Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Công tác trả lương ở Công ty xây dựng công trình 56: thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.06 KB, 44 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao
động, sức lao động là hàng hoá do vậy tiền lương là giá cả của sức lao dộng.
Khi phân tích về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. C.Mác viết "Tiền công không
phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị
hay giá cả của sức lao động.
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền
lương trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động (người mua sức lao
đọng) trả cho người lao động (người bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế
của tiền lương, mặt khác do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà
tiền lương không phải thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội
rất quan trọng liên quan đến đời sống trật tự xã hội. Đó là quan hệ về xã hội.
Trong quá trình hoạt động nhất là hoạt động kinh doanh đối với các chủ
doanh nghiệp, tiền lương là một phần của chi phí cấu thành chi phí sản xuất
kinh doanh. Vì vậy tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối
với người lao động tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ. Phần
thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến mức
sống của họ phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của mọi người lao
động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả
năng của mình. Để thúc đẩy sản xuất phát triển thì doanh nghiệp cần có
những chính sách chiến lược quan trọng đúng mức đến người lao động. Các
khoản về trích lập lương, trả lương phải phù hợp với định hướng phát triển
của công ty cũng như không đi ngược với chính sách mà nhà nước đã ban
hành.
Trong sự hội nhập và phát triển kinh tế nhằm đưa đất nước thoát khỏi
đói nghèo từng bước hội nhập kinh tế với thế và trong khu vực. Việc Nam đã
và đang tiến hành cải cách toàn diện, triệt để hệ thống tiền lương, theo những
1
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
yêu cầu về công việc đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế. Nhằm nâng cao năng
suất lao động, cải thiện được mức sống cho người lao đọng và đặc biệt quyền
lợi của người lao động được nâng lên.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế cùng với những quan điểm trên. Trong quá
trình thực tập và tìm hiểu công tác trả lương cho người lao động ở Công ty
xây dựng công trìn
h 56 tôi nhận thấy việc quản lý lao động và trả lương trả thưởng cho
người lao động cũng như thực trạng và các giải pháp trả lương là cần thiết đối
với mỗi người lao động và cả tập thể công ty. Vì vậy tôi đã đi sâu tìm hiểu và
chọn đề tài: "Công tác trả lương ở Công ty xây dựng công trình 56: thực
trạng và giải pháp".
Trong quá trình thực tập tại Công ty xây dựng công trình 56. Tôi cũng
như tất cả các sinh viên đến thực tập tại đây, điều được giám đốc cũng như
toàn thể cô chú cùng anh chị trong Công ty nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt.
Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Phạm Thị Huệ và Nguyễn Thị Hoa
cùng giáo viên hướng dẫn cô Đỗ Thị Tuyết đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành
chuyên đề được đúng hạn. Tuy nhiên với một đề tài khá phức tạp cùng với
thời gian thực tập có hạn, sự hiểu biết của bản thân chưa được sâu rộng, ít
nhiều không thể tránh khỏi những thiếu sót cũng như sự sai sót về hình thức
và nội dung kết cấu của chuyên đề.
Rất mong được sự bổ sung của các thầy cô, ban lãnh đạo và tập thể cán
bộ công nhân viên Công ty xây dựng công trình 56 để chuyên đề này được
hoàn thiện hơn.
Bố cục chuyên đề này bao gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận. Trong đó
phần nội dung bao gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận cơ bản về công tác trả lương trong doanh nghiệp.
Chương II: Công tác trả lương ở Công ty xây dựng công trình 56. Thực
trạng và giải pháp.
2

SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
Chương III: Kiến nghị và giải pháp công tác trả lương ở Công ty Xây
dựng công trình 56.
3
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
MỤC LỤC
4
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản trị nhân lực
2. Đề cương sơ bộ của trường
3. Tài liệu công ty XDCT 56 (Binh đoàn 11) trong 3 năm 2005, 2006, 2007
5
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Bản chất tiền lương trong cơ chế thị trường
1.1.1. Khái niệm
Tiền lương là giá trị của sức lao động biểu hiện giá cả của sức lao động
chủ sử dụng lao động trả cho người lao động trên cơ sở thoả thuận dựa trên
quan hệ cung cầu và pháp luật của nhà nước.

1.1.2. Bản chất của tiền lương
Là sự biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lương
còn là đòn bảy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích
và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ và là
nhân tố thúc đẩy năng suất lao động.
1.1.3. Vai trò của tiền lương
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lượng lao
động nhất định tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể chi phí về tiền lương
là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do
doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vậy sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết
kiệm lao động sống (lương), do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng
doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp
Thu nhập đối với người lao động mà còn là một vấn đề kinh tế xã hội mà
chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm.
6
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
1.2. Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp
1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian
1.2.1.1. Khái niệm:
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức được áp dụng chủ yếu
đối với nhân viên, cán bộ quản lý ngoài ra còn áp dụng trả lương cho những
người công nhân trong trường hợp những người công nhân làm trên máy móc
thiết bị mới nhập về các thông số kỹ thuật chưa ổn định hoặc những người
công nhân làm ra sản phẩm có chất lượng cao có độ tinh xảo.
1.2.1.2. Các hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian có thể tính theo các đơn vị thời gian như:

tháng, tuần, ngày, giờ.
+ Tiền lương tháng là tiền lương trả lương cố định hàng tháng trên cơ
sở hợp đồng cố định lao động.
Tiền lương tháng = x
+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào mức
lương tháng và số tuần thực tế trong tháng. Lương tuần áp dụng trả cho các
đối tượng lao động có thời gian lao động không ổn định mang tính chất thời
vụ.
Tiền lương tuần = Lương ngày x Ngày làm việc trong tháng
+ Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào mức
lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Lương ngày thường áp
dụng cho người lao động trực tiếp hưởng thời gian tính lương cho người lao
động trong những ngày hội họp học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ
để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) hình thức này có ưu điểm đơn giản
dễ tính toán phản ánh được trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của người
lao động.
7
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
Tiền lương ngày =
+ Tiền lương giờ: là tiền lương tính dựa trên cơ sở mức lương ngày nó
thường được áp dụng để trả cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc
không được hưởng lương theo sảnphẩm.
Tiền lương giờ =
Hình thức trả lương theo thời gian có những hạn chế nhất định (mang
tính bình quân chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần
nào những hạn chế đó. Việc trả lương theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền
thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc.
1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm trong doanh nghiệp

1.2.2.1. Khái niệm:
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao
động căn cứ giá tiền lương tính cho một giá trị sản phẩm.
Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao
động, gắn bó chặt chữ thù lao lao động và kết quả sản xuất, kỹ thuật chuyên
môn nghiệp vụ, phát huy năng lực khuyến khích sử dụng tài năng, tăng năng
suất lao động.
Tuy nhiên bên cạnh đó có những hạn chế: năng suất cao nhưng chất
lượng kém do làm ẩu vi phạm quy trình sử dụng quá năng lực của máy móc…
đó là do quá coi trọng số lượng sản phẩm hoàn thành và một phần cũng do
các định mức kỹ thuật xây dựng quá lỏng lẻo, không phù hợp với điều kiện
và khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
Bởi vậy, trong việc trả lương theo sản phẩm vấn đề quan trọng là phải
xây dựng đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một
cách hợp lý.
8
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp hình thức trả
lương theo sản phẩm được vận dụng, theo các phương pháp cụ thể sau:
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
- Trả lương theo sản phẩm tập thể
- Trả lương theo sản phẩm khoán
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng
- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến
1.2.2.2. Các hình thức trả lương theo sản phẩm
a. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Chế độ trả lương này thường được áp dụng đối với những công nhân

sản xuất chính mà công việc của họ mang tính chất độc lập tương đối có thể
định mức và kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
Tuỳ vào điều kiện sản xuất và quan điểm khuyến khích lao động của doanh
nghiệp, người lao động có thể được trả lương theo đơn giá cố định lũy tiến
hay luỹ thái.
TK
i
= ĐG.Q
1
ĐG = = TL
CBCVi
. T
Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm hoặc đơn giá
thời gian.
TL
CBCVi
: sản lượng định mức giao cho người lao động
Q
0
: sản lượng định mức giao cho người lao động
Q
1
: Sản lượng thực tế của người lao động làm được
T: Thời gian lao động cung ứng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
9
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân có ưu điểm: đơn
giản dễ hiểu, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, lương trả công

nhân viên càng cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm do đó khuyến khích
được người công nhân nâng cao năng suất lao động đây là hình thức phổ biến
được các doanh nghiệp sử dụng để tính lương trả cho lao động trực tiếp.
Tuy nhiên cách trả lương này cũng có nhược điểm: nâng cao lợi ích cá
nhân không khuyến khích người lao động quan tâm đến lợi ích chung của tập
thể.
b. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
Là hình thức trả lương theo công nhân phụ phục vụ công nhân chính và
những người mới tham gia vào học nghề.
ĐG =
TL
i
: ĐG.Q
1
Trong đó:
TL
CBCVi
: Tiền lương cấp bậc công việc của công nhân phụ phục vụ
Q
o
: Định mức sản lượng của người công nhân chính
P: Mức phục vụ của người công nhân phụ
Q
1
: Sản lượng chính của người công nhân phụ đạt được
Hình thức trả lương này áp dụng để trả lương gián tiếp ở các bộ phận
sản xuất như công nghệ điều chỉnh máy, sửa chữa thiết bị, bảo dưỡng máy
móc lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm.
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp phối hợp với lao động trực tiếp
khuyến khích những người lao động trực tiếp để nâng cao năng suất lao động,

cùng quan tâm tới kết quả chung. Tuy nhiên hình thức này không đánh giá
được đúng kết quả lao động của người lao động gián tiếp.
10
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
c. Trả lương theo sản phẩm tập thể
Chế độ trả lương này thường được áp dụng với những công việc cần
một nhóm công nhân, đòi hỏi sự phối hợp giữa các công nhân và năng suất
lao động chủ yếu phụ thuộc vào sự đóng góp.
Trong đó: T

tổng số thời gian quy đổi
n
i
: Số công nhân của một nhóm công việc nào đó
h
i
: Thời gian lao động cung ứng của người công nhân ở bậc nào đó.
k
i
: Là hệ số lương cấp bậc công việc người công nhân nào đó TH.
Bước 2: Tình tiền lương của một giá quy đổi
Trong đó: TL
1qqđ
= thời gian của một giờ quy đổi
Bước 3: Tính tiền lương thực lĩnh của từng công nhân
TL
i
= TL

1qqđ
.h
i
. k
i
Trong đó: TL
i
: Tiền lương thực lĩnh của một người công nhân nào đó
- Dùng phương pháp hệ số điều chỉnh
Bước 1: Tính tiền công theo cấp bậc và thời gian làm việc của mỗi công
nhân: H
đc
=

=
9
1i
tt
TLCCBVNi
TL
Bước 2: Xác định hệ số điều chỉnh của tổ bằng cách lấy tổng số tiền
thực lĩnh chia cho số tiền công vừa tính trên.
Bước 3: Tính tiền công của từng người
Hai phương pháp này đều đem kết quả giống nhau
Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể có ưu điểm là khuyến khích công
nhân trong tổ nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể quan tâm đến kết quả
11
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại

cuối cùng của tổ: nhược điểm: sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp
quyết định tiền công của họ, ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao
động cá nhân góp của cả nhóm như lắp ráp các thiết bị, sản xuất ở các bộ
phận làm việc theo dây chuyền, trông nom máy liên hợp.
TL
tt
= ĐG x Q
1
ĐG =
∑ ∑
= =
=
m
i
m
i
CBCVi
CBCVi
TxTL
Q
TL
1 1
0
Trong đó:
m: số công việc trong tổ
TL
CBCVi
: Tiền lương cấp bậc công việc của một công nhân nào trong tổ
Q
0

: Sản lượng thực tế giao cho cả tổ
Q
1
: Sản lượng thực tế cả tổ làm được
TL
TT
: Tiền lương thực lĩnh của cả tổ
Việc phân phối tiền lương theo sản phẩm tập thể được thực hiện theo
các phương pháp sau:
Chia lương theo phương pháp hệ số điều chỉnh
H
đ/c
=

=
n
i
cdCBCVi
tt
TL
TL
1
/
TL
i
: TL
CBCVi đ/c
x Hđ/c
Trong đó: H
đ/c

: Hệ số điều chỉnh nó cho biết tiền lương của một công
nhân nào đó trong tổ cao hơn tiền lương của người công nhân khác bao nhiêu
lần.
TL
CBCVi đ/c
: tiền lương cấp bậc công việc của từng người công nhân sau
khi đã điều chỉnh ra 1 đơn vị thống nhất.
12
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
TL
i
: tiền lương thực lĩnh của từng người công nhân
- Dùng phương pháp giờ hệ số
Bước 1: Tính thời gian quy đổi của cả tổ
T

=

=
m
i
iii
khn
1
..
d. Trả lương theo sản phẩm khoán
Theo hình thức này, công nhân được giao việc và tự chịu trách nhiệm
với công việc đó cho tới khi thoàn thành.

TL
i
= ĐG
K
.Q
1
Trong đó: ĐG
K
: Đơn giá khoán
Q
1
: Sản lượng thực tế người lao động làm được
Chế độ trả lương này áp dụng chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số
công việc trong nông nghệp, công nghiệp như sửa chữa, lắp ráp các sản phẩm,
máy móc thiết bị…
Ưu điểm: trả lương theo cách này tạo cho người lao động có sự chủ
động trong việc sắp xếp tiến hành theo công việc của mình đối với người giao
khoán thì yên tâm về thời gian hoàn thành.
Nhược điểm: dễ gây ra hiện tượng làm bừa ẩu không đảm bảo chất
lượng do muốn đảm bảo thời gian hoàn thành.
e. Trả lương theo sản phẩm có thưởng.
Khi áp dụng chế độ trả công này toàn bộ sản phẩm được áp dụng theo
đơn giá cố định còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn
thành vượt mức các chỉ tiêu về chế độ tiền thưởng quy định.
TL
i
= ĐG

. Q
0

+ ĐG
th
(Q
1
- Q
0
)
ĐG

: đơn giá cố định
13
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
Q
0
: sản lượng định mức
ĐG
th
: Đơn giá thưởng
Q
1
: Sản lượng thực tế
Ưu điểm: Hình thức này đánh giá vào lợi ích của người lao động do đó
tạo cho người lao động có ý thức công việc, hăng say lao động. Nhược điểm
nhưng hình thức này nếu làm tuỳ tiện sẽ dẫn đến việc trả thưởng bừa bãi,
không đúng người đúng việc gây tâm lý bất bình cho người lao động.
f. Trả lương theo sản phẩm lũy tiễn
Theo hình thức này. Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp còn căn
cứ vào mức độ hoàn thành sản phẩm lũy tiến. Mức luỹ tiến này còn có thể

quy định bằng hoặc cao hơn định mức sản lượng. Những sản phẩm dưới mức
khởi điểm luỹ tiến, được tính theo đơn giá tiền lương chung cố định, những
sản phẩm vượt mức ngày càng cao thì suất luỹ tiến càng lớn.
TL
i
= TL

+ TL

()
Lương trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ công
việc tăng nhanh năng suất lao động nhưng thường dẫn đến tốc độ tăng tiền
lương cao hơn tăng năng suất lao động và làm tăng khoản chi phí nhân công
trong giá htành sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy áp dụng hình thức này
được sử dụng như một giải pháp tạm thời như áp dụng trả lương ở những
khâu quan trọng cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sản xuất, đảm bảo cho sản xuất
cân đối đồng bộ hoặc có thể áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp phải
thực hiện gấp một đơn đặt hàng nào đó. Trường hợp không cần thiết thì doanh
nghiệp không nên sử dụng hình thức này.
1.3. Sự cần thiết hoàn thiện công tác trả lương trong các doanh
nghiệp.
14
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
Ngày nay tiền lương và công tác trả lương cho người lao động đang là
một vấn đề thời sự nóng bỏng trong đời sống xã hội và sản xuất không chỉ ở
nước ta mà cả ở tất cả các nước khác trên thế giới,
Để có thể đứng vững được trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khối
liệt như hiện nay, đặc biệt để có thể tồn tại và phát triển khi Việt Nam ra nhập

WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải coi chính sách tiền lương và
công tác trả lương như là một công cụ để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Điều
đó có nghĩa là doanh nghiệp không thể không thường xuyên cải thiện công tác
trả lương cho người lao động. Sở dĩ nói như vậy là bởi vì:
Thứ nhất: tiền lương là một phạm trù có liên quan mật thiết đến kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, đến sự phát triển của nền kinh tế, đến đời
sống của từng người lao động. Tiền lương hàm chứa nhiều mối quan hệ mâu
thuẫn như quan hệ giữa sản xuất và phát triển, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu
dùng, quan hệ giữa thu nhập của các thànhphần dân cư. Nếu không thường
xuyên cải thiện công tác trả lương thì nền kinh tế đất nước nói chung và bản
thân từng doanh nghiệp nói riêng sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng.
Thứ hai: Trong giai đoạn hiện nay khi mà giá cả tư liệu sinh hoạt và các
chi phí khác thường xuyên có sự biến động lớn, gây ảnh hưởng không nhỏ tới
đời sống của người lao động và gia đình của họ nếu doanh nghiệp không
thường xuyên cải thiện công tác trả lương cho người lao động để tiền lương
tăng tương ứng với sự biến động đó thì người lao động sẽ không yên tâm làm
việc dẫn đến làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh chung của doanh nghiệp.
Cải thiện công tác trả lương trong doanh nghiệp sẽ kích thích người lao
động hăng say làm việc, tích cực học hỏi nâng cao trình độ tay nghề để nâng
cao năng suất lao động từ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và
mang lại nhiều giá trị thặng dư hơn cho doanh nghiệp.
15
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG
CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 56
2.1. Quá trình hình thành và các đặc điểm kinh tế có ảnh hưởng
đến công tác trả lương trong công ty XDCT 56.

2.1.1. Quá trình hình thành
a. Tên công ty: công ty xây dựng công trình 56 - Binh đoàn 11 tổng cục
Hậu Cần - Bộ Quốc Phòng.
Giámđốc hiện tại của doanh nghiệp
Đại tá - Kỹ sư: Trần Kết
b. Địa chỉ liên lạc/ trụ sở chính công ty.
Số 326 Lê Trọng Tấn - Phường Khương Mai - Q. Thanh Xuân - thành
phố Hà Nội.
- Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: quyết định thành lập doanh nghiệp
nn số 464/QĐ - QP ngày 17/04/1996 của Bộ quốc phòng.
Năm 2003 thành lập công ty XDCT 56 theo quyết định số 118 2003/QĐ
- QP về việc sát nhập công ty xây lắp 524 vào công ty XDCT 56 thuộc Tổng
công ty Thành An (Binh đoàn 11).
Vốn pháp định: 24170379873 (có xác nhận của cục tài chính - BQP
ngày 16/11/2003).
Hình thức doanh nghiệp (là loại hình sở hữu) là doanh nghiệp nhà nước
trực thuộc Bộ Quốc Phòng.
c. Chức năng nhiệm vụ.
16
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường TCCN và Kinh tế Đối ngoại
Công ty XDCT 56 - Tổng công ty Thành An (Binh đoàn 11) QBP là
doanh nghiệp hạng I chuyên xây dựng cơ bản của quân đội với nhiều năm
kinh nghiệm và truyền thống của mình công ty đã thi công nhiều dự án, công
trình lớn đạt chất lượng cao được chủ đầu tư và các cơ quan quản lý các cấp
đánh giá tốt với hàng chục huy chương vàng và là đơn vị xây dựng các ngành
xây dựng Việt Nam.
Đối với nhiệm vụ kinh tế. Công ty XDCT56 hoạt động sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực đăng ký với nhà nước thực hiện quyền tự chủ về tài

chính có trách nhiệm bảo toàn và phát triển đồng vốn.
Đối với nhiệm vụ quốc phòng: công ty xây dựng công trình 56 là đơn vị
quốc phòng sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc phòng khi
nhà nước cấp trên yêu cầu.
d. Quá trình hình thành công ty xây dựng công trình 56.
Sau đại thẳng mùa xuân năm 1975 cùng với toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân. Các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã hoàn thành thắng lợi
nhiệm vụ giải phóng dân tộc thống nhất đất nước đưa cả nước tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới quân đội thực
hiện nhiệm vụ chiến lược là bảo vệ tổ quốc và xây dựng thành công CNXH
trên phạm vi cả nước.
Trước yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng của quân đội tháng
06/1982 Quân uỷ trung ương BQP quyết định chuyển việc chỉ đạo xây dựng
cơ bản từ tổng cục hậu cần về BQP và thành lập Binh đoàn 11.
Quyết định trên của BQP phù hợp với yêu cầu mới của quân đội phù
hợp với phát triển của ngành xây dựng cơ bản đồng thời đáp ứng được
nguyện vọng chính đáng của cán bộ chiến sỹ công nhân viên. Để đảm bảo có
mô hình tổ chức phù hợp. Bình đoàn tập hợp chuyển nhập một số đơn vị cùng
chức năng nhiệm vụ tương đương thành lập các cơ sở Binhd doàn 11.
17
SVTH: Hứa Thị Khiêm - QT5B
17

×