Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN - MÔN SINH LÝ TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.7 KB, 10 trang )

ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ SINH LÝ TRẺ EM
Câu 1. (6 điểm): Trình bày khái niệm phản xạ, cung phản xạ, vịng phản xạ. So
sánh phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện. Anh/chị thường rèn học sinh
hình thành những thói quen gì để nâng cao hiệu quả học tập mơn ngoại ngữ; tóm tắt
các bước anh/chị thường tiến hành để rèn một thói quen cụ thể cho học sinh.
Câu 2. (4 điểm): Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Đặc điểm và các bệnh lý
thường gặp ở hệ tiêu hóa trẻ em. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa trẻ em.


Câu 1. (6 điểm): Trình bày khái niệm phản xạ, cung phản xạ, vịng phản xạ. So
sánh phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện. Anh/chị thường rèn học sinh
hình thành những thói quen gì để nâng cao hiệu quả học tập mơn ngoại ngữ; tóm tắt
các bước anh/chị thường tiến hành để rèn một thói quen cụ thể cho học sinh.
Trả lời:
 Định nghĩa phản xạ
Xuất phát từ quan niệm về sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường, Paplôp
cho rằng: Phản xạ là những nhân tố của sự thích ứng thường xuyên hay là thăng
bằng thường xuyên giữa cơ thể và môi trường; hoặc có thể nói: Phản xạ là hoạt
động trả lời của cơ thể đối với sự thích nghi của cơ quan nhận cảm, được thực hiện
qua hệ thần kinh trung ương.
Ví dụ: Sờ tay vào nước nóng thì rụt tay lại.
 Cung phản xạ
Cung phản xạ là đường truyền của xung động thần kinh từ cơ quan thụ cảm
qua trung ương thần kinh đến cơ quan thực hiện.
Cung phản xạ gồm: 5 khâu
+ Bộ phận nhận cảm.
+ Đường thần kinh truyền vào (dây thần kinh hướng tâm).
+ Trung ương thần kinh: não bộ, tủy sống.
+ Đường thần kinh truyền ra (dây thần kinh li tâm).
+ Cơ quan thực hiện (cơ quan hiệu ứng).



- Phản xạ không chỉ dừng lại ở sự trả lời kích thích mà từ cơ quan trả lời đó
có những xung động thần kinh chạy ngược về hệ thần kinh trung ương để báo cáo
lại kết quả của hành động đã thực hiện (đó là tín hiệu phản hồi hay đường liên hệ
ngược). Tại trung ương thần kinh có sự đối chiếu với dự định ban đầu, nếu cần thiết
sẽ đưa ra mệnh lệnh mới để bổ sung, điều chỉnh. Do đó đường đi của phản xạ là
một vịng khép kín, hay là một vịng xốy ốc cứ mở rộng mãi ra do kết quả của tín
hiệu phản hồi. Chính vì vậy mới có khái niệm về vịng phản xạ.
 So sánh phản xạ khơng điều kiện và có điều kiện
Phần xạ khơng điều kiện
- Phản xạ có tính chất bẩm sinh, di

Phản xạ có điều kiện
- Phản xạ tự tạo, được hình thành trong

truyền, đặc trưng cho lồi.
đời sống cá thể, đặc trưng cho cá thể.
- Số lượng hạn chế.
- Số lượng không hạn chế.
- Phản xạ rất bền vững, từ đời này sang - Phản xạ không bền vững (vì nó là
đời khác.

phản ứng thích nghi với nhân tố mới
của mơi trường. Vì thế muốn duy trì

- Tác nhân kích thích phải là tác nhân

phản xạ phải thường xun củng cố).
- Tác nhân kích thích có thể là bất ki.


thích ứng.
Ví dụ: Muốn có phản xạ tiết nước bọt

Ví dụ: Chó có thể chẩy nước bọt, liếm


thì kích thích phải là thức ăn.

mép, vẫy đi khi bị kích thích bằng

- Nơi đóng mở của phản xạ là phần

ánh sáng...
- Nơi đóng mở của phản xạ là phần cao

dưới vỏ não.
- Báo hiệu trực tiếp kích thích gây ra

nhất của hệ thần kinh vỏ não.
- Báo hiệu gián tiếp kích thích gây ra

phản xạ.

phản xạ khơng điều kiện tương ứng.

 Để nâng cao hiệu quả môn Tin học, giáo viên cần rèn rất nhiều thói quen
cho học sinh.
Học sinh lớp 3 cần rèn thói quen bật, tắt máy an tồn, ln ngồi đúng tư thế
khi làm việc với máy tính; rèn các thao tác sử dụng chuột, bàn phím...
Với học sinh lớp 4 lại cần rèn các thói quen như: trước khi thực hành kiểm tra

xem máy đã bật chế độ gõ tiếng Việt chưa; khi lưu trữ thơng tin trên máy tính cần
sắp xếp khoa học; ln lưu bài trong q trình thực hiện...
Với học sinh lớp 5, tôi chú trọng rèn học sinh cách đọc, tìm hiểu tài liệu.
Ví dụ: Với học sinh lớp 3 ở nơi tôi giảng dạy, các em mới được học Tin học
và tiếp cận với máy tính nên các em rất rụt rè trong việc giao tiếp với máy tính. Ban
đầu chỉ việc cầm chuột và thao tác cũng mất rất nhiều thời gian.
Khi hướng dẫn các em cách cầm chuột và các thao tác sử dụng, tôi nhận thấy
học sinh hay nhầm lẫn giữa chuột phải và chuột trái, khơng nhớ tên các thao tác sử
dụng.
Để khắc phục tình trạng này, mỗi khi học sinh cần thao tác chuột tôi đều sử
dụng các câu hỏi để học sinh nhớ lại thao tác:
-

Con cầm chuột bằng tay nào?
Nháy chuột là dùng ngón tay nào nhỉ? Con bấm mấy cái?
Nháy chuột phải là dùng ngón tay nào?
Để mở phần mềm, con sẽ sử dụng thao tác sử dụng chuột nào?


Việc lặp đi lặp lại các câu hỏi, đồng thời sửa thao tác cho học sinh trong nhiều
tiết liên tục sẽ giúp học sinh nắm được cách thao tác đúng mà không làm các con sợ
hãi khi thực hành.

Câu 2. (4 điểm): Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào? Đặc điểm và các bệnh lý
thường gặp ở hệ tiêu hóa trẻ em. Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa trẻ em.
Trả lời:
 Hệ tiêu hóa gồm những cơ quan:
1. Ống tiêu hoá
1.1. Khoang miệng
a) Răng

b) Lưỡi
1.2. Hầu
1.3. Thực quản


1.4. Dạ dày
1.5. Ruột non
1.6. Ruột già
2. Tuyến tiêu hoá
2.1. Tuyến nước bọt
2.2. Tuyến dạ dày
2.3. Gan
2.4. Tuyến tụy
 Đặc điểm và các bệnh lý thường gặp ở hệ tiêu hóa trẻ em.

 Tăng bạch cầu ái toan (EGID) dẫn đến bệnh tiêu hóa ở trẻ em
Tăng bạch cầu ái toan là hiện tượng rối loạn từ việc các tế bào bạch cầu dư
trong đường tiêu hóa. Việc này là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng viêm và
sưng, đau và khó chịu dạ dày. Việc ăn uống của trẻ cũng sẽ gặp khó khăn hơn
nhiều.

 Bệnh Celiac
Với bệnh celiac khi mắc thì sẽ khơng thể tiêu hóa gluten – là một loại protein có
trong lúa mì, lúa mạch… Nó có khả năng phá hủy ruột non đồng thời làm cho sự
hấp thụ dinh dưỡng bị yếu đi. Cơ thể khơng nhận được các chất dinh dưỡng dẫn
đến tình trạng suy dinh dưỡng, kém phát triển. Với trường hợp trẻ mắc bệnh Celiac
thì khơng nên sử dụng thực phẩm có gluten trong chế độ ăn. Vì nó có thể giúp ngăn
ngừa và phục hồi tồn thường của ruột non. Hiệu quả có thể hiện rõ trong vài ngày
thực hiện.


 Viêm đại tràng
Viêm đại tràng là bệnh ” quốc dân” ở lứa tuổi trẻ lớn hoặc thiếu niên. Hai chứng
rối loạn tiêu hóa chính của căn bệnh này là:
+ Viêm loét đại tràng dẫn tới hiện tượng sưng ở đại tràng;


+ Biến chứng bệnh Crohn có khả năng tác động đến bất kỳ bộ phận nào của
đường tiêu hóa.
Triệu chứng thường gặp là đi ngoài ra máu, phân lỏng và đau bụng. Ngồi ra
viêm đại tràng cũng có khả năng làm trì hỗn sự phát triển của tuổi dậy thì ở trẻ.
Triệu chứng phụ có thể gặp như đau khớp, sỏi thận, ngứa mắt, bệnh gan và xương
yếu, dễ vỡ.

 Bệnh lồng ruột
Lồng ruột là bệnh xảy ra khi một phần ruột gấp đè trên một phần khác. Căn
bệnh này thường xuất hiện nhiều nhất ở trẻ nhỏ.
Khi mắc bệnh này trẻ thường sẽ có cảm giác đau, sưng và mệt mỏi ở phần ruột.
Bệnh này xảy ra ở bất cứ bộ phận nào trong đường tiêu hóa.

 Chứng xoắn ruột
Chứng xoắn ruột là hiện tượng ruột của trẻ tự xoắn, ngăn cản việc thải chất thải
ra ngồi. Cũng có trường hoặc xoắn ruột dẫn đến đường dẫn máu bị đứt. Khi trẻ bị
bệnh thì cần phải phẫu thuật ngay.

 Hội chứng ruột ngắn
Khi ruột ngắn thì hệ tiêu hóa khơng có đủ ruột để hấp thu các chất dinh dưỡng.
Nguyên nhân chính là do bẩm sinh với phần ruột bị ngắn. Biện pháp giải quyết hội
chứng này là thực hiện phẫu thuật để loại bỏ một phần ruột. Một số nguyên nhân
khác dẫn đến hội chứng ruột ngắn là:
+ Trẻ bị bệnh Crohn. Đặc biệt là hồi tràng và đại tràng là hai bộ phận bị ảnh

hưởng nhiều nhất.
+ Trẻ bị bệnh lồng ruột, làm giảm lưu lượng máu đến ruột
+ Bị tổn thương vùng ruột
+ Ung thư
+ Tiêu chảy diễn ra thường xuyên
Hậu quả của bệnh này điển hình như suy dinh dưỡng, mất nước, sỏi thận…
 Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa trẻ em.


Trước khi phịng ngừa bệnh thì cần tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến bệnh là
gì? Các nguyên nhân chủ yếu thường gây bệnh đường tiêu hóa điển hình như
thực phẩm bị nhiễm bẩn, bị bệnh do kháng sinh, chế độ ăn uống khơng khoa học
và điều độ,…
Để phịng bệnh tiêu hóa ở trẻ em một cách tốt nhất thì phụ huynh cần cho trẻ
ăn uống theo một chế độ dinh dưỡng khoa học và hợp lý. Nên lưu ý đến việc
chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, lịch ăn uống đúng giờ và hợp vệ sinh.
Một nguyên nhân khác như bị mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Lúc đó số
lợi khuẩn bị hao hụt, tỉ lệ ít hơn vi khuẩn gây hại. Lúc này nên bổ sung thêm cho
trẻ lợi khuẩn nhiều hơn.
Các bệnh lý tiêu hóa ở trẻ là tình trạng khơng thể chủ quan, vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe, q trình phát triển cơ thể và trí não của trẻ. Khi hệ tiêu
hóa của trẻ có vấn đề, điều đầu tiên các bậc phụ huynh nên làm là hãy đưa trẻ
đến bệnh viện đảm bảo để được hỗ trợ và điều trị kịp thời.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……….


BÀI THU HOẠCH

Người thực hiện:

Ngày sinh:
Nơi sinh:

Hà Nội,tháng 12 năm 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………….


BÀI THU HOẠCH

Người thực hiện:
Ngày sinh:
Nơi sinh:

Hà Nội,tháng 12 năm 2021



×