong đó tơi đã chú trọng
̣ áp dụng
̣ quan điểm giáo dục̣ lấ́y
trẻ là̀ m trung tâm đưa và̀ o quá trình giảng dạỵ cụ ̣ thể: Khi xây dự̣ng các kế
hoạch
̣ chủ đề̀ tuần, ngà̀ y tôi căn cứ́ và̀ o nhu cầu học̣ tậ̣p, khả năng nhậ̣n thứ́c,
kinh nghiệm số́ng của trẻ để xác định mục̣ tiêu, nội dung giáo dục̣ khi tổ chứ́c
hoạṭ động tôi luôn đặt trẻ và̀ o trung tâm của quá trình giáo dục,
̣ tạọ mọị cơ hội
cho trẻ tham gia và̀ o hoạṭ động, cho trẻ đượ̣c thự̣c hà̀ nh, trải nghiệm nhiề̀u. Từ
đó tơi đã đưa ra những biện pháp, hình thứ́c tổ chứ́c mới phù hợ̣p với nội dung
đề̀ tà̀ i đã chọn.
̣
2.3 Các giải pháp thực hiện
2.3.1.Giải pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ giúp trẻ học tốt môn
môi trường xung quanh
Để giúp trẻ học̣ tậ̣p tố́t môn mơi trường xung quanh thì mơi trường học̣
tậ̣p có một vị trí́ to lớn trong viêc nhậ̣n thứ́c của trẻ, bởi môi trường học̣ tậ̣p là̀
nơi để cho trẻ đượ̣c tiếp xúc hà̀ ng ngà̀ y, thường xuyên. Bởi vậ̣y tơi đã tổ chứ́c
xây dự̣ng mơi trường có tác dụng
̣ mạnh

̣ mẽ lên trẻ, tạọ hứ́ng thú, kí́ch thí́ch tí́nh
tị mị, thí́ch khám phá thế giới xung quanh trẻ. Để tạọ một môi trường tố́t cho
trẻ học̣ tậ̣p bản thân tôi đã mạnh
̣ dạṇ thay đổi môi trường học̣ tậ̣p trong lớp. Cụ ̣
thể tôi đã nghiên cứ́u kỹ từng mục̣ tiêu, yêu cầu của từng chủ đề̀ trong năm, căn
cứ́ và̀ o diện tí́ch của lớp học,
̣ đặc điểm tâm sinh lý́ của trẻ 4-5 tuổi để tạọ môi
trường đẹp, hấ́p dẫn trẻ. Nhằm gây ấ́n tượ̣ng cho trẻ tơi đã sưu tầm, thiết kế,
trang trí́ những hình ảnh ngộ nghĩnh có mà̀ u sắc tươi sáng, đẹp, bố́ cục̣ hợ̣p lý́ .
Ví dụ: Mảng chủ đề̀ tơi trang trí́ ở vị trí́ trung tâm, có đủ ánh sáng và̀ trang
trí́ ở nơi mà̀ trẻ dễ nhìn thấ́y, cao vừa tầm với trẻ, nội dung của mảng chủ đề̀ là̀
sự̣ tổng hợ̣p các hình ảnh thể hiện nội dung của các chủ đề̀ nhánh.
Để gây hứ́ng thú cho trẻ trong các góc hoạṭ động tùy từng chủ đề̀ mà̀ tôi
đã chuẩn bị một số́ đồ dùng, nguyên vậ̣t liệu đa dạng,
̣ phong phú để trang trí́ góc
phù hợ̣p với nội dung của chủ đề̀.
Ví dụ: Góc tạọ hình tơi đã chuẩn bị đồ dùng như: Khuy, giấ́y mà̀ u, lá cây,
len... và̀ luôn để ở nơi dễ lấ́y, dễ sử dụng
̣ khi và̀ o hoạṭ động.
Để tạọ cho trẻ có một mơi trường và̀ khơng gian tiếp xúc với các sự̣ vậ̣t,
hiện tượ̣ng một cách tố́t nhấ́t tôi đã chú trọng
̣ đến việc xây dự̣ng góc thiên nhiên
theo từng chủ đề̀ cho trẻ bởi vì tơi nhậ̣n thấ́y các cháu rấ́t ham mê khám phá,
nhấ́t là̀ những gì mới lạ,̣ cháu thí́ch đượ̣c trải nghiệm.
Góc thiên nhiên là̀ nơi để trẻ tìm hiểu về̀ mơi trường tự̣ nhiên. Thơng qua
hoạṭ động nà̀ y trẻ tri giác và̀ khám phá từ đó trẻ đượ̣c tư duy, so sánh, phân
tí́ch...
Ở góc thiên nhiên tôi đã cho trẻ đượ̣c hoạṭ động chăm sóc cây, nhặt cỏ,
tưới cây, là̀ m thí́ nghiệm... Tơi đã sưu tầm các loạị nguyên vậ̣t liệu phế thải như
6


download by :


các loạị bình cũ, mua các loạị chậ̣u nhự̣a, chậ̣u gố́m bé để trồng các loạị cây
xanh, cây cảnh, hoa…Và̀ lớp tôi đã trồng đượ̣c rấ́t nhiề̀u loạị cây cảnh như hoa
phổng, cây cảnh... Hà̀ ng ngà̀ y trẻ đượ̣c chăm sóc cây, tưới nước cho cây...Giúp
trẻ là̀ m thí́ nghiệm tơi cịn sưu tầm các viên bi, miếng gỗ, xố́p, ố́ng nước, mà̀ u
nước...bằng công tác vậ̣n động phụ ̣ huynh cùng tham gia trồng cây lớp tôi đã có
một số́ chậ̣u cây cảnh.
Qua góc thiên nhiên nà̀ y tôi thấ́y trẻ đượ̣c trự̣c tiếp tiếp xúc với các sự̣ vậ̣t,
trẻ hứ́ng thú học̣ tậ̣p và̀ nhậ̣n thứ́c sâu sắc hơn về̀ các sự̣ vậ̣t, hiện tượ̣ng.
2.3.2. Giải pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan vào tiết dạy.
Phương pháp trự̣c quan là̀ phương pháp không phải bằng sự̣ giới thiệu và̀ lời nói
mà̀ bằng đồ dùng, vậ̣t dụng
̣ cụ ̣ thể, bằng sự̣ hướng dẫn hoạṭ động của giáo viên
nhằm hình thà̀ nh kỹ năng, kỹ xảo đảm bảo việc giáo dục̣ phục̣ vụ ̣ mục̣ đí́ch dạy.
̣
Khi lậ̣p kế hoạch
̣ cho mỗi tiết học̣ tôi đã rấ́t chú ý́ tới cách thứ́c truyề̀n tải kiến
thứ́c với trẻ đặc biệt đồ dùng trự̣c quan vừa phải mang tí́nh thẩm mỹ, tí́nh chí́nh
xác, độ an tồ̀ n và̀ sự̣ sáng tạọ từ đó kí́ch thí́ch đượ̣c sự̣ hứ́ng thú, ham hiểu biết
ở trẻ.
Phương tiện trự̣c quan trong các hoạṭ động dạỵ và̀ học̣ rấ́t đa dạng,
̣ phong
phú như: Đồ dùng trự̣c quan bằng vậ̣t thậ̣t: Bà̀ n, ghế, xe máy…Các loạị mơ hình:
Mơ hình các con vậ̣t, máy bay...Các loạị tranh ảnh, lô tô và̀ tôi cũng đã tậ̣n dụng
̣
tố́i đa nguyên vậ̣t liệu sắn có ở địa phương để là̀ m đồ dùng, đồ chơi cho trẻ.
Tôi luôn lưu ý́ tới việc sử dụng

̣ đồ đùng trự̣c quan phải phù hợ̣p với nội dung từng
tiết dạy.
̣ Ngay từ khi lậ̣p kế hoạch
̣ cho mỗi tiết môi trường xung quanh tôi luôn suy
nghĩ và̀ lự̣a chọṇ những đồ dùng trự̣c quan sao cho trẻ dễ hiểu và̀ thí́ch thú. Đố́i với
những tiết chủ đề̀ về̀ môi trường xã hội thì tơi lự̣a chọṇ tranh, ảnh để dạỵ trẻ. Đố́i
với những đồ dùng trự̣c quan là̀ đồ chơi tôi đưa và̀ o trong các tiết dạỵ như: Đồ
dùng, đồ chơi ở trường mầm non, phương tiện giao thông, con vậ̣t…Qua những đồ
chơi đượ̣c là̀ m khéo léo giố́ng với thự̣c tế sẽ giúp trẻ chú ý́ quan sát đồ chơi, chơi
với đồ chơi để khám phá những kiến thứ́c về̀ các đố́i tượ̣ng.
Vì trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi sự̣ tưởng tượ̣ng chưa phong phú, kinh nghiệm
số́ng của trẻ cịn í́t nên tôi thường xuyên tậ̣n dụng
̣ các vậ̣t thậ̣t để dạỵ trẻ. Khi
cho trẻ đượ̣c tiếp xúc với vậ̣t thậ̣t thì tơi nhậ̣n thấ́y trẻ hứ́ng thú và̀ nắm bắt kiến
thứ́c một cách rõ rà̀ ng nhấ́t.
Ví dụ: Khi tìm hiểu về̀ quả na tôi dùng quả na thậ̣t cho trẻ quan sát và̀ trải
nghiệm.
- Đây là̀ quả gì? nhìn xem quả na có dạng
̣ hình gì? Mà̀ u gì?
- Hãy sờ xem vỏ của quả na như thế nà̀ o?
Cuố́i cùng tơi cho trẻ bóc vỏ, bỏ đúng nơi quy định. Sau đó nếm thử vị của quả
na sau đó hỏi trẻ về̀ vị của quả na. Khi đượ̣c trải nghiệm thự̣c tế thì trẻ đã nắm
vững những kiến thứ́c tơi muố́n truyề̀n đạt.̣ Qua bà̀ i tìm hiểu về̀ quả na tôi không
7

download by :


những đã cho trẻ tìm hiểu một cách tổng quát về̀ quả na mà̀ còn dạỵ trẻ biết nếm
và̀ bỏ rác đúng đúng nơi quy định.

Việc sử dụng
̣ mà̀ n hình, máy chiếu cũng là̀ một hình thứ́c sử dụng
̣ trự̣c
quan vì vậ̣y tơi thường xun sử dụng
̣ tạọ điề̀u kiện để cho trẻ nắm kiến thứ́c.
Thông qua những video, hình ảnh đượ̣c đưa lên mà̀ n hình sẽ tạọ ra sự̣ thay đổi,
sự̣ mới lạ ̣ cho trẻ vì tấ́t cả những sự̣ vậ̣t hiện tượ̣ng đề̀u có thể chụp̣ lại,̣ quay lạị
để đưa lên mà̀ n hình trẻ có cơ hội để khám phá những sự̣ vậ̣t - hiện tượ̣ng, con
vậ̣t… mà̀ trẻ khó có cơ hội tiếp xúc như: Tìm hiểu về̀ động vậ̣t số́ng trong rừng,
cơn trùng. Tìm hiểu về̀ một số́ động vậ̣t số́ng ở biển.
Việc sử dụng
̣ đồ dùng trự̣c quan phải đượ̣c sử dụng
̣ một cách linh hoạṭ và̀
sáng tạo.
̣ Trong tiết dạỵ tôi không sử dụng
̣ một loạị đồ dùng từ đầu đến cuố́i
cũng không sử dụng
̣ quá nhiề̀u loạị ôm đồm để trẻ khó hiề̀u mà̀ tơi phố́i hợ̣p các
loạị đồ dùng trự̣c quan sao cho phù hợ̣p, linh hoạṭ từng phần để trẻ khơng nhà̀ m
chán.
Ví dụ: Trong tiết dạỵ cho trẻ là̀ m quen với một số́ con vậ̣t số́ng trong rừng
tơi có thể sử dụng
̣ một số́ loạị đồ dùng như: Tranh lô tô, đồ chơi, mà̀ n hình, mơ
hình kết hợ̣p với nhau sao cho linh hoạṭ và̀ phù hợ̣p như phần đầu giới thiệu bà̀ i
cho trẻ đi thăm vườn bách thú với nhiề̀u con vậ̣t. Phần cung cấ́p kiến thứ́c cho
trẻ quan sát một số́ con vậ̣t số́ng trong rừng trên mà̀ n hình, trước khi tìm hiểu về̀
các bộ phậ̣n của con vậ̣t tơi cho trẻ quan sát hình ảnh động và̀ tiếng kêu của
chúng, phần mở rộng tôi cũng cho trẻ xem trên mà̀ n hình một số́ con vậ̣t số́ng
trong rừng khác, phần luyện tậ̣p cho trẻ đi chơi trò chơi qua những đồ chơi như
con vậ̣t nhự̣a, hoặc tự̣ là̀ m, tranh lơ tơ.

Việc kết hợ̣p sử dụng
̣ linh hoạt,̣ có hiệu quả các loạị đồ dùng trự̣c quan, ứ́ng
dụng
̣ công nghệ thông tin, thiết bị dạỵ học̣ là̀ một trong những yếu tố́ quyết định
thà̀ nh công của giờ dạỵ giúp trẻ hứ́ng thú hơn, khả năng khám phá và̀ nhậ̣n biết
về̀ môi trường xung quanh cao hơn. Trẻ dễ dà̀ ng ghi nhớ hơn những kiến thứ́c
mà̀ tôi truyề̀n đạt.̣
Muố́n giải thí́ch về̀ hiện tượ̣ng tự̣ nhiên về̀ cát nước, cô cho trẻ đong cát
và̀ o chai và̀ đong nước và̀ o chai nhự̣a, hỏi trẻ cái nà̀ o đong và̀ o chai dễ hơn và̀
chai nà̀ o nặng hơn và̀ chai nà̀ o nhẹ hơn rồi giải thí́ch cho trẻ.
Như vậ̣y có thể khẳng định: Muố́n giúp trẻ học̣ tố́t môn môi trường xung
quanh giáo viên cần phải tí́ch cự̣c là̀ m đồ dùng, sáng tạọ và̀ phát huy tố́i đa
những chứ́c năng của đồ dùng trự̣c quan nhấ́t là̀ sử dụng
̣ công nghệ thông tin và̀ o
giảng dạy.
̣
2.3.3. Giải pháp 3: Giúp trẻ khám phá sự vật, hiện tượng kết hợp các
giác quan.
Trẻ mẫu giáo Nhỡ có đặc điểm nhậ̣n thứ́c là̀ : Nhậ̣n thứ́c cảm tí́nh là̀ chủ
yếu, trẻ chỉ có thể nhậ̣n biết về̀ các sự̣ vậ̣t, hiện tượ̣ng khi trẻ đượ̣c tiếp xúc với
đố́i tượ̣ng bằng các giác quan cho nên trong quá trình dạỵ trẻ cô phải tạọ mọị cơ
8

download by :


hội để trẻ có thể sử dụng
̣ nhiề̀u giác quan như thị giác, xúc giác, vị giác, thí́nh
giác, khứ́u giác để tham gia và̀ o việc khám phá đố́i tượ̣ng.
Không phải tiết dạỵ nà̀ o mà̀ trẻ cũng có thể sử dụng

̣ một lúc tấ́t cả các
giác quan cho nên cơ phải lự̣a chọṇ các hình thứ́c để trẻ sử dụng
̣ những giác
quan để khám phá kiến thứ́c sao cho phù hợ̣p với nội dung dạỵ trẻ.
Ví dụ: Đố́i với các tiết dạỵ “Một số́ loạị quả” cơ có thể cho trẻ sử dụng
̣
các giác quan như thị giác, xúc giác, vị giác, khứ́u giác để trẻ khám phá đố́i
tượ̣ng. Trẻ sẽ dùng thị giác để quan sát quả từ đó khám phá, dùng vị giác để nếm
quả xem quả có vị gì mà̀ khi trẻ nếm trẻ sẽ rấ́t thí́ch thú, trẻ sẽ dùng xúc giác để
sờ xem quả nhẵn hay sần sùi, trẻ dùng khứ́u giác để ngửi quả xem quả có thơm
khơng?
Hoặc đố́i với hoạṭ động dạỵ trẻ nhậ̣n biết về̀ một số́ phương tiện giao
thông, cô có thể cho trẻ sử dụng
̣ một số́ giác quan như thị giác, thí́nh giác để
khám phá kiến thứ́c về̀ các phương tiện giao thơng đó là̀ cho trẻ quan sát phương
tiện giao thông (xe đạp,
̣ xe máy, đồ chơi hoặc tranh ảnh…) qua thị giác để trẻ
phát hiện ra cấ́u tạo,
̣ hình dạng,
̣ mà̀ u sắc của phương tiện giao thơng, trẻ sử dụng
̣
thí́nh giác để nghe tiếng kêu của phương tiện giao thông, đượ̣c dùng xúc giác để
sờ mó và̀ o phương tiện giao thơng để từ đó trẻ nắm bắt đượ̣c những kiến thứ́c về̀
phương tiện giao thơng, trẻ có thể dễ dà̀ ng so sánh đượ̣c sự̣ khác nhau của một
số́ phương tiện giao thông một cách đầy đủ và̀ chí́nh xác nhấ́t.
Việc trẻ đượ̣c hà̀ nh động với đố́i tượ̣ng là̀ sờ mó, nếm ngửi, nghe…sẽ giúp
trẻ rấ́t thú vị vì trẻ đượ̣c trự̣c tiếp hà̀ nh động, trự̣c tiếp tự̣ mình khám phá đó
chí́nh là̀ nhu cầu của trẻ khiến trẻ sẽ có hứ́ng thú, tí́ch cự̣c tham gia hoạṭ động
tìm hiề̀u, khám phá về̀ đố́i tượ̣ng và̀ trẻ đượ̣c tự̣ nói lên suy nghĩ, ý́ kiến nhậ̣n xét
của mình về̀ sự̣ vậ̣t, hiện tượ̣ng, từ đó sẽ khắc sâu kiến thứ́c cho trẻ, giúp trẻ nắm

bắt kiến thứ́c một cách một chắc chắn hơn.
Hoặc khi cho trẻ tìm hiểu về̀ sự̣ cần thiết của nước, khơng khí́ đố́i với sự̣
phát triển của cây, tôi gợ̣i ý́ , hướng dẫn và̀ giúp đỡ trẻ đượ̣c trải nghiệm tôi chọṇ
ba cây xanh giố́ng nhau ở ba cái chậ̣u khác nhau, một cây lấ́y túi ni lơng bọc̣ kí́n
lại,̣ một chậ̣u thì khơng tưới nước, một chậ̣u thì chăm sóc bình thường. Cơ giúp
trẻ ghi lạị ngà̀ y bắt đầu sau đó hà̀ ng ngà̀ y cơ cho trẻ quan sát, cây bịt túi bóng thì
lá bị ngã mà̀ u và̀ ng, lá rụng
̣ và̀ cây héo dần héo dần 1 tuần sau cây rụng
̣ hết lá và̀
các cà̀ nh cây khô dần đến chết. Chậ̣u cây khơng tưới nước cây bị khơ cằn, cái
cây cịi cọc,
̣ cịn cây chăm sóc như tưới nước hà̀ ng ngà̀ y để thống khơng khí́
cây phát triển tố́t lá xanh. Trẻ rấ́t là̀ hứ́ng thú và̀ luôn hỏi tạị sao lạị thế nhỉ, cơ
giải hiện tượ̣ng đó cho trẻ nghe.
2.3.4. Giải pháp 4: Thay đổi các hình thức cho trẻ khám phá
Với đặc điểm tâm lý́ “Học̣ mà̀ chơi, chơi mà̀ học”.
̣ Trẻ tri giác dưới đồ
vậ̣t, sự̣ vậ̣t qua các hình ảnh, vậ̣t thậ̣t và̀ nếu tổ chứ́c cho trẻ tri giác quan sát các
sự̣ vậ̣t dưới nhiề̀u hình thứ́c khác nhau thì trẻ hứ́ng thú học̣ tậ̣p và̀ tiếp thu bà̀ i
học̣ tố́t hơn, bằng kinh nghiệm giảng dạỵ của bản thân tôi thấ́y nếu một tiết học̣
9

download by :


đơn thuần cô chỉ cung cấ́p kiến thứ́c cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát, đà̀ m thoạị
và̀ cung cấ́p kiến thứ́c cho trẻ thì tiết học̣ trẻ học̣ buồn chán, trẻ khơng tậ̣p trung,
nhưng cũng tiết học̣ đó mà̀ thay đổi hình thứ́c dạỵ dưới các dạng
̣ trị chơi hay
các hình thứ́c thi đua, thảo luậ̣n nhóm trẻ học̣ tố́t hơn nhấ́t là̀ mơn mơi trường

xung quanh thì yêu cầu cần phải chuẩn bị tố́t các điề̀u kiện như đồ dùng dạỵ học̣
và̀ các không gian để trẻ đượ̣c thự̣c hà̀ nh và̀ trải nghiệm nhiề̀u. Xuấ́t phát từ tình
hình trên tơi ln ln đặt ra cho mình là̀ phải ln đổi mới các hình thứ́c tổ
chứ́c và̀ các thủ thuậ̣t khác nhau khi cho trẻ là̀ m quen với khám phá khoa học.
̣
Tuỳ và̀ o mỗi yêu cầu bà̀ i dạỵ tôi tổ chứ́c các dạỵ tiết học̣ dưới các hình thứ́c
khác nhau. Như với bà̀ i cho trẻ quan sát con vậ̣t ni trong gia đình, một số́ loạị
cây, một số́ loạị hoa, quả thì tơi có thể chuẩn bị bằng vậ̣t thậ̣t hoặc tranh ảnh và̀
tổ chứ́c dưới các dạng
̣ trò chơi để trẻ vừa chơi vừa quan sát, tri giác các sự̣ vậ̣t
hiện tượ̣ng một cách tôt nhấ́t. Hay tổ chứ́c cho trẻ là̀ m các thí́ nghiệm thì tơi chia
trẻ về̀ các nhóm để trẻ cùng nhau là̀ m và̀ khi tiến hà̀ nh là̀ m thí́ nghiệm tơi cho trẻ
dự̣ đốn hiện tượ̣ng gì sẽ xảy ra trước, trong và̀ sau khi là̀ m thí́ nghiệm. Và̀ đặc
biệt tơi lưu ý́ đến việc lự̣a chọṇ các hình thứ́c xen kẽ có động, có tĩnh để thay đổi
trạng
̣ thái và̀ kí́ch thí́ch hoạṭ động cho trẻ. Như thế sẽ phát huy đượ̣c tí́nh tị mị,
chủ động, tí́ch cự̣c hoạṭ động và̀ lịng ham hiểu biết của trẻ.
Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ rấ́t thí́ch cái mới lạ,̣ hấ́p dẫn sinh động, cịn
những cái mà̀ quen thuộc, lặp đi lặp lạị nhiề̀u lần gây cho trẻ sự̣ nhà̀ m chán cho
nên trong suố́t q trình dạỵ trẻ cơ phải lự̣a chọṇ những hình thứ́c sao cho sinh
động, hấ́p dẫn, sáng tạọ và̀ luôn có sự̣ thay đổi để lơi cuố́n sự̣ chú ý́ của trẻ đặc
biệt là̀ trong phần giới thiệu bà̀ i (vì đây là̀ phần để gây hứ́ng thú cho trẻ nhiề̀u
nhấ́t trong tiết học).
̣
Khi cho trẻ khám phá các đố́i tượ̣ng cơ khơng nên đưa ln ra ngay đố́i
tượ̣ng đó vì nó sẽ khơng tạọ đượ̣c sự̣ hấ́p dẫn cho trẻ mà̀ cơ cần đưa ra những
tình huố́ng có vấ́n đề̀, những hình thứ́c sinh động, sáng tạọ để lơi cuố́n sự̣ tậ̣p
trung, chú ý́ , khơi dậ̣y trí́ tị mị khám phá của trẻ.
Phần giới thiệu bà̀ i cơ có thể đưa ra những hình thứ́c như cho trẻ chơi
một trò chơi nhỏ, cho trẻ đi thăm quan một vườn cây ăn quả…cho trẻ đi tham

quan triễn lãm hoặc cô kể một câu chuyện ngắn hấ́p dẫn tạọ ra tình huố́ng có vấ́n
đề̀ để lơi cuố́n trẻ, thu hút chú ý́ của trẻ.
Ví dụ: Phần giới thiệu bà̀ i của tiết dạỵ “Tìm hiểu về̀ một số́ loạị quả”, cơ
có thể tổ chứ́c cho trẻ chơi một trị chơi “Hái quả”. Cô cho trẻ cùng nhau đua
chạỵ ra vườn cây ăn quả (mơ hình vườn cây ăn quả) mà̀ cô chuẩn bị để hái
những loạị quả rồi mang về̀ và̀ trẻ đượ̣c thi đua như vậ̣y trẻ sẽ rấ́t thí́ch thú, hăng
hái muố́n đượ̣c kể về̀ những cây ăn quả mà̀ trẻ mang về̀ và̀ mong muố́n cùng cô
và̀ các bạṇ khám phá, tìm hiểu về̀ những loạị quả đó. Hoặc đố́i với tiết dạỵ cho
trẻ là̀ m quen với một số́ loạị hoa, quả…cơ có thể cho trẻ đi tham quan một vườn
hoa, rau, cây…(mơ hình mà̀ cơ chuẩn bị có nhiề̀u loạị rau, hoa có mà̀ u sắc khác
nhau, tươi đẹp) trẻ sẽ đượ̣c đi từ trong lớp ra ngồ̀ i sân, trẻ sẽ có hứ́ng thú và̀
mong muố́n đượ̣c quan sát vườn hoa, rau đẹp mà̀ cô vừa giới thiệu. Mặt khác,
10

download by :


trẻ đượ̣c vậ̣n động đượ̣c đi ra ngoà̀ i trời sẽ tạọ ra sự̣ thay đổi, tạọ khơng khí́ mới
cho trẻ, khiến trẻ có cảm giác dễ chịu, thoải mái, sảng khoái và̀ lúc tới nơi trẻ sẽ
tậ̣p trung chú ý́ ngắm nhìn những cây hoa, cây rau thậ̣t vì mà̀ u sắc đẹp rự̣c rỡ,
tươi tắn từ đó tạọ ra sự̣ thí́ch thú cho trẻ, trẻ muố́n khám phá về̀ đố́i tượ̣ng. Đố́i
với tiết dạỵ về̀ một số́ loạị quả, hoa, cơ cũng có thể đưa ra hình thứ́c hội thi của
một số́ loạị hoa, quả. Các loạị hoa, quả cùng nhau khoe sắc, cùng nhau nói về̀
mình (có thể qua mơ hình rồi hoặc qua một đoạṇ băng mà̀ cơ thiết kế ). Cơ sẽ tạọ
ra một tình huố́ng là̀ Ban giám khảo không biết lự̣a chọṇ loạị hoa, quả nà̀ o và̀
nhờ lớp sẽ giúp Ban giám khảo.
Không những phần giới thiệu bà̀ i phải lự̣a chọṇ những hình thứ́c sinh
động, sáng tạọ và̀ thay đổi thường xuyên mà̀ trong các phần chuyển tiếp của tiết
dạỵ cũng phải lự̣a chọṇ những hình thứ́c sinh động và̀ khơng đượ̣c lặp đi lặp lạị
nhiề̀u lần. Đố́i với phần cung cấ́p kiến thứ́c cho trẻ thông qua việc cho trẻ tri

giác đố́i tượ̣ng cô cũng cần tạọ ra sự̣ mới lạ,̣ hấ́p dẫn cho trẻ. Khi đưa ra đố́i
tượ̣ng cô không cần đưa ngay ra mà̀ để cho trẻ quan sát mà̀ cơ cần kí́ch thí́ch sự̣
tị mị của trẻ, cơ có thể đọc̣ câu đố́ cho trẻ đốn, tùy và̀ o đố́i tượ̣ng cơ có thể đọc̣
một đoạṇ thơ, hát một đoạṇ bà̀ i hát, có đố́i tượ̣ng cơ cho và̀ o túi, và̀ o hộp và̀ giới
thiệu thay đổi trong cùng một tiết dạỵ sẽ tạọ cho trẻ có cảm giác mới lạ,̣ trẻ sẽ
thí́ch thú và̀ tậ̣p trung chú ý́ và̀ o việc quan sát đố́i tượ̣ng.
2.3.5. Giải pháp 5: Gây hứng thú cho trẻ bằng việc sử dụng các thủ
thuật và trò chơi vào hoạt động khám phá:
Đố́i với trẻ mẫu giáo, vui chơi là̀ hoạṭ động chủ đạọ của trẻ, nên trong quá
trinh cho trẻ là̀ m quen với môi trường xung quanh cô phải thường xuyên sử
dụng
̣ trò chơi trong tiết học̣ nhằm mục̣ đí́ch ơn luyện, củng cố́ kiến thứ́c cho trẻ.
Qua những trị chơi trẻ vừa ơn luyện củng cố́ kiến thứ́c, vừa đượ̣c thoả mãn nhu
cầu chơi cho nên giáo viên phải thường xuyên đưa trò chơi và̀ o các phần của tiết
dạỵ có thể trị chơi là̀ vui nhộn, trẻ đượ̣c hà̀ nh động bằng tay, chân, đượ̣c chạy,
̣
nhảy, đi lạị ở các trò chơi động và̀ yếu tố́ thi đua với nhau ở những trò chơi tĩnh
xen kẽ, là̀ m thay đổi trạng
̣ thái kí́ch thí́ch, lơi cuố́n, thu hút sự̣ chú ý́ giúp trẻ có
hứ́ng thú tham gia tí́ch cự̣c và̀ o trị chơi. Có rấ́t nhiề̀u trị chơi đã đượ̣c biên soạṇ
để cho trẻ chơi như trò chơi: “ Hái quả “Thi xem ai nhanh”, “Chiếc túi kỳ lạ”,
̣
“Cái gì biến mấ́t”...nhưng cơ phải biết lự̣a chọṇ những trò chơi sao cho phù hợ̣p
với nội dung dạỵ trẻ, phải luân phiên thay đổi các trò chơi trong tiết học,
̣ khơng
lặp đi lặp lạị nhiề̀u lần và̀ có thể cải biến trò chơi, sáng tạọ ra những trò chơi
mới.
Với những trò chơi mới mẻ sinh động, hấ́p dẫn, đượ̣c tổ chứ́c thay đổi
trong các tiết học̣ vừa có tác dụng
̣ củng cố́, ôn luyện kiến thứ́c cho trẻ vừa thay

đổi trạng
̣ thái hoạṭ động vừa là̀ m thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, giúp trẻ có hứ́ng
thú tí́ch cự̣c tham gia và̀ o trị chơi để nắm bắt kiến thứ́c một cách chắc chắn hơn.
Ví́ dụ:̣ Khi dạỵ tiết mơi trường xung quanh tìm hiểu về̀ một số́ loạị rau
Tiến hà̀ nh như sau:
11

download by :


1. Mục đích - Yêu
cầu a. Kiến Thức.
- Trẻ biết đượ̣c tên gọi,̣ nhậ̣n biết đượ̣c một số́ đặc điểm, tác dụng,
̣ cách
chế biến của một số́ loạị rau, củ, quả
- Trẻ biết phân biệt các nhóm rau, củ, quả
b. Kỹ Năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và̀ trả lời các câu hỏi rõ rà̀ ng, mạch
̣ lạc.
̣
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đí́ch cho trẻ
c. Thái độ
- Trẻ hứ́ng thú tham gia các hoạṭ động,giáo dục̣ trẻ ăn nhiề̀u các loạị
rau, củ, quả để cơ thể lớn nhanh và̀ khoẻ mạnh.
̣
- Hình thà̀ nh cho trẻ thói quen vệ sinh trước khi ăn rau quả.
2. Chuẩn bị
- Một số́ loạị rau, củ, quả thậ̣t: Cà̀ chua, Cà̀ rố́t, Bắp cải.
- Mơ hình vườn rau
- Lơ tô rau, củ, quả


I.Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoat động của trẻ

Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đi tham quan mơ hình vườn rau, vừa

- Trẻ đi tham quan cùng

đi vừa hát “ Bầu và̀ bí́”
- Các con ơi đã đến nơi rồi đấ́y. Chúng mình cùng
quan sát xem có gì nhỉ?


- Vâng ạ ̣
- Trẻ kể: Rau bắp cải, củ

- Ở trong vườn rau có những loạị rau nà̀ o?
- Ngoà̀ i các loạị rau ăn lá thì cịn có rau ăn quả và̀

su hà̀ o...

rau ăn củ nữa đấ́y. Hơm nay cơ cháu mình cùng
nhau tìm hiểu nhé.
Hoạt đ ộng 2: Tìm hiểu về một số loại rau.
- Để có những loạị rau quả cho chúng mình tìm

- Vâng ạ ̣


- Trẻ thự̣c hiện

hiểu thì cơ cháu mình cùng đi chợ̣ mua các loạị rau
quả nà̀ o!
- Trẻ vừa đi vừa đọc̣
Cô cho trẻ vừa đi vừa đọc̣ bà̀ i đồng dao “ Đi cầu
đồng dao
đi quán” và̀ mua thự̣c phẩm theo yêu cầu.
12

download by :


Tổ 1: Quan sát nhậ̣n xét rau bắp cải.
Tổ 2: Quan sát nhậ̣n xét rau cà̀ rố́t.

- Trẻ lắng nghe

Tổ 3: Quan sát nhậ̣n xét rau cà̀ chua.
- Các tổ đã có đượ̣c những loạị rau để tìm hiề̀u rồi,
bây giờ chúng mình có 2 phút để tìm hiểu. Sau 2
phút tổ nà̀ o khái quát đượ̣c rõ nhấ́t về̀ loạị rau quả
mà̀ tổ mình mua đượ̣c thì sẽ đượ̣c tặng một món
q̀ .
Cơ bao qt các tổ, gợ̣i ý́ cho trẻ thảo luậ̣n.
Sau đó cơ mời đạị diện các nhóm lên trình bà̀ y về̀
nhóm rau mà̀ đội mình đã thảo luậ̣n.
- Đã hết thời gian tìm hiểu, xin mời các tổ đưa ra
nhậ̣n xét của mình về̀ các loạị rau nà̀ o!

Tổ 1: Rau bắp cải.
- Tổ 1 đã mua đượ̣c loạị rau gì hãy cùng cho các
bạṇ xem với nà̀ o!
+ Tổ trưởng tổ 1: Các bạṇ hãy nhìn xem tổ mình
đã mua đượ̣c gì nà̀ y! Úm ba la… mở ra!
Tổ con có loạị rau gì?

- Rau bắp cải ạ ̣

- Trẻ nhậ̣n xét.

( Cô cho trẻ mang rau bắp cải lên chỗ
cô) Rau bắp cải như thế nà̀ o?
(Có lá bắp cải, búp cải non nằm ở giữa. Rau bắp
cải đượ̣c sắp vòng tròn)
Mẹ thường chế biến rau bắp cải đượ̣c những món
ăn gì?
(Rau bắp cải đượ̣c chế biến thà̀ nh những món ăn
như luộc, xà̀ o, nấ́u canh )
Trước khi ăn thì phải là̀ m gì nhỉ?
Rau bắp cải cung cấ́p cho chúng ta chấ́t

- Rau bắp cải luộc,
nấ́u canh....
- Rửa rau ạ ̣
- Vi ta min
- Ăn lá ạ ̣

gì? Rau bắp cải là̀ loạị rau ăn gì?
Tổ 1 vừa khái quát về̀ rau bắp cải đấ́y, các tổ còn - Trẻ trả lời.

lạị có ý́ kiến gì khác nữa khơng ?
Cơ khẳng định lại: Rau bắp cải là loại rau ăn lá,
- Trẻ lắng nghe
có nhiều lá cuốn chặt vào nhau, lá ngồi ơm lấy
lá trong, lá ngồi có màu xanh đậm, lá trong
13

download by :


non có màu trắng nhạt, rau bắp cải cung cấp
chất vitamin . Ngồi ra rau bắp cải cịn chế biến
được những món ăn như rau luộc, xào, nấu
canh.
Mở rộng: Ngồ̀ i rau bắp cải là̀ loạị rau ăn lá ra
- Trẻ kể
thì cịn có loạị rau nà̀ o là̀ rau ăn lá?
(Cô cho trẻ xem các loạị rau ăn lá trên mà̀ n hình)
Tổ 2: Củ su hào
Các con ơi chúng mình vừa khám phá loạị rau
của tổ 1 mua đượ̣c là̀ rau bắp cải đấ́y. Giờ điề̀u bí́ - Trẻ lắng nghe
mậ̣t ở tổ 2 là̀ gì thì chúng mình cùng chờ đợ̣i
xem đó là̀ gì nhé!
+ Tổ trưởng tổ 2: Các bạṇ hãy đốn xem tổ mình
mua đượ̣c rau gì nhé!
“Củ trịn như cái bát
Áo thì mà̀ u xanh non
Quanh thân thì có lá

- Củ su hà̀ o


Xà̀ o nấ́u thì rấ́t ngon

- Trẻ nhậ̣n xét

Là̀ củ gì?”[7]
Tổ 2 có nhậ̣n xét gì về̀ Củ su hà̀ o ?

- Vi ta min

(Củ su hà̀ o có lá , cuố́ng và̀ củ su hà̀ o đấ́y)
Củ su hà̀ o cung cấ́p cho chúng ta chấ́t gì?

Củ su hà̀ o thường đượ̣c nấ́u thà̀ nh những món ăn
gì nhỉ?
( Luộc, xà̀ o và̀ nấ́u canh ạ)̣

- Luộc, sà̀ o, nấ́u canh...

- Rửa rau ạ ̣
- Củ ạ ̣

Trước khi ăn thì phải là̀ m gì nhỉ?
Củ su hà̀ o chúng mình ăn ở phần nà̀ o?

- Trẻ lắng nghe

Củ su hà̀ o cũng là̀ loạị rau nhưng thường ăn phần
củ đấ́y. Vì thế củ su hà̀ o gọị là̀ loạị rau ăn củ
đấ́y !

Hai tổ cịn lạị có ý́ kiến gì thêm về̀ củ su hà̀ o
- Trẻ trả lời.
khơng?
Cơ khẳng định lại: Củ su hào có lá, cuống và
phần củ . Củ su hào ăn ở phần củ, gọi là loại
rau ăn củ ....
- Trẻ kể.
14

download by :


Mở rộng: Ngoà̀ i Củ su hà̀ o ra là̀ loạị rau ăn củ ra
thì cịn có loạị rau nà̀ o là̀ rau ăn củ nữa?
(Cô cho trẻ xem các loạị rau ăn củ trên mà̀ n hình)

- Tổ3ạ ̣

Tổ 3: Quả cà chua
Các con ơi còn tổ nà̀ o chưa đượ̣c khám phá nữa
nhỉ?
Tổ trưởng tổ 3: Hát một đoạṇ trong bà̀ i
hát: “ Quả cà̀ chua”

- Quả cà̀ chua

Các bạṇ đã đốn đượ̣c tổ 3 tìm hiểu gì chưa

- Trẻ nhậ̣n xét


nà̀ o! Nhóm con có gì?
Con có nhậ̣n xét gì về̀ Quả cà̀ chua ?

- Mà̀ u xanh ạ ̣
- Có hạṭ ạ ̣

Khi chưa chí́n quả cà̀ chua có mà̀ u gì?
Khi cắt quả cà̀ chua ra bên trong có gì?
Mẹ thường chế biến cà̀ chua thà̀ nh những món
ăn gì?
(Canh cà̀ chua, sinh tố́ cà̀ chua......

- Trẻ kể
- Ăn quả ạ ̣

- Trẻ kể
Quả cà̀ chua là̀ loạị rau ăn gì?
Ngồ̀ i quả cà̀ chua là̀ loạị rau ăn quả ra thì cịn có
loạị rau nà̀ o là̀ rau ăn quả?
(Cô cho trẻ xem các loạị rau ăn quả trên mà̀ n hình) - Trẻ nói
* Củng cố.
- Rau ăn quả ạ.̣
+ Vừa rồi chúng ta tìm hiểu các loạị rau gì?
+ Nó thuộc loạị rau gì?

- Vitamin

* Giáo dục:

- Rửa sạch

̣ ạ̣

Ăn rau cung cấ́p cho chúng ta chấ́t gì?
Trước khi ăn rau chúng ta phải là̀ m gì?
Ăn rau cho chúng ta chấ́t vitamin, đặc biệt là̀ các
loạị rau có mà̀ u đỏ, và̀ ng, cam chứ́a nhiề̀u vitamin
A bổ dưỡng cho cơ thể. nhấ́t là̀ da và̀ mắt. Vì vậ̣y
mà̀ chúng mình cần ăn nhiề̀u các loạị rau, trước khi
ăn phải rửa rau thậ̣t sạch
̣ để đảm bảo vệ sinh an
toà̀ n thự̣c phẩm, chố́ng ngộ độc thứ́c ăn.
* So sánh 2 loại rau:
Bắp cải

- Củ su hà̀ o

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhậ̣n xét
15

download by :


Bạṇ nà̀ o giỏi cho cô biết bắp cải và̀ củ su hà̀ o
có điểm gì giố́ng và̀ khác nhau?
- Giố́ng nhau: Đề̀u là̀ loạị rau chứ́a nhiề̀u vitamin
A bổ dưỡng cho cơ thể.
- Khác nhau: Về̀ tên gọi,̣ mà̀ u sắc, hình dạng.
̣


- Trẻ lắng nghe

Su hà̀ o là̀ loạị rau ăn củ
bắp cải là̀ loạị rau ăn lá
- Cà̀ chua
- Củ su hà̀ o
Ai có nhậ̣n xét gì về̀ cà̀ chua và̀ củ su hà̀ o có
điểm gì giố́ng và̀ khác nhau?
- Giố́ng nhau: Đề̀u là̀ loạị rau chứ́a nhiề̀u vitamin
A bổ dưỡng cho cơ thể.
- Khác nhau: Về̀ tên gọi,̣ mà̀ u sắc,

- Trẻ nhậ̣n xét

- Trẻ lắng nghe

Cà̀ chua là̀ loạị rau ăn quả
Su hà̀ o là̀ loạị rau ăn củ
3. Hoạt động 3: Trò chơi.
* Trò chơi 1: Nhanh tay, nhanh mắt
Yêu cầu: Trẻ hãy lắng tai nghe thậ̣t tinh,
- Cơ nói tên rau, củ, quả trẻ chọṇ lô tô giơ lên

- Trẻ lắng nghe cơ
phổ biến cách chơi
- Trẻ chơi

- Cơ nói đặc điểm trẻ chọṇ lơ tơ giơ lên
* Trị chơi 2: Thi xem ai nhanh

Cô chia các trẻ ra là̀ m 3 đội
Yêu cầu:
Đội xanh tìm rau ăn quả
Đội đỏ tìm rau ăn lá
Đội và̀ ng tìm rau ăn củ

- Trẻ lắng nghe
Khi nghe hiệu lệnh các con hãy bậ̣t nhảy qua 3
vòng liên tục̣ để chọṇ đúng loạị rau của đội mình.
mỗi bạṇ chỉ đượ̣c chọṇ một loạị rau sau đó chạỵ về̀
chỗ, bạṇ khác lạị tiếp tục̣ bậ̣t nhảy. Trong thời gian
3 phút đội nà̀ o tìm đúng và̀ đượ̣c nhiề̀u loạị rau, đội
- Trẻ chơi
đó sẽ già̀ nh chiến thắng.
( Trò chơi đượ̣c thự̣c hiện là̀ một bản nhạc̣ bà̀ i hát:
16

download by :


Bầu và̀ bí́)
*HĐ3: Kết thúc:

- Trẻ lắng nghe

- Cơ nhậ̣n xét, tuyên dương và̀ khí́ch lệ trẻ

- Trẻ đi ra ngồ̀ i

- Cơ cùng trẻ đọc̣ bà̀ i thơ “Chăm rau và̀ nhẹ nhà̀ ng

đi ra ngoà̀ i
2.3.6. Giải pháp 6: Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ
huynh:
Bằng những hình thứ́c trị chuyện qua những giờ đón trẻ, trả trẻ và̀ qua
các cuộc họp̣ phụ ̣ huynh, tôi khéo léo thơng báo cho gia đình biết đượ̣c kiến
thứ́c, khả năng của trẻ về̀ việc tìm hiểu mơi trường xung quanh của trẻ để gia
đình cùng phố́i hợ̣p giáo dục̣ cho trẻ khi ở nhà̀ . Sự̣ kết hợ̣p chặt chẽ giữa gia đình
và̀ nhà̀ trường trong việc dạỵ trẻ học̣ tố́t môn môi trường xung quanh là̀ một việc
là̀ m hết sứ́c cần thiết tôi thấ́y rằng tấ́t cả mọị khó khăn đề̀u có thể đượ̣c giải
quyết nếu có đượ̣c sự̣ ủng hộ, đồng thuậ̣n từ phí́a phụ ̣ huynh. Bằng các hình thứ́c
tuyên truyề̀n, vậ̣n động các bậ̣c phụ ̣ huynh thông qua các buổi họp̣ phụ ̣ huynh,
giờ đón trả trẻ, qua bảng tuyên truyề̀n của lớp, trang trí́ những hình ảnh của chủ
đề̀ đang học̣ một cách sinh động. Thường xuyên trao đổi về̀ tình hình sứ́c khoẻ
của trẻ, tình hình học̣ tậ̣p ở lớp, về̀ các chủ đề̀ chủ đề̀ trẻ đang học̣ giúp phụ ̣
huynh nắm rõ từ đó cùng phố́i hợ̣p tạọ điề̀u kiện cho trẻ đượ̣c trải nghiệm, luyện
tậ̣p ở nhà̀ , củng cố́ thêm kiến thứ́c.
Ví dụ: Trong chủ đề̀ “Thế giới thự̣c vậ̣t” Tơi cho trẻ tìm hiểu về̀ sự̣ nảy
mầm và̀ phát triển của cây. Trẻ đượ̣c tham gia trải nghiệm và̀ thự̣c hiện công
việc xong do thự̣c nghiệm cần thời gian trẻ mới thu đượ̣c kết quả và̀ có thể một
số́ trẻ nghỉ, thơng qua trao đổi với phụ ̣ huynh phụ ̣ huynh nắm đượ̣c từ đó tạọ
điề̀u kiện cho trẻ đượ̣c thự̣c hiện việc gieo hạṭ ở nhà̀ , khi đượ̣c cô thường xuyên
hỏi thăm về̀ sản phẩm thì trẻ tỏ ra rấ́t hứ́ng thú, khi chí́nh trẻ thự̣c hiện và̀ khám
phá.
Khi nhậ̣n đượ̣c kết quả giúp trẻ nhớ hơn, hiểu và̀ kí́ch thí́ch trí́ ham học̣
hỏi.
Từ những trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi mà̀ nhà̀ trường đã cấ́p cho lớp cịn thiếu
những gì tôi lên kế hoạch
̣ tuyên truyề̀n, vậ̣n động các bậ̣c phụ ̣ huynh cùng tham gia
đóng góp thêm các loạị đồ dùng: Có phụ ̣ huynh đã sưu tầm các loạị tranh ảnh về̀
các loạị cây, con vậ̣t, hoa..., có bậ̣c phụ ̣ huynh đã ủng hộ các cây cảnh, cây hoa và̀

một số́ loạị cây ăn quả để trồng ở vườn trường và̀ góc thiên nhiên.
Qua thự̣c tế cho thấ́y nếu như gia đình và̀ nhà̀ trường có sự̣ kết hợ̣p chặt
chẽ thì sẽ tạọ nên đượ̣c một mố́i quan hệ gần gũi, cởi mở giúp tôi rút ra bà̀ i học̣
kinh nghiệm cho mình và̀ bổ sung thêm kiến thứ́c chuyên môn nghiệp vụ,̣ nâng
cao chấ́t lượ̣ng dạỵ học̣ giúp trẻ học̣ tố́t hơn về̀ môn môi trường xung quanh, có
sự̣ phố́i kết hợ̣p chặt chẽ với phụ ̣ huynh tôi đã thu đượ̣c kết quả rấ́t tố́t: Các cháu
tiếp thu kiến thứ́c do cô truyề̀n đạṭ cao, trong giờ học̣ thì hăng hái tham gia phát
17

download by :


biểu ý́ kiến và̀ sôi nổi hơn, phụ ̣ huynh thì quan tâm đến đến con em mình nhiề̀u
hơn giữa cơ giáo và̀ phụ ̣ huynh ln có sự̣ gắn bó mậ̣t thiết, cảm thấ́y thoải mái
khi trao đổi các hoạṭ động của con trên lớp.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến:
- Qua q trình áp dụng
̣ các biện pháp tơi đã tiến hà̀ nh khảo sát kết quả
theo các nội dung đã khảo sát ban đầu để so sánh và̀ rút ra hiệu quả đạṭ đượ̣c sau
nghiên cứ́u.
Số trẻ
Nội dung (mức độ đạt)
khảo sát
Tí́ch cự̣c
Khả năng
tậ̣p trung
chú ý́
32

Khả năng

mạnh
̣ dạṇ
tự̣ tin

khám phá
môi trường
xung quanh

Khả năng
Thái độ với
nhậ̣n biết
sự̣ vậ̣t hiện
phân biệt sự̣ tượ̣ng xung
vậ̣t, hiện
quanh
tượ̣ng
Số́
Tỷ lệ Số́
Tỷ lệ

Số́ Tỷ lệ Số́ Tỷ lệ Số́
Tỷ
lượ̣n
g
% lượ̣ng
% lượ̣ng lệ % lượ̣ng
% lượ̣ng
%
25/3 78
27/32 84

29/32 90
29/32 90
27/32 84
2

Sau khi có những biện pháp tác động tí́ch cự̣c đã thu đượ̣c những kết quả
rấ́t đáng khí́ch lệ, trẻ hà̀ o hứ́ng tham gia và̀ o các hoạṭ động về̀ khám phá khoa
học,
̣ đã tạọ đượ̣c lòng tin cho phụ ̣ huynh, đượ̣c phụ ̣ huynh nhiệt tình giúp đỡ.
Nên tơi rấ́t phấ́n khởi khi thấ́y kết quả của trẻ từng bước đượ̣c nâng cao.
Qua so sánh bảng 2 khảo sát tỷ lệ trẻ đạṭ qua các nội dung tăng lên rõ rệt.
Nếu như theo khảo sát đầu năm khả năng tậ̣p trung chú ý́ chỉ đạṭ 25%, thì qua
lần khảo sát cuố́i năm khả năng tậ̣p trung chú ý́ đã đạṭ 78%, tăng 53% so với đầu
năm. Khả năng mạnh
̣ dạṇ tự̣ tin ở đầu năm chỉ đạṭ 22%, thì cuố́i năm đạṭ 84%
tăng lên 62%. Ở nội dung tí́ch cự̣c khám phá mơi trường xung quanh đầu năm
22%, thì cuố́i năm đạṭ 90% tăng 68%. Khả năng nhậ̣n biết phân biệt sự̣ vậ̣t, hiện
tượ̣ng đầu năm chỉ đạṭ 15,5%, thì cuố́i năm đạṭ 90% tăng lên 74,5%. Thái độ với
sự̣ vậ̣t, hiện tượ̣ng xung quanh đầu năm 15,5%, thì cuố́i năm đạṭ 84% tăng
68,5%.
Với những kết quả đã đạṭ đượ̣c như trên là̀ niề̀m vui, động lự̣c thôi thúc
tôi không ngừng cố́ gắng tìm tịi, sáng tạọ để nâng cao hiệu quả trong cơng tác
chăm sóc giáo dục̣ trẻ nhằm hình thà̀ nh và̀ phát triển nhân cách trẻ những mầm
xanh, chủ nhân tương lai của đấ́t nước.
* Bài học kinh nghiệm
Qua việc nghiên cứ́u và̀ thự̣c hiện đề̀ tà̀ i “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi
học tốt môn môi trường xung quanh” tôi đã rút ra bà̀ i học̣ kinh nghiệm sau:
18

download by :



- Người giáo viên phải nắm đượ̣c đặc điểm tâm sinh lý́ lứ́a tuổi, biết đượ̣c
khả năng nhậ̣n thứ́c của trẻ để có phương pháp hướng dẫn phù hợ̣p cho trẻ từng
độ tuổi
- Nắm vững kiến thứ́c dạỵ trẻ học̣ tố́t môn môi trường xung quanh.
- Vậ̣n dụng
̣ linh hoạṭ sáng tạọ các phương pháp giáo dục̣ trong đó phát
huy vai trò của phương pháp dạỵ học̣ “lấ́y trẻ là̀ m trung tâm”
- Tạọ đượ̣c môi trường cho trẻ hoạṭ động tố́t ở các góc đặc biệt là̀ góc
thiên nhiên. Tôi đã tậ̣n dụng
̣ đượ̣c các nguyên vậ̣t liệu sẵn có để tạọ ra nhiề̀u đồ
dùng đồ chơi phong phú đa dạng
̣ trong việc dạỵ trẻ học̣ môn môi trường xung
quanh
- Thường xuyên đổi mới phương pháp trong quá trình dạỵ trẻ.
nhau.

- Tổ chứ́c cho trẻ học̣ ở mọị lúc, mọị nơi thơng qua nhiề̀u hình thứ́c khác

- Thường xun tham khảo tà̀ i liệu, học̣ hỏi đồng nghiệp, tham gia các lớp
bồi dưỡng nghiệp vụ,̣ chuyên đề̀, áp dụng
̣ các phương pháp dạỵ học̣ phù hợ̣p với
điề̀u kiện thự̣c tế tạị lớp, vừa tầm nhậ̣n thứ́c của trẻ.
- Biết cách tạọ tình huố́ng và̀ xử lý́ linh hoạṭ các tình huố́ng sư phạm
̣ để
trẻ có cơ hội thể hiện khả năng của mình.
- Là̀ m tố́t cơng tác tun truyề̀n, phố́i hợ̣p chặt chẽ để nâng cao hiệu quả
giáo dục̣ và̀ tăng cường cơ sở vậ̣t chấ́t, trang thiết bị phục̣ vụ ̣ dạỵ học.
̣ Từ đó rút

ra kinh nghiệm và̀ áp dụng
̣ và̀ o thự̣c tiễn giảng dạỵ để ngà̀ y cà̀ ng nâng cao chấ́t
lượ̣ng giáo dục.
̣
3. Kết luận và kiến nghị
3.1 Kết luận:
Sau khi thự̣c hiện tấ́t cả các biện pháp đã đề̀ ra tôi đã nhậ̣n đượ̣c kết quả
rấ́t khả quan, kiến thứ́c về̀ môi trường xung quanh ở trẻ hoà̀ n toà̀ n khác so với
đầu năm học.
̣ Bao gồm cả yếu tố́ chủ quan và̀ yếu tố́ khách quan. Khách quan là̀
do tâm lý́ trẻ, đầu năm mới từ lớp bé lên còn bỡ ngỡ một số́ trẻ mới ra lớp năm
đầu tiên nên trẻ chưa hòa nhậ̣p đượ̣c với trường lớp. Chủ quan là̀ do cô đã, đang
và̀ sẽ vậ̣n dụng
̣ nhiề̀u phương pháp tí́ch cự̣c theo hướng đổi mới trong việc giảng
dạỵ môn “môi trường xung quanh”. Trong tiết học̣ là̀ m quen với môi trường
xung quanh muố́n trẻ nhậ̣n thứ́c đượ̣c một cách nhanh chóng, đầy đủ, chí́nh xác
những kiến thứ́c mà̀ cơ truyề̀n đạṭ thì cần có một số́ biện pháp giúp trẻ học̣ tố́t
môn môi trường xung quanh để khuyến khí́ch trẻ tham gia tí́ch cự̣c và̀ o các hoạṭ
động khám phá kiến thứ́c.
Giáo viên phải tí́ch cự̣c là̀ m nhiề̀u đồ dùng, đồ chơi để trẻ đượ̣c mô phỏng
các hiện tượ̣ng, các sự̣ vậ̣t xung quanh trẻ. Cô phải luôn quan tâm đến trẻ, gợ̣i ý́ ,
đặt câu hỏi, gợ̣i mở cho trẻ khám phá, giúp trẻ đượ̣c trải nghiệm, đượ̣c thự̣c hà̀ nh
thì trẻ mới hứ́ng thú tìm hiểu, nghiên cứ́u và̀ khám phá.
19

download by :


Những kiến thứ́c về̀ môi trường xung quanh luôn luôn mang đến cho trẻ
thơ sự̣ thí́ch thú, muố́n đượ̣c tìm hiểu và̀ khám phá thế giới xung quanh trẻ.

Muố́n thấ́y đượ̣c sự̣ phát triển toà̀ n diện của trẻ chúng ta cần đưa ra những biện
pháp sáng tạo,
̣ hay, mới lạ ̣ cuố́n hút trẻ để hình thà̀ nh ở trẻ thói quen thí́ch khám
phá ở trẻ đó là̀ chúng ta đã góp phần nâng cao chấ́t lượ̣ng, giúp trẻ đượ̣c phát
triển tồ̀ n diện về̀ ngơn ngữ, về̀ nhậ̣n thứ́c, về̀ tình cảm, kỹ năng xã hội. Đó cũng
chí́nh là̀ thà̀ nh công lớn lao nhấ́t trong sự̣ nghiệp trồng người của chúng ta.
3.2 Ý kiến đề xuất và kiến nghị:
Để thự̣c hiện tố́t việc giúp trẻ học̣ tố́t môn môi trường xung quanh rấ́t cần
sự̣ quan tâm giúp đỡ tạọ điề̀u kiện của phòng giáo dục̣ và̀ đà̀ o tạo,
̣ nhà̀ trường và̀
các cấ́p lãnh đạọ vì vậ̣y tơi xin có một số́ kiến nghị sau:
* Đối với Nhà trường:
Ban giám hiệu tăng cường công tác tham mưu có kế hoạch
̣ mua bổ sung
đồ dùng, đồ chơi cho các lớp như: Ti vi, máy chiếu,…
Cần tạọ điề̀u kiện cho giáo viên tham quan học̣ tậ̣p ở các đơn vị bạṇ để
trao đổi, học̣ hỏi kinh nghiệm.
* Đối với Phòng giáo dục:
Bản thân rấ́t mong phòng giáo dục̣ mở các lớp chuyên đề̀ có các tiết dạỵ
mẫu để cho giáo viên đượ̣c tham gia học̣ hỏi.
Trên đây là̀ một số́ kinh nghiệm nhỏ trong quá trình nghiên cứ́u “Một số́
biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học̣ tố́t môn môi trường xung quanh”. Trong q
trình thự̣c hiện khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậ̣y tơi kí́nh mong nhậ̣n
đượ̣c sự̣ quan tâm, đóng góp ý́ kiến bổ sung của hội đồng khoa học,
̣ lãnh đạọ
cấ́p trên để bản sáng kiến của tơi đượ̣c hồ̀ n thiện và̀ đạṭ kết quả cao hơn. Tôi xin
chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Bá Thước, ngày 21 tháng 05 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là̀ SKKN của

mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
NGƯỜI VIẾT

Dương Thị Hiền
Hà Thị Duyên

20

download by :


Stt

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tên tài liệu
Nhà xuất bản

Năm xuất
bản

1 Hướng dẫn thự̣c hiện chương
NXB Giáo Dục̣ Việt
trình GDMN 4-5 tuổi
Nam
Đề̀ cương bà̀ i giảng lý́ luậ̣n và̀
NXB-ĐHSP Thái
2 phương pháp hướng dẫn trẻ là̀ m
Nguyên
quen với MTXQ

3 Giáo trình phương pháp cho trẻ
NXB –ĐHSP Huế
là̀ m quen với MTXQ
4 Giáo trình giáo dục̣ học̣ mầm
NXB Đạị học̣ sư phạm
̣
non
5 GDMN-Những vấ́n đề̀ lý́ luậ̣n
NXB-ĐHSP Hà̀ Nội
và̀ thự̣c tiễn
6 Tạp̣ chí́ Giáo dục̣ mầm non
NXB-Đạị học̣ sư phạm
̣
Tuyển tậ̣p trò chơi, bà̀ i hát, thơ
Viện chiến lượ̣c và̀
7
ca, truyện, câu đố́ theo chủ đề̀
chương trình giáo dục.
̣
cho trẻ 4-5 tuổi.

2008

2011
2007
2006
2007
2011
2008


21

download by :


22

download by :



×