Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài tập cơ bản nguyên lý 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.29 KB, 2 trang )

Câu 1. Công thức nào sau đây mô tả đúng nguyên lí I của NĐLH ?
A. ΔU = A - Q.
B. ΔU = Q -A.
C. A = ΔU - Q.
D. ΔU = A + Q.

U

A

Q
Câu 2. Quy ước về dấu nào sau đây phù hợp với cơng thức
của ngun lí I NĐLH ?
A. Vật nhận công: A < 0 ; vật nhận nhiệt: Q < 0.
B. Vật nhận công: A > 0 ; vật nhận nhiệt: Q > 0.
C. Vật thực hiện công: A < 0 ; vật truyền nhiệt: Q > 0.
D. Vật thực hiện công: A > 0;vật truyền nhiệt: Q < 0.
Câu 3. Hệ thức nào sau đây phù hợp với q trình làm lạnh khí đẳng tích ?
A. ΔU = Q với Q > 0.
B. ΔU = A với A > 0. C. ΔU = A với A < 0. D. ΔU = Q với Q < 0.
Câu 4. Hệ thức ΔU = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH áp dụng cho quá trình nào sau đây của khí lí
tưởng ?
A. Q trình đẳng nhiệt. B. Quá trình đẳng áp. C. Quá trình đẳng tích. D. Cả ba q trình trên.
Câu 5. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm nóng khí đẳng tích?
A.U = A với A > 0.
B.U = Q với Q > 0.
C.U = A với A < 0. D.U = Q với Q < 0.
Câu 6. Trong q trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì cơng thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn
A.Q < 0 và A > 0.
B.Q > 0 và A > 0.
C.Q < 0 và A < 0.


D.Q > 0 và A < 0.
Câu 7. Hệ thức nào sau đây phù hợp với q trình nén khí đẳng nhiệt ?
A. Q + A = 0 với A < 0.
B. ΔU = Q + A với ΔU > 0 ; Q < 0 ; A > 0.
C. Q + A = 0 với A > 0.
D. ΔU = A + Q với A > 0 ; Q < 0.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. U  Q với Q > 0.
B.Q > 0 và A > 0.
C.Q > 0 và A < 0.
D.Q < 0 và A < 0.
Câu 9. Ta có ΔU = Q - A, với ΔU là độ tăng nội năng, Q là nhiệt lượng hệ nhận được, -A là công hệ thực
hiện được. Hỏi khi hệ thực hiện một quá trì đẳng áp thì điều nào sau đây là đúng ?
A. Q phải bằng 0.
B. A phải bằng 0.
C. ΔU phải bằng 0.
D. Cả Q, A và ΔU đều phải khác 0.
Câu 10.
Trong quá trình nén đẳng áp một lượng khí lý tưởng, nội năng của khí giảm. Hệ thức phù hợp
với q trình trên là
A.∆U = Q với Q < 0.
B.∆U = Q + A với A < 0, Q > 0.
C.Q + A = 0 với A > 0, Q < 0 D.∆U = Q + A với A > 0, Q < 0.
Câu 11.
Khí thực hiện cơng trong q trình nào sau đây ?
A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.
B. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn độ tăng nội năng của khí.
C. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí.
D. Nhiệt lượng mà khí nhận được nhỏ hơn nội năng của khí.
Câu 12.

Trong q trình nén khí đẳng nhiệt thì cơng mà khí nhận được
A. chuyển thành nhiệt lượng tỏa ra mơi trường bên ngồi.
B.chuyển hết thành nhiệt lượng tỏa ra mơi trường bên ngồi.
C.dùng đểlàm tăng nội năng của khí.
p
D. thu từ nhiệt lượng từ mơi trường bên ngồi.
2
Câu 13.
Hình bên biểu diễn một q trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng.
Hỏi trong quá trình này Q, A và ΔU phải có giá trị như thế nào ?
1
A. ΔU > 0 ; Q = 0 ; A > 0.
B. ΔU = 0 ; Q > 0 ; A < 0.
O
C. ΔU = 0 ; Q < 0 ; A > 0.
D. ΔU < 0 ; Q > 0 ; A < 0.
Câu 14.
Nung nóng đẳng nhiệt của một lượng khí thì tồn bộ nhiệt lượng khí nhận được
A. chuyển hết thành cơng mà khí nhận được.
B.tỏa ra mơi trường bên ngồi.
C.để làm tăng nội năng của khí. D. chuyển hết thành cơng mà khí sinh ra.
Câu 15.
Hình bên biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng.
p
1
Hỏi trong q trình này Q, A và ΔU phải có giá trị như thế nào ?
A. ΔU > 0 ; Q = 0 ; A > 0.
C. ΔU = 0 ; Q < 0 ; A > 0.

B. ΔU = 0 ; Q > 0 ; A < 0.

D. ΔU < 0 ; Q > 0 ; A < 0.

V

2
V
O


p

Câu 16.
Hệ thức của ngun lí I NĐLH có dạng ΔU = Q ứng với quá trình
nào vẽ ở hình VI. 1 ?

1
4

2
3

T
A. Quá trình 1 → 2.
B. Quá trình 2 → 3.
O
C. Ọuá trình 3 → 4.
D. Quá trình 4 → 1.
Câu 17.
Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện cơng 70J đẩy
pittơng lên. Độ biến thiên nội năng của khí là


A. 20J.
B. 30J.
C. 40J.
D. 50J.
Câu 18.
Người ta truyền cho khí trong xy lanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra sinh cơng 70 J đẩy pittơng lên. Tính biến thiên nội năng của khí.
A.ΔU = 30 J.
B.ΔU = 170 J.
C.ΔU = 100 J.
D.ΔU = -30 J.
Câu 19.
Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của
khí, biết khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J.
A. 120 J.
B. 100 J.
C. 80 J.
D. 60 J.
Câu 20.
Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện cơng
140 J đẩy pit-tơng lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
A. 340 J.
B. 200 J.
C. 170 J.
D. 60 J.
Câu 21.
Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết
khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J?
A.U = -600 J.
B.U = 1400 J.

C.U = - 1400 J.
D.U = 600 J.
Câu 22.
Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang.
Khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittơng và xilanh có độ lớn 20
N. Tính độ biến thiên nội năng của khí
A.U = 0,5 J.

B.U = 2,5 J.

C.U = - 0,5 J.

D.U = -2,5 J.



×