Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Nghiên cứu chất lượng dịch vụ dữ liệu thời gian thực trong mạng IP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.2 KB, 12 trang )



1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG




ĐỖ THANH TÂM


NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DỮ LIỆU
THỜI GIAN THỰC TRONG MẠNG IP


CHUYÊN NGÀNH : TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ MẠNG MÁY TÍNH
MÃ SỐ:60.48.15

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ HỮU LẬP

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ


HÀ NỘI- 2011



2

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay mạng IP có vai trò thiết yếu trong lĩnh vực truyền
thông, khái niệm mạng toàn IP (All IP) đã được nói đến nhiều trong
những năm gần đây. Sự phát triển nhanh chóng của Internet đã làm
cho mạng IP trở thành giao thức không thể thiếu và ngày càng quan
trọng hơn. Trong khi đó, các ứng dụng đòi hỏi QoS xuất hiện ngày
càng nhiều. Bối cảnh này đòi hỏi mạng IP phải có các cơ chế QoS
hoàn chỉnh để đáp ứng nhu cầu đa dịch vụ đang gia tăng. Chính vì điều
đó tôi chọn đề tài của luận văn là: “Nghiên cứu chất lượng dịch vụ dữ liệu
thời gian thực trong mạng IP”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các tiêu chí đánh giá
chất lượng dịch vụ và các giải pháp cải thiện chất lượng dịch vụ
mạng IP nói chung, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng cho mạng Man-E, nhằm đáp ứng được yêu cầu của nhà cung
cấp mạng và yêu cầu của người dùng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Mạng IP, dịch vụ IPTV truyền tải trên mạng MAN-E, QoS
của các dịch vụ thời gian thực.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp phân tích các kết quả nghiên cứu của các công trình
liên quan; đề xuất áp dụng đối với các nhà triển khai mạng IP.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1 : Các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ mạng IP.
Chương 2 : Các giải pháp chính cải thiện QoS trong mạng IP.
Chương 3 : Chất lượng dịch vụ trên mạng MAN-E.


3


CHƯƠNG I
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ MẠNG IP
1.1 Giới thiệu chung
Những năm gần đây đã bắt đầu khuynh hướng xây dựng các
hệ thống truyền thoại và video dựa vào IP. Trong một mạng hội tụ,
chất lượng dịch vụ QoS là chủ đề quan trọng nhất. QoS là một thuật
ngữ chỉ ra mức độ đảm bảo chất lượng số liệu được truyền nhận.
Trong thực tế, QoS là cơ chế đảm bảo số liệu âm thanh và hình
ảnh truyền qua mạng tốn thời gian ít nhất mà vẫn đảm bảo tính
nguyên vẹn của chúng. Nếu không có QoS thì các cuộc gọi qua
mạng IP sẽ không đảm bảo và không đáp ứng được nguyện vọng của
người dùng.
Các kĩ thuật QoS trong mạng IP.

Hình 1.1. Các kỹ thuật QoS trong mạng IP


4

1.2. Các tham số đánh giá QoS
Chất lượng dịch vụ được đánh giá qua bốn tham số đo lường
chính là băng thông, độ trễ, độ biến động trễ và độ tổn thất gói.
1.2.1. Băng thông
Băng thông là tốc độ truyền hiệu quả được đo lường theo bit
trên giây mà thực tế là số bit trung bình truyền thành công qua mạng
trong một giây.
1.2.2. Tổn thất gói
Tổn thất gói là tham số chỉ ra phần trăm gói đã truyền nhưng
không bao giờ đến đích.

1.2.3. Độ trễ
Độ trễ là khoảng thời gian cần thiết để số liệu di chuyển từ
nguồn đến đích.
1.2.4. Độ biến động trễ
Độ biến động trễ (jitter) là tham số chỉ sự thay đổi độ trễ của
các gói trong chuỗi số liệu truyền.
1.2.5. Độ tin cậy
Tính khả dụng hay độ tin cậy cũng là một chỉ tiêu xác định
chất lượng dịch vụ của một mạng. Lý tưởng thì một mạng phải khả
dụng trong 100% thời gian.
1.3. Kết luận
Để các hệ thống truyền thoại và video qua IP làm việc hiệu
quả thì băng thông phải càng lớn càng tốt trong khi đỗ trễ, độ tổn thất
gói và độ biến động trễ phải ở mức tối thiểu.



21

end thì toàn mạng nên có chung các Profile QoS. Để đảm bảo dịch
vụ, cấu hình QoS trên 2 loại Interface là: Interface kết nối đến các
thiết bị khác trong mạng MAN và Interface kết nối đến các thiết bị
khách hàng.
 Cuối cùng, vấn đề thực hiện QoS cho mạng IP là bài toán lớn,
đòi hỏi sự phối hợp giải quyết từ nhiều giải pháp khác nhau. Việc
triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ là việc rất cần
thiết, tuy nhiên phải cân đối giữa chi phí triển khai và nhu cầu của
khách hàng. Luận văn đã đưa ra bước đầu triển khai để nâng cao chất
lượng dịch vụ, chi phí lớn do đó cần có nhiều thời gian nghiên cứu để
đưa ra từng bước triển khai cho phù hợp với thực tế.





20

cả những điều đó chứng tỏ các hệ thống IntServ qui mô lớn là không
thể khả thi. Ngày nay xu thế hỗ trợ các ứng dụng thời gian thực trong
mạng IP là ưu tiên hoá các dịch vụ và người dùng, trong đó cơ chế
DiffServ là tiêu biểu. Các nhu cầu về QoS được chuyển sang một
khái niệm mới gọi là cấp dịch vụ GoS. Ý tưởng ở đây là cung cấp các
loại dịch vụ khác nhau cho từng loại lưu lượng khác nhau, đó là cung
cấp một dịch vụ tốt hơn các ứng dụng nhạy cảm với trễ. Hơn nữa, các
cơ chế khác nhau để tương tác với các phiên TCP bằng quản lý bộ
đệm hay lập lịch được tạo ra để giảm khả năng tắc nghẽn và chia sẻ
tài nguyên công bằng hơn. Tuy nhiên, phương thức cho các ứng dụng
phía đầu cuối yêu cầu một GoS nào đó vẫn chưa rõ ràng vì DiffServ
không có điều khiển chấp nhận kết nối. DiffServ không đủ khả năng
giải quyết bài toán chia sẻ tài nguyên giữa các luồng TCP đang hoạt
động. Tài nguyên vẫn bị chia sẻ không công bằng bên trong mỗi tập
hợp lưu lượng khác nhau. DiffServ đang rất cần một hệ thống điều
khiển nghẽn hoàn hảo hơn với các cơ chế lập lịch, quản lý bộ đệm,
phản hồi nghẽn và cả điều chỉnh đầu cuối.
 Đã nghiên cứu chất lượng dịch vụ trên mạng Man-E. Trong đó
nghiên cứu về mô hình kiến trúc mạng Man-E, các dịch vụ thời gian
thực và các tiêu chí QoS của mạng Man-E. Đi sâu nghiên cứu chất
lượng dịch vụ IPTV và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ
IPTV cũng như mạng Man-E. Có thể thấy giải pháp QoS trên mạng
sẽ sử dụng kết hợp giữa MPLS, DiffServ và kỹ thuật lưu lượng TE.
Hướng tìm kiếm giải pháp về QoS đối với mạng Man_E sẽ trong

khoảng từ DiffServ đến H-QoS. Để giải quyết vấn đề QoS end–to-


5

CHƯƠNG II
CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH CẢI THIỆN QoS TRONG MẠNG IP
2.1. Phương thức cơ bản cung ứng QoS trong mạng IP
Có ba khía cạnh quan trọng thường được xem xét trong khi
thiết kế mạng IP cho số liệu âm thanh và video, đó là cung ứng có dự
phòng cho mạng, xếp hàng và phân loại.
2.1.1. Cung ứng có dự phòng cho mạng
Giải pháp phổ biến nhất cho QoS ngày nay là cung cấp băng
thông đầy đủ cho mạng. Dự phòng chỉ đơn giản là xây dựng mạng có
lượng băng thông nhiều hơn nhu cầu thực tế của dịch vụ âm thanh,
video và các dịch vụ khác thường xuyên chạy trên mạng.
2.1.2. Xếp hàng
Các hàng đợi riêng biệt cho phép truyền số liệu có yêu cầu
nghiêm ngặt về thời gian như âm thanh và video theo phương thức
ưu tiên.
2.1.3. Phân loại
Kỹ thuật xếp hàng được tiến hành nhờ vào một số cơ chế
phân loại hay ưu tiên gói. Một vài cơ chế khác nhau dược dùng hiện
nay bao gồm RSVP, IP precedence, DiffServ và MPLS.
2.2. Các cơ chế kiểm soát chất lượng phổ biến trong mạng IP
Cho đến nay có ba nhóm cơ chế chính nhằm đạt được một
chất lượng mạng tốt hơn mức Best-Effort truyền thống trên mạng IP,
đó là:
- Cung cấp dung lượng vượt yêu cầu.
- Đăng ký trước tài nguyên.

- Ưu tiên hoá các dịch vụ và người dùng.


6

2.2.1. Cung cấp dung lượng vượt yêu cầu
Cung cấp lượng băng thông vượt mức yêu cầu là cơ chế kém
nhất, vì hai cơ chế kia hoạt động theo nguyên lý chỉ dùng một số tối thiểu
dung lượng để đáp ứng cho các hợp đồng dịch vụ.
2.2.2. Đăng ký trước tài nguyên
IntServ là kiến trúc đầu tiên được đặc tả bởi IETF để hỗ trợ QoS
theo cơ chế đăng ký trước tài nguyên. IntServ dùng giao thức RSVP để
đăng ký tài nguyên cho từng luồng lưu lượng.
2.2.3. Ưu tiên hoá các dịch vụ và người dùng
Thực chất QoS rất phong phú về ưu tiên. Việc hỗ trợ QoS
đúng mực cần có: một phương tiện để đánh dấu các luồng theo
ưu tiên và cơ chế mạng để nhận dạng và tác động lên luồng theo
ưu tiên đó.
2.3. Mô hình tích hợp dịch vụ IntServ
Mô hình IntServ được IETF giới thiệu vào giữa thập niên 90
với mục đích hỗ trợ chất lượng dịch vụ từ đầu cuối tới đầu cuối. Các
ứng dụng sẽ nhận được băng thông đúng yêu cầu và truyền đi trong
mạng với độ trễ cho phép.
2.3.1. Các lớp dịch vụ
Có hai lớp dịch vụ: đảm bảo dịch vụ và kiểm soát tải.


19

KẾT LUẬN

Luận văn “Nghiên cứu chất lượng dịch vụ dữ liệu thời gian
thực trong mạng IP” đã được hoàn thành. Trong luận văn, tác giả đã
nghiên cứu và đã đạt được các kết quả như sau:
 Đã nghiên cứu về chất lượng dịch vụ trên mạng IP (IP QoS) và
các tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ. Từ đó khẳng định được sự
cần thiết của QoS cho mạng IP ngày nay là không thể thiếu. QoS ra
đời với nhiệm vụ ưu tiên cho các ứng dụng thời gian thực bằng cách
cấp phát thêm băng thông và đặt chúng ở mức ưu tiên cao hơn các
ứng dụng khác. QoS sẽ ảnh hưởng tới các thông số mạng như:
Bandwidth (Băng thông), Delay (trễ), Jitter (Bất ổn định), Loss (độ
mất gói).
 Đã nghiên cứu các giải pháp chính cải thiện QoS trong mạng
IP. Trong đó giải pháp ban đầu cho IP QoS là dùng cơ chế vượt cầu,
đây là giải pháp đơn giản dễ thực hiện nhưng tốn kém và hiệu suất
thấp. Cơ chế quan trọng kế tiếp cung cấp QoS cho các ứng dụng
trong mạng IP là IntServ, thuộc loại cơ chế đăng ký trước tài nguyên.
Ý tưởng chính của cơ chế này là dùng một giao thức đặc biệt RSVP
để đang ký và quản lý tài nguyên mạng cho mỗi phiên. Tuy nhiên cơ
chế này sớm tỏ ra nặng nề và phức tạp thậm chí còn phức tạp hơn cả
các cơ chế QoS của ATM. RSVP dùng khái niệm gọi là trạng thái
mềm, một cho mỗi kết nối, trạng thái mềm phải được làm tươi định
kỳ. Ngoài ra, IntServ cũng đòi hỏi thiết kế lại các giao thức IP chính
để đảm bảo hiệu quả hơn. IntServ không thể thay đổi các tuyến nếu
đường dẫn ngắn nhất không có dung lượng cho mỗi kết nối mới. Tất


18

3.3.3.2. Ánh xạ các dịch vụ/ứng dụng sang Diffserv
3.3.3.3. Ánh xạ từ Diffserv code sang MPLS EXP code

Sử dụng bảng ánh xạ
Bảng 3-5 Bảng ánh xạ từ Diffserv sang MPLS EXP
DSCP PHB EXP value
CS7(111000) 111
CS6(110000) 110
EF(101110) 101
AF4X(100xx0) 100
AF3X(011xx0) 011
AF2X(010xx0) 010
AF1X(001xx0) 001
Best Effort 000
3.3.4. Cấu hình QoS trong MAN-E
Để đảm bảo dịch vụ, khuyến nghị cấu hình QoS trên 2 loại interface:
 Interface kết nối đến các thiết bị khác trong mạng MAN
 Interface kết nối đến các thiết bị khách hàng
3.4. Kết luận
Có thể thấy giải pháp QoS trên mạng Man-E sẽ sử dụng kết
hợp giữa MPLS, DiffServ và kỹ thuật lưu lượng TE. Hướng tìm kiếm
giải pháp về QoS đối với mạng Man_E sẽ trong khoảng từ DiffServ
đến H-QoS. Để giải quyết vấn đề QoS end–to-end thì toàn mạng nên
có chung các Profile QoS. Để đảm bảo dịch vụ, cấu hình QoS trên 2
loại Interface là: Interface kết nối đến các thiết bị khác trong mạng
MAN và Interface kết nối đến các thiết bị khách hàng.


7

2.3.2. Giao thức dành trước tài nguyên RSVP







RSVP là giao thức báo hiệu cung cấp thủ tục để thiết lập và
điều khiển quá trình chiếm giữ tài nguyên, hay nói cách khác RSVP
cho phép các chương trình ứng dụng thông báo cho mạng những yêu
cầu về mức chất lượng dịch vụ và mạng sẽ hồi đáp chấp nhận hoặc
không chấp nhận yêu cầu đó.
2.3.3. Kiến trúc IntServ
Cấu trúc của các bộ định tuyến và các bộ chuyển mạch có hỗ
trợ RSVP trong mạng:






Hình 2.4. Mô hình dịch vụ IntServ
Cấu trúc gồm các khối: Khối điều khiển lưu lượng và Khối
điều khiển thu nhận và thiết lập dự trữ.


8

2.4. Mô hình phân biệt dịch vụ DiffServ
2.4.1. Mô hình








Hình 2.5. Mô hình các bước phân biệt dịch vụ DiffServ
Kiến trúc DiffServ chứa hai thành phần chính: Một là nguyên
tắc ứng xử (PHB) trên đường dẫn chuyển gói và thứ hai là chính sách
cấu hình các thông số trên đường dẫn chuyển gói cho từng PHB.
2.4.2. Phát triển QoS theo cơ chế DiffServ
2.4.2.1. Tổng quan về triển khai dịch vụ theo kiến trúc DiffServ
DiffServ sử dụng các cơ chế phân loại, chỉnh dạng và lập lịch
để cung cấp các dịch vụ. Kiến trúc DiffServ chỉ định nghĩa các mã
DSCP ghi trong trường ToS và các PHB. Còn dịch vụ cụ thể như thế
nào là do các nhà cung cấp dịch vụ quy định.
2.4.2.2. Phương pháp phát triển hệ thống DiffServ
Công việc phát triển hệ thống DiffServ liên quan đến tổ chức
và phát triển hai thành phần chính là bộ điều chỉnh lưu lượng tại
router biên và các PHB tại các router, đặc biệt là các core router.


17

3.3.2. Đề xuất giải pháp QoS
3.3.2.1. Đặt vấn đề
3.3.2.2. Khuyến nghị
3.3.2.3. Xây dựng các Profile QoS cơ bản và quy ước sử dụng DSCP
3.3.2.4. Network control profile
3.3.2.5. Reatime Voice profile
3.3.2.6. Realtime Video profile
3.3.2.7. Data 1 Profile (Crictical)

3.3.2.8. Data 2 Profile
3.3.2.9. Standard Profile
3.3.3. Các phép ánh xạ QoS
3.3.3.1. Ánh xạ các QoS profile vào DSCP code
Bảng 3-4 Bảng ánh xạ QoS Profile sang DSCP
QoS Profile
DiffServ
Codepoint
Value
Network Control CS-6 48
REALTIME-VOICE EF 46
REALTIME-VIDEO AF41
DATA1 (CRICTICAL) AF31
DATA2 (ASSURED
ELASTIC)
AF32


STANDARD (ELASTIC) BE


16

3.3. Chất lượng dịch vụ IPTV. Giải pháp nâng cao chất lượng
dịch vụ IPTV
3.3.1. Mạng tổng thể IPTV


Hình 3.7. Sơ đồ khối chức năng của dịch vụ IPTV


3.3.1.1. Mạng nội dung
3.3.1.2. Mạng truyền tải
3.3.1.3. Mạng đầu cuối
3.3.1.4. Bộ quản trị


9

a. Phát triển bộ điều chỉnh lưu lượng
b. Phát triển các PHB
* Cơ chế quản lý hàng đợi
* Cơ chế lập lịch gói
2.4.3. Vấn đề quản lý tài nguyên
2.4.3.1. Khái quát hiện trạng
IETF đã đề xuất DiffServ như là giải pháp thay thế, khắc
phục được nhược điểm của IntServ vì có tính khả triển rất tốt. Tuy
nhiên, kiến trúc được triển khai cần phải có các giải thuật quản lý lưu
lượng nào đó.
2.4.3.2. Giải pháp quản lý tài nguyên RMD:
RMD là một kỹ thuật nhằm bổ sung điều khiển chấp nhận và
chức năng đăng ký cho mạng DiffServ. RMD điều khiển lưu lượng
bằng hai cách: điều khiển chấp nhận luồng mới và giải thuật loại bỏ
một số luồng nếu mạng bị nghẽn.
* Hoạt động quản lý trên cơ sở đo lường
* Hoạt động quản lý trên cơ sở đăng ký
2.4.3.3. Giải pháp PCN
Giải pháp thông báo tiền nghẽn PCN là một giải pháp
DiffServ trong đó các nút bên trong cố gắng phát hiện nghẽn.
PCN tương tự như ECN là giải pháp đánh dấu các gói khi mạng
thực sự bị nghẽn.



10

2.4.4. Phát triển IP QoS trên nền MPLS
2.4.4.1. MPLS hỗ trợ QoS cho IP
MPLS là một giải pháp để tăng tốc độ truyền số liệu qua
mạng được để xuất bởi IETF.
2.4.4.2. Kết hợp DiffServ và MPLS
MPLS có khả năng khôi phục và bảo vệ nhanh chóng hơn
khi cấu hình mạng thay đổi so với các hệ thống IP chuẩn. Khả năng
này được gọi là sự bảo vệ MPLS và chúng có thể cung cấp các mức
bảo vệ khác biệt cho các đường dẫn khác nhau.
2.4.4.3. Những tồn tại trong việc dùng MPLS
Bản thân MPLS khi thiết lập một LSP qua một router sẽ
không đảm bảo rằng router này có thể kiểm soát được các nhu cầu về
băng thông của nó.
MPLS còn hạn chế ở đặc tính định tuyến tĩnh, khi chất
lượng trên một tuyến bị suy giảm nó không có biện pháp để thay đổi.
2.5. Kết luận
Giải pháp ban đầu cho IP QoS là dùng cơ chế vượt cầu, đây
là giải pháp đơn giản dễ thực hiện nhưng tốn kém và hiệu suất thấp.
Cơ chế quan trọng kế tiếp cung cấp QoS cho các ứng dụng trong
mạng IP là IntServ, thuộc loại cơ chế đăng ký trước tài nguyên, hệ
thống IntServ qui mô lớn là không thể khả thi.


15

Bảng 3-3 Các tham số video của ITU-T

Phươn
g tiện
Ứng dụng Cách
thức
Tốc
độ
Giá trị
One-
way
delay
Delay
variation
Inform
ation
loss
(Note
2)
Khác
Video Videophone Two-
way
16-
384
kbit/s

<150ms
preferred

<1%
packet
loss

ratio
(PLR)
Lip-
synch:
<80ms
Video One-way One-
way
16-
384
kbit/s

<10s <1%
PLR


3.2.2.2. Khuyến nghị của Cisco
Hiện tại có 2 kiểu lưu lượng video cơ bản là Interactive-
Video (videconferencing) và Streaming-Video (bao gồm cả unicast
và multicast). Mỗi loại dịch vụ cần có những tiêu chí về QoS khác
nhau.


14

messagi
ng
way kbit/s playbac
k
<2s for
record

Audio High
quality
streamin
g audio
one-
way
16-
128
kbit/s
(Note
3)
<10s <<1
ms
<1% PLR

3.2.1.2. Khuyến nghị của Cisco
Bảng 3-2 Bảng tham số thoại của Cisco
VoIP
Bandwidth
21 tới 320kbps
Delay (1 chiều)
<150ms
Jitter
<30ms
Packet loss <1%

3.2.2. Dịch vụ IPTV
3.2.2.1. Khuyến nghị của ITU-T
Khuyến nghị G.1010



11

Ngày nay xu thế hỗ trợ các ứng dụng thời gian thực trong
mạng IP là ưu tiên hoá các dịch vụ và người dùng, trong đó cơ chế
DiffServ là tiêu biểu. DiffServ không đủ khả năng giải quyết bài toán
chia sẻ tài nguyên giữa các luồng TCP đang hoạt động. Tài nguyên
vẫn bị chia sẻ không công bằng bên trong mỗi tập hợp lưu lượng
khác nhau. DiffServ đang rất cần một hệ thống điều khiển nghẽn
hoàn hảo hơn với các cơ chế lập lịch, quản lý bộ đệm, phản hồi
nghẽn và cả điều chỉnh đầu cuối.



12

CHƯƠNG III
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRÊN MẠNG MAN-E
3.1. Mô hình kiến trúc mạng MAN-E
3.1.1. Giới thiệu chung
Mạng MAN-E là mạng đô thị trên nền tảng công nghệ
Ethernet. Nhiệm vụ chính của MAN-E là mạng thu gom lưu lượng từ
lớp truy nhập tới lớp biên rồi chuyển lên lớp Core

Hình 3.1. Cấu trúc mạng






13

3.1.2. Sơ đồ cấu trúc mạng
Mạng MAN-E một tỉnh bao gồm một Core Ring và các
access ring. Core ring có băng thông tối thiểu 1G hoặc lớn hơn tùy
vào từng tỉnh. Access ring có băng thông 1G, 2G hoặc 10G. Mô
hình dịch vụ
 Dịch vụ IPTV
 Dịch vụ VoD/VoIP
 Dịch vụ HSI
 Dịch vụ VPN
3.1.3. Giao thức truyền tải MPLS.
3.1.4. Giao thức định tuyến.
3.2. Các dịch vụ thời gian thực và tiêu chí QoS của mạng MAN-E
3.2.1. Dịch vụ VoIP
3.2.1.1. Khuyến nghị của ITU-T
Khuyến nghị G.1010
Bảng 3-1 Bảng tham số về âm thanh của ITU-T
Phương
tiện
Ứng
dụng
Cách
thức
Tốc
độ
Giá trị

One-
way

delay
Dela
y
varia
tion
Mất gói Khác
Audio Convers
ational
voice
Two-
way
4-64
kbit/s
<150ms <1ms <3%
packet loss
ratio (PLR)

Audio Voice one- 4-32 <1s for <1ms <3% PLR

×