Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.01 KB, 4 trang )

MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: VẬT LÍ LỚP 6
Mức độ
Chủ đề
1. Máy cơ đơn
giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Sự nở vì
nhiệt của các
chất

Nhận biết
- Nêu được tác dụng
của các loại ròng rọc
1
1,0
10,0%
- Nắm được kết luận
về sự nở vì nhiệt của
các chất
- So sánh được sự nở
vì nhiệt của các chất
trong cùng một điều
kiện

Số câu
6
Số điểm
2,0


Tỉ lệ %
20,0%
3. Nhiệt kế, - Nêu được ứng dụng
thang nhiệt độ của nhiệt kế dùng
trong
phịng
thí
nghiệm, nhiệt kế rượu,
nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một
số nhiệt độ thường gặp
theo thang nhiệt độ
Xen xi út
Số câu
4
Số điểm
1,33
Tỉ lệ %
13,33%
4. Sự chuyển 1. Nêu được đặc điểm
về nhiệt độ trong q
thể
trình nóng chảy của
chất rắn.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tỉ lệ %

2
0,66
6,67%
13
5,0
50%

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

1
1,0
10,0%
- Mô tả được hiện
tượng nở vì nhiệt của
các chất rắn, lỏng và
khí.
- Nêu được ví dụ về
các vật khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản
thì gây ra lực lớn.
2
2,33
23,33%
- Mơ tả được ngun

tắc cấu tạo và cách
chia độ của nhiệt kế
dùng chất lỏng.

8
4,33
43,33%

1
5
0,33
1,66
3,33%
16,67%
1. Mơ tả được q Dựa vào bảng số
trình chuyển từ thể liệu đã cho, vẽ
rắn sang thể lỏng của được đường biểu
các chất.
diễn sự thay đổi
nhiệt độ trong
q trình nóng
chảy của chất
rắn.
1
1
4
0,33
2,0
3,0
3,33%

20,0%
20,0%
4
1
18
3,0
2,0
10
30%
20%
100%


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỘI AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: 06/5/2021

(Đề có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là:
A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Câu 2. Chọn câu phát biểu đúng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng:
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
C. Khi làm nóng chất lỏng thì khối lượng chất lỏng tăng lên.
D. Các chất lỏng có thể tích như nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 3. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của chất rắn là không đúng?
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
C. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Câu 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách sắp xếp nào sau
đây là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 5. Chọn câu phát biểu sai dưới đây
A. Các chất nở ra khi nóng lên.
B. Các chất co lại khi lạnh đi.
C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích các chất thay đổi.
D. Độ giãn nở vì nhiệt của các chất khác nhau là giống nhau.
Câu 6. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của chất khí là khơng đúng?
A. Chất khí co lại khi lạnh đi.
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
C. Chất khí co lại khi nóng lên.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7. Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí oxi, hiđrơ và cacbonic thì:
A. hiđrơ giãn nở vì nhiệt nhiều nhất .
B. ơxi giãn nở vì nhiệt ít nhất.
C. cacbonic giãn nở vì nhiệt như hiđrơ. D. cả ba chất giãn nở vì nhiệt như nhau.

Câu 8. Nhiệt kế y tế dùng để đo
A. nhiệt độ của nước đá
B. thân nhiệt của người.
C. nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
D. nhiệt độ của môi trường.


Câu 9. Giới hạn đo lớn nhất trên nhiệt kế y tế là:
A. 370C.
B. 420C.
C. 450C.
D. 1000C.
Câu 10. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế thủy ngân.
C. Nhiệt kế rượu.
D. Nhiệt kế dầu.
Câu 11. Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là :
A. từ -200C đến 500C.
B. 500C.
C. 1200C.
D. từ 00C đến 1200C.
Hình 1
Câu 12. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:
A. 00C và 1000C.
B. 00C và 370C.
C. -1000C và 1000C.
D. 370C và 1000C.
Câu 13. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là:
A. sự ngưng tụ.

B. sự bay hơi .
C. sự đơng đặc.
D. sự nóng chảy.
Câu 14. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới
đây, câu nào đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đơng đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đơng dặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thấp hơn nhiệt độ đơng đặc.
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đơng đặc.
Câu 15. Những q trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc đồng?
A. Sự nóng chảy và sự đơng đặc.
B. Sự nóng chảy và sự bay hơi.
C. Sự bay hơi và sự ngưng tụ.
D. Sự bay hơi và sự đông đặc.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động?
Câu 2. (2,0 điểm) Tại sao người ta làm đường bêtông không đổ liền thành một dải mà đổ
thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?
Câu 3. (2,0 điểm) Bỏ cục đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của
nước đá và ghi được kết quả sau:
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)

0
-4

2
-2

4

0

6
0

8
0

10
2

12
4

a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
b) Q trình nóng chảy của nước đá diễn ra bao lâu?
---------------------Hết---------------------


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: VẬT LÝ 6
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (5,0đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (Mỗi câu đúng 0,33đ).
Câu
Đáp án

1
D


2
A

3
B

4
C

5
D

6
C

7
D

8
B

9
B

10
B

11
A


12 13
A C

14
D

II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0đ)
Câu
Nội dung
Nêu tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động?
- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi
kéo trực tiếp
1
- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của
vật
Tại sao người ta làm đường bêtông không đổ liền thành một dải
2
mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để
trống?
Đường đi bằng bê tông thường đổ thành từng tấm và đặt cách
nhau bởi những khe trống để khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra
hay co lại mà không làm hỏng đường.
Bỏ cục đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ
3
của nước đá và ghi được kết quả sau:
Thời gian (phút) 0
2
4
6

8
10 12
0
Nhiệt độ ( C )
- 4 -2 0
0
0
2
4
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian.
b) Q trình nóng chảy của nước đá diễn ra bao lâu?
a. Vẽ đúng trục nằm ngang và chia thành các đoạn bằng nhau.
- Vẽ đúng trục thẳng đứng và chia thành các đoạn bằng nhau.
- Xác định được các điểm giao nhau.
- Vẽ đúng đường biểu diễn.
b. Q trình nóng chảy của nước đá diễn ra 4 phút.

15
A
Điểm
1,0đ
0,5
0,5
2,0đ

2,0
2,0đ

0,25

0,25
0,5
0,5
0,5

Cách tính điểm bài kiểm tra:
Lấy tổng số câu trắc nghiệm đúng x 1/3 + điểm tự luận rồi làm trịn đến một chữ
số thập phân. Ví dụ: HS làm đúng 13 câu trắc nghiệm + điểm tự luận là 4,25.
Điểm kiểm tra bằng: (13 x 1/3) + 4,25 = 8,58 làm tròn 8,6 điểm.
---------Hết---------



×