Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tài liệu Bộ 12 đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 48 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

BỘ 12 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN HĨA HỌC LỚP 11
NĂM 2020-2021 CĨ ĐÁP ÁN

document, khoa luan1 of 98.


tai lieu, luan van2 of 98.

MỤC LỤC
1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Đồn Thượng
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Thị Xã Quảng Trị
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Lương Văn Can
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Mạc Đĩnh Chi
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Ngơ Gia Tự
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Phan Ngọc Hiển
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Lương Ngọc Quyến
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Sở GD&ĐT
Bắc Ninh
10. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường


THPT Bình Hưng Hịa
11. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Đào Duy Anh
12. Đề thi giữa học kì 2 mơn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 có đáp án – Trường
THPT Trần Quốc Toản

document, khoa luan2 of 98.


SỞvan3
GD

tai lieu, luan
of 98.

ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

MÃ ĐỀ THI: 132

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: HỐ HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 32 câu – Số trang: 02 trang

- Họ và tên thí sinh: ....................................................
– Số báo danh : ......................
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: C = 12; H = 1; O =16; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108.

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)

Câu 1. Đốt cháy hoàn tồn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của X

A. C2H6.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. CH4.
Câu 2. Benzen có cơng thức phân tử là
A. C4H6.
B. C6H6.
C. C7H8.
D. C8H8
0
Câu 3. Cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở -80 C tạo ra sản phẩm chính là
A. 1,4-đibrombut-1-en. B. 1,2-đibrombut-3-en. C. 1,4-đibrombut-2-en. D. 3,4-đibrombut-1-en.
Câu 4. C8H10 có số đồng phân thơm là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 5. Dãy đồng đẳng của ankin có cơng thức chung là
A. CnH2n +2( n≥ 1).
B. CnH2n -2 (n≥ 3).
C. CnH2n -2 (n≥ 2).
D. CnH2n (n≥ 2).
Câu 6. Công thức cấu tạo

ứng với tên gọi nào sau đây?

A. butan.
B. 2 - metylpropan.

C. 2 - metylbutan.
D. isopentan.
Câu 7. CH4 có tên gọi là
A. benzen.
B. axetilen.
C. metan.
D. etilen.
Câu 8. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2.
B. CH3CH2CH2CH(CH3)CH3.
C. CH3CH2CH2CH2CH3.
D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp CH4, C4H10, C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số
mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,18 và 0,02.
B. 0,02 và 0,18.
C. 0,16 và 0,04.
D. 0,04 và 0,16.
Câu 10. Chất không có phản ứng thế với ion kim loại là
A. CH3 - C≡C - CH3.
B. CH≡ C - CH(CH3)2. C. CH≡CH.
D. CH≡C - CH3.
Câu 11. PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H2 -> C2H3Cl -> PVC. Để điều chế 31,25 kg PVC (hiệu suất
chung của quá trình điều chế là 80%) thì lượng C2H2 cần dùng là
A. 16,52kg.
B. 16,25kg.
C. 26kg.
D. 13kg.
Câu 12. Chất nào dưới đây khơng có liên kết π trong phân tử?
A. Axetilen

B. Isopentan.
C. Buta-1,3-đien.
D. Vinylaxetilen.
Câu 13. Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên thay thế là
A. buta-1,3-đien.
B. buta-2,4-đien.
C. buta-2,3-đien.
D. buta-1,2-đien.
Câu 14. Trong phịng thí nghiệm, để điều chế metan người ta dùng phản ứng nào sau đây?
CaO ,t 0
Ni ,t 0
A. C2H5COONa + NaOH 
B. C2H2 + 2H2 


Ni ,t 0
CaO ,t 0
C. C2H4 + H2 
D. CH3COONa + NaOH 


Câu 15. Stiren không tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng với dung dịch NaOH.
B. phản ứng trùng hợp.
C. phản ứng với khí H2 ,Ni,to.
D. phản ứng với dung dịch Br2.
Câu 16. Để phân biệt but-1-en với butan ta dùng
A. dung dịch nước vôi trong.
B. dung dịch quỳ tím.
C. dung dịch brom.

D. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 17. Cho but - 1 - in tác dụng với H2 (xt: Pd/PbCO3, t0) thu được sản phẩm
A. but - 1 - en.
B. but - 2 - en.
C. butan.
D. isobutan.
Câu 18.
document,
khoaPhản
luan3 ofứng
98. hóa học đặc trưng của ankan là
A. phản ứng thế.
B. phản ứng oxi hóa.


Phản
ứng
C. van4
tai lieu, luan
of 98.

nhiệt phân.
D. phản ứng tách.
Câu 19. Chất nào sau đây dùng để sản xuất trực tiếp cao su buna?
A. Etilen.
B. Isopren.
C. Buta - 1,3 - đien.
D. Vinyl clorua.
Câu 20. Khi oxi hóa hồn tồn anken ta thu được
A. số mol CO2> số mol H2O.

B. số mol CO2 C. số mol CO2 ≤ số mol H2O.
D. số mol CO2 = số mol H2O.
Câu 21. Ankan X chứa 10 nguyên tử H trong phân tử. Vậy X có cơng thức phân tử là
A. C4H10.
B. C5H10.
C. C3H10.
D. C6H10.
Câu 22. Ankađien liên hợp là
A. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đơi C=C trong phân tử.
B. hiđrocacbon có cơng thức chung CnH2n-2.
C. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn trong phân tử.
D. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đơi C=C cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên trong phân tử.
Câu 23. Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 12,0.
B. 24,0.
C. 36,0.
D. 48,0.
Câu 24. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả 4 chất đều có khả năng là mất màu dung dịch brom.
B. Khơng có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 25. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là
A. CH3Cl.
B. CCl4.
C. CH2Cl2.
D. CHCl3.
Câu 26. Một đoạn polietilen có phân tử khối M=140 000. Hệ số trùng hợp của PE trên là

A. 10000.
B. 1000.
C. 5000.
D. 500.
Câu 27. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung
môi hữu cơ.
B. Các ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
C. Ở điều kiện thường, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến C18 ở trạng thái lỏng và từ
khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn.
D. Nhìn chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và khối lượng riêng của các ankan giảm theo chiều tăng
của phân tử khối.
Câu 28. Etilen là một chất khí đã được chứng minh có khả năng thúc đẩy sự chín sớm của nhiều loại quả và
kích thích sự nảy mầm sớm của khoai tây,… Công thức phân tử của etilen là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H2.
D. C3H4.
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 29 (1,0 điểm): Dùng CTCT thu gọn hoàn thành PTHH trong các trường hợp sau:
1. Propan + Cl2 (as, 1:1, sản phẩm chính)
2. Etilen + Br2
3. Axetilen + HCl (xt, t0, 1:1)
4. Benzen + Br2 (bột Fe, 1:1)
Câu 30 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etin và propan, sau phản ứng thu được 10,08
lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt
cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Tính V?
Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H 2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Tính d?
_______ Hết _______
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

document, khoa luan4 of 98.


SỞvan5
GD

tai lieu, luan
of 98.

ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

MÃ ĐỀ THI: 209

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: HỐ HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 32 câu – Số trang: 02 trang

- Họ và tên thí sinh: ....................................................
– Số báo danh : ......................
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: C = 12; H = 1; O =16; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108.
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Để phân biệt but-1-en với butan ta dùng
A. dung dịch AgNO3/NH3.
B. dung dịch nước vơi trong.

C. dung dịch brom.
D. dung dịch quỳ tím.
0
Cho
but
1
in
tác
dụng
với
H
(xt:
Pd/PbCO
,
Câu 2.
2
3 t ) thu được sản phẩm
A. butan.
B. but - 1 - en.
C. isobutan.
D. but - 2 - en.
Câu 3. CH4 có tên gọi là
A. axetilen.
B. metan.
C. benzen.
D. etilen.
Câu 4. Một đoạn polietilen có phân tử khối M=140 000. Hệ số trùng hợp của PE trên là
A. 5000.
B. 1000.
C. 500.

D. 10000.
Câu 5. Khi oxi hóa hồn tồn anken ta thu được
A. số mol CO2 ≤ số mol H2O.
B. số mol CO2 = số mol H2O.
C. số mol CO2> số mol H2O.
D. số mol CO2 Câu 6. Benzen có công thức phân tử là
A. C6H6.
B. C4H6.
C. C7H8.
D. C8H8
Câu 7. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Cả 4 chất đều có khả năng là mất màu dung dịch brom.
C. Khơng có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
D. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 8. Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên thay thế là
A. buta-2,3-đien.
B. buta-1,2-đien.
C. buta-1,3-đien.
D. buta-2,4-đien.
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Nhìn chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và khối lượng riêng của các ankan giảm theo chiều tăng
của phân tử khối.
B. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung
môi hữu cơ.
C. Các ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
D. Ở điều kiện thường, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến C18 ở trạng thái lỏng và từ
khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn.
Câu 10. PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H2 -> C2H3Cl -> PVC. Để điều chế 31,25 kg PVC (hiệu suất

chung của quá trình điều chế là 80%) thì lượng C2H2 cần dùng là
A. 26kg.
B. 16,52kg.
C. 16,25kg.
D. 13kg.
Câu 11. Chất khơng có phản ứng thế với ion kim loại là
A. CH ≡C - CH(CH3)2. B. CH≡CH.
C. CH3 - C≡C - CH3. D. CH≡C - CH3.
Câu 12. Trong phịng thí nghiệm, để điều chế metan người ta dùng phản ứng nào sau đây?
CaO ,t 0
Ni ,t 0
A. C2H5COONa + NaOH 
B. C2H2 + 2H2 


Ni ,t 0
CaO ,t 0
C. C2H4 + H2 
D. CH3COONa + NaOH 


Câu 13. Cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở -800C tạo ra sản phẩm chính là
A. 1,2-đibrombut-3-en. B. 1,4-đibrombut-2-en. C. 1,4-đibrombut-1-en. D. 3,4-đibrombut-1-en.
Câu 14. Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 48,0.
B. 12,0.
C. 24,0.
D. 36,0.
Câu 15. Dãy đồng đẳng của ankin có công thức chung là
A. CnH2n +2( n≥ 1).

B. CnH2n (n≥ 2).
C. CnH2n -2 (n≥ 2).
D. CnH2n -2 (n≥ 3)
Câu 16. Ankan X chứa 10 nguyên tử H trong phân tử. Vậy X có cơng thức phân tử là
A. C H10.of 98.
B. C5H10.
C. C6H10.
D. C3H10.
document, khoa 4luan5


cháy
17.van6Đốt
taiCâu
lieu, luan
of 98.

hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của X


A. CH4.
B. C4H10.
C. C3H8.
D. C2H6.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp CH4, C4H10, C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số
mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,16 và 0,04.
B. 0,02 và 0,18.
C. 0,04 và 0,16.
D. 0,18 và 0,02.

Câu 19. Etilen là một chất khí đã được chứng minh có khả năng thúc đẩy sự chín sớm của nhiều loại quả và
kích thích sự nảy mầm sớm của khoai tây,… Công thức phân tử của etilen là
A. C2H2.
B. CH4.
C. C3H4.
D. C2H4.
Câu 20. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2CH(CH3)CH3.
B. CH3CH2CH2CH2CH3.
C. CH3CH2CH2CH(CH3)2.
D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3.
Câu 21. Chất nào dưới đây khơng có liên kết π trong phân tử?
A. Axetilen
B. Vinylaxetilen.
C. Buta-1,3-đien.
D. Isopentan.
Câu 22. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là
A. CCl4.
B. CHCl3.
C. CH2Cl2.
D. CH3Cl.
Câu 23. Ankađien liên hợp là
A. hiđrocacbon có cơng thức chung CnH2n-2.
B. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đơi C=C cách nhau 1 liên kết đơn trong phân tử.
C. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đơi C=C cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên trong phân tử.
D. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đơi C=C trong phân tử.
Câu 24. Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là
A. phản ứng thế.
B. phản ứng oxi hóa.

C. Phản ứng nhiệt phân.
D. phản ứng tách.
Câu 25. Chất nào sau đây dùng để sản xuất trực tiếp cao su buna?
A. Isopren.
B. Etilen.
C. Vinyl clorua.
D. Buta - 1,3 - đien.
Câu 26. C8H10 có số đồng phân thơm là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 27. Công thức cấu tạo

ứng với tên gọi nào sau đây?

A. 2 - metylpropan.
B. butan.
C. 2 - metylbutan.
D. isopentan.
Câu 28. Stiren không tham gia phản ứng nào sau đây ?
A. phản ứng với khí H2 ,Ni,to.
B. phản ứng trùng hợp.
C. phản ứng với dung dịch Br2.
D. Phản ứng với dung dịch NaOH.
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 29 (1,0 điểm): Dùng CTCT thu gọn hoàn thành PTHH trong các trường hợp sau:
1. Propan + Cl2 (as, 1:1, sản phẩm chính)
2. Etilen + Br2
3. Axetilen + HCl (xt, t0, 1:1)

4. Benzen + Br2 (bột Fe, 1:1)
Câu 30 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etin và propan, sau phản ứng thu được 10,08
lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt
cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Tính V?
Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H 2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Tính d?
______ Hết _______
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
document, khoa luan6 of 98.


SỞvan7
GD

tai lieu, luan
of 98.

ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

MÃ ĐỀ THI: 357

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: HỐ HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 32 câu – Số trang: 02 trang

- Họ và tên thí sinh: ....................................................

– Số báo danh : ......................
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: C = 12; H = 1; O =16; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108.
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Chất nào sau đây dùng để sản xuất trực tiếp cao su buna?
A. Isopren.
B. Buta - 1,3 - đien.
C. Etilen.
D. Vinyl clorua.
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Nhìn chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và khối lượng riêng của các ankan giảm theo chiều tăng
của phân tử khối.
B. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung
môi hữu cơ.
C. Các ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
D. Ở điều kiện thường, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến C18 ở trạng thái lỏng và từ
khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn.
Câu 3. Một đoạn polietilen có phân tử khối M=140 000. Hệ số trùng hợp của PE trên là
A. 5000.
B. 500.
C. 10000.
D. 1000.
Câu 4. Trong phịng thí nghiệm, để điều chế metan người ta dùng phản ứng nào sau đây?
CaO ,t 0
Ni ,t 0
A. C2H2 + 2H2 
B. C2H5COONa + NaOH 


Ni ,t 0
CaO ,t 0

C. C2H4 + H2 
D. CH3COONa + NaOH 

Câu 5. Để phân biệt but-1-en với butan ta dùng
A. dung dịch quỳ tím.
B. dung dịch brom.
C. dung dịch AgNO3/NH3.
D. dung dịch nước vơi trong.
Câu 6. C8H10 có số đồng phân thơm là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 7. PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H2 -> C2H3Cl -> PVC. Để điều chế 31,25 kg PVC (hiệu suất
chung của quá trình điều chế là 80%) thì lượng C2H2 cần dùng là
A. 16,25kg.
B. 16,52kg.
C. 26kg.
D. 13kg.
Câu 8. Chất nào dưới đây khơng có liên kết π trong phân tử?
A. Buta-1,3-đien.
B. Isopentan.
C. Axetilen
D. Vinylaxetilen.
Câu 9. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả 4 chất đều có khả năng là mất màu dung dịch brom.
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Khơng có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
Câu 10. Cho but - 1 - in tác dụng với H2 (xt: Pd/PbCO3, t0) thu được sản phẩm

A. butan.
B. but - 2 - en.
C. but - 1 - en.
D. isobutan.
Câu 11. Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là
A. phản ứng tách.
B. phản ứng oxi hóa.
C. phản ứng thế.
D. Phản ứng nhiệt phân.
Câu 12. Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 48,0.
B. 12,0.
C. 36,0.
D. 24,0.
Câu 13. Khi oxi hóa hoàn toàn anken ta thu được
A. số mol CO2 ≤ số mol H2O.
B. số mol CO2 = số mol H2O.
C. số mol CO2 D. số mol CO2> số mol H2O.
Câu 14. Ankađien liên hợp là
A. hiđrocacbon có cơng thức chung CnH2n-2.
B. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đơi C=C trong phân tử.
C. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn trong phân tử.
D. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên trong phân tử.
Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X
document, khoa luan7 of 98.



CHof4.98.

A. van8
tai lieu, luan

B. C2H6.
C. C4H10.
D. C3H8.
0
Câu 16. Cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở -80 C tạo ra sản phẩm chính là
A. 1,2-đibrombut-3-en. B. 1,4-đibrombut-1-en. C. 3,4-đibrombut-1-en. D. 1,4-đibrombut-2-en.
Câu 17. Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên thay thế là
A. buta-2,4-đien.
B. buta-1,3-đien.
C. buta-2,3-đien.
D. buta-1,2-đien.
Câu 18. Dãy đồng đẳng của ankin có cơng thức chung là
A. CnH2n -2 (n≥ 2).
B. CnH2n +2( n≥ 1).
C. CnH2n -2 (n≥ 3).
D. CnH2n (n≥ 2).
Câu 19. Ankan X chứa 10 nguyên tử H trong phân tử. Vậy X có cơng thức phân tử là
A. C6H10.
B. C5H10.
C. C4H10.
D. C3H10.
Câu 20. Công thức cấu tạo

ứng với tên gọi nào sau đây?

A. isopentan.
B. butan.

C. 2 - metylbutan.
D. 2 - metylpropan.
Etilen

một
chất
khí
đã
được
chứng
minh

khả
năng
thúc
đẩy
sự
chín
sớm
của nhiều loại quả và
Câu 21.
kích thích sự nảy mầm sớm của khoai tây,… Cơng thức phân tử của etilen là
A. C2H4.
B. C2H2.
C. CH4.
D. C3H4.
Câu 22. Benzen có cơng thức phân tử là
A. C4H6.
B. C7H8.
C. C8H8

D. C6H6.
Câu 23. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3.
B. CH3CH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3CH2CH2CH2CH3.
D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH3.
Câu 24. Stiren không tham gia phản ứng nào sau đây ?
A. phản ứng trùng hợp.
B. Phản ứng với dung dịch NaOH.
o
C. phản ứng với khí H2 ,Ni,t .
D. phản ứng với dung dịch Br2.
Câu 25. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là
A. CH3Cl.
B. CCl4.
C. CHCl3.
D. CH2Cl2.
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp CH4, C4H10, C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số
mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,02 và 0,18.
B. 0,18 và 0,02.
C. 0,04 và 0,16.
D. 0,16 và 0,04.
Câu 27. Chất khơng có phản ứng thế với ion kim loại là
A. CH≡C - CH(CH3)2.
B. CH≡C - CH3.
C. CH≡CH.
D. CH3 - C≡C - CH3.
Câu 28. CH4 có tên gọi là

A. axetilen.
B. metan.
C. etilen.
D. benzen.
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 29 (1,0 điểm): Dùng CTCT thu gọn hoàn thành PTHH trong các trường hợp sau:
1. Propan + Cl2 (as, 1:1, sản phẩm chính)
2. Etilen + Br2
3. Axetilen + HCl (xt, t0, 1:1)
4. Benzen + Br2 (bột Fe, 1:1)
Câu 30 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etin và propan, sau phản ứng thu được 10,08
lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt
cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Tính V?
Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H 2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Tính d?
_______ Hết _______
document, khoa luan8 of 98.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


SỞvan9
GD

tai lieu, luan
of 98.

ĐT HẢI DƯƠNG

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

MÃ ĐỀ THI: 485

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: HỐ HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Số câu của đề thi: 32 câu – Số trang: 02 trang

- Họ và tên thí sinh: ....................................................
– Số báo danh : ......................
Cho nguyên tử khối của một số nguyên tố: C = 12; H = 1; O =16; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108.
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Phản ứng hóa học đặc trưng của ankan là
A. phản ứng tách.
B. phản ứng thế.
C. Phản ứng nhiệt phân.
D. phản ứng oxi hóa.
0
Cho
but
1
in
tác
dụng
với
H
(xt:
Pd/PbCO
,

Câu 2.
2
3 t ) thu được sản phẩm
A. butan.
B. but - 1 - en.
C. isobutan.
D. but - 2 - en.
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Các ankan là thành phần chính của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
B. Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong các dung
môi hữu cơ.
C. Ở điều kiện thường, các ankan từ C1 đến C4 ở trạng thái khí, từ C5 đến C18 ở trạng thái lỏng và từ
khoảng C18 trở đi ở trạng thái rắn.
D. Nhìn chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và khối lượng riêng của các ankan giảm theo chiều tăng
của phân tử khối.
Câu 4. Ankan X chứa 10 nguyên tử H trong phân tử. Vậy X có cơng thức phân tử là
A. C6H10.
B. C5H10.
C. C4H10.
D. C3H10.
Câu 5. Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên thay thế là
A. buta-1,2-đien.
B. buta-1,3-đien.
C. buta-2,3-đien.
D. buta-2,4-đien.
Câu 6. Trong phịng thí nghiệm, để điều chế metan người ta dùng phản ứng nào sau đây?
CaO ,t 0
Ni ,t 0
A. C2H2 + 2H2 
B. C2H5COONa + NaOH 



Ni ,t 0
CaO ,t 0
C. C2H4 + H2 
D. CH3COONa + NaOH 

Câu 7. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-en và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khơng có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
B. Cả 4 chất đều có khả năng là mất màu dung dịch brom.
C. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
Câu 8. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là
A. CHCl3.
B. CH3Cl.
C. CH2Cl2.
D. CCl4.
Câu 9. Chất nào sau đây dùng để sản xuất trực tiếp cao su buna?
A. Buta - 1,3 - đien.
B. Isopren.
C. Etilen.
D. Vinyl clorua.
Câu 10. Khi oxi hóa hoàn toàn anken ta thu được
A. số mol CO2 B. số mol CO2 ≤ số mol H2O.
C. số mol CO2> số mol H2O.
D. số mol CO2 = số mol H2O.
Câu 11. Công thức cấu tạo


ứng với tên gọi nào sau đây?

A. isopentan.
B. 2 - metylpropan.
C. 2 - metylbutan.
D. butan.
Câu 12. Để phân biệt but-1-en với butan ta dùng
A. dung dịch brom.
B. dung dịch quỳ tím.
C. dung dịch nước vôi trong.
D. dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 13. Dãy đồng đẳng của ankin có cơng thức chung là
A. CnH2n +2( n≥ 1).
B. CnH2n -2 (n≥ 3).
C. CnH2n -2 (n≥ 2).
D. CnH2n (n≥ 2).
Câu 14. Một đoạn polietilen có phân tử khối M=140 000. Hệ số trùng hợp của PE trên là
A. 5000.
B. 500.
C. 1000.
D. 10000.
Etilen

một
chất
khí
đã
được
chứng
minh


khả
năng
thúc
đẩy
sự
chín
sớm của nhiều loại quả và
Câu
15.
document, khoa luan9 of 98.
kích thích sự nảy mầm sớm của khoai tây,… Công thức phân tử của etilen là


C2Hof4. 98.
A. van10
tai lieu, luan

B. C2H2.
C. C3H4.
D. CH4.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp CH4, C4H10, C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số
mol ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là
A. 0,02 và 0,18.
B. 0,16 và 0,04.
C. 0,18 và 0,02.
D. 0,04 và 0,16.
Câu 17. PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H2 -> C2H3Cl -> PVC. Để điều chế 31,25 kg PVC (hiệu suất
chung của quá trình điều chế là 80%) thì lượng C2H2 cần dùng là
A. 26kg.

B. 16,52kg.
C. 16,25kg.
D. 13kg.
Câu 18. Benzen có cơng thức phân tử là
A. C4H6.
B. C8H8
C. C7H8.
D. C6H6.
Câu 19. Chất nào dưới đây khơng có liên kết π trong phân tử?
A. Axetilen
B. Buta-1,3-đien.
C. Isopentan.
D. Vinylaxetilen.
Câu 20. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2CH(CH3)CH3.
B. CH3CH2CH2CH2CH3.
C. CH3CH2CH2CH(CH3)2.
D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X

A. C4H10.
B. CH4.
C. C3H8.
D. C2H6.
Câu 22. Chất khơng có phản ứng thế với ion kim loại là
A. CH≡CH.
B. CH≡C - CH(CH3)2. C. CH3 - C≡C - CH3. D. CH≡C - CH3.
Câu 23. Cho 0,1 mol axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 48,0.
B. 12,0.

C. 36,0.
D. 24,0.
Câu 24. Ankađien liên hợp là
A. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đơi C=C trong phân tử.
B. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đơi C=C cách nhau 1 liên kết đơn trong phân tử.
C. hiđrocacbon có cơng thức chung CnH2n-2.
D. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên trong phân tử.
Câu 25. Cho buta-1,3-đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở -800C tạo ra sản phẩm chính là
A. 3,4-đibrombut-1-en. B. 1,4-đibrombut-1-en. C. 1,4-đibrombut-2-en. D. 1,2-đibrombut-3-en.
Câu 26. CH4 có tên gọi là
A. benzen.
B. etilen.
C. metan.
D. axetilen.
Câu 27. C8H10 có số đồng phân thơm là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 28. Stiren không tham gia phản ứng nào sau đây ?
A. phản ứng với dung dịch Br2.
B. Phản ứng với dung dịch NaOH.
C. phản ứng với khí H2 ,Ni,to.
D. phản ứng trùng hợp.
II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 29 (1,0 điểm): Dùng CTCT thu gọn hoàn thành PTHH trong các trường hợp sau:
1. Propan + Cl2 (as, 1:1, sản phẩm chính)
2. Etilen + Br2
3. Axetilen + HCl (xt, t0, 1:1)
4. Benzen + Br2 (bột Fe, 1:1)

Câu 30 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etin và propan, sau phản ứng thu được 10,08
lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X?
Câu 31 (0,5 điểm): Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt
cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Tính V?
Câu 32 (0,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng d. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là 16 gam. Tính d?
_______ Hết _______

document, khoa luan10 of 98.

Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm


tai lieu, luan van11 of 98.

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II HĨA 10
Năm học 2020-2021

I. TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Mỗi câu trả lời đúng/0,25đ
Đáp án mã đề: 132
01. B; 02. B; 03. D; 04. D; 05. C; 06. B; 07. C; 08. D; 09. B; 10. A; 11. B; 12. B; 13. A; 14. D; 15. A;
16. C; 17. A; 18. A; 19. C; 20. D; 21. A; 22. C; 23. B; 24. C; 25. D; 26. C; 27. D; 28. A;
Đáp án mã đề: 209
01. C; 02. B; 03. B; 04. A; 05. B; 06. A; 07. A; 08. C; 09. A; 10. C; 11. C; 12. D; 13. D; 14. C; 15. C;
16. A; 17. C; 18. B; 19. D; 20. D; 21. D; 22. B; 23. B; 24. A; 25. D; 26. B; 27. A; 28. D;
Đáp án mã đề: 357
01. B; 02. A; 03. A; 04. D; 05. B; 06. D; 07. A; 08. B; 09. C; 10. C; 11. C; 12. D; 13. B; 14. C; 15. D;
16. C; 17. B; 18. A; 19. C; 20. D; 21. A; 22. D; 23. A; 24. B; 25. C; 26. A; 27. D; 28. B;

Đáp án mã đề: 485
01. B; 02. B; 03. D; 04. C; 05. B; 06. D; 07. D; 08. A; 09. A; 10. D; 11. B; 12. A; 13. C; 14. A; 15. A;
16. A; 17. C; 18. D; 19. C; 20. D; 21. C; 22. C; 23. D; 24. B; 25. A; 26. C; 27. B; 28. B;
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu/đ
29/1

30/1

31/0,5

32/0,5

Nội dung
Viết đúng mỗi pư 0,25đ
Chú ý: Nếu thiếu cân bằng: trừ nửa số điểm tương ứng
Viết 2 PTHH đốt cháy
nCO2=0,45 mol; nH2O = 0,35 mol
Gọi nC2H2=x, nC3H8=y (x,y>0)
Theo PTHH ta có: 2x + 3y =0,45
x +4y= 0,35
Giải hệ tính được x=0,15; y = 0,05
m=6,1 gam; mC2H2=3,9 g => %mC2H2=63,93% => %mC3H8=36,07%

Điểm
1

Gọi CT chung: C4Hn
M=54 => n=6
C4H6 + 11/2O2 -> 4CO2 + 3H2O

0,165 <0,03
VO2=3,696 lít
Bảo tồn khối lượng: mX=mY=mH2 + mC4H4 =8,8 gam
nπ (X) =0,15.3=0,45 mol
nπ(Y) =nBr2 phản ứng =0,1 mol
nH2 phản ứng = nπ (X) –nπ (Y) =0,35 mol
nY=nX-nH2 phản ứng =0,65 -0,35 =0,3 mol
MY=88/3 => d=44/3

0,25

document, khoa luan11 of 98.

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25


tai lieu, luan van12 of 98.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

MƠN: HỐ HỌC LỚP 11

ĐỀ SỐ 1
Câu I (2 điểm):
1. Gọi tên các ankan có cơng thức cấu tạo sau:
a. CH3-CH3
b. CH3-CH2-CH2-CH3
2. Viết công thức cấu tạo các ankan có tên gọi sau:
a. 2_mety butan
b. Isobutan
Câu II (2 điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
,t 0
a. CH3COONa + NaOH CaO
b. CH3-CH2-CH3 Crackinh




1:1. as
c. CH3-CH2-CH2-CH3 + Cl2  d. C4H10 + O2 

(sản phẩm chính)

Câu III (2 điểm) Xác định công thức phân tử của ankan trong các trường hợp sau:
a. Ankan (A). Biết trong ankan (A) có 12 nguyên tử H.
b. Ankan (B). Biết trong ankan (B) có 82,76% C về khối lượng
c. Ankan (C). Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 lit ankan (C) sinh ra 3 lít CO 2
d. Ankan (D). Biết khi cho (D) tác dụng với clo thì thu được dẫn xuất monoclo
có tỉ khối với H2 là 32,25.
Câu IV (3,5 điểm):

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 Ankan (X) và (Y) là đồng đẳng liên tiếp, thu
được 25,088 lit CO2 (đktc) và 23,76 gam H2O.
a. Xác định CTPT của 2 ankan
b. Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c. Viết CTCT của (X) và (Y). Biết rằng khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo
thì thu được 3 dẫn xuất monoclo
Câu V (0,5 điểm):
Đề hidro hóa (tách H2) hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối
hơi so với hidro là 17,8 ta thu được hỗn hợp Y gồm C2H4 và C3H6. Tính thành phần
% theo thể tích của C2H4 và C3H6 có trong hỗn hợp Y.
(Cho H = 1; C=12 ; Cl = 35,5 )
* Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn

document, khoa luan12 of 98.


tai lieu, luan van13 of 98.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
MƠN: HỐ HỌC LỚP 11

ĐỀ SỐ 2
Câu I (2 điểm):
1. Gọi tên các ankan có cơng thức cấu tạo sau:
a. CH3-CH2-CH3
b. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
2. Viết công thức cấu tạo các ankan có tên gọi sau

a. Isopentan
b. 3_metyl pentan
Câu II (2 điểm): Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
_H2
a. Al4C3 + H2O 
b. CH3-CH2-CH3 Tach



1:1. as
c. CH3-CH2-CH3 + Cl2 (sản
d. C3H8 + O2 
phẩm

phụ)


Câu III (2 điểm): Xác định công thức phân tử của ankan trong các trường hợp sau:
a. Ankan (A). Biết trong ankan (A) có 6 nguyên tử C.
b. Ankan (B). Biết trong ankan (B) có 16,67% H về khối lượng
c. Ankan (C). Biết (C) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 29
d. Ankan (D). Biết khi cho (D) tác dụng với clo thì thu được dẫn xuất monoclo
có tỉ khối với H2 là 39,25
Câu IV (3,5 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 Ankan (X) và (Y) là đồng đẳng liên tiếp, thu
được 22,88 gam CO2 và 11,16 gam H2O.
a. Xác định CTPT của 2 ankan
b. Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c. Viết CTCT của (X) và (Y). Biết rằng khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo
thì thu được 3 dẫn xuất monoclo

Câu V (0,5 điểm):
Đề hidro hóa (tách H2) hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối
hơi so với hidro là 20,6 ta thu được hỗn hợp Y gồm C2H4 và C3H6. Tính thành phần
% theo thể tích của C2H4 và C3H6 có trong hỗn hợp Y.
(Cho H = 1; C=12 ; Cl = 35,5 )
* Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn

document, khoa luan13 of 98.


tai lieu, luan van14 of 98.

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
1
2
3
4

ĐỀ SỐ 1
0,5x4=2đ
0,5x4=2đ
0,5x4=2đ
a.
nCO2 = 1,12 0.25đ
nH2O = 1,32 0,25đ
nhh = 0,2 0,25đ
n =5,6 0,25đ
C5H12 và C6H14 0.5đ
b.Tính đúng số mol mỗi chất 1đ

Tính đúng % 2 chất 0,5đ
% C5H12 =64,2%
% C6H14 = 35,8%
c. Viết đúng CTCT của 2 chất mới
cho 0,5đ

5

C2H6 và C3H8 n = 2,4
% C2H4 =% C2H6 =

2,4  3
.100  60%
23

% C3H6 =% C3H8 = 40%
Hoặc cách khác.
Ra đúng kết quả cho 0,5đ

document, khoa luan14 of 98.

ĐỀ SỐ 2
0,5x4=2đ
0,5x4=2đ
0,5x4=2đ
a.
nCO2 = 0,52 0.25đ
nH2O = 0,62 0,25đ
nhh = 0,1 0,25đ
n =5,2 0,25đ

C5H12 và C6H14 0.5đ
b.Tính đúng số mol mỗi chất 1đ
Tính đúng % 2 chất 0,5đ
% C5H12 = 77,0%
% C6H14 = 23,0%
c. Viết đúng CTCT của 2 chất mới
cho 0,5đ
C2H6 và C3H8 n = 2,8
% C2H4 =% C2H6 =

2,8  3
.100  20%
23

% C3H6 =% C3H8 = 80%
Hoặc cách khác.
Ra đúng kết quả cho 0,5đ

Ghi
chú


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: HĨA HỌC– Khối 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2,0đ) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất khí sau: propin, etilen, khí cacbonic, metan.
Câu 2: (0,75đ) Tìm cơng thức phân tử của anken A biết tỉ khối hơi của anken A so với khí nitơ bằng 2. (N = 14,
C=12, H=1)
Câu 3: (1,25đ) Vẽ các đồng phân của ankan có cơng thức phân tử là C4H10 và C5H12

Câu 4: (1.5đ) Đốt cháy hoàn toàn 8,7g một ankan thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Tìm cơng thức phân tử ankan?
(C=12, H=1)
Câu 5: (1,0đ) Viết phương trình điều chế
a/ Trùng hợp các monome tạo ra: cao su buna, poli (vinyl clorua), poli etilen
b/ Nhị hợp axetilen tạo ra vinyl axetilen
Câu 6: (1,0đ)
+ Viết công thức cấu tạo thu gọn của các chất sau:
a/ 2,3-đimetylhexan
b/ 3-metyloct-1-in

tai lieu, luan van15 of 98.

+ Gọi tên thay thế của các chất có cơng thức cấu tạo sau:
c/
d/
Câu 7: (1.5đ) Cho 19,04 lít hỗn hợp A (đktc) gồm propilen, axetilen và metan đi qua dung dịch AgNO3 trong mơi
trường NH3 dư thì thu được 48g kết tủa màu vàng nhạt và hỗn hợp khí B. Dẫn tồn bộ khí B đi qua dung dịch brom
thấy mất màu 200ml dung dịch Brom 1,5M.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. (Ag = 108, C=12, H=1)
Câu 8: (1,0đ) Viết phương trình phản ứng
a/ But-2-en + HCl
b/ etan + Cl2 (1:1 as)
HẾT

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: HĨA HỌC– Khối 11
Câu


Câu 1:
(2đ)

Câu 2:
(0,75đ)

Đề

Bằng phương pháp hóa học
nhận biết các chất khí sau:
propin, etilen, khí cacbonic,
metan.

Tìm cơng thức phân tử của
anken A biết tỉ khối hơi của
anken A so với khí nitơ bằng 2.

Đáp án chi tiết

Điểm
thành
phần

Dùng dd Ca(OH)2
+ Kết tủa trắng: khí cacbonic
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Dùng dd AgNO3/NH3
+Kết tủa vàng: propin
CH≡C-CH3+AgNO3+NH3→AgC≡C-CH3+ NH4NO3
Dùng dd Br2


0.5

0.5

+mất màu dd Br2: etilen

0.5

CH2 =CH2 +Br2→CH2Br-CH2Br
+Còn lại: metan

0.5

Anken CnH2n

0.25

dA/N2=2
.n=4

M=14n
=2

0.25

CTPT C4H8

0.25
0.5


Vẽ các đồng phân của ankan có
Câu 3:
cơng ofthức
(1.25đ)
document, khoa luan15
98. phân tử là C4H10 và


C5ofH98.
12
tai lieu, luan van16

0.75

CH3
CH3

C

CH3

CH3

0.25

Số mol CO2 = 0,6 mol

3n  1
to

CnH2n+2+(
)O2 
nCO2 +(n+1)H2O
2
Câu 4:
(1.5đ)

Đốt cháy hoàn toàn 8,7g một
ankan thu được 13,44 lít CO2
(đktc), Tìm cơng thức phân tử
ankan?

14n+2

n

8,7g

0,6 mol

0.25

0.25

0,6
8, 7
Lập tỉ lệ:
=
n
14n  2


0.25*2

n = 4 CTPT ankan: C4H10

Câu 5:
(1đ)

a/ Trùng hợp các monome tạo nCH =CH-CH=CH °,⎯⎯⎯, -(CH -CH=CH-CH ) 2
2
2
2 n
ra: cao su buna, poli (vinyl
°, ,
nCH2=CHCl ⎯⎯⎯ -(CH2-CHCl)nclorua), poli etilen
°, ,
nCH2=CH2 ⎯⎯⎯ -(CH2-CH2)n°,
b/ Nhị hợp axetilen tạo ra vinyl
2CH≡CH ⎯ nCH2=CH-C≡CH
axetilen
+ Viết công thức cấu tạo thu gọn
các chất sau:
a/ 2,3-đimetylhexan
b/ 3-metyloct-1-in

Câu 6:
(1đ)

0.25


0.25*4

0.25*4

+ Gọi tên thay thế cơng thức cấu
tạo sau:
c/
3-metylpentan
d/

Câu 7:
(1.5đ)

Cho 19,04 lít hỗn hợp A (đktc)
gồm propilen, axetilen và metan
đi qua dung dịch AgNO3 trong
mơi trường NH3 dư thì thu được
48g kết tủa màu vàng nhạt và
hỗn hợp khí B, Dẫn tồn bộ khí
B đi qua dung dịch brom thấy
mất màu 200ml dung dịch Brom

document, khoa luan16 of 98.

2,4-đimetylhex-2-en

Số mol hh=

,
,


0.25

= 0,85(mol)

CH≡CH+2AgNO3+2NH3→AgC≡CAg+2NH4NO3
Số mol axetilen = số mol kết tủa =

0.25
0.25

=0,2 (mol)

CH2=CH-CH3 +Br2→ CH2Br –CHBr-CH3
Số mol propilen = Số mol Br2 = 0,2*1,5=0,3 (mol)

0.25
0.25


1,5M.
tai lieu, luan van17
of 98.

Câu 8:
(1đ)

,

a/ Viết phương trình phản ứng.


% Vaxetilen =

b/ Tính % thể tích mỗi khí trong
hỗn hợp ban đầu. (Ag = 108,
C=12, H=1)

% Vpropilen =

Viết phương trình phản ứng
a/ But-2-en + HCl
b/ etan + Cl2 (1:1 as)

CH3-CH=CH-CH3 + HCl →CH3 – CH2 – CHCl – CH3

document, khoa luan17 of 98.

,
,
,

100% = 23,53%

0.25

100% = 35,29%

% Vmetan = 41,18%

:


CH3 – CH3 + Cl2

⎯⎯

CH3 – CH2Cl + HCl

0.5
0.5


tai lieu, SỞ
luan van18
of 98.
GIÁO
DỤC

& ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: HĨA 11 ( 2020-2021)
Thời gian làm bài: 45 phút;

Mã đề thi: 132
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ................LỚP.................
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Cl=35,5, Na=23, Ag=108, Mn=55, K=39,
Fe=56, Br=80.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Câu 1: Công thức phân tử tổng quát của Ankađien là:

A. CnH2n ( n ≥2) .
B. CnH2n – 2 ( n ≥3) .
C. CnH2n – 2 ( n ≥2) .
D. CnH2n-6 ( n ≥6).
Câu 2: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng?
A. CH4.
B. C2H6.
C. C8H18.
D. C3H8.
Câu 3: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?
A. Phản ứng cháy.
B. Phản ứng tách.
C. Phản ứng thế.
D. Phản ứng cộng.
Câu 4: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. ankan không phải là Hiđrocacbon no
B. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có cơng thức phân tử CnH2n+2.
D. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Câu 5: Trùng hợp buta-1,3-đien tạo ra polibutađien có cấu tạo là
A. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n
B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
C. (-CH2-CH2-CH=CH2-)n
D. (-CH2-C (CH3)=CH-CH2-)n
Câu 6: Quy tắc Mac-côp-nhi-côp được áp dụng trong phản ứng nào sau đây?
A. Trùng hợp anken.
B. Cộng HX vào anken bất đối xứng.
C. Cộng HX vào anken đối xứng.
D. Cộng Br2 vào anken đối xứng.
Câu 7: Cho 4 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br 2 2M. CTPT X là:

A. C5H8 .
B. C2H2.
C. C3H4.
D. C4H6.
Câu 8: Cho công thức cấu tạo của X là: CH2=C(CH3) – CH3. Tên của X là:
A. 2- metyl propen
B. 3-metyl proen
C. neo penten
D. 2-dimetyl butan
Câu 9: Ankan X có % khối lượng cacbon bằng 75 %. Cơng thức phân tử của X là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Câu 10: Sản phẩm chính thu được khi cho Propan tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1:1)là:
A. 2,2-điclopropan
B. 2-clopropan
C. 1-clopropan
D. 2-clopropen
Câu 11: Đồng phân là những chất:
A. Có cùng thành phần ngun tố.
B. Có tính chất hóa học giống nhau.
C. Có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau.
D. Có khối lượng phân tử bằng nhau.
Câu 12: Đặc điểm cấu tạo của phân tử anken
A. Mạch hở chỉ có liên kết đơn .
B. Mạch hở phân tử chỉ chứa một liên kết đơi C=C.
C. Mạch hở, phân tử chứa ít nhất một liên kết đôi C=C.
D. Là hidro cacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đơi C=C.
Câu 13: Chất nào sau đây là đồng phân của but – 1 – en?

A. But – 1 – in.
B. Buta – 1,3 – đien.
C. But – 2 – en.
D. But – 2 – in.
Câu 14: Ankan nào sau đây có đồng phân mạch cacbon?
A. CH4.
B. C4H10.
C. C3H8.
D. C2H6.
document, khoa luan18 of 98.

Trang 1/3 - Mã đề thi 132


tai lieu,Câu
luan van19
98.
15: ofChất

nào sau đây làm mất màu dung dịch brom
A. etilen
B. etan
C. Cacbon đi oxit
D. isobutan
Câu 16: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn ni gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là :
A. CH4
B. Cl2
C. CO2
D. N2

Câu 17: Một HCHC X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT của X
là:
A. C2H2.
B. C2H6.
C. CH2O.
D. C2H4.
Câu 18: Thực hiện phản ứng giữa buta-1,3-đien (CH2= CH – CH = CH2) và Br2 ở - 800C Sản phẩm
chính có cơng thức cấu tạo là :
A. CH2Br - CH = CH - CH2Br .
B. BrCH2 – CH2 - CH = CH2 .
C. CH2Br - CHBr - CHBr - CH2Br
D. CH2Br – CHBr - CH = CH2.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với H2 bằng 17,5. Đốt cháy hoàn toàn
7 gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 8,96.
C. 16,80.
D. 17,92.
Câu 20: Ankan có những loại đồng phân nào?
A. Đồng phân vị trí nhóm chức
B. Đồng phân hình học
C. Vị trí liên kết bội
D. Đồng phân mạch cacbon.
Câu 21: Tên của CH2=CH– CH=CH2 là:
A. buta-1,3-đien (đivinyl)
B. isopren (2-metylbuta-1,3-đien)
C. But-1-in.
D. But-2-in
Câu 22: Công thức tổng quát của ankan là:
A. CnH2n-2(n≥2)

B. CnH2n(n≥2)
C. CnH2n+2(n≥1)
D. CnH2n-2(n≥3)
Câu 23: Ankan X có CTCT là CH3-CH3 có tên gọi là
A. etin.
B. metan
C. etan
D. eten
Câu 24: Cho chất hữu cơ X có CTPT là C3H6. Cho biết CTĐGN của X là
A. (CH2)n
B. CH2
C. CnH2n
D. C3H6
Câu 25: Chất nào không tác dụng được với AgNO3/NH3
A. Etin
B. Propin
C. But-1-in
D. But-2-in.
Câu 26: Đun nóng hỗn hợp axetilen và hidro với xúc tác Pd/PbCO3 thu được sản phẩm là:
A. Etan
B. etilen
C. Vinylaxetilen
D. metan
Câu 27: Ankin là :
A. Những hiđrocacbon no mạch hở.
B. Những hiđrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đơi
C. Những hiđrocacbon khơng no mạch hở.
D. Những hiđrocacbon khơng no mạch hở có 1 liên kết ba
Câu 28: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrom butan?
A. But-1-en.

B. Butan.
C. Buta-1,3-đien.
D. But-2-en.---------------II. TỰ LUẬN(3đ)
Câu 29(1đ): Hoàn thành dãy phản ứng sau: ( ghi rõ CTCT và đk xảy ra nếu có)
1
(2)
(3)
(3)
CH 3COONa 
 CH4 
 C2H2 
 C2H3Cl 
 P.V.C :poli (vinylclorua)
Câu 30(0,5đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
Metan ,etilen
Câu 31(1đ): Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 4,48 lít CO2 ở đktc và 2,7 (g) H2O
a. Xác định CTPT của ankin X ?
b. Viết tất cả CTCT của ankin X và gọi tên ?
Câu 32(0,5đ): Cho 3,36 lít hỗn hợp khí etan và axetilen qua dd AgNO3/NH3 dư . Sau khi phản ứng xảy
ra hồn tồn thấy thốt ra 2,24 lít khí (ở đktc) và m (g) kết tủa tạo thành. Tính khối lượng kết tủa
----------- HẾT ----------

document, khoa luan19 of 98.

Trang 2/3 - Mã đề thi 132


tai lieu, luan van20 of 98.

mamon

GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11
GK2 HÓA 11

made

132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132
132

cautron

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

dapan

B
C
D
D
B
B
C
A
A
B
C
D
C
B
A
A
A
D
C
D
A
C
C
B
D
B
D
A

document, khoa luan20 of 98.


Trang 3/3 - Mã đề thi 132


Trường THPT Ngơ Gia Tự
Tổ:
tai lieu, luan van21
of 98.Hóa học
------0O0-----Mã đề thi: 001

Chữ ký học sinh

BÀI KIỂM TRA GIỮA HK II- NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: HĨA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Chữ ký giám thị

Chữ ký giám khảo

Điểm

Lưu ý: -Thí sinh làm bài trực tiếp trên đề thi
- Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào kể cả bảng tuần hồn
- Học sinh khơng làm bài bằng bút chì.
- Cho khối lượng mol các nguyên tố: C =12, H = 1, O = 16, Ag = 108
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ):
Điền đáp án (bằng chữ cái in hoa) mà em chọn vào ô sau:
1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Câu 1: Anken CH3-C(CH3)=CH-CH3 có tên là:
A. 2-metylbut-1-en

B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en

D. 2-metylbut-3-en

Câu 2: Khi đốt cháy hồn tồn một ankan bất kỳ thì tạo ra

A. số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.

B. Không xác định được

C. số mol CO2 bằng số mol H2O

D. số mol H2O lớn hơn số mol CO2.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lít CO 2(đkc) và 1,8 g

H2O. Vậy số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là:
A. 0,05 mol

B. 0,1 mol

C. 0,15 mol

D. 0,25mol

Câu 4: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử

cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl 2 ánh sáng (theo tỉ lệ số mol 1
: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là:
A. 2

B. 4

C. 3


D. 5

Câu 5: Anken nào sau đây có đồng phân hình học
A. pent-1-en

B. 2-metylbut-2-en

C. pent-2-en

D. 3-metylbut-1-en

Câu 6: Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có cơng thức phân tử dạng (C 3H4)n . X có

CTPT nào dưới đây:
A. C12H16
document, khoa luan21 of 98.

B. C9H12

C. C15H20

D. C6H8
Trang 1/4 - Mã đề thi 001


Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 g H 2O. Cho sản phẩm

cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

tai lieu, luan van22 of 98.


A. 42,5 g

B. 15,0 g

C. 37,5 g

D. 52,5 g

Câu 8: Dãy đồng đẳng của ankan có cơng thức chung là:
A. CnH2n-2 (n ≥ 2)

B. CnH2n (n ≥ 2)

C. CnH2n-6 (n ≥ 6)

D. CnH2n+2 (n ≥ 1)

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H6, C3H4 thu được 17,6 g

CO2 và 10,8 g H2O. m có giá trị là:
A. 4 g

B. 2 g

C. 8 g

D. 6 g

Câu 10: Stiren khơng có khả năng phản ứng với

A. Brom khan có Fe xúc tác

B. dung dịch KMnO4

C. dung dịch Brom

D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu 11: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ?
A. Hai liên kết 

B. Liên kết  và 

C. Hai liên kết 

D. Liên kết 

Câu 12: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in cho qua bình dựng dung

dịch AgNO3/NH3 thấy có 14,7 g kết tủa màu vàng. Thành phần % thể tích của mỗi khí
trong X là :
A. C3H4 80% và C4H6 20%

B. C3H4 50% và C4H6 50%

C. C3H4 33% và C4H6 67%.

D. C3H4 25% và C4H6 75%

II- PHẦN TỰ LUẬN (6đ):

Câu 1 (1,0đ): Viết các phương trình hóa học xảy ra:
a) propan phản ứng với brom (ánh sáng) (tỉ lệ mol 1:1)
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
b) propen phản ứng với khí HBr.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
document, khoa luan22 of 98.

Trang 2/4 - Mã đề thi 001


Câu 2 (1,5đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất khí sau chứa trong 3 bình
tai lieu, luan van23 of 98.

riêng biệt gồm: etan, etilen, axetilen.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Câu 3 (1,0đ): Đốt cháy hoàn toàn một ankan A thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam
H2O. Xác định CTPT và CTCT đúng của A, biết A phản ứng với Cl2 (as) tỉ lệ mol 1: 1 chỉ
thu được một sản phẩm thế duy nhất.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

document, khoa luan23 of 98.

Trang 3/4 - Mã đề thi 001


Câu 4 (1,5đ): Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liên tiếp nhau trong dãy
tai lieu, luan van24 of 98.

đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy bình đựng nước brom tăng 10,5 gam.
a) Tìm CTPT A, B và tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi anken.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp X so với H2
……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Câu 5 (1,0đ): Cho 2 hiđrocacbon A và B mạch hở là đồng đẳng nhau, phân tử khối của A
gấp đôi B. Xác định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon.
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

document, khoa luan24 of 98.


----------- HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 001


Trường THPT Ngơ Gia Tự
Tổ: Hóa học
------0O0------

tai lieu, luan van25 of 98.

BÀI KIỂM TRA GIỮA HKII - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút;

ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1
B

2
D

1
D

1
C

1
D


2
C

2
C

2
A

3
A

3
B

3
C

3
D

4
A

4
C

4
C


4
C

5
C

MÃ ĐỀ 001
6
7
8
B
C
D

9
D

10
D

11
B

12
B

5
C

MÃ ĐỀ 002

6
7
8
A
D
D

9
A

10
B

11
B

12
D

5
D

MÃ ĐỀ 003
6
7
8
D
A
B


9
B

10
A

11
D

12
A

10
A

11
A

12
B

5
C

MÃ ĐỀ 004
6
7
8
D
C

B

9
A

II. TỰ LUẬN
Đáp án

Câu
Câu 1

a) Viết được 2 sản phẩm (mỗi sp được 0,25đ)
b) Viết được 2 sản phẩm (mỗi sp được 0,25đ)
Câu 2
- Dùng AgNO3/NH3 nhận biết được axetilen tạo ra kết tủa vàng
(0,25đ)
Pứ: C2H2 + 2AgNO3 +2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3 (0,25đ)
- Dùng dd Br2 nhận biết được etilen (0,25đ)
Pứ: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (0,25đ)
(nâu đỏ) (không màu)
- còn lại là etan (0,5đ)

document, khoa luan25 of 98.

1

Điểm
1,00
0,25
0,25

0,25
0,25
1,50
0,50

0,50

0,50


×