Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN - ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.23 KB, 33 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN
ĐỀ 1
Câu 1: Vận dụng nguyên tắc khách quan, anh (chị) hãy phân tích hiện tượng vi
phạm qui chế học tập của sinh viên hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp khắc
phục cho bản thân.
Đáp án câu 1
- Trình bày nội dung của nguyên tắc khách quan.
+ Tôn trọng điều kiện khách quan, nhận thức và vận dụng đúng qui luật
khách quan.
+ Làm rõ vai trị của ý thức: tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức
trong hoạt động của con người, chống nóng vội, chủ quan duy ý chí.
- Nêu và phân tích hiện tượng vi phạm qui chế học tập, vi phạm nguyên tắc
khách quan của sinh viên trong quá trình học tập.
+ Nêu một số hiện tượng sinh viên vi phạm qui chế học tập: Nghe giảng,
kiểm tra, thi hết mơn, thực hiện văn hố học đường diễn ra hiện nay.
+ Phân tích chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến sinh viên vi phạm qui chế
học tập với tính cách là cái khách quan phải thực hiện.
+ Liên hệ với bản thân và nêu một số giải pháp khắc phục.
Câu 2 Anh (Chị) hãy làm rõ quan điểm: “Nhận thức là quá trình phản ánh hiện
thực khách quan một cách tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo
. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động học tập của bản thân.
Đáp án câu 2
-Nhận thức là quá trình phản ánh của não người về hiện thực khách quan.
+ Hiện thực khách quan là gì?.
1


+ Nhận thức là quá trình não người phản ánh hiện thực khách quan.
-Nhận thức là q trình tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo.
+Nhận thức là quá trình tích cực.
+Nhận thức là q trình chủ động.


+Nhận thức là quá trình tự giác.
+Nhận thức là quá trình sáng tạo.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Trong nhận thức nói chung, học tập nói riêng, phải xác định rõ đặc điểm đối
tượng mỗi môn học, đăc biệt là các môn chuyên ngành để có cách tiếp cận phù hợp
với những mơn học đó. Hơn nữa, muốn học đạt kết quả, người học phải tích cực,
chủ động, tự giác và sáng tạo.
+ Hiện tại, sinh viên đã chú ý đến cách học từng mơn học chưa? Đã tích cực, chủ
động, tự giác và sáng tao trong học tập chưa?.
+Muốn học tốt sinh viên phải chú ý đến cách học từng môn học và trong học tập
phải hết sức nỗ lưc, chủ động, tự giác và sáng tạo.
******
ĐỀ 2
Câu 1: Anh (chị) hãy vận dụng nguyên tắc khách quan để nêu và phân tích một
hiện tượng kinh tế trong sản xuất kinh doanh vi phạm nguyên tắc khách quan ở
nước ta.
Đáp án câu 1
- Trình bày nội dung của nguyên tắc khách quan.
+ Tôn trọng điều kiện vật chất khách quan, đảm bảo tính thống nhất giữa ý
thức với đối tượng phản ánh, nhận thức và vận dụng đúng qui luật khách quan.
2


+ Làm rõ vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức, chống chủ quan,
duy ý chí.
- Nêu và phân tích một hiện tượng kinh tế trong sản xuất, kinh doanh vi
phạm nguyên tắc khách quan.
+ Nêu rõ một hiện tượng kinh tế ở nước ta hiện nay trong sản xuất, kinh
doanh vi phạm nguyên tắc khách quan.
+ Phân tích sự vi phạm nguyên tắc khách quan của hiện tượng đã nêu trên.

Câu 2 Anh, Chị hãy phân tích vai trị của thực tiễn đối với nhận thức, từ đó rút ra
ý nghĩa của vấn đề đó đối với việc học tập của sinh viên hiện nay.
Đáp án câu 2
-Trình bày phạm trù thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn.
+ Nêu phạm trù thực tiễn.
+ Trình bày ba hình thức cơ bản của thực tiễn.
-Trình bày vai trị của thực tiễn đối với nhận thức.
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức.
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
+ Thực tiễn là thước đo kết quả nhận thức.
-Ý nghĩa phương pháp luận đối với việc học tập của sinh viên nước ta hiện nay
+ Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề: Thực hiện phương châm “ học đi đôi
với hành”, “ lý luận gắn với thực tiễn”, “ nhà trường gắn với Xã hội”.
+ Hiện trạng học lý thuyết suông, học chay, lý thuyết một đằng thực tế một nẻo
của một số trường đại học ở nước ta hiện nay có cịn khơng?.
+Khắc phục tình trạng trên bằng cách thực hiện “ học đi đôi với hành, lý thuyết
gắn với thực tế” đã thực hiện đến đâu?.
******
3


ĐỀ 3
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Nêu ví dụ cụ thể.
Đáp án câu 1
- Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
+ Vật chất quyết định ý thức cho nên trong nhận thức và hành động con
người phải nhận thức được vai trò của điều kiện vật chất khách quan, qui luật
khách quan.
+ Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại điều kiện vật chất khách

quan theo hai hướng tích cực và tiêu cực, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển.
- Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hành động phải làm
đúng nguyên tắc khách quan.
+ Phải đảm bảo tính thống nhất giữa vật chất, và ý thức, ý thức con người
phải phản ánh đúng hiện thực khách quan. Vì thế, trong nhận thức và hành động
con người phải tôn trọng điều kiện vật chất khách quan, nhận thức và vận dụng
đúng qui luật khách quan.
+ Làm rõ vai trị của ý thức: tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức con
người trong tổ chức hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội.
+ Chống tư tưởng chủ quan, nóng vội, duy ý chí trong nhận thức và hành
động.
Câu 2 Anh, Chị hãy trình bày khái quát về bản chất của nhận thức theo quan điểm
triết học Mác- Lê nin, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với hoạt
động học tập của sinh viên..
Đáp án câu 2
4


-Bản chất của nhận thức
+ Nhận thức là quá trình phản ánh của não người về hiện thực khách quan.
+ Nhận thức là q trình tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo.
+ Nhận thức là quá trình biện chứng.
+ Nhận thức được tiến hành trên cơ sở thực tiễn.
-Ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động học tập của sinh viên.
+ Ý nghĩa phương pháp luận : Trong nhận thức phải chú ý đến đặc điểm môn
học, đặc biệt là các môn học chuyên ngành. Ưu tiên những lĩnh vực thực tiễn đất
nước đang cần. Không sợ sai nhưng phải biết đấu tranh cho chân lý, muốn làm
được điều đó, trong học tập phải tích cực chủ động, tự giác và sang tạo.
+Hãy đánh giá xem trong sinh viên hiện tượng trì trệ, thờ ơ, thụ động ,học thiên

về chấp nhận,ít tính phản biện, khơng biết gắn lý thuyết với thực tế đang tồn tại ra
sao?.
+ Cách khắc phục: Sinh viên làm thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động, tự
giác và sáng tạo trên cơ sở gắn học với hành, gắn lý thuyết vơi thực tế.
******
ĐỀ 4
Câu 1: Bằng ví dụ cụ thể, anh (chị) hãy phân tích tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của ý thức con người trong đời sống xã hội.
Đáp án câu 1
- Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
+ Vai trò của vật chất đối với ý thức đòi hỏi con người phải tôn trọng điều
kiện vật chất khách quan, làm đúng qui luật khách quan.

5


+ Tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức con người trong nhận thức và
hành động.
- Nêu và phân tích một hiện tượng thể hiện tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của con người trong thực tế .
+ Nêu một hiện tượng kinh tế hoặc văn hoá đang diễn ra trong thực tế ở
nước ta.
+ Phân tích hiện tượng đã nêu để làm rõ tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của ý thức con người.
Câu 2 Anh, Chị hãy trình bày mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Từ đó nêu ý
nghĩa phương pháp luận đối với việc học các môn lý luận trong trường Đại học ở
nước ta hiện nay
Đáp án câu 2
-Trình bày các khái niệm.
+ Định nghĩa “ lý luận”.

+ Định nghĩa “ thực tiễn”.
-Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn.
+ Lý luận định hướng cho hoạt động thực tiễn.
+Thực tiễn là cơ sở , nguồn bổ sung, hoàn thiện, phát triển và tiêu chuẩn đánh giá
lý luận.Thông qua thực tiễn, lý luận được hiện thực hóa thành sức mạnh hiện thực.
+ Tính thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Ý nghĩa phương pháp luận: Bất cứ lĩnh vực họat động thực tiễn nào cũng chỉ
có thể tiến hành,và tiến hành thành cơng nhờ một hệ thống lý luận, lý thuyết đúng
đắn và phù hợp, do vậy việc học tập lý luận, trau dồi lý thuyết vô cùng quan trọng
trong hoạt động thức tiễn. Ngược lại việc học tập , nghiên cứu lý luận phải gắn với

6


những yêu cầu thực tiễn và nhằm muc đích áp dụng vào thực tiễn , nếu không, lý
luận chỉ là một thứ xa xỉ, khơng có tác dung gì.
+ Hiện trạng: Các trường Đại học ở nước ta cịn tình trạng coi thường các môn lý
luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin khơng? Có coi trọng các mơn học lý thuyết
không? Nội dung các môn lý luận , lý thuyết đó đã gắn với thực tiễn q trình đổi
mới đất nước chưa?.
+ Cách khắc phục hiện tượng trên: bằng cách coi trọng những môn lý luận của
chủ nghĩa Mác- Lê nin, các môn lý thuyết nhưng tập trung chủ yếu vào những nội
dung cần thiết, đặc biệt là những nội dung gắn với thực tiễn nóng hổi của đất nước
đang đổi mới hiện nay.
******
ĐỀ 5
Câu 1: Vận dụng nguyên lý về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức,
Anh (chị) hãy giải thích tại sao trong tổ chức hoạt động thực tiễn con người phải
làm đúng nguyên tắc khách quan, chống tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí.

Nêu ví dụ cụ thể.
Đáp án câu 1
- Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
+ Vai trò của vật chất đối với ý thức.
+ Vai trò của ý thức tác động trở lại vật chất.
- Trình bày nội dung của nguyên tắc khách quan.
+ Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hành động phải làm
đúng nguyên tắc khách quan, tôn trọng điều kiện vật chất khách quan, nhận thức và
vận dụng đúng quy luật khách quan.
+ Làm rõ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức con người trong việc
cải tạo thế giới khách quan.
7


+ Khắc phục tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí trong nhận thức và
hành động, nêu được ví dụ cụ thể.
Câu 2: Anh, Chị hãy làm rõ quan điểm: Nhận thức là quá trình phản ánh hiện
thực khách quan một cách tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo. Từ đó rút ra ý
nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động học tập của sinh viên.
Đáp án câu 2
-Nhận thức là quá trình phản ánh của não người về hiện thực khách quan.
+ Hiện thực khách quan là gì?.
+ Nhận thức là quá trình não người phản ánh hiện thực khách quan .
-Nhận thức là quá trình tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo.
+Nhận thức là q trình tích cực.
+Nhận thức là q trình chủ động.
+Nhận thức là quá trình tự giác.
+Nhận thức là quá trình sáng tạo.
-Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Trong nhận thức nói chung, học tập nói riêng, phải định rõ đặc điểm đối tượng

mỗi môn học, đăc biệt là các môn chuyên ngành để có cách tiếp cận phù hợp với
chúng. Hơn nữa, muốn học đạt kết quả, người học phải tích cực, chủ động, tự giác
và sáng tạo.
+ Hiện tại, sinh viên đã chú ý đến cách học từng môn học chưa? Đã tích cực, chủ
động, tự giác và sáng tao trong học tập chưa?.
+Muốn học tốt sinh viên phải chú ý đến cách học từng môn học và trong học tập
phải hết sức nỗ lưc, chủ động, tự giác và sáng tạo.
******

8


ĐỀ 6
Câu 1: Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Anh (chị) hãy giải thích tại
sao trong tổ chức hoạt động thực tiễn con người phải làm đúng nguyên tắc khách
quan, chống tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí. Nêu ví dụ cụ thể.
Đáp án câu 1
- Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
+ Vai trò của vật chất đối với ý thức.
+ Vai trò của ý thức tác động trở lại vật chất.
- Trình bày nội dung của nguyên tắc khách quan.
+ Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hành động phải làm
đúng nguyên tắc khách quan, tôn trọng điều kiện vật chất khách quan, nhận thức và
vận dụng đúng quy luật khách quan.
+ Làm rõ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức con người trong việc
cải tạo thế giới khách quan.
+ Khắc phục tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí trong nhận thức và
hành động, nêu được ví dụ cụ thể.
Câu hỏi 2: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng. Nêu thực trạng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam

hiện nay.
Đáp án câu 2
-Khái niệm Cơ sở hạ tầng (CSHT).
-Khái niệm Kiến trúc thượng tầng (KTTT).
-Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.
9


+ Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
(1) Cơ sở hạ tầng quyết định sự hình thành và phát triển của kiến trúc thượng
tầng: cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng đó.
(2) Cơ sở thượng tầng quyết định sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng: Cơ sở
hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi.
+ Tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
(1) KTTT có chức năng bảo vệ duy trì và phát triển CSHT sinh ra nó.
(2) KTTT tác động trở lại theo 2 hướng: phù hợp và không phù hợp.
- Thực trạng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay.
+ CSHT nước ta là kết cấu kinh tế đa thành phần (Sau Đại hội Đảng IX gồm 4
thành phần).
+ KTTT phải đổi mới tổ chức, bộ máy, con người, phong cách lãnh đạo, đoàn thể,
mở rộng dân chủ... tạo sức mạnh cho quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng => KTTT mới có sức mạnh đáp ứng kịp thời đòi hỏi của CSHT.
+ Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
******

ĐỀ 7
Câu 1: Vận dụng nguyên tắc khách quan, anh (chị) hãy phân tích hiện tượng vi
phạm qui chế học tập của sinh viên hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp khắc
phục cho bản thân.
Đáp án câu 1

10


- Trình bày nội dung của nguyên tắc khách quan.
+ Tôn trọng điều kiện khách quan, nhận thức và vận dụng đúng qui luật
khách quan.
+ Làm rõ vai trò của ý thức: tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức
trong hoạt động của con người, chống nóng vội, chủ quan duy ý chí.
- Nêu và phân tích hiện tượng vi phạm qui chế học tập, vi phạm nguyên tắc
khách quan của sinh viên trong quá trình học tập.
+ Nêu một số hiện tượng sinh viên vi phạm qui chế học tập: Nghe giảng,
kiểm tra, thi hết môn, thực hiện văn hoá học đường diễn ra hiện nay.
+ Phân tích chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến sinh viên vi phạm qui chế
học tập với tính cách là cái khách quan phải thực hiện.
+ Liên hệ với bản thân và nêu một số giải pháp khắc phục.
Câu hỏi 2: Trình bày tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Anh (chị) hãy lấy ví
dụ cụ thể minh họa cho những nội dung trên.
Đáp án câu 2
- Trình bày tính độc lập tương đối của YTXH +YTXH thường lạc hậu hơn TTXH.
+YTXH có tính vượt trước TTXH.
+YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển.
+Các hình thái của YTXH có sự tác động qua lại
+YTXH tác động trở lại TTXH theo hai hướng tích cực và tiêu cực.
- Lấy ví dụ theo 5 tính độc lập tương đối của YTXH.

11


******
ĐỀ 8

Câu 1: Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Anh (chị) hãy giải thích tại
sao trong tổ chức hoạt động thực tiễn con người phải làm đúng nguyên tắc khách
quan, chống tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí. Nêu ví dụ cụ thể.
Đáp án câu 1
- Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
+ Vai trò của vật chất đối với ý thức.
+ Vai trò của ý thức tác động trở lại vật chất.
- Trình bày nội dung của nguyên tắc khách quan.
+ Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hành động phải làm
đúng nguyên tắc khách quan, tôn trọng điều kiện vật chất khách quan, nhận thức và
vận dụng đúng quy luật khách quan.
+ Làm rõ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức con người trong việc
cải tạo thế giới khách quan.
+ Khắc phục tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí trong nhận thức và
hành động, nêu được ví dụ cụ thể.
Câu hỏi 2: Trình bày vai trị cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng. Nêu và
phân tích một ví dụ cụ thể.
Đáp án câu 2
- Vai trò CSHT đối với KTTT.
+ Nêu khái niệmCSHT.
+ Nêu khái niệm KTTT.
12


- Phân tích sự tác động quyết định của CSHT đối với KTTT.
+ CSHT quyết định KTTT.
+ Toàn bộ các quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất…là những quan hệ xã hội cơ bản
quyết định mọi quan hệ về chính trị, pháp luật và tư tưởng.
+ Bất kỳ hiện tượng nào thuộc KTTT đều phụ thuộc một cách trực tiếp hay gián
tiếp vào CSHT, do CSHT quyết định.

+ Những thay đổi căn bản trong CSHT sớm hay muộn đều dẫn đến những thay đổi
trong KTTT.
+ Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng dần mất theo. Khi CSHT mới
xuất hiện thì KTTT phù hợp với nó cũng từng bước xuất hiện.
- Nêu ví dụ phân tích tính quyết định của CSHT đối với KTTT (2 điểm)
+ Nêu ví dụ.
+ Phân tích ví dụ theo nội dung trên.

******
ĐỀ 9
Câu 1: Anh (chị) hãy vận dụng nguyên tắc khách quan để nêu và phân tích một
hiện tượng kinh tế trong sản xuất kinh doanh vi phạm nguyên tắc khách quan ở
nước ta.
Đáp án câu 1
- Trình bày nội dung của nguyên tắc khách quan.
+ Tôn trọng điều kiện vật chất khách quan, đảm bảo tính thống nhất giữa ý
thức với đối tượng phản ánh, nhận thức và vận dụng đúng qui luật khách quan.
+ Làm rõ vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức, chống chủ quan,
duy ý chí.
13


- Nêu và phân tích một hiện tượng kinh tế trong sản xuất, kinh doanh vi
phạm nguyên tắc khách quan.
+ Nêu rõ một hiện tượng kinh tế ở nước ta hiện nay trong sản xuất, kinh
doanh vi phạm nguyên tắc khách quan.
+ Phân tích sự vi phạm nguyên tắc khách quan của hiện tượng đã nêu trên.
Câu hỏi 2: Bằng ví dụ cụ thể, anh chị hãy phân tích những hạn chế của từng yếu
tố cấu thành Tồn tại xã hội ở nước ta hiện nay?
Đáp án câu 2

- Định nghĩa TTXH
+ Tồn tại xã hội là toàn bộ các điều kiện vật chất mà xã hội dựa vào để tồn tại và
phát triển.
+ Tồn tại xã hội bao gồm ba yếu tố:phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, dân
cư, trong đó phương thức sản xuất giữ vai trị quyết định.
- Nêu ví dụ cụ thể, phân tích những hạn chế của từng yếu tố trong TTXH
+ PTSX: những hạn chế trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp …
+ Dân cư: hạn chế ở số lượng dân cư, chất lượng dân cư…
+ Điều kiện tự nhiên: hạn chế ở đất đai, khí hậu…

******
ĐỀ 10
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức. Nêu ví dụ cụ thể.
Đáp án câu 1

14


- Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
+ Vật chất quyết định ý thức cho nên trong nhận thức và hành động con
người phải nhận thức được vai trò của điều kiện vật chất khách quan, qui luật
khách quan.
+ Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại điều kiện vật chất khách
quan theo hai hướng tích cực và tiêu cực, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển.
- Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hành động phải làm
đúng nguyên tắc khách quan.
+ Phải đảm bảo tính thống nhất giữa vật chất, và ý thức, ý thức con người
phải phản ánh đúng hiện thực khách quan. Vì thế, trong nhận thức và hành động

con người phải tôn trọng điều kiện vật chất khách quan, nhận thức và vận dụng
đúng qui luật khách quan.
+ Làm rõ vai trò của ý thức: tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức con
người trong tổ chức hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội.
+ Chống tư tưởng chủ quan, nóng vội, duy ý chí trong nhận thức và hành
động.
Câu hỏi 2: Trình bày mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Nêu thực trạng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở nước ta hiện nay.
Đáp án câu 2
- Trình bày mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
+ Khái niệm LLSX.
+Khái niệm QHSX.
+Tính quyết định của LLSX đối với QHSX.
- Thực trạng lực LLSX và QHSX ở nước ta hiện nay.
15


+ Thực trạng LLSX trước thời kì đổi mới.
+ Thực trạng QHSX trước thời kì đổi mới.
+ Thực trạng LLSX sau thời kì đổi mới
+ Thực trạng QHSX sau thời kì đổi mới

******
ĐỀ 11
Câu 1: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng. Nêu thực trạng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay.
Đáp án câu 1
-Khái niệm Cơ sở hạ tầng (CSHT).
-Khái niệm Kiến trúc thượng tầng (KTTT).
-Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.

+ Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
(3) Cơ sở hạ tầng quyết định sự hình thành và phát triển của kiến trúc thượng
tầng: cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng đó.
(4) Cơ sở thượng tầng quyết định sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng: Cơ sở
hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi.
+ Tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
(3) KTTT có chức năng bảo vệ duy trì và phát triển CSHT sinh ra nó.
(4) KTTT tác động trở lại theo 2 hướng: phù hợp và không phù hợp.
- Thực trạng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay.

16


+ CSHT nước ta là kết cấu kinh tế đa thành phần (Sau Đại hội Đảng IX gồm 4
thành phần).
+ KTTT phải đổi mới tổ chức, bộ máy, con người, phong cách lãnh đạo, đoàn thể,
mở rộng dân chủ... tạo sức mạnh cho quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng => KTTT mới có sức mạnh đáp ứng kịp thời đòi hỏi của CSHT.
+ Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Câu 2: Trình bày nội dung Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của Phép biện
chứng duy vật.Bằng những ví dụ cụ thể, anh (chị) hãy nêu tính chất của các mối
liênhệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
Đáp án câu 2
- Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
+ Phát biểu nguyên lý: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan đều
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Chúng cùng tồn tại, ảnh hưởng, tác động
lẫn nhau trong quá trình phát triển.
+ Định nghĩa mối liên hệ: Liên hê là sự cùng tồn tại, cùng tác động, ảnh
hưởng lẫn nhau của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
- Tính chất của các mối liên hệ.

+ Tính khách quan: Các mối liên hệ khơng phụ thuộc vào ý thức con
người.Nêu ví dụ.
+ Tính đa dạng phong phú:
Liên hệ về khơng gian thời gian. Nêu ví dụ.
Liên hệ trưc tiếp gián tiếp. Nêu ví dụ .
Liên hệ trong ngồi.Nêu ví dụ.
Liên hệ cơ bản và khơng cơ bản. Nêu ví dụ.
+ Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ với các vự vật,
hiện tượng khác.Nêu ví dụ.
******
17


ĐỀ 12
Câu 1: Trình bày tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Anh (chị) hãy lấy ví dụ
cụ thể minh họa cho những nội dung trên.
Đáp án câu 1
- Trình bày tính độc lập tương đối của YTXH.
+YTXH thường lạc hậu hơn TTXH.
+YTXH có tính vượt trước TTXH.
+YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển.
+Các hình thái của YTXH có sự tác động qua lại.
+YTXH tác động trở lại TTXH theo hai hướng tích cực và tiêu cực.
- Lấy ví dụ theo 5 tính độc lập tương đối của YTXH.
Câu 2:Trình bày nội dung Nguyên lý về sự phát triển của Phép biện chứng duy
vật.Bằng những vídụ cụ thể, anh (chị) hãy nêu tính chất của sự phát triển của các
sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.
Đáp án câu 2
- Nội dung Nguyên lý về sự phát triển.
+ Phát biểu nguyên lý: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách qua đều

luôn vận động biến đổi. Trong đó, Phát triển là xu hướng vận động từ thấp
lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiên đến hoàn thiện.
+ Định nghĩa sự phát triển: Phát triển là xu hướng vận động từ thấp lên cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiên đến hồn thiện.
- Tính chất của sự phát triển
18


+ Tính khách quan: Các sự vật, hiện tượng phát triểnt heo các quy luật khách
quan, không phụ thuộc vào ý thức con người.Nêu ví dụ.
+ Tính đa dạng phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác
nhau thì có sự phát triển khác nhau.Nêu ví dụ.
+ Tính phổ biến: Mọi sự vật hiện tượng đều có q trình phát triển, khơng
trừ mội sự vật, hiện tượng nào.Nêu ví dụ.
+ Tính kế thừa: Các sự vật mới hình thành bao giờ cũng kế thừa các yếu tố
cơ sở, cịn thích hợp của cái cũ trong q trình phát triển.Nêu ví dụ.

******
ĐỀ 13
Câu 1: Trình bày vai trị cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng. Nêu và phân
tích một ví dụ cụ thể.
Đáp án câu 1
- Vai trò CSHT đối với KTTT.
+ Nêu khái niệm CSHT
+ Nêu khái niệm KTTT.
- Phân tích sự tác động quyết định của CSHT đối với KTTT.
+ CSHT quyết định KTTT.
+ Toàn bộ các quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất…là những quan hệ xã hội cơ bản
quyết định mọi quan hệ về chính trị, pháp luật và tư tưởng.
+ Bất kỳ hiện tượng nào thuộc KTTT đều phụ thuộc một cách trực tiếp hay gián

tiếp vào CSHT, do CSHT quyết định.
+ Những thay đổi căn bản trong KTTT sớm hay muộn đều dẫn đến những thay đổi
trong KTTT.
19


+ Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng dần mất theo. Khi CSHT mới
xuất hiện thì KTTT phù hợp với nó cũng từng bước xuất hiện.
- Nêu ví dụ phân tích tính quyết định của CSHT đối với KTTT
+ Nêu ví dụ
+ Phân tích ví dụ theo nội dung trên.
Câu 2: Trình bày nội dung Nguyên tắc Toàn diện. Anh(Chị) hãy vận dụng nguyên
tắc Toàn diện để xem xét đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong học tập của
bản thân khi học ở trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Đáp án câu 2
- Nguyên tắc Toàn diện: Trong nhận thức và hoạt động phải chú ý đến tất cả
các yếu tố, các mối liên hệ, các tác động lẫn nhau của các yếu tố trong một
sự vật hiện tương và giữa các sự vật hiện tượng với nhau một cách đúng đắn.
Chống phiến diện, một chiều, chiết trung, ngụy biện.
- Yêu cầu của nguyên tắc.
+ Xem xét tất cả các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng q trình
và biết phân tích, tìm đươc các mặt, các yếu tố cơ bản cấu thành sự vật hiên
tượng đó.
+ Tìm được các mối liên hệ bên trong các sự vật, hiện tượng, q trình, biết
phân tích các quan hệ, tìm được các mối liên hệ Bên trong, Bản chất, Tất
nhiên, đang trực tiếp tác động đến sự vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng.
+ Tìm được các mối liên hệ giữa các sự vât, hiện tượng, quá trình, biết phân
tích tác động của các mối liên hệ để xác định phương hướng hoạt động của
mình.

+ Chống phiến diện, một chiều, chiết trung, ngụy biện.
- Vận dụng nguyên tắc Toàn diện để xem xét các mặt, các yếu tố, các quan hệ
trong học tập.
+ Xem xét những thuận lợi, khó khăn về thời gian và địa điểm học .

20


+ Xem xét những thuận lợi, khó khăn về chương trình, nội dung dạy học,
điều kiện tài liệu, phương tiện dạy và học.
+Xem xét những thuận lợi, khó khăn về môi trường học đường (0,5 đ).
+ Xem xét những thuận lợi, khó khăn về hoạt động quản lý của nhà trường
và các thuận lợi, khó khăn khác.
******
ĐỀ 14
Câu 1: Bằng ví dụ cụ thể, anh chị hãy phân tích những hạn chế của từng yếu tố
cấu thành Tồn tại xã hội ở nước ta hiện nay?
Đáp án câu 1
- Định nghĩa TTXH
+ Tồn tại xã hội là toàn bộ các điều kiện vật chất mà xã hội dựa vào để tồn tại và
phát triển.
+ Tồn tại xã hội bao gồm ba yếu tố:phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên, dân
cư, trong đó phương thức sản xuất giữ vai trị quyết định.
- Nêu ví dụ cụ thể, phân tích những hạn chế của từng yếu tố trong TTXH
+ PTSX: những hạn chế trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp …
+ Dân cư: hạn chế ở số lượng dân cư, chất lượng dân cư…
+ Điều kiện tự nhiên: hạn chế ở đất đai, khí hậu…
Câu 2: Trình bày nội dung Ngun tắc Phát triền. Từ Nguyên tắc Phát triển,
anh( chị) hãy đưa ra những yêu cầu nhằm phát triển bản thân trong quá trình học
tập tại trường

Đáp án câu 2

21


- Nguyên tắc Phát triển: trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xem xét
các sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển, vạch ra xu hướng
biến đổi chuyển hóa của chúng.
- Yêu cầu của nguyên tắc.
+ Xem xét cả quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai.
+ Tìm được nguyên nhân,thấy được các khả năng , các điều kiên, của sự
phát triển.
+ Thấy được cách thức của sự phát triển là từ sự biến đổi về lượng thành sự
biến đổi về chất.
+ Thấy được phát triển là một quá trình vận động đi lên, cái mới phủ định
cái cũ.
+ Chống cách nhìn cố định, cứng nhắc( mặc cảm, định kiến, tự ti) , không
thấy được sự vận động biến đổi của các sự vật, hiện tượng .
- Vận dụng nguyên tắc.
+ Tìm được các mâu thuẫn là động cơ hoạt động nhằm phát triển cá nhân và
xác định được phương hướng nhằm đạt mục đích đó.
+ Xác định thái độ tích cực để chiếm lĩnh từng tri thức trong từng môn học
và các môn học trong chương trình, tích cực rèn luyện các phẩm chất nhân
cách cá nhân.
+ Có ý chí khắc phục khó khăn, loại bỏ những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu,
biết tập trung giải quyết các nhiệm vụ cơ bản nhằm hồn thiện và phát triển
nhân cách.
******
ĐỀ 15
Câu hỏi 5: Trình bày mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Nêu thực trạng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở nước ta hiện nay.
Đáp án câu 5:
- Trình bày mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (2.0điểm)
22


+ Khái niệm LLSX
+Khái niệm QHSX
+Tính quyết định của LLSX đối với QHSX.
- Thực trạng lực LLSX và QHSX ở nước ta hiện nay.
+ Thực trạng LLSX trước thời kì đổi mới.
+ Thực trạng QHSX trước thời kì đổi mới.
+ Thực trạng LLSX sau thời kì đổi mới.
+ Thực trạng QHSX sau thời kì đổi mới.
Câu 2: Trình bày nội dung Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của Phép biện chứng
duy vật.Bằng những ví dụ cụ thể, anh (chị) hãy nêu tính chất của các mối liên hệ
giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
Đáp án câu 2
- Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
+ Phát biểu nguyên lý: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan đều
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Chúng cùng tồn tại, ảnh hưởng, tác động
lẫn nhau trong quá trình phát triển.
+ Định nghĩa mối liên hệ: Liên hê là sự cùng tồn tại, cùng tác động, ảnh
hưởng lẫn nhau của các sự vật hiện trượng trong thế giới khách quan.
- Tính chất của các mối liên hệ .
+ Tính khách quan: Các mối liên hệ không phụ thuộc vào ý thức con
người.Nêu ví dụ .
+ Tính đa dạng phong phú:
Liên hệ về khơng gian thời gian. Nêu ví dụ .
Liên hệ trưc tiếp gián tiếp. Nêu ví dụ.

Liên hệ trong ngồi.Nêu ví dụ.
Liên hệ cơ bản và khơng cơ bản. Nêu ví dụ.
+ Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ với các vự vật,
hiện tượng khác.Nêu ví dụ .

23


******
ĐỀ 16
Câu 1: Trình bày nội dung Nguyên tắc Phát triền. Từ Nguyên tắc Phát triển,
anh( chị) hãy đưa ra những yêu cầu nhằm phát triển bản thân trong quá trình học
tập tại trường
Đáp án câu 1
- Nguyên tắc Phát triển: trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xem xét
các sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển, vạch ra xu hướng
biến đổi chuyển hóa của chúng.
- Yêu cầu của nguyên tắc.
+ Xem xét cả quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai.
+ Tìm được nguyên nhân,thấy được các khả năng , các điều kiện, của sự
phát triển.
+ Thấy được cách thức của sự phát triển là từ sự biến đổi về lượng thành sự
biến đổi về chất.
+ Thấy được phát triển là một quá trình vận động đi lên, cái mới phủ định
cái cũ.
+ Chống cách nhìn cố định, cứng nhắc( mặc cảm, định kiến, tự ti) , không
thấy được sự vận động biến đổi của các sự vật, hiện tượng.
- Vận dụng nguyên tắc.
+ Tìm được các mâu thuẫn là động cơ hoạt động nhằm phát triển cá nhân và
xác định được phương hướng nhằm đạt mục đích đó .

+ Xác định thái độ tích cực để chiếm lĩnh từng tri thức trong từng mơn học
và các mơn học trong chương trình, tích cực rèn luyện các phẩm chất nhân
cách cá nhân.

24


+ Có ý chí khắc phục khó khăn, loại bỏ những biểu hiện tiêu cực, lạc hậu,
biết tập trung giải quyết các nhiệm vụ cơ bản nhằm hoàn thiện và phát triển
nhân cách.
Câu 2 Anh, Chị hãy trình bày khái quát về bản chất của nhận thức theo quan điểm
triết học Mác- Lê nin, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó đối với hoạt
động học tập của sinh viên.
Đáp án câu 2
-Bản chất của nhận thức.
+ Nhận thức là quá trình phản ánh của não người về hiện thực khách quan.
+ Nhận thức là quá trình tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo.
+ Nhận thức là quá trình biện chứng.
+ Nhận thức được tiến hành trên cơ sở thực tiễn.
-Ý nghĩa phương pháp luận đối với hoạt động học tập của sinh viên.
+ Ý nghĩa phương pháp luận : Trong nhận thức phải chú ý đến đặc điểm môn
học, đặc biệt là các môn học chuyên ngành. Ưu tiên những lĩnh vực thực tiễn đất
nước đang cần. Không sợ sai nhưng phải biết đấu tranh cho chân lý, muốn làm
được điều đó, trong học tập phải tích cực chủ động, tự giác và sang tạo.
+Hãy đánh giá xem trong sinh viên hiện tượng trì trệ, thờ ơ, thụ động ,học thiên
về chấp nhận,ít tính phản biện, không biết gắn lý thuyết với thực tế đang tồn tại ra
sao?.
+ Cách khắc phục: Sinh viên làm thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động, tự
giác và sáng tạo trên cơ sở gắn học với hành, gắn lý thuyết vơi thực tế.
******


ĐỀ 17
25


×