Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bao luc hoc duong o hoc sinh PTTH tu goc do xa hoi hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 28 trang )

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC
SINH PHỔ THƠNG TRUNG HỌC NHÌN DƯỚI GĨC ĐỘ TIẾP CẬN LÝ
THUYẾT XÃ HỘI HỌC

SVTH: Nguyễn Hữu Khánh
GVHD: Lê Văn Công


Bạo lực học đường (BLHĐ) trong học sinh là hiện tượng xã hội
xảy ra khá phổ biến trên toàn cầu, gây nên những ảnh hưởng
tiêu cực về sức khỏe và tâm lý tình cảm của học sinh

2


Bức tranh bạo lực học đường

Tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) hiện nay đang trở nên khá phổ biến tại hầu hết những quốc gia trên thế giới. Báo
cáo của cơ quan phịng, chống tơi phạm Liên hợp quốc, mỗi năm trên thế giới có khoảng 4-6 triệu học sinh có liên quan
trực tiếp đến BLHĐ. Số liệu này ngày càng tăng, khiến BLHĐ trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế. Đáng nói,
những sự vụ BLHĐ xảy ra không chỉ ở các học sinh nam mà thực tế lại có nhiều vụ học sinh nữ đánh nhau hội đồng gây
hậu quả rất nghiêm trọng

3


Ở nước ta, theo số liệu được Bộ Giáo dục và đào tạo (GD- ĐT) đưa ra gần đây
nhất (2019), trong một năm học, toàn quốc xảy ra gần 1.600 vụ việc học sinh
đánh nhau ở trong và ngoài trường học (khoảng 5 vụ/ngày). Cứ khoảng trên
5.200 học sinh (HS) thì có một vụ đánh nhau; cứ hơn 11.000 HS thì có một em
bị buộc thơi học vì đánh nhau; cứ 9 trường thì có một trường có học sinh đánh


nhau. Đáng lo ngại hơn, theo thống kê của Bộ Công An mỗi tháng có hơn 1.000
thanh thiếu niên phạm tội. Trước kia: tội phạm giết người trong độ tuổi từ 30
đến dưới 45 chiếm số lượng cao nhất. Bây giờ giảm còn 34% so với 41% của
độ tuổi 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%).

4




Trước thực trạng BLHĐ ngày càng gia tăng và có tính chất ngày càng nghiêm trọng, các
nhà nghiên cứu đã tập trung phân tích các hành vi BLHĐ, chỉ ra những ảnh hưởng
nghiêm trọng của nó tới nạn nhân và những người liên quan như: BLHĐ không chỉ làm
ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường học đường, làm suy thối đạo đức xã hội mà nó cịn
ảnh hưởng nghiêm trọng đến HS bị bạo lực và những người liên quan, đặc biệt là có ảnh
hưởng nghiêm trọng đến kết quả học tập và sự phát triển tâm lí của HS. Bên cạnh đó, có
nhiều nghiên cứu đã tập trung phân tích những nguyên nhân gây ra BLHĐ trong trường
học, bao gồm có nhóm yếu tố cá nhân và nhóm yếu tố mơi trường xã hội, để từ đó đưa
ra các biện pháp phòng ngừa.

5


Khái niệm
Bạo lực học đường

Furlong & Morrison (1992) khái niệm “BLHĐ” được sử dụng rộng rãi như một thuật ngữ để mô tả những hành động
bạo lực và căng thẳng trong trường học. Thuật ngữ BLHĐ (Violence School) được hiểu là “khái niệm gồm nhiều
khía cạnh liên quan đến thủ phạm gây ra bạo lực và nạn nhân bị bạo lực, từ các hành vi chống đối xã hội đến cả
hành vi phạm tội và gây hấn trong trường học ngăn cản sự phát triển và học tập, cũng như làm ảnh hưởng đến môi

trường học đường, bao gồm cả sự khiếp sợ/ lo lắng, sợ hãi, kỉ luật/ môi trường học đường và các khía cạnh khác”

6


Khái niệm
Bạo lực học đường

Điều 2, Nghị quyết số 80/2017/NĐ-CP quy định về mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh,
thân thiện, phòng, chống BLHĐ: “BLHĐ là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại
thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành
vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục
hoặc lớp độc lập

7


Biểu hiện của BLHĐ



Bên ngoài nhà trường



Bên trong nhà trường

- bạo lực bằng lời nói
- bạo lực bằng hình ảnh
- bạo lực tâm lí, tinh thần

- bạo lực thể chất

8


Những đặc điểm cơ bản của BLHĐ

1)

BLHĐ chính là hiện tượng tâm lí - xã hội diễn ra trong mơi trường trường học (có thể trong và ngồi nhà trường), liên quan
tới những chủ thể của giáo dục như giáo viên (GV), HS, cán bộ giáo dục...;

2)
3)

BLHĐ thường diễn ra một cách có chủ ý, có sự tham gia của ý thức;
Chủ thể thực hiện hành vi BLHĐ bằng những phương tiện khác nhau như ngơn ngữ (lời nói, chữ viết) hoặc/và hành động
(đấm, đá, tát, véo tai, giật tóc, trấn lột, cướp giật,...);

4)

Hậu quả của BLHĐ là làm tổn thương cả thể chất cũng như tinh thần - không chỉ đối với nạn nhân mà cả đối với người gây
ra bạo lực;

5)

BLHĐ diễn ra giữa HS với HS, giữa HS với GV và ngược lại.

9



Lí thuyết sinh thái của Urie Bronfenbrenner



Lý thuyết sinh thái chỉ ra rằng, cá nhân phát triển trong “môi trường sinh
thái, do đó nhận thức và hành vi của mỗi cá nhân đều chịu ảnh hưởng từ
các yếu tố trong mơi trường cá nhân đó đang sinh sống. Sự ảnh hưởng
của môi trường xã hội và mối quan hệ xã hội đa dạng của mỗi một cá
nhân tạo nên sự thay đổi và phát triển của cá nhân đó. Các yếu tố trong
mơi trường xã hội có ảnh hưởng đến cá nhân con người thực hiện hành vi.

10


MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI

Xã hội

Gia đình

11


1. Yếu tố gia đình

12


Học sinh là nạn nhân của BLHĐ thường có những đặc điểm về gia đình như: gia đình có hồn cảnh đặc biệt

hoặc khơng đầy đủ cha mẹ (khơng có bố theo nghĩa được công nhận về mặt luật pháp, “con rơi”…); cha mẹ ít
giao tiếp hay gắn kết con cái; con cái không tin tưởng cha mẹ trong hỗ trợ, giải quyết, bảo vệ khi bị bắt nạt ở
trường học

13


2. Yếu tố nhà trường

14


Nhà trường là mơi trường thứ hai hình thành nhân cách cho trẻ. Tác động của nhà trường không những chỉ giáo dục mà cịn hình thành hình thành,
hồn thiện bản thân học sinh hơn. Tuy nhiên thì một số tác động khác từ phía nhà trường đó chính là: Cơ chế quản lí khu vực trường học chưa
nghiêm ngặt, vai trò của giáo viên chưa phát huy được hết vai trò: Thực tế cuộc sống đã và đang đòi hỏi rất nhiều ở con người, đặc biệt là vai trò xã
hội của giáo viên.
Hơn nữa mối quan hệ thầy trò “đã khác xưa”: học trò ngang nhiên coi thường thầy, ngỗ ngược, vơ lễ, thậm chí đánh giết thầy ngay tại bục giảng! Phổ
biến nhất là hiện tượng lười học, vi phạm kỉ cương nề nếp, “dân chủ quá trớn”, nói năng, cư xử thiếu văn hố… Đây là một yếu tố khiến nhiều GV
không kiềm chế được do cảm thấy bị xúc phạm nên đã có những hành vi bạo lực. Các biện pháp chế tài xử phạt chưa đủ mạnh và chưa đạt hiệu quả
tối đa.
Một đặc điểm nữa của trường học có thể là nguy cơ cho BLHĐ đó là: tình trạng q tải về chương trình giáo dục tạo nên những áp lực về học tập cho HS; thiếu các hoạt
động giáo dục kĩ năng sống cho HS; sự liên kết lỏng lẻo của nhà trường với gia đình trong việc quản lí, kiểm sốt và giáo dục HS, thái độ tiêu cực của GV, các quy định
thiếu rõ ràng của nhà trường

15


3. Các yếu tố xã hội

16



Ngồi phạm vi nhà trường và gia đình, học sinh cịn chịu ảnh hưởng từ mơi trường thứ ba, đó
là môi trường xã hội. Môi trường giúp các em hoạt động và lớn lên, hoạt động của cá nhân là
yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách. Thực tế thời gian hoạt động của các
em chủ yếu là ngoài xã hội mà ngày nay một thực tế đáng báo động đó chính là sự du nhập
nhiều nền văn hóa ngoại lai, những nền văn hóa mà nếu khơng có sự chắt lọc và lựa chọn hợp
lí thì bản thân người tiếp nhận sẽ chịu tác động tiêu cực, ảnh hưởng của trò chơi điện tử game
online, chủ yếu là những trị mang tính hành động bạo lực…

17


Thuyết học tập xã hội
Nhà tâm lý học Albert Bandura đã đề xuất một học thuyết học tập xã hội cho rằng quan sát,
bắt chước, và hình mẫu hóa đóng một vai trị chủ chốt trong q trình này. Học thuyết của
Bandura kết hợp các thành tố từ thuyết hành vi – cho rằng tất cả các hành vi đều được học tập
qua q trình điều kiện hóa, và các học thuyết về nhận thức – tập trung tìm hiểu những tác
động mang tính tâm lý như khả năng chú ý và trí nhớ.

18


Lý thuyết này cho rằng học tập diễn ra bằng cách quan sát những người khác và từ đó trở thành mơ hình
hành vi của mỗi cá nhân. Các hành vi này giúp cá nhân đạt được kết quả làm việc tốt hơn đồng thời
tránh được những hành vi không phù hợp. Để xây dựng mơ hình này, q trình học tập cần diễn ra theo
4 bước:
- Bước 1: quá trình chú ý- quan sát mơ hình mẫu.
- Bước 2: q trình tái hiện- nhớ lại những gì mình đã quan sát được.
- Bước 3: quá trình thực tập- làm lại những gì mình đã quan sát và nhớ được.

- Bước 4: quá trình củng cố- động viên để hành vi này thường xuyên lập lại. 

19


20


+ Hàng ngày, hàng giờ, sự thu nạp những hình ảnh thực tế của đứa trẻ đang trưởng thành luôn diễn ra. Các hình ảnh đánh ghen, ẩu đả
xảy ra nhan nhản trên đường phố và trở thành kinh nghiệm bị động thu được chính là nguyên nhân khiến các em ngày càng “manh động”
hơn.
+ Từ phía xã hội, những mặt trái của nền kinh tế thị trường đã tác động, cuốn giới trẻ theo lối sống thực dụng, đua đòi, đề cao bản
thân và tiếp xúc dễ dàng, thường xuyên với những hành vi bạo lực trên internet, phim ảnh và trò chơi điện tử.

21




Thuyết học tập xã hội có khá nhiều ứng dụng trong thực tế. Ví dụ, nó được dùng để giúp các nhà
nghiên cứu hiểu được cách thức bạo lực và hung hăng được truyền đi thông qua học tập qua
quan sát. Bằng cách nghiên cứu bạo lực qua truyền thông, các nhà nghiên cứu có thể có được
cái nhìn đầy đủ hơn về những yếu tố có thể khiến trẻ thực hiện những hành động hung hăng mà
chúng xem trên truyền hình và phim ảnh.



Nhưng học tập xã hội có thể được sử dụng để dạy mọi người về các hành vi tích cực. Các nhà
nghiên cứu có thể sử dụng thuyết này để tìm hiểu và nắm bắt những cách thức mà các hình mẫu
tích cực có thể được sử dụng để khuyến khích những hành vi mong muốn và hỗ trợ thay đổi xã

hội.

22


iPhone project
Show and explain your web, app or software projects using these gadget templates.

23


Tablet project
Show and explain your web, app or software projects using these gadget templates.

24


1.

Vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trường học trong giải quyết mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường xã hội với vấn đề bạo lực học đường

2.

Nhân viên CTXH cần xem xét các “hệ thống” xung quanh các HS có liên quan đến BLHĐ để tìm kiếm các
nguồn lực, giải pháp phù hợp.

3.

Chính từ việc phân tích một cách tổng thể, có hệ thống những yếu tố tác động gây ra hành vi bạo lực, cũng
như những yếu tố bảo vệ, trợ giúp nạn nhân mà nhân viên CTXH có thể tham vấn cho HS và các bên liên

quan để đưa ra những giải pháp can thiệp phù hợp từ cấp độ vi mô, trung mô đến vĩ mô - tùy từng vụ việc
cụ thể và kết quả phân tích, đánh giá hệ thống sinh thái cụ thể đối với từng trường hợp khác nhau.

Desktop project
Show and explain your web, app or software projects using these gadget templates.

25


×