Tải bản đầy đủ (.docx) (156 trang)

Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.86 KB, 156 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

ĐỒN THANH Nễ

Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí
tuệ
đối với tác phẩm văn học nghệ thuật
dân gian ở Việt Nam hiÖn nay

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2014


ON THANH Nễ

Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí
tuệ
đối với tác phẩm văn học nghệ thuật
dân gian ở ViÖt Nam hiÖn nay

Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật
Mã số : 62 38 01 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS, TS. TRẦN NGỌC ĐƯỜNG

HÀ NỘI - 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tôi; các số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận án là trung
thực, có xuất xứ rõ ràng; những phát hiện đưa ra trong luận
án là kết quả nghiên cứu của tác giả luận án.
Tác giả luận án

Đồn Thanh Nơ


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ
NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
1.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ
HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỆ THUẬT DÂN GIAN

2.1. Khái niệm về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật
dân gian và khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật về quyền sở
hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian
2.2. Đặc điểm, vai trò và các điều kiện đảm bảo thực hiện pháp luật về


9

9
17
20
24

24

quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian
2.3. Thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ

37

thuật dân gian ở một số nước trên thế giới và một sốbài học kinh nghiệm
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

55

VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC NGHỆ
THUẬT DÂN GIAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1. Thực trạng pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn
học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay
3.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác
phẩm văn học nghệthuật dân gian ở Việt Nam hiện nay

73
73
85


Chương 4: QUANĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢOĐẢM THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

108

4.1.Quanđiểm bảođảm thực hiện pháp luật vềquyền sởhữu trí tuệ đối với
tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay 108
4.2. Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với
tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay
KẾT LUẬN

118
135

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

140
141


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa


Nxb

Nhà xuất bản

QSHTT (IPR)

Quyền sở hữu trí tuệ

Sđd

Sách đã dẫn

SHTT

Sở hữu trí tuệ

TC

Tạp chí

THPL

Thực hiện pháp luật

TPVH

Tác phẩm văn học

TPVHNT


Tác phẩm văn học nghệ thuật

TPVHNTDG

Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian

VHNT

Văn học nghệ thuật

VHNTDG

Văn học nghệ thuật dân gian


6

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết củađềtài
Với bất cứ quốc gia nào, di sản văn hóa là một trong những thứ thiêng
liêng và quý báu nhất. Nó thể hiện “linh hồn” - cốt lõi của bản sắc dân tộc.
Tài sản vô giá này có vai trị hết sức quan trọng trong việc tạo nên sự gắn kết
bền chặt của cộngđồng, lưu giữnhững giá trịtruyền thống cao quý nhất của
dân tộc, đồng thời là cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hóa.
Việt Nam - đất nước với bề dày lịch sử mấy ngàn năm của 54 tộc người
anh em, có nguồn tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian (TPVHNTDG) vô
cùng phong phú vàđa dạng. Với cộng đồng các dân tộc Việt Nam,
TPVHNTDG là “thức ăn” tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống đã qua,
hiện tại và tương lai. Chính vì vậy, Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ Năm khoá VIII đã khẳng định: cần phải coi trọng,

bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học và dân
gian), văn hóa cách mạng, bao gồm cả vật thể và phi vật thể - đó chính là di
sản văn hóa (trong đó có TPVHNTDG).
Là tài sản chung của cả cộng đồng, nhưng khơng có nghĩa TPVHNTDG
là vô chủ, bất cứ ai muốn khai thác, sử dụng thế nào cũng được. Nếu
TPVHNTDG bị sử dụng, khai thác một cách tùy tiện sẽ dẫn đến những tác
động tiêu cực khơng nhỏ, thậm chí có thể theo chiều hướng ngược với những
giá trị mà đáng ra TPVHNTDG mang lại cho cộng đồng. Do vậy,
TPVHNTDG tất yếu phải được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ một cách hợp
pháp và bình đẳng như các tác phẩm văn học nghệ thuật khác.
Có nhiều phương diện khác nhau để bảo tồn, phát triển và phát huy
những giá trị của các TPVHNTDG trong cuộc sống như: phương diện xã hội,
phương diện văn hóa, phương diện pháp lý… Mỗi phương diện có ý nghĩa và
vai trò khác nhau nhưng chắc chắn rằng, đối với phương diện pháp lý, các


TPVHNTDG sẽ được bảo vệ, lưu giữ và phát huy giá trị bởi pháp luật là một
phương tiện bảo vệ có hiệu lực và hiệu quả mạnh mẽ nhất. Bằng Hiến pháp và
pháp luật, Nhà nước tuyên bố bảo vệ, khuyến khích việc giữ gìn, phát huy
những giá trị của di sản văn hóa nói chung và của TPVHNTDG nói riêng. Với
các TPVHNTDG, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của tác giả đối với chúng một loại chủ thể đặc biệt - là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, đó là quyền của cộng
đồng (làng, xã, thơn, bn bản, phum, sóc…) và cá nhân (nghệ nhân, người
sưu tầm, nghiên cứu) đối với tài sản trí tuệ; bao gồm quyền tác giả (quyền của
cộng đồng sáng tạo ra TPVHNTDG và quyền liên quan đến quyền tác
giả/quyền cộng đồng sáng tạo ra TPVHNTDG).
Những nội dung pháp lý liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT)
nói chung và QSHTTđối với TPVHNTDG nói riêng được quy định trong Bộ
luật Dân sựnăm 1995 có hiệu lực từ ngày 01 /01/2006 (Chương XXXIV Quyền tác giả và quyền liên quan của Phần thứ sáu - Quyền sở hữu trí tuệ và
chuyển giao cơng nghệ) và Luật Sởhữu trí tuệ có hiệu lực từ ngày 01/7/2006
(Phần thứ hai - Quyền tác giả và liên quan). Và gần đây, Hiến pháp năm 2013

quy định: Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học và cơng nghệ, sáng tạo
văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó (Điều 40); Mọi
người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá, tham gia vào đời
sống văn hóa, sửdụng các cơsởvăn hóa (Điều 41).
Những quy định trong Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự và Luật Sở
hữu trí tuệ nêu trên cơsở pháp lý để phát huy tác dụng tích cực trong hoạt
động bảo hộ quyền tác giả, khuyến khích việc sáng tạo ra các giá trị văn học,
nghệ thuật và khoa học phục vụ nhu cầu xã hội. Các tác giả đã có phương tiện
pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình. Các cơ quan quản
lý nhà nước, cơ quan tư pháp đã có cơng cụ pháp luật để quản lý và giữ gìn
trật tự xã hội, nhằm “làm tốt công tác bảo vệ quyền tác giả” đúng theo tinh
thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ươngĐảng (khóa


VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Nhìn chung, trong xã hội bắt đầu có một cách nhìn nghiêm túc và khoa
học hơn về quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả, cả về phía các tác giả, cơ
quan bảo hộ tác giả cũng như từ phía các công dân. Nhiều người đã ý thức
được việc tự bảo vệ bằng cách đăng ký xin bảo hộ tại cơ quan bảo hộ quyền
tác giả. Một số hành vi vi phạm quyền tác giả trong các lĩnh vực quản lý nhà
nước về văn hóa và thơng tin đã bị phát hiện và xử lý. Các tổ chức, cá nhân
khi sử dụng tác phẩm của người khác đã bắt đầu thực hiện nghĩa vụ tôn trọng
các quyền của tác giả.
Tuy nhiên, pháp luật vềbảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và
QSHTT đối với TPVHNTDG nói riêng chưa được thực hiện một cách nghiêm
chỉnh và đồng bộ. Nhiều hành vi vi phạm pháp luật về QSHTT ngày càng tinh
vi và phức tạp, thậm chí có lúc tỏ ra hết sức trắng trợn, diễn ra ở nhiều công
đoạn trong lĩnh vực này (từ xuất bản báo chí, sản xuất các chương trình, băng,
đĩa âm nhạc, sân khấu, điện ảnh đến mỹ thuật, nhiếp ảnh và các hoạt động văn
hóa, nghệ thuật khác). Những hành vi đó đã và đang xâm hại nghiêm trọng tới

quyền của các tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, làm ảnh hưởng tiêu cực tới việc
đầu tư sáng tạo, gây bất bình trong dư luận xã hội… Riêng đối với
TPVHNTDG, việc sử dụng loại hình này hiện nay hết sức tùy tiện, mạnh ai
cứkhai thác, bất chấp các quyđịnh pháp luật. Mặc dù Luật SHTT của Việt
Nam (2005) đã quy định hết sức rõ ràng rằng: khi sử dụng TPVHNTDG, tổ
chức, cá nhân sử dụng phải dẫn chiếu xuất xứ loại hình tác phẩm đó và bảo
đảm giữ gìn giá trị đích thực của TPVHNTDG và phải có sự thoả thuận bằng
việc trả thù lao cho tác giả (cộng đồng), nhưng thực tế, rất nhiều TPVHNTDG
đang bị sử dụng tự do theo kiểu “cha chung không ai khóc”.
Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng của vấn đề này, tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thẳng thắn đánh giá: “Quyền
sở hữu trí tuệ chưa được coi trọng đúng mức và còn bị xâm phạm” [27, tr.172].


Do đó, Đảng nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh “nâng cao ý thức chấp hành
và hiệu lực thực thi tốt pháp luật về sở hữu trí tuệ” [27, tr.210].
Bảo đảm thực hiện một cách nghiêm chỉnh, toàn diện và đồng bộ pháp
luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân
gian ởViệt Nam là một yêu cầu tất yếu khách quan xuất phát từ định hướng
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chủ trương hội nhập quốc
tế, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật
dân gian cần phải được thực hiện đầy đủ và đúng đắn để ngăn ngừa và đấu
tranh có hiệu quả đối với các hành vi vi phạm đã và đang diễn ra, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đối với
tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, bảo đảm môi trường xã hội và môi
trường pháp lý thuận lợi cho cộng đồng được thụ hưởng những giá trịtinh
thần và nhân văn cao đẹp đã kết tinh trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật
dân gian.
Là một người công tác tại Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, với nhận

thức nói trên, nghiên cứu sinh thực sự thấy rõ trách nhiệm của mình và hết
sức mong muốn góp phần giải quyết một vấn đề hiện đang rất cần thiết và bức
xúc trong công tác quản lý và thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với
VHNTDG, nênđã chọnđềtài:“Thực hiện pháp luật vềquyền sởhữu trí tuệ
đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay” làm đề
tài Luận án Tiến sĩ.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài có mục đích làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến thực hiện pháp luật vềQSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam hiện
nay; xác định các quan điểm và giải pháp bảo đảm sao cho pháp luật về
QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam được thực hiện một cách đầy đủ,


nghiêm chỉnh và đồng bộ, thơng qua đó góp phần lưu giữ, bảo vệ và phát huy
những giá trị cao quý của TPVHNTDG trong tiến trình xây dựng nền văn hoá
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Để thực hiện mục đích nói trên, đề tài có các nhiệm vụ sau:
Một là: Phân tích nội hàm khái niệm thực hiện pháp luật và đặc điểm
của thực hiện pháp luật về QSHTTđối với TPVHNTDG; làm rõ vai trò và
các yếu tố bảo đảm của thực hiện pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG;Nghiên cứu, rút ra một số bài học kinh nghiệm thực hiện pháp
luật về QSHTT đối với TPVHNTDGở một số nước trên thế giới.
Hai là: Phân tích những ưu điểm, hạn chế của pháp luật về QSHTT đối
với TPVHNTDG; làm rõ kết quả đã đạt được, những hạn chế, bất cập trong
thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam thời gian
qua, đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chếvà bất cập đó.
Ba là: Hình thành các quan điểm và đề xuất các giải pháp bảo đảm thực
hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là việc thực hiện pháp
luật về QSHTT đối với TPVHNTDG cả về phương diện lý luận và thực tiễn.
Phạm vi nghiên cứu:Đềtài chỉnghiên cứu thực hiện pháp luật về
QSHTT đối với TPVHNTDG từ năm 2006 khi có Luật SHTT được ban hành
đến nay.
4. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Việc nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, những luận điểm cơ
bản của Đảng và Nhà nước ta đối với VHNTDG và bảo hộ QSHTT đối với
TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay.


4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác - Lê nin, luận án có sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống, phương pháp
lôgic, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh và
phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp hệ thống được sử dụng trong chương 1 để phân loại và nghiên
cứu nội dung các tài liệu nghiên cứu về QSHTT đối với TPVHNTDG; pháp
luật về QSHTT đối với TPVHNTDG và thực hiện pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG ở Việt Nam và một số nước trên thế giới.
- Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong
quá trình thực hiện chương 2, chương 3 và chương 4 của luận án. Theo đó,
trong chương hai trước khi nghiên cứu cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về
QSHTT đối với TPVHNTDG, tác giả đã nêu khái quát lý luận về thực hiện
pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG. Đồng thời nội dung của ba chương
có mối quan hệ xuyên suốt. Những lý giải về mặt lý luận ở chương

2 là cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG ở chương 3 và từ đó đưa ra các quan điểm và giải pháp bảo đảm
thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam trong
chương 4.
- Phương pháp lịch sử được sử dụng trong đánh giá thực trạng pháp luật và
thực trạng thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam.
Điều kiện cụ thể của đất nước là xuất phát điểm để tác giả đánh giá đúng
thực trạng thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG trong thời
kỳ đổi mới.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp được sử dụng trong cả chương 2, chương 3
và chương 4 của luận án. Phân tích khái niệm pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG, thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG,


đặc điểm, nội dung, hình thức, vai trị của thực hiện pháp luật về QSHTT đối
với TPVHNTDG, các điều kiện bảo đảm thực hiện pháp luật về QSHTT đối
với TPVHNTDG; phân tích nguyên nhân của thực trạng thực hiện pháp luật
về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam; phân tích các quan điểm và giải
pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG.
- Đối với việc nghiên cứu vấn đề thực hiện pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDGở một số nước trên thế giới, tác giả chú trọng sử dụng
phương pháp phương pháp so sánh và phân tích để rút ra kinh nghiệm về thực
hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG có thể áp dụng ở Việt Nam.
- Trong phần “Thực trạng thực hiện pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG ở Việt Nam” bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích, tác
giả cịn sử dụng phương pháp tổng hợp các sốliệu để chứng minh cho các
luận giải đã nêu.
5. Những đóng góp mới của luận án
5.1. Về phương diện lý luận
- Lần đầu tiên luận án xây dựng khái niệm thực hiện pháp luật về QSHTT đối

với TPVHNTDG; làm rõ đặc điểm, hình thức, vai trò và các điều kiện bảo
đảm thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG;
- Từ pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia và thực hiện pháp luật về
QSHTTđối với TPVHNTDG của một sốnước, luận ánđã rút ra một sốbài
học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với nước ta.
5.2. Về phương diện thực tiễn
- Luận án là cơng trình đầu tiên làm rõ thực trạng pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG, phân tích những kết quả đã đạt được, những hạn chế, bất cập,
nguyên nhân của những hạn chế trong thực hiện pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG ở Việt Nam thời gian qua.
- Luận án luận chứng các quan điểm, đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện
pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay.


6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án
Luận án góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về
thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam, là tài liệu
để các cơ quan Nhà nước có liên quan tham khảo, ban hành các văn bản pháp
luật về QSHTT đối với TPVHNTDGở Việt Nam hiện nay.
Luận án cung cấp luận cứ khoa học cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức
xã hội giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật về
QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt Nam.
Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho các đơn vị, bộ, ngành có liên
quan trong việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy, nhất là trong lĩnh vực
VHNTDG và bảo hộ QSHTT đối với TPVHNTDG.
7. Kết cấu luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận án gồm 4 chương, 10 tiết.



Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

Ở Việt Nam hiện nay, đã có các cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước,
cấp bộ, ngành, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, các loại sách chuyên khảo
về VHNTDG, về QSHTT, về thực hiện pháp luật trong một số lĩnh vực.
- Thứ nhất, liên quan đến VHNTDG có một số cơng trình sau:
Cuốn: “Văn hố các dân tộc thiểu số - Những giá trị đặc sắc” của
Phan Đăng Nhật [46]. Tác phẩm này được giới chuyên môn đánh giá cao, có
giá trị về mặt lý luận và tổng kết thực tiễn.
Tác giả đề cập rất nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn, nhưng chủyếu đi
sâu vào các lĩnh vực như diện mạo văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt
Nam, sử thi - thể loại quan trọng của văn học dân gian, một số thành tố văn
hóa dân gian.
Tác giả nghiên cứu về văn học, nhưng dừng lại ở thể loại thần thoại,
câu đố, truyện cười, truyện thơ, sử thi, lễ hội, luật tục. Tác phẩm này có nói
đến việc bảo vệ và phát huy kho tàng tri thức dân gian các dân tộc, nhưng chỉ
dừng lạiởmột sốthểloại VHNTDG.
Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao [43]. Tác giảchỉ đề cập đến lĩnh
vực thi pháp ca dao.
Chu Xuân Diên, Văn hóa dân gian - mấy vấn đề phương pháp luận và
nghiên cứu thể loại [24]. Tác giả đề cập đến vấn đề văn hoá dân gian và
phương pháp nghiên cứu liên ngành, về phương pháp so sánh trong nghiên
cứu văn hoá dân gian, việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, tiểu luận về
tục ngữ Việt Nam.
Tác giả chỉ nói đến một phần các thể loại văn học, còn phần lớn
TPVHNTDG tác giả chưa đề cập.



Tác giả Lê Quý Đức với bài Thực trạng lễ hội dân gian cổ truyền ở
nước ta hiện nay [34], mới chỉ đề cậpđến vấn đề vai trò của lễ hội dân gian
cổ truyền, và nêu ra một loại hình văn nghệ dân gian mà thơi.
Tác giả Diệp Đình Hoa, Tính duy lý của truyền thuyết, huyền thoại,
người Việt cổ chiếm lĩnh vùng đồng bằng Bắc Bộ [35], tác giả chỉ đưa ra vai
trò của truyền thuyết, huyền thoại trong đời sống đươngđại mà chưa nói đến
vai trị của VHNTDG nói chung.
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, trong cuốn sách Hội Văn nghệ dân
gian Việt Nam 40 năm xây dựng và trưởng thành [36], tác phẩm này tuy có
đề cập đến vai trò của VHNTDG, nhưng chưa khái quát được vai trò của
TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay.
Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008), Dự án công bố phổ biến tài
sản văn hoá dân gian các dân tộc Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 [37], ở
đây đề cập khá cụ thể về vai trò của TPVHNTDG, nhưng chưa nói lên được
tính đặc thù của TPVHNTDG.
Tác giả Nguyễn Xuân Kính (1997), trong bài Việt Nam, một chặng
đường nghiên cứu văn hóa trong thập kỷ thế giới phát triển văn hóa [42],
phần mở đầu bài viết, tác giả có nói đến vai trị, tính đặc thù của VHNTDG,
nhưng chưa khái quát thành lý luận và chưa mang tính tổng kết thực tiễn.
- Thứ hai, liên quan đến QSHTT có một số cơng trình sau:
“Quyền tác giảtrong nền kinh tế thịtrường” [47] giới thiệu chung về
quyền tác giả và đề cập đến những thách thức đối với việc thực hiện bảo hộ
quyền tác giả trong điều kiện của nền kinh tế thị trường đang manh nha ở
Việt Nam vào thời điểm đó.
“Thường thức về quyền tác giả” [48] cung cấp các thông tin cơ bản về
các Công ước quốc tế về quyền tác giả, các tổ chức quốc tế lớn trong lĩnh
vực quyền tác giả trên thế giới, giải thích các thuật ngữ thường dùng, đồng



thời giới thiệu các quy định về quyền tác giả trong Bộ luật Dân sự Việt Nam
năm 1995 và các văn bản hướng dẫn, bản dịch tiếng Việt Công ước Berne về
bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật để bạnđọc tham khảo.
Tác giả cuốn sách Đổi mới và hoàn thiện pháp luật vềsở hữu trí tuệ
[75], ngườiđã cơng tác lâu năm tại cơ quan quản lý nhà nước về SHTT, gần
20 năm gắn bó với cơng việc thuộc lĩnh vực này, đạt nhiều giải thưởng trong
nước và quốc tế - bằng lý luận và kiến thức thực tiễn phong phú, với nhiều
tình huống thú vị, đã phân tích và lý giải các đặc trưng, vai trò, nội dung
QSHTT, cơ chế quản lý và thực thi SHTT, nội dung quản lý SHTT bằng
pháp luật.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật, bộ máy quản lý và
thực thi QSHTT, tác giả đã nêu phương hướng và một số giải pháp cơ bản
nhằm đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế quản lý, thực thi
QSHTT để làm tăng hiệu quả quản lý nhà nước về SHTT, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế giao thoa văn hóa, đặc biệt các nền văn học dân gian để hội
nhập vào nền kinh tế, văn hóa thế giới.
Đặc biệt, tác giả cơng trình đã mạnh dạn đề xuất một phương án dự
thảo Luật SHTT (lúcđó Luật chưa ban hành) trên cơ sở nghiên cứu một
cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm về Luật SHTT ở các nước và hệ thống
pháp luật của nước ta. Đây có thể coi là cơng trình luật học đầu tiên ở Việt
Nam về QSHTT nói chung.
Cuốn sách đã góp phần phục vụ các nhà làm luật, nhà thực thi luật;
giới nghiên cứu, quản lý; luật sư về QSHTT; doanh nghiệp; giảng viên và
sinh viên ngành kinh tế - xã hội và tất cả những ai quan tâm đến sự nghiệp
phát triển của QSHTT. Các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực luật
pháp trong và ngồi nước có thể tìm thấy những thơng tin bổ ích từ cuốn
sách này.


Nhóm tác giả Nguyễn Bình, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Huy Ngát,

Nguyễn Bích Ngọc: Bình luận về quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam [1].
Cuốn sách giải thích các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến
quyền tác giả, có sự đối chiếu, so sánh với các điều ước quốc tế về quyền tác
giả mà Việt Nam đã hoặc sẽ tham gia hoặc ký kết. Việc giải thích cũng được
làm rõ hơn bằng các quy định hướng dẫn thi hành Bộ luật dân dự và bằng
các ví dụ thực tế. Bên cạnh việc giải thích các quy định pháp luật, cuốn sách
cũng có những gợi ý về cách thức và cơ sở pháp lý trong việc giải quyết một
số vấn đề đã hoặc có thể phát sinh trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Do
vậy, cuốn sách sẽ là tài liệu nghiên cứu hữu ích đối với đối tượng nghiên
cứu khoa học cũng như với những nhà hoạt động thực tiễn về bảo hộ quyền
tác giả.
Một số cuốn sách giới thiệu pháp luật và thông lệ quốc tế trong lĩnh
vực quyền tác giả cũng đã được xuất bản để phục vụ quá trình hội nhập quốc
tế của Việt Nam:
“Cẩm nang sở hữu trí tuệ: chính sách, pháp luật và áp dụng”, do Cục
Sở hữu trí tuệ dịch từ cuốn “WIPO Intellectual Property Handbook: Policy,
Law anh Use” [22] trong khn khổ Chương trình Hợp tác đặc biệt Việt
Nam - Thụy Sĩ về sởhữu trí tuệ (Chương trình SPC), đề cập các vấn đề quan
trọng hiện nay nhưthương mạiđiện tử, công nghệsinh học, tri thức truyền
thống và quản lý các quyền liên quan đến quyền tác giả, đồng thời phác họa
tầm nhìn, chính sách và chiến lược mới của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thếgiới
trong việc theo đuổi cách tiếp cận mới nhằm đối mặt với các thách thức mới,
bao gồm phát triển đối tác cộng đồng sở hữu trí tuệ nói riêng, với giới pháp
luật và kinh doanh cũng như cả xã hội dân sự nói chung.
“Cẩm nang quyền tác giả khu vực châu Á” của tác giả Tamotsu Hozumi
[64], với sự hỗ trợ của Cục Bản quyền Nhật Bản, cung cấp những khái niệm
và kiến thức cơ bản về quyền tác giả cũng như những ứng dụng của nó, đặc


biệt cho đối tượng là những người trực tiếp liên quan đến việc xuất bản sách

như người biên tập, nhà văn, họa sĩ minh họa, nhà nhiếp ảnh… Cuốn sách
bao gồm cả phần hỏi - đáp về những vấn đề cụ thể thường hay gặp phải liên
quan đến quyền tác giả và bảo hộ quyền tác giả trong nghiệp vụxuất bản, rất
bổ ích cho những người làm cơng tác xuất bản.
“Quản lý tập thể quyền tác giả và quyền liên quan” của tác giả Mihaly
Ficsor [45] trong khuôn khổ Chương trình hợp tác về sở hữu trí tuệ giữa Liên
minh châu Âu và các nước ASEAN (Dự án ECAP II), đề cậpđến các khái
niệm cơ bản, vai trò và ý nghĩa của hệ thống quản lý tập thể, chức năng quản
lý của các tổ chức tập thể, việc cấp phép, thu và phân phối tiền bản quyền ở
các nhóm quyền khác nhau, sự giám sát của Chính phủ, Chương trình hợp tác
phát triển của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) trong lĩnh vực quản lý
tập thể quyền tác giả và quyền liên quan. Cuốn sách trình bày về cơ sở và
chức năng của quản lý tập thể và các hệ thống cùng thực thi các quyền khác;
phác họa các mục tiêu và hoạt động của WIPO trong lĩnh vực liên đới quản
lý; mơ tảcác hình thứcđặc trưng nhất của quản lý tập thểvà cấp phép quyền;
đề cập đến những thách thức do công nghệ số và đặc biệt là Internet, và do
các xu hướng tập trung hóa, khu vực hóa và tồn cầu hóa, cùng với những
phản ứng khả dĩ đi kèm; phân tích sơ lược theo chủ đề qua vài vấn đề chung
về quản lý tập thể và những hệ thống liên đới thực hiện quyền khác; đưa ra
một sốkết luận chung về việc thiết lập và hoạt động của quản lý tập thể và
các hệ thống liên đới thực hiện khác về quyền tác giả và quyền liên quan.
Cuốn sách này rất bổ ích cho Việt Nam trong những năm đầu triển khai hệ
thống quản lý tập thể quyền tác giả và quyền liên quan.
- Thứba, về thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật trong
một số lĩnh vực, có các cơng trình sau:
Trong giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Tập I)
[85], ở Chương II, từ trang 269 đến 280, GS. TS. Trần Ngọc Đường đã nêu


rõ khái niệm thực hiện pháp luật, các dạng thực hiện pháp luật, đặc biệt Giáo

sư đi sâu phân tích các trường hợp áp dụng pháp luật và đặc điểm của nó;
các giai đoạn của q trình áp dụng pháp luật, áp dụng pháp luật tương tự.
Nguyễn Minh Đoan, trong tác phẩm Thực hiện pháp luật và văn hóa
pháp lý trong đời sống xã hội[33], tác giả đã đề cập nhiều vấn đề lý luận
thực hiện pháp luật. Đặc biệt từtrang 5 đến 105, tác giả đã dành 100 trang
nói về thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật như: khái niệm thực hiện
pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật; quy trình
thực hiện và áp dụng pháp luật; các bảo đảm thực hiện pháp luật; hiệu quả
thực hiện pháp luật ở Việt Nam.
Đây là nguồn tài liệu vô cùng quý, trang bị cho tác giả những kiến
thức rất cơ bản về mặt lý luận khi tiếp cận các khái niệm thực hiện pháp luật
và các hình thức thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG.
Dựa trên lý luận về thực hiện pháp luật, đã có nhiều luận án tiến sĩ,
luận văn thạc sĩ nghiên cứu về thực hiện pháp luật trong một số lĩnh vực
cụ thể.
Đặc biệt, luận án tiến sĩ của Hoàng Minh Thái“Thực hiện pháp luật về
quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay” [69], có liên quan trực tiếp đến đề tài
của nghiên cứu sinh.
Luận án này đã đưa ra khái niệm: Thực hiện pháp luật về quyền tác
giả là hành vi xử sự của tác giả/ cộng đồng sáng tạo, chủ sở hữu quyền tác
giả, của người sử dụng tác phẩm và của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền được tiến hành phù hợp với yêu cầu của các quy phạm pháp luật về
quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian, đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả/ cộng đồng sáng tạo, chủ sở hữu quyền
tác giả văn học nghệ thuật dân gian và của nhà nước được thực hiện một
cách hài hịa, theo đó quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ


thuật dân gian được bảo hộ, quyền tiếp cận tác phẩm của cộng đồng xã hội
được đảm bảo, ý chí của Nhà nước được đề cao, từ đó các giá trị tinh thần và

nhân văn của xã hội được bảo hộ phát huy, sáng tạo văn học, nghệ thuật và
khoa học được nảy nở và khuyến khích phát triển.
Tác giả Hoàng Minh Thái nêu cácđặc điểm của thực hiện pháp luật về
quyền tác giả, đó là: tính pháp luật, tính xã hội tính tự giác và tính đạo đức
vàđược tiến hành dưới bốn hình thức là tuân thủ pháp luật, thi hành pháp
luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
Đồng thời, luận án của tác giả Hoàng Minh Thái cũng đã phân tích
thực trạng pháp luật về quyền tác giả, thực trạng thực hiện pháp luật về bảo
hộ quyền tác giả. Cách tiếp cận phân tích của tác giả này tập trung vào các
yếu tố bảo đảm và cơ chế tổ chức thực hiện pháp luật về quyền tác giả chứ
khơng phân tích theo các hình thức thực hiện pháp luật.
Luận án này đã chỉ ra các yêu cầu khách quan của việc đảm bảo thực
hiện pháp luật về quyền tác giả ở Việt Nam trong điều kiện mở cửa hội nhập
hiện nay và đề xuất bảy giải pháp cơ bản đảm bảo thực hiện pháp luật về
quyền tác giả ởViệt Nam.
Những nội dung trên có ý nghĩa tham khảo rất hữu ích cho việc
nghiên cứu thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG.
- Thứ tư, về QSHTT đối với TPVHNTDG có các cơng trình sau:
Cuốn Ghi chép về văn hố và âm nhạccủa Tơ Ngọc Thanh [71]. Tơ
Ngọc Thanh đã có một bài viết riêng Về quyền sở hữu trí tuệ đối với văn học
nghệ thuật dân gian [72]. Trong bài này, Giáo sư đã đề cập đến bối cảnh lịch
sử, những đặc trưng của văn học nghệ thuật dân gian, thực trạng về QSHTT
đối với văn hoá dân gian, một vài kinh nghiệm và kiến nghị. Đây là bài viết
mang tính khái quát cao, rất có giá trị, giúp nghiên cứu sinh có kiến thức sâu
hơn khi nghiên cứu tính đặc thù của TPVHNTDG, quyền sở hữu, đối tượng
quyền sở hữu, thực thi quyền sở hữu đối với TPVHNTDG.


Cuốn Tìm hiểu vềquyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm văn học nghệ
thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay của Đồn Thanh Nơ [50]. Tác giả đưa ra

khái niệm, đặc điểm, QSHTT, quy định của pháp luật Việt Nam, nội dung và
yêu cầu của việc bảo vệ TPVHNTDG. Bài viết này chưa đềcập đến thực
hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG.
Trong tác phẩm Sự cần thiết hồn thiện pháp luật về quyền sở hữu trí
tuệ đối với tác phẩm văn học nghệthuật dân gian ở Việt Nam hiện nay của
Đồn Thanh Nơ [51] đã chỉ ra thực trạng pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay và sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật
về QSHTT đối với TPVNNTDG ở Việt Nam hiện nay.
Trong cuốn sách Hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ đối với
tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian ở Việt Nam hiện nay [49], tác giả đã
đưa ra khái niệm TPVHNTDG trong Luật SHTT hiện hành; QSHTT đối với
TPVHNTDG; Trình bày về đặc điểm và vai trò của pháp luật đối với
QSHTT, pháp luật và thực trạng pháp luật, đề xuất phương hướng, giải pháp
hoàn thiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG. Ở cơng trình nghiên
cứu này, tác giả chưa đề cập đến việc thực hiện pháp luật về QSHTT đối với
TPVHNTDG ở Việt Nam hiện nay.
Trên mạng Internet, Nghiên cứu sinh tìm thấy một số bài phỏng vấn
các nhà quản lý văn hóa, nhà khoa học thuộc lĩnh vực VHNTDG, trong đó
có các vị: Tô Ngọc Thanh, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam; Trần
Chiến Thắng, nguyên Thứtrưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Nguyễn
Chí Bền, Viện trưởng Viện Văn hóa Thơng tin (nay là Viện Nghiên cứu văn
hóa nghệthuật Việt Nam); chuyên gia bản quyền của Thụy Sĩ, TS. Emanuel;
Ngô Đức Thịnh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hố dân gian
(nay là Viện Nghiên cứu văn hóa); Phó Đức Phương, Giámđốc Trung tâm
Bảo vệ bản quyền các tác phẩm âm nhạc… Và nhiều nhà khoa học, nhà văn


hoá cũng bàn về vấn đề này, nhưng chủ yếu là đặt ra tình huống, tỏ thái độ
đồng tình, hay chưa đồng tình đối với vấn đề được đặt ra…
Mặc dù các tác phẩm, cơng trình đã dẫn trên đề cập chưa nhiều về lĩnh

vực thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG, nhưng những tác
phẩm này rất hữu ích, là nguồn tài liệu quý giá cho Nghiên cứu sinh nghiên
cứu đề tài “Thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở Việt
Nam hiện nay”.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC

Để trang bị một cách cơ bản, có hệ thống về vấn đề quản lý tập thể
quyền tác giả và quyền liên quan, được sự đồng ý của Tổ chức Sở hữu Trí
tuệ Thế giới (WIPO), Cục bản quyền tác giả văn học nghệ thuật tổ chức dịch
và xuất bản cuốn Quản lý tập thể quyền tác giả và quyền liên quan của
Mihály Ficsor [45], ông đãđưa ra các khái niệm cơ bản, vai trò và ý nghĩa
của hệ thống quản lý tập thể, việc cấp phép, thu và phân phối tiền bản quyền
ở các nhóm quyền khác nhau, sự giám sát của chính phủ, chương trình hợp
tác phát triển của WIPO trong lĩnh vực này được tác giả đề cập rất sâu sắc.
Đồng thời cuốn sách còn chỉ rõ: quản lý tập thể quyền tác giả và
quyền liên quan là vần đề mới mẻ và phức tạp đối với Việt Nam. Nó càng
mới mẽ và phức tạp hơn khi các hoạt động sáng tạo đã đưa đến sự gia tăng
các tác phẩm đa phương tiện, sự phát triển của các cách thức mới để truyền
đạt tác phẩm, làm cho nó sẵn sàng phục vụ cơng chúng ở bất kỳ địa điểm và
thời gian nào do họ lựa chọn. Công nghệ và phương pháp mới nhằm phổ
biến tác phẩm trên mạng kỹ thuật số toàn cầu, như Internet, đã tác động
mạnh mẽ đến công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đến kiểm
chứng vấn đề quản lý tập thể đã hình thành trong lịch sử.
Cuốn sách sẽrất bổích khi chúng tađang trong những nămđầu triển
khai hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả và quyền liên quan. Cuốn sách


được xuất bản trong khn khổ chương trình hợp tác về SHTT giữa Liên
mình Châu Âu và các nước ASEAN (Dự án ECAP II) để phát hành miễn phí
đến các cơ quan quản lý và thực thi về SHTT.

J.Michael Finger, Philip Schuler (đồng chủ biên) xuất bản năm
2004, Kiến thức của người nghèo - Các hoạt động thúc đẩy việc thu lợi từ
tài sản trí tuệ ở các nước đang phát triển [44]. Tác giả đã đề cập rất nhiều
về lĩnh vực lý luận cũng như kinh nghiệm ở một số quốc gia có nền văn
hố tương đồng với Việt Nam. Bằng cách diễn đạt hệ thống, phần đầu
cuốn sách tác giả đưa ra khái niệm kiến thức người nghèo/tri thức dân
gian/tri thức cổ truyền (tương đồng với văn hoá văn nghệ dân gian/với
TPVHNTDG). Phần thứ hai, tác giả nói đến vai trò của tri thức dân
gian/kiến thức người nghèo trong đời sống đương đại. Phần thứ ba, tác giả
đưa ra những giá trị của “kiến thức người nghèo” để bảo vệ theo luật pháp
của nước sở tại như ở Úc.
Tác giả đã dẫn một số luật trên thế giới về QSHTT đối với
TPVHNTDG (văn hoá truyền thống) cần được bảo vệ hợp pháp, tác giả nêu:
Các tác phẩm văn hoá nghệ thuật truyền thống (như các bức tranh) đã được
sao chép trái phép trên các tấm thảm, vải in, áo thun, váy và những trang
phục khác, những tấm thiệp chúc mừng và đã được phân phối và bán. Các
bức vẽ trên người và các bức vẽ trên đá cũngđược chụp hình trái phép và
cũng phân phối hay bán. Các tác phẩm âm nhạc văn hoá truyền thống được
ghi âm điều chỉnh, sắp xếp, biểu diễn trước công chúng và truyền trên
Internet. Âm nhạc truyền thống có thể được tải từ các kho lưu trữ tự do, các
tập tin âm thanh và sau đó nó được “xào xáo lại” theo bất cứ hình thức nào
mà một người có óc sáng tạo thấy thích hợp (Sandler 2001).
Đây là tác phẩm tuy chưa phải là tác phẩm luật học hoàn chỉnh, nhưng
theo Nghiên cứu sinh, tác phẩm này rất có giá trị về mặt tư liệu.


Một tài liệu khác rất có giá trị tham khảo đó là tài liệu thuộc Dự án
Việt Nam - Thụy Sỹ về SHTT. Dự án mang tên: Nhiệm vụ 309 “Đánh giá
khả năng xây dựng hệ thống pháp luật về tri thức truyền thống” của Wend
Wendland [86].

Tài liệu đã chú giải các khái niệm, các lựa chọn về luật pháp và chính
sách bảo hộ pháp lý tri thức truyền thống 19/5/2008.
Tài liệu này định hướng và định hình cho việc tư vấn và thảo luận liên
quan đến khả năng xây dựng hệ thống pháp luật của Việt Nam về tri thức
truyền thống. Tài liệu đã được Chuyên gia tưvấn sử dụng làm cơ sở tư vấn
cho các cán bộ, các cộng đồng và các chủ thể liên quan khác ở Việt Nam và
sau đó, phối hợp với chuyên gia của Việt Nam, soạn thảo một báo cáo trình
lên Chính phủViệt Nam.
Đặc biệt, phần IV của tài liệu đãđề cậpđến cơ cấu của nội dung thảo
luận và tư vấn của Chuyên gia. Báo cáo tiếp đó nhằm định hướng vàđịnh
hình cho sự phát triển chính sách và luật pháp quốc gia về tri thức truyền
thống ở Việt Nam, trong đó bao hàm TPVHNTDG.
Nội dung cuốn tài liệu mô tả các khái niệm, nguyên tắc và lựa chọn
cơ bản liên quan đến mối quan hệ giữa SHTT và tri thức truyền thống
(TK). Tài liệu này cũng xem xét vai trò của các QSHTT hiện có, các mơ
hình hệ thống quyền sở hữu trí tuệ riêng, và từng quyền riêng biệt, cũng
như bảo hộ mang tính bảo vệ chống lại các quyền sở hữu trí tuệ bất hợp
pháp, và các hình thức lưu giữ tưliệu, ghi âm và số hóa tri thức truyền
thống thông qua các số liệu thống kê, cơ sở dữ liệu, xuất bản phẩm và các
bản ghi hình và ghi âm.
Tác giả của cuốn sách cũng xem xét các lựa chọn cho việc hoạch định
chính sách và áp dụng thực tiễnởbốn cấpđộ:địa phương hoặc cộngđồng,
quốc gia, (tiểu) khu vực và quốc tế.


Tài liệu cịn cho biết, việc bảo hộ SHTT khơng phải là một giải pháp
đứng riêng rẽ nếu xét theo nhu cầu và mong muốn của các chủ sở hữu trí
thức truyền thống.
Sự phát triển và sử dụng các cơ chế SHTT phải thừa nhận và vận hành
tương thích với các lĩnh vực luật pháp và chính sách phi SHTT khác, như

các quy định pháp luật và các chương trình bảo vệ di sản văn hóa phi vật
thể, thúc đẩy đa dạng văn hóa, bảo tồn đa dạng sinh học và cơ chế chia sẻ lợi
ích đối với nguồn gen và tri thức truyền thống có liên quan.
Tài liệu làm rõ các cách thức tiếp cận vềSHTT có thể bổ sung và
tương thích với các cách tiếp cận về luật pháp và chính sách khác.
Để chuẩn bị tài liệu này, Chuyên gia tư vấn đã nghiên cứu, đặc biệt là
các tài liệu Tri thức truyền thống và bảo hộ sở hữu trí tuệ, một báo cáo được
lập năm 2003, Báo cáo về việc triển khai Nhiệm vụ 44 về tri thức truyền
thống và sở hữu trí tuệ trong khn khổ Chương trình hợp tác đặc biệt [87].
Mơ tảdự án của Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thụy Sỹ về
SHTT (SPC), một số bài báo và bản tin liên quan đến SHTT, tri thức truyền
thống Việt Nam, và Luật SHTT Việt Nam.
Đây là tài liệu rất hữu ích, có ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học nói
chung và nghiên cứu thực hiện pháp luật về QSHTT đối với TPVHNTDG ở
nước ta hiện nay nói riêng.
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

Từ việc nghiên cứu, khái quát các cơng trình nghiên cứu nêu trên cho
thấy nhìn chung các cơng trìnhđã đề cập đến một số khía cạnh khác nhau
của thực hiện pháp luật trong một số lĩnh vực. Chẳng hạn: đã nêu khái niệm
thực hiện pháp luật trong từng lĩnh vực, các hình thức, đặc điểm, các yếu tố
bảo đảm; đánh giá thực trạng pháp luật về lĩnh vực đó, phân tích những ưu
và nhượcđiểm của thực trạng thực hiện pháp luật trong một sốlĩnh vực cụ


×