Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập mạng truyền thông ĐH Dien Luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.51 KB, 4 trang )

Ôn tập Mạng Truyền Thông
#Câu_hỏi_ôn_tập_MTT:
1.Chức năng các tầng của mô hinh OSI
2.Nguyên lý truyền tin tin cậy, điều khiển tắc nghẽn và điều khiển lưu lượng trong
giao thức TCP
3.Nguyên lý hoạt động của giao thức định tuyến RIP và OSPF
4.Nguyên lý hoạt động của phương pháp NAT
5.Nguyên lý hoạt động của giao thức CSMA/CD trong mạng LAN Ethernet và
CSMA/CA cho WLAN chuẩn IEEE 802.11
6.Minh họa phương pháp gán địa chỉ IP, MAC và trình tự chuyển gói tin IP qua các
mạng LAN (ví dụ 4a@50-53; 5b@18,19; định tuyến sang mạng LAN khác)
Thời gian thi: 60 phút - 3 câu
#Nôp_báo_cáo:
Mn nộp lại cho mình Báo

Bài làm

Câu 1: Mơ hình OSI, chức năng của các tầng trong mơ hình OSI. Sự khác nhau giữa
mơ hình OSI và mơ hình TCP/IP.
OSI– Open System Interconnection (Mơ hình Kết nối các hệ thống mở) là mơ hình căn
bản về các tiến trình truyền thơng, thiết laapj các tiêu chuẩn kiến trúc mạng ở mức quốc
tế, là cơ sở chung để các hệ thống khác nhau có thể liên kết và truyền thơng được với
nhau. Mơ hình OSI tơt chức các giao thức truyền thơng thành 7 tầng, mỗi tầng giải quyết
một phần hẹp của tiến trình truyền thơng, chia tiến trình truyền thơng thành nhiều tầng và
trong mỗi tầng có thể có nhiều giao thức khác nhau thực hiện các nhu cầu truyền thông
cụ thể.
Mô hình tham chiếu OSI : Bảy tầng
o Ba tầng thấp trên từng chặng
o Bốn tầng cao cho các điểm đầu cuối



Chức năng của các tầng


Tầng ứng dụng: Cung cấp các phương tiện để người sử dụng có thể truy nhập vào
môi trường OSI, đồng thời cung cấp các dịch vụ thơng tin phân tán. Tầng này
đóng vai trị như cửa sổ dành cho hoạt động xử lý các trình ứng dụng nhằm truy
nhập dịch vụ mạng. Xử lý truy nhập mạng chung, kiểm sốt lỗi và phục vụ lỗi.



Tầng trình diễn: Quyết định dạng thức trao đổi dữ liệu giữa các máy tính mạng.
người ta có thể gọi đây là bộ dịch mạng. Chịu trách nhiệm chuyển đổi giao thức,
biên dịch dữ liệu, mã hóa dữ liệu, thay đổi hay chuyển đổi ký tự và mở rộng lệnh
đồ họa. Nén dữ liệu nhằm giảm bớt số bit cần truyền. Ở tầng này có bộ đổi hướng
hoạt động để đổi hướng các hoạt động nhập/xuất.



Tầng phiên: Cung cấp phương tiện truyền thông giữa các ứng dụng: cho phép
người sử dụng trên máy khác nhau có thể thiết lập duy trì, hủy bỏ và đồng bộ hóa
các phiên truyền thơng giữa họ với nhau. Quản lý thẻ bài đối với những nghi thức:
hai bên kết nối để truyền thông tin không đồng thời thực hiện một số thao tác, để
giải quyết vấn đề này tầng phiên cung cấp 1 thẻ bài, thẻ bài có thể được trao đổi và
chỉ bên nào giữ thẻ bài mới có thể thực hiện một số thao tác quan trọng. Vấn đề
đồng bộ: khi cần truyền đi những tập tin dài tầng này chèn thêm các điểm kiểm tra
vào luồng dữ liệu.



Tầng vận chuyển: thực hiện việc truyền dữ liệu giữa 2 đầu nút (end-to-end). Thực

hiện kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng giữa 2 đầu máy. Đảm bảo gói tin truyền khơng
phạm lỗi, theo đúng trình tự, ko bị mất mát hay sao chép. Thực hiện việc ghép
kênh, phân kênh cắt hợp dữ liệu. Đóng gói thơng điệp chia thơng điệp thành nhiều
gói tin.



Tầng mạng: lập địa chỉ các thông điệp, diễn dịch địa chỉ và tên logic thành địa chỉ
vật lý. Kiểm soát và điều khiển đường truyền: Định rõ các gói tin được truyền theo
con đường nào từ nguồn đến đích. Quản lý lưu lượng trên mạng: Chuyển đổi gói,
định tuyến, kiểm sốt sự tắc nghẽn dữ liệu.




Tầng liên kết dữ liệu: tạo/ gỡ bỏ khung thông tin (frames) kiểm sốt luồng và
kiểm sốt lỗi



Tầng vật lý: đảm bảo các yêu cầu truyền/ nhận các chuỗi bit qua các phượng tiện
vật lý. Tầng vật lý định nghĩa các tín hiệu điện, trạng thái đường truyền, phương
pháp mã hóa dữ liệu, các loại đầu nối được sử dụng

Sự khác nhau giữa mơ hình OSI và mơ hình TCP/IP
* Các điểm giống nhau:
- Cả hai đều là phân lớp.
- Cả hai đều có lớp ứng dụng, qua đó chúng có nhiều dịch vụ khác nhau.
- Cả hai có các lớp mạng và lớp vận chuyển có thể so sánh được.
- Kỹ thuật chuyển mạch gói được chấp nhận

- Chuyên viên lập mạng cần phải biết cả hai.
*Các điểm khác nhau:
- Mơ hình TCP/IP gọn nhẹ hơn mơ hình tham chiếu OSI, đồng thời có những biến đổi
phù hợp thực tế hơn.
Trong khi đó, mơ hình TCP/IP, ngồi giao thức chính của lớp Vận chuyển là TCP
(Transmission Control Protocol), cịn cung cấp thêm giao thức UDP (User Datagram
Protocol) để thích ứng với các ứng dụng cần tốc độ cao.
- TCP/IP tập hợp các lớp trình bày và lớp phiên vào trong lớp ứng dụng của nó.
- TCP/IP tập hợp lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu trong OSI thành một lớp.
TCP/IP biểu hiện đơn giản hơn vì nó ít tầng hơn.
- Các giao thức TCP/IP là các chuẩn cơ sở cho Internet phát triển, như vậy mơ hình
TCP/IP chiếm được niềm tin chỉ vì các giao thức của nó. Ngược lại, các mạng thơng
thường khơng được xây dựng dựa trên nền OSI, ngay cả khi mơ hình OSI được dùng như
một hướng dẫn. Nói cách khác nó là một văn phạm nghèo và cịn thiếu xót.




×