Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Tài liệu Đề tài:Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc tổ chức các sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 94 trang )

Đề tài tham dự cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2019

Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam thông
qua việc tổ chức các sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc


MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................. i
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ẢNH MINH HỌA .................................. iv
VÀ PHỤ LỤC ...................................................................................... iv
CHƢƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ
HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP THƠNG QUA TỔ CHỨC SỰ KIỆN
TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC .......................................................4
I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC ..................................................... 4
1. Khái niệm văn hóa dân tộc .......................................................................... 4
2. Các chức năng của văn hóa ......................................................................... 6
3. Một số thành tố của văn hóa Việt Nam ....................................................... 8
4. Văn hóa và phát triển ................................................................................ 10
II. QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỔ
CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC. ................................... 12
1. Khái quát về hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp ........................ 12
1.1. Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp ...................................................... 12
1.2. Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp ...................................................... 13
1.3. Quy trình quảng bá hình ảnh doanh nghiệp ....................................... 15
2. Sử dụng công cụ tổ chức sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc để quảng bá
hình ảnh DN .................................................................................................. 18
2.1.Khái niệm sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc........................................ 18
2.2. Tổ chức sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc .......................................... 20
2.3. Quy trình quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thơng qua tổ chức sự kiện
tơn vinh văn hóa dân tộc ............................................................................ 22



CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ HÌNH
ẢNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THƠNG QUA TỔ CHỨC SỰ
KIỆN TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC ..........................................28



i


I. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC
TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA ................................................................ 28
II. THỰC TRẠNG QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP THƠNG
QUA CÁC SỰ KIỆN TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC ĐÃ TỔ CHỨC ... 35
1. Nhận thức của doanh nghiệp về hoạt động quảng bá hình ảnh thơng qua tổ
chức các sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc .................................................... 35
2. Thực trạng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp qua sự kiện tơn vinh văn hóa
dân tộc ........................................................................................................... 38
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ........................................... 50
1. Thành tựu đạt đƣợc ....................................................................................... 50
2. Những vấn đề còn tồn tại .......................................................................... 51
3. Nguyên nhân của những tồn tại................................................................. 55

CHƢƠNG III. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ QUẢNG BÁ
HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THƠNG QUA TỔ
CHỨC SỰ KIỆN TƠN VINH VĂN HĨA DÂN TỘC .......................58
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH
DN VIỆT NAM THƠNG QUA TỔ CHỨC SỰ KIỆN TƠN VINH
VĂN HĨA DÂN TỘC .........................................................................58
1. Hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp quyết định thành cơng trong

kinh doanh. .................................................................................................... 58
2. TCSK là công cụ hiệu quả, là xu thế mới để quảng bá hình ảnh doanh
nghiệp trong thời đại ngày nay ...................................................................... 59
3. Các giá trị văn hóa truyền thống có ảnh hƣởng to lớn tới việc quảng bá
hình ảnh doanh nghiệp trong thời đại hiện nay ............................................. 62
3.1. Hướng hình ảnh của doanh nghiệp tới các giá trị chân-thiện-mỹ ..... 62
3.2. Tạo sự khác biệt cho sản phẩm của Việt Nam với sản phẩm của các
hãng nước ngoài ........................................................................................ 62
3.3. Tạo ra các trào lưu tiêu dùng sản phẩm thơng qua văn hóa ............. 64
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NƢỚC
NGOÀI.............................................................................................................. 65
1.Chƣơng trình “Knorr tơn vinh ẩm thực Việt” của hãng Unilever .............. 65


ii


2. “Lễ hội bia Oktoberfest” ở Munich, Đức ................................................. 67
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN
HĨA DÂN TỘC ............................................................................................... 69
1.Về phía Nhà nƣớc ....................................................................................... 69
2.Về phía các Bộ ban ngành .......................................................................... 71
3.Về phía doanh nghiệp................................................................................. 72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................77
PHỤ LỤC ............................................................................................... a




iii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ẢNH MINH HỌA
VÀ PHỤ LỤC

Số thứ tự

Tên sơ đồ, biểu đồ, ảnh

Trang

Sơ đồ 1

Các thành tố văn hóa

9

Sơ đồ 2

Các phần tử trong q trình truyền thơng

16

Sơ đồ 3

Q trình phát triển hệ thống truyền thơng có hiệu quả

17


Biểu đồ 1

Ý kiến của DN về việc nên hay không nên sử dụng công cụ 37
TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc quảng bá

Ảnh 1

Sự kiện “Ngày chè Việt Nam 2008” tơn vinh văn hóa uống

33

trà của ngƣời Việt
Ảnh 2

Mơ hình phố Hàng Trống tan hoang tại “Lễ hội phố hoa”,

44

Hà Nội 2009.
Ảnh 3

Các vị phu nhân đại sứ thích thú học cách pha cà phê theo

48

kiểu Việt Nam
Ảnh 4

Các vị khách lƣu lại kỷ niệm tại “Đêm văn hóa cà phê Việt


49

Nam”
Ảnh 5

Chủ tịch thành phố München đục két bia đầu tiên mở màn

68

“Lễ hội bia Oktoberfest” 2007



iv


LỜI MỞ ĐẦU
A. Tính cấp thiết của đề tài
Văn hóa truyền thống của một dân tộc đƣợc bồi đắp trong một khoảng thời
gian dài nên nó có tính bền vững và ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngƣời. Sự tồn
tại của văn hóa có ảnh hƣởng sâu sắc tới nhận thức và các quyết định của con
ngƣời nói chung và các quyết định tiêu dùng nói riêng. Văn hóa truyền thống tác
động mạnh đến hành vi tiêu dùng. Đây là một trong những con đƣờng tối ƣu để
quảng bá hình ảnh của sản phẩm cũng nhƣ hình ảnh DN trong thời đại tồn cầu
hóa, khi ngƣời tiêu dùng chịu nhiều ảnh hƣởng từ sản phẩm của các quốc gia,
các nền văn hóa khác nhau.
Do vậy quảng bá hình ảnh DN trong các sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc
có ý nghĩa rất lớn. Trƣớc hết, sự kết hợp này giúp DN có thể quảng bá hình ảnh
của mình nhƣ một tổ chức thân thiện và có trách nhiệm với cộng đồng và ngồi
ra hình ảnh ấy cịn đƣợc duy trì lâu dài trong tâm trí khách hàng bởi nó đƣợc đi

kèm với các giá trị văn hóa có tính bền vững. Đồng thời hình ảnh DN đứng bên
cạnh các giá trị văn hóa truyền thống trong một sự kiện sẽ tạo ra cảm giác gần
gũi và gắn bó với ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó lợi ích hoạt động này mang lại
cho cộng đồng là khơng nhỏ vì nó đã góp phần duy trì và phổ biến các giá trị văn
hóa truyền thống trƣớc tác động từ các nền văn hóa đang du nhập vào nƣớc ta.
Bởi vậy, tác giả đã lựa chon nghiên cứu đề tài “Quảng bá hình ảnh
Việt Nam thơng qua việc tổ chức các sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc”
vì nó có giá trị thực tiễn cao.



1


B. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng công cụ quảng bá hình ảnh cho DN thơng qua tổ chức các sự
kiện tơn vinh văn hóa dân tộc
Đánh giá hoạt động quảng bá hình ảnh DN thơng qua TCSK tơn vinh văn
hóa dân tộc của các DN Việt Nam thời gian qua.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quảng bá hình ảnh DN Việt Nam
thông qua tổ chức các sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc.
C. Phạm vi nghiên cứu
Các DN Việt Nam hoạt động trong nƣớc, các sự kiện tơn vinh văn hóa dân
tộc đƣợc tổ chức trong nƣớc.
D. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động quảng bá hình ảnh của DN thơng qua TCSK tơn vinh văn hóa
truyền thống đƣợc tổ chức tại Việt Nam.
E. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong công trình, tác giả có sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
Tổng hợp và phân tích tài liệu

Phỏng vấn chuyên gia
Điều tra xã hội học
Ngoài ra, việc sử dụng tên và hình ảnh các DN, cũng nhƣ các sự kiện tơn
vinh văn hóa dân tộc trong cơng trình chỉ nhằm mục đích minh họa cho luận
điểm trong bài viết, hồn tồn khơng có bất kỳ mục đích nào khác.



2


F. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau :
Chƣơng I : Khái quát chung về hoạt động quảng bá hình ảnh DN thơng qua
TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc
Chƣơng II : Thực trạng quảng bá hình ảnh DN Việt Nam thơng qua TCSK tơn
vinh văn hóa dân tộc
Chƣơng III : Giải pháp đẩy mạnh hiệu quả quảng bá hình ảnh DN Việt Nam
thơng qua TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc
G. Quy ƣớc trình bày
Mỗi chƣơng của đề tài đƣợc thể hiện bằng một chƣơng mang thứ tự lần
lƣợt là I, II, III. Trong mỗi chƣơng, các mục lớn đƣợc đánh số I, II, III ... cho đến
hết. Những mục nhỏ hơn đƣợc đánh số theo nguyên tắc 1, 1.1, 1.1.1, 1.1.2, ...cho
đến hết.
Các từ viết tắt sử dụng trong cơng trình:

(DN),

(TCSK).




3


CHƢƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP THÔNG QUA
TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC

I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC
1. Khái niệm văn hóa dân tộc
Văn hóa là một khái niệm đƣợc hiểu theo nghĩa nhân văn rất rộng. Từ
trƣớc tới nay đã có rất nhiều khái niệm về văn hóa. Theo nghĩa phổ thơng nhất
trong tiếng Việt thì văn hóa đƣợc dùng để chỉ về học thức, lối sống, hoặc nghĩa
chun mơn thì văn hóa là một thuật ngữ để chỉ trình độ phát triển của một giai
đoạn xã hội. Tuy nhiên để hiểu rõ văn hóa là gì cần có những định nghĩa khái
qt chung nhất về văn hóa.
Ơng F.Mayor, ngun tổng giám đốc UNESCO đã đƣa ra một khái niệm
về văn hóa vừa có tính khái qt lại vừa mang tính đặc thù : “Văn hóa bao gồm
tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm
tinh vi hiện đại nhất cho tới tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao
động” 1. Do tính tổng quát và cụ thể của nó nên khái niệm này đã đƣợc Hội nghị
liên chính phủ về các chính sách văn hóa tại Venise (1970) chấp nhận. Thơng
qua định nghĩa này, ta nhận thấy rõ đặc trƣng cơ bản nhất của một nền văn hóa là
sự khác biệt của nó với một nền văn hóa khác, mà dựa vào sự khác biệt đó mà
ngƣời ta có thể nhận ra tồn bộ nền văn hóa hay một cá nhân bất kỳ trong nền

1

Theo từ điển Bách khoa Việt Nam

/>V4YWN0JmtleXdvcmQ9ViVjNCU4Mk4rSE8lYzMlODE=&page=1 –


4


văn hóa ấy. Định nghĩa này rõ ràng có tính phổ qt rất lớn và nhìn nhận văn hóa
dƣới góc độ bao trùm lên toàn bộ các giá trị từ lớn nhất cho tới nhỏ nhất.
Định nghĩa của GS.TSKH Trần Ngọc Thêm : “Văn hóa là một hệ thống
hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua
q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường
tự nhiên và xã hội” 2. Định nghĩa này xác định đƣợc 4 đặc trƣng cơ bản của văn
hóa. Đó là tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử và tính nhân sinh. Trong đó tính
hệ thống có thể hiểu là sự liên hệ mật thiết giữa các sự vật, hiện tƣợng thuộc một
nền văn hóa, cũng nhƣ các đặc trƣng, các quy luật, nguyên tắc hình thành và phát
triển của các sự vật và hiện tƣợng đó. Tính giá trị là biểu hiện của cái đẹp trong
một nền văn hóa, nó dùng để đo mức độ nhân bản của xã hội và con ngƣời. Tính
nhân sinh nói lên tính xã hội của văn hóa tức là do con ngƣời sáng tạo ra và đƣợc
biến đổi bởi con ngƣời. Cịn tính lịch sử của văn hóa mang ý nghĩa rằng văn hóa
là sản phẩm của một q trình, và đƣợc tích lũy qua nhiều thế hệ với văn minh,
chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn.
Văn hóa của một dân tộc hiểu theo nghĩa cơ bản nhất là tồn bộ những đặc
điểm mà qua đó một dân tộc bộc lộ mình, tự nhận biết các đặc trƣng của mình và
khiến các dân tộc khác nhận ra mình. Bởi vậy văn hóa của một dân tộc là yếu tố
thể hiện rõ nhất tinh thần và bản sắc của dân tộc, đó đồng thời nó cịn thể hiện ý
thức và phƣơng thức của nền văn hóa này đối với việc tiếp nhận cái mới từ một
nền văn hóa khác. Mỗi dân tộc có một truyền thống về văn hóa và văn hiến, sau
một thời gian dài, những truyền thống ấy kết tinh thành một hệ giá trị chân-thiệnmỹ và trở thành chuẩn mực về văn hóa ấy. Tất cả các giá trị văn hóa truyền
thống hình thành nên quan niệm, tƣ tƣởng, triết lý, đạo đức ứng xử và diện mạo
2


Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999, trang 10


5


tinh thần của cả một dân tộc. Có thể nói văn hóa là những di sản rất quan trọng
mà các thế hệ trƣớc đã sáng tạo ra và truyền lại cho thế hệ sau.
Do điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác nhau và cách thức đấu tranh, lao
động trong môi trƣờng tự nhiên và xã hội khác nhau nên mỗi dân tộc lại có một
quan niệm riêng và cách thức biểu hiện riêng về các giá trị chân-thiện-mỹ. Từ đó
nó hình thành nên tâm lý và ý thức; phong tục, tập quán và lối sống; tạo thành
tính cách của mỗi con ngƣời và đặc trƣng của cả cộng đồng dân tộc. Nhờ có sự
khác biệt này mà ngƣời ta có thể nhận ra ngay một giá trị là xuất phát từ nền văn
hóa nào. Chẳng hạn khi nhắc tới văn hóa ứng xử, cụ thể là cách chào nhau, thì
mỗi dân tộc lại có một cách chào riêng rất khác biệt. Ví dụ, ngƣời Nhật Bản
thƣờng cúi gập ngƣời khi chào, ngƣời Thái Lan thƣờng chắp tay trƣớc ngực để
chào cịn ngƣời Thụy Sĩ thì phải chìa má để cho ngƣời khác hôn ba lần. Sự khác
biệt ấy giúp các nền văn hóa khẳng định mình và đƣợc thừa nhận bởi toàn thế
giới.
Vậy sau những nhận xét trên, theo ý kiến tác giả có thể hiểu văn hóa theo
hai cách. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì văn hóa là cách sống, cách suy nghĩ, cách
ứng xử đƣợc một dân tộc sáng tạo ra và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Cịn theo nghĩa hẹp theo từng góc cạnh khác nhau thì văn hóa là tổng hịa của
các yếu tố nhƣ văn học, nghệ thuật, học vấn, ẩm thực... đƣợc các thành viên của
một dân tộc tạo nên và chia sẻ với nhau trong nội bộ dân tộc ấy.
2. Các chức năng của văn hóa
Từ các góc độ tiếp cận khác nhau, ngƣời ta có thể trình bày khác nhau về
các chức năng của văn hóa. Nhƣng tất cả các cách đều quy về bản chất của văn

hóa là hƣớng con ngƣời tới các giá trị chân-thiện-mỹ, ln vì con ngƣời và vì sự
phát triển của tồn xã hội. Có nhiều tác giả đã phân chia các chức năng của văn


6


hóa theo cách riêng, tuy nhiên theo ý kiến tác giả có thể phân chia các chức năng
của văn hóa thành 4 chức năng chính nhƣ sau:
Chức năng giáo dục: Chức năng này đƣợc coi là chức năng bao trùm
nhất của văn hóa. Văn hóa ni dƣỡng tâm hồn của con ngƣời, hƣớng con ngƣời
tới lý tƣởng, đạo đức và các giá trị chân-thiện-mỹ. Chịu tác động của văn hóa,
con ngƣời sẽ hành động theo những chuẩn mực, những khuôn mẫu và quy ƣớc
của xã hội. Văn hóa đƣợc tích lũy qua nhiều thế hệ, mang tính lịch sử và có
chiều sâu, nó đƣợc gìn giữ và lƣu truyền trong cộng đồng qua không gian và thời
gian. Do vậy, văn hóa là những giá trị tƣơng đối ổn định. Bằng cách lƣu truyền
nhƣ vậy, văn hóa thực hiện đƣợc chức năng giáo dục của nó dƣới dạng ngơn
ngữ, các phong tục tập quán, luật lệ, đạo đức xã hội ... Ngồi ra, văn hóa cịn
thực hiện chức năng này bằng các giá trị đang hình thành, đó là dạng văn hóa
thức phát. Nhƣ vậy các giá trị ổn định cùng các giá trị đang hình thành tạo nên
một hệ thống chuẩn mực trong văn hóa mà con ngƣời hƣớng tới.
Tuy chức năng giáo dục là chức năng bao trùm và tập trung nhất nhƣng nó
phải đƣợc thực hiện qua các chức năng khác. Hay nói cách khác, nếu các chức
năng cịn lại khơng đƣợc thực hiện, thì văn hóa khơng thể đạt đƣợc chức năng
giáo dục của nó.
Chức năng nhận thức: Chức năng này tồn tại trong mọi hoạt động văn
hóa của con ngƣời. Để văn hóa chuyển tải đƣợc các giá trị của mình, con ngƣời
buộc phải nhận thức đƣợc nó. Các giá trị văn hóa dù là bình dân hay là bác học
đều đòi hỏi ngƣời tiếp nhận phải có một cách cảm thụ có chiều sâu về cảm xúc,
phải sử dụng tới cả nhận thức và tâm hồn mới có thể lĩnh hội hết cái hay, cái đẹp

của văn hóa. Nếu hiểu khơng đúng hay có quan niệm lệch lạc sẽ dẫn tới việc làm
mất đi bản chất tốt đẹp của văn hóa. Ngƣời tiếp nhận mà khơng có khả năng


7


nhận thức các giá trị thì văn hóa cũng khơng thể chuyển tải đƣợc các giá trị của
mình. Bởi vậy có thể coi chức năng nhận thức là cầu nối quan trọng nhất và là
chất xúc tác để văn hóa thực hiện các chức năng còn lại.
Chức năng thẩm mỹ: Con ngƣời vừa có nhu cầu tìm hiểu và khám phá
cuộc sống, lại vừa có nhu cầu hƣởng thụ cái đẹp. Văn hóa đƣợc hình thành nên
từ sự sáng tạo của con ngƣời theo quy luật của cái đẹp. Các giá trị văn hóa đƣợc
hình thành nên qua sự sàng lọc kỹ lƣỡng của thời gian. Những giá trị nào là cái
đẹp đích thực mới có thể tồn tại và bám trụ đƣợc trong xã hội, cịn những gì
khơng phù hợp khơng vì sự phát triển của xã hội sẽ bị loại thải theo thời gian.
Chức năng giải trí: Chức năng giải trí của văn hóa cũng nhằm mục đích
để thực hiện chức năng giáo dục và đồng thời cũng hƣớng tới việc hoàn thiện
con ngƣời. Ngoài hoạt động lao động thì con ngƣời cũng cần phải nghỉ ngơi giải
trí để giải tỏa sự mệt mỏi về cơ bắp hay mệt mỏi đầu óc và tái tạo sức lao động.
Con ngƣời tìm đến các hoạt động văn hóa một phần là để giải trí, và xét trong
một chừng mực nào đó thì điều ấy là cần thiết. Ngồi ra, việc con ngƣời tìm đến
các hoạt động văn hóa để giải trí cịn có ý nghĩa lớn bởi nó góp phần định hƣớng
con ngƣời tới cái đẹp và ngăn cách con ngƣời với các thói hƣ tật xấu, các tệ nạn
xã hội. Chức năng này của văn hóa thƣờng đƣợc thể hiện qua các lễ hội hay trò
chơi dân gian. Con ngƣời tìm đến các lễ hội và trị chơi dân gian để giải trí là
chính, nhƣng vẫn chịu các tác động có tính giáo dục, và thơng qua đó văn hóa đã
thực hiện đƣợc cả chức năng giáo dục cũng nhƣ chức năng giải trí của mình.
3. Một số thành tố của văn hóa Việt Nam
Văn hóa là một hệ thống đƣợc tạo bởi nhiều thành tố khác nhau. Mỗi

thành tố có đặc điểm riêng tuy nhiên ở chúng vẫn có những nét chung của văn
hóa. Sau đây là sơ đồ các thành tố văn hóa:


8


Sơ đồ 1: Các thành tố văn hóa
(Nguồn: Trần Quốc Vƣợng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục,
2005, trang 73)

Theo sơ đồ trên, văn hóa đƣợc cấu thành từ các thành tố nhƣ ngơn ngữ,
nghệ thuật trình diễn, lối sống, lễ hội, văn chƣơng,... Thông thƣờng trong cuộc
sống khi đánh giá bản sắc của một nền văn hóa, ngƣời ta thƣờng dựa trên các
thành tố của nền văn hóa đó để chỉ ra nét đặc trƣng. Đối với văn hóa Việt Nam
có thể kể ra một số nét đặc trƣng dựa trên các thành tố văn hóa. Chẳng hạn, nói
tới âm nhạc truyền thống Việt Nam sẽ phải kể đến các làn điệu dân ca nhƣ Quan
họ Bắc Ninh, ca trù, hát xẩm, cải lƣơng; đó đều là những loại hình âm nhạc vừa
bình dân vừa bác học rất độc đáo và chỉ có ở Việt Nam. Đối với ẩm thực truyền
thống của Việt Nam thì có thể chỉ ra sự khác biệt đó là các món ăn chủ yếu ngon
ở cách phối trộn nguyên liệu và gia vị đi kèm nhƣ thịt gà phải có lá chanh, phở
phải có hồi, quế, gừng,... Trang phục Việt Nam thì nổi bật với hình ảnh áo dài,
tơn lên những nét đẹp của cơ thể ngƣời phụ nữ.



9


Tất cả các thành tố kết hợp với nhau để tạo ra một nền văn hóa đặc trƣng.

Khi giới thiệu về một nền văn hóa nào đó thì bên cạnh việc giới thiệu các nét
chung nhất về nền văn hóa đó cịn phải kể ra những nét đặc sắc của các thành tố
cơ bản.
4. Văn hóa và phát triển
Do vị trí địa lý và lịch sử của mình, Việt Nam có một nền văn hóa khá đa
dạng, phong phú và giàu bản sắc. Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt
Nam đã hun đúc lên những nét văn hóa riêng có của mình. Bên cạnh đó, Việt
Nam cịn đón nhận những luồng văn hóa khác nhau đến từ Trung Quốc, Ấn Độ,
hay Pháp.
Trƣớc đây, hầu hết các quan niệm đều cho rằng văn hóa và kinh tế là hai
lĩnh vực độc lập, khơng liên quan gì đến nhau vì văn hóa khơng phải lĩnh vực
sinh lời. Thậm chí có quan điểm tiêu cực cho rằng, văn hóa là lĩnh vực cao quý,
còn kinh tế là lĩnh vực tầm thƣờng, tuyệt nhiên không thể gắn liền với nhau. Thế
nhƣng thực tiễn đã chứng minh rằng luận điểm đó khơng chính xác. Văn hóa và
kinh tế là hai lĩnh vực có mối quan hệ hữu cơ, và ln tác động qua lại với nhau
vì sự phát triển của xã hội. Ngày nay, nhiều quốc gia chỉ chú trọng phát triển
kinh tế mà không chăm lo xây dựng một nền văn hóa vững mạnh dẫn tới những
hậu quả đáng tiếc về đạo đức xã hội. Ngƣợc lại, hàng loạt các quốc gia đạt đƣợc
nhiều thành tựu đáng kể nhờ phát triển song hành cả kinh tế và văn hóa đã khiến
cả nhân loại phải đánh giá đúng tầm quan trọng của văn hóa cũng nhƣ ảnh hƣởng
của nó tới việc phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Tổ chức Giáo dục, văn hóa
và khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) đã nhấn mạnh rằng: “Nước nào tự đặt
cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi trường văn hóa thì nhất
định sẽ xảy ra sự mất cân đối nghiêm trọng xả về kinh tế lẫn văn hóa và tiềm


10


năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều.” Đây đƣợc coi nhƣ một lời

cảnh báo, cũng là một chiến lƣợc phát triển vạch sẵn cho tất cả các quốc gia trên
toàn thế giới trong bối cảnh tồn cầu hóa nhƣ hiện nay. Và tất cả các quốc gia
đều phải nhận thức đƣợc rằng, để có thể phát triển nhanh, mạnh và tồn diện thì
việc kết hợp phát triển kinh tế với củng cố và phát triển văn hóa là việc làm
khơng thể thiếu. Nếu đi trái quy luật ấy, chẳng những việc phát triển kinh tế
không đƣợc lâu bền mà nền văn hóa cũng dễ dàng sụp đổ.
Nắm bắt đƣợc xu thế phát triển trong thời kỳ hội nhập, Đảng và Nhà nƣớc
ta cũng có những bƣớc đi đúng đắn trong nhận thức về tầm quan trọng của văn
hóa đối với sự phát triển của dân tộc. Theo quan điểm của Đảng ta: “Kinh tế và
văn hóa gắn liền với nhau hết sức chặt chẽ, kinh tế khơng tự mình phát triển nếu
thiếu nền tảng văn hóa và văn hóa khơng phải là sản phẩm thụ động của kinh tế.
Phát triển trên cơ sở kết hợp hài hịa kinh tế và văn hóa là sự phát triển năng
động, có hiệu quả và vững chắc nhất.” Nhƣ vậy, Việt Nam đã có phƣơng hƣớng
đúng đắn trong cơng cuộc phát triển trong thời kỳ hội nhập. Những thành quả to
lớn mà cơ chế thị trƣờng mang lại là khơng thể phủ nhận, và cịn tiếp tục mang
lại nhiều thành cơng hơn nữa cho nƣớc ta, tuy nhiên nó cũng kéo theo những hệ
lụy khó tránh khỏi. Đó là sự suy đồi về đạo đức, là những tệ nạn xã hội đang dần
nhen nhóm. Chính lúc này, các giá trị văn hóa lại trở nên cần thiết hơn bao giờ
hết để đảm bảo cho sự phát triển của dân tộc là bền vững, và lâu dài.
Trong thời kỳ hội nhập, các dân tộc mở cửa giao lƣu văn hóa với thế giới
nên việc một nền văn hóa chịu sự tác động của những nền văn hóa khác là điều
khơng tránh khỏi. Thế nhƣng nếu một dân tộc không giữ vững đƣợc bản sắc của
mình sẽ lập tức thua thiệt trong cuộc đua về kinh tế, bởi các giá trị văn hóa ln
là yếu tố thúc đẩy kinh tế phát triển. Một quốc gia chịu ảnh hƣởng quá nhiều về


11


văn hóa của quốc gia khác cũng dễ dẫn tới việc đánh mất thị trƣờng nội địa vào

tay quốc gia có nền văn hóa mạnh hơn. Sự phát triển của cơng nghệ thơng tin
khiến cho việc giao lƣu văn hóa càng diễn ra nhanh chóng, nhƣng bên cạnh đó
nó cũng dễ khiến những nền văn hóa thiếu bản sắc dễ bị “hòa tan”. Hậu quả là
“nếu mất bản sắc dân tộc thì cũng mất văn hóa, và khi đã mất văn hóa thì cũng
mất dân tộc”.3
II. QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DN BẰNG CƠNG CỤ TCSK TƠN VINH VĂN
HĨA DÂN TỘC.
1. Khái quát về hoạt động quảng bá hình ảnh DN
1.1. Khái niệm hình ảnh DN
Philip Kotler đã định nghĩa: “Hình ảnh là một tập hợp những niềm tin, ý
tưởng và ấn tượng của một người về một sự vật” 4. Chính niềm tin của một ngƣời
về một sự vật sẽ quyết định những suy nghĩ, hành động hay thái độ của họ về sự
vật ấy. Vậy các DN muốn ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm của mình thì họ phải
tạo ra trong lòng những ngƣời tiêu dùng ấy một niềm tin về sản phẩm của họ.
Hay nói cách khác, đó là việc xây dựng hình ảnh của DN cũng nhƣ sản phẩm của
DN trong tâm trí ngƣời tiêu dùng.
Hình ảnh của DN (corporate image) có thể đƣợc định nghĩa là niềm tin, ý
tƣởng, ấn tƣợng của ngƣời tiêu dùng, của cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các tổ chức
và toàn bộ các thành viên trong xã hội về DN. Hình ảnh của DN khơng phải là
những gì DN tự nói về mình, hoặc muốn đƣợc bên ngồi nhìn nhận mình thế nào
mà nó là cách những đối tƣợng bên ngồi nhìn nhận về DN.

3
4

Trần Quốc Vƣợng(chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 2005, tr281
Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê, 2006, trang 676


12



Ở đây cũng cần phân biệt hình ảnh của DN với thƣơng hiệu của DN. Theo
tài liệu “Chuyên đề về thƣơng hiệu” của Cục xúc tiến thƣơng mai, Bộ Công
thƣơng thì thƣơng hiệu bao gồm bốn đối tƣợng sở hữu công nghiệp đƣợc Nhà
nƣớc bảo hộ là Nhãn hiệu hàng hóa; tên thƣơng mại của các tổ chức và cá nhân
dùng trong kinh doanh; các chỉ dẫn địa lý; tên gọi xuất xứ của hàng hóa. Khác
với thƣơng hiệu, hình ảnh của DN chỉ là những nhận thức xuất hiện trong tâm trí
của con ngƣời nên khơng có giá trị pháp lý.
Hình ảnh của DN có thể là những yếu tố nhƣ chất lƣợng sản phẩm, phong
cách kinh doanh, văn hóa DN, hay các hoạt động truyền thơng, quảng bá mà DN
thực hiện; nhƣng đó cũng có thể là những yếu tố rất nhỏ nhƣ logo, nhạc hiệu,
slogan của DN, bao bì của sản phẩm, tác phong của nhân viên... thậm chí cịn có
thể là kiểu dáng của cửa hàng, hình dạng của danh thiếp, mùi của sản phẩm.
Chẳng hạn, khi nhắc tới Cocacola, ngƣời ta nghĩ ngay tới một tập đồn uy
tín chun sản xuất nƣớc giải khát với logo mang màu đỏ đặc trƣng. Nhắc tới
DN kem Tràng Tiền ngƣời ta sẽ nghĩ tới một nhãn hiệu kem gần hồ Gƣơm, với
vị béo ngậy của kem ốc quế, tới phong cách phục vụ nhiệt tình của nhân viên hay
một không gian thƣởng thức kem đứng trong cửa hàng.
Vậy có thể khẳng định rằng hình ảnh của DN là diện mạo của DN đƣợc
hình thành qua các yếu tố thơng tin cho phép những đối tƣợng bên ngồi DN
phân biệt đƣợc DN này với DN khác, và mỗi đối tƣợng lại có một cách nhìn
nhận khác nhau đối với hình ảnh của DN.
1.2. Quảng bá hình ảnh DN
Dù DN có chủ định hay khơng có chủ định xây dựng hình ảnh của mình
thì ít hay nhiều, thị trƣờng vẫn có cái nhìn nhất định về DN. Tuy nhiên để hoạt



13



động kinh doanh có hiệu quả và chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng thì DN phải xây
dựng cho mình một hình ảnh đẹp trong tâm trí ngƣời tiêu dùng. Việc xây dựng
hình ảnh khơng phải dễ dàng mà thành, nó phải trải qua nhiều giai đoạn phức tạp
và lâu dài. Khi đã có chiến lƣợc xây dựng hình ảnh cụ thể, DN sẽ phải có chiến
lƣợc quảng bá hình ảnh cho phù hợp, làm sao để hình ảnh của mình đến đƣợc
với đông đảo công chúng theo đúng mục tiêu đặt ra và tồn tại bền vững trong
tâm trí của họ. Vậy có thể khẳng định, quảng bá là một giai đoạn trong hoạt động
xây dựng hình ảnh DN trong tâm trí ngƣời tiêu dùng. Giai đoạn này có vai trị rất
quan trọng và quyết định sự thành bại của hoạt động xây dựng hình ảnh DN.
Hiểu theo cách khác, quảng bá đƣợc coi là hoạt động truyền thông trong
DN nhằm truyền tải thông tin tới khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng
gọi chung là khách hàng mục tiêu. Chiến lƣợc quảng bá đƣợc thiết kế với nhiều
mục đích nhƣ tạo dựng hình ảnh cho DN khi mới hoạt động, củng cố hình ảnh
DN khi nó đã đƣợc hình thành, tạo hình ảnh DN trong các đối tƣợng mới. Nhƣng
mục tiêu cuối cùng của hoạt động quảng bá vẫn là làm tăng lƣợng khách hàng
đến với DN và tăng doanh số sản phẩm bán ra.
Ở một góc độ nào đấy có thể xem hoạt động quảng bá cũng có thể xem nhƣ
hoạt động xúc tiến thƣơng mại. Hoạt động quảng bá hình ảnh của DN bao gồm
ba cơng cụ chủ yếu:
Quảng cáo: là tất cả những hình thức giới thiệu gián tiếp và khuyếch
trƣơng các tính năng, cơng dụng của sản phẩm hay dịch vụ mà phải mất phí thực
hiện thông qua một đối tƣợng khác. Bao gồm các ấn phẩm và truyền thanh, phim
ảnh, sách báo, áp phích, tờ rơi, panơ,...
Marketing trực tiếp: là hình thức sử dụng những phƣơng tiện liên lạc để
thông tin cho khách hàng mục tiêu và yêu cầu họ có những phản ứng đáp lại.


14



Bao gồm catalog qua thƣ, marketing qua điện thoại, mua bán qua máy tính, mua
bán qua tivi...
Quan hệ cơng chúng ( PR ) và tuyên truyền: là toàn bộ những chƣơng
trình khác nhau đƣợc DN thiết kế để đề cao hay bảo vệ hình ảnh DN hoặc hình
ảnh của sản phẩm DN. bao gồm các buổi họp báo, nói chuyện, hội thảo, đóng
góp từ thiện, tạp chí của cơng ty, TCSK...
1.3. Quy trình quảng bá hình ảnh DN
Ngƣời làm cơng tác quảng bá hình ảnh cho DN cần hiểu rõ hoạt động của
hệ thống truyền thông. Để thông tin về hình ảnh DN đến đƣợc với cơng chúng
mục tiêu cần phải xác định rõ các yếu tố: a) ai chịu trách nhiệm quảng bá; b) nội
dung quảng bá; c) sử dụng cơng cụ quảng bá gì; d) quảng bá tới ai; e) hiệu quả
quảng bá ra sao.
Philip Kotler đã xây dựng mơ hình truyền thơng thể hiện mối quan hệ của
9 phần tử trong hoạt động truyền thơng. Trong đó, hai phần tử thể hiện các bên
tham gia truyền thông là ngƣời gửi và ngƣời nhận thông điệp; hai phần tử là các
công cụ truyền thông cơ bản là thông điệp và phƣơng tiện truyền thông; bốn
phần tử tiếp theo là các chức năng truyền thông chủ yếu tức là việc mã hóa, giải
mã, phản ứng đáp lại và liên hệ ngƣợc; phần tử cuối cùng là các yếu tố gây
nhiễu.



15


Ngƣời gửi

Mã hóa


Thơng điệp

Giải mã

Ngƣời nhận

Phƣơng tiện truyền thơng

Nhiễu

Liên hệ ngƣợc

Phản ứng đáp lại

Sơ đồ 2: Các phần tử trong q trình truyền thơng
(Nguồn: Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, 2004, trang 674)

Mơ hình này áp dụng cho hoạt động quảng bá hình ảnh của DN và đƣợc
giải thích nhƣ sau:
DN phải xác định rõ hình ảnh của mình sẽ đƣợc quảng bá tới đối tƣợng
nào và muốn đối tƣợng ấy có thái độ nhƣ thế nào đối với hình ảnh của mình. Họ
mã hóa các thơng điệp về hình ảnh của mình rồi truyền thơng điệp đó qua các
phƣơng tiện truyền thơng có hiệu quả đến với cơng chúng mục tiêu. Qua thơng
điệp đó họ phải truyền tải đƣợc những ý tƣởng về hình ảnh của mình. DN phải
tạo dựng những kênh liên hệ ngƣợc để biết đƣợc phản ứng của ngƣời nhận đối
với thơng điệp đó. Để ngƣời nhận có thể dễ dàng giải mã các thơng điệp thì q
trình mã hóa phải ăn khớp với q trình giải mã. Thơng điệp càng quen thuộc với
ngƣời nhận thì càng có hiệu quả. “ Nguồn phát chỉ có thể mã hóa và nơi nhận chỉ
có thể giải mã theo kinh nghiệm của mỗi nơi”. Mục đích của quá trình này là làm




16


thế nào để cơng chúng có thể nhận thức đƣợc thơng điệp của DN và ghi nhớ hình
ảnh của DN qua những thông điệp đƣợc truyền tải. Thế nhƣng trong mơi trƣờng
sống thƣờng có nhiều yếu tố gây nhiễu thơng tin vì mỗi ngƣời thƣờng nhận đƣợc
rất nhiều thơng điệp mỗi ngày nên ngƣời nhận có thể khơng nhớ, khơng nhớ đủ,
hoặc hiểu sai thông điệp của DN. Vậy nhiệm vụ của ngƣời gửi là phải làm sao
cho thông điệp đơn giản, lý thú, rõ ràng và lặp đi lặp lại nhiều lần để truyền đạt
đƣợc nội dung chính của thơng điệp.
Để phát triển hoạt động quảng bá hình ảnh có hiệu quả, DN phải xây dựng
một quy trình truyền thơng và xúc tiến thƣơng mại đầy đủ và tồn diện. Sau đây
là sơ đồ 8 bƣớc trong quy trình phát triển hệ thống truyền thơng có hiệu quả:
Xác định công chúng mục tiêu
Xác định mục tiêu quảng bá
Thiết kế thông điệp quảng bá
Lựa chọn công cụ quảng bá
Phân bố tổng ngân sách cho hoạt động

Quyết định hệ thống các biện pháp quảng bá

Lƣợng hóa kết quả quảng bá
Kiểm sốt quá trình quảng bá

Sơ đồ 3: Quá trình phát triển hệ thống truyền thơng có hiệu quả
Nguồn: Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê, 2005, tr 675



17


2. Sử dụng cơng cụ TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc để quảng bá hình ảnh
DN
2.1.Khái niệm sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc
2.1.1. Định nghĩa sự kiện
Sự kiện đƣợc con ngƣời tổ chức thƣờng xuyên trong đời sống với các mục
đích nhƣ mừng ngày sinh nhật, sự kiện thể thao, ca nhạc, lễ hội vào mùa xuân
hàng năm... Qua thời gian, việc tổ chức các sự kiện đã khơng cịn đơn giản mà
cần đến sự chuẩn bị cơng phu và tỉ mỉ mới đạt đƣợc mục đích đặt ra ban đầu.
Việc chuẩn bị ấy bao gồm cả đầu tƣ về nội dung, tài chính, các cơng cụ cũng nhƣ
nhân lực phục vụ cho sự kiện và cách tổ chức.
Theo Julia Rutherford Silver, chuyên gia về TCSK hàng đầu thế giới định
nghĩa thì: “Sự kiện đặc biệt hay gọi tắt là sự kiện là một sự việc hay một hoạt
động diễn ra theo một kế hoạch tỉ mỉ, nhằm mục đích tạo một ấn tượng nhất định
đối với người tham gia.”5
Định nghĩa trên cho thấy đặc trƣng của sự kiện là diễn ra một cách có mục
đích, có tổ chức và cần phải độc đáo gây ấn tƣợng với ngƣời tham gia sự kiện.
Thông qua sự kiện, ngƣời tổ chức muốn truyền tải tới ngƣời tham gia những
thông điệp vơ hình mà chính xác. Ngồi ra có thể dễ dàng nhận thấy chức năng
của một sự kiện là thực hiện những mục tiêu mà ngƣời tổ chức muốn đạt đƣợc.
Thành công của một sự kiện đƣợc đánh giá bằng mức độ đạt đƣợc mục tiêu mà
ngƣời tổ chức để ra.

5

Julia Rutherford Silvers, Professional Event Coordination, Wiley Publisher, 2004




18


Một sự kiện muốn đƣợc diễn ra theo đúng kế hoạch thì phải đƣợc tổ chức
bởi các cá nhân hay tập thể. Vậy sự kiện chính là chủ thể của hoạt động TCSK
(đƣợc trình bày ở phần sau). Các sự kiện thƣờng đƣợc gọi với các tên khác nhau
nhƣ “ngày hội”, “lễ hội”, “festival”, “giao lƣu”, “sự kiện tôn vinh”,....
2.1.2. Sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc
Sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc là sự kiện mà chủ đề của nó xoay quanh
các yếu tố của văn hóa và thông qua sự kiện phải làm bật lên đƣợc những giá trị
chân-thiện-mỹ mang đậm bản sắc của văn hóa dân tộc đó.
Sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc có thể chỉ tơn vinh một thành tố nào đó
của văn hóa nhƣ âm nhạc, ẩm thực, văn học, kiến trúc, nghề thủ cơng.... hoặc có
thể kết hợp tơn vinh cùng lúc hai hay nhiều các thành tố văn hóa hoặc cũng có
thể tơn vinh cả một gia đoạn văn hóa hay vùng văn hóa.
Một sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc cũng phải thực hiện đƣợc các chức
năng của văn hóa là chức năng giáo dục, chức năng nhận thức, chức năng thẩm
mỹ và chức năng giải trí. Tức là sự kiện đó phải định hƣớng ngƣời tham gia tới
các giá trị tốt đẹp, dễ hiểu đễ có thể cảm nhận đƣợc, có tính thẩm mỹ cao và góp
phần giúp ngƣời tham gia sự kiện giải tỏa căng thẳng.
2.1.3. Các yếu tố cơ bản của một sự kiện tơn vinh văn hóa dân tộc
Dƣới góc độ cảm nhận của ngƣời tham gia thì sự kiện tơn vinh văn hóa
dân tộc bao gồm ba yếu tố cơ bản là: mục đích, phạm vi và nội dung văn hóa của
sự kiện.
Mục đích: là đích hƣớng tới của việc TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc.
Mục đích của các sự kiện loại này thƣờng là làm cho khán giả cảm nhận đƣợc




19


cái hay, cái đẹp trong các giá trị văn hóa truyền thống, từ đó hƣớng con ngƣời tới
các giá trị chân-thiện-mỹ.
Phạm vi: bao gồm các yếu tố nhƣ loại hình sự kiện (tơn vinh một hay
nhiều thành tố văn hóa), không gian (địa điểm tổ chức, số lƣợng và đối tƣợng
ngƣời tham dự), thời gian (sự kiện diễn ra trong bao lâu), nguồn lực (tài chính,
nguồn nhân lực).
Nội dung văn hóa: là tất cả những hoạt động tơn vinh văn hóa dân tộc
diễn ra trong sự kiện, đó là tất cả những gì mà khách tới dự cảm nhận đƣợc bằng
các giác quan kể từ khi đến sự kiện cho tới khi ra về. Theo Julia Rutherford
Silver thì nội dung sự kiện thƣờng đƣợc thể hiện qua 6 mảng lớn là: Cơng cụ
quảng cáo, phƣơng tiện đi lại, khơng khí và cách trang trí, thực phẩm và đồ
uống, các hoạt động sinh hoạt văn hóa trong sự kiện, quà lƣu niệm và lời từ biệt.
2.2. TCSK tơn vinh văn hóa dân tộc
TCSK là một công cụ của hoạt động truyền thơng, và hoạt động xúc tiến
thƣơng mại. Nó cũng là cơng cụ quảng bá hình ảnh của DN rất hiệu quả.
Theo William J.O’Toole , chuyên gia TCSK của Úc, định nghĩa thì:
“TCSK là quá trình hoạch định, điều hành và kiểm sốt, sau đó là đánh giá về
chi phí, nội dung và rủi ro của sự kiện. Q trình đó được thực hiện trong khuôn
khổ luật pháp và đạo đức xã hội” 6. Từ định nghĩa này có thể thấy việc TCSK
cũng tƣơng tự nhƣ việc quản trị một sự kiện bởi nó đƣợc thực hiện bởi các bƣớc
cơ bản là hoạch định, điều hành và kiểm sốt. Ngồi ra định nghĩa cũng nêu rõ
đối tƣợng điều chỉnh hoạt động TCSK, đó là pháp luật và đạo đức xã hội. Đây là
hai yếu tố cơ bản chi phối nội dung cũng nhƣ cách thức tổ chức một sự kiện.
6

William O'Toole, Corporate Event Project Management, Wiley

Publisher, 2001


20


×