Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN tư DUY hệ THỐNG về HOÁN vị GEN góp PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG dạy môn SINH 12 tại TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.21 KB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TƯ DUY HỆ THỐNG VỀ HOÁN VỊ GEN GĨP PHẦN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MƠN SINH 12 TẠI
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 3

Người thực hiện: Nguyễn Gia Thạch
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
SKKN thuộc môn: Sinh học

THANH HOÁ NĂM 2018

download by :


MỤC LỤC
Nội dung

Trang
1
1
1
1
1

I.MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.


2. Mục đích nghiên cứu.
3.Đối tượng nghiên cứu.
4.Phương pháp nghiên cứu.
5. Những điểm mới của SKKN
II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1
1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
1
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với 16
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
III.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
18
3.1. Kết luận.
18
3.2. Kiến nghị.
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
20
Danh mục đề tài sáng kiến được xếp loại
21
Các thuật ngữ viết tắt trong bài:
THPT: Trung học phổ thông
SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
SGK: Sách giáo khoa
SGV: Sách giáo viên
ĐTB: Điểm trung bình

NST: Nhiễm sắc thể

download by :


I.MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm qua, việc ra đề thi tốt nghiệp- thi đại học, thi học sinh giỏi
các cấp đã và đang có những sự thay đổi, mặc dù tần xuất bắt gặp có phần giảm
nhưng những câu hỏi và bài tập về HVG vẫn cú v trớ nht nh
Thực tế giảng dạy môn sinh học ở trờng THPT bản thân tôi
nhận thấy phần kiến thức về hoán vị gen là một trong các nội
dung hay nhng khã, häc sinh thËm chÝ lµ mét sè ®ång nghiƯp
vÉn cßn lóng tóng trong viƯc tiÕp cËn nhËn dạng, phân loại và
giải quyết các cõu hi v bi tp HVG, Việc phân loại , giải quyt
nhanh các dng HVG có ý nghĩa trong việc nâng cao thành tích
học tập và phát triển t duy cho học sinh.
2. Mc đích nghiên cứu
Năm 2011 tơi đã viết sáng kiến kinh nghiệm và đã được hội đồng khoa học của
ngành xếp loai C với đề tài “ Một vài kinh nghiệm trong việc hệ thống hóa các bài
tốn hốn vị gen”. Tuy nhiên trong q trình áp dụng tơi nhận thấy cịn thiếu sót đó
là chưa đề cập tới vấn đề thể tứ bội xảy ra hoán vị gen, và ở đề tài nghiên cứu
trước đó việc đánh giá hiệu quả của phương pháp cịn mang tính chủ quan, chưa xử
lý số liệu trên hàm thống kê theo tinh thần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng. Vì vậy tơi đã bổ sung hai vấn đề thiếu sót trên và xây dựng đề tài “ Tư duy
hệ thống về hoán vị gen góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy mơn sinh 12
tại trường THPT Thạch Thành 3”
3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh học lớp khối A,B của 2 năm liền kề, năm trước chưa thực hiện tác động,
năm sau thực hiện tác động.

4. Phương pháp nghiên cứu.
- Tìm hiểu thơng tin trong quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân
- Trực tiếp áp dụng đề tài đối với học sinh lớp 12 trường THPT Thạch Thành 3 Đối
với lớp đối chứng 12A1-2016 sau khi giảng dạy bài học trên lớp- thực hiện kiểm
tra lấy kết quả lần1 ( trước tác động) sau đó hướng dẫn học sinh về nhà tự học, tự
nghiên cứu để tìm hiểu các dạng toán nâng cao theo các sách tham khảo, Tiếp theo
kiểm tra lần 2 (sau tác động) . Đối với lớp thực nghiệm 12A1-2017 sau khi giảng
dạy bài học trên lớp- thực hiện kiểm tra lấy kết quả lần ( trước tác động) sau đó
soạn hệ thống tài liệu như SKKN, hướng dẫn học sinh về nhà tự học, tự nghiên
cứu. Tiếp theo kiểm tra lần 2 (sau tác động). Đề kiểm tra của lớp thí nghiệm và đối
chứng sử dụng cùng một đề để đảm bảo tính khách quan.
- Sử dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực
nghiệm sư phạm.
5. Những điểm mới của SKKN
- HVG xảy ra trên thể tứ bội.
- Sử dụng hàm thống kê để đánh giá hiệu quả tác động.
Trang - 1 -

download by :


II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Cơ sở lí luận của SKKN.
Mỗi vấn đề trong q trình triển khai trong thực tiễn đều cần được rút kinh nghiệm
để bổ sung vào lí thuyết, các bài tập về hốn vị gen khá đa dạng, nếu không được
phân loại một cách khoa học sẽ khó khăn cho việc giảng dạy. đây là việc làm khá
công phu và cần nhiều thời gian, tuy nhiên nếu người giáo viên tìm tịi, trăn trở thì
hồn tồn có thể thực hiện được.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN.
- Nhiều học sinh khá giỏi lúng túng trong việc giải quyết các câu hỏi và bài tập

hoán vị gen, dẫn tới giảm kết quả thi đại học, thi học sinh giỏi.
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
3.1. Xây dng c s lý thuyt.
-Trong quá trình giảm phân to giao tử tại kỳ trước của giảm
ph©n I cã hiện tượng tiếp hợp hai NST kÐp của cặp tương đồng, cã
thể xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn tương ứng gia hai crômatít
khác ngun gây nên hin tng hoán v gen
-Tn số hoán v gen (f) th hin lc liên kt gia các gen trên NST
- Các gen trên NST cã xu híng kết với nhau là chủ u. Nªn tần số
hoán vị không vợt quá 50% ( f 50% )
-Tần số ho¸n vị gen thể hiện khoảng c¸ch tng i gia các gen trên
NST: các gen nm cng xa nhau thì tn s hoán v gen cng ln v
ngc li các gen nm gn nhau thì tn s ho¸n vị gen càng nhỏ. [1]
3.2. Phân dạng tổng quát v cỏc dng hoỏn v gen.
3.2.1DạngI:
Hai cặp gen trên một cặp NST
+ HVG liên quan đến phép lai phân tích(Fa)
+ HVG liên quan đến phép tạp giao (F2)
- Hoán vị hai bên, kiểu gen giống nhau( Cùng dị hợp
đều, hoặc cùng dị hợp chéo.
- Hoán vị một bên( Bên liên kết hoàn toàn phải dị hợp
đều)
- Hoán vị hai bên kiểu gen khác nhau( Một bên dị hợp
đều một bên dị hợp chéo).
- Hoán vị gen đồng thời trội không hoàn toàn.
- Hoán vị gen trên NST giới tính ( gen lặn trên NST X)
- Trờng hợp đặc biệt: hoán vị một bên, cả hai bên cùng
dị hợp chéo f=40% cho tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 tơng tự
liên kết gen hoàn toàn.
- Trờng hợp bài ra cho tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trội,

một tính lặn.
3.2.2 Dạng II:
Ba cặp gen trên hai cặp NST quy định 3 cặp tính tr¹ng.
Trang - 2 -

download by :


+ HVG liên quan đến phép lai phân tích(Fa)
+ HVG liên quan đến phép tạp giao (F2)
3.2.3 Dạng III:
Ba cặp gen trên hai cặp NST quy định 2 tính trạng
( tính trạng thứ nhất di truyền theo quy luật tơng tác
gen, tính trạng còn lại là tính trạng đơn gen , cặp NST
quy định tính trạng này liên kết với một trong hai cặp
của kiểu tơng tác ở tính trạng thứ nhất.
3.2.4 Dạng IV.
Trờng hợp có nhiều hơn ba cặp gen trong đó có hai cặp
gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể liên kết không
hoàn toàn.
3.2.5 Dạng V : Ba cặp gen trên một cặp NST
+ Trao đổi chéo đơn (Tại hai chỗ không cùng lúc)
+ Trao đổi chéo kép (Tại hai chỗ cùng lúc và không cùng
lúc) .
3.2.6 Dạng VI. Thể tứ bội xảy ra hoán vị gen.
3.3. Cách nhận dạng, tính tần số hốn vị, tỉ l giao t, t l kiu hỡnh
3.3.1. DạngI:Hai cặp gen trên một cặp NST

3.3.1.1. Tính tần số hoán vị gen thông qua lai phân tích
* Nhận dạng: Đời con xuất hiện 4 loại kiểu hình chia thành 2

nhóm: 2 loại kiểu hình có tỉ lệ lớn và bằng nhau, hai loại kiểu
hình có tỉ lệ nhỏ và bằng nhau.
+Tần số hoán vị= tổng số( tổng tỉ lệ ) các kiểu hình có
tỉ lệ nhỏ
Tổng số đời lai phân tích
+kiểu hình bè mĐ (P):
- NÕu nhãm cã tØ lƯ kiĨu h×nh nhỏ khác P thì cơ thể dị hợp ở P
là dị hợp đều(

)

- Nếu nhóm có tỉ lệ kiểu hình nhỏ giống P thì cơ thể dị hợp ở
P là dị hợp chéo (

)

3.3.1.2. Tính tần số hoán vị qua phép tạp giao (F2)
a. Hoán vị hai bên, kiểu gen giống nhau( Cùng dị hợp đều, hoặc
cùng dị hợp chéo)
* Nhận dạng: Nếu bài toán cho từ P-> F1 -> F2 thì kiểu gen cơ
thể dị hợp chọn làm bố mẹ phải giống nhau, hoặc bài toán cho
lai các cây có kiểu hình trội với nhau đời con thu đợc 4 loại kiểu
hình với tỉ lệ khác 9:3:3:1( Nếu tách xét riêng từng tính trạng
thì tỉ lệ phân li đều là 3:1). Ngoài ra đề bài còn cho thêm các
dữ kiÖn:
Trang - 3 -

download by :



- Mäi diƠn biÕn NST cđa tÕ bµo sinh tinh và tế bào trứng là nh
nhau trong giảm phân.
-Mọi diễn biÕn NST cđa tÕ bµo sinh no·n vµ tÕ bµo sinh hạt phấn
là nh nhau trong giảm phân.
-Mọi diễn biến NST của tế bào sinh giao tử đực và tế bào
sinhgiao tử cái là nh nhau trong giảm phân.
- Hoán vị gen ( trao đổi chéo) xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ.
* Cách tính tần số hoán vị gen:
- Cả bố và mẹ đều sinh ra giao tư ab víi tØ lƯ b»ng nhau (m%)
-Dùa vµo tØ lệ cơ thể mang hai tính trạng lặn (k%) có kiÕu gen
cã tØ lÖ b»ng m ab x m ab.
- Ta có m= căn bậc hai của k.
* Nếu m>25% thì kiểu gen bố mẹ là dị hợp đều và tần số hoán
vị gen f=100%- 2m
* Nếu m<25% thì kiểu gen bố mẹ là dị hợp chéo và tần số
hoán vị gen f = 2m
* Tỉ lệ các loại kiểu hình ở đời con.
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội: 50% + k
- Tỉ lệ cơ thể mang 1 tÝnh tr¹ng tréi: 25% - k
- TØ lƯ cơ thể mang 2 tính trạng lặn : k
* Bài tập áp dụng.
- Cho hai giông lúa thuần chủng thân cao hạt dài và thân thấp
hạt tròn lai với nhau F1 thu đợc đồng loạt cây thân cao hạt tròn.
Tiếp tục cho F1 lai với nhau thu đợc F2 phân li theo tỉ lệ:
54% cây cao hạt tròn
21% cây cao
hạt dài
21% cây thấp hạt tròn
4% cây thấp
hạt dài

Biết rằng mỗi gen quy đinh một tính trạng và mọi diễn biến NST
ở tế bào sinh noÃn và sinh hạt phấn là nh nhau trong giảm phân.
a.biện luận và viết sơ đồ lai từ P->F2
b.Nếu tỉ lệ cây thấp hạt dài thu đợc là 1% . Xác định tần số
hoán vị gen và tỉ lệ các kiểu hình còn lại. [3]
Tóm tắt cách giải.
a. - Đây là dạng hoán vị gen 2 bªn, kiĨu gen gièng nhau.
- m = 20% < 25% ->F1 dị hợp chéo.
- F= 40%
- Sơ đồ lai viết dựa vào kiểu gen của F1, P và tần số
hoán vị f.
b. thân thấp hạt dài là các tính trạng lỈn tØ lƯ 1%
- k= 1% = m ab x m ab
- m= 10% < 25% -> F1 dị hợp chÐo
Trang - 4 -

download by :


- f= 20%
- Thân cao hạt tròn = 50% +1% =51%
Thân cao hạt dài = 25%-1%= 24%
Thân thấp hạt tròn = 25%-1%= 24%
Bài toán 2 Cho nhng cõy õu F1 có cùng kiểu gen với kiểu hình hoa tím, hạt
phấn dài tự thụ phấn. F2 thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình:
50,16% hoa tím, hạt phấn dài : 24,84% hoa tím, hạt phấn tròn : 24,84% hoa đỏ, hạt
phấn dài : 0,16% hoa đỏ, hạt phấn tròn
Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2 ( cho biết mỡi gen quy định mợt tính trạng )
Tãm t¾t cách giải.
* Nhận dạng: T l phõn tớnh kiu hỡnh ở F2: 50,16% : 28,84% : 28,84% : 0,16%

 9 : 3: 3:1 Đây là kết quả của hiện tượng di truyn hoỏn v gen.
* Cách tính tần số hoán vi gen : F2 hoa đỏ, hạt phấn tròn (

) = 0,16% =

4% ab x 4% ab -> Hoán vị gen xảy ra cả hai bên bố mẹ F1 đem lai
AB = ab = 4%  25% -> F1 dÞ hỵp chÐo



tần số HVG( f) = 2 x 4% = 8%
* Lập sơ đồ lai : dùa vµo kiĨu gen của P, F1, tần số hoán vị gen thu
đợc kết quả phù hợp với tỉ lệ đề bài.
F2 50,16% hoa tím, hạt phấn dài ; 24,84% hoa tím, hạt phấn tròn
24,84% hoa đỏ, hạt phấn dài ; 0,16% hoa đỏ, hat phõn tron
bHoán vị một bên( bên liên kết hoàn toàn phải dị hợp đều)
* Nhận dạng: Bài toán cho lai các cây có kiểu hình trội với nhau
đời con thu đợc 4 loại kiểu hình với tỉ lệ khác 9:3:3:1( Nếu tách
xét riêng từng tính trạng thì tỉ lệ phân li đều là 3:1). Ngoài ra
đề bài còn cho thêm các dữ kiện:
- Cấu trúc NST của tế bào sinh tinh hoặc tế bào trứng không
thay đổi trong giảm phân
- Cấu trúc NST của tế bào sinh noÃn hoặc tế bào sinh hạt phấn
không thay đổi trong giảm phân.
- Cấu trúc NST của tế bào sinh giao tử đực hoặc tế bào sinhgiao
tử cái không thay đổi trong giảm phân.
- Hoán vị gen ( trao đổi chéo) chỉ xảy ra ở một bên bố hoặc
mẹ.
- Trờng hợp đề bài không cho các dữ kiện trên nhng ở một số loài
qua nghiên cứu xác định đợc hoán vị gen chỉ x¶y ra ë mét giíi,

vÝ dơ ri giÊm chØ x¶y ra hoán vị ở giới cái, tằm dâu chỉ xảy ra
hoán vị ở giới đực. vì vậy khi đề bài cho ở các loài này phải khai
thác theo hớng hoán vị gen một bên mới cho kết quả đúng.
* Cách tính tần số hoán vị gen:
- Cả hai bên đều sinh ra giao tử ab, bên liên kết hoàn toàn cho
giao tử ab với tỉ lệ 50%, bên hoán vị cho giao tư ab víi tØ lƯ m%
Trang - 5 -

download by :


-Dựa vào tỉ lệ cơ thể mang hai tính trạng lỈn (k%) cã kiÕu gen
cã tØ lƯ b»ng m ab x 50%.
- Ta cã m= 2k.
* NÕu m>25% th× kiĨu gen cơ thể có hoán vị là dị
hợp đều và tần số hoán vị gen f = 100%- 2m
* Nếu m<25% thì kiểu gen cơ thể có hoán vị là dị
hợp chéo và tần số hoán vị gen f = 2m
* Tỉ lệ các loại kiểu hình ở đời con
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội: 50% + k
- Tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng tréi: 25% - k
- TØ lƯ c¬ thĨ mang 2 tính trạng lặn : k
* Bài tập áp dụng
Khi cho giao phối giữa hai nòi ruồi giấm thuần chủng : Thân xám cánh dài với
thân đen cánh ngắn, F1 thu được toàn thân xám cánh dài , cho F1 tạp giao thu được
F2 có tỉ lệ phân li như sau:
70% Xám, dài
20% Đen, ngắn
5% Xám, ngắn
5% Đen, dài

Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ( sự hoán vị chỉ xảy ra ở r̀i cái )
Tãm t¾t cách giải
*Nhận dạng: Đây là dạng hoán vị gen xảy ra ở một bên( ruồi cái)
* Cách tính tần số hoán vị gen
F1 en, Ngn (

) = 20% = 40% ab x 50% ab

 Giao tử AB = ab = 40% >25% -> ruồi cái F1 dị hợp đều
(

) xy ra hoán vị gen với tần số f = 20%

* Sơ đồ lai tơng ứng với dạng hoán vị một bên với tần số 20% cho
kết quả phù hợp với tỉ lệ đề bài:
F2
70% Xam, dai = 50% +20% =50% +k
20% Đen, ngắn = 20%
=k
5% Xám, ngắn = 25% -20% = 25% -k
5% Đen, dài
= 25% -20% = 25% -k
c.Ho¸n vị hai bên kiểu gen khác nhau( Một bên dị hợp đều một
bên dị hợp chéo).
Nhận dạng: Nếu lai các kiểu hình trội với nhau đời con thu đợc 4
loại kiểu hình với tỉ lệ khác 9:3:3:1( Nếu tách xét riêng từng tính
trạng thì tỉ lệ phân li đều là 3:1). Ngoài ra đề bài còn cho
thêm các dữ kiện:
- Các cơ thể đem lai có kiểu hình trội về hai cặp tính trạng
đem lai nhng có kiểu gen khác nhau

- Mäi diƠn biÕn NST cđa tÕ bµo sinh tinh và tế bào trứng là nh
nhau trong giảm phân.
Trang - 6 -

download by :


-Mäi diƠn biÕn NST cđa tÕ bµo sinh no·n vµ tế bào sinh hạt phấn
là nh nhau trong giảm phân.
-Mọi diễn biến NST của tế bào sinh giao tử đực và tế bào
sinhgiao tử cái là nh nhau trong giảm phân.
- Hoán vị gen ( trao đổi chéo) xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ.
* Cách tính tần số hoán vị gen:
- Cả bố và mẹ đều sinh ra giao tư ab víi tØ lƯ kh¸c nhau (m%)
- Một bên cho tỉ lệ giao tử ab là m%
- Bên còn lại cho tỉ lệ giao tử ab là n% (n% = 50%-m%)
-Dựa vào tỉ lệ cơ thể mang hai tính trạng lặn (k%) có kiếu gen
có tỉ lệ b»ng m ab x n ab.
- Ta cã m x n =k.
m + n =50%
- Vai trß cđa m, n là nh nhau, dựa vào phơng trình trên xác định
đợc f=2n (hoặc f=2m)
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng trội: 50% + k
- Tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng trội: 25% - k
- Tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng lặn : k
Bài tập áp dụng.
- Cho các cây lúa thân cao hạt tròn có kiểu gen khác nhau lai với
nhau thu đợc đời con gồm 1500 cây trong đó có 60 cây thân
thấp hạt dài.
Biết rằng mỗi gen quy đinh một tính trạng và mäi diƠn biÕn NST

ë tÕ bµo sinh no·n vµ sinh hạt phấn là nh nhau trong giảm phân.
a. Xác định tần số hoán vị gen và tỉ lệ các kiểu hình còn lại.
Tóm tắt các giải.
* Nhận dạng Đây là dạng hoán vị gen 2 bên, kiểu gen khác nhau.
- m +n =50%.
- m xn =4%
- Giải hệ phơng trình trên đợc nghiệm m=40%, n=10%
( hoặc m= 10%, n =40%)
- f= 20%
- Thân cao hạt tròn = 50% + 4% =54%
Thân cao hạt dài = 25%- 4%= 21%
Thân thấp hạt tròn = 25%-4%= 21%
d. Hoán vị gen đồng thời trội không hoàn toàn.
* Nhận dạng: Tách xét từng cặp tính trạng rút ra quy luật di
truyền.
* Cách tính tần số hoán vị tơng tự với trờng hợp trội hoàn toàn.
* Bài tập áp dụng
Khi lai hai thứ cây thuần chủng là cây hạt trơn, hoa trắng và
cây hạt nhăn hoa đỏ thu đợc F1 toàn cây hạt trơn hoa màu hång
Trang - 7 -

download by :


( Tính trạng hoa đỏ là trội so với tính trạng hoa trắng). Cho các
cây F1 giao phấn với nhau thu đợc F2 có kiểu hình phân li nh
sau:
- 840 Cây hạt trơn, hoa màu hồng
- 480 Cây hạt trơn, hoa
màu trắng

- 320 Cây hạt nhăn, hoa màu đỏ
- 180 Cây hạt trơn, hoa
màu đỏ
- 160 Cây hạt nhăn, hoa màu hồng - 20 Cây hạt nhăn, hoa
màu trắng.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P-> F2
b. Cho F1 lai phân tích, kết quả thu đợc của phép lai sẽ
nh thế nào. Biết rằng không có đột biến xảy ra. [3]
Tóm tắt cách giải
- Xét tỉ lệ : hạt trơn : hạt nhăn =1500 : 500 =3:1.Đây là tỉ lệ
của quy luật phân li.
Quy ớc A quy định hạt trơn, a quy định hạt nhăn.
- Xét tỉ lệ :Hoa đỏ: hoa hồng :hoa trắng= 1:2:1 . Đây là quy
luật trội không hoàn toàn.
Quy ớc: BB hoa đỏ, Bb hoa hồng, bb hoa trắng.
- Tỉ lệ chung cho cả hai tình trạng.
42%:24% : 16% : 9% : 8% : 1%
tỉ lệ này khác tỉ lệ cơ bản là: (1:2:1)(3:1)= 3:6:3:1:2:1.
Kết luận: có hoán vị gen trong quá trình hình thành giao tử.
- Cây hạt nhăn hoa trắng có kiểu gen:

chiÕm tØ lÖ1%=

10%ab x 10% ab
- ab = 10% <25% -> dị hợp chéo và tần số hoán vị gen f = 20%
- Sơ đồ lai.
P: Hạt trơn, hoa trắng x Hạt nhăn hoa đỏ
F1 :

(100% hạt trơn màu hồng)


F1x F1:
X
F2 : - 42% Cây hạt trơn, hoa màu hồng. - 24% Cây hạt trơn,
hoa màu trắng.
- 16% Cây hạt nhăn, hoa màu đỏ. - 9% Cây hạt trơn,
hoa màu đỏ.
- 8% Cây hạt nhăn, hoa màu hồng. - 1% Cây hạt nhăn,
hoa màu trắng.
-Tỉ lệ này phù hợp với tỉ lệ đề bài.
b. Phép lai phân tích có kết qu¶:
Trang - 8 -

download by :


- 40% hạt trơn hoa trắng

- 40% hạt trơn hoa

- 10% hạt trơn hoa hồng

- 40% hạt nhăn hoa

hồng
trắng
e.Hoán vị gen trên NST giới tính ( gen lặn trên NST X)
*Nhận dạng: tách xét từng tính trạng, tính trạng phân bố không
đều ở hai giới, lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.
* Cách tính tần số hoán vị gen căn cứ vào các bài toán cụ thể, về

nguyên tắc thì tơng tự trên NST thờng nhng thờng dựa vào tỉ lệ
cơ thể đực mang cả hai tính trạng lặn.
* Bài tập áp dụng
Bài toán1. ở ruồi giấm alen lặn a quy định mắt có màu hạt
lựu, liên kết với gen b quy định cánh xẻ. Các tính trạng tơng phản
là mắt đỏ và cánh bình thờng. Kết quả một phép lai P cho
những số liệu nh sau:
* Ruồi đực F1
- 7,5% mắt đỏ cánh bình thờng
- 7,5% mắt hạt lựu
cánh xẻ
- 42,5% mắt đỏ cánh xẻ
- 42,5% mắt hạt lựu
cánh bình thờng.
* Ruồi cái F1
- 50%mắt đỏ cánh bình thờng
- 50% mắt đỏ cánh xẻ
Biện luận và lập sơ đồ lai nói trên. [3]
Tóm tắt cách giải
-Mắt lựu chỉ có ở ruồi đực chứng tỏ gen a nằm trên NST giíi
tÝnh X. Gen a liªn kÕt víi gen b chứng tỏ cả hai gen cùng liên kết
với NST X.
+ Ruồi đực F1 có tỉ lệ
- 7,5% mắt đỏ cánh bình thờng
- 7,5% mắt hạt lựu cánh
xẻ
- 42,5% mắt đỏ cánh xẻ
- 42,5% mắt hạt lựu
cánh bình thờng.
Đây là tỉ lệ của quy luật hoán vị gen f= 7,5% +7,5% =

15%.
- Ruồi đực F1 có 7,5% mắt đỏ cánh bình thờng kiểu gen phải
là XAB Y, nhận XAB từ ruồi cái P, nhận Y từ ruồi đực P
- Ruồi đực F1 có 7,5% mắt hạt lựu cánh xẻ kiểu gen phải là X ab
Y, nhận Xab từ ruồi cái P, nhËn Y tõ ri ®ùc P.
- Hai giao tư XAB và Xab có tỉ lệ nhỏ chứng tỏ đợc tạo ra từ hoán
vị gen. Nên ruồi cái P phải có kiÓu gen XAbXaB .

Trang - 9 -

download by :


- Ruồi cái F1 có kiểu hình mắt đỏ cánh bình thờng phải có
kiểu gen: Xab XaB, Ruồi cái F1 còn có kiểu hình mắt đỏ cánh xẻ
phải có kiểu gen XAb X-b -> XAb Xab
- Đực của P phải có kiểu gen XabY.
Sơ đồ lai
XAbXaB
x
X abY ( Tần số hoán vị f=
15%).
( Kết quả thu đợc phù hợp với tỉ lệ đề bài).
Bài toán 2: ở ruồi giấm gen A quy định cánh bình thờng, gen
a quy định cánh xẻ . Gen B quy định mắt, đỏ gen b quy định
mắt trắng liên kết với nhau trên NST giới tính X.
1. Lai ruồi giấm dị hợp về 2 gen trên với ruồi giấm đực có kiểu
hình cánh xẻ mắt trắng. Trình bày phơng pháp xác định tần
số hoán vị gen.
2. Lai ruồi cái dị hợp về 2 cặp gen trên với ruồi đực có kiểu

hình cánh bình thờng mắt đỏ. Trình bày phơng pháp xác
định tần số hoán vị gen. So với trờng hợp trên phơng pháp này
khác ở điểm nào? tại sao có những sai khác đó? [3]
Tóm tắt cách giải:
1. Phép lai ruồi giấm dị hợp về 2 gen trên với ruồi giấm đực có
kiểu hình cánh xẻ mắt trắng.
P:
Đ
ực
Cái
XAB
Xab
XAb
XaB

XAB XAB

x

Xab Y

Xab

Y

XABXab
Mắt đỏ, cánh bình thờng
XabXab
Mắt trắng, cánh xẻ
XAbXab

Mắt trắng, cánh bình
thờng
XaBXab
Mắt đỏ, cánh xẻ

XABY
Mắt đỏ, cánh bình thờng
XabY
Mắt trắng, cánh xẻ
XAbY
Mắt trắng, cánh bình thờng
XaBY
Mắt đỏ, cánh xẻ.

* Phơng pháp xác định tần số hoán vị gen:
-Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ phần trăm các ruồi đực và
cái có kiểu hình khác P.
+ Cách 1: Dựa vào ruồi cái F1
Trang - 10 -

download by :


f = % Mắt trắng, cánh bình thờng + % Mắt đỏ cánh
xẻ.( So với tất cả các con cái)
+ Cách 2: Dựa vào ruồi đực F1
f = % Mắt trắng, cánh bình thờng + % Mắt đỏ cánh
xẻ.( So với tất cả các con đực)
1.Phép lai ruồi giấm dị hợp về 2 gen trên với ruồi giấm đực có
kiểu hình cánh bình thờng mắt đỏ.

P:
XAB Xab
x
XAB Y
Đực
Cái
XAB
Xab
XAb
XaB

XAB
XABXAB
Mắt đỏ,
ờng
XABXab
Mắt đỏ,
ờng
XABXAb
Mắt đỏ,
ờng
XABXaB
Mắt đỏ,
ờng

Y
XABY
cánh bình th- Mắt đỏ, cánh bình thờng
XabY
cánh bình th- Mắt trắng, cánh xẻ

XAbY
cánh bình th- Mắt trắng, cánh bình thờng
XaBY
cánh bình th- Mắt đỏ, cánh xẻ.

* Phơng pháp xác định tần số hoán vị gen: Tất cả ruồi cái đều
có cánh bình thờng mắt đỏ do đó không thể căn cứ vào kiểu
hình các con cái để tính tần số hoán vị.
+Dựa vào ruồi đực F1:- f = % đực cánh bình thờng mắt
trắng+ % cánh xẻ, mắt đỏ.
( Nếu chỉ
tính riêng các ruồi đực)
f = 2(% đực cánh bình thờng mắt trắng+ %
cánh xẻ, mắt đỏ).
( Nếu tính chung ruồi đực và
cái).
Sự khác nhau:
Phép lai 1 cả đực và cái đều có kiểu hình giốmg bố mẹ và
khác bố mẹ do đó có thể căn cứ vào cả đực và cái để tính tần
số hoán vị gen.
- Phép lai 2 chỉ có ruồi đực và mới có kiểu hình giốmg
bố mẹ và khác bố mẹ do đó chỉ có thể căn cứ vào ruồi
đực để tính tần số hoán vị gen.
Trang - 11 -

download by :


f.Trờng hợp bài ra cho tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trội, một tính
lặn.(A-,bb hoc aa,B-)

Cách1 từ tỉ lệ cơ thể mang 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn xác
định tỉ lệ cơ thể mang 2 tính trạng lặn( k= 25%- tỉ lệ 1tính
trội, 1 tính lặn).
Cách 2
Gi tỉ lệ giao tử của F1
AB = ab = x
Ab = aB = y
Ta có y2 + 2xy = tØ lệ Trội-Lặn
x+y=

(2)

Giải ra tìm đợc x,y
-f = 2x( nếu x<25%)
thng mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn
-Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2
Gọi tỉ lệ giao tử của F1
AB = ab = x
Ab = aB = y
x + y = 0,5(1)
+ Dựa vào tỉ lệ KH mang 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn (A-bb; aaB-) = m % để
lập phương trình y2 + 2xy = m % (2) rồi giải hệ phương trình(1) & (2) chọn ẩn
phù hợp từ đó suy ra tần số HVG và kiểu gen của P và F1
Bài tập áp dụng
Bài tập 1 Khi lai th ngụ thuần chủng thân cao, hạt trắng với thứ ngô thân thấp,
hạt vàng . F1 thu được toàn cây thân cao, hạt vàng. Cho các cây F1 tự thụ phấn với
nhau ở F2 thu được 18400 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có 4416 cây thân cao,
hạt trắng .( Biết rằng mỗi tính trạng do một gen qui định)
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 [3]
Tóm tắt cách giải

* Nhận dạng P thun chng hai cặp tính trạng đem lai F1 đồng tính trạng thân
cao, hạt vàng ( phù hợp ĐL đồng tính Men del )  tính trạng thân cao(A ) là trội
hồn tồn so với thân thấp(a); hạt vàng (B ) là trội hoàn toàn so với hạt trắng (b) và
kiểu gen F1(Aa, Bb)
-Tỉ lệ cây cao, hạt trong(A-bb) ở F 2 =
25%(

x 100% = 24%(0,24)  18,75%(

)

)  qui luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng là qui luật di truyn hoỏn

v gen KG(p)

x

KG(F1)

* Cách giải quyết
Gi t lệ giao tử của F1
Trang - 12 -

download by :


AB = ab = x
Ab = aB = y
Ta có y2 + 2xy = 0,24 (1)
x+y=


(2)

Giải hệ phương trình (1) & (2) ta có x= 0,1 ; y = 0,4 tần số HVG ( f ) = 0,2
=> Giao tử liờn kờt = 80%
Viết sơ đồ lai theo dựa vào kiểu gen của P, F1 và tần số hoán vị
thu đợc tỉ lệ kiểu hình ở F2 phù hợp với số liệu đề bài.
F2 51% cao, vang; 24% cao, trng;

24% thõp, vang; 1% thõp, trng

3.3.2 Dạng 2 : Ba cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể
quy định 3 cặp tính trạng
3.3.2.1. Bài toán với phép lai phân tích
* Nhận dạng: khi phân tích một phép lai cho thấy một bên là cơ
thể mang 3 tính trạng trội và một bên là cơ thể mang cả 3 tính
trạng lặn. Đời con xuất hiện 8 loại kiểu hình chia thành 2 nhóm,
một nhóm gồm 4 loại kiểu hình có tỉ lệ lớn và bằng nhau, nhóm
khác gồm 4 loại kiểu hình có tỉ lệ nhỏ hơn, hoặc F1(P) chứa 3
cặp gen dị hợp giảm phân cho 8 loại giao tử chia thành 2 nhóm ,
một nhóm gồm 4 loại có tỉ lệ (số lợng) lớn , nhóm gồm 4 loại có tỉ
lệ (số lợng ) nhỏ hơn. Đây chính là trờng hợp Ba cặp gen trên hai
cặp nhiễm sắc thể.
* cách tính tần số hoán vị gen:
+Tần số hoán vị= tổng số( tổng tỉ lệ ) các kiểu hình có tỉ lệ
nhỏ
Tổng số đời lai phân tích
Bài tập áp dụng
F1 chứa 3 cặp gen dị hợp, khi giảm phân thấy xuất hiện 8 loại
giao tử với số liệu sau đây

ABD = 10
ABd = 10
AbD = 190
Abd = 190
aBD = 190
aBd = 190
abD = 10
abd = 10
Xác định tần số hoán vị gen của F1? [2]
Tóm tắt cách giải.
* Nhận dạng: F1(P) chứa 3 cặp gen dị hợp giảm phân cho 8 loại
giao tử chia thành 2 nhóm , một nhóm gồm 4 loại có tỉ lệ (số l ợng) lớn , nhóm gồm 4 loại có tỉ lệ (số lợng ) nhỏ hơn. Đây chính
là trờng hợp Ba cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể.
* tần số hoán vị gen= 10 x 4
4(10+190)
Trang - 13 -

download by :


3.3.2.2 Bài toán với phép tạp giao.
* Nhận dạng: Mỗi cặp tính trạng khi tách xét đều phân li với một
tỉ lệ nhất định, xét chung tỉ lệ khác với tỉ lệ cơ bản. nhóm
từng nhóm hai tính trạng nhận thấy hai trong 3 cặp gen liên kết
không hoàn toàn với nhau, đồng thời phân li độc lập với cặp còn
lại.
* Cách giải quyết : Đối với hai cặp gen liên kết không hoàn toàn
cách làm đà giới thiệu ở mục I, tiến hành xét chung với cặp tính
trạng còn lai theo quy tắc nhân.
Ví dụ F1 có kiểu genAa


Ta có tỉ lệ các kiểu hình:

(50%+k: 25%- k: 25%-k: k)x( 3A- :1aa)
Tính tần số hoán vị gen thông qua tỉ lệ cơ thể mang các tính
trạng lặn.
3.3.3. Dạng III: Ba cặp gen trên hai cặp NST quy định 2
tính trạng ( tÝnh tr¹ng thø nhÊt di trun theo quy lt tơng tác gen, tính trạng còn lại là tính trạng đơn gen ,
cặp NST quy định tính trạng này liên kết với một trong
hai cặp của kiểu tơng tác ở tính trạng thứ nhất.
* Nhận dạng: tách xét rút ra quy luật di truyền chi phối các tính
trạng, tỉ lệ chung khác tỉ lệ cơ bản(tích các tỉ lệ thành phần).
* Cách tính tần số hoán vị: tuỳ từng trờng hợp nhng nguyên tắc
chung là dựa vào một trong số các kiểu hình thu đợc để biện
luận xác định nhóm liên kết( cặp gen quy định tính trạng đơn
gen liên kết với cặp nào trong kiểu tơng tác), xác định kiểu liên
kết ( các cơ thể dị hợp là dị hợp đều hay dị hợp chéo) cuối cùng
xác đinh tần số hoán vị gen.
* Bài tập áp dụng.
Bài toán1: Cho F1 lai phân tích đợc thế hệ lai gồm
- 21 cây quả tròn hoa tím
129 cây quả dài hoa tím
- 54 cây quả tròn hoa trắng
96 cây quả dài hoa tr¾ng.
Cho biÕt hoa tÝm tréi so víi hoa tr¾ng. BiƯn luận và viết sơ đồ
lai. [3]
Tóm tắt cách giải.
-Xét tỉ lệ hinh dạng quả : tròn : dài= 1:3 . Fa cho 4 tổ hợp gen
do đó F1 phải dị hợp về 2 cặp gen( Tơng tác bổ sung hoặc át
chế) . quy ớc AaBb

- Xét tính trạng màu hoa : Tím : trắng= 1:1-> F1 dị hợp 1 cạp
gen. quy ớc Dd.
F1 dị hợp 3 cặp gen chi phối 2 tính trạng. Tỉ lệ phép lai khác
tỉ lệ cơ bản -> cặp gen Dd phảI liên kết với một trong 2 cặp gen
của kiểu tơng tác AaBb.

Trang - 14 -

download by :


Tỉ lệ cây quả tròn hoa tím=7% =7% ABD x100%abd-> Giao
tử ABD sinh ra do hoán vị gen . Có 2 kiểu tơng tác thoả mÃn :
*Tơng tác bổ sung : trong kiểu tơng tác này vai trò của các
gen là nh nhau do đó cặp Dd có thể liên kết với 1 trong 2 cặp
của kiểu tơng tác đều cho kết quả đúng. Tần số hoán vị gen
f=28%
Trờng hợp 1 : Dd liên kết với Aa( F1 dị hợp chéo vì AB D sinh ra do
hoán vị)
( Sơ đồ lai cho kết quả đúng)
Trờng hợp : Dd liên kết với Bb( F1 dị hợp chéo vì ABD sinh ra do
hoán vị)
( Sơ đồ lai cho kết quả đúng)
*Tơng tác át chế : Vai trò của các gen là không giống nhau
nên thờng chỉ 1 trờng hợp cho kết quả đúng.
3.3.4. Dạng IV. Trờng hợp có nhiều hơn ba cặp gen trong
đó có hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
liên kết không hoàn toàn.
* Nhận dạng: Bài toán có thể cho kiểu gen của P, hoặc kiểu
hình P, Từ số liệu kiểu hình, phân tích cho thấy có nhiều hơn

ba cặp gen trong đó có hai cặp gen cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể liên kết không hoàn toàn.
* Cách giải quyết : Xác địnhkiểu gen của P
Xác định số loại giao tử đối với tõng cỈp NST
VÝ dơ: CỈp NST thø nhÊt chøa cỈp gen Bb cho 2 loại giao tử.
Cặp NST thứ hai chứa 2 cặp gen Aa và Dd
-Liên kết không hoàn toàn( hoán vị gen) cho 4 loại giao tử
- Số loại giao tử xét ở cả hai cặp NST bằng tích số loại giao tử ở
từng cặp, cụ thể trong trờng hợp ở trên xét ở 2 cặp NST
Cặp NST thø ba chøa 1 cỈp gen Mm
+ Sè giao tư là 2x4x2 = 16 ( viết tơng tự nhân đa
thức)
( B , b)( AD, Ad, aD, ad) ( M, m) = B ADM, B Ad m.
*Tần số hoán vị và sơ đồ lai viết tơng tự cách làm ở mục III
* Bài tập áp dụng:
tm dõu, tớnh trng kộn trắng có thể là trội hoặc lặn so với tính trạng kén
vàng và chịu sự kiểm soát của ba cặp gen Aa, Ii và Cc ở trên nhiễm sắc thể số 2, 9
và 12 tương ứng. Mỗi gen trội A hoặc C quy định kén trắng, nhưng tổ hợp AC cho
kén vàng. Gen trội I ức chế hoàn toàn sự biểu hiện màu vàng của kén. Gen trội B
quy định tằm da khoang, alen b cho tằm da trơn. Khoảng cách giữa hai lôcut A và
B trên nhiễm sắc thể là 20cM.
Hãy tính tỉ lệ các kiểu gen và kiểu hình ở đời con (F1) trong hai phép lai sau:
a) P: ♀

iiCc

×




iicc
Trang - 15 -

download by :


b) P:

iicc

ì



iiCc [2]

* Tóm tắt cách giải
a) P:
G:



iiCc

ABiC :

F1 :

x


ABic :

iiCc

abiC :

:

abic

iicc

(vàng, khoang)



iicc

Abic

:

iiCc

(trắng, trơn)

:

iicc


(vàng, trơn)

(trắng,

trơn)
 25% vàng, khoang : 50% trắng, trơn : 25% vàng, trơn
b) P:



G:

Abic

iicc

x



iiCc

ABiC = ABic = abiC = abic = 0,2
AbiC = Abic = aBiC = aBic = 0,05

F1 :
0,2

iiCc (kén vàng, da khoang)


0,05

iiCc (kén vàng, da trơn)

0,2

iicc (kén trắng, da khoang)

0,05

iicc (kén trắng, da trơn)

0,2

iiCc (kén vàng, da trơn)

0,05

iiCc (kén trắng, da khoang)

0,2

iicc (kén trắng, da trơn)

0,05

iicc (kén trắng, da khoang)

20%vàng, khoang: 25%vàng, trơn : 30%trắng, khoang : 25%trắng, trơn
3.3.5 D¹ng V : Ba cặp gen trên một cặp NST

1.Trao đổi chéo đơn (Tại hai chỗ không cùng lúc)
* Nhận dạng: Kết quả lai phân tích cho ra 6 loại kiểu hình chia
thành 3 nhóm
* Cách giải quyết: Nhóm 2 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ lớn nhất đợc sinh ra do giao tử liên kết hoàn toàn, 2 nhóm còn lại sinh ra do
hoán vị gen, giá trị phụ thuộc mức độ liên kết chủ yếu do
khoảng cách giữa chúng quy định( tần số hoán vị đợc tính bằng
khoảng cách- Đơn vị Mooc gan)
*Bi tập áp dụng:
Bài tập1:Khi lai cõy ngụ di hp tử cả 3 cặp gen với cây đồng hợp tử lặn cả 3 cặp
gen ở F1 thu được:
A-B-D - = 113 cây
aabbD- = 64 cây aabbdd = 105 cây
A-B-dd = 70 cây
A-bbD- = 17 cây aaB-dd = 21 cây
Hãy xác định trật tự sắp xếp các gen trong NST và khoảng cách giữa chúng bằng
bao nhiêu đơn vị trao đổi chéo[3]
Trang - 16 -

download by :


*Tóm tắt cách giải:
- Kiểu hình: A-B-D-, aabbdd chiếm tỉ lƯ lín nhÊt sinh ra do kiªn
kÕt.
-fAD = (70+64)/390
- fBD= (17+21/390
- Trật tự các gen: A
D
B
Bài tập2 Mt cỏ th F1 dị hợp về 3 cặp gen, kiểu hình thân cao, quả trịn, hoa đỏ;

lai phân tích với cá thể tương ứng là thân thấp, quả dài, hoa vàng thu được F B như
sau:
Thân cao, quả tròn, hoa đỏ: 278 cây.
Thân thấp, quả dài, hoa vàng: 282 cây.
Thân cao, quả dài, hoa đỏ: 165 cây.
Thân thấp, quả tròn, hoa vàng: 155 cây.
Thân cao, quả dài, hoa vàng: 62 cây.
Thân thấp, quả trịn, hoa đỏ: 58 cây.
Xác định nhóm gen liên kết và trình tự phân bố gen liên kết trên NST [3]
2 Trao đổi chéo kép (Tại hai chỗ cùng lúc và không cùng lúc)
* Nhận dạng: Kết quả lai phân tích cho 8 loại kiểu hình chia
thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 2 loại kiểu hình.
* Cách giải quyết:
- Xác định loại giao tử liên kết hoàn toàn: tạo ra nhóm kiểu hình
có tỉ lệ lớn nhất
- Tính tần số trao đổi chéo đơn.
- Tính tần số trao đổi chÐo kÐp.
- TÝnh hƯ sè trïng hỵp : fkÐp thùc tÕ/ fkÐp lÝ thuyÕt ( f kÐp lÝ
thuyÕt = tÝch các f đơn)
Bài tập áp dụng.
Khi cho lai 2 cơ thể thực vật thuần chủng: cây hoa đỏ, quả dẹt
và ngọt với cây hoa vàng, quả tròn và chua thu đợc F1 dị hợp cả 3
cặp gen và có kiểu hình là cây hoa đỏ, quả tròn và ngọt. Đem
các cây F1 lai phân tích, đời con thu đợc kết quả sau:
222 cây hoa đỏ, quả dẹt, ngọt
26 cây hoa đỏ,
quả dẹt, chua
212 cây hoa vàng, quả tròn, chua
20 cây hoa vàng,
quả tròn, ngọt

52 cây hoa vàng, quả dẹt, ngọt
8 cây hoa đỏ,
quả tròn, ngọt
54 cây hoa đỏ, quả tròn, chua
6 cây hoa vàng,
quả dẹt, chua
- Xác định khoảng cách của các gen trên nhiễm sắc thể.
- Xác định hệ số trùng hợp. [3]
*Tóm tắt cách giải:
- Quy ớc gen: A : hoa đỏ
a: hoa vàng
Trang - 17 -

download by :


B : Quả tròn
b: Quả dẹt
D : Quả ngọt
d : Quả chua
Kiểu hình:Hoa đỏ, quả dẹt, ngọt và cây hoa vàng, quả tròn,
chua chiếm tỉ lệ lớn nhất sinh ra do kiên kết.
AbD, aBd
- Kiểu hình hoa đỏ quả tròn, ngọt và hoa vàng quả dẹt, chua có
tỉ lệ nhỏ nhất do đó gen B phảI nằm giữa A và D
-fAB = (54+ 52+ 8 +6)/600
- fBD= (26 + 20 + 8 +6)/600
- TrËt tù c¸c gen: A
b
D

a
B
d
-fkÐp thùc tÕ =(8+6)/600
- fkÐp lÝ thut=fAB xfBD.
-HƯ sè trïng hỵp =fkÐp thùc tÕ / fkÐp lÝ thuyÕt.
3.3.6 Dạng VI. Thể tứ bội xảy ra hoán vị gen.
Cơ sở khoa học: Trên thực tế 4 NST trong cặp tương đồng sẽ nhân đôi tạo nên 8
cromatit, giữa các NST sự trao đổi chéo nên sau đó tách thành 8 NST với tỉ lệ như
nhau, từ giảm phân 1 và 2 có sự tổ hợp lại của 2 trong 8 cromatit đó nên tỉ lệ các
giao tử tạo ra có sự khác biệt so với giảm phân bình thường.
Trường hợp 1: giảm phân của cơ thể có kiểu gen AAaa
- Giảm phân bình thường tạo ra tỉ lệ giao tử
1/6AA: 4/6Aa : 1/6aa
- Giảm phân có trao đổi chéo:
AA = C24 / C28
= 6/28 = 3/14
2
1
2
Aa = C 4 x C 4/ C 8 = 16/28 = 8 /14
aa = C24 / C28
= 6/28 = 3/14
Trường hợp 2: giảm phân của cơ thể có kiểu gen AAAa
- Giảm phân bình thường tạo ra tỉ lệ giao tử 1/2AA: 1/2Aa
- Giảm phân có trao đổi chéo:
AA = C26 / C28
= 15/28
1
1

2
Aa = C 6 x C 2/ C 8 = 12/28
aa = C22 / C28
= 1/28
Trường hợp 3: giảm phân của cơ thể có kiểu gen Aaaa
- Giảm phân bình thường tạo ra tỉ lệ giao tử 1/2Aa : 1/2aa
- Giảm phân có trao đổi chéo:
AA = C22 / C28
= 1/28
1
1
2
Aa = C 6 x C 2/ C 8 = 12/28
aa = C26 / C28
= 15/28
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp thực nghiệm: LỚP 12 A1-2017
STT
Họ tên học sinh
Điểm trước tác động
Điểm sau tác động
1
Bùi Hoàng Anh
5
7
Trang - 18 -

download by :



2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

31
32

Hà Kiều Anh
7
9
Nguyễn Phương Anh
4
6
Mai Thị Thùy Dung
4
6
Hà Văn Đại
5
7
Vũ Tiến Đạt
5
5
Lê Thị Hương Giang
6
8
Lâm Thanh Hà
7
8
Trịnh Tài Hoa
6
9
Lê Nhật Hồng
6
6

Vũ Huy Hồng
5
7
Trần Quốc Hịa
7
9
Đặng Thị Hồng
8
9
Vũ Đình Huy
6
5
Đinh Thị Thu Huyền
7
8
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
6
7
Lê Văn Hùng
6
8
Nguyễn Văn Khải
6
8
Lê Bá Kim Khánh
7
9.5
Nguyễn Thị Kim
8
9

Nguyễn Tùng Lâm
8
8
Nguyễn Thảo Liên
5
7
Lê Thị Linh
7
8
Lê Thị Thùy Linh
6
7
Nguyễn Tuấn Linh
7
9
Quách Ngọc Linh
6
7
Lê Văn Mạnh
7
9
Trịnh Đức Mạnh
7
7
Hoàng Thị Hà Mi
7
9
Quản Anh Minh
5
5

Hà Trọng Nam
9
9
Nguyễn Văn Ngọc
5
4
ĐTB
6.25
7.48
Điểm kiểm tra trước và sau tác động của lớp đối chứng: LỚP 12A1- 2016
STT
Họ tên học sinh
Điểm trước tác động Điểm sau tác động
1
Lê Duy Anh
4
4
2
Nguyễn Thị Ngọc Anh
5
6
3
Đõ Văn Bằng
7
10
4
Bùi Thị Bình
4
5
5

Nguyễn Hữu Chiến
5
6
6
Nguyễn Thị Khánh Dung
9
8
7
Nguyễn Thị Thùy Dung
6
7
8
Trung Thị Duyên
7
7
Trang - 19 -

download by :


9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Lê Tuấn Dương
7
6
Trịnh Ngọc Đạt
7

5
Đỗ Xuân Đình
5
7
Thịnh Mai Giang
7
5
Trần Thanh Hải
6
8
Nguyễn Văn Hậu
6
6
Nguyễn Minh Hiếu
4
7
Trương Thị Hoa
5
6
Trần Thị Hoan
5
5
Hà Thanh Lam
6
6
Phạm Tùng Linh
9
9,5
Trần Thị Linh
8

5
Bùi Đức Mạnh
7
6
Phạm Thị Thúy Nga
9
7
Nguyễn Bích Ngọc
6
7
Phạm Ánh Nguyệt
6
7
Trương Thị Hồng Nhung
6
7
Đồn Thị Phương
5
7
Nguyễn Thị Phượng
5
7
Nguyễn Thi Quyên
6
6
Lê Ngọc Minh Sơn
6
7
Võ Đức Tâm
8

6
Quách Duy Tân
6
7
Lê Quang Thành
8
5
Nguyễn Thị Anh Thơ
6
7
Nguyễn Thị Diệu Thu
8
8
Bùi Thị Thùy
6
6
Lưu Thị Thương Thương
6
6
Nguyễn Đăng Toàn
7
8
Nguyễn Linh Trang
7
7
Vũ Thị Tuyết
6
6
Đào Duy Tùng
6

6
Phạm Thị Tú
6
7
Lê Thu Uyên
6
7
ĐTB
6.29
6.56
Trong quá trình nghiên cứu, để kiểm chứng độ tin cậy của giải pháp đã áp dụng,
người nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. Nghiên cứu thực hiện
với hai lớp 12 của trường THPT Thạch Thành 3 là hai lớp có lực học tương đương
1A1-2016, 12A1-1017. Kết quả bài kiểm chứng sau tác động của lớp thực nghiệm
có điểm trung bình là 7,48 kết quả bài kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng có
điểm trung bình là 6,56. Như vậy, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn rõ
rệt so với lớp đối chứng. Kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả P =
Trang - 20 -

download by :


0,00027, cho thấy: sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm
đối chứng rất có ý nghĩa, đó là kết quả của tác động chứ khơng phải ngẫu nhiên.

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 . Kết luận.
Qua việc áp dụng SKKN này vào việc hướng dẫn học sinh khá giỏi tự học đã
nâng cao được hiệu quả giảng dạy, các em giải quyết nhanh và triệt để các dạng
câu hỏi và bài tập HVG trong các đề thi HSG và thi đại học/ THPT Quốc gia

3.2 . Kiến nghị.
Trong q trình ơn tập nâng cao, giảng dạy cho các lớp mũi nhọn, ôn luyện đội
tuyển, giáo viên nên nghiên cứu tài liệu này để phổ biến tới các em, tuy nhiên
trong khuôn khổ đề tài, những nội dung được tuyển chọn vẫn có chỗ chưa hay,
chưa đa dạng, rất mong nhận được sự góp ý để sáng kiến kinh nghiệm của tơi hồn
thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ
KT. Hiệu trưởng
PHT

Đỗ Duy Thành

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
Người viết

Nguyễn Gia Thạch
Trang - 21 -

download by :


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bé Gi¸o dơc & Đào tạo SGK, SGV Sinh học 12. Nhà xuất bản
Giáo dục, 2008. .[1]
2. Đề thi chính thức của Sở Giáo dục -Đào tạo Thanh Hoá trong

các kì thi học sinh giỏi qua các năm [2]
3. Internet [3]

Trang - 22 -

download by :


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Gia Thạch
Chức vụ và đơn vị công tác:TTCM- Trường THPT Thạch Thành 3

TT
1.

Tên đề tài SKKN

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)


Năm học
đánh giá xếp
loại

Một vài kinh nghiệm trong việc
phân loại và giải quyết các bài

Sở GD-ĐT
Thanh Hóa

C

2009- 2010

tốn di truyền phức tạp
Trang - 23 -

download by :


×