Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và ổ bọ gậy nguồn của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại huyện ninh hòa khánh hòa năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

Bùi Thanh Phú

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI
VÀ Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA MUỖI TRUYỀN BỆNH
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI HUYỆN
NINH HÒA-KHÁNH HÒA NĂM 2021

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Hà Nội - 2021

download by :


BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------



Bùi Thanh Phú

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI
VÀ Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA MUỖI TRUYỀN BỆNH
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI HUYỆN
NINH HÒA-KHÁNH HÒA NĂM 2021
Chu n n ành: Sinh học th c n hi m
Mã số: 8420114
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
Hƣớng dẫn 1: GS.TS. Vũ Sinh Nam

Hƣớng dẫn 2: TS.BS. Đỗ Thái Hùng

Hà Nội - 2021

download by :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của GS.TS Vũ Sinh Nam và TS.BS Đỗ Thái Hùng và những tài
liệu tham khảo đã đƣợc cơng bố trƣớc đó có trích dẫn rõ ràng. Các số liệu nêu
trong luận văn là kết quả làm việc của tôi trong suốt q trình thực hiện tại
huyện Ninh Hịa – Khánh Hịa và phịng thí nghiệm Khoa Cơn trùng – Kiểm
dịch Viện Pasteur Nha Trang năm 2021.
Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 2021
Tác iả luận văn


Bùi Thanh Phú

download by :


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của Ban
lãnh đạo Viện Pasteur Nha Trang, Trung tâm thị xã Ninh Hòa, các cán bộ trạm Y
tế và chính quyền địa phƣơng xã Ninh Quang, Ninh Phụng và xã Ninh Hiệp.
Lời đầu tiên cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới
GS.TS Vũ Sinh Nam và TS.BS Đỗ Thái Hùng đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn,
chỉ bảo và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm q báu trong
suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Cơng nghệ,
Phịng đào tạo sau đại học và quý thầy cô giảng dạy các bộ môn, đặc biệt là
cơ TS. Huỳnh Hồng Nhƣ Khánh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến
thức, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập
và hồn thành luận văn.
Tơi ln biết ơn đến các q đồng nghiệp của Khoa Côn trùng – Kiểm
dịch, Viện Pasteur Nha Trang đã tạo điều kiện, giúp đỡ và hỗ trợ để tơi có thể
hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân
thân và bạn bè đã ln quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và hồn thành luận văn.
Hà Nội ngày 30 tháng 11 năm 2021
Tác iả luận văn

Bùi Thanh Phú

download by :



DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Thôn tin đầ đủ

BYT

Bộ Y tế

BI (Breteau lndex)

Chỉ số Breteau

CDC

Centers for Disease Control
(Trung tâm kiểm soát bệnh tật)

CI (CSDCCN)

Chỉ số dụng cụ chứa nƣớc

DCCN

Dụng cụ chứa nƣớc

DI (CSMĐM)


Chỉ số mật độ muỗi

DCPT

Dụng cụ phế thải

HI (CSNCM)

Chỉ số nhà có muỗi

HIL (CSNCBG)

Chỉ số nhà có bọ gậy

HGĐ

Hộ gia đình

LQBG

Lăng quăng bọ gậy

LI (CSMĐBG)

Chỉ số mật độ bọ gậy

SXHD

Sốt xuất huyết dengue


OBGN

Ổ bọ gậy nguồn

WHO

World Health Organization
(Tổ chức Y tế thế giới)

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Số ca mắc SXHD tại các Quốc gia trên thế giới .............................. 9
Bảng 2.1. Hệ số nhân thu mẫu bọ gậy bằng kỹ thuật vợt 5 vịng. .................. 32
Bảng 3.1. Thành phần các lồi muỗi bắt đƣợc tại điểm nghiên cứu ............... 36
Bảng 3.2. Chỉ số mật độ muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus tại huyện Ninh
Hoà, Khánh Hoà, 2021 ................................................................................................38
Bảng 3.3. Thời gian và chu kỳ sinh thực của muỗi Aedes .............................. 47
Bảng 3.4. Tỷ lệ dụng cụ có bọ gậy Aedes trong dụng cụ chứa nƣớc .............. 50
Bảng 3.5. Tỷ lệ dụng cụ chứa nƣớc có bọ gậy trong và ngồi nhà ................. 51
Bảng 3.6. Số lƣợng bọ gậy, quăng Aedes tại DCCN có bọ gậy...................... 54
Bảng 3.7. Các chỉ số bọ gậy, qăng Aedes ....................................................... 56
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa nhà sử dụng hóa chất và nhà có muỗi ............. 65
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa nhà có thói quen trữ nƣớc và nhà có bọ gậy ... 66
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa nhà có muỗi và nhà có bọ gậy ....................... 66
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa nhà vệ sinh thơng thống và nhà có muỗi ..... 67

download by :



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1.1. Muỗi Aedes trƣởng thành ................................................................ 15
Hình 1.2. Vịng đời của muỗi Aedes. Nguồn: Khoa Côn trùng kiểm dịch ..... 16
Viện Pasteur-Nha Trang .................................................................................. 16
Hình 1.3. Hình ảnh và điểm phân loại bọ gậy Aedes aegypti và Aedes
albopictus. Nguồn: Khoa côn trùng-kiểm dịch, Viện Pasteur-NT ................. 18
Hình 1.4. Chu kỳ tiêu sinh máu và phát triển trứng trong cơ thể muỗi .......... 19
Hình 1.5. Chu kỳ và sự lây nhiễm vi rút sốt xuất huyết Dengue .................... 21
Biểu đồ 1.1. Số ca mắc bệnh SXHD cả nƣớc phân theo khu vực năm 2020 .. 10
Biểu đồ 1.2. Tình hình ca mắc SXHD Khu vực miền Trung giai đoạn
2016 - 2020 ........................................................................................... 11
Biểu đồ 1.3. Số ca mắc bệnh SXHD của tỉnh Khánh Hòa năm 2016 – 2020 . 12
Biểu đồ 1.4. Số ca mắc bệnh SXHD của các xã tại thị xã Ninh Hòa ............. 13
Biểu đồ 3.1. Độ cao trú đậu của muỗi cái Ae. Aegypti ................................... 40
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ muỗi Aedes thích nghi tại các giá thể ................................ 41
Biểu đồ 3.3. Màu ƣa thích của muỗi Aedes trên các giá thể ........................... 43
Biểu đồ 3.4. Muỗi Aedes bắt đƣợc trong và ngồi nhà ở các vị trí ................. 44
Biểu đồ 3.5. Thời điểm hoạt động của muỗi Aedes trong ngày ...................... 45
Biểu đổ 3.6. Chủng loại dụng cụ chứa nƣớc tại thị xã Ninh Hòa ................... 48
Biểu đồ 3.7. Ổ bọ gậy nguồn tại 3 xã nghiên cứu ........................................... 58
Biểu đồ 3.8. Ổ bọ gậy nguồn của Aedes albopictus........................................ 59
Biểu đồ 3.9. Ổ bọ gậy nguồn Aedes tại thị xã Ninh Hòa ................................ 60

download by :


1

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 5
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 6
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. 6
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 6
5. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH .................................................. 7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 8
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ..................... 8
1.1.1. Định nghĩa bệnh sốt xuất huyết Dengue ................................................. 8
1.1.2. Đặc điểm của bệnh sốt xuất huyết Dengue ............................................. 8
1.1.3. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue trên thế giới ............................... 8
1.1.4. Tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam. .......................... 10
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI CỦA MUỖI VÀ BỌ
GẬY AEDES ................................................................................................... 13
1.2.1. Đặc điểm và sự phân bố muỗi Aedes aegypti ....................................... 13
1.2.2. Muỗi Aedes albopictus .......................................................................... 14
1.2.3. Phân loại khoa học của muỗi Aedes trong ngành chân đốt ................... 15

download by :


2

1.2.4. Vòng đời của muỗi Aedes ..................................................................... 16
1.2.5. Hoạt động hút máu, trú đậu, tiêu máu, tìm nơi đẻ trứng ....................... 18
1.2.6. Sự liên quan giữa tiêu máu và phát triển trứng ..................................... 20
1.3. KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ TĂNG CƢỜNG TRUYỀN CỦA MUỖI
AEDES ............................................................................................................. 21
1.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN Ổ BỌ GẬY VÀ MUỖI TRUYỀN
BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ......................................................... 22
1.4.1. Biến đổi khí hậu .................................................................................... 22
1.4.2. Mơi trƣờng và xã hội hóa các vùng miền ............................................. 22
1.4.3. Liên quan đến cá nhân và hộ gia đình................................................... 23
1.5. MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC
THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI ......................................................................... 23
1.5.1. Ngoài nƣớc ............................................................................................ 23
1.5.2. Trong nƣớc ............................................................................................ 24
1.6. GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .......................................... 26
1.6.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 26
1.6.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................. 26
1.6.3. Khí hậu .................................................................................................. 26
1.6.4. Hệ thống sông và nguồn nƣớc............................................................... 26
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 27
2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................... 27
2.2. NGUYÊN LIỆU ....................................................................................... 27
2.2.1. Vật liệu thí nghiệm ................................................................................ 27
2.2.2. Phịng thí nghiệm .................................................................................. 27
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 28
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 28

download by :



3
2.3.2. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 28
2.3.3. Phƣơng pháp chọn mẫu ......................................................................... 28
2.3.4. Xác định cỡ mẫu (mục tiêu 1) ............................................................... 29
2.3.5. Xác định cỡ mẫu (mục tiêu 2). .............................................................. 30
2.3.6. Kỹ thuật điều tra bọ gậy và muỗi trƣởng thành (theo Quyết định 3711/2014Bộ Y tế) ............................................................................................................ 31
2.3.7. Thực nghiệm ......................................................................................... 33
2.3.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 34
2.3.9. Kiểm soát sai số .................................................................................... 34
2.3.10. Đạo đức trong nghiên cứu: ................................................................. 35
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 36
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI CỦA MUỖI TRUYỀN
BỆNH SXHD. ................................................................................................. 36
3.1.1. Thành phần muỗi thu đƣợc ................................................................... 36
3.1.2. Các chỉ số đánh giá về muỗi Aedes ....................................................... 38
3.1.3. Độ cao trú đậu của muỗi Aedes ............................................................. 40
3.1.4. Giá thể ƣa thích trú đậu của muỗi Aedes .............................................. 41
3.1.5. Màu sắc thích nghi của muỗi Aedes ...................................................... 43
3.1.6. Phạm vi hoạt động của muỗi Aedes ...................................................... 44
3.1.7. Thời gian muỗi Aedes hoạt động trong ngày ........................................ 45
3.1.8. Chu kỳ sinh thực của muỗi Ae. aegypti ................................................ 46
3.2. XÁC ĐỊNH Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA MUỖI TRUYỀN BỆNH SỐT
XUẤT HUYẾT DENGUE TẠI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ........................ 48
3.2.1. Phân bố chủng loại dụng cụ chứa nƣớc tại thị xã Ninh Hịa ................ 48
3.2.2. Dụng cụ có bọ gậy Aedes trong dụng cụ chứa nƣớc tại điểm nghiên cứu ... 50
3.2.3. Dụng cụ chứa nƣớc có bọ gậy Aedes trong và ngoài nhà ..................... 51

download by :



4
3.2.4. Số lƣợng bọ gậy/quăng Ae. aegypti so với Ae. albopictus ................... 54
3.2.5. Các chỉ số bọ gậy và quăng Aedes ........................................................ 56
3.2.6. Ổ bọ gậy nguồn muỗi Aedes tại 3 điểm nghiên cứu ............................. 58
3.2.7. Ổ bọ gậy nguồn tại huyện Ninh Hòa, Khánh Hòa ................................ 60
3.3. MỘT SỐ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN MUỖI VÀ BỌ GẬY AEDES TẠI
THỊ XÃ NINH HÒA ....................................................................................... 65
3.3.1. Mối liên quan giữa nhà sử dụng hóa chất và nhà có muỗi Aedes............. 65
3.3.2. Mối liên quan giữa nhà có thói quen trữ nƣớc và nhà có bọ gậy ............... 66
3.3.4. Mối liên quan giữa nhà có bọ gậy và nhà có muỗi ............................... 66
3.3.5. Mối liên quan giữa nhà vệ sinh thơng thống và nhà có muỗi ............. 67
3.4. ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ................ 68
3.4.1. Ƣu điểm ................................................................................................. 68
3.4.2. Hạn chế đề tài ........................................................................................ 69
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 70
4.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 70
4.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 72
PHỤ LỤC

download by :


5
MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút
Dengue gây ra bởi bốn típ huyết thanh, gồm DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN4. Bệnh lây truyền qua trung gian là muỗi Aedes, trong đó Aedes aegypti đƣợc
xem là véc tơ truyền bệnh chủ yếu và Aedes albopictus đƣợc xem là thứ yếu.

Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), ƣớc tính hàng năm trên thế giới có khoảng
2,5 – 3 tỷ ngƣời có nguy cơ mắc bệnh. Trong 50 – 100 triệu trƣờng hợp mắc
sốt xuất huyết có khoảng 500.000 trƣờng hợp sốt xuất huyết Dengue phải nhập
viện điều trị, trong đó 90% là trẻ em dƣới 15 tuổi. Bệnh lƣu hành trên 100 nƣớc
thuộc các khu vực khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới nhƣ: Châu Mỹ, Châu Phi,
khu vực Tây Thái Bình Dƣơng và Đơng Nam Á [1].
Việt Nam đƣợc xác định là một trong 8 nƣớc đứng đầu khu vực Đông
Nam châu Á và thế giới về tỷ lệ mắc và chết do bệnh sốt xuất huyết Dengue.
Bệnh lƣu hành rộng rãi ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long và duyên
hải miền Trung, bệnh không chỉ xuất hiện ở các khu đô thị mà cả vùng nông
thôn và những năm đây gần đây ca mắc SXHD gia tăng ở các huyện miền núi,
là một trong 10 bệnh truyền nhiễm gây dịch có tỷ lệ mắc cao nhất ở nƣớc ta
[1, 2]. Tại miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận, nhiều năm qua tỉnh có
ca mắc cao nhất khu vực vẫn là Khánh Hịa, trong đó thị xã Ninh Hịa là 1
trong 9 huyện/thị có số mắc cao liên tục của tỉnh trong nhiều năm qua [3].
Các chỉ số muỗi và bọ gậy truyền bệnh SXHD ở đây luôn luôn ở mức báo
động, mặc dù đã triển khai nhiều biện pháp can thiệp nhƣ: phóng thả tác nhân
sinh học cá bảy màu, chế phẩm Abate/Sumilarv, phun chủ động và các chiến
dịch diệt lăng quăng thƣờng xuyên… nhƣng vẫn chƣa đạt hiệu quả theo mong
muốn trong việc làm giảm số lƣợng ca bệnh và quần thể véc tơ truyền bệnh.
Việc nghiên cứu tìm các giải pháp nhằm kiểm sốt các dụng cụ chứa
nƣớc có lăng quăng/bọ gậy và muỗi trƣởng thành đang hoạt động mang vi rút
trong cơ thể của chúng ở những địa phƣơng là rất cần thiết để ngăn chặn các
vụ dịch sốt xuất huyết Dengue hiện nay. Tuy nhiên, cơng tác phịng chống
dịch bệnh vẫn còn nhiều tồn tại liên quan đến nhiều vấn đề nhƣ: biến đổi khí

download by :


6

hậu, thay đổi hạ tầng cơ sở, thói quen tích trữ nƣớc, giao lƣu của ngƣời dân và
sự thích ứng của véc tơ truyền bệnh đã làm cho công tác phịng chống bệnh
sốt xuất huyết Dengue ngày càng khó khăn hơn. Để phịng chống sốt xuất
huyết có hiệu quả hơn, việc xác định một số đặc điểm sinh học sinh thái và ổ
bọ gậy nguồn của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là rất cần thiết
trong việc tìm ra các giải pháp hợp lý, từ đó giúp địa phƣơng phịng chống và
kiểm sốt quần thể muỗi tốt hơn trong việc ngăn chặn các vụ dịch sốt xuất
huyết. Do đó, đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái và ổ bọ
gậy nguồn của của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue tại huyện Ninh
Hòa-Khánh Hòa năm 2021” đã đƣợc thực hiện.

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mô tả một số đặc điểm sinh học sinh thái của muỗi truyền bệnh sốt xuất
huyết Dengue tại huyện Ninh Hòa, Khánh Hòa năm 2021.
Xác định ổ bọ gậy nguồn của muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue
tại địa điểm nghiên cứu.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus tại hộ gia đình bao gồm khu
vực trong nhà và khu vực xung quanh nhà, vƣờn cây.
Bọ gậy/lăng quăng Aedes aegypti và Aedes albopictus tại hộ gia đình
bao gồm các dụng cụ chứa nƣớc sinh hoạt, phế thải trong và ngoài nhà.

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Cung cấp bổ sung cập nhật thông tin về sinh học sinh thái của muỗi
truyền bệnh SXHD tại huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà.
Xác định ổ bọ gậy nguồn và sự thay đổi ổ bọ gậy nguồn theo thời gian
của muỗi truyền bệnh SXHD tại điểm nghiên cứu.
Cơ sở đề xuất các biện pháp diệt bọ gậy/lăng quăng, đảm bảo cơng tác
tun truyền, phịng chống bệnh SXHD thích hợp, hiệu quả cho từng giai

đoạn theo mùa trong năm.

download by :


7

5. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
- Điều tra một số đặc điểm sinh học sinh thái muỗi truyền bệnh SXHD
bao gồm nơi trú đậu, giá thể, độ cao ƣa thích và thời gian hoạt động hút máu.
- Điều tra bọ gậy truyền bệnh SXHD trong các dụng cụ chứa nƣớc
trong và ngoài nhà (vƣờn) nhằm xác định ổ bọ gậy nguồn của muỗi truyền
bệnh SXHD.
- Tìm hiểu một số mối liên quan đến tập tính sinh học của muỗi và bọ
gậy Aedes.

download by :


8
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
1.1.1. Định n hĩa b nh sốt xuất hu ết Den ue
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Bệnh sốt xuất huyết
Dengue là bệnh truyền nhiễm nhóm B do vi rút họ Flaviviridae, với 4 típ huyết
thanh DEN- 1, DEN- 2, DEN- 3, DEN- 4. Vi rút Dengue đƣợc truyền bởi muỗi
Aedes từ ngƣời bệnh có virus Dengue sang ngƣời lành thơng qua việc hút máu
[4]. Ngƣời bị nhiễm vi rút Dengue có thể khơng có triệu chứng hoặc biểu hiện
lâm sàng nhẹ, hoặc tình trạng xuất huyết nặng, sốc và dẫn đến tử vong.
1.1.2. Đặc điểm của b nh sốt xuất hu ết Den ue

Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh nhiễm vi rút Dengue cấp ở
ngƣời, mọi lứa tuổi đều có thể mắc SXHD. Sau khi nhiễm một típ vi rút
Dengue, ngƣời bệnh sẽ có miễn dịch suốt đời đối với típ vi rút đó, có miễn
dịch tạm thời một phần với típ khác, nhƣng khơng bền vững, họ có thể nhiễm
típ khác và có nguy cơ bị nặng hơn. Cần nghi ngờ mắc SXHD khi có triệu
chứng sốt cao kèm theo 2 trong số các triệu chứng sau đây: đau đầu nặng, đau
sau hốc mắt, đau cơ khớp, chóng mặt, nôn mửa, da xung huyết hoặc nổi ban.
Sốt thƣờng kéo dài từ 2 đến 7 ngày, sau thời gian ủ bệnh từ 4 đến 10 ngày sau
khi bị muỗi mang bệnh đốt.
SXHD nặng là một biến chứng có thể gây tử vong vì rị rỉ plasma, ứ
dịch, suy hơ hấp, chảy máu nặng, hoặc suy tạng. Các dấu hiệu cảnh báo xuất
hiện 3 đến 7 ngày sau những triệu chứng đầu tiên, kèm với hiện tƣợng nhiệt
độ cơ thể giảm và bao gồm: đau bụng dữ dội, nôn mửa, thở gấp, xuất huyết,
mệt mỏi, bứt rứt và nôn ra máu. Trong vòng 24 đến 48 giờ tiếp theo của giai
đoạn quan trọng này có thể gây ra tử vong, sự chăm sóc y tế chuẩn mực là
điều cần thiết để tránh các biến chứng và nguy cơ tử vong [5].
1.1.3. Tình hình b nh sốt xuất hu ết Den ue tr n thế iới
Vào năm 1897, vụ dịch SXHD đầu tiên đƣợc ghi nhận ở Úc và một bệnh
xuất huyết tƣơng tự cũng đƣợc ghi nhận tại Hy Lạp trong năm 1928 và tiếp theo
là vụ dịch ở Đài Loan năm 1931. Tuy nhiên, phải đến năm 1953-1954 thì một vụ
dịch SXHD đƣợc ghi nhận đầu tiên ở Philippines. Từ đó, nhiều vụ dịch SXHD

download by :


9
lớn đã xảy ra ở hầu hết các nƣớc Đông Nam Á, với tỷ lệ tử vong cao, bao gồm
cả Ấn Độ, Indonesia, Maldives, Myanma, Sri Lanka, Thái Lan và các nƣớc
thuộc khu vực Tây Thái Bình Dƣơng nhƣ Singapore, Malaysia, New Caledonia,
Palau, Philippines, Tahiti và Việt Nam. Hiện nay dịch SXHD đã lan rộng ra 128

quốc gia ở Nam Mỹ, Địa Trung Hải, Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dƣơng vào
năm 2018. Trong đó khu vực Nam Mỹ, Đơng Nam Á và Tây Thái Bình Dƣơng
chiếm 75% số ca bệnh SXHD. Hàng năm có khoảng 390 triệu ngƣời mắc SXHD
trên tồn cầu, trong trong vịng 10 năm (2010-2020), số ca mắc SXHD tăng từ
2,2 triệu ngƣời lên 3,6 triệu ngƣời [1, 6]. Nghiên cứu của Salles (2018) cho thấy
tỷ lệ các ca sốt xuất huyết nặng ở khu vực Đông Nam Á cao gấp 18 lần so với
khu vực Châu Mỹ [7]. Theo tác giả Lee (2017) đã nhận định Philippines,
Malaysia, Việt Nam là những nƣớc có tỷ lệ mắc SXHD cao nhất trong khu vực,
với tình hình SXHD trên thế giới diễn biến phức tạp, bệnh SXHD ảnh hƣởng
trực tiếp đến sức khỏe, kinh tế và xã hội, đặc biệt là các nƣớc thuộc vùng SXHD
lƣu hành cao nhƣ Việt Nam [8].
Theo báo cáo ngày 13/8/2020 của Tổ chức y tế thế giới (WHO), nhiều quốc
gia trong khu vực và trên thế giới vẫn tiếp tục ghi nhận số mắc và tử vong cao
Bản 1.1. Số ca mắc SXHD tại các Quốc gia trên thế giới
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Quốc ia
Số mắc

Số chết
Malaysia
66.199
109
Philippines
55.160
200
Singapore
21.834
17
Lào
4.155
09
Campuchia
4.450
05
Việt Nam
43.210
07
Khu vực châu Mỹ La Tinh
Brazil
1.330.245
465
Paraway
220.234
73
Bolivia
83.533
19
Argentina

79.775
25
Colombia
67.560
36
Mexico
55.048
28

(Nguồn: Cục y tế dự phòng – Bộ Y tế
htps://vncdc.gov.vn/files/article_attachment/2020/9/2-cuc-ytdp-hoi-nghi-sxhd-2020)

download by :


10
1.1.4. Tình hình b nh sốt xuất hu ết Dengue tại Vi t Nam.

Biểu đồ 1.1. Số ca mắc bệnh SXHD cả nƣớc phân theo khu vực năm 2020
(Nguồn: Cục y tế dự phòng – Bộ Y tế)
Việt Nam là một nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sự
phát triển của muỗi Aedes, vì vậy bệnh SXHD đang là một trong các bệnh
truyền nhiễm có tỷ lệ mắc và tử vong cao nhất hiện nay. Bệnh SXHD xảy ra
trƣớc năm 1990, lúc đó những vụ dịch mang tính chất chu kỳ với khoảng cách
trung bình 3 - 4 năm. Sau năm 1990, bệnh xảy ra liên tục với cƣờng độ và quy
mô ngày một gia tăng hơn. Trong năm 1987, đã có 354.000 trƣờng hợp mắc
SXHD và hơn 1.500 trƣờng hợp tử vong [9]. Sau đó trận dịch lớn thứ hai vào
năm 1998, cả nƣớc ghi nhận số trƣờng hợp mắc là 234.920 và 377 trƣờng hợp
tử vong, tỉ lệ mắc/100.000 dân là 306 và tỉ lệ chết/mắc là 0,19%. Giai đoạn từ
1999-2003, số mắc trung bình hàng năm đã giảm chỉ cịn 36.826 ca mắc và tử

vong trung bình là 66 trƣờng hợp [10, 11]. Năm 2010 số ca mắc đƣợc ghi
nhận 128.710 trƣờng hợp và 109 bệnh nhân đã tử vong [12]. Trong những
năm gần đây, chu kỳ dịch SXHD diễn biến phức tạp với tỉ lệ mắc
SXHD/100.000 dân từ năm 2011 đến năm 2020 có xu hƣớng tăng ở khu vực
miền Trung và tây Nguyên. Tuy nhiên, năm 2017, dịch bệnh bùng phát ở hai
thành phố lớn là Hà Nội (14.000 ngƣời mắc) và TP.HCM (16.500 ngƣời

download by :


11
mắc), sau đó lan ra các vùng lân cận. Bên cạnh đó bệnh do vi rút Zika cũng là
muỗi Aedes truyền đƣợc xem là tình trạng đáng báo động tại Việt Nam trong
năm 2016 và 2017 [13]. Vì vậy bệnh sốt xuất huyết Dengue đƣợc xếp vào
một trong 10 bệnh truyền nhiễm có tỉ lệ mắc và tử vong cao nhất ở Việt nam
hiện nay.

Biểu đồ 1.2. Tình hình ca mắc SXHD Khu vực miền Trung giai đoạn
2016 – 2020, nguồn: Báo cáo viện Pasteur Nha Trang 1999-2020
Tại 11 tỉnh duyên hải miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận,
trong đó tỉnh Khánh Hịa thƣờng có số ca mắc cao nhất khu vực. Theo thống
kê số liệu của Viện Pasteur Nha Trang từ năm 1999 - 2020 cho thấy chu kỳ
dịch sốt xuất huyết tại khu vực miền Trung nói chung và tỉnh Khánh Hịa nói
riêng khoảng thời gian từ 4-5 năm có một vụ dịch SXHD và đỉnh dịch sau có
xu hƣớng cao hơn đỉnh dịch trƣớc [3]. Tại tỉnh Khánh Hịa ca mắc SXHD
hàng năm ln ln đứng đầu khu vực, trong đó huyện Ninh Hịa là một trong
9 huyện thị có ca mắc cao. Trong những năm gần đây huyện Ninh Hòa liên
tục ghi nhận dịch xảy ra với số mắc cao và đƣợc xác định là vùng trọng điểm
về bệnh SXHD của tỉnh. Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch
bệnh ở ngƣời thị xã Ninh Hòa, dịch sốt xuất huyết trên địa bàn thị xã diễn

biến phức tạp; tính từ đầu năm 2020 đến (tháng 11/2020) huyện đã có hơn
2.443 ca mắc bệnh sốt xuất huyết với tỷ lệ mắc trong cộng đồng là > 800

download by :


12
ca/100.000 dân. Dịch sốt xuất huyết phân bố ở hầu hết các xã, phƣờng với
114 ổ dịch, các xã phƣờng có điểm nóng của dịch sốt xuất huyết là: Ninh Thọ,
Ninh Đa, Ninh Hiệp, Ninh Quang, Ninh Trung và một số xã khác, chính vì
vậy chúng tơi chọn những xã trọng điểm này làm cơ sở nghiên cứu đề tài
khoa học.

Biểu đồ 1.3. Số ca mắc bệnh SXHD của tỉnh Khánh Hòa năm 2016 – 2020
(nguồn: Báo cáo ca bệnh SXHD của Sở y tế Khánh Hòa)
Trong năm 2020, tại huyện Ninh Hịa lƣu hành có 3 típ vi rút D1, D2,
D4; bên cạnh đó thời tiết trong năm cũng có nhiều diễn biến thất thƣờng, các
cơn mƣa xen kẽ nắng nóng, tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn truyền bệnh
sốt xuất huyết sinh sôi, phát triển mạnh dẫn đến dịch bệnh gia tăng [14].
Ngoài ra, đây cũng là thị xã có tốc độ đơ thị hóa rất nhanh, làm môi trƣờng
thay đổi theo hƣớng thuận lợi và tạo điều kiện cho muỗi phát triển. Ngƣời dân
trƣớc đây có tập tính trữ nƣớc ở các dụng cụ lớn nhƣ bể xi măng, bể Unicef,
xô/thùng 200l... Kết quả giám sát các chỉ số côn trùng tại đây luôn luôn ở mức
báo động, mặc dù tỉnh Khánh Hòa đã triển khai rất nhiều biện pháp can thiệp
trong chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về phòng chống sốt xuất huyết Dengue,
nhƣ phun chống chủ động sốt xuất huyết Dengue, phóng thả tác nhân sinh
học, huy động sự tham gia của cộng đồng và học sinh trong phòng chống sốt
xuất huyết Dengue… nhƣng tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, khó
kiểm sốt. Việc tìm hiểu về đặc điểm sinh học của muỗi và ổ bọ gậy nguồn tại


download by :


13
những địa phƣơng có bệnh SXHD lƣu hành là rất cần thiết giúp cơng tác
phịng chống và kiểm sốt véc tơ truyền bệnh hiệu quả hơn.

Biểu đồ 1.4. Số ca mắc bệnh SXHD của các xã tại thị xã Ninh Hòa
(nguồn: Báo cáo của Trung tâm y tế huyện Ninh Hòa)
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI CỦA MUỖI VÀ

BỌ GẬY AEDES
1.2.1. Đặc điểm và s phân bố muỗi Aedes aegypti
Ae. aegypti phân bố trong vùng nhiệt đới và ôn đới của các Châu lục
(giữa 450 vĩ tuyến Bắc và 350 vĩ tuyến Nam). Độ cao có mặt từ 0 đến 1200 m,
một ít quần thể có mặt đến độ cao 1800m [15]. Tại Việt Nam, muỗi Aedes
phân bố ở hầu hết các tỉnh/thành phố, tuy nhiên mật độ cao và chiếm ƣu thế
hơn ở các tỉnh miền Nam, miền Trung và Tây nguyên. Tại miền Bắc Ae.
aegypti chủ yếu tập trung ở thành phố, đến các đồng bằng ven biển và các
làng mạc gần đƣờng giao thông [16]. Thƣờng là những nơi có dân cƣ đơng
đúc, có nhiều dụng cụ chứa nƣớc tự nhiên và nhân tạo, mặt khác do biến đổi
khí hậu và tốc độ kinh tế đang phát triển nên việc đơ thị hóa khơng đồng bộ
nhƣ; cấp thoát nƣớc chƣa đầy đủ, vệ sinh môi trƣờng kém, sự chủ quan của
một số ngƣời dân đã làm cho vùng phân bố của Ae. aegypti ngày càng mở
rộng. Muỗi Ae. aegypti trƣởng thành rất dễ nhận biết, với kích thƣớc trung
bình, chân và bụng có các khoang đen trắng rõ rệt. Thân có nhiều vẩy trắng

download by :



14
bạc tập trung thành từng cụm hay từng đƣờng trên mình muỗi. Vịi khơng có
băng trắng, đỉnh pan trắng. Trên mặt lƣng ngực có hai đƣờng vẩy màu trắng
bạc phình ra, nhƣ hai nửa vịng cung ơm hai bên lƣng nhƣ hình đàn lia. Trên
mặt lƣng bụng ở gốc các đốt II đến VIII đều có những đƣờng vẩy ngang từng
đốt, gốc các đốt bàn chân sau có những khoang trắng, riêng đốt bàn chân thứ
V trắng hoàn toàn, nên thƣờng gọi là muỗi vằn [6, 17]. Ae. aegypti sống trong
nhà gần ngƣời, thƣờng trú đậu nơi có ánh sáng yếu và có độ cao từ 2 mét trở
xuống nhƣ, các vật dụng ƣa thích nhƣ: vải quần áo, chăn màn, túi xách. Trên
các vật dụng cứng: gầm bàn có ngƣời thƣờng làm việc, ghế salon [18]. Số liệu
thống kê của văn phòng SXHD khu vực miền Bắc, (71%) số muỗi thu thập
đƣợc đậu trên các vật dụng đƣợc làm từ vải, (7%) ngay tại ổ bọ gậy nguồn,
(7%) ở vật dụng làm từ gỗ, (6%) ở dây phơi, còn lại rất hiếm khi muỗi Ae.
aegypti trú ngụ tại các vật dụng nhƣ vách tƣờng, sắt, nhựa và đồ sành [2].
1.2.2. Muỗi Aedes albopictus
Muỗi Ae. albopictus hiện nay đƣợc xem là loài muỗi xâm lấn cao nhất
trên thế giới, chúng phân bố ở nhiều Châu lục nhƣ: Châu Á, châu Mỹ, châu
Âu, Châu Phi và đặc biệt phân bố rộng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của
các Châu lục [19]. Ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở vùng nông thôn, thành thị
và hiện nay đã phân bố ở miền núi, nơi có nhiều khu vực cây cối um tùm.
Muỗi Ae. albopictus trƣởng thành có kích thƣớc trung bình, màu đen, tồn
thân có nhiều đốm trắn. Đặc điểm nhận dạng ở trên phần lƣng ngực có một
đƣờng vẩy nhỏ màu trắng xếp lại với nhau tạo thành đƣờng thẳng. Chúng
thích đẻ trứng ở các dụng cụ chứa nƣớc ngồi nhà và trứng có khả năng chịu
hạn tốt và tồn tại nhiều tháng qua mùa đông lạnh. Muỗi Ae. albopictus trƣởng
thành có đặc điểm sống và thích nghi ở ngồi nhà, ít khi bay vào nhà để hút
máu, chính vì vậy vai trị truyền bệnh của chúng ít hơn muỗi Ae. aegypti [20].
Muỗi Ae. albopictus có khả năng phát tán xa hơn so với Ae. aegypti, trung
bình của muỗi cái Ae. aegypti và Ae. albopictus tƣơng ứng là 35,3m và 50,6m
từ điểm phóng thả trong vịng 7 ngày và khả năng phát tán tối đa trung bình

150m, trong nhiều nghiên cứu cho thấy muỗi cái trƣởng thành Ae. aegypti và
Ae. albopictus tƣơng ứng là 100m và 180m [4, 21].

download by :


15
Muỗi Aedes thƣờng đẻ trứng ở những nơi nƣớc sạch chứa trong lu vại,
bể, lọ hoa, phuy nƣớc, chậu cây cảnh, chai lọ, vỏ dừa, lốp ô tô cũ, máng nƣớc,
hoặc ở các hốc cây, kẽ lá…trong và chung quanh nhà những nơi râm mát, bọ
gậy ƣa nƣớc có độ pH hơi axít, nhất là nƣớc mƣa. Chúng đẻ trứng rời rạc,
từng chiếc một ngay trên hoặc gần sát với mặt nƣớc, nơi có mực nƣớc lên
xuống xung quanh thành vật chứa. Muỗi Aedes cũng giống nhƣ nhiều giống
và loài muỗi khác giữa con đực và con cái về đặc điểm dinh dƣỡng. Để sống
và phát triển con cái phải hút máu (ngƣời, động vật), cịn con đực khơng hút
máu mà chỉ hút nƣớc, nhựa cây hay dịch hoa quả để tồn tại và phát triển. Tuổi
thọ trung bình của muỗi Aedes khoảng 25-30 ngày ở ngoài tự nhiên và 30 –
40 ngày (phịng thí nghiệm) [22, 23].

Hình 1.1. Muỗi Aedes trƣởng thành
Nguồn: Khoa Côn trùng kiểm dịch Viện Pasteur-Nha Trang
1.2.3. Phân loại khoa học của muỗi Aedes tron n ành chân đốt
Trên thế giới có khoảng 3.000 lồi muỗi đƣợc chia thành 39 giống và
135 phân giống. Giống Aedes (Diptera: Culicidae) có khoảng 700 lồi và chia
thành nhiều phân giống trong đó có hai phân giống Aedes và Stegomyia. Ở
Viêt Nam có hai lồi muỗi Aedes là Aedes aegypti và Aedes albopictus [24]
xuất hiện phổ biến đƣợc phân loại theo bậc nhƣ sau:

download by :



16
Giới: Động vật (Animalia)
Ngành: Chân khớp (Arthropoda)
Lớp: Côn trùng (Insecta)
Bộ: Hai cánh (Diptera)
Họ: Muỗi (Culicidae)
Phân họ: Muỗi Culicinae
Giống: Aedes
Loài: Ae. aegypti Linnaeus, 1762; Ae. albopictus
Skuse, 1894
1.2.4. Vòn đời của muỗi Aedes

Hình 1.2. Vịng đời của muỗi Aedes. Nguồn: Khoa Cơn trùng kiểm dịch
Viện Pasteur-Nha Trang
Vòng đời của muỗi trải qua 4 giai đoạn phát triển: trứng, lăng quăng/bọ
gậy, quăng (nhộng) và muỗi trƣởng thành. Giai đoạn trứng, bọ gậy và quăng ở
dƣới nƣớc và khi thành muỗi trƣởng thành chúng sống tự do trên môi trƣờng [25].
Giai đoạn trứng: Muỗi đẻ trứng ở thành dụng cụ nơi mặt nƣớc dao
động, trứng muỗi Aedes có màng dày và chúng đẻ riêng lẽ từng quả một. Mỗi

download by :


17
lần đẻ khoảng 50-100 trứng và gặp điều kiện thích hợp thì khoảng 2-3 ngày là
chúng nnỏ ra bọ gậy. Trứng muỗi Aedes có tính kháng cao và có thể tồn tại
trong tự nhiên từ 2-3 năm và có thể sống sót từ mùa khơ đến mùa mƣa và chỉ
cần có ít nƣớc, trứng có thể nở thành bọ gậy, sau đó phát triển thành quăng rồi
muỗi trƣởng thành trong một thời gian ngắn [26].

Giai đoạn bọ gậy: Giai đoạn này, bọ gậy trải qua 4 lần lột xác từ tuổi 1
đến tuổi 4 và thời gian kéo dài 4 - 8 ngày, sau mỗi lần lột xác bọ gậy phát triển
lớn dần lên. Từ tuổi 1 đến tuổi 3 bọ gậy hoạt động liên tục để tìm kiếm thức ăn
nhƣ những sinh vật: vi tảo, đơn bào và một số chất hữu cơ… Chúng hô hấp bằng
cách di chuyển lên mặt nƣớc để lấy ôxi. Đối với môi trƣờng nhiều chất hữu cơ
nhƣ nƣớc cống thì hồn tồn khơng thích hợp với chúng, chúng ƣa thích loại
nƣớc có độ pH hơi acid, thích nhất là nƣớc mƣa, nƣớc máy, nƣớc giếng. Bọ gậy
không thể sống ở nhiệt độ dƣới 10OC hay trên 45OC [21]
Giai đoạn quăng/nhộng: trong lần lột xác thứ 4 bọ gậy phát triển tiếp
qua giai đoạn nhộng/quăng. Nhộng có hình dấu phẩy, thƣờng nỗi lên trên mặt
nƣớc xung quanh thành vật chứa và di chuyển nhanh xuống đáy mỗi khi có
tiếng động nhẹ. Thời gian phát triển của quăng khoảng 2 - 3 ngày.
Giai đoạn muỗi trưởng thành: muỗi trƣởng thành sẽ chui ra khỏi xác
nhộng từ một vết nứt ở dọc lƣng và chúng đậu trên xác quăng từ 1-2h. Muỗi đực
và muỗi cái có nhiều điểm khác nhau, râu muỗi đực rậm, râu muỗi cái thƣa
hơn. Muỗi cái thƣờng chỉ giao phối một lần nhƣng đẻ trứng suốt đời, để thực
hiện đƣợc chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu nhiều lần. Sau khi muỗi cái
hút máu và hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ
trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu và hình thành chu kỳ
mới, trong thời gian trú đậu và tiêu sinh máu đƣợc gọi là chu kỳ sinh thực.
Trong điều kiện bình thƣờng, muỗi cái sống khoảng 2 tháng chúng đẻ
trung bình khoảng 6 đến 8 lần và tỷ lệ sống sót của muỗi khoảng 50%. Trong
phịng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực sau khi
giao phối chúng sống đƣợc một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Nhƣ vậy
muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực và nguy cơ nhiễm bệnh và truyền bệnh sẽ
cao hơn [21].

download by :



18

Hình 1.3. Hình ảnh và điểm phân loại bọ gậy Aedes aegypti và Aedes
albopictus. Nguồn: Khoa côn trùng-kiểm dịch, Viện Pasteur-NT
1.2.5. Hoạt độn hút máu, trú đậu, ti u máu, tìm nơi đẻ trứn
Thời kỳ tìm mồi hút máu: Thƣờng vào buổi sáng sớm hoặc sẩm tối thì
muỗi tìm mồi hút máu, muỗi có thể đi kiếm ăn xa hơn 200 m và thƣờng bay
ngƣợc chiều gió. Muỗi nhận biết vật chủ bằng mắt hoặc bằng khứu giác, nó
bay tới đậu và cắm vòi sâu khoảng 0,4mm. Ở nhiệt độ khoảng 20 0C thì muỗi
đốt no máu trong khoảng 2 phút, nếu nhiệt độ lạnh thì thời gian đốt kéo dài
hơn, trong q trình đốt máu nếu thấy có sự động tĩnh nó bay lên và thực hiện
lại nhiều lần cho đến khi no máu, muỗi thƣờng thích đốt máu trẻ em nhiều
hơn là ngƣời già [17].
Trú đậu, tiêu máu và phát triển trứng (chu kỳ sinh thực): Sau khi hút máu
no muỗi tìm nơi trú đậu và tiêu sinh máu, muỗi thƣờng trú ở nhiệt đổ ẩm và ánh
sáng thích hợp, tùy vào lồi ƣu thích ở trong hoặc ngoài nhà. Chu kỳ tiêu sinh
đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu về thời gian tiêu sinh phụ thuộc vào nhiệt độ môi
trƣờng và thời gian ngắn nhất của chu kỳ là 3, 4 ngày ở 810F, hoặc có có thể
ngắn hơn ở 73 và 840F. Một số muỗi cái Aedes aegypti và Aedes albopictus có
thể hút máu nhiều lần trong một chu kỳ tiêu sinh [2], [17]. Số lƣợng trứng đẻ của

download by :


×