tai lieu, luan van1 of 98.
BỘ 12 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN NGỮ VĂN - LỚP 6
NĂM 2020-2021 (CĨ ĐÁP ÁN)
document, khoa luan1 of 98.
tai lieu, luan van2 of 98.
1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Sở
GD&ĐT Bắc Ninh
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS&THPT Việt Mỹ
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Hoành Sơn
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Phan Bội Châu
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Quảng Định
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS số 1 Xuân Quang
10.Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
11.Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải
12.Đề thi giữa học kì 2 mơn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trường Chinh
document, khoa luan2 of 98.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
tai lieu, luan van3 of 98.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“...Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là
sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế
kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tơi”. Vậy mà
dưới mắt tơi thì...
- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói
rằng: “Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”
(Ngữ văn 6, tập 2, trang 33, Nxb Giáo dục 2017)
a. Đoạn văn bản trên trích từ tác phẩm nào?
A. Dế mèn phiêu lưu kí.
B. Vượt thác.
B. Bức tranh của em gái tôi.
D. Sông nước Cà Mau.
b. Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Võ Quảng.
B. Tạ Duy Anh.
C. Đồn Giỏi.
D. Tơ Hồi.
c. Nội dung chính của đoạn văn bản trên là?
A. Kể lại việc Kiều Phương vẽ tranh.
B. Tâm sự của người anh khi nhìn thấy em gái chế màu vẽ.
C. Tâm trạng của người anh khi mọi người phát hiện ra tài năng của em gái mình.
D. Tâm trạng của người anh khi nhìn vào bức tranh được giải nhất của cô em gái.
d. Vì sao nhân vật Tơi (người anh) trong đoạn văn bản trên lại thấy xấu hổ khi xem tranh
của em gái mình?
A. Em gái vẽ xấu quá.
B. Em gái vẽ đẹp hơn bình thường.
C. Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
D. Em gái vẽ bằng đôi mắt to.
Câu 2. (1,0 điểm)
Chỉ ra phép tu từ nhân hóa trong những câu thơ sau:
“ Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa.”
(Trần Đăng Khoa)
Câu 3. (2,0 điểm)
Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau?
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp
sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”...
(Ngữ Văn 6 - Tập hai)
Câu 4. (5,0 điểm)
Hãy tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
document, khoa luan3 of 98.
==== Hết ====
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
tai lieu, luan van4 of 98.
Câu
Nội dung
Điểm
1
(mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm)
a, B; (Bức tranh của em gái tơi). Lưu ý: do đề có 2 đáp án B trùng nhau, nếu học
sinh sửa đáp án B (Bức tranh của em gái tơi) là C thì giáo viên chấm và cho
2,0
điểm.
b, B;
c, D;
d, C.
2
Phép nhân hóa: Sải tay, bơi, nhảy múa. (Tìm thiếu 1 từ trừ 0,25 điểm)
1,0
3 Phép tu từ so sánh:
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
0,5
+ Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp
mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai 0,5
linh hùng vĩ.
- Tác dụng: Với việc sử dụng phép tu từ so sánh trong việc miêu tả hình ảnh
Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác nhằm khắc họa và làm nổi bật vẻ 1,0
đẹp chắc khỏe, gân guốc, hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên
nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ có đủ sức mạnh để chinh phục thiên nhiên.
0,5
4 Mở bài:
- Giới thiệu giờ ra chơi: Thời gian, địa điểm ...
Thân bài:
1,0
* Tả bao quát:
- Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi (ồn ào, náo nhiệt hẳn lên).
- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh (các trò chơi được diễn ra
thật nhanh ...)
2,0
* Tả chi tiết:
- Hoạt động vui chơi của từng nhóm (trai: đá cầu, rượt bắt, .... nữ: nhảy
dây, chuyền banh ....)
- Đâu đó vài nhóm khơng thích chơi đùa ngồi ơn bài, hỏi nhau bài tính khó
vừa học.
- Âm thanh (hỗn độn, đầy tiếng cười đùa, la hét, cãi vả ....)
- Khơng khí (nhộn nhịp, sôi nổi ...)
1,0
* Cảnh sân trường sau giờ chơi:
- Vắng lặng, lác đác vài chú chim hót, cảnh vật….
- Không gian văng vẳng tiếng thầy cô giảng bài…
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về lợi ích của giờ ra chơi giúp giải tỏa nỗi mệt nhọc, 0,5
thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.
Lưu ý: Yêu cầu về kĩ năng làm bài Tập làm văn:
- Biết viết bài văn tả cảnh;
- Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;
- Biết tách đoạn phần thân bài;
- Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, giám khảo phải linh hoạt đánh giá
đúng bài làm của học sinh. Cần miêu tả sinh động, giàu cảm xúc, lời văn trôi chảy, mạch
document, khoa luan4 of 98.
lạc; toát lên nét đặc trưng của giờ ra chơi: cho điểm tối đa mỗi ý.
- Học sinh miêu tả cịn chung chung, khơ khan; mắc lỗi về diễn đạt, trình bày ý: giám
khảo căn cứ vào yêu cầu và thực tế bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp. Bài viết
lạc sang kiểu văn bản khác (tự sự,…) cho 1,0 điểm.
tai lieu, luan van5 of 98.
document, khoa luan5 of 98.
tai lieu, luan van6 of 98.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6
GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021
Cấp độ
Chủ đề
Vận dụng
Nhận biết
- Nắm được
tên văn bản,
-Truyện: Bài học
tên tác giả,
đường đời đầu tiên,
thể loại…
Sông nước Cà Mau,
Bức tranh của em gái - Thuộc thơ.
tôi, Vượt thác.
- PTBD, chi
-Thơ: Đêm nay Bác tiết,
hình
khơng ngủ, Lượm.
ảnh …
1. Văn học
- Các văn bản ngồi
SGK.
Số câu
Số câu: 1/2
Số điểm
Thơng hiểu
Hiểu
nội
dung, giá trị
các chi tiết
đặc sắc, của
các văn bản.
-Kết
thơng
trong
ngồi
bản.
nối
tin
và
văn
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
Liên hệ,
rút ra bài học
cho bản thân
theo
định
hướng phát
triển phẩm
chất,
năng
lực hoặc giáo
dục an ninh
quốc phòng,
các kỹ năng
sống … từ
một số chi
tiết nổi bật
trong
văn
bản hoặc từ
các đặc điểm,
phẩm
chất
cao quý của
nhân vật
Số câu: 1
Số câu: 2
Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0
Số điểm:1,0
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ %
Tỉ lệ:10 %
Tỉ lệ: 10 %
Tỉ lệ: 10%
Tỉ lệ: 30%
2. Tiếng Việt
- Nhận biết
các
biên
pháp tu từ đã
học.
- chỉ ra các
từ ngữ thể
hiện
biện
pháp tu từ ấy.
- Biện pháp tu từ:
+ So sánh;
+ Nhân hóa;
document, khoa luan6 of 98.
Số câu: 1/2
tai lieu, luan van7 of 98.
Số câu
Số câu: 1/2
Số câu: 1/2
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5
Số điểm:1,0
Tỉ lệ %
Tỉ lệ:5%
Tỉ lệ: 10%
Tỉ lệ: 5 %
3. Tập làm văn
+ Tả cảnh
Viết bài TLV
miêu tả cảnh
hoặc tả người
trong cuộc
sống
đời
thường.
Số câu
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm
Số điểm:6,0
Số điểm:6,0
Tỉ lệ %
Tỉ lệ: 60%
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1
Số câu: 1
Số câu: 4
- Văn miêu tả:
+ Tả người
Tổng số câu
Số câu: 1
Tổng số điểm
Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,5
Số điểm: 1,0
Số điểm: 6,0
Số điểm: 10,0
Tỉ lệ %
Tỉ lệ:15%
Tỉ lệ:10%
Tỉ lệ:60%
Tỉ lệ:100%
document, khoa luan7 of 98.
Số câu: 1
Tỉ lệ:15%
tai lieu, luan van8 of 98.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BRVT
TRƯỜNG TH-THCS-THPT VIỆT MỸ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa màu lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có
gió, mà sóng vẫn đổ đều đều, rì rầm. Nước biển dâng đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lăn tăn
như bột phấn trên da quả nhót.
Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu mảnh chai. Núi xa tím pha hồng. Mặt trời xế trưa bị
mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên
dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui.
Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh như
dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây
mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ,…. Như một con người
biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng…
( Vũ Tú Nam)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? (0,5 điểm)
Câu 2: Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ của câu in đậm trên và cho biết tác dụng của biện pháp
tu từ đó. (1,0 điểm)
Câu 3: Viết ba câu văn cảm nhận của em về vẻ đẹp của biển qua đoạn trích. (1,0 điểm)
Câu 4: Biển đóng một vai trị quan trọng trong cuộc sống con người, là người con của thành
phố biển em phải làm gì để góp phần bảo về mơi trường (xanh - sạch - đẹp). (1,5 điểm)
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Viết bài văn tả cây mai (hoặc cây đào) mỗi độ tết đến xuân về.
document, khoa luan8 of 98.
tai lieu, luan van9 of 98.
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐIỂM
ĐỌC HIỂU
Câu 1
- Phương thức biểu đạt : Miêu tả
Câu 2
- Biện pháp tu từ nhân hóa
0,5 đ
- Tác dụng: Làm cho biển gần gũi, biểu thị được suy nghĩ tình cảm của
con người.
0,5 đ
- Biển hiện lên thật đẹp. Màu sắc của biển thay đổi theo thời gian, màu
sắc của mây trời. Có tình cảm, cảm xúc như một con người, buồn vui,
gắt gỏng, giận dữ...
1,0 đ
Câu 3
0,5.đ
-> Tùy cách diễn đạt của học sinh để cho điểm.
Câu 4
- Không xả rác bừa bãi ra biển.
1,5 đ
- Tham gia các hoạt động dọn vệ sinh quanh bãi biển.
- Vận động người thân, bạn bè cùng nhau bảo vệ môi trường biển.
- Tuyên truyền bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển.
LÀM VĂN
Mở bài
Thân bài
- Dẫn dắt, giới thiệu cây mình sẽ tả.
* Tả bao quát: Độ cao, nơi sống, nở hoa vào mùa nào.
0,5 đ
0,5 đ
* Tả chi tiết:
+ Tả dáng hình, gốc, thân, lá, hoa…
+ Cây khơng cao chỉ hơn nửa mét, đứng hiên ngang vững chãi.
1,5đ
- Gốc cây xù xì, màu nâu, nổi lên trên mặt đất.
- Thân nhỏ, trịn có nhiều canh mọc ra, thân cây thẳng có thể uốn
theo mục đích của người làm vườn.
- Lá hoa nhỏ, hình răng cưa, khi mới ra lá màu xanh non, khi lá mai
già màu xanh sẫm.
- Thời gian hoa nở là vào dịp tết, hoa nở từng chùm, mùi thơm nhè
nhẹ.
- Hoa màu (đỏ, vàng) khi hoa nở thật đẹp, cánh hoa, nhị hoa …. cánh
tàn đài hoa sẽ trở thành quả.
+ Ý nghĩa của cây được tả trong ngày tết
- Biểu tượng sức sống của mùa xuân, xua đi lạnh lẽo của mùa đông.
- Đem lại may mắn, bình an, ấm cúng .. thiếu vắng cây (mai, đào) thiếu
document, khoa luan9 of 98.
1,5đ
tai lieu, luan van10 of 98.
đi hương vị ngày tết.
- Hoa là nguồn cảm hứng cho các thi sĩ, là hình ảnh đẹp của văn chương.
+ Tình cảm của em với cây được tả
- u q vì nó gắn với tuổi thơ, với bao mong ước, được quây quần
1,5đ
bên gia đình nhỏ.
- Năm nào tết đến ba/ mẹ lại chọn cho mình cây (mai, đào) chưng tết…
Kết bài
- Nêu cảm nghỉ của em về loài hoa.
- Mong muốn của em.
* Tùy vào cách diễn đạt của học sinh để cho điểm phù hợp.
document, khoa luan10 of 98.
0,5 đ
tai lieu, luan van11 of 98.
TRƯỜNG THCS HOÀNH SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN NGỮ VĂN - LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)
Hãy viết chữ cái đứng trước đáp án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây vào bài
làm.
Câu 1: Trong câu : “Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra
những tàn hoa sang sáng, tim tím.” có mấy từ láy ?
A. Một từ láy
C. Ba từ láy
B. Hai từ láy
D. Bốn từ láy
Câu 2: Trong những từ sau, từ nào viết sai chính tả?
A. sản lượng
C. xản phẩm
B. sản xuất
D. sản vật
Câu 3: Câu văn: “Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngồi cửa sổ, nơi bầu trời
trong xanh.” có mấy phó từ?
A. Một phó từ
C. Ba phó từ
B. Hai phó từ
D. Bốn phó từ
Câu 4: Câu văn: “Cây gạo rất thảo hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, đóng góp với
bốn phương kết quả dịng nhựa q của mình.” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh
C. Ẩn dụ
B. So sánh và nhân hóa
D. Nhân hóa
Câu 5:
“Cơng cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.”
Câu ca dao trên sử dụng phép so sánh nào dưới đây?
A. So sánh vật với người
C. So sánh vật với vật
B. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
D. So sánh người với người
Câu 6: So sánh nào không phù hợp khi tả một đêm trăng sáng?
A.Trăng sáng dịu dàng như ánh sáng của ngọn đèn đường.
B. Ánh trăng bập bùng như ánh lửa.
C. Trăng sáng như gương.
D. Dưới ánh trăng, những chiếc lá sáng bóng như vừa được rẩy nước.
Câu 7: Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?
A. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
B. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
C. Mặt trời xuống biển như hịn lửa.
D. Ơng mặt trời đạp xe lên đỉnh núi.
Câu 8: Phép hoán dụ trong hai câu thơ sau thuộc kiểu nào?
“Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.”
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật.
D. Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng.
document, khoa luan11 of 98.
tai lieu, luan van12 of 98.
PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
"Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như
nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy,
âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp
nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các
nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”
(Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,25 điểm)
2. Nêu nội dung chính của đoạn văn? (0,25 điểm)
3. Chỉ ra một biện pháp tu từ đặc sắc được tác giả sử dụng trong văn bản và nêu tác
dụng của chúng? (1,5 điểm)
4. Em sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên xung quanh mình? (1,0 điểm)
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)
Em hãy miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
--------------Hết---------------
Họ tên thí sinh :…………………………………………..Số báo danh………………….
Chữ kí giám thị :…………………………………………………………………………..
document, khoa luan12 of 98.
tai lieu, luan van13 of 98.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6
NĂM HỌC 2020-2021
PHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm).
Học sinh viết đúng đáp án sau, mỗi câu cho 0,25 điểm.
Câu
Đápán
1
2
3
4
C
C
B
D
PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (3,0điểm)
Câu
1
5
B
6
B
7
A
Nội dung
Phương thức biểu đạt: Miêu tả.
Sức sống của cơn mưa mùa xuân đối với thiên nhiên vạn vật.
Biện pháp tu từ đặc sắc được tác giả sử dụng là: Nhân hóa.
Chỉ rõ:
- Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới.
- Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt
mưa ấm áp, trong lành.
- Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.
3
- Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
* Tác dụng: Sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho cảnh vật thiên
nhiên hiện lên vô cùng sinh động mà gần gũi với một sức sống
mãnh liệt, tràn trề khi mưa xuân về. Qua đó, ta thấy được cảm nhận
tinh tế, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả.
Những việc cần làm để góp phần giữ gìn,bảo vệ thiên nhiên. HS có
thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải hợp lí, giám khảo
tham khảo những gợi ý sau để đánh giá câu trả lời.
-Tham gia trồng cây.
- Bảo vệ, chăm sóc cây xanh ở trường, lớp, nơi ở.
- Lên án, phê phán việc chặt cây bẻ cành, đốt phá rừng, vứt rác bừa
4
bãi, việc xả nước thải không đúng quy định.
-Tuyên truyền, chia sẻ về vai trò, tầm quan trọng của thiên nhiên
đối với cuộc sống.
( Học sinh có thể trình bày theo cách khác một cách hợp lí, giáo
viên linh hoạt cho điểm)
PHẦN III: TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)
2
*Yêu cầu về kĩ năng (0,5 điểm):
- Bố cục đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Không gạch xóa, khơng mắc lỗi chính tả.
- Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc.
document, khoa luan13 of 98.
1. Më bµi: (0,25 điểm)
8
D
Biểu điểm
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
tai lieu, luan van14 of 98.
- Giíi thiƯu chung về hàng ph-ợng vĩ ở tr-ờng em và tiếng ve kêu vào một ngày hè.
- n tng chung của em.
2. Thân bài: (4,0 im)
- Miêu tả bao quỏt hng phng trờn sân trường, tả đặc điểm: rễ , thân, cành, lá, nụ,…như thế
nào? (1,0 điểm)
- Phượng nở vào mùa nào trong năm? Tả hoa phượng: màu sắc, hình dáng,… ( 1,0 điểm)
- Hoa phượng đã gắn bó với lứa tuổi học sinh ra sao? (ép vào trang lưu bút, dùng làm trò chơi
dân gian, gọi hoa bằng cái tên thân thương trìu mến: hoa học trị,…) ( 0,5 điểm)
- ¢m thanh tiếng ve- một âm thanh đặc tr-ng của mùa hè. Những cảm nhận riêng về tiếng ve…
( 1,0 điểm)
- Hoa phượng và tiếng ve báo hiệu năm học sắp kết thúc, những cảm xúc buồn vui,…( 0,5
điểm)
3. Kết bài: ( 0,25 im)
- Cảm nghĩ về hng ph-ợng và tiếng ve:
Yờu mến, gắn bó, coi hàng phượng và tiếng ve như những người bạn thân thiết…
* Cách cho điểm:
- Điểm 4-5: Đảm bảo các ý như yêu cầu,diễn đạt gợi cảm, trong sáng, miêu tả theo một trình tự
hợp lí, khơng mắc lỗi diễn đạt.
- Điểm 3- 3,75: Bài viết đủ ý, diễn đạt gợi cảm song đơi chỗ cịn mắc lỗi diễn đạt.
- Điểm 2-2,75: Bài viết đủ ý nhưng chưa thể hiện năng lực quan sát và sử dụng từ ngữ chưa gợi
hình, gợi cảm.
- Điểm 1: Bài viết quá sơ sài. Văn thiếu tính gợi cảm.
- Điểm 0: Bài viết sai hoàn toàn.
* Chú ý:
Tùy theo cách diễn đạt của học sinh, giáo viên linh hoạt cho điểm. Điểm tồn bài khơnglàm
trịn.
document, khoa luan14 of 98.
tai lieu, luan van15 of 98.
MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: Ngữ văn – Lớp 6 (Thời gian: 90 phút)
(Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến
tuần 26) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.
- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó,
giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng
dạy học môn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Thông
Vận dụng
Vận dụng
Tổng
Lĩnh vực
hiểu
cao
số
nội dung
- Tên văn bản,
- Nội dung, - Suy nghĩ về
I. Đọc - hiểu:
Ngữ liệu:
tác giả,thể loại;
ý nghĩa chi vấn đề đặt ra
Đoạn văn bản,
- Phương thức
tiết, câu
trong đoạn
trong sách giáo
biểu đạt;
văn, hình
trích;
khoa Ngữ văn 6 - Các biện pháp ảnh, đoạn
- Giải quyết
tập Hai, dài
tu từ so sánh,
văn bản.
tình huống.
khơng q hai
nhân hóa.
- Bài học rút ra
trăm chữ.
từ văn bản
- Số câu
3
1
1
5
- Số điểm
3.0
1.0
1.0
5.0
- Tỉ lệ
30 %
10%
10 %
50%
Viết bài văn
tả cảnh.
II. Làm văn
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
3
3.0
30%
1
1.0
10%
1
1.0
10%
1
5.0
50%
1
5.0
50%
1
5.0
50%
6
10.0
100
%
* Lưu ý:
- Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề
phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu,
số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận.
- Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ cơng tác kiểm tra.
PHỊNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC
document, khoa luan15 of 98.
tai lieu, luan van16 of 98.
BẢNG MÔ TẢ
I. Đọc hiểu: (5.0 đ)
Câu 1: Nhận biết được tên văn bản, tác giả của văn bản . (1 đ)
Câu 2: Nhận biết được phương thức biểu đạt chính, thể loại trong văn bản . (1 đ)
Câu 3: Nhận biết được phép tu từ và câu văn có chứa phép tu từ trên. (1 đ)
Câu 4: Nêu được sự việc chính của đoạn trích ( 1 đ ).
Câu 5: Nêu nhận xét, rút ra bài học giáo dục cho bản thân từ nội dung đoạn trích .(1 đ)
II. Làm văn : (5.0 đ)
Học sinh tả được cảnh vật đúng theo yêu cầu đề bài đã ra .
............................................... HẾT ...............................................
document, khoa luan16 of 98.
tai lieu, luan van17 of 98.
TRƯỜNG THCS
HUỲNH THỊ LỰU
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 -2021
Môn: Ngữ văn – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau, rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự
ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế
kia ư ? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh : “ Anh trai tôi ”. Vậy
mà dưới mắt tơi thì…
- Con đã nhận ra con chưa ? Mẹ vẫn hồi hộp.
Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói rằng :
“ Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
( Ngữ văn 6 –Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam )
Câu 1: (1.0 điểm)
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?
b. Tác giả là ai ?
Câu 2: (1.0 điểm)
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trich trên là gì ?
b. Xác định thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên ?
Câu 3: ( 1.0 điểm )
Đoạn văn trên có chứa phép tu từ gì ? Ghi lại câu văn có chứa phép tu từ trên ?
Câu 4: (1.0 điểm)
Nêu sự việc chính được kể trong đoạn trích ?
Câu 5: (1.0 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích, em thấy nhân vật Kiều Phương và người anh trai có đức
tính gì tốt cần học tập ?
II. Làm văn: ( 5.0 điểm )
Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
.......................................... HẾT ..........................................
document, khoa luan17 of 98.
tai lieu, luan van18 of 98.
TRƯỜNG THCS
HUỲNH THỊ LỰU
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn: Ngữ văn – Lớp 6
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Hướng dẫn chung:
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh.
- Giáo viên cần linh hoạt trong việc vân dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích
những bài làm có ý trả lời đúng và sâu sát vấn đề .
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo qui định.
B. Đáp án và thang điểm :
I. Phần
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
đọc hiểu
5.0
Câu 1 : a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?
1.0
b. Tác giả là ai ?
a. Tên văn bản : Bức tranh của em gái tôi
0.5
b. Tên tác giả: Tạ Duy Anh
0.5
Câu 2:
1.0
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trich trên là gì ?
b. Xác định thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên ?
a. Phương thức biểu đạt chính : Tự sự
0.5
b. Thể loại : Truyện ngắn
0.5
Câu 3 : Đoạn văn trên có chứa phép tu từ gì ? Ghi lại câu
1.0
văn có chứa phép tu từ trên ?
+ Biện pháp so sánh
0.5
+ Câu “Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức
0.5
tranh : “ Anh trai tơi.” .
Câu 4 : Nêu sự việc chính được kể trong đoạn trích ?
1.0
a. Mức 1: HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt nhưng
1.0
cần có đủ các ý sau :
- Kể về việc người anh trai đến phòng tranh xem bức tranh đạt
giải của người em gái Kiều Phương vẽ .
- Người anh trai nhận ra lỗi của mình .
1.0
- Mức 1: Học sinh trả lời đầy đủ các ý trên .
0.5
- Mức 2: HS trả lời được 1 ý ở mức 1.
Câu 5: Từ nội dung của đoạn trích, em thấy nhân vật Kiều
1.0
Phương và người anh trai có đức tính gì tốt cần học tập ?
Mức 1: HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt nhưng
1.0
cần có đủ các ý sau :
Từ nội dung của đoạn trích, em thấy nhân vật Kiều Phương và
người anh trai có những đức tính tốt cần học tập sau :
+ Nhân vật Kiều Phương :
- Biết quan tâm, thương yêu, giúp đỡ, chia sẻ cùng người thân
document, khoa luan18 of 98.
tai lieu, luan van19 of 98.
trong gia đình .
- Sống có tình cảm trong sáng, lịng nhân hậu, bao dung..
+ Nhân vật người anh trai :
- Có lỗi và biết nhận lỗi .
Mức 1: Học sinh trả lời đầy đủ 3 ý trên .
Mức 2: Học sinh trả lời được 2 ý .
Mức 3: Học sinh trả lời được 1 ý .
II. Phần
làm văn
Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
*Yêu cầu chung:
- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết văn tả cảnh.
- Bài viết phải có bố cục rõ ràng, cách tả hấp dẫn, diễn đạt mạch
lạc ; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu .
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả với các yếu tố tự sự ..
* Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tả cảnh: Trình bày đầy đủ các phần
mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: HS biết dẫn dắt hợp lí và
giới thiệu chung được quang cảnh được tả ; phần thân bài : HS
biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau;
phần kết bài: bài học rút ra từ quang cảnh, các hoạt động giờ ra
chơi và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân do giờ ra
chơi mang lại..
b. Xác định đúng đối tượng miêu tả : Tả quang cảnh sân trường
em trong giờ ra chơi.
c. Viết bài : Trên cơ sở những kiến thức đã học về văn miêu tả,
học sinh trình tự miêu tả từ bao quát đến tả chi tiết về quang cảnh
giờ ra chơi. Học sinh có thể tổ chức bài làm nhiều cách khác
nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau :
c1: Mở bài:
- Dẫn dắt giới thiệu giờ ra chơi ( thời gian, địa điểm, cảm nhận
chung…)
C2. Thân bài :
+ Tả bao quát :
- Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi ( ồn ào, náo nhiệt bầu trời,
mây, chim chóc…)
- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh ( các trò chơi
được bày ra thật nhanh.
+ Tả chi tiết :
- Hoạt động vui chơi của từng nhóm ( Nam: đá cầu, rượt bắt,
document, khoa luan19 of 98.
1.0
0.75
0.25
5.0
0.5
0.5
0.5
2.0
tai lieu, luan van20 of 98.
ném bóng… nữ : Nhảy dây, chuyền banh, .. )
- Đâu đó vài nhóm khơng thích chạy nhảy vui đùa , đang ngồi ơn
bài, đọc sách, báo….trên ghế đá, hoặc trong thư viện….
- Khơng khí vui chơi ( thật nhộn nhịp, sôi nổi …)
- Cảnh sân trường sau giờ ra chơi .
- vắng lặng, lác đác bóng người, cảnh vật thiên nhiên ( bầu trời,
tia nắng, chim chóc ..) nếu có .
C3. Kết bài :
- Nêu ấn tượng, lợi ích của giờ ra chơi.
- Giải tỏa nỗi mệt nhọc.
- Cảm giác thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc
về vấn đề rút ra từ khung cảnh giờ ra chơi .
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng
từ, đặt câu.
................................. HẾT ...................................
document, khoa luan20 of 98.
0.5
0.5
0.5
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC
tai lieu, luan van21 of 98.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“...Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là
sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến thế
kia ư? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tơi”. Vậy mà
dưới mắt tơi thì...
- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói
rằng: “Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”
(Ngữ văn 6, tập 2, trang 33, Nxb Giáo dục 2017)
a. Đoạn văn bản trên trích từ tác phẩm nào?
A. Dế mèn phiêu lưu kí.
B. Vượt thác.
B. Bức tranh của em gái tôi.
D. Sông nước Cà Mau.
b. Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Võ Quảng.
B. Tạ Duy Anh.
C. Đồn Giỏi.
D. Tơ Hồi.
c. Nội dung chính của đoạn văn bản trên là?
A. Kể lại việc Kiều Phương vẽ tranh.
B. Tâm sự của người anh khi nhìn thấy em gái chế màu vẽ.
C. Tâm trạng của người anh khi mọi người phát hiện ra tài năng của em gái mình.
D. Tâm trạng của người anh khi nhìn vào bức tranh được giải nhất của cơ em gái.
d. Vì sao nhân vật Tôi (người anh) trong đoạn văn bản trên lại thấy xấu hổ khi xem tranh
của em gái mình?
A. Em gái vẽ xấu quá.
B. Em gái vẽ đẹp hơn bình thường.
C. Em gái vẽ bằng tâm hồn trong sáng và lịng nhân hậu.
D. Em gái vẽ bằng đơi mắt to.
Câu 2. (1,0 điểm)
Chỉ ra phép tu từ nhân hóa trong những câu thơ sau:
“ Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa.”
(Trần Đăng Khoa)
Câu 3. (2,0 điểm)
Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau?
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm
răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp
sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”...
(Ngữ Văn 6 - Tập hai)
Câu 4. (5,0 điểm)
Hãy tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
document, khoa luan21 of 98.
==== Hết ====
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
tai lieu, luan van22 of 98.
Câu
Nội dung
Điểm
1
(mỗi ý trả lời đúng cho 0,5 điểm)
a, B; (Bức tranh của em gái tơi). Lưu ý: do đề có 2 đáp án B trùng nhau, nếu học
sinh sửa đáp án B (Bức tranh của em gái tơi) là C thì giáo viên chấm và cho
2,0
điểm.
b, B;
c, D;
d, C.
2
Phép nhân hóa: Sải tay, bơi, nhảy múa. (Tìm thiếu 1 từ trừ 0,25 điểm)
1,0
3 Phép tu từ so sánh:
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
0,5
+ Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp
mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai 0,5
linh hùng vĩ.
- Tác dụng: Với việc sử dụng phép tu từ so sánh trong việc miêu tả hình ảnh
Dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác nhằm khắc họa và làm nổi bật vẻ 1,0
đẹp chắc khỏe, gân guốc, hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên
nền cảnh thiên nhiên, hùng vĩ có đủ sức mạnh để chinh phục thiên nhiên.
0,5
4 Mở bài:
- Giới thiệu giờ ra chơi: Thời gian, địa điểm ...
Thân bài:
1,0
* Tả bao quát:
- Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi (ồn ào, náo nhiệt hẳn lên).
- Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh (các trò chơi được diễn ra
thật nhanh ...)
2,0
* Tả chi tiết:
- Hoạt động vui chơi của từng nhóm (trai: đá cầu, rượt bắt, .... nữ: nhảy
dây, chuyền banh ....)
- Đâu đó vài nhóm khơng thích chơi đùa ngồi ơn bài, hỏi nhau bài tính khó
vừa học.
- Âm thanh (hỗn độn, đầy tiếng cười đùa, la hét, cãi vả ....)
- Khơng khí (nhộn nhịp, sôi nổi ...)
1,0
* Cảnh sân trường sau giờ chơi:
- Vắng lặng, lác đác vài chú chim hót, cảnh vật….
- Không gian văng vẳng tiếng thầy cô giảng bài…
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về lợi ích của giờ ra chơi giúp giải tỏa nỗi mệt nhọc, 0,5
thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.
Lưu ý: Yêu cầu về kĩ năng làm bài Tập làm văn:
- Biết viết bài văn tả cảnh;
- Bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài;
- Biết tách đoạn phần thân bài;
- Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, giám khảo phải linh hoạt đánh giá
đúng bài làm của học sinh. Cần miêu tả sinh động, giàu cảm xúc, lời văn trôi chảy, mạch
document, khoa luan22 of 98.
lạc; toát lên nét đặc trưng của giờ ra chơi: cho điểm tối đa mỗi ý.
- Học sinh miêu tả cịn chung chung, khơ khan; mắc lỗi về diễn đạt, trình bày ý: giám
khảo căn cứ vào yêu cầu và thực tế bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp. Bài viết
lạc sang kiểu văn bản khác (tự sự,…) cho 1,0 điểm.
tai lieu, luan van23 of 98.
document, khoa luan23 of 98.
tai lieu, luan van24 of 98.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRƯỜNG LONG HÒA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Sinh học 7
Các mức độ nhận thức
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Tên chủ đề
TL
TN
TL
TN
Vận dụng
Cấp độ thấp
TL
Lớp Lưỡng cư
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Lớp Bò sát
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Lớp Chim
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Lớp Thú
document, khoa luan24 of 98.
Đặc
điểm
chung
của
lưỡng
cư
2
0.5
20%
TN
Tổng
Cấp độ cao
TL
TN
Tập tính
về đời
sống
của ếch
1
2
80%
Đặc điểm
cấu tạo
ngồi của
thằn lằn
thích nghi
với
đời
sống
ở
cạn
1
1
66.67%
Đời
sống
của
thằn
lằn
1
0.25
16.67%
Chim
bồ câu
và các
nhóm
chim
3
0.75
27.27%
3
2.5
100%
Đặc
điểm
chung
của bò
sát
1
0.25
16.67%
3
1.5
100%
Đặc điểm
Vai trò
chung
của
của lớp
chim
chim
1
1
36.36%
Đặc
điểm
chung
của lớp
thú
Đa dạng
của lớp
thú
1
1
36.36%
5
2.75
100%
tai lieu, luan van25 of 98.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ (%)
document, khoa luan25 of 98.
6
1.5
15%
1
2
61.54%
5
1.25
38.46%
1
2
20%
7
3.25
32.5%
6
3.25
100%
2
3.0
30%
1
0.25
2.5%
17
10
100%