Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài thảo luận NLKT TMU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
VIỆN HỢP TÁC QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: NGUN LÍ KẾ TỐN.

Đề tài: Kế tốn chi phí sản xuất trong doanh nghiệp, liên hệ thực tế với
một doanh nghiệp mà anh chị biết.

Giáo viên hướng dẫn : Chu Thị Huyến
Nhóm thực hiện
: Nhóm 6
Lớp học phần
: 2122FACC0111

Hà Nội, tháng 5 năm 2021
1


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*****
BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM
Bảng phân công và đánh giá điểm cho các thành viên:
Họ và tên
Phân cơng
Nhóm trưởng
nhiệm vụ
đánh giá
Nguyễn Thị Mây Trang
Đánh giá


A
Nguyễn Thị Thu Trang Thư kí (tổng hợp
A
word, biên bản thảo
luận, ppt)
Phạm Thị Thuỳ Trang
Trần Thu Trang
Vương Thị Trang
Hoàng Thị Tuyết

Thực trạng chi phí sản
xuất tại doanh nghiệp
Thực trạng chi phí sản
xuất tại doanh nghiệp
Nhóm trưởng,Thực
trạng chi phí sản xuất
tại doanh nghiệp
Trình tự hạch tốn

A
A
A
A

Đặng Thảo Un

Thuyết trình

A


Trần Thị Un
Lê Thị Hải Yến

Cơ sở lý luận
Đánh giá

A
A

Lương Thu Yến

Trình tự hạch tốn,
giới thiệu chung về
doanh nghiệp.

A

Thư ký

Giảng viên
đánh giá

Nhóm trưởng

Nguyễn Thị Thu Trang

Vương Thị Trang

2



MỤC LỤC

3


NỘI DUNG THẢO LUẬN
I.
Cơ sở lý thuyết.
1. Đặc điểm quá trình sản xuất và nhiệm vụ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất.
1.1 Đặc điểm q trình sản xuất.
-Q trình sản xuất là quá trình doanh nghiệp sử dụng lao động kết hợp với máy móc
thiết bị tác động vào dối tượng lao động nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hóa dịch vụ theo
nhu cầu của người tiêu dùng.
-Là quá trình doanh nghiệp tiêu hao các nguồn lực (chi phí bán ra) và thu được kết quả
(sản phẩm, hàng hóa dịch vụ thu được).
-Quản lí q trình sản xuất doanh nghiệp phải biết dược chi phí đã bán ra và kết quả thu
được, do đó kế tốn phải ghi chép phản ánh tồn bộ chi phí và kết quá thu được.
1.2 Chi phí sản xuất.
a.Khái niệm.
-Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động
vâth hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản
xuất trong một thời kì.
-Thực chất chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn-dịch chuyển giá trị của các yếu tố sản
xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
-Bất kì một doanh nghiệp nào du lớn hay nhỏ, dù sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực nào
thì quá trình sản xuất kinh doanh đều cần thiết phải có sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản là:
Tư liệu lao động, Đối tượng lao động, Sức lao động.
b.Phân loại chi phí.



Theo yếu tố chi phí.

Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, tồn bộ chi phí được chia làm 7 yếu tố sau:


Yếu tố nguyên vật liệu.
Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp.
Yếu tố BHXH,BHYT,KPCĐ.
Yếu tố khấu hao tài sản cố định.
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngồi.
Yếu tố chi phí bằng tiền khác.
Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Giá thành toàn bộ sản phẩm gồm 5 khoản mục chi phí sau:
-

Chi phí nguyên liệu trực tiếp: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu ,... sử
dụng trực tiếp vào sản xuất và chế tạo sản phẩm.
4


-

Chi phí nhân cơng trực tiếp: là chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương

-

của cơng nhân trực tiếp sản xuẩt.

Chi phí sản xuất chung: chi phí này dùng cho hoạt động sản xuất chung tại ác bộ
phận sản xuất gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ
sản xuất, chi phí khẩu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi, và chi phí

-

bằng tiền mặt khác.
Chi phí bản hàng: Bao gồm các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ

-

sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trong kỳ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm tồn bộ vhi phí liên quan đến quản trị kinh
doanh và quản lý hành chính trong phạm vi tồn doanh nghiệp mà không được

tách cho bất kỳ hoạt động hay phân xưởng nào.
• Theo cách thức chuyển chi phí.
Theo cách thức kết chuyển, tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí
sản phẩm và chi phí thời kỳ.
-

Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra

-

hoặc được mua.
Chi phí thời ký là những chi phí giảm lợi tức trong một thời ký nào đó, khơng phải
là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất hoặc được mua nên được xem các phí

tổn cần được khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh .

• Theo quan hệ của chi phí với khối lượng cơng việc hồn thành.
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng cơng việc
-

hồn thành như chi phí về ngun liệu, nhân cơng trực tiếp,...
Định phí là những chi phí khơng đổi về số so với khối lượng cơng việc hồn thành

như: chi phí về các khấu hao TSCĐ, chi phí về thuê mặt bằng xây dựng,...
1.3 Nhiệm vụ kế toán.
-Xác định đối tượng kế toán tổng hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm và yêu cầu
quản lý doanh nghiệp.
-Tổ chức vận dụng các tài khoản kế tốn để hoạch tốn chi phí sản xuất.
-Tổ chức phân bổ chi phí sản xuất hoặc kết chuyển theo đối tượng kế tốn tổng hợp chi
phí đã xác định.
2. Phương pháp hạch toán.
2.1 Các chứng từ kế toán sử dụng.
Khi hạch tốn chi phí cần sử dụng chứng từ:
• Chứng từ kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
-Phiếu xuất kho.
5


-Hóa đơn GTGT.
• Chứng từ kế tốn nhân cơng trực tiếp.
Bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội.
• Chứng từ kế tốn chi phí sản xuất chung.
-Chứng từ phản ánh chi phí vật tư: Bảng phân bố vật liệu, công cụ dụng cụ, Bảng kế hóa
đơn chứng từ mua vật tư khơng nhập kho mà đưa vào sử dụng.
-Chứng từ phản ảnh khấu hao tài sản cố định: Bảng tính và phân bố khấu hao.
-Chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua ngồi: hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng,

các chứng từ chi tiền mặt như: phiếu chi, hóa đơn tiền mặt,...
-Chứng từ phản ánh các loại thuế, phí, lệ phí doanh nghiệp đã nôp, phải nộp.
-Chứng từ phản ánh các loại chi phí bảo hiểm khác.
2.2 Các tài khoản kế tốn sử dụng.
Để hoạch tốn q trình sản xuất, kế tốn sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
• TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: tài khoản này phản ánh chi phí nguyên
liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất.
-Bên nợ: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kì.
-Bên có: Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào tài khoản tính giá thành (154)
Tài khoản 621 cuối kỳ khơng có số dư.
• TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”; tài khoản này phản ánh những tài khoản
phải trả, phải thanh toán cho nhân công trực tiếp sản xuất như tiền lương, các
khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định theo
tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
-Bên nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ.
-Bên có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản tính giá thành 154
Tài khoản 622 cuối kỳ khơng có số dư.
• TK 627 “Chi phí sản xuất chung” : tài khoản này phản ánh các chi phí liên quan
đến nhiệm vụ, quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ sản xuất như chi
phí tiền cơng, phải trả nhân viên quản lý xưởng, chi phí về NVL, CCDC dùng cho
quản lí phân xưởng, chi phí về khấu hao TSCĐ .
-Bên nợ: Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
-Bên có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành 154
Tài khoản 627 cuối kỳ khơng có số dư.
• TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” : tài khoản này dùng để tổng hợp
chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm ở những doanh nghiệp
áp dụng phương pháp KKTX trong hạch toán tồn kho.
6



-Bên nợ: Tổng hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản
xuất chung phát sinh trong kỳ.
-Bên có: Giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành.
Số dư cuối kỳ bên nợ: chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ.
2.3 Trình tự hạch tốn.
a. Kế tốn chi phí NVL trực tiếp (TK 621)
-Khi xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất trong kỳ, căn cứ Phiếu xuất kho kế toán
ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
Có TK 152 “Ngun vật liệu”
=> Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho
-Nếu mua NVL về đưa ngay vào bộ phận sản xuất, căn cứ hoá đơn thuế GTGT, kế toán
ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”: Giá mua NVL chưa thuế
Nợ TK 133(Nếu có) “Thuế GTGT được khấu trừ”: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
-Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT thực tế dùng cho sản xuất vào tài khoản liên quan:
Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Có TK 621 “ Chi phí NVL trực tiếp”
=>Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu

7


b. Kế tốn chi phí cơng nhân trực tiếp (TK 622)
-Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương, ghi nhận số tiền lương, tiền công và các khoản
khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, kế tốn ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: lương phải trả người lao động
Có TK 334 “Phải trả người lao động”
-Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của công nhân trực tiếp

sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ (Phần tính vào chi phí doanh nghiệp phải chịu) trên
số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định, kế tốn ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” (3382, 3383, 3384).
-Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 335 - Chi phí phải trả.
-Khi cơng nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về tiền lương
nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 334 - Phải trả người lao động.
8


-Cuối kỳ kế tốn, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào TK tính giá
thành:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 631 -“Giá thành sản xuất” (Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ)
Nợ TK 632 “Giá vốn hàng bán” (Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức
bình thường)
Có TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp.”
=>Kết chuyển CPNCTT

c. Kế tốn chi phí sản xuất chung (TK 627)
– Khi tính tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của phân
xưởng; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, kế
toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung (6271): Tiền lương nhân viên
Có TK 334 “Phải trả người lao động”

– Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp,
các khoản hỗ trợ người lao động (như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí tự nguyện)
được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân
xưởng, bộ phận sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6271): Trích BHYT, BHXH, KPCĐ
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” (3382, 3383, 3384, 3386).
9


-Khi xuất vật liệu dùng chung cho phân xưởng, như sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ dùng
cho quản lý điều hành hoạt động của phân xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6272)
Có TK 152 “Ngun liệu, vật liệu”
=> Trị giá thực tế nguyên vật liệu
-Khi xuất CCDC dùng cho phân xưởng
+Khi xuất công cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị nhỏ, phân bổ một lần, sử dụng cho
phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6273)
Có TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
=> Trị giá thực tế CCDC
+Khi xuất cơng cụ, dụng cụ sản xuất có tổng giá trị lớn sử dụng cho phân xưởng, bộ
phận, tổ, đội sản xuất, phải phân bổ dần, kế toán ghi:
Nợ TK 142, 242 “Chi phí trả trước”
Có TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ”
=> Trị giá CCDC xuất kho
– Khi phân bổ giá trị cơng cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6273): Trị giá CCDC phân bổ
Có TK 142,242 “Chi phí trả trước”
-Khi trích khấu hao máy móc, thiết bị, TSCĐ do phân xưởng sản xuất quản lí và sử dụng
căn cứ vào Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, kế tốn ghi:

Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6274): Khấu hai TSCĐ
Có TK 214 “Hao mịn TSCĐ”
-Căn cứ vào chứng từ gốc và các chứng từ có liên quan: Chi phí sửa chữa, chi phí th
ngồi, chi phí điện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ (đối
với doanh nghiệp xây lắp), ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6277): giá chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: nếu được khấu trừ thuế GTGT
Có các TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh tốn
Lưu ý: Nếu thuế GTGT đầu vào khơng được khấu trừ thì, ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6277): giá bao gồm thuế GTGT
Có các TK 111, 112, 331
-Các chi phí bằng tiền ngồi các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân
xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất như: Tiếp khách, công tác phí, … Căn cứ vào chứng từ
gốc, phiếu chi, báo nợ ngân hàng và các chứng từ có liên quan, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6278)
Có các TK 111, 112
– Cuối kỳ, kết chuyển chi phí SXC vào tài khoản tính giá thành, kế tốn ghi:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”
10


Có các TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
=>Kết chuyển CPSXC
-Cuối kỳ, sau khi tính giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành nhập kho, kế tốn ghi:
Nợ TK 155 “Thành phẩm”: giá trị thực tế của sản phẩm hồn thành
Có TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

1a. Xuất nguyên liệu, vật liệu để sản xuất, thực hiện dịch vụ
1b. Xuất nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng chung cho các phân xưởng, bộ phận sản
xuất

1c. Xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, dụng cụ dùng cho bộ phận bán hàng,
quản lý doanh nghiệp.
2 (2a, 2b, 2c). Tiền lương phải trả, trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
3 (3a,3b). Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ (TK
627), dùng cho bộ phận bán hàng (TK 641), dùng cho bộ phận quản lý DN (TK 642).
4 (4a,4b). Chi phí dịch vụ mua ngồi dùng cho sản xuất sản phẩm (TK627), dùng cho bộ
phận bán hàng (TK 641), dùng cho bộ phận quản lý DN (TK 642)
5. (5a, 5b, 5c). Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, kết chuyển chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
6. (6a, 6b, 6c). Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản
xuất chung phần trên mức bình thường vào giá vốn hàng bán.
7a. Giá thành sản phẩm nhập kho.
7b. Giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành gửi đi bán;
7c. Giá thành sản phẩm sản xuất tiêu thụ ngay, giá thành dịch vụ hồn thành đã cung cấp
trong kỳ.
d. Kế tốn chi phí doanh nghiệp.
-Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
Nợ TK 154 - chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
Có TK 621

- chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp.
11


-Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp theo từng đối tượng.
Nợ TK 154 - chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
Có TK 622

- chi phí nhân cơng trực tiếp.


-Cuối kỳ tính tốn và kết chuyển chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng tập hợp chi
phí.
Nợ TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Có TK 627

- chi phí sản xuất chung.

-Căn cứ vào giá thành sản xuất thực tế của các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
trong kỳ nhập kho.
Nợ TK 155 - thành phẩm.
Nợ TK 632 - giá vốn hàng bán.
Nợ TK 157 - hàng gửi bán.
Có TK 154

- chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

12


Sơ đồ hạch tốn chi phí tồn doanh nghiệp
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 621

TK 154

TK 152

TK 622


TK 138

TK 627

TK 155

TK 157

TK 632

(1)

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

(2)

Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp.

(3)

Kết chuyển chi phí sản xuất chung.

(4)

Ghi giảm chi phí vật liệu không dùng hết nhập kho, phế liệu thu hồi.

(5)

Ghi giảm chi phí sản phẩm, vật tư thiếu hụt.


(6a)

Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho.
13


(6b)

Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành xuất gửi bán.

(6c)

Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành xuất bán thẳng.

II.

Liên hệ cơng tác kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty cổ phần sợi Sài Gịn

Long An Việt Nam.
1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp.
 Giới thiệu về DN
- Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN SỢI SÀI GÒN LONG AN VN
- Tên giao dịch: SALATEX JSC
- Tên viết tắt: SALATEX
- Ngày thành lập: 14/09/2007
- Mã số thuế: 1100793770
- Địa chỉ: Lơ 14 Đường Đức Hịa Hạ, KCN Tân Đức, Xã Đức Hòa Hạ, Huyện Đức
Hòa, Tỉnh Long An, Việt Nam
- Điện thoại: 0723 769 979 - 0723 769 949
- Email: -

- Website: www.salatexjsc.com
 Loại hình sản xuất kinh doanh
- Sản xuất sợi, phục vụ ngành dệt trong nước và xuất khẩu
 Tổ chức công tác kế tốn của cơng ty
- Niên độ kế tốn áp dụng: bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 của năm và kết thúc vào
ngày 31 tháng 12 cùng năm.
- Kỳ báo cáo: hàng tháng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: tiền Việt Nam đồng (VND)
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên
- Tính giá xuất kho và giá hàng tồn kho: phương pháp bình qn gia quyền liên hồn
- Tính thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừ
- Khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng
- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo giá thực tế và theo nguyên giá TSCĐ
- Hệ thống tài khoản: áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng bộ tài chính số 244/2009/TT-BTC.
- Hình thức hạch tốn trên máy tính:
Cơng ty ngày càng mở rộng quy mô sản xuất nên các nghiệp vụ phát sinh trong
tháng ngày càng nhiều. Để giảm bớt cơng tác ghi chép bằng tay, hạn chế sai sót
trong công việc xử lý số liệu, công ty sử dụng phần mềm kế tốn IBMS do cơng ty
TNHH Trí Thức Việt Năng thiết kế và kết hợp Excel để xử lý dữ liệu.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng chứng từ kế toán cùng
loại đã được kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, Có để nhập dữ
liệu vào máy tính theo bảng biểu có sẵn.
Cuối tháng ( hoặc vào thời điểm cần thiết), kế toán thực hiện thao tác khóa sổ và lập
báo cáo tài chính.
2. Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty cổ phần sợi Sài Gòn Long An
Việt Nam.
14



 Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất: Các chi phí sản xuất phát sinh gắn liền trực tiếp
với hoạt động sản xuất sản phẩm trong phân xưởng. Vì cơng ty chỉ có một nhà máy
và một xưởng sản xuất sợi nên đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là tại phân xưởng
gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản
xuất chung, được tập hợp chung cho cả xưởng sau đó phân bổ cho từng loại sợi
theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
- Nguyên vật liệu (NVL) chính dùng để sản xuất sợi là Xơ Polyester, ngồi ra cịn các
ngun vật liệu phụ: băng keo, bao PE (bao Nilon), bao PP (bao tải), … Công ty
phân loại và mã hiệu các loại NVL như sau:
Loại vật liệu
Vật liệu chính

Tên vật liệu
Mã loại
Tài khoản

XO
152
Bao PE (bao Nilon)
BPE
152
Vật liệu phụ
Ống Cone
CONE
152
Một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/2014 tại công ty: (Đơn vị: đồng)
(1) Ngày 02/01 xuất 8280 kg Xơ Polyester trị giá 253.172.666 theo phiếu xuất kho
PX01/002
(2) Ngày 15/01 xuất 11385 kg Xơ Polyester trị giá 401.863.886 theo phiếu xuất kho

PXVT-03/21
(3) Ngày 15/01 xuất 6900 cái ống Cone trị giá 5.657.610 theo phiếu xuất kho PXVT03/21
(4) Ngày 15/01 xuất kho 20 kg bao PE trị giá 709.206 theo phiếu xuất kho PXVT-03/21
Định khoản các nghiệp vụ:
(1) Nợ TK 621: 253.172.666
Có TK 152: 253.172.666
(2) Nợ TK 621: 401.863.886
Có TK 152: 401.863.886
(3) Nợ TK 621: 5.657.610
Có TK 152: 5.657.610
(4) Nợ TK 621: 709.206
Có TK 152: 709.206
2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng: (Đơn vị: đồng)
15


(5) Ngày 31/01/2014 thanh tốn tiền lương cho cơng nhân tháng 01/2014 là 671.274.240
(6) Ngày 31/01/2014 thanh toán tiền BHYT cho CB-CNV tháng 01/2014 là 111.270.720
(7) Ngày 31/01/2014 thanh toán tiền phụ cấp cho người lao động tháng 01/2014 là
4.254.000
(8) Ngày 31/01/2014 thanh toán tiền cơm phần (3973 phần) là 59.595.000
Định khoản các nghiệp vụ:
(5) Nợ TK 622: 671.274.240
Có TK 334 : 671.274.240
(6) Nợ TK 622: 111.270.720
Có TK 338: 111.270.720
(7) Nợ TK 622: 4.254.000
Có TK 334: 4.254.000
(8) Nợ TK 622: 59.595.000

Có TK 334: 59.595.000
2.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung
Một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng: (Đơn vị: đồng)
 Chi phí nhân viên phân xưởng
(9) Ngày 31/01/2014 thanh toán tiền lương cho nhân viên phân xưởng tháng 01/2014 là
7.725.894
Định khoản nghiệp vụ:
(9) Nợ TK 627: 7.725.894
Có TK 334: 7.725.894
 Chi phí vật liệu
(10) Ngày 31/01/2014 phân bổ mỡ Golden pearl, giá 435.000
(11) Ngày 31/01/2014 phân bổ Morlina S2 BL 10-209L giá 2.127.424
Định khoản các nghiệp vụ:
(10) Nợ TK 627: 435.000
Có TK 152: 435.000
(11)Nợ TK 627: 2.127.424
Có TK 152: 2.127.424
 Chi phí dụng cụ sản xuất
(12) Ngày 13/01/2014 thanh toán tiền mua Replay nhiệt độ giá 3.575.000
16


(13)

Ngày 13/01/2014 thanh toán tiền mua dây Cuaroa, chống sét RP7 giá 6.278.000

Định khoản các nghiệp vụ:
(12) Nợ TK 627: 3.575.000
Có TK 153: 3.575.000
(13)


Nợ TK 627: 6.278.000
Có TK 153: 6.278.000

 Chi phí khấu hao
(14) Ngày 31/01/2014, khấu hao máy đánh ống tự động 88.867.800
(15) Ngày 31/01/2014, khấu hao máy sợi con Zinser 360 là 168.613.000
Định khoản các nghiệp vụ:
(14) Nợ TK 627: 88.867.800
Có TK 214: 88.867.800
(15)

Nợ TK 627: 168.613.000
Có TK 214: 168.613.000
 Chi phí dịch vụ mua ngồi
(16) Ngày 09/01/2014, thanh toán tiền điện kỳ 1 tháng 01/2014 là 502.468.148
(17) Ngày 16/01/2014, thanh toán tiền điện kỳ 2 tháng 01/2014 là 325.490.800
Định khoản các nghiệp vụ:
(16) Nợ TK 627:
502.468.148
Có TK 331DC: 502.468.148
(17) Nợ TK 627:
325.490.800
Có TK 331DC: 325.490.800
 Chi phí bằng tiền khác
(18) Ngày 06/01/2014 mua xăng A92 nhớt 2 thì giá 387.000
(19) Ngày 13/01/2014 mua Relay 12VCA 8 chân giá 1.318.000
Định khoản các nghiệp vụ:
(18) Nợ TK 627: 387.000
Có TK 111: 387.000

(19) Nợ TK 627: 1.318.000
Có TK 111: 1.318.000
2.4 Kế tốn chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
17


-

-

Kết chuyển tồn bộ chi phí có liên quan đến tài khoản 621, 622, 627 vào tài khoản
154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Tài khoản 154 được tiến hành hạch toán vào cuối tháng, tổng giá thành gồm chi phí
NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Sau khi tập hợp
vào TK 154, kế toán kết chuyển sang TK 155 để xác định giá thành trong kỳ.
Công ty hiện đang đánh giá sản phẩm theo chi phí NVL trực tiếp. Theo phương pháp
này chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ ( CP SXĐ CK) chỉ tính chi phí NVL trực tiếp,
các chi phí chế biến khác ( chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính
hết cho sản phẩm hồn thành mà khơng tính cho sản phẩm dở dang.

Theo số liệu tháng 01/2014 của công ty ta có: ( Đơn vị: đồng)
Chi phí NVL trực tiếp
7.608.181.046

Chi phí nhân cơng trực tiếp
846.393.960

Chi phí sản xuất chung
2.321.789.623


Chi phí SXDD ĐK Chi phí NVL trực tiếp SL SP hồn thành
2.756.368.853
7.608.181.046
240.881,41

SL SPDD cuối kỳ
100.000

Vậy chi phí SXDD tháng 01/2014:
Chi phí SXDD CK = 100.000 = 3.040.514.852 (đồng)
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất sang tài khoản 154, kế tốn ghi:
(20) Nợ TK 154: 10.776.364.629
Có TK 621: 7.608.181.046
Có TK 622: 846.393.960
Có TK 627: 2.321.789.623
Giá thành sản phẩm = 2.756.368.853 + 10.776.364.629 - 3.040.514.852
= 10.492.218.630 (đồng)
Định khoản:
Nợ TK 155: 10.492.218.630
Có TK 154: 10.492.218.630

18


Phản ánh vào tài khoản kế toán:

19


Một số chứng từ và sổ kế tốn của cơng ty liên quan đến các nghiệp vụ trên:

1. PHIẾU XUẤT KHO

2. SỔ CHI TIẾT TK 621
20


3. SỔ CÁI TK 621

4. SỔ CHI TIẾT TK 622
21


5. SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622

6. SỔ CHI TIẾT TK 627

22


7. SỔ CÁI TK 627

3. Đánh giá quá trình kế tốn chi phí sản xuất tại doanh nghiệp
Ưu điểm:
- Q trình kế tốn khá rõ ràng, rành mạch.
- Các chi phí trong kì được kế tốn phân loại và ghi nhận hợp lý cho các đối tượng chi
phí, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tính giá thành sản phẩm cuối kì.
23


- Kì tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là tháng, rất phù hợp với đặc điểm sản

xuất là ngắn hạn của cơng ty
Hạn chế:
• Về chứng từ và sổ sách
- Công ty sử dụng các Sổ Cái theo mẫu riêng phù hợp với phần mềm kế tốn Cơng
ty đang sử dụng tuy nhiên góc trên của Sổ lại ghi mẫu số S03b-DN ( Ban hành
theo qui định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) là
chưa đúng.
- Công ty chưa lập bảng kê NVL vì vậy kế tốn khơng thể thao dõi q trình nhập xuất - tồn NVL trong tháng.
• Về chi phí nhân cơng trực tiếp
- Các khoản trích theo lương cơng ty có thực hiện đầy đủ theo qui định nhưng về
phần hạch tốn cơn ty chưa tách rõ BHXH, BHYT, KPCĐ mag gọi chung là trích
BHXH
• Về chi phí sản xuất chung
- Là một doanh nghiệp sản xuất lớn , các máy móc thiết bị có giá trị lớn, hoạt động
liên tục, thời gian sử dụng dài và khấu hao tương đối lớn, cơng ty đã có nhiều năm
hoạt động nhưng việc lập dự tốn chi phí sửa chữa lớn cho TSCĐ chưa được cơng
ty quan tâm.
• Phương pháp tính giá thành
- Đặc điểm sản xuất của công ty là quy trình cơng nghệ sản xuất sử dụng một loại
NVL chính là Xơ sản xuất ra các sản phẩm cùng loại nhưng có quy cách khác
nhau. Cơng ty hiện tính giá thành theo phương pháp trực tuyến : cuối kì kế tốn
căn cứ vào số lượng thực tế sợi hồn thành ( theo các quy cách) nhập kho để
phân bổ chi phí sản xuất phát sinh trong kì cho từng loại sợi, chính vì vậy kết q
tính giá thành đơn vị của 3 loại sợi đều bằng nhau. => kết quả giá thành từng loại
sợi chưa chính xác.

24




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×