Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố tân an, tỉnh long an​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 196 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Đặng Thị Diễm My

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN

U N V N THẠC S

HOA HỌC GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016

download by :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Đặng Thị Diễm My

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH ONG AN

U N V N THẠC S

HOA HỌC GIÁO DỤC


Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non)
Mã số

: 60 14 01 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2016

download by :


ỜI CAM ĐOAN
Đề tài: “Thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở thành phố
Tân An, tỉnh Long An” là luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục Mầm
non của tôi tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu khác.
Tác giả

download by :


ỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiều đơn vị và cá nhân. Tôi
xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:
Ban lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Long An, Phòng GD&ĐT Thành phố
Tân An đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện và cung cấp một số dữ liệu có liên quan.
Các Thầy/Cơ Ban giám hiệu, GVMN trên địa bàn Thành phố Tân An đã nhiệt

tình hỗ trợ và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp. Hồ Chí
Minh nhiệt tình hỗ trợ. Q Thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục Mầm
non Khóa 25 đã tận tình giảng dạy và cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn.
Những kiến thức ấy đã trở thành cơ sở và nền tảng để tôi thực hiện đề tài này.
Đặc biệt xin đƣợc phép cảm ơn TS. Nguyễn Thị Kim Anh đã quan tâm, động
viên, tận tình hƣớng dẫn để tơi có thể hoàn thành tốt luận văn.
Cảm ơn tập thể lớp Cao học Giáo dục Mầm non Khóa 25 Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Tp. Hồ Chí Minh đã quan tâm, động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài
luận văn tốt nghiệp.
Trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán bộ quản lý, giảng viên và công nhân viên
Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Long An đã quan tâm, động viên, chia sẻ tơi trong suốt q
trình học tập và hồn thành luận văn Cao học.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln ủng hộ, khuyến khích, động viên tơi trong suốt
thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tác giả

Đặng Thị Diễm My

download by :


MỤC ỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ

Ý

U N VỀ SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON ........................................................ 8
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................. 8
1.1.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên nói
chung và giáo viên mầm non nói riêng ......................................................... 8
1.1.2. Nhóm cơng trình nghiên cứu về sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh
giá đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng .............. 12
1.2. Lý luận về sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non .... 28
1.2.1. Khái niệm đánh giá ........................................................................... 28
1.2.2. Ngƣời giáo viên mầm non ................................................................. 30
1.2.3. Khái niệm về Chuẩn .......................................................................... 34
1.2.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ............................................ 35
1.2.5. Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ............ 36
1.2.6. Nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ...... 37
1.2.7. Cấu trúc của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ...................... 42
1.2.8. Khái niệm sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ............. 44
1.3. Tầm quan trọng của việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh gía giáo
viên mầm non .............................................................................................. 45
TIỂU

ẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................... 47

download by :



CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỂ
ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH
LONG AN .......................................................................................................... 49
2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng .................................................................... 49
2.1.1. Mục đích khảo sát thực trạng ............................................................ 49
2.1.2. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................ 49
2.1.3. Nội dung khảo sát.............................................................................. 49
2.1.4. Phƣơng pháp sử dụng khi khảo sát ................................................... 50
2.2. Khái quát chung về GDMN ở thành phố Tân An, tỉnh Long An ................ 53
2.2.1. Quy mô phát triển mạng lƣới trƣờng lớp tỉnh Long An .................. 53
2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh
Long An....................................................................................................... 53
2.3. Vài nét về mẫu nghiên cứu........................................................................... 57
2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng ..................................................................... 58
2.4.1. Nhận thức của CBQL và GVMN về mục tiêu sử dụng Chuẩn nghề
nghiệp để đánh giá GVMN ......................................................................... 58
2.4.2. Quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở Thành
phố Tân An, tỉnh Long An .......................................................................... 61
2.4.3. Mức độ sử dụng nguồn minh chứng khi đánh giá GVMN theo Chuẩn
nghề nghiệp ở Thành phố Tân An, tỉnh Long An ....................................... 64
2.4.4. Những khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN
ở Thành phố Tân An, tỉnh Long An ............................................................ 75
2.5. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá
GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An ........................................................... 78
2.5.1. Những mặt mạnh ............................................................................... 79
2.5.2. Những mặt hạn chế ........................................................................... 79
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế ........................................................................ 80

download by :



TIỂU

ẾT CHƢƠNG 2 ................................................................................... 81

CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON Ở THÀNH PHỐ TÂN AN,TỈNH
LONG AN .......................................................................................................... 83
3.1.Cơ sở và nguyên tắc đề xuất một số biện pháp sử dụng chuẩn nghề
nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long
An ................................................................................................................ 83
3.1.1. Cơ sở đề xuất biện pháp .................................................................... 83
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ..................................................... 84
3.2. Một số biện pháp sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên
mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An ............................................. 85
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn
nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non................................................... 85
3.2.2. Biện pháp 2: Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử
dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ......................... 86
3.2.3. Biện pháp 3: Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ............................................................... 88
3.2.4.Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức của CBQL và đội ngũ giáo viên về
việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ............. 90
3.2.5. Biện pháp 5: Hƣớng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu
chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ................................................ 93
3.2.6. Biện pháp 6: Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng khi
sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non .................... 94
3.2.7. Biện pháp 7: Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp ....................................................................................... 97


download by :


3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn
nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh
Long An....................................................................................................... 98
3.3.1. Mơ tả cách thức khảo sát tính khả thi của các biện pháp .................. 98
3.3.2. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn
nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh
Long An....................................................................................................... 99
TIỂU

ẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................. 106

ẾT U N VÀ
TÀI IỆU THAM

IẾN NGHỊ ........................................................................ 108
HẢO .............................................................................. 113

PHỤ ỤC

download by :


DANH MỤC CÁC

Ý HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CBQL

Cán bộ Quản lý

ĐHSP

Đại học Sƣ phạm

ĐTB

Điểm trung bình

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

GVMN

Giáo viên Mầm non

Nxb

Nhà xuất bản

SPSS


Phần mềm: “Statistical Package for the Social Sciences”

THCS

Trung học cơ sở

TP

Thành phố

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban Nhân dân

%

Phần trăm

download by :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.
Bảng 2.1.

Cấu trúc thang điểm của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên

mầm non.....................................................................................................43
Cách tính điểm của bảng hỏi......................................................................51

Bảng 2.2.

Thống kê đội ngũ GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An năm học
2015– 2016 ................................................................................................ 54

Bảng 2.3.

Thống kê trình độ chun mơn, trình độ chính trị của GVMN ở TP
Tân An, tỉnh Long An năm học 2015 – 2016 ............................................54

Bảng 2.4.

Thống kê xếp loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở TP Tân An,
tỉnh Long An năm học 2015 – 2016 .......................................................... 54
Mẫu nghiên cứu của đề tài .........................................................................57

Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
Bảng 2.8.
Bảng 2.9.

Mức độ nhận thức của CBQL và GVMN về mục tiêu sử dụng Chuẩn
nghề nghiệp để đánh giá GVMN ............................................................... 58
Mức độ thực hiện các quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để
đánh giá GVMN. ......................................................................................61
Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực Phẩm chất chính trị,

đạo đức, lối sống của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ................64
Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực Kiến thức chuyên

môn của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN theo thứ tự ƣu tiên ......67
Bảng 2.10. Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực kỹ năng sƣ phạm để
của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN. ............................................70
Bảng 2.11. Thực trạng khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá
GVMN ở Thành phố Tân An, tỉnh Long An. ............................................75
Bảng 3.1. Bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng khi sử dụng Chuẩn nghề
nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non .....................................................95
Bảng 3.2. Cách tính điểm của bảng hỏi......................................................................99
Bảng 3.3. Tính cần thiết của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh

Bảng 3.4.

giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh
Long An .....................................................................................................99
Tính khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp
để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh
Long An ...................................................................................................103

download by :


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.

Mục tiêu của việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá
GVMN theo thứ tự ƣu tiên ....................................................................60


Biểu đồ 2.2.

Mức độ thực hiện các quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để
đánh giá GVMN ..................................................................................62

Biểu đồ 2.3.

Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực Phẩm chất chính
trị, đạo đức, lối sống của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN
theo thứ tự ƣu tiên .................................................................................66

Biểu đồ 2.4.

Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực Kiến thức chuyên
môn của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN theo thứ tự
ƣu tiên ....................................................................................................69

Biểu đồ 2.5.

Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực kỹ năng sƣ phạm
để của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN. ...................................74

Biểu đồ 2.6.

Thực trạng khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá
GVMN ở Thành phố Tân An, tỉnh Long An. ........................................78

Biểu đồ 3.1.

Tính cần thiết của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để

đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An .......102

Biểu đồ 3.2.

Tính khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để
đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An .......104

Biểu đồ 3.3.

Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề
nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh
Long An ...............................................................................................105

download by :


1

MỞ ĐẦU
1. ý do chọn đề tài
Sự phát triển của lịch sử xã hội ngày càng khẳng định vai trò, tác dụng to
lớn của giáo dục đối với kinh tế - xã hội, giáo dục là chìa khố mở cửa tiến vào
tƣơng lai, là động lực quan trọng nhất thúc đẩy sản xuất và sự phát triển của
kinh tế - xã hội.
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
mục tiêu chiến lƣợc phát triển GDMN từ nay đến năm 2020 đã đƣa ra quan điểm
xác định vị trí "Giáo dục MN đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách thơng
qua hệ thống GD quốc dân, tạo tiền đề phổ cập tiểu học”.
Đánh giá là bộ phận hợp thành rất quan trọng, một khâu khơng thể tách rời
của q trình giáo dục - đào tạo.Nếu coi quá trình Giáo dục - Đào tạo là một hệ

thống thì đánh giá đóng vai trị phản hồi của hệ thống, có vai trị tích cực trong
việc điều chỉnh hệ thống, là cơ cở cho việc đổi mới giáo dục - đào tạo. Chính vì
vậy, đánh giá là một trong những vấn đề luôn đƣợc quan tâm.
Đánh giá trong giáo dục nói chung và đánh giá hoạt động nghề nghiệp của
giáo viên nói riêng có tầm quan trọng hàng đầu đối với vấn đề chất lƣợng. Chất
lƣợng của đội ngũ giáo viên quyết định chất lƣợng giáo dục. Để góp phần đảm
bảo chất lƣợng cho giáo dục, việc đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên
phải đƣợc quan tâm hàng đầu.
Ngƣời giáo viên mầm non có vai trị, vị trí quan trọng trong sự nghiệp
trồng ngƣời. Do đó, lao động sƣ phạm của giáo viên mầm non có một sắc thái
rất riêng, khác hẳn so với giáo viên của các bậc học khác là tạo bƣớc khởi đầu
quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách lâu dài sau này của con
ngƣời mới. Căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ của ngƣời giáo viên, sứ mạng của
ngành cũng nhƣ của nhà trƣờng, mà xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là cơ sở để xây dựng, đổi mới mục tiêu,
nội dung đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên mầm non ở các cơ sở đào tạo giáo viên

download by :


2
mầm non; giúp giáo viên mầm non tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, trên cơ sở
đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức,
trình độ chính trị, chun mơn, nghiệp vụ. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm
non là cơ sở để đánh giá giáo viên mầm non hằng năm theo Quy chế đánh giá
xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo
Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ
Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dƣỡng và quy hoạch đội ngũ giáo viên
mầm non; làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên mầm non
đƣợc đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp. Vì thế, việc sử dụng Chuẩn nghề

nghiệp để đánh giá GVMN có ý nghĩa rất quan trọng.
Trong những năm qua giáo dục và đào tạo tỉnh Long An nói chung và giáo
dục mầm non của Thành phố Tân An nói riêng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to
lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Đặc biệt chất lƣợng
GDMN ngày càng đƣợc nâng cao, đội ngũ GVMN ngày càng đƣợc tăng nhanh
về mặt số lƣợng, công tác đánh giá giáo viên mầm non đã đƣợc triển khai và đạt
một số hiệu quả nhất định.
Tuy nhiên hằng năm, các đơn vị vẫn tiến hành đánh giá giáo viên bao gồm
các mặt: phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; kết quả công tác đƣợc giao; khả
năng phát triển. Trên cơ sở đánh giá này, tập thể giáo viên bình bầu các danh
hiệu thi đua: Lao động giỏi, chiến sĩ thi đua... Việc đánh giá công nhận danh
hiệu giáo viên giỏi thƣờng đƣợc tiến hành qua các hội giảng (hội thi) giáo viên
giỏi từ cấp trƣờng đến cấp quốc gia. Nhƣ vậy, cho đến nay, việc đánh giá giáo
viên mầm non hàng năm là để xếp loại, mang tính thi đua là chủ yếu. Tuy việc
đánh giá, xếp loại giáo viên có theo các tiêu chuẩn nhƣng chƣa cụ thể. Do đó
khó phân định đƣợc các mức độ, dễ dẫn đến tình trạng thiếu khách quan và thiếu
chính xác. Với những phân tích trên là lý do để chúng tơi lựa chọn đề tài luận
văn: "Thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm
non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An”.

download by :


3
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm
non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An và đề xuất một số biện pháp nhằm sử
dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
3.


hách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể
Quá trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở

thành phố Tân An, tỉnh Long An.
4. Giả thuyết khoa học
Việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở thành phố Tân
An, tỉnh Long An hiện nay đạt đƣợc một số ƣu điểm cụ thể nhƣ sau: sử dụng
Chuẩn nghề nghiệp ở mức độ khá, có nhận thức tốt về vai trò của Chuẩn nghề
nghiệp trong đánh giá GVMN. Tuy nhiên, cơng tác đánh giá vẫn chƣa có văn
bản hƣớng dẫn cụ thể, cũng nhƣ chƣa xây dựng đƣợc quy trình tổ chức và việc
đánh giá cịn mang tính chủ quan, chƣa cung cấp đƣợc minh chứng cho việc
đánh giá các tiêu chí.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nhằm giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về sử dụng Chuẩn nghề nghiệp GVMN để đánh
giá giáo viên mầm non.
- Phân tích thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên
mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá
giáo viên mầm non.

download by :


4
6. Giới hạn đề tài
Địa bàn nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu tại trƣờng mầm non trên

địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An là: trƣờng MG Phƣờng 6, MG Vành
Khuyên, MG Họa Mi, MG Măng Non, MG Huỳnh Thị Mai, MG Khánh Hậu,
MG Hƣớng Thọ Phú, MG Sơn Ca, MG Bình Minh, MG Hoa Mai, Nhà trẻ
Huỳnh Thị Mai, Nhà trẻ 1/6.
Nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng sử dụng Chuẩn nghề
nghiệp GVMN để đánh giá giáo viên mầm non do Sở GD&ĐT tỉnh Long An
triển khai dựa trên Quyết định 02/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 22/01/2008 của Bộ
GD và ĐT, về việc ban hành quy định về Chuẩn nghề nghiệp GVMN. Đề xuất
một số biện pháp nhằm sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
Khách thể nghiên cứu:
- Ban giám hiệu các trƣờng MN: 30 ngƣời
- Giáo viên mầm non: 120 ngƣời
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Cách tiếp cận nghiên cứu
7.1.1. Cách tiếp cận lịch sử- logic
Thực hiện nghiên cứu đề tài với cách tiếp cận lịch sử- logic tức là tìm hiểu
tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới, ở Việt Nam để kế thừa, phát triển để
tài theo hƣớng mới trong những khoảng thời gian và không gian nhất định.
7.1.2. Cách tiếp cận hệ thống – cấu trúc
Các sự vật, hiện tƣợng ln có mối quan hệ với nhau. Vì thế khi nghiên
cứu việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá GVMN phải xem xét ở nhiều góc
độ, từ phía đánh giá của CBQL, tự đánh giá của GVMN, đặt đối tƣợng nghiên
cứu trong tổng thể các yếu tố khác nhau nhƣ: trình độ chun mơn, thâm niên
cơng tác, cơ sở đào tạo để đánh giá đúng thực trạng của vấn đề.
7.1.3. Cách tiếp cận thực tiễn
Xuất phát từ thực tiễn để nhận ra tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

download by :



5
“Thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm
non ở thành phố Tân An, tỉnh ong An”. Từ kết quả khảo sát thực trạng làm
cơ sở đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến công tác đánh giá GVMN có hiệu
quả.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Tìm tài liệu, đọc và so sánh, phân tích, hệ thống tài liệu để tổng quan lịch
sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới và ở Việt Nam, làm sáng tỏ các khái niệm
công cụ về đánh giá, chuẩn, chuẩn nghề nghiệp GVMN, GVMN.... Từ đó, xác
lập cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Mục đích: Thu thập thông tin về nhận thức của GVMN và CBQL về ý
nghĩa của Chuẩn nghề nghiệp GVMN, thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp
GVMN để đánh giá giáo viên mầm non ở Thành phố Tân An, tỉnh Long An.
- Bảng hỏi tập trung vào các nội dung sau:
+ Nhận thức của GV và CBQL về tầm quan trọng việc sử dụng Chuẩn
nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non.
+ Thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp GVMN để đánh giá giáo viên
mầm non ở Thành phố Tân An, tỉnh Long An.
- Quy trình thực hiện:
+ Bƣớc 1: Xây dựng bảng hỏi theo mục đích và nội dung đã đề ra.
+ Bƣớc 2: Phát phiếu điều tra cho 30 CBQL và 120 GV tại các
trƣờngMN: MG Phƣờng 6, MG Vành Khuyên, MG Họa Mi, MG Măng Non,
MG Huỳnh Thị Mai, MG Khánh Hậu, MG Hƣớng Thọ Phú, MG Sơn Ca, MG
Bình Minh, MG Hoa Mai, Nhà trẻ Huỳnh Thị Mai, Nhà trẻ 1/6.
+ Bƣớc 3: Thu phiếu điều tra về, tiến hành xử lý số liệu và phân tích kết
quả.


download by :


6
7.2.2.2. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
- Mục đích: Nhằm nghiên cứu những hồ sơ liên quan đến hƣớng dẫn, chỉ
đạo, cách thức thực hiện và kết quả đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp.
- Nội dung nghiên cứu:
+ Hồ sơ đánh giá, xếp loại cuối năm của các trƣờng MN.
+ Các văn bản qui định, hƣớng dẫn tổ chức đánh giá giáo viên.
- Cách thức thực hiện.
+ Bƣớc 1: Liên hệ và trao đổi về việc cung cấp hồ sơ liên quan đánh giá
giáo viên.
+ Bƣớc 2: Đọc, ghi nhận những thông tin cần thiết .
+ Bƣớc 3: Xử lý và phân tích thơng tin thu đƣợc từ hồ sơ.
7.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn
- Mục đích: Nhằm thu thập thông tin trực tiếp, bổ sung cứ liệu cho phƣơng
pháp nghiên cứu hồ sơ. Ngồi ra, cịn đƣợc dùng để so sánh đối chiếu với thông
tin trả lời trong bảng hỏi.
- Nội dung phỏng vấn cũng dựa trên nội dung bảng hỏi nhƣng mang tính
định tính.
- Cách thức thực hiện: Phỏng vấn ngẫu nhiên một số CBQL và GVMN tại
một số trƣờng MN ở TP Tân An, tỉnh Long An.
+ Bƣớc 1: Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn.
+ Bƣớc 2: Chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp GV, cán bộ quản lý và ghi
nhật ký phỏng vấn.
+ Bƣớc 3: Xử lý, phân tích thơng tin và bổ sung làm sáng tỏ kết quả
thống kê mà bảng hỏi thu đƣợc.
7.2.2.4. Phương pháp chuyên gia
Sử dụng các câu hỏi mở để trao đổi với các chuyên gia (một số hiệu trƣởng,

phó hiệu trƣởng của các trƣờng MN) về Chuẩn nghề nghiệp và cách thức sử
dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.

download by :


7
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp SPSS và một số cơng thức tốn học thống kê nhƣ
tính tỉ lệ phần trăm, tính tỷ lệ trung bình. Phƣơng pháp này nhằm xử lý, phân
tích, mơ tả và so sánh dữ liệu…để chứng minh giả thuyết khoa học của đề tài
nghiên cứu.
8. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh
giá GVMN.
- Xác định thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở
thành phố Tân An, tỉnh Long An.
- Từ đó, đề tài đề xuất một một số biện pháp nhằm sử dụng Chuẩn nghề
nghiệp để đánh giá GVMN ở thành phố Tân An, tỉnh Long An.

download by :


8

Chƣơng 1
CƠ SỞ Ý U N VỀ SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
1.1. ịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề liên quan đến luận văn đã đƣợc nghiên cứu, cơng bố tại các cơng

trình trong nƣớc và trên thế giới. Các cơng trình nghiên cứu này có thể chia theo
các nhóm vấn đề sau:
1.1.1. Nhóm cơng trình nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên nói
chung và giáo viên mầm non nói riêng
Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trong giáo dục nói chung và giáo
dục mầm non nói riêng đang đƣợc đặt lên hàng đầu, là một trong những nội
dung cơ bản trong các cuộc cách mạng cải cách giáo dục, chấn hƣng đất nƣớc.
Lê Nin rất xem trọng việc xây dựng đội ngũ giáo viên và yêu cầu : “Nâng cao
một cách có hệ thống, kiên nhẫn, liên tục trình độ và tinh thần của GV nhƣng
điều chủ yếu là cải thiện đời sống vật chất cho họ” [37]. Nhiều nghiên cứu trên
thế giới đã chứng minh ngƣời giáo viên (GV) có vai trị đặc biệt quan trọng đối
với sự phát triển giáo dục, là ngƣời biến mục đích giáo dục thành hiện thực, đảm
bảo hiệu quả và chất lƣợng giáo dục.
Đánh giá chất lƣợng công việc chuyên môn của giáo viên mầm non là một
quá trình nhằm nghiên cứu và phân tích tồn diện về cơng tác sƣ phạm để đƣa ra
quyết định quản lý hiệu quả, đảm bảo chất lƣợng chun mơn của giáo viên
trong q trình giáo dục ở các cơ sở giáo dục mầm non. Trong các tác phẩm của
các nhà khoa học nhƣ Ushinsky, NK Krupskaya, VA Sukhomlinsky đã nghiên
cứu vấn đề phát triển và đánh giá chất lƣợng công tác chuyên môn của giáo viên
dựa trên cơ sở của công tác xã hội và phát triển tinh thần của cá nhân
Các tác giả nhƣ JK Babanskii, DV Vilkeev, VA Karakovsky, LI Novikova
đã nghiên cứu về hệ thống phƣơng pháp sƣ phạm của giáo viên trong quá trình

download by :


9
dạy học. Đồng thời các tác giả nhƣ JT.C. Vygotsky, Davydov, Leontiev,
V. Rozanov, S. Rubinstein đã nghiên cứu lý thuyết về tính cách vàhoạt động của
con ngƣời và giáo viên mầm non. Các cơng trình khoa học của các tác giả nhƣ

BG Ananiev, VV Andreev, AA Bodalev, LM Denyakina, NV Kuzmina về đánh
giá chất lƣợng hoạt động giáo dục, phân tích về phát triển nghề nghiệp giáo
viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng.
Đặc trƣng nghề nghiệp của giáo viên mầm non đã đƣợc các tác giả nhƣ
A.A.Derkach, V.I.Zagvyazinsky, N.V.Kuzmina, N.V.Kuharev,A.K.Markov,
L.M.Mitin nghiên cứu.
Có khá nhiều cơng trình nghiên cứuvề phát triển đội ngũ giáo viên trong
khu vực và trên thế giới. Có thể kể đến một số cơng trình của các tác giả
tiêubiểu nhƣ: Eleonora Vilegas Reies (1998), Glathorn (1995), Ganse (2000),
Borkovà Putnam (1995), v.v... Tất cả các cơng trình trên có thể phân chia theo
4hƣớng nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu các mơ hình và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển
nghềnghiệp của GV;
- Nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ thực tiễn để phát triển nghề nghiệpGV;
- Nghiên cứu cải tiến các kĩ năng và tăng cƣờng hiểu biết nghề nghiệp cho
giáo viên. Xu hƣớng này đang đƣợc các quốc gia trong khối APEC triển khai,
thực hiện nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên.
Báo cáo tại Hội thảo Armidele năm 1985 do UNESCO tổ chức đã đề cập
đến vai trò của ngƣời GV trong thời đại mới, cụ thể là ngƣời thiết kế, tổ chức,
can tân giáo dục. Để GV thực hiện tốt vai trò này, đòi hỏi phải nâng cao chất
lƣợng của chƣơng trình đào tạo GV, cần triệt để sử dụng phƣơng pháp dạy học
tích cực và các thiết bị hiện đại, tốt nhất, phải đào tạo GV trở thành nhà GD hơn
là “thợ dạy”, việc dạy học phải thích nghi với ngƣời học chứ không bắt buộc
ngƣời học tuân theo những quy định đặt sẵn từ trƣớc theo thông lệ cổ truyền
[34].

download by :


10

Trong các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) với bài
“Nghề và nghiệp của ngƣời GV” [29], Nguyễn Hữu Châu (2008) trong bài
“Chất lƣợng giáo dục – những vấn đề lý luận và thực tiễn” [8], hay Phạm Hồng
Quang (2009) trong bài “Giải pháp đào tạo GV theo định hƣớng năng lực”[31]
đã nhấn mạnh vai trò của ngƣời GV hiện nay phải có những thay đổi để phù hợp
với chức năng của ngƣời GV, đồng thời chứng minh rằng năng lực của ngƣời
GV là yếu tố cơ bản quyết định chất lƣợng giáo dục.
Tác giả Nguyễn Thanh Hồn (2003) trong bài “Vài nét về mơ hình ngƣời
GV” [16] đã đƣa ra khái niệm ngƣời GV, những đặc điểm đặc trƣng về phẩm
chất của ngƣời GV, đề xuất các biện pháp cải thiện hiệu quả công tác của ngƣời
GV. Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009) với bài “GV chất lƣợng cao trong thời
đại hiện nay” [30] cho rằng GV chất lƣợng cao là những GV có trình độ học
thuật vững vàng và có tính phát triển, có năng lực sáng tạo trong hoạt động thực
tiễn khoa học và giáo dục, có khả năng hành nghề sƣ phạm đạt kết quả cao, có
thể đảm đƣơng đƣợc các vai trị mới trong một mơi trƣờng sƣ phạm đang biến
đổi.
Trong cuốn sách “Tổ chức quản lý nhóm – lớp trẻ trƣờng mầm non” tác giả
Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Thị Tuất đã khẳng định về vai trò của giáo viên
mầm non: “Giáo viên mầm non- nhà tổ chức – nhà quản lý” [28], song song với
vai trò, ngƣời giáo viên mầm non có các yêu cầu về năng lực của nhƣ: năng lực
quan sát, năng lực giao tiếp, năng lực sƣ phạm, năng lực quản lý, năng lực cảm
hóa và thuyết phục; các phẩm chất cơ bản giáo viên mầm non mà trong đó lịng
nhân ái và sự đôn hậu là điều kiện tiên quyết số một đối với GVMN [28]. Chủ
nhiệm đề tài Hồ Lam Hồng và nhóm tác giả nghiên cứu đề tài khoa học:
“Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chuẩn GVMN đáp
ứng yêu cầu đổi mới của GDMN” (năm 2006) đã phân tích những vấn đề lí luận
về cách tiếp cận xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVMN. Làm rõ cơ sở thực tiễn
trong cách tiếp cận xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVMN trong thời kì đổi mới

download by :



11
GDMN: nghề dạy học và nhân cách của GVMN trong thời kì đổi mới; đổi mới
GDMN hiện nay; phân tích hoạt động lao động của GVMN khi thực hiện nhiệm
vụ trong quá trình đổi mới của GDMN.
Hội thảo về xây dựng “Mơ hình nhân cách giáo viên mầm non trong thời kì
hội nhập quốc tế” (tổ chức tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 2012) các
tác giả đã tập trung vào 6 nội dung chính:
* Quan điểm về nhân cách và đặc trƣng nhân cách GVMN
* Những yếu tố ảnh hƣởng tới nhân cách GVMN trong giai đoạn hiện nay.
* Những bất cập trong đào tạo GVMN ở các trƣờng sƣ phạm hiện nay.
* Vấn đề tổ chức, quản lí, sử dụng GVMN tại các cơ sở GDMN.
* Vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho GD-ĐT nói chung và GDMN nói
riêng đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay.
* Đề xuất mơ hình nhân cách giáo viên mầm non trong thời kì hội nhập
quốc tế: tiềm năng, khả năng, kĩ năng hoạt động nghề nghiệp; nếp sống thói
quen và các phẩm chất nhân cách...[33].
Bài viết “Tính chuyên nghiệp trong phong cách làm việc của ngƣời giáo
viên mầm non”, tác giả Đào Thanh Âm khẳng định đặc điểm lao động của
GVMN luôn thể hiện ba chức năng là chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ thơ, lấy
quan hệ tình cảm yêu thƣơng mẹ-con làm yếu tố quyết định, do đó lịng yêu trẻ
là phẩm chất đầu tiên trong nhân cách một GVMN đích thực. Bên cạnh đó tác
giả cũng nêu lên những đề xuất GVMN thời đại ngày nay nhƣ ngoài việc kế
thừa những phẩm chất mang tính truyền thống GVMN cần phải đƣợc đào tạo
một cách bài bản; có kỹ năng quản lý lớp học, có trình độ tiếng Anh và tin học
đủ để đáp ứng yêu cầu công việc.
Theo tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Mai “Nhận thức về sự cần thiết của sáng tạo
trong nhân cách và thực trạng sáng tạo trong chăm sóc - giáo dục trẻ em của
giáo viên mầm non” đã nêu: Thời đại hiện nay đòi hỏi con ngƣời năng động,

sáng tạo. Để tạo ra lớp trẻ có khả năng sáng tạo thì bản thân ngƣời GVMN phải

download by :


12
nhận thức đƣợc tầm quan trọng của năng lực sáng tạo trong nhân cách, phải nỗ
lực sáng tạo trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ em. (..) Sáng tạo là yếu tố
quan trọng hàng đầu của nhân cách ngƣời lao động hiện đại. Vì vậy, đào tạo
những GVMN có năng lực sáng tạo là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay [34].
Mơ hình nhân cách GVMN cũng xuất phát từ chuẩn nghề nghiệp GVMN nhƣng
ứng với mỗi giai đoạn lịch sử - xã hội thì có sự điều chỉnh hoặc nhấn mạnh đến
những tiêu chuẩn đánh giá cụ thể nào đó. Xuất phát từ chính thực tế tuyển chọn
và sử dụng lao động, các GVMN vừa mới tốt nghiệp vào nghề, không chỉ chú
trọng rèn luyện kĩ năng trong quá trình đào tạo mà các GVMN mới vào nghề
cần có một q trình “tập sự” đúng nghĩa.
Từ các nghiên cứu trên cho thấy: Phát triển đội ngũ giáo viên là vấn đề phát
triển nguồn nhân lực trong giáo dục và đào tạo có ảnh hƣởng mang tính quyết
định đến việc nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng. Phát triển đội ngũ
giáo viên mầm non trong bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân lại
càng có một vai trị đặc biệt vì sự phát triển của trẻ trong những năm đầu tiên
góp phần định hƣớng cho sự phát triển nhân cách của trẻ trong tƣơng lai. Phát
triển ĐNGV bao gồm cả về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên,
trong đó chất lƣợng đội ngũ giáo viên ln đƣợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu.
1.1.2. Nhóm cơng trình nghiên cứu về sử dụng chuẩn nghề nghiệp để
đánh giá đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng
Trong những năm gần đây khi đất nƣớc chuyển mình đổi mới, phát triển
kinh tế theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hơn lúc nào hết giáo
dục - đào tạo có vai trị, vị trí xứng đáng. Giáo dục đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc
đề cập quan tâm đến trong các văn kiện quan trọng: Hiến pháp nƣớc cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung
Ƣơng Đảng khoá VII, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng
khoá VIII, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4 2001). Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ XII đã chỉ rõ nhiệm vụ của ngành Giáo

download by :


13
dục và Đào tạo bƣớc vào thế kỷ XXI là: “Phải tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện
trong phát triển giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hố, tiếp tục
nâng chất lƣợng giáo dục tồn diện, đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học”.
Trong báo cáo của Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng khóa X về các văn
kiện Đại Hội XI của Đảng có nêu: “Phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một trong những yếu tố quyết định
sự phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục
theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chƣơng trình, nội dung,
phƣơng pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lƣợng
giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ
năng thực hành. Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất
nƣớc. Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà
trƣờng với gia đình và xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện
cho mọi công dân đƣợc học tập suốt đời” [6]. Nhƣ vậy để xác định đƣợc năng
lực của giáo viên chúng ta cần phải có những tiêu chí đánh giá phù hợp. Có
nhiều cách đánh giá chất lƣợng giáo dục nhƣ: Tự đánh giá, dựa trên nguồn thông
tin để đánh giá, tiến hành thanh tra, kiểm tra để đánh giá. Để sự nghiệp giáo dục
đạt chất lƣợng và hiệu quả cao đòi hỏi mọi ngành, mọi cấp, toàn thể xã hội tham
gia dƣới sự quản lý của nhà nƣớc, trong đó cơng tác thanh tra, kiểm tra giáo dục
là một trong những nội dung của quản lý nhà nƣớc về giáo dục.
Trƣớc bất kỳ một sự vật hay hiện tƣợng tự nhiên hoặc xã hội trong thế giới

xung quanh, con ngƣời đều có thể đƣa ra những đánh giá, nhận xét về chúng.
Bất kỳ hoạt động quản lý ở cấp nào, để đảm bảo đạt hiệu quả cao những mục
tiêu đã đề ra, địi hỏi phải tiến hành cơng tác thanh tra, kiểm tra. Song đánh giá
giáo dục là một lĩnh vực hoạt động đặc thù của con ngƣời, bởi lẽ giáo dục là một
hiện tƣợng xã hội đặc biệt, có vai trị cực kỳ quan trọng trong tiến trình phát

download by :


14
triển cá nhân cũng nhƣ cộng đồng. Đánh giá ngày càng đƣợc nhìn nhận nhƣ là
nhân tố có ý nghĩa động lực trong quá trình giáo dục.
Quán triệt đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu về chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhƣ: Các tác giả
Trần Kiều và Lê Đức Phúc (2001) trong bài “Cơ sở khoa học để xác định chuẩn
cho trƣờng mầm non nông thôn trong công tác chỉ đạo” [27] đã đƣa ra những
vấn đề cơ bản nhƣ xác định khái niệm, thống nhất hệ thống chuẩn mực trong chỉ
đạo thực hiện trên cơ sở mục tiêu giáo dục, chuẩn và “vùng phát triển gần của
trẻ mầm non”, mối quan hệ chuẩn và điều kiện giáo dục, quan điểm hành động
trong chỉ đạo.
Tác giả Hồ Lam Hồng (2008) trong bài “Chuẩn nghề nghiệp GVMN và
quy trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp” [20], đã đƣa ra quan niệm về chuẩn
nghề nghiệp GVMN, cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chuẩn nghề
nghiệp GVMN. Tác giả Trần Ngọc Giao (2007) trong bài phỏng vấn “Hiệu
trƣởng cũng là một nghề, cần phải có chuẩn” [12] đã nghiên cứu, bàn bạc xoay
quanh các vấn đề về mục đích của chuẩn, nội dung của chuẩn, việc bồi dƣỡng
đội ngũ GV đang hành nghề để đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn đƣa ra đồng thời đề
xuất một số kiến nghị và giải pháp.
Ngày nay trong giáo dục thế giới đã xuất hiện xu hƣớng “cải cách dựa trên
các chuẩn” (reform based on standards). Nhiều nƣớc đã tiến hành xây dựng bộ

chuẩn cho giáo dục của nƣớc mình: chuẩn chất lƣợng giáo dục, chuẩn nhà
trƣờng, chuẩn cán bộ quản lý giáo dục, chuẩn giáo viên. Trong bộ chuẩn cho
giáo viên (GV) có chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn chức danh, chuẩn nghề nghiệp
(professional standard)… Trong chuẩn nghề nghiệp, một số nƣớc đã tiến đến
xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho GV từng ngành học, cấp học, môn học.
Chuẩn nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là Chuẩn) của giáo viên là văn bản quy
định các yêu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực mà ngƣời giáo viên cần đạt
đƣợc nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục.

download by :


×