Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

0865 nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ luận văn thạc sĩ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.49 KB, 128 trang )


BỘ GiAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ Nũớc ViỆT NAM

••••

HỌC ViỆN NGÂN HÀNG

TRAN VẢN NAM

NÂNG CAO CHAT L-ỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ
DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIEN NÔNG THÔN LÁNG HẠ

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số:

60.31.12

LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ

Ng-ịì h- ớng dẫn khoa học: PGS, TS. Đinh Thị Diên Hổng

Hà Nội - 2011


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c ứu của riêng tôi. Các s ố
liêu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả c ủa luận văn là trung
thực và ch- a đ- ợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
NG-ỜI CAM ĐOAN


Trần Văn Nam


MỤC LỤC
LỜI NÓI DAU......................................................................................................... 1
CHDƠNG 1: MỘT số VAN DE cơ BẢN VE TÍN DỤNG TRUNG VA
DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THDƠNG MẠI................................................... 3
1.1 Tổng quan về hoạt động của ngân hàng th- ong mại...................................................3
1.1.1........................................................................................................................................... Tín dụng
............................................................................................................................................................. 5
1.1.2

Khái niêm và bản chất của................................ quan hê tín dụng

7
1.1.3

Chức năng và vai trị của............................................................ tín dụng

9
1.1.4............................................................................................................ Các ngun tắc tín dụng
12
1.2 Tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng th- ong mại......................................14
1.2.1.................................................................................... Đặc điểm tín dụng trung và dài hạn
14
1.2.2.................................................................................. Vai trị của tín dụng trung và dài hạn
15
1.2.3................................................................................. Chất l- ợng tín dụng trung và dài hạn
18
1.2.4...................................................................Các hình thức cấp tín dụng trung và dài hạn

19
1.3 Chất l- ợng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng th- ong mại......................22
1.3.1........................................................................................................................................ Khái niêm
........................................................................................................................................................... 22
1.3.2

Vai trò của nâng cao chất l-ợng tín dụng trung và dài hạn trong hoạt


1.4.1........................................................Thực trạng tín dụng trung và dài hạn ở Việt Nam
........................................................................................................................................................... 37
1.4.2

Kinh nghiệm về nâng cao chất l- ợng tín dụng trung và dài hạn tại một

số Ngân hàng th- ơng mại ở Việt Nam............................................................................................ 38
1.4.3

Bài học kinh nghiệm đối với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và

PTNT Láng Hạ........................................................................................................................................... 41

CHDƠNG 2: THựC TRẠNG CHO VAy TRUNG VA DÀI HẠN TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VA PHÁT TRIEN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH LÁNG HẠ.............................................................................................. 44
2.1 Vài nét về Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ..................................................................44
2.1.1.......................................................................... Quá trình ra đời hình thành và phát triển
44
2.1.2......................................................................................... Cơ cấu tổ chức, lãnh đạo, quản lý
46

2.1.3.......................................................................................................................... Hoạt động chung
47
2.2 Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Láng Hạ......................... 65
2.2.1
66

Cho vay trung và dài hạn xét theo................................................ thời gian

2.2.2
68

Cho vay trung và dài hạn xét theo....................... cơ cấu ngành kinh tế

2.2.3
69

Cho vay trung và dài hạn xét theo..........................thành phần kinh tế

2.2.4
Phân tích chất l- ợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT
Láng Hạ .. 72

CHDƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHAT LũỢNG TÍN DỤNG

TRUNG VA DÀI HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VA PHÁT TRIEN NÔNG THÔN LÁNG HẠ..................................... 82
3.1 Định h- ớng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Láng Hạ.. 82
3.2 Một số giải pháp nhằm quản lý chất l- ợng tín dụng trung và dài hạn tại
NHNo&PTNT Láng Hạ............................................................................................................................ 83



3.2.1...........................................Nâng
caoCÁC
năng lTỪ
ực chun
hố của cán bộ tín d ụng
DANH MỤC
VIẾTmơn
TẮT
........................................................................................................................................................... 83
3.2.2...........................Cải tiến, đa dạng hố cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn
87
3.2.3

Thực hiên tốt chính sách khách hàng, tích cực tìm kiếm khách hàng... 91

3.2.4................................................Nâng cao chất l- ợng công tác thẩm định dự án đầu t95
3.2.5........................................................................... Tăng c-ờng kiểm tra các khoản tín dụng
100
3.2.6................................................................................... Mở rộng tín dụng ngồi quốc doanh
101
3.2.7.................................................................Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn
102
3.2.8. Các giải pháp hỗ trợ khác...................................................................................................... 103
3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan hữu quan nhằm quản lý t ốt chất l- ợng
tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Láng Hạ..............................................104

TDH

: Trung, dài hạn


DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước

DNNQD
NHNo&PTNT
NHTM

: Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông
thôn
: Ngân hàng thương mại

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TSBĐ

: Tài sản bảo đảm


GDP

: Thu nhập quốc dân

ODA

: Viện trợ phát triển chính thức

VND

: Đồng Việt Nam

USD

: Dollar Mỹ

EUR

: Đồng tiền chung Châu Âu



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đổ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.........................................46
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh...................................................48
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn................................................................................................... 49
Bảng 2.3 Kết quả cho vay..................................................................................................................... 52
Bảng 2.4 : Tình hình nợ xấu................................................................................................................ 54
Bảng 2.5 Cơ cấu d- nợ............................................................................................................................ 56

Bảng 2.6 Hoạt động bảo lãnh............................................................................................................. 60
Bảng 2.7 Hoạt động kinh doanh ngoại tê và thanh toán quốc tế........................................62
Bảng 2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh........................................................63
Bảng 2.9: Bảng cơ cấu cho vay theo thời hạn.............................................................................66
Bảng 2.10: Bảng cho vay trung và dài hạn xét theo cơ cấu ngành......................................68
Bảng 2.11: Cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế............................................70
Bảng 2.12: Bảng chỉ tiêu đánh giá chất l- ợng tín dụng...........................................................73


1

LỜI NĨI DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiên đại hố do Đ ảng ta lãnh đ ạo đang
từng b- ớc đi vào đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên hiên nay t ốc độ cơng
nghiệp hố, hiên đại hố đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhân khác nhau
mà một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề về vốn. V ốn là
tiền đề, là cơ sở đầu tiên để các doanh nghi ệp mở r ộng sản xu ất, đ ổi m ới công
nghê. Các doanh nghiệp tạo vốn bằng nhiều cách khác nhau: Tích luỹ t ừ ho ạt
động sản xuất kinh doanh, huy động của công nhân viên chức, liên doanh liên
kết, vay m-ợn hoặc chiếm dụng vốn của các doanh nghi ệp khác,... nh-ng
nguồn ổn định và có lợi thế nhất giúp các doanh nghi ệp tăng c- ờng c ơ s ở v ật
chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ là vốn vay trung dài h ạn t ừ các ngân hàng
th- ơng mại (NHTM).
Hiện nay các doanh nghiệp đang rất thiếu vốn nhất là vốn trung và dài
hạn trong khi vốn tồn đọng trong các ngân hàng th- ơng m ại khơng phải là ít.
Nh- vậy, không phải là chúng ta thiếu vốn mà là chúng ta ch-a có cách
chuyển vốn huy động đ- ợc vào sản xuất kinh doanh. Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và PTNT Láng Hạ (NHNo&PTNT Láng Hạ) cũng không n ằm
ngồi tình trạng chung đó. Hiện nay, nguồn vốn cho vay trung và dài h ạn c ủa

ngân hàng kém đa dạng về cơ cấu khách hàng, chỉ tập trung vào các doanh
nghiệp nhà n- ớc, ch- a quan tâm tới các đối t- ợng khách hàng khác. D- n ợ tín
dụng trung dài hạn của ngân hàng hiện nay khá cao nh- ng ch ỉ t ập trung vào
một số khách hàng lớn nh- các Tổng công ty và ch- a đáp ứng đ- ợc nhu c ầu
của các doanh nghiệp trên địa bàn.
Vì lý do đó "Giải pháp nâng cao chất l—ợng tín dụng trung và dài h ạn
tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Láng H ạ" đ- ợc tôi chọn
làm đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng đòi hỏi thi ết thực c ủa th ực ti ễn, v ừa mang
tính thời sự trong kinh doanh tiền tệ trong ngân hàng th- ơng mại hiện nay.


2

Từ những lý luận cơ bản về tín dụng trung và dài hạn c ủa ngân hàng
th- ơng mại, luận văn sẽ phân tích và đánh giá th ực tr ạng, tìm nguyên nhân
dẫn đến các mặt hạn chế hiên nay tại một chi nhánh ngân hàng, c ụ th ể là Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiêp và PTNT Láng Hạ. Trên c ơ sở đó sẽ đ ề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao chất l- ợng tín dụng trung và dài h ạn t ại Chi
nhánh Nông nghiêp và PTNT Láng Hạ.

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
-

Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiêp và PTNT Láng Hạ.

-

Nghiên cứu chiến l- ợc phát triển kinh doanh c ủa Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiêp và PTNT Láng Hạ, chỉ ra đ- ợc sự cần thiết c ủa viêc nâng

cao chất l- ợng tín dụng trung dài hạn.

-

Đề xuất giải pháp nâng cao chất l- ợng tín dụng trung dài hạn trong
chiến l- ợc phát triển kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiêp và
PTNT Láng Hạ.

3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t- ợng và phạm vi nghiên cứu là hoạt động tín d ụng trung dài hạn t ại
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiêp và PTNT Láng Hạ các năm 2007 - 2010.

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
-

Duy vật biên chứng

-

Ph- ơng pháp so sánh, phân tích, hê thống, chứng minh

5. Bố cục luận văn
Ch- ơng 1: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng trung và dài hạn c ủa ngân
hàng th- ơng mại.
Ch- ơng 2: Thực trạng chất l- ợng tín dụng trung và dài h ạn t ại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiêp và PTNT Láng Hạ.
Ch- ơng 3: Giải pháp nâng cao chất l- ợng tín d ụng trung và dài h ạn t ại
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiêp và PTNT Láng Hạ.



3

CHŨƠNG1
MỘT số VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỂ TÍN DỤNG TRUNG VA DÀI HẠN
CỦA NGÂN HÀNG THDƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về hoạt động của ngân hàng th-ơng mại
Trong nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng th- ơng m ại t ập trung ch ủ
yếu vào nhiêm vụ nhận tiền gửi và cho vay, đó là hai mặt c ủa ho ạt đ ộng tín
dụng. Trong xu thế hiên nay, các ngân hàng th- ơng mại hoạt động theo loại
hình đa năng thì hoạt động của nó tập trung vào ba hoạt động chính: ho ạt
động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động trung gian.
Đối với hoạt động huy động vốn, đây là hoạt động "đầu vào" c ủa ngân
hàng. Để tạo lập nguồn vốn cho các hoạt động của mình, ngân hàng th- ơng m ại
phần lớn dựa vào viêc huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế.
Hoạt động nguyên thuỷ của ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng
và đây vẫn là nguồn đầu vào chủ yếu của ngân hàng. Có nhi ều y ếu t ố ảnh
h- ởng tới quy mô tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng nh-: chính sách lãi
suất, ph- ơng thức trả lãi của ngân hàng, tình hình kinh t ế xã hội trong t ừng
thời kỳ, phong tục tập quán thói quen của từng vùng, lòng tin c ủa dân chúng
đối với ngân hàng, địa điểm ngân hàng, các hình thức dịch v ụ do ngân hàng
cung cấp... Nắm đ- ợc các yếu tố đó, ngân hàng có th ể đi ều ch ỉnh l- ợng v ốn
huy động sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của mình.
Các loại tiền gửi chủ yếu là:
Tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn. Đây là khoản tiền ph ục v ụ cho nhu
cầu thanh tốn, nó đ- ợc thanh tốn bất kỳ lúc nào doanh nghiêp c ần nên tính
ổn định khơng cao.
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi đ- ợc uỷ thác vào ngân hàng trên c ơ
sở sự thoả thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng nên loại
này có tính ổn định, đ- ợc ngân hàng huy động bằng các biên pháp nh- lãi
suất hấp dẫn, thời hạn đa dạng và phù hợp.



4

Tiền gửi tiết kiêm là khoản để dành của cá nhân gửi vào ngân hàng đ ể
h- ởng lãi theo định kỳ, ng- ời gửi không đ- ợc sử d ụng số ti ền làm cơng c ụ
thanh tốn để chi trả cho ng- ời bán.
Ngoài tiền gửi, để đáp ứng nhu cầu tín dụng, ngân hàng có th ể vay v ốn
từ dân c-, các đơn vị kinh tế, các tổ chức tín d ụng khác thơng qua các hình
thức nh-: phát hành trái phiếu, kỳ phiếu hoặc vay tái chi ết kh ấu t ừ ngân hàng
trung - ơng... Để thực hiên đ- ợc hoạt động huy động vốn, ngân hàng ph ải có
một l- ợng vốn nhất định gọi là vốn tự có. L- ợng vốn này chi ếm m ột t ỷ lê r ất
nhỏ trong tổng vốn sử dụng song nó có ý nghĩa rất quan tr ọng đ ối v ới ho ạt
động ngân hàng. Đây là cơ sở thu hút tiền gửi của khách hàng, là ngu ồn đ ể
trang trải rủi ro gặp phải trong kinh doanh ngân hàng và cũng là m ột ch ỉ tiêu
để Ngân hàng trung -ơng quản lý ngân hàng th- ơng mại.
Đối với hoạt động sử dụng vốn. Đây là hoạt động cho vay và đầu t- bao
gồm: hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay, hoạt động đầu t- chứng khoán.
Hoạt động ngân quỹ nhằm bảo đảm khả năng thanh toán th- ờng xuyên
của ngân hàng cho khách hàng. Ngân hàng phải th- ờng xuyên xác đ ịnh s ố
tiền mặt đang nằm trong két, số tiền đang giữ tại ngân hàng trung - ơng và các
ngân hàng th- ơng mại khác và tiền trong q trình thu. Đây là tài s ản khơng
sinh lời hoặc sinh lời thấp nh- ng tính lỏng cao đ- ợc coi nh- ti ền m ặt. Do đó
ngân hàng phải duy trì l- ợng tài sản này ở một m ức độ h ợp lý sao cho v ừa
đảm bảo tính thanh khoản vừa đảm bảo tính sinh lời.
Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất quy ết định sự thành bại
của ngân hàng vì đây là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Cũng vì v ậy
mà đây là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất. Để tránh đi ều đó, viêc qu ản lý ti ền
cho vay đ- ợc tiến hành rất chặt chẽ, đặc biêt là món vay lớn, thời hạn dài.
Ngân hàng th- ơng mại có thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau:

-

Căn cứ vào thời hạn tín dụng: tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn.

-

Căn cứ vào thành phần kinh tế: cho vay đối v ới kinh t ế qu ốc doanh và
kinh tế ngoài quốc doanh.


5

-

Căn cứ vào mục đích cho vay: cho vay phát tri ển sản xuất kinh doanh,
cho vay tiêu dùng, cho vay thanh tốn cơng nợ...

-

Căn cứ vào tính chất đảm bảo: cho vay có bảo đảm và khơng có bảo đảm...
Ngồi ra ngân hàng cịn sử dụng vốn vào hoạt động đầu t- chứng khoán trên

thị tr- ờng để thu lợi nhuận và một phần đảm bảo khả năng thanh toán c ủa ngân
hàng.
Hoạt động trung gian là việc ngân hàng cung cấp cho khách hàng m ột
loạt các dịch vụ có liên quan, ngân hàng nhận đ- ợc m ột khoản thu d- ới hình
thức hoa hổng. Cơng nghệ ngân hàng càng phát tri ển thì hoạt động này càng
phong phú và doanh thu càng lớn. Hoạt động trung gian bao gổm các nghiệp vụ sau:
-


Ngân hàng thanh toán hộ (thu hộ hoặc chi hộ) ti ền cho khách hàng
bằng cách ghi nợ, có trên tài khoản t- ơng ứng của khách hàng.

-

Ngân hàng thanh tốn thơng qua hình thức séc, u ỷ nhi ệm thu, u ỷ
nhiệm chi, th- tín dụng.

-

Nghiệp vụ chuyển tiền cho khách hàng.

-

Ngân hàng làm mơi giới mua bán hộ chứng khốn cho khách hàng
hoặc phát hành hộ chứng khốn cho các cơng ty. Thực hi ện mua hộ vàng, đá
quý, ngoại tệ và các kim loại khác.

-

Ngân hàng thực hiện quản lý hộ tài sản và chứng từ có giá tr ị cho
khách hàng

-

Ngân hàng t- vấn cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.
Ngày nay, xu h- ớng của ngân hàng là hoạt động đa năng trên nhi ều

lĩnh vực với nhiều nghiệp vụ khác nhau. Các nghi ệp vụ có quan h ệ ch ặt chẽ,
hỗ trợ cho nhau nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận cao nhất.

1.1.1

Tín dụng

Tín dụng ra đời cùng với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng
hố. Từ Tín dụng đ- ợc sử dụng ngày nay (Tiếng Anh: Credit) xuất phát từ từ
gốc La tinh Credium, nghĩa là lòng tin, sự tín nhiệm. Khi một chủ thể kinh t ế


6

cần một l- ợng hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng hay sản xu ất trong khi ch- a có
tiền hoặc số tiền hiên có ch- a đủ, họ có thể sử d ụng hình th ức vay m- ợn đ ể
đáp ứng nhu cầu. Có hai cách vay m-ợn: vay chính loại hàng hố đang có nhu
cầu hoặc vay tiền để mua loại hàng hố đó. Quan hê vay m- ợn nh- v ậy g ọi là
quan hê tín dụng.
Tín dụng là quan hê chuyển nh- ợng tạm thời một l- ợng giá tr ị (d- ới
hình thức tiền tê hoặc hiên vật) từ ng- ời sở hữu sang ng- ời sử dụng đ ể sau
một thời gian nhất định thu hổi về một l- ợng giá trị lớn h ơn l- ợng giá tr ị ban
đầu. Phần lớn hơn đó gọi là lợi tức.
Có thể có rất nhiều cách trình bày khác nhau về Tín dụng, song nhìn
chung các nhà phân tích đều có quan điểm chung về phản ánh bản ch ất c ủa
tín dụng, cụ thể là:
-

Có sự chuyển giao quyền sử dụng một l- ợng giá trị từ ng- ời này sang
ng-ời khác.

-


Là quan hê chuyển nh- ợng mang tính chất tạm thời. Đ ối t- ợng c ủa s ự
chuyển nh- ợng có thể là tiền tê hoặc hàng hố d- ới hình th ức kéo dài th ời
gian thanh toán trong quan hê mua bán hàng hố.

-

Tính hồn trả: L- ợng vốn đ- ợc chuyển nh- ợng phải đ- ợc hoàn tr ả
đúng hạn cả về thời gian và về giá trị bao gổm 2 bộ phận: gốc và lãi. Phần lãi
phải đảm bảo cho l- ợng giá trị hoàn trả lớn hơn l- ợng giá tr ị ban đ ầu. S ự
chênh lêch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời. Nói cách khác, nó
là giá trả cho sự hy sinh quyền sử dụng vốn hiên t ại c ủa ng- ời s ở h ữu vì th ế
nó phải đủ hấp dẫn để ng- ời sở hữu có thể sẵn sàng hy sinh quy ền s ử d ụng
đó.
Từ bản chất của Tín dụng, ta có thể nhận thấy một mối quan hê đ- ợc

gọi là tín dụng khi có đầy đủ ba mặt trên. Từ đó, ta có th ể phân m ối quan hê
tín dụng ra làm ba giai đoạn t- ơng ứng với bản chất của nó:


7

Giai đoạn phân phối vốn tín dụng: giai đoạn này vốn tiền tê hoặc giá
trị vật t- hàng hoá đ- ợc chuyển từ ng- ời này đến ng- ời khác b ằng hành vi
cho vay và đi vay.
Giai đoạn sử dụng vốn: Trong giai đoạn này, vốn vay đ- ợc sử dụng để
thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ng- ời đi vay. Tuy nhiên, ng- ời
đi vay chỉ có quyền sử dụng tạm thời trong thời gian nhất định ch ứ khơng có
quyền sở hữu giá trị đó.
Giai đoạn hồn trả: Là giai đoạn kết thúc một vịng tuần hồn vốn tín
dụng, nghĩa là sau khi hồn thành một chu kỳ sản xuất thì v ốn tín d ụng sẽ

đ- ợc hồn trả cho ng- ời cho vay.
Điều đó cho thấy bản chất của tín dụng là hoàn tr ả, đây là c ơ s ở đ ể
phân biêt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh t ế khác, đó cũng chính là q
trình quay trở về với t- cách là một l- ợng giá trị v ận đ ộng cho nên s ự hoàn tr ả
ln phải đảm bảo giá trị và có phần tăng thêm d- ới hình thức lợi tức.
Có thể đ- a ra khái niêm tổng quát về tín dụng nh- sau: Tín dụng là
một quan hê vay mợn, dựa trên nguyên tắc hoàn trả (cả vốn l ẫn lãi) sau
một thời gian nhất định. Có nghĩa là trong quan hê tín dụng, ng- ời cho vay
chỉ nh- ờng quyền sử dụng cho ng- ời đi vay, sau một thời gian nh ất đ ịnh theo
thoả thuận ng- ời đi vay sẽ hoàn trả lại ng- ời cho vay giá tr ị v ốn tín d ụng và
một phần tăng thêm gọi là lợi tức.
1.1.2

Khái niêm và bản chất của quan hê tín dụng

Tín dụng ngân hàng là quan hê vay m- ợn về vốn gi ữa ngân hàng v ới
các cá nhân, doanh nghiêp, các tổ chức xã hội và các t ổ ch ức tín d ụng khác
theo nguyên tắc có hồn trả.
Tín dụng ngân hàng bao gồm hai nghiêp vụ t- ơng đối là huy đ ộng v ốn
và cho vay. Bằng cách áp dụng các cơ chế và chính sách thích h ợp, ngân hàng
tiến hành huy động các nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi hoặc nhàn r ỗi lâu dài
trong nền kinh tế quốc dân (KTQD) về Quỹ của mình để hình thành nên
nguồn vốn cho vay. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đ- ợc, Ngân hàng sẽ tiến


8

hành cho các pháp nhân và thể nhân trong nền KTQD vay theo nh ững hình
thức thích hợp để bổ sung vào nguồn vốn sản xuất kinh doanh c ủa họ ho ặc đ ể
thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng. So với các hình th ức tín d ụng khác, tín d ụng

ngân hàng có nhiều -u điểm nổi bật:
-

Tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn tối đa nhu cầu vốn c ủa các pháp
nhân và thể nhân trong nền KTQD nếu họ chấp hành đúng các quy ch ế tín
dụng của ngân hàng.

-

Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú tuỳ thu ộc vào nhu
cầu vay của các đối t-ợng.

-

Tín dụng ngân hàng có thể đầu t- vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong
đời sống kinh tế xã hội.
Chính vì những lợi thế của mình mà Tín dụng ngân hàng tr ở thành hình

thức tín dụng phổ biến trong nền kinh tế thị tr- ờng.
Sự khác biệt của Tín dụng ngân hàng với các hình thức tín d ụng khác b ởi
chủ thể tín dụng là các NHTM, khác với tín dụng th- ơng m ại là quan h ệ gi ữa các
nhà doanh nghiệp, các nhà sản xuất kinh doanh d- ới hình th ức mua bán ch ịu hàng
hoá hoặc ứng tiền tr- ớc khi nhận hàng.Khác với tín dụng Nhà n- ớc là quan h ệ tín
dụng thể hiện mối quan hệ giữa Nhà n- ớc với nhân dân và các tổ chức khác.
Ngồi ra, Tín dụng ngân hàng cịn đ- ợc phân bi ệt với tín dụng cho vay
nặng lãi ở bản chất, đặc điểm, mục đích và nguyên nhân tồn tại và vai trị c ủa
nó trong xã hội. Tín dụng cho vay nặng lãi xuất hi ện rất sớm xu ất phát t ừ
những rủi ro bất khả kháng trong cuộc sống của ng- ời vay, đặc đi ểm của hình
thức này là lãi suất cao, mục đích chủ yếu là nhằm vào tiêu dùng... và gây nên
sự kìm hãm phát triển kinh tế, phân hố giai c ấp.Ng- ợc l ại, Tín d ụng ngân

hàng hoạt động vì mục đích thúc đẩy sản xuất, l- u thơng hàng hố, gi ải quy ết
những khó khăn tạm thời về vốn trong sản xuất và đ ời sống... Tín d ụng ngân
hàng hoạt động có tổ chức và đóng vai trò quan tr ọng trong đối v ới s ự phát
triển của nền sản xuất xã hội.


9

1.1.3

Chức năng và vai trồ của tín dụng

1.1.3.1

Chức năng của tín dụng

Tín dụng có chức năng phân phối lại vốn tiền tê, thực hiên vi ệc di
chuyển các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi đến những nơi phát sinh nhu c ầu v ề
vốn. Đặc điểm tuần hồn vốn ln dẫn đến tình trạng thừa thi ếu vốn tạm th ời
giữa các chủ thể kinh tế địi hỏi phải có ph- ơng thức đi ều ch ỉnh thích h ợp nh ằm
sử dụng vốn của xã hội có hiệu quả. Nó khác với hoạt động thu chi ngân sách
nhà n- ớc vì thu chi ngân sách cũng đ- ợc coi là một ph- ơng th ức phân ph ối l ại
nh- ng khơng thích hợp cho việc phân phối lại các kho ản v ốn t ạm th ời nhàn r ỗi
cho những nhu cầu về vốn tạm thời. Ngoài ra, các đặc tr- ng riêng có c ủa quan
hệ tín dụng cịn làm cho nó trở thành một ph- ơng thức hi ệu qu ả nh ất trong vi ệc
phân phối lại các khoản vốn nhàn rỗi trong xã hội. Bởi lẽ, vi ệc phân ph ối v ốn
trong quan hệ tín dụng ln gắn liền với các đi ều kiện đảm bảo tính hồn tr ả và
có lãi. Các khoản vốn nhàn rỗi sẽ đ- ợc phân bổ cho các đối t- ợng có khả năng
thoả mãn những điều kiện tín dụng một cách tốt nhất và nh- vậy vốn đ- ợc giao
cho ng- ời sử dụng có hiệu quả nhất. Bằng cách đó, tín dụng góp phần vào vi ệc

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu qua kinh doanh của xã hội.
Chức năng thanh khoản: chúng ta nhận thấy rằng khi một khoản tín
dụng đ- ợc cấp, có nghĩa là ng- ời đi vay đang c ần thanh kho ản đ ể chi tr ả cho
một khoản hàng hố, dịch vụ nào đó mà họ muốn sử d ụng, hay đã s ử d ụng r ồi
mà ch- a thanh toán. Khi một khoản thặng d- tài chính ch- a đ- ợc s ử d ụng, nó
nằm trong vị thế là tiền cất trữ, và khi mà nó đ- a ra đ ể cho vay thì nó tr ở
thành ph- ơng tiện l- u thơng hay ph- ơng ti ện thanh toán của n ền kinh t ế. Khi
khoản thu nhập ch-a sử dụng, thì khoản thu nhập đó nằm ở d ạng m ột ph- ơng
tiện thanh tốn tiềm tàng và gần nh- nó đang ở vào vị th ế c ủa ph- ơng ti ện c ất tr ữ.
Chừng nào các tổ chức tín dụng hay chủ sở hữu của khoản ti ền đó cấp cho m ột
chủ thể khác để sử dụng thì thực sự khoản tiền đó sẽ đi vào l- u thơng. Nh- v ậy,
có thể nói rằng nhờ vào tín dụng mà nền kinh tế có đ- ợc thanh khoản.


10

Chức năng tạo tiền: Đây là một chức năng đặc biệt, riêng có c ủa tín
dụng, làm cho số l- ợng ph- ơng tiện l- u thơng và thanh tốn trong n ền kinh
tế tăng lên. Khi một ngân hàng cấp một khoản tín d ụng thì đi ều đó cũng đ ổng
nghĩa với việc nó tạo ra một khoản tiền cung ứng thêm trong n ền kinh t ế.
Thông th- ờng, các chủ thể kinh tế gửi vào ngân hàng số tiền mà mình đang
cần để làm ph- ơng tiện thanh toán, để sử dụng các dịch vụ thanh toán c ủa
ngân hàng nh-: Séc, Uỷ nhiệm chi... Nh-ng khi ngân hàng d ựa trên c ơ s ở s ố
d- tiền gửi này để cấp thêm một khoản tín dụng thì lập t ức ph- ơng ti ện thanh
toán sẽ tăng lên một l- ợng t- ơng ứng.
Ngân hàng trung - ơng chịu trách nhiệm điều ti ết khối l- ợng ti ền cung
ứng cho nền kinh tế thơng qua việc sử dụng các cơng c ụ có thể tác đ ộng gián
tiếp đến khối l- ợng tín dụng mà các ngân hàng th- ơng mại cung c ấp cho n ền
kinh tế: Dự trữ bắt buộc, chính sách tái chiết khấu, quy định t ỷ lệ d- n ợ tín
dụng trên số d- tiền gửi của các ngân hàng th- ơng mại.

1.1.3.2

Vai trị của tín dụng

1.1.3.2.1. Vai trị quan trọng nhất của tín dụng là cung ứng vốn một cách k ịp
thời cho các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của các chủ thế kinh tế trong xã
hội hay nói cách khác tín dụng là cơng cụ tích t ụ và t ập trung v ốn đ ể h ỗ tr ợ
cho các doanh nghiệp tái sản xuất. Nhờ đó mà các chủ thể này có th ể đ ẩy
nhanh tốc độ sản xuất cũng nh- tốc độ tiêu thụ sản phẩm;
Trên cơ sở nguổn tiền nhàn rỗi phát sinh trong nền kinh t ế Ngân hàng
tiến hành phân phối cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu v ốn đ ể m ở r ộng q
trình tái sản xuất, Ngân hàng đóng vai trị là cầu nối gi ữa ti ết ki ệm và đ ầu tgiúp các chủ thể kinh tế mở rộng và phát triển sản xuất. Một hệ th ống các
hình thức tín dụng đa dạng khơng những thoả mãn nhu cầu đa d ạng v ề v ốn
của nền kinh tế mà còn làm cho sự tiếp cận các nguổn vốn tín dụng tr ở nên d ễ
dàng, tiết kiệm chi phí giao dịch và giảm bớt các chi phí ngu ổn v ốn cho các
chủ thể kinh doanh; Điều này giúp cho các nhà sản xuất tích c ực tìm ki ếm c ơ
hội đầu t- và nâng cao năng lực sản xuất của xã hội;


11

Chính từ vai trị cung ứng vốn tín dụng, Ngân hàng góp phần bổ xung
phần vốn l- u động cịn thiếu phát sinh trong quá trình s ản xu ất, kinh doanh
hoặc làm dịch vụ của doanh nghiệp, Việc mở rộng và nâng cao hi ệu qu ả c ủa
hình thức tín dụng sẽ tạo sự chủ động cho các doanh nghi ệp trong vi ệc th ực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh khi nó khơng phải phụ thuộc quá nhi ều
vào nguồn vốn tự có của bản thân. Ngồi ra, việc cung ứng các nguồn vốn tín
dụng ln kèm theo các điều kiện tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và thu h ồi
đầy đủ vốn cho Ngân hàng, chính vì thế ng- ời đi vay cần phải quan tâm th ực
sự đến hiệu quả sự dụng vốn, tổ chức lại sản xuất kinh doanh và qu ản lý

doanh nghiệp có hiệu quả.
1.1.3.2.2. Tín dụng là cơng cụ để Nhà n- ớc điều tiết kinh tế vĩ mô, góp phần
chống lạm phát, ổn định tiền tệ và giá cả, tạo môi tr- ờng kinh doanh thu ận
lợi
cho các doanh nghiệp. Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao gồm ổn đ ịnh
giá cả, tăng tr- ởng kinh tế, tạo công ăn vi ệc làm. Vi ệc đ ảm b ảo đ ạt đ- ợc m ục
tiêu kinh tế vĩ mơ hài hồ phụ thuộc một phần vào khối l- ợng và c ơ c ấu tín
dụng xét cả về mặt thời hạn cũng nh- đối t- ợng tín dụng. Khối l- ợng, c ơ cấu
tín dụng lại phụ thuộc vào các điều kiện tín d ụng nh- lãi su ất, đi ều ki ện vay,
yêu cầu thế chấp, bảo lãnh và chủ tr- ơng mở rộng tín dụng đ- ợc quy đ ịnh
trong chính sách tín dụng từng thời kỳ. Nh- vậy, thông qua vi ệc đi ều ch ỉnh và
thay đổi các quy tắc tín dụng, Nhà n- ớc có thể thay đ ổi quy mơ tín d ụng hay
chuyển h- ớng vận động của nguồn vốn tín dụng, qua đó trực tiếp hoặc gián
tiếp ảnh h- ởng đến các mục tiêu vĩ mô cần thiết.
Ngồi ra, tín dụng cịn là cơng cụ thực hiện các chính sách xã h ội nh ằm
duy trì nguồn cung cấp tài chính và có điều kiện m ở r ộng quy mơ tín d ụng
chính sách. Chẳng hạn việc thành lập Ngân hàng chính sách tài tr ợ vốn cho
ng- ời nghèo nằm trong chiến l- ợc dùng các cơng cụ tín d ụng th ực hi ện m ục
tiêu chính sách, ... Thơng qua ph-ơng thức tài tr ợ này, các m ục tiêu chính
sách đ- ợc đáp ứng một cách chủ động và hiệu quả hơn. Khi các đối t- ợng


12

chính sách buộc phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hồn trả
đúng thời hạn thì họ có khả năng ổn định tài chình và có th ể t ổn t ại đ ộc l ập
với nguổn vốn tài trợ. Đó chính là mục đích của vi ệc sử d ụng ph- ơng th ức tài
trợ các mục tiêu chính sách bằng con đ- ờng tín dụng.
1.1.3.2.3. Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh t ế kém
phát triển, là công cụ tài trợ cho các ngành kinh t ế mũi nh ọn, giúp di chuy ển

vốn từ ngành này sang ngành khác
Đối với những n- ớc đang phát triển nh- Việt nam hi ện nay, các ngành
tiềm tàng khả năng phát triển là rất lớn nh- ng việc có tận d ụng đ- ợc c ơ h ội,
có khả năng đầu t- đúng h- ớng lại là cả một vấn đề. Tín dụng Ngân hàng sẽ giúp
cho các chủ thể trong nền kinh tế có một điều kiện cần thi ết đó là v ốn đ ầu t- s ản
xuất, đây là điều kiện hết sức quan trọng trong việc phát tri ển doanh nghi ệp.
Ngoài ra, đối với các ngành kinh tế mũi nhọn, sự hỗ tr ợ c ủa tín d ụng là r ất quan
trong bởi lẽ khơng thể có chủ thể kinh tế nào đủ khả năng tài tr ợ toàn b ộ vốn c ần
thiết cho hoạt động nhất là những ngành kinh tế mũi nhọn.
Trong cơ chế thị tr- ờng, cạnh tranh sẽ là vấn đề t ất y ếu, chính do y ếu
tố cạnh tranh và mục tiêu lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh, các ngành
kinh tế sẽ chuyển dịch cơ cấu hợp lý, đáp ứng nhu cầu cơng nghi ệp hóa - hi ện
đại hóa. Việc đầu t- tín dụng trong nhiều ngành kinh tế gián ti ếp ảnh h- ởng
đến quá trình phân phối lại vốn giữa các ngành, giúp di chuy ển v ốn t ừ ngành
này sang ngành khác.
1.1.4

Các nguyên tắc tín dụng

Nguyên tắc tín dụng là tập hợp các quy tắc, điều kiện để đảm bảo an
toàn vốn, phù hợp với quy định trong hoạt động Ngân hàng, trong quá trình
cho vay các ngân hàng th- ơng mại luôn phải tuân các nguyên t ắc sau đây:
1.1.4.1 Tiền vay phải sử dụng đúng mục đích đã thoả thu ận trong h ợp đ ồng
tín dụng
Đối với các khách hàng là các doanh nghiệp, ngân hàng ch ỉ cho vay đ ể
khách hàng thực hiện việc sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ các chức


13


năng, nhiêm vụ đ- ợc pháp luật quy định, đã đ- ợc ghi trong quy ết đ ịnh thành
lập doanh nghiêp hoặc trong giấy phép kinh doanh của họ. Đ ổng th ời theo
yêu cầu của nguyên tắc này thì khách hàng cũng phải s ử d ụng v ốn vay đúng
mục đích đã ghi trong kế hoạch hay dự án sản xuất kinh doanh đ- ợc ngân
hàng chấp nhận và đ- ợc ghi trên hợp đổng tín dụng vay vốn mà doanh
nghiêp đã cam kết. Các đối t- ợng khách hàng khác đều tuân th ủ theo nguyên
tắc này.
Theo nguyên tắc này thì mọi khoản vay đều phải đ- ợc xác định tr- ớc
về mục đích vay vốn. Nh- vậy, các doanh nghiêp và cá nhân có nhu c ầu vay
vốn phải trình bày với ngân hàng mục đích của viêc vay v ốn, ph ải n ộp cho
ngân hàng các kế hoạch, ph- ong án hay d ự án sản xu ất kinh doanh, các h ợp
đổng kinh tế liên quan, các tài liêu kế toán để ngân hàng xem xét, trên co s ở
đó xác định kế hoạch cho vay.
1.1.4.2

Tiền vay phải hoàn trả đúng hạn đầy đủ cả gốc và lãi

Tính hồn trả là thuộc tính vốn có của tín dụng, sự hồn tr ả là mối quan
tâm hàng đầu của các ngân hàng khi cho vay. Thu hổi n ợ đúng h ạn là co s ở
để các ngân hàng th- ong mại tổn tại và phát triển.
Chúng ta biết rằng, nguổn vốn tín dụng của ngân hàng chủ y ếu là
nguổn vốn huy động. Khi tập trung huy động vốn, ngân hàng ph ải đ ảm b ảo
hoàn trả đầy đủ, kịp thời cho ng- ời gửi khi họ có nhu cầu rút ti ền. Vì v ậy,
ngân hàng cũng địi hỏi ng- ời vay vốn phải hoàn tr ả cho ngân hàng đúng h ạn.
Nếu ngân hàng không thu hổi hoặc không thu hổi đúng hạn các khoản cho
vay thì có khả năng dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản.
Trong q trình thực hiên các nghiêp vụ tín dụng của mình, ngân hàng
phải bù đắp các chi phí nh-: trả lãi tiền gửi, chi phí ấn ch ỉ, tr ả l- ong cán b ộ
nhân viên, trích lập các quỹ... Điều này đòi hỏi ngân hàng ph ải thu thêm
khoản chênh lêch ngồi số vốn bỏ ra, đó chính là phần lãi.



14

Để có thể thực hiên đ- ợc nguyên tắc này trong quản lý tín d ụng ngân
hàng phải xác định thời hạn cho vay và các kỳ hạn n ợ c ủa từng kho ản cho
vay, điều này căn cứ vào ph- ơng án, dự án của khách hàng và th ực t ế lu ồng
tiền. Ngân hàng phải th- ờng xuyên theo dõi và đôn đốc khách hàng trong
viêc trả nợ.
1.1.4.3

Tiền vay phải đ- ợc thực hiện bảo đảm theo đúng quy định

Hoạt động tín dụng của ngân hàng th- ơng mại trong nền kinh t ế thị
tr- ờng luôn chứa đựng những rủi ro. Bởi vậy, viêc đảm bảo tín d ụng nh ằm
phịng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đ- ợc các kho ản n ợ
đã cho khách hàng vay..
Theo nguyên tắc này, viêc cho vay có bảo đảm bằng tài sản chính là
viêc cho vay vốn của Tổ chức tín dụng mà theo đó nghĩa v ụ tr ả n ợ c ủa khách
hàng vay đ- ợc cam kết bảo đảm thực hiên bằng tài sản cầm cố th ế ch ấp c ủa
khách hàng vay, Bảo lãnh bằng tài sản của bên th ứ ba, Bảo đ ảm ti ền vay b ằng
tài sản hình thành từ vốn vay.
Tuy nhiên, trên thực tế nguyên tắc này có thể đ- ợc vận dụng linh ho ạt
để áp dụng cho từng loại đối t- ợng khách hàng, trong nhi ều tr- ờng h ợp, viêc
bảo đảm tiền vay có thể do tổ chức tín dụng lựa chọn quyết định.

1.2 Tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng th-ơng mại
Tín dụng trung và dài hạn là một bộ phận của tín d ụng ngân hàng đ- ợc
phân theo thời gian. Tín dụng trung và dài hạn là những khoản cho vay có th ời
hạn trên một năm và thời gian cho vay không quá thời gian kh ấu hao c ủa tài s ản

hình thành từ vốn vay. Tuỳ theo từng quốc gia có quy định c ụ th ể v ề th ời h ạn tín
dụng trung và dài hạn khác nhau. Viêt Nam coi khoản vay có th ời hạn t ừ 1 đ ến 5
năm là trung hạn và khoản vay có thời hạn từ 5 năm trở lên là dài hạn.
1.2.1.

Đặc điểm tín dụng trung và dài hạn

Hoạt động tín dụng trung và dài hạn là một phần hoạt động tín d ụng
của ngân hàng. Mục đích của tín dụng trung và dài hạn là để đầu t- mở rộng


15

sản xuất, mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi m ới dây truy ền
sản xuất ... tức là những dự án ch- a thể sinh l ời trong th ời h ạn ngắn. Trong
khi mục đích của cho vay ngắn hạn là để phục vụ chi tiêu, mua nguyên v ật
liêu, trả tiền l- ơng, bổ sung vốn l- u động ... tức là đ ể đáp ứng nhu c ầu thanh
toán ngắn hạn. Với điểm khác biêt đó, tín dụng trung và dài h ạn mang đ ầy đ ủ
các đặc điểm của hoạt động tín dụng nh- ng có các điểm nổi bật sau:
-

Rủi ro lớn.
Nền kinh tế luôn luôn chứa đựng những biến động khơng thể l-ờng

tr- ớc. Những biến động đó có thể là tốt nh- ng cũng có th ể là x ấu. Vì v ậy m ột
khoản tiền cho vay dài hạn luôn chứa đựng rủi ro ti ềm ẩn rất cao. M ột kho ản
cho vay dài hạn có độ rủi ro cao hơn khoản cho vay ngắn hạn t- ơng ứng.
-

Lãi suất cao

Lãi suất cho vay biểu hiên giá cả khoản tiền mà ng- ời cho vay đòi h ỏi

khi tạm thời trao quyền sử dụng khoản tiền của minh cho ng- ời khác, ng- ời
đi vay coi lãi suất nh- là chi phí phải tr ả cho nhu c ầu s ử d ụng t ạm th ời ti ền
của ng- ời khác. Bản thân lãi suất chứa đựng một mâu thuẫn: ng- ời cho vay
muốn có lãi suất cao trong khi ng- ời đi vay mu ốn có lãi su ất th ấp. Do đó lãi
suất đ- ợc xác định bởi cung cầu về vốn. Ngồi ra lãi suất cịn ph ụ thu ộc vào
mức độ rủi ro, số l- ợng, thời hạn vốn vay và tinh hình kinh tế.
Xuất phát từ rủi ro cao nên lãi suất cho vay trung và dài hạn bao gi ờ
cũng cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Để gi ảm r ủi ro về thay đ ổi lãi su ất
cho cả khách hàng và ngân hàng, đối với món vay trung và dài h ạn th- ờng áp
dụng lãi suất thả nổi.
1.2.2.

Vai trồ của tín dụng trung và dài hạn

Với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các ngân hàng th- ơng m ại,
chúng ta ngày càng nhận thấy rõ tầm quan trọng c ủa tín d ụng trung và dài
hạn đối với cơng cuộc phát triển kinh tế.
Tín dụng trung và dài hạn đảm bảo phát tri ển kinh tế theo chi ều sâu, thúc
đẩy sự chuyển dịch kinh tế theo h- óng cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất n- ớc.


16

Đây là vai tro to lớn nhất của tín dụng trung và dài h ạn. N ền kinh t ế càng
phát triển, hàng hoá đ- ợc sản suất ngày càng nhi ều thì nhu cầu c ủa con ng- ời
cũng không ngừng nâng cao. Một doanh nghiệp muốn t ổn tại và phát tri ển thì
phải biết nắm bắt và thoả mãn những nhu cầu đó. Đi ều đó cũng đ ổng nghĩa v ới
việc doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, nâng cao ch ất l- ợng s ản ph ẩm.

Muốn vậy doanh nghiệp cần có vốn. Nguổn vốn ngắn hạn ch ỉ đáp ứng đ- ợc
nhu cầu vốn tạm thời trong doanh nghiệp chứ không thể giúp doanh nghi ệp
trong việc mua sắm dây truyền sản xuất hiện đại, đầu t- xây d ựng các nhà
máy mới ... Vì để làm đ- ợc điều đó doanh nghiệp cần có s ố v ốn l ớn và th ời
gian thu hổi vốn lâu. Nh- vậy doanh nghiệp rất cần vốn trung và dài hạn.
Có nhiều cách tài trợ dài hạn cho doanh nghi ệp nh- phát hành c ổ
phiếu, trái phiếu, lợi nhuận giữ lại... nh- ng phổ bi ến nhất vẫn là cách vay v ốn
qua các trung gian tài chính. Đối với các doanh nghi ệp Vi ệt Nam thì vay v ốn
ngân hàng đ- ợc coi là lối thoát lớn nhất cho nhu cầu vốn c ủa doanh nghi ệp.
Kinh tế n- ớc ta đang trong q trình cơng nghi ệp hố, hi ện đ ại hoá, nhu c ầu
vốn lớn nh-ng việc cho vay lại chứa nhiều rủi ro, vì vậy các ngân hàng
th- ơng mại rất ngại cho vay trung và dài hạn. Nh- ng n ếu các ngân hàng
không cung cấp vốn cho các doanh nghiệp hoặc chỉ cung c ấp vốn ngắn h ạn
thì doanh nghiệp khơng có vốn để đầu t- phát triển đ ổi m ới công ngh ệ và ch ỉ
dừng lại ở mức tái sản xuất. Việc cho vay ngắn hạn chỉ phù hợp v ới các doanh
nghiệp th- ơng mại mà đây chỉ là ngành giúp cho l- u thơng hàng hố. Đi ều đó
khiến cho đất n- ớc khơng có sự tăng tr- ởng thực sự bền vững.
Để từ một n- ớc nông nghiệp lạc hậu có nền sản xuất nhỏ manh mún tr ở
thành một n- ớc có nền kinh tế phát triển thì chúng ta khơng cịn cách nào
khác ngồi việc phải tiến hành cơng nghiệp hố, hi ện đại hố đất n- ớc. N ội
dung giai đoạn đầu của tiến trình cơng nghiệp hoá, hi ện đại hoá là t ập trung
vốn đầu t- xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, đ ổi m ới và nâng cao
trình độ công nghệ chuyển dịch nền kinh tế, phát trển sản xuất trong n- ớc
theo cả chiều rộng và chiều sâu... Nh- vậy trong đi ều kiện thị tr-ờng ch-a
phát triển hồn thiện thì hiện tại cũng nh- thời gian tới tín dụng trung và dài


17

hạn của ngân hàng th- ơng mại vẫn đóng vai trị quyết định trong giai đoạn

đầu thực hiên cơng nghiệp hố, hiên đại hố đất n- ớc.
Tín dụng trung và dài hạn góp phần chuyển dịch cơ bản nền kinh tế.
Tín dụng trung và dài hạn đã có b- ớc chuy ển mạnh sang ph- ơng th ức
đầu t- tập trung theo ch- ơng trình dự án bao gồm dự án qu ốc gia, d ự án ti ểu
vùng kinh tế từng địa ph- ơng nhằm khai thác tiềm năng phát tri ển n ền s ản
xuất hàng hoá. Trong quá trình đầu t- đã gắn vi ệc cho vay theo ch- ơng trình
dự án với việc giải quyết vấn đề chính trị - xã hội. Vốn cho vay đã t ạo đ- ợc s ự
khởi sắc ban đầu, tạo thêm nhiều ngành nghề mới, đồng thời khôi phục và
phát triển ngành nghề truyền thống.... tạo công ăn vi ệc làm, góp phần tích c ực
trong q trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sang phát tri ển s ản xu ất hàng
hố, cơng nghiệp, dịch vụ.
Đầu t- và phát triển gắn liền với "hiệu quả, an toàn", các dự án v-ợt
quyền phán quyết đ- ợc trình lên Ngân hàng cấp trên để thẩm định, phê duy ệt,
đảm bảo tính khả thi cao. Hoạt động tín dụng có thể coi là ch ất xúc tác, là s ức
bật cho nền kinh tế.
Tín dụng trung và dài hạn cung ứng vốn cho các doanh nghi ệp có ti ềm
năng để mỏ rộng và phát triển.
Tín dụng trung và dài hạn cung ứng vốn giúp các doanh nghi ệp phát
triển tiềm năng mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hi ệu quả kinh t ế t ừ
việc sử dụng vốn. Vì doanh nghiệp không cho vay đối v ới các doanh nghi ệp
làm ăn kém hiệu quả và các dự án kém tính khả thi nên bắt bu ộc ng- ời vay
phải năng động sáng tạo, nâng cao chất l- ợng đi đôi v ới vi ệc h ạ giá thành s ản
phẩm để đứng vững trong cạnh tranh. Ng- ời vay sẽ phải sử d ụng v ốn vay c ủa
ngân hàng một cách tiết kiệm nhất, hiệu quả nhất để có thể trả đ- ợc n ợ vay ngân
hàng và tái sản xuất mở rộng. Ngồi ra tín dụng trung và dài h ạn cịn đóng vai trị
là một trong những yếu tố nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh góp ph ần
khẳng định tính khả thi của dự án. Khi ngân hàng quyết định tham gia vốn đầu t-



×