Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tài liệu Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 47 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN NGỮ VĂN - LỚP 7
NĂM 2020-2021 (CĨ ĐÁP ÁN)

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng
GD&ĐT Nam Trực
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bắc Ninh
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS&THPT Việt Mỹ
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Hoành Sơn
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Phan Bội Châu
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
10.Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải



document, khoa luan2 of 98.


tai lieu, luan van3 of 98.

PHÒNG GD&ĐT NAM TRỰC
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
Năm học 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn 7
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,0 điểm)
Phân biệt ca dao và tục ngữ.
Câu 2: (1,0 điểm)
Thế nào là câu đặc biệt? Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt?
Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng
hiu quạnh. Và lắc. Và xóc.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho đoạn văn: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống
quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xăm lăng, thì tinh th ần
ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp
nước”
(Ngữ văn 7 - tập 2)
a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn
văn là gì?
b, Viết đoạn văn khoảng 17 đến 20 dịng trình bày cảm nhận của em về đoạn văn đó
Câu 4: (5,0 điểm)
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc
nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam.

====HẾT====

document, khoa luan3 of 98.


tai lieu, luan van4 of 98.

PHÒNG GD & ĐT NAM TRỰC
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
Năm học 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn 7
Câu 1: (1,0 điểm) Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa ca dao và tục ngữ trên
các phương diện sau:
- Về hình thức: Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn còn ca dao là những lời thơ dân ca…
( 0,25 điểm)
- Về phương thức biểu đạt: Tục ngữ - Nghị luận; Ca dao - Biểu cảm (0,25 điểm)
- Về nội dung: Tục ngữ thể hiện kinh nghiệm của nhân dân lao động về thiên nhiên, lao
động sản xuất về con người và xã hội… (0,5 điểm)
Câu 2: (1,0 điểm)
- Học sinh nêu được khái niệm về câu đặc biệt: Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình
chủ ngữ - vị ngữ (0,5 điểm)
- Học sinh xác định đúng 2 câu đặc biệt trong đoạn văn
+ Và lắc. (0,25 điểm)
+ Và xóc. (0,25 điểm)
Câu 3: (3,0 điểm)
a. (0,75 điểm)
- Đoạn văn được trích trong tác phẩm: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. (0,25 điểm)
- Tác giả Hồ Chí Minh. (0,25 điểm)
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận. (0,25 điểm)

b. (2,25 điểm)
- Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu về đoạn văn (0,25 điểm)
- Về nội dung: Cần đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Giới thiệu Đoạn văn trích trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ
Chí Minh (0,5 điểm)
+ Đoạn văn nêu ra vấn đề ngắn gọn xúc tích và là lời khẳng định: Truyền thống yêu nước

document, khoa luan4 of 98.


tai lieu, luan van5 of 98.

là tài sản tinh thần vô giá của nhân dân ta. (0,5 điểm)
+ Tác giả sử dụng câu văn dài, giọng văn khúc triết sôi nổi, hình ảnh so sánh, những động
từ mạnh ”kết thành, lướt qua, nhấn chìm” trong cùng một câu …. thể hiện rõ niềm tự hào,
xúc động và đầy kiêu hãnh của người viết … (0,5 điểm)
+ Lòng yêu nước là một khái niệm trừu tượng thông qua cách diễn tả người đọc hiểu và
cảm nhận nó một cách cụ thể rõ ràng, từ đó mỗi người nhận thức rõ trách nhiệm của mình
là phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. (0,5 điểm)
Câu 4: (5,0 điểm)
I Yêu cầu chung:
- Cơ bản làm đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh.
- Xây dựng được bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài; lời văn lôi cuốn thể hiện được
quan điểm, thái độ, những tình cảm, cảm xúc chân thành, trong sáng rõ ràng.
II Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau nhưng cơ bản theo định
hướng sau:
1. Mở bài: (0,5 điểm)
- Giới thiệu về lòng biết ơn của con người.
- Dẫn câu tục ngữ.
- Khẳng định: Là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam.

2. Thân bài: (4,0 điểm)
* Giải thích: (0,5 điểm)
- Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây,
- Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành quả đó. Thế
hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
* Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó. (3,5 điểm)
- Học sinh trình bày được những dẫn chứng phù hợp, sắp xếp hợp lý thể hiện truyền thống
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của dân tộc ta. (Học sinh cơ bản phải biết kết hợp dẫn chứng và
lý lẽ) (2,0 điểm)
- Các thế hệ sau không chỉ hưởng thụ mà cịn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển những
thành quả do các thế hệ trước tạo dựng nên. (1,5 điểm)

document, khoa luan5 of 98.


tai lieu, luan van6 of 98.

3. Kết bài: (0,5 điểm)
- Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
- Liên hệ bản thân.
* Lưu ý: Trên đây là những gợi ý cơ bản, khi chấm, giáo viên căn cứ vào bài
làm cụ thể của HS để đánh giá cho phù hợp, trân trọng những bài viết sáng
tạo, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc...

document, khoa luan6 of 98.


tai lieu, luan van7 of 98.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm)

Đọc câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
a, Câu tục ngữ trên thuộc nhóm chủ đề nào?
b, Giải thích nghĩa của câu tục ngữ?
c, Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu vừa được giải thích ở trên?
Câu 2. (3,0 điểm)

a, Thế nào là rút gọn câu? Mục đích của rút gọn câu?
b, Tìm câu rút gọn và nêu thành phần được rút gọn trong phần trích sau:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong
tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo
trong rương, trong hịm”.
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 3. (5,0 điểm)

Lâu nay một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn
để thuyết phục bạn: Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ
chẳng làm được việc gì có ích.
===== Hết =====


document, khoa luan7 of 98.


tai lieu, luan van8 of 98.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 7

Câu
Yêu cầu
Điểm
a. Câu tục ngữ nằm trong chủ đề : Tục ngữ về con người và xã hội
0,5
1
b. Giải thích nghĩa: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Nghĩa đen: Khi ăn quả, hưởng thụ những trái ngọt thì chúng ta cần phải nhớ tới
0,5
cơng lao của người trồng trọt và chăm bón cho cây để cho ta quả ngọt.
+ Nghĩa bóng: Khi được hưởng thành quả do người khác mang lại, ta phải biết ơn,
0,5
nhớ ơn với người có cơng lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả đó.
c. Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: Uống nước nhớ nguồn.
0,5
a,- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút
0,5

2
gọn.
- Mục đích của việc rút gọn câu:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất
0,5
hiện trong câu trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là cả chung mọi người
0,5
b, Câu được rút gọn là:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
0,5
- Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
0,5
*Thành phần được rút gọn của cả 2 câu là: Chủ ngữ
0,5
3
Yêu cầu chung:
- Học sinh biết vận dụng văn chứng minh cho nhận định; so sánh, đối chiếu, mở rộng
vấn đề, chỉ ra được ý nghĩa của vấn đề với với học sinh ở mọi lứa tuổi.
- Biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, có dẫn chứng tiêu biểu để khẳng định và làm
rõ vấn đề vừa chứng minh.
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng.
1. Mở bài: - Dẫn dắt và đưa ra nhận định: Việc học tập trong cuộc sống là vô cùng
quan trọng. Đây là việc cần thực hiện khi còn trẻ và trong suốt cuộc đời sau này. Ít
lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập: Nếu khi trẻ ta khơng chịu
0,5
khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
2. Thân bài:
* Lí lẽ:
- Giải thích từ học tập là vừa tiếp thu kiến thứ dưới sự hướng dẫn của thầy cô vừa

luyện tập… (liên hệ với từ “học hỏi”, “học hành” …)
0,5
- Nêu đặc điểm khái quát tình hình của lớp thời gian qua có nhiều bạn lơ là học tập,
say mê vào các trò chơi như: điện tử, cờ bạc, chat, điện thoại di động…
* Chứng minh cho các bạn thấy: Nếu khơng chịu khó học tập từ khi cịn trẻ, thì sẽ có
nhiều cái hại:
+ Sẽ khơng có thời gian để bổ sung kiến thức
+ Khơng có kiến thức để làm việc sau này
2,0
+ Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội nói chung
+ Ảnh hưởng đến gia đình và xã hội sau này
* Những tấm gương tự học từ lúc trẻ trở thành tài năng nổi tiếng thế giới đồng thời
phê phán của nhứng bạn trẻ ham chơi, không để ý đến việc học hành, tu dưỡng:
1,5
+ Ngày xưa (Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Chủ tịch Hồ chí Minh…);
+ Ngày nay: trong nước thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả 2 tay…); ở nước ngồi (Nick
Vujicic… Khơng có chân tay vậy mà tự học, miệt mài học từ lúc còn nhỏ đã trở thành
người nổi tiếng thế giới từng đến Việt Nam diễn thuyết truyền cảm hứng …)
+ Nếu khơng chịu khó học sau này trở thành gánh nặng cho gia đình, đất nước và
nhân loại.
3. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề vừa nêu. Động viên các bạn tập trung việc học.
0,5
document, khoa luan8 of 98.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2020 – 20121

tai lieu, luan van9 of 98.

MÔN: NGỮ VĂN 7

Vận dụng
Cấp độ
Tên chủ đề
1.Đọc
bản:

hiểu

Nhận biết

Thông hiểu

(cấp độ 1)

(cấp độ 2)

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

(cấp độ 3)

(cấp độ 4)

Cộng

văn

-Ngữ liệu: văn bản
trong hoặc ngồi

chương trình phù
hợp với mức độ Nhận biết các
nhận thức của học thông tin về tác
sinh.
phẩm, tác giả,
-Tiêu chí lựa chọn thể loại, phương
thức biểu đạt…
ngữ liệu:
01 đoạn trích/ văn
bản hồn chỉnh
tương đương với
văn bản được học
trong chương trình.

-Hiểu ý nghĩa
-Cảm nhận ý
của các văn bản.
nghĩa của một
-Lí giải được ý số chi tiết,
nghĩa của các chi hình ảnh đặc
tiết, hình ảnh sắc.
nghệ thuật trong
-Bài học bản
đoạn
trích/tác
thân.
phẩm

Số câu: 1


Số câu: 1

Số câu: 1

Số câu: 2

Số điểm: 1,0

Số điểm: 1,0

Số điểm: 1,0

Số điểm: 3,0

Tỉ lệ: 10%

Tỉ lệ: 10%

Tỉ lệ: 10%

Tỉ lệ: 30%

Tiếng Việt
- Rút gọn câu;
- Thêm trạng ngữ Nhận biết các
cho câu;
cách biến đổi
câu, phép tu từ
- Chuyển đổi câu
cú pháp.

chủ động thành câu
bị động;

2.Tạo lập văn bản:
Tạo lập văn bản
nghị luận chứng
minh.
document, khoa luan9 of 98.

Biết
cách
thêm
bớt
thành phần
câu,
cách
chuyển đổi
câu.

Số câu: 1/2

Số câu: 1/2

Số câu: 1

Số điểm: 0,5

Số điểm: 0,5

Số điểm: 1,0


Tỉ lệ: 5%

Tỉ lệ: 5%

Tỉ lệ: 10%
Biết vận dụng
kiến thức, kĩ
năng để viết bài
văn nghị luận
chứng minh.


tai lieu, luan van10 of 98.

Số câu: 1

Số câu: 1

Số điểm: 6,0

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 60%

Tỉ lệ: 60%

Tổng số câu
Số điểm


Số câu: 1

Số câu: 1

Số câu: 1

Số câu: 1

Số điểm: 1,5

Số điểm: 1,0

Số điểm: 1,5

Số điểm: 6,0

Tỉ lệ: 15%

Tỉ lệ: 10%

Tỉ lệ: 15%

Tỉ lệ: 60%

Tỉ lệ….%

document, khoa luan10 of 98.

Số câu: 4
Số

điểm:
10.0
Tỉ lệ: 100%


tai lieu, luan van11 of 98.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BRVT
TRƯỜNG TH-THCS-THPT VIỆT MỸ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020-2021

MÔN NGỮ VĂN – LỚP 7
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề

ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU
Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối
ăn, mặc, ở của Người.
Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của
Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn u thích những món ăn mang
đậm q nhà như cá kho, cà muối…
Kể cả khi hịa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người
luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi.
Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp
khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải.
Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như
mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về

Nội…

(Theo Thu Hạnh/TTXVN)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? Đoạn trích trên gợi nhớ đến
tác phẩm nào em đã được học trong chương trình (Ngữ văn 7 tập 2- NXB GD). (1,0 điểm)
Câu 2: Xác định trạng ngữ trong câu in đậm trên và cho biết công dụng của trạng ngữ
vừa tìm được. (1,0 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung văn bản trên? (1,0 điểm)
Câu 4: Từ nội dung văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân. (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN
Đề cao sự kiên trì nỗ lực đạt được thành cơng, nhân dân ta có câu “có cơng mài sắt
có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên.

document, khoa luan11 of 98.


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

tai lieu, luan van12 of 98.

Đáp án

Câu

Điểm

ĐỌC HIỂU
- Phương thức biểu đạt : Nghị luận

0,5.đ


- Gợi nhớ đến tác phẩm “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả Phạm
Văn Đồng.

0,5 đ

- Trạng ngữ có trong câu in đậm là: “Lúc ở chiến khu”

0,5 đ

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn

0,5 đ

Câu 3

- Nội dung văn bản : Sự giản dị, thanh bạch của Bác không thay đổi ăn
vẫn đạm bạc, gọn gàng, mặc giản dị áo ka ki, dép cao su, đôi giày vải.
Sinh hoạt của người cũng hết sức giản dị, sống hòa đồng cùng mọi
người.

1,0 đ

Câu 4

- Học tập đức tính giản dị của Bác, khơng lãng phí, khơng xa hoa.

1,0 đ

Câu 1


Câu 2

- Kính trọng thương yêu Bác người hi sinh cả cuộc đời cho đất nước, vì
cuộc sống ấm no của dân tộc.
LÀM VĂN
Mở bài

Nêu vấn đề cần chứng minh +Trích dẫn lại câu tục ngữ.

0,5 đ

Thân bài

a) Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:

1,0 đ

- Nghĩa đen: Nói về q trình mài sắt thành cây kim tinh xảo
- Nghĩa bóng: Có ý chí, nghị lực, sự kiên trì thì khó khăn dù lớn đến
mấy cũng có thể vượt qua.
b) Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ vấn đề (luận cứ):
* Vì sao người xưa lại khun con cháu “Có cơng mài sắt, có ngày
nên kim”?
- Cuộc sống giống như một bông hoa hồng đẹp nhưng nhiều gai. Để đạt
được thành công, để vươn tới cái đẹp của cuộc đời thì con người phải
trải qua nhiều gian nan thử thách.
- Cách duy nhất để gạt bỏ vật cản và đi tới thành cơng là phải có ý sự
nỗ lực, kiên trì.
- Sau cơn mưa mới có cầu vồng cũng như con người phải chịu khó, nhẫn
lại vượt qua khó khăn thì mới trưởng thành, càng gian nan thì thành quả

đạt được càng đáng tự hào.
document, khoa luan12 of 98.

4,0 đ


tai lieu, luan van13 of 98.

* Chứng minh (bằng những dẫn chứng thực tế):
- Những người có ý chí, nghị lực, sự kiên trì đều thành cơng:
- Dẫn chứng:
+ Trong nước: Xưa có Nguyễn Hiền, Cao Bá Qt; nay thì có Bác Hồ;
các cuộc khởi nghĩa trong lịch sử….
+ Ngồi nước: thì có Newton, Marie Curie, Edison,
- Ý chí, nghị lực, sự kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn
tưởng chừng khơng thể vượt qua được:
- Dẫn chứng:
+ Tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.
+ Người mẫu mù Pa- đu- la.
c) Bàn bạc, mở rộng, rút ra bài học nhận thức và hành động:
- Câu tục ngữ là bài học về một phẩm chất đáng quý của con người.
- Cần rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực và học tập những tấm gương
dám sống và dám đi đến thành cơng.
- Phê phán những cịn người thiếu ý chí quyết tâm, dễ dàng buông bỏ đi
ước mơ, mục tiêu của mình.

Kết bài

- Khẳng định lại ý nghĩa của câu tục ngữ:
-Rút ra bài học cho bản thân mình.


*Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của học sinh để cho điểm phù hợp.

document, khoa luan13 of 98.

0,5 đ


tai lieu, luan van14 of 98.

TRƯỜNG THCS HOÀNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và
viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Hoa nở.

C. Nắng to.

B. Tiếng sáo diều.

D. Em học bài chưa?

Câu 2. Trong những câu sau đây, câu rút gọn là câu
A. Người ta là hoa đất.

B. Học ăn, học nói, học gói, học mở.


C. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

D. Tơm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

Câu 3. Khi sử dụng câu rút gọn chúng ta cần chú ý điều gì nhất?
A. Mục đích, khơng gian giao tiếp.

C. Nội dung, mục đích giao tiếp.

B. Đối tượng, thời gian giao tiếp.

D. Hoàn cảnh, nội dung giao tiếp.

Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng.” là
A. câu bị động.

C. câu rút gọn.

B. câu chủ động.

D. câu đặc biệt.

Câu 5. Hàm ý đánh giá sự việc trong câu bị động có từ “được” là
A. khen ngợi.

C. tích cực.

B. phê phán.


D. tiêu cực.

Câu 6. Trong câu “Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi
chễm chện ngồi” có mấy trạng ngữ?
A. Một trạng ngữ.

C. Ba trạng ngữ.

B. Hai trạng ngữ.

D. Bốn trạng ngữ.

Câu 7. Trạng ngữ trong trường hợp:“Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.” (Theo báo Văn
nghệ) tách thành câu riêng để
A. nhấn mạnh ý.

C. bổ sung ý.

B. chuyển ý.

D. nối kết các câu.

Câu 8. Trong các loại câu sau, loại câu được người nói (viết) sử dụng vừa để bổ sung
thêm các khía cạnh mới vừa làm rõ nghĩa cho sự diễn đạt là
A. câu đặc biệt.

C. câu rút gọn.

B. câu đơn.


D. câu mở rộng thành phần.

document, khoa luan14 of 98.


tai lieu, luan van15 of 98.

PHẦN II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
Em hãy đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Có một cậu bé nghèo phải đi bán hàng rong để kiếm tiền học. Một hơm, dạ dày trống
rỗng, cậu đói đến lả người. Thị tay vào túi, cậu thấy chỉ còn lại duy nhất một đồng. Nhưng, đó
là tiền cậu hứa mua quà cho mấy đứa em ở nhà. Tần ngần một lát, cậu quyết định ghé vào ngơi
nhà phía trước để xin chút gì đó bỏ bụng. Thế nhưng, người mở cửa là một người phụ nữ trẻ
đẹp. Cậu thấy bối rối và ngập ngừng nên thay vì hỏi xin ăn, cậu chỉ dám xin một ly nước. Thấy
dáng vẻ nghèo khổ của cậu bé, người phụ nữ đốn là cậu đang đói nên đem ra cho cậu một ly
sữa lớn. Cậu bé chậm rãi nhấp từng ngụm sữa một cách ngon lành. Rồi rụt rè hỏi:
- Cháu phải trả cô bao nhiêu ạ?
- Cháu khơng nợ cơ gì cả. Mẹ cơ đã dạy khơng bao giờ nhận tiền trả cho lịng tốt.
Cậu bé cảm ơn và bước đi. Cậu bé không những cảm thấy trong người khỏe khoắn mà
còn thấy niềm tin vào con người, vào cuộc sống rất mạnh mẽ. Trước đó, cậu như muốn đầu
hàng số phận.
Nhiều năm sau đó, người phụ nữ mắc phải căn bệnh lạ kì mà các bác sĩ trong vùng bó
tay và chuyển bà lên bệnh viện trung tâm thành phố. Bác sĩ Howard Kelly được mời đến khám
cho bà. Khi ông nghe tên thị trấn nơi người phụ nữ ở, một tia sáng ánh lên trong mắt ông, ông
nhận ra ngay ân nhân của mình năm xưa. Ơng quyết định sẽ dốc hết sức để cứu sống bệnh
nhân và cuối cùng đã thành công. Trước ngày bà xuất viện, bác sĩ yêu cầu phòng y vụ chuyển
hóa đơn để xem lại và ơng viết mấy dịng chữ vào biên lai. Nhận hóa đơn, bà lo sợ khơng dám
mở ra vì biết rằng số tiền phải trả là rất lớn mà bà thì khơng có đủ. Bỗng nhiên có cái gì đó bên
lề khiến bà chú ý và đọc được dòng chữ này: “Đã được thanh tốn bằng một ly sữa”. Kí tênBS Howard Kelly.
(Q tặng cuộc sống)

Câu 1. (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2. (0,5 điểm): Theo tác giả, vì sao cậu bé Howard Kelly khi rời khỏi căn nhà “không
những cảm thấy trong người khỏe khoắn mà còn thấy niềm tin vào con người, vào cuộc sống
rất mạnh mẽ.”?
Câu 3. (1,0 điểm): Em hiểu thế nào về lời của người phụ nữ: “Mẹ cô đã dạy khơng bao giờ
nhận tiền trả cho lịng tốt.”
Nêu bài học mà em nhận được từ ý nghĩa của văn bản trên.
Câu 4. (1,0 điểm): Em có đồng tình với quan điểm “không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó”
khơng? Vì sao?
III. PHẦN III. TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)
Vốn là một học sinh chăm chỉ và nghiêm túc khi đến lớp, một người bạn của em không
may vi phạm nội quy trường lớp hai lần và phải nhận hình thức kỉ luật. Bạn tỏ ra chán nản
trước khuyết điểm mà mình mắc phải.
Em hãy viết bài văn nghị luận để thuyết phục bạn với chủ đề : Đừng sợ vấp ngã.
--------------Hết---------------

Họ tên thí sinh :…………………………………………..Số báo danh………………….
Chữ kí giám thị :…………………………………………………………………………..
document, khoa luan15 of 98.


tai lieu, luan van16 of 98.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN GIAO THỦY

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
Năm học 2020 - 2021
MƠN: NGỮ VĂN 7

(Thời gian làm bài: 90 phút)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Tổng điểm cho cả bài thi 10 điểm
Yêu cầu nội dung, hình thức và phân bố điểm như sau:
PHẦN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

B


B

D

A

C

B

A

D

PHẦN II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ( 3,0 điểm)
Câu

Yêu cầu

Điểm

Câu 1

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

Câu 2

Vì: Cậu bé đã nhận được tình yêu thương, sự quan tâm rất đỗi chân thành, 0,5đ
tự nhiên từ một người phụ nữ mà cậu gặp khi định xin đồ ăn.


Câu 3

- Câu nói của người phụ nữ: “Mẹ cô đã dạy không bao giờ nhận tiền trả 0,5đ
cho lịng tốt.” có nghĩa là: Giúp đỡ, tốt bụng với một ai đó khơng phải vì
để được trả ơn mà phải xuất phát từ tình yêu thương chân thành.
0,5đ
- Bài học: Khi cho đi bằng tình yêu thương chân thành, ta sẽ nhận lại
được sự chân thành, tình yêu thương gấp bội.

Câu 4

- Đồng tình với quan điểm “không bao giờ nhận tiền khi giúp ai đó”.
1,0đ
- Vì:
+ Giúp đỡ người khác là một việc làm thiện nguyện. Khi làm việc tốt
thường xuất phát từ trái tim, lòng nhân hậu để giúp đỡ mọi người xung
quanh chứ không phải để mong họ trả ơn, trả tiền sao cho xứng đáng.
+ Làm việc thiện không chỉ giúp cho người khác vượt lên hồn cảnh khốn
khó mà còn giúp cho cuộc sống của chúng ta ý nghĩa hơn.

0,5đ

PHẦN III. TẬP LÀM VĂN ( 5,0 điểm)
Yêu
cầu

* Về kĩ năng:
- HS phải nắm chắc và thực hành được các yêu cầu của bài văn nghị luận có
sử dụng phép lập luận chứng minh.
- Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng.

- Khuyến khích những bài viết có cách sắp xếp ý khoa học, dẫn chứng tiêu
tiểu, cách lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
* Về kiến thức:
- HS có thể trình bày theo các cách khác nhau, song cần nêu được các ý cơ
bản sau:
A. Mở bài:
Nêu luận đề cần chứng minh: Không sợ vấp ngã trong cuộc sống.
0,5

document, khoa luan16 of 98.


tai lieu, luan van17 of 98.

Lưu
ý

(Nếu HS chỉ chép lại đề bài mà khơng nêu được vấn đề thì khơng cho điểm mở
bài)
B. Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận đề là đúng đắn:
- Vấp ngã chính là những khó khăn, thử thách mà con người phải đối mặt
trong cuộc sống và nó có thể xuất hiện nhiều lần.
- Khi gặp khó khăn, người ta có thể rơi vào bế tắc, tuyệt vọng, bị gục ngã, phải
chịu đựng những tổn thất về vật chất, tổn thương về tinh thần. Nhưng có rất
nhiều người, họ khơng chịu khuất phục, không hề sợ hãi mà họ dám đối mặt,
đương đầu với khó khăn, thách thức. Họ có sự kiên trì, có ý chí, nghị lực, sức
mạnh và niềm tin để vượt qua thử thách.
Dẫn chứng và phân tích dẫn chứng…Có thể kết hợp trình bày và phân
tích dẫn chứng về những khó khăn của những người nổi tiếng như Oan Đixnay, Lép Tôn-xtoi, Hen-ri Pho…hoặc cuộc sống đời thường em được chứng
kiến để chứng minh cho luận điểm này.

- Những người đã từng vấp ngã, thất bại vẫn có thể là những người thành đạt,
nổi tiếng. Dẫn chứng và phân tích dẫn chứng… Nhà sản xuất phim hoạt hình
nổi tiếng Walt Disney từng thất bại cay đắng của những ngày đầu vào nghề,
khi ông bị ông chủ tịa soạn báo sa thải vì khả năng sáng tạo kém…
- Bài học: Cuộc sống vốn chứa đựng những khó khăn và thử thách, đừng để
những thách thức ấy làm cản trở thành cơng của bạn. Vì khó khăn càng lớn,
gian nan càng nhiều thì thành quả đạt được sẽ càng vinh quang. Bởi vậy, bạn
và tôi không nên sợ khó khăn, thử thách. Đừng sợ vấp ngã.
C. Kết bài:
Nêu ý nghĩa của việc không sợ vấp ngã trong cuộc sống của mỗi người.
- Trên đây là những gợi ý mang tính định hướng. Học sinh có thể diễn đạt
linh hoạt, sáng tạo.

- Giám khảo linh hoạt trọng việc vận dụng hướng dẫn chấm ở câu này, tránh
việc đếm ý cho điểm. Cần có sự sàng lọc, phân loại các bài văn đạt yêu cầu ở
các mức độ khác nhau, bài văn biết cách xây dựng luận điểm, lựa chọn dẫn
chứng, phân tích dẫn chứng, đánh giá khách quan kĩ năng làm văn nghị luận
của học sinh. Cần khuyến khích những bài làm tốt, có sáng tạo, lập luận chặt
chẽ, lôgic, thuyết phục.
- Cần căn cứ vào chất lượng bài làm cụ thể của học sinh để điều chỉnh khung
điểm cho phù hợp.
- Cả bài, nếu mắc từ 3 - 5 lỗi viết tắt, viết chữ số, lỗi chính tả, dùng từ, diễn
đạt trừ 0,25 điểm; trên 10 lỗi trừ 0,5 điểm. Trình bày bài làm cẩu thả, dập xóa
nhiều trừ 0,5 điểm.

document, khoa luan17 of 98.

4,0
0,25


0,75

1,5

1,0

0,5

0,5


tai lieu, luan van18 of 98.

MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Ngữ văn – Lớp 7 (Thời gian: 90 phút)

(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 26) so
với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên
có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ
văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Thông

Vận dụng
Vận dụng
Tổng
Lĩnh vực
hiểu
cao
số
nội dung
- Tác giả, tác phẩm - Nội
Bày tỏ ý
I. Đọc hiểu
Ngữ liệu: Văn
/thể loại/ phương
dung/
kiến/rút ra
bản/đoạn trích
thức biểu đạt…
nghệ thuật bài học (liên
SGK Ngữ Văn 7 - Câu đặc biệt/ câu
của văn
quan đến văn
tập Hai, dài
rút gọn/ câu bị động bản/đoạn
bản/đoạn
không quá 200
-Trạng ngữ
trích.
trích)
chữ
- Số câu

3
1
1
5
- Số điểm
3.0
1.0
1.0
5.0
- Tỉ lệ %
30
10
10
50
Viết bài văn
nghị luận
II. Làm văn
chứng minh
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ %

1
5.0
50

1
5.0
50


3
1
1
1
6
Tổng số câu
3.0
1.0
1.0
5.0
10.0
Số điểm
Tỉ lệ %
30
10
10
50
100
* Lưu ý:
- Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề phải phù
hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu, số điểm, tỉ lệ %
ở từng mức độ của ma trận.
- Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phịng GDĐT quản lý, phục vụ cơng tác kiểm tra.

document, khoa luan18 of 98.

PHÒNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC


tai lieu, luan van19 of 98.


BẢNG MÔ TẢ
I.PHẦN ĐỌC HIỀU: Cho một đoạn trích trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân
ta”
Câu 1: Học sinh trả lời 2 nội dung: 1đ
Tên văn bản: 0,5
Tác giả: 0,5
Câu 2: Xác định đúng phương thức biểu đạt: 1đ
Câu 3: Xác định 3 câu rút gọn: 1đ
Một câu: 0,25
Hai câu 0,75
Câu 4: Học sinh nêu được nội dung đoạn trích: 1đ
Câu 5: Học sinh nêu được 3 việc làm thể hiện lòng yêu nước (1đ)
II.PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN:
Học sinh làm đúng kiểu bài văn nghị luận chứng minh theo đúng bố cục:
Mở bài:
-Giới thiệu vấn đề cần chứng minh : Có ý chí, nghị lực, quyết tâm, hồi bão thì sẽ thành cơng
trong cuộc sống
Thân bài:
- Xét về lí lẽ: Ta thấy ở đời làm bất cứ việc gì dù nhỏ nếu thiếu ý chí, nghị lực sẽ khơng thành
cơng. Mà cuộc sống có rất nhiều khó khăn nếu chúng ta bỏ dở thì chẳng làm được việc gì.
- Xét về thực tế: Từ xưa đến nay có rất nhiều tấm gương nêu cao ý chí, vượt khó dẫn đến thành
cơng như Bác Hồ, thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí…
-Khẳng đinh chân lí của câu tục ngữ là đúng đắn/ rút ra bài học cho bản thân
Kết bài : Nêu ý nghĩa của vấn đề, rút ra bài học cho bản thân.

document, khoa luan19 of 98.


tai lieu, luan van20 of 98.


Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An
Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
Họ và tên:……………………………….
Lớp:…………………………………….

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: NGỮ VĂN 7
Thời gian : 90 phút
Ngày kiểm tra: …………………..

I.PHẦN ĐỌC HIỀU: (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình
pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận
của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra
sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnhđạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người
đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
( Trích trong SGK Ngữ văn 7-Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 3: Chỉ ra các câu rút gọn có trong đoạn trích?
Câu 4: Nêu nội dung của đoạn trích trên ?
Câu 5: Nêu ba việc làm cụ thể của em thể hiện tinh thần yêu nước trong giai đoạn hiện nay ?
II.PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm)
Nhân dân ta thường nói : “ Có chí thì nên” .Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục
ngữ đó.
-Hết-

document, khoa luan20 of 98.



tai lieu, luan van21 of 98.

ĐÁP ÁN

I.PHẦN ĐỌC HIỀU:
Câu Nội dung cần đạt
1
Tên văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Tác giả: Hồ Chí Minh
2
PTBĐ chính: Nghị luận
3
Có 3 câu rút gọn:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ
thấy.
- Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm.
- Nghĩa là phải ra sức giải thích, tun truyền, tổ chức, lãnhđạo, làm
cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào
công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
4
Mức 1:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta cũng như các thứ của quý. Có khi
được trưng bày,có khi cất giấu kín đáo, bổn phận của Đảng là làm cho
tinh thần yêu nước đó đều thực hành vào công việc yêu nước, công
việc kháng chiến.
Mức 2:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Bổn phận của chúng ta
là phải làm cho tinh thần đó thực hành vào cơng việc u nước, cơng

việc kháng chiến.
5
- Học tập tốt, lao động tốt
-Yêu thương giúp đỡ mọi người
-Tham gia nghĩa vụ quân sự hoặc xây dựng đất nước giàu mạnh.
( Tuỳ theo câu trả lời của học sinh mà cho điểm)
II.PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN:
Tiêu chí đánh giá
*Yêu cầu chung:
- Xác định đúng vấn đề cần chứng minh và vận dụng cách lập luận
chứng minh để giải quyết vấn đề.
-Bài văn phải mạch lạc, dễ hiểu.
-Đảm bảo bố cục 3 phần, trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả,
dùng từ, đặt câu.
*Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận chứng minh:
- Mở bài: Nêu vấn đề cần được chứng minh.
- Thân bài: Lần lượt chứng minh làm rõ vấn đề
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của vấn đề, rút ra bài học cho bản thân.
b.Xác định đúng đối tượng :Chứng minh câu tục ngữ: Có chí thì nên
c.Triển khai vấn đề chứng minh các ý phù hợp: Học sinh có thể trình
bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý.
document, khoa luan21 of 98.

Điểm
1.0
1.0
1.0

1.0


0.5

1.0

Điểm

1,0

0,25


tai lieu, luan van22 of 98.

c 1)Vấn đề chứng minh: Có ý chí, nghị lực, quyết tâm, hồi bão thì sẽ
thành cơng trong cuộc sống
c 2)- Xét về lí lẽ: Ta thấy ở đời làm bất cứ việc gì dù nhỏ nếu thiếu ý
chí, nghị lực sẽ khơng thành cơng. Mà cuộc sống có rất nhiều khó khăn
nếu chúng ta bỏ dở thì chẳng làm được việc gì.
- Xét về thực tế: Từ xưa đến nay có rất nhiều tấm gương nêu cao ý chí,
vượt khó dẫn đến thành cơng như Bác Hồ, thầy giáo Nguyễn Ngọc
Kí…
-Khẳng đinh chân lí của câu tục ngữ là đúng đắn/ rút ra bài học cho bản
thân
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, lơi cuốn, thuyết phục.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu

document, khoa luan22 of 98.


3.0

0,5
0,25


tai lieu, luan van23 of 98.

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2,0 điểm)

Đọc câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
a, Câu tục ngữ trên thuộc nhóm chủ đề nào?
b, Giải thích nghĩa của câu tục ngữ?
c, Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu vừa được giải thích ở trên?
Câu 2. (3,0 điểm)

a, Thế nào là rút gọn câu? Mục đích của rút gọn câu?
b, Tìm câu rút gọn và nêu thành phần được rút gọn trong phần trích sau:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong
tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo
trong rương, trong hịm”.

(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 3. (5,0 điểm)

Lâu nay một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết một bài văn
để thuyết phục bạn: Nếu khi cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập thì lớn lên ta sẽ
chẳng làm được việc gì có ích.
===== Hết =====

document, khoa luan23 of 98.


tai lieu, luan van24 of 98.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 7

Câu
Yêu cầu
Điểm
a. Câu tục ngữ nằm trong chủ đề : Tục ngữ về con người và xã hội
0,5
1
b. Giải thích nghĩa: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
+ Nghĩa đen: Khi ăn quả, hưởng thụ những trái ngọt thì chúng ta cần phải nhớ tới
0,5

cơng lao của người trồng trọt và chăm bón cho cây để cho ta quả ngọt.
+ Nghĩa bóng: Khi được hưởng thành quả do người khác mang lại, ta phải biết ơn,
0,5
nhớ ơn với người có cơng lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả đó.
c. Câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự: Uống nước nhớ nguồn.
0,5
a,- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút
0,5
2
gọn.
- Mục đích của việc rút gọn câu:
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất
0,5
hiện trong câu trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là cả chung mọi người
0,5
b, Câu được rút gọn là:
- Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
0,5
- Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm
0,5
*Thành phần được rút gọn của cả 2 câu là: Chủ ngữ
0,5
3
Yêu cầu chung:
- Học sinh biết vận dụng văn chứng minh cho nhận định; so sánh, đối chiếu, mở rộng
vấn đề, chỉ ra được ý nghĩa của vấn đề với với học sinh ở mọi lứa tuổi.
- Biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, có dẫn chứng tiêu biểu để khẳng định và làm
rõ vấn đề vừa chứng minh.
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng.

1. Mở bài: - Dẫn dắt và đưa ra nhận định: Việc học tập trong cuộc sống là vô cùng
quan trọng. Đây là việc cần thực hiện khi còn trẻ và trong suốt cuộc đời sau này. Ít
lâu nay, một số bạn trong lớp em có phần lơ là học tập: Nếu khi trẻ ta khơng chịu
0,5
khó học tập thì lớn lên ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích.
2. Thân bài:
* Lí lẽ:
- Giải thích từ học tập là vừa tiếp thu kiến thứ dưới sự hướng dẫn của thầy cô vừa
luyện tập… (liên hệ với từ “học hỏi”, “học hành” …)
0,5
- Nêu đặc điểm khái quát tình hình của lớp thời gian qua có nhiều bạn lơ là học tập,
say mê vào các trò chơi như: điện tử, cờ bạc, chat, điện thoại di động…
* Chứng minh cho các bạn thấy: Nếu khơng chịu khó học tập từ khi cịn trẻ, thì sẽ có
nhiều cái hại:
+ Sẽ khơng có thời gian để bổ sung kiến thức
+ Khơng có kiến thức để làm việc sau này
2,0
+ Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội nói chung
+ Ảnh hưởng đến gia đình và xã hội sau này
* Những tấm gương tự học từ lúc trẻ trở thành tài năng nổi tiếng thế giới đồng thời
phê phán của nhứng bạn trẻ ham chơi, không để ý đến việc học hành, tu dưỡng:
1,5
+ Ngày xưa (Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Chủ tịch Hồ chí Minh…);
+ Ngày nay: trong nước thầy Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả 2 tay…); ở nước ngồi (Nick
Vujicic… Khơng có chân tay vậy mà tự học, miệt mài học từ lúc còn nhỏ đã trở thành
người nổi tiếng thế giới từng đến Việt Nam diễn thuyết truyền cảm hứng …)
+ Nếu khơng chịu khó học sau này trở thành gánh nặng cho gia đình, đất nước và
nhân loại.
3. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề vừa nêu. Động viên các bạn tập trung việc học.
0,5

document, khoa luan24 of 98.


tai lieu, luan van25 of 98.

BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN NGỮ VĂN 7 - NĂM HỌC 2020-2021
Vận dụng
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
- Tên văn - Nội dung,
bản, tác
nghệ
thuật
giả,
của đoạn trích
phương
thức biểu
đạt .
1
1
Số câu
Xác định
câu
rút
gọn, dấu
2. Câu rút gọn
hiệu nhận

biết
câu
rút gọn
1
Số câu
3. Câu bị động Xác định
câu
bị
động
1
Số câu
4. Tập làm
văn
1. Đoạn trích
văn bản “Tinh
thần yêu nước
của nhân dân
ta”

Số câu
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:

document, khoa luan25 of 98.

3
3,0
30%


1
1,0
10%

- Suy nghĩ
của bản thân
từ vấn đề
được
nêu
trong
văn
bản.
1

3

1

1

1
1,0
10%

Viết bài văn
nghị
luận
chứng minh
1
1

5,0
50%

1
6
10,0
100%


×